BÀI 1. Chí cơng vơ tư
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Chí cơng vơ tư là
A. một nét đẹp ngoại hình của con người.
B. một phẩm chất đạo đức của con người.
C. sống vơ tư, lạc quan trước hồn cảnh.
D. làm chủ bản thân trong lao động, sinh hoạt.
Trả lời:
Đáp án: A
Chí cơng vơ tư là một phẩm chất đạo đức của con người.
Câu 2: Người có phẩm chất chí cơng vô tư sẽ được
A. mọi người nghe và làm theo.
B. mọi người tin cậy và kính trọng.
C. mọi người yêu mến, tôn sùng.
D. mọi người ủng hộ trong mọi việc.
Trả lời:
Đáp án: A
Người có phẩm chất chí cơng vơ tư sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng.
(SGK / trang 5)
Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Làm việc vì lợi ích riêng.
B. Chỉ chăm lo cho lợi ích của riêng mình.
C. Giải quyết công việc công bằng.
D. Dùng tiền bạc của nhà nước cho việc gia đình.
Trả lời:
Đáp án: C
Giải quyết cơng việc công bằng, không thiên vị là biểu hiện của phẩm chất chí
cơng vơ tư.
Câu 4: Câu nói “Phải để việc cơng việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc
nhà” thể hiện phẩm chất nào dưới đây?
A. Tự chủ.
B. Chí cơng vơ tư.
C. Dân chủ.
D. Tình u hịa bình.
Trả lời:
Đáp án: B
Câu nói “Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” của
Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư. Bác muốn nhắc nhở
chúng ta dù ở cương vị nào, làm việc gì cũng phải đặt lợi ích chung của cộng
đồng, xã hội lên trên lợi ích cá nhân. Đó là cơ sở góp phần làm cho đất nước thêm
giàu mạnh.
Câu 5: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự
A. công bằng.
B. thực dụng.
C. vụ lợi.
D. thiên vị.
Trả lời:
Đáp án: A
Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự cơng bằng.
Trong giải quyết cơng việc người chí cơng vơ tư ln cơng bằng, khơng thiên vị.
Câu 6: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng,
không thiên vị, luôn giải quyết cơng việc theo
A. lẽ phải.
B. niềm tin.
C. sở thích.
D. lợi ích.
Trả lời:
Đáp án: A
Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện sự công bằng, không
thiên vị, luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, luôn biết đấu tranh bảo vệ những
điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích của cộng đồng xã hội.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Nội dung câu ca dao:“Thương em anh để trong lịng/ Việc quan anh cứ
phép cơng anh làm” nói đến phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A. Năng động sáng tạo.
B. Dân chủ, đoàn kết.
C. Bảo vệ hịa bình.
D. Chí cơng vơ tư.
Trả lời:
Đáp án: A
Nội dung câu ca dao: “Thương em anh để trong lòng/ Việc quan anh cứ phép
cơng anh làm” nói đến phẩm chất đạo đức chí cơng vơ tư. Đó là sự cơng bằng
trong giải quyết cơng việc, khơng vị nể tình thân. Đây là biểu hiện cơ bản của
phẩm chất chí công vô tư.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện khơng chí cơng vơ tư?
A. Đề cử bạn học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng
B. Làm trực nhật thay bạn vì bạn ốm phải nghỉ học
C. Phê bình, kiểm điểm nhân viên khi mắc lỗi dù đó là em ruột.
D. Đề bạt con trai lên chức trưởng phịng dù chưa có nhiều đóng góp cho cơng
ty.
Trả lời:
Đáp án: A
Đề bạt con trai lên chức trưởng phòng dù chưa có nhiều đóng góp cho cơng ty thể
hiện sự thiên vị trong giải quyết cơng việc, điều đó là khơng đúng với phẩm chất
chí cơng vơ tư.
Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Hoa biết ông Ba làm việc sai trái nhưng khơng tố giác vì ơng Ba là ân nhân
của gia đình Hoa.
B. Nam thấy ý kiến của Hùng là đúng nhưng khơng dám bênh vực vì đa số các
bạn trong lớp khơng bằng lịng với Hùng.
C. Các bạn trong lớp khơng bình chọn cho lớp trưởng Trang đi dự Hội nghị
cháu ngoan Bác Hồ vì Trang hay phê bình khi các bạn mắc khuyết điểm .
