Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh bảo long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.36 KB, 51 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là ở các doanh nghiệp sản xuất
cơng nghiệp thì chi phí lớn nhất chính là chi phí sản xuất sản phẩm. Bên cạnh đó
giá thành cũng được coi là một thứ vũ khí sắc bén trong cạnh tranh. Chi phí và giá
thành được coi là hai chỉ tiêu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau trong hệ
thống chỉ tiêu kinh tế tài chính của một doanh nghiệp sản xuất nhằm đánh giá hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng chu kỳ kinh tế. Nếu tiết kiệm chi phí
và hạ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ có được ưu thế trong cạnh tranh và
có ý nghĩa to lớn đối với việc tăng tích luỹ và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Mặt khác thông qua chi phí và giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp
xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá và phát
huy các mặt tích cực, khắc phục và hạn chế những mặt thiếu sót, cải thiện đời sống
người lao động, đóng góp của cải vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Do đó kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học thống nhất, kịp
thời là một yêu cầu thiết thực để tăng cường và củng cố chế độ hạch toán trong
doanh nghiệp.
Từ nhận thức về tầm quan trọng của hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm và qua thời gian tìm hiểu thực tế tình hình cơng tác kế tốn ở Cơng
ty TNHH Bảo Long, em đã hoàn thành báo cáo thực tâp tốt nghiệp với đề tài: “Kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH
Bảo Long”.
Báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần I :
Phần II:

Đặc điểm tình hình Cơng ty TNHH Bảo Long
Thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH Bảo Long

Phần III: Nhận xét và kết luận


1


PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠNG TY TNHH BẢO LONG
1.1/ Một số thông tin chung về công ty:
- Tên doanh nghiệp:

Công ty TNHH Bảo Long.

- Trụ sở: Lô M8, Cụm công nghiệp địa phương số 02, Cao Lộc, Lạng
Sơn.
- Điện thoại:

025.3876.755

- Fax:

025.3873.806

1.2/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty TNHH Bảo Long được thành lập theo quyết định số 19/98 QĐ-UB
ngày 26/01/1998 do Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn cấp với số vốn góp ban đầu
là: 3.000.000.000đ đến năm 2010 số vốn góp lên đến hơn 42.000.000.000 đồng
Cơng ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 19 tháng 8 năm 1998
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã không ngừng vận động phát triển, liên
tục đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị hiện đại nhất, mở rộng quy mơ sản xuất:
Trình độ chuyên môn tay nghề của cán bộ công nhân viên không ngừng được
nâng lên, đời sống công nhân viên từng bước được cải thiện…
- Thời kỳ đầu thành lập(1998- 2001): Số lượng cơng nhân của Cơng ty mới

chỉ có vài chục người, dây chuyền sản xuất cịn ít, hàng hóa tiêu thụ chưa nhiều.
Công ty mới chỉ thực hiện chức năng lắp ráp sản phẩm từ những linh kiện phụ tùng
được nhập khẩu từ Trung Quốc về. Hàng hóa tiêu thụ chủ yếu trên thị trường tại
các tỉnh phía nam.
- Thời kỳ 2001 đến nay: Thực hiện chủ trương của nhà nước về nội địa hóa
sản phẩm, Cơng ty đã đầu tư và mở rộng dây chuyền sản xuất, mua sắm trang thiết
bị máy móc để tự sản xuất một số linh kiện phụ tùng. Từ đó, số cơng nhân lao
động tăng đáng kể, công ty đã tạo công ăn việc làm cho trên 400 công nhân lao
động, đời sống của người lao động ngày càng được cải thiện. Vừa sản xuất lắp ráp
công ty vừa không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, đồng thời linh kiện phụ tùng nhập khẩu