D. Lan đồng ý bầu Tuấn làm lớp trưởng vì bạn học giỏi và có uy tín dù Lan
khơng chơi thân với Tuấn.
Trả lời:
Đáp án: D
Lan đồng ý bầu Tuấn làm lớp trưởng vì bạn học giỏi và có uy tín dù Lan khơng
chơi thân với Tuấn. Việc làm của Lan thể hiện bạn là người biết tôn trọng lẽ phải,
biết công nhận và bảo vệ những điều đúng đắn. Đây chính là biểu hiện của người
chí cơng vơ tư.
Câu 4: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí cơng vơ tư?
A. Chỉ những người có chức quyền mới cần chí cơng vơ tư.
B. Chí cơng vơ tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.
C. Sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt thịi cho bản thân và gia đình.
D. Cán bộ, công chức được phép nhận quả biếu từ nhân viên cấp dưới.
Trả lời:
Đáp án: B
Chí cơng vơ tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. Đây là kiến ý đúng
khi nói về chí cơng vơ tư. Bởi chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng
đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Người có phẩm chất chí cơng vơ tư sẽ được mọi người tin cậy và
kính trọng. (SGK/trang 5)
Câu 5: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện Chí cơng vơ tư?
A. Qn pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
Trả lời:
Đáp án: A
Câu tục ngữ “Quân pháp bất vị thân” thể hiện sự cơng bằng trong giải quyết cơng
việc. Đó chính là biểu hiện của phẩm chất chí cơng vơ tư.
Câu 6: Hành vi nào dưới đây không thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư?
A. Nhận q biếu có tính chất hối lộ.
B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên.
Trả lời:
Đáp án: A
Nhận q biếu có tính chất hối lộ khơng thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư. Bởi
đây là hành động không đúng với lẽ phải, xuất phát từ lợi ích cá nhân.
Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Bạn H là một cán bộ lớp rất gương mẫu, học giỏi, nhiệt tình trong các
hoạt động của lớp, của trường, được thầy cô và bạn bè đánh giá cao. Bạn hoàn
toàn xứng đáng được đi dự Đại hội Đại biểu học sinh ưu tú. Nhưng một nhóm
bạn trong lớp lại khơng tán thành vì bạn H hay góp ý phê bình thẳng thắn một số
bạn đó. Nếu là thành viên trong lớp, em đồng ý với ý kiến nào sau đây để phù
hợp với chuẩn mực đạo đức chí công vô tư?
A. Tán thành việc bạn H được đi dự Đại hội Đại biểu học sinh ưu tú.
B. Tán thành việc H đi dự Đại hội và khuyên H khơng phê bình các bạn.
C. Khơng tán thành vì bạn H hay phê bình thẳng thắn một số bạn đó.
D. Im lặng vì khơng muốn mất lịng ai, cũng khơng liên quan đến mình.
Trả lời:
Đáp án: A
Trong giải quyết công việc cần phải công bằng, biết tôn trọng lẽ phải, biết ủng
hộ tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. Vì vậy, nếu là thành viên trong
lớp, em tán thành việc bạn H được đi dự Đại hội Đại biểu học sinh ưu tú. Bởi
bạn hoàn toàn xứng đáng.
Câu 2: Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của
mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công
vô tư?
A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo.
B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập.
C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập.
D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phịng y tế, tránh việc kiểm tra của cơ giáo.
Trả lời:
Đáp án: A
Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa
làm bài tập. Nếu là T, em sẽ thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cơ
giáo. Đây chính là việc làm đúng thể hiện chí công vô tư công bằng trong giải
quyết công việc, không thiên vị, biết tôn trọng lẽ phải.
Câu 3: Giả sử trong lớp em có một số bạn hay đi học muộn, trong đó có T là bạn
thân của em. Là lớp trưởng, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để thể hiện
mình là người chí cơng vơ tư?
A. Phê bình các bạn đi học muộn, trừ bạn T.
B. Phê bình việc đi muộn của T và các bạn.
C. Xin cơ giáo bỏ qua lỗi cho T vì T là bạn thân của mình.
D. Bỏ qua lỗi đi muộn cho tất cả các bạn vì trong đó có T.
Trả lời:
Đáp án: B
Trong tình huống này, nếu là lớp trưởng, em sẽ lựa chọn cách ứng xử phê bình
việc đi muộn của T và các bạn. Bởi cần phải công bằng trong giải quyết công
việc, biết dũng cảm đấu tranh không bao che cho những hành vi việc làm không
đúng.