2


được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi theo chính sách tỷ lệ nội địa hóa.Từ
khi thành lập Cơng ty, tỷ lệ nội địa hóa là 0% đến nay tỷ lệ nội địa hóa đã nâng lên
trên 50% nên giá thành hạ nhưng chất lượng sản phẩm vẫn đạt được theo tiêu
chuẩn và giá cả hợp lý phù hợp với đại đa số đối tượng tiêu dùng nên thị trường
tiêu thụ hàng hóa của Cơng ty khơng ngừng được mở rộng. Đến nay, máy bơm
nước sản xuất lắp ráp tại Cơng ty TNHH Bảo Long đã có mặt tại hầu hết các tỉnh
thành trong cả nước phục vụ cho đời sống dân sinh và các cơng trình tưới tiêu phục
vụ sản xuất. Thương hiệu và sản phẩm của Công ty đã đứng vững trên thị trường
và có uy tín với người tiêu dùng.
Mặc dù trong cơ chế thị trường đầy thách thức nhưng Ban lãnh đạo Công ty
cùng với đội ngũ cơng nhân lao động lành nghề có năng lực đã từng bước đưa
Cơng ty vượt qua mọi khó khăn gian khổ, khẳng định được vị trí của mình. Hiện
nay, các sản phẩm Công ty đã đạt được theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2008.
Trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục đầu tư phát triển, nâng cao các nguồn lực
để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác bằng năng suất và chất lượng. Thơng

qua đó đã góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển từng bước xây dựng
Công ty vững mạnh và phát huy hơn nữa sản phẩm của mình trong nước và tiến
tới xuất khẩu ra nước ngoài.
1.3/ Chức năng, lĩnh vực hoạt động của Cơng ty:
Cơng ty TNHH Bảo Long có chức năng hoạt động trong lĩnh vực ngành
nghề chính: Kinh doanh, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các loại máy bơm nước gia
dụng: 1DK- 14, 1DK- 15, 1DK- 16, 1,5DK- 20, 1,5DK- 22, DBZ- 35, DBZ- 45,
DBZ- 65, JET- 100...; Sản xuất, lắp ráp các loại động cơ từ linh kiện rời công suất
từ 5 kw trở xuống; Kinh doanh hàng tiêu dùng, kim khí điện máy, nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất.
1.4/ Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
1.4.1/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất.
Cơ cấu sản xuất của Công ty được chia thành: phân xưởng sản xuất và phân
xưởng lắp ráp. Cơ cấu này đã tạo điều kiện cho Công ty vận động thích nghi với

3


những thay đổi của thị trường, đồng thời mọi kế hoạch Cơng ty đề ra đều nhanh
chóng được thực hiện, giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, rút ngắn thời
gian sản xuất sản phẩm, kéo dài sự có mặt của sản phẩm trên thị trường. Để đáp
ứng nhu cầu chun mơn hố sản xuất, quản lý sản xuất được chặt chẽ, phù hợp
với quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, Công ty đã tổ chức sản xuất như sau:
- Phân xưởng sản xuất:
+ Tổ sản xuất stato: gồm dây chuyền sản xuất stato từ sắt silic
+ Tổ đúc: gồm lị làm nóng chảy nhơm, máy đúc nhơm để sản xuất ra vỏ động
cơ.
+ Tổ nhựa : gồm Khuôn đúc nhựa các loại
- Phân xưởng lắp ráp:
+ Tổ cuốn dây: cuốn những vòng dây đồng theo định mức riêng cho từng loại

máy, đưa những vòng dây đồng đã cuốn vào trong stato và cố định nó.
+ Tổ máy: lắp ráp linh kiện để hoàn thành sản phẩm
+ Tổ sơn : Sơn đóng gói sản phẩm.
+Tổ điện: Hồn chỉnh và kiểm tra chất lượng sản phẩm
Bảng 1.2: Thiết bị máy móc của cơng ty
STT

Mơ tả thiết bị

Nước SX

Số lượng

Bộ phận sử dụng

1

Khuôn đúc nhựa các loại

TQ

43

Tổ nhựa+ tổ đúc

2

Máy băng tải Y90-6

TQ


1

Tổ máy+ tổ điện

3

Máy tiện kim loại

TQ

2

Tổ khoan

4

Dây truyền lắp ráp

TQ

3

Tổ máy

5

Máy ép thủy lực

TQ


6

Tổ máy

6

Máy đóng hộp

TQ

2

Tổ điện

7

Máy vặn bu lơng

TQ

2

Tổ điện

Ngồi các phân xưởng cịn có bộ phận quản lý phân xưởng, gồm:
- Quản đốc phụ trách hoạt động chung của phân xưởng, an toàn lao động, vật tư,
thiết bị.

4



- Nhân viên kỹ thuật chịu trách nhiệm về quy trình kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất.
- Nhân viên thống kê ghi chép số liệu phục vụ việc tổng hợp số liệu lên phịng kế
tốn.
Các phân xưởng của Cơng ty có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng
ln quan hệ mật thiết, nhịp nhàng với nhau để cùng đảm bảo cho q trình sản
xuất kinh doanh của Cơng ty được diễn ra liên tục, đúng tiến độ, giúp cho Cơng ty
ngày càng lớn mạnh.
1.4.2/ Đặc điểm quy trình cơng nghệ:
Để đáp ứng nhu cầu chun mơn hố sản xuất, quản lý sản xuất được chặt
chẽ có thể khái qt quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty thành 2 giai đoạn
như sau:
Giai đoạn sản xuất bán thành phẩm: Từ các nguyên liệu ban đầu là nhôm,
nhựa, sắt silic và một số phụ kiện khác để sản xuất ra: hộp bảo vệ cánh quạt, hộp
bảo vệ tụ điện, cánh bơm, đáy van lọc rác, ống nối, nắp bảo vệ cửa hút đẩy; vỏ
động cơ bằng nhôm và Stato. Cụ thể:
+ Nguyên vật liệu nhựa được đưa vào máy đúc nhựa với một định mức nhất
định đã quy định để sản xuất ra các loại linh kiện nhựa trên với các loại khuôn
khác nhau
Bảng 1.3: Định mức sản xuất sản phẩm ( Mức tối đa )
Lọai máy

ĐVT

Định mức quy định

1DK- 14

Kg


0.4

1DK- 15

Kg

0.4

1DK- 16

Kg

0.4

1.5DK- 20

Kg

0.5

1.5DK- 22

Kg

0.5

...........
(Định mức này do công ty quy định)
+ Đưa nhơm vào lị làm nóng chảy nhơm sau đó đưa nhơm đã nóng chảy lị

ủ nhơm. Cho dung dịch nhôm đã được ủ vào máy đúc tạo khuôn mẫu sản xuất ra
vỏ động cơ bằng nhôm
5


+ Từ lá thép nhập khẩu đã có kích cỡ sẵn, xếp những lá sắt đó vào khn và
đưa vào máy ép tạo ra stato. Sản xuất ra stato chủ yếu là sản xuất thủ công
Các công đoạn sản xuất trên có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đến tuổi thọ của
sản phẩm nên mọi cơng việc trong q trình sản xuất của công nhân đều chịu sự
giám sát hết sức chặt chẽ của tổ trưởng. Khi bán thành phẩm hoàn thành, bộ phận
kỹ thuật tiến hành kiểm tra. Các tổ tiến hành giao nhận và xác nhận số bán thành
phẩm đạt chất lượng để tiến hành lắp ráp. Nếu bán thành phẩm khơng đạt tiêu
chuẩn kĩ thuật thì loại ra để đưa vào sản xuất lại.
Giai đoạn lắp ráp thành phẩm: Sau khi nhận phụ tùng linh kiện từ giai đoạn
sản xuất kết hợp với linh kiện được nhập từ Trung Quốc công nhân tiến hành công
việc lắp ráp máy bơm nước:
B1: Tổ dây tiến hành cuốn dây đồng theo định mức cho từng máy và đặt cố
định vào trong stato. Lồng đấu dây vào stato sau đó đem ngâm tẩm dây vào dung
dịch làm cách điện và sấy khơ
B2: Tổ máy lắp mặt bích trước, bích sau, buồng bơm và ép bi vào hai đầu của
roto lồng vào stato, vặt ốc vít và các phụ tùng khác
B3: Tổ sơn tiến hành sơn máy
B4: Tổ điện nối các đầu dây, lắp tụ, lắp quai và kiểm tra chất lượng sản
phẩm hồn thành
Sau khi hồn thành việc đóng gói cùng với phiếu kiểm nghiệm chuyển lên
kho và nhập vào kho Công ty

6



Sơ đồ 1.1: Quy trình lắp ráp máy bơm nước
Gia công
vỏ động
1.5/ Tổ chức bộ máycăt
quản
dây lý tại Công ty TNHH BảocơLong
Error: Reference
found
Lá tôn source not Cuốn

dây

Roto

Sản xuất
linh kiện
nhựa

Là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, phải đảm bảo có kế hoạch
kinh doanh cho phù hợp với thực tế thị trường, đem lại hiệu quả cao, góp phần
tích luỹ vốn cho doanh nghiệp và đóng góp ngày càng cao cho xã hội đồng thời
tạo ra việc làm và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên. Do đặc điểm sản
xuất của Công ty TNHH nên bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức như sau:
Sơ dồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH Bảo Long

7


BAN GIÁM ĐỐC


KẾ TỐN NGHIỆP VỤ

Kinh
doanh

Vật

Sản
phẩm

Phân xưởng
SẢN XUẤT

HÀNH
CHÍNH

Chế
tạo
Stato

ép
nhựa

Gia
cơng
Vỏ
động


Lồng

đầu
dây

Phân xưởng
LẮP RÁP

Lắp
ráp

khí

Hồn
Thiện

Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Bảo Long bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc,
các phịng ban và các phân xưởng.
Giám đốc: là người đứng đầu cơng ty có chức năng lãnh đạo chung toàn bộ
máy quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách
nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của Công ty. Giám đốc điều hành
Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Giám đốc sẽ uỷ
quyền cho phó giám đốc các cơng việc của công ty theo chức năng khi giám đốc đi
vắng .
Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, đồng thời:
 Phụ trách bộ phận kế toán nghiệp vụ, phụ trách công tác kinh doanh của
công ty bao gồm mua nguyên vật liệu và bán hàng.
 Chỉ đạo việc kiểm tra, kiểm kê nguyên vật liệu, linh kiện, sản phẩm

8



 Có nhiệm vụ điều hành sản xuất, chuyên theo dõi thiết bị, công nghệ, áp
dụng những thành tựu khoa học mới của nước ngồi vào quy trình sản xuất
của Cơng ty, khuyến khích cán bộ cơng nhân viên phát huy những sáng kiến
cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất.
 Có nhiệm vụ quản lý, tổ chức và chỉ đạo công tác kinh doanh của Công ty,
là người giúp đỡ Giám đốc về giao dịch, kýý kết các hợp đồng với khách
hàng và là người kiểm tra việc thực hiện kinh doanh sản phẩm của Công ty.
 Chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần việc được giao: uỷ quyền cho các
trưởng bộ phận giải quyết các vấn đề tương ứng khi đi vắng
Phịng kế tốn- nghiệp vụ:
 Có nhiệm vụ tham mưu và giúp Giám đốc quản lý các mặt kế tốn, tài chính,
tính tốn các chi phí sản xuất, giá thành, lập các chứng từ sổ sách thu chi với
khách hàng và nội bộ.
 Kiểm tra tình hình tài sản của Cơng ty với hai mặt của nó là vốn và nguồn
hình thành tài sản đó, nắm vững thực trạng tài chính, khả năng thanh tốn
cũng như khả năng chi trả của Công ty với bạn hàng.
 Tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính hàng năm và thực hiện theo
dõi vật tư, thiết bị cho sản xuất tiêu thụ hàng hóa bán ra.
 Căn cứ vào thơng tin trên thị trường mà phịng có thể đưa ra kế hoạch giá
thành, sản lượng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợi cao nhất.
 Bảo đảm cung ứng vật tư, quản lý kho và cấp phát vật tư cho sản xuất.
Phịng Tổ chức Hành chính:
Tổ chức, sắp xếp, bố trí cơng nhân viên hợp lý trong tồn Cơng ty nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng chế độ chính sách của Nhà nước đối
với người lao động
 Giúp Giám đốc về cơng tác hành chính bảo đảm những điều kiện cần thiết
cho hoạt động quản lý, sinh hoạt, đời sống của Công ty.


Sắp xếp nơi làm việc, hội họp, học tập và các hoạt động đối nội, đối ngoại

của Công ty.

9


 Quản lý, khám sức khỏe, khám chữa bệnh cho CBCNV.
Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ
* Chế tạo stato từ sắt silic.
* Đúc nhôm để sản xuất gia công vỏ động cơ
* Ep nhựa để sản xuất ra các linh kiện nhựa: nắp bảo vệ cánh quạt gió, hộp
bảo vệ tụ điện.....
Phân xưởng lắp ráp: có nhiệm vụ:
* Cuốn dây, lồng đấu dây, nhồi dây vào stato.
* Lắp ráp cơ khí.
* Sơn và hồn thiện sản phẩm.
1.6/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH
Bảo Long
1.6.1/ Tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị là một doanh nghiệp
sản xuất có quy mô vừa, số lượng, chủng loại mặt hàng kinh doanh đa dạng. Do
đó, để tổ chức cơng tác kế tốn đạt hiệu quả cao Cơng ty tổ chức theo hình thức tập
trung thống nhất, đảm bảo sự chỉ đạo lãnh đạo Cơng ty đối với tồn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh và cơng tác kế tốn. Tổ chức cơng tác kế toán tập trung cũng
thuận lợi cho việc phân cơng, chun mơn hố cơng việc với nhân viên kế toán
cũng như việc trang bị các phương tiện kỹ thuật tính tốn…
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và đáp ứng yêu cầu quản lý
tất cả công việc kế tốn thực hiện tại phịng kế tốn, ở dưới các phân xưởng có các
thống kê theo dõi chấm cơng và làm lương. Cuối tháng gửi về phịng kế tốn tài vụ
để hạch tốn. Lãnh đạo phịng kế tốn tài vụ là kế toán trưởng: chịu trách nhiệm
sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vị, là người chỉ đạo trực tiếp tất cả

mọi nhân viên kế tốn thực hiện phần hành kế tốn.
Phịng kế tốn của Công ty TNHH Bảo Long gồm bốn người, trong đó có
một kế tốn trưởng, hai kế tốn viên và 1 thủ quỹ. Do khối lượng công việc khá
nhiều nên 1 kế tốn có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ kế toán khác nhau.

10


_ Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về cơng tác tài chính kế
tốn của Cơng ty trước Giám đốc. Nhiệm vụ của kế toán trưởng là: Tổ chức bộ
máy kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lượng cơng tác kế tốn nhằm thực hiện
hai chức năng cơ bản của kế tốn là: thơng tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh để
điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán; chịu trách nhiệm về nghiệp
vụ chun mơn kế tốn tài chính của đơn vị; thay mặt Nhà nước kiểm tra việc thực
hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nước về thể lệ cũng như lĩnh vực tài chính.
Ngược lại, kế tốn trưởng có quyền phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện về
chuyên môn; ký duyệt các tài liệu kế tốn, có quyền từ chối khơng ký duyệt vấn đề
liên quan đến tài chính doanh nghiệp khơng phù hợp với chế độ quy định, có
quyền yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý của Công ty cùng
phối hợp thực hiện những công việc chun mơn có liên quan đến bộ phận chức
năng đó; có nhiệm vụ quản lý phần hành kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh.

11


Sơ đồ 1.3: Sơ đồ Bộ máy kế tốn Cơng ty

KẾ TỐN TRƯỞNG


Kế tốn viên
thứ nhất

Error: Reference source not found

Theo
dõi
tiền
mặt

tiền
gửi
ngân
hàng

Theo
dõi
thanh
tốn

Theo
dõi
TSCĐ

Kế tốn viên
thứ hai

Theo
dõi
tiền

lương

Theo
dõi
ngun
vật
liệu

Thủ Quỹ

Tập
hợp
chi
phí

tính
giá
thành

Theo
dõi
thành
phẩm

- Kế tốn viên thứ nhất:
+ Theo dõi tiền mặt: : Chịu trách nhiệm theo dõi quỹ tiền mặt, tiến hành
thanh toán với người mua, người bán, thanh toán các khoản lương, bảo hiểm, theo
dõi thanh toán với ngân sách .
+ Theo dõi tiền gửi ngân hàng: quản lý các loại vốn ngân hàng, phụ trách
việc vay trả với ngân hàng- thời hạn trả gốc và lãi, theo dõi hạch tốn các khoản

cơng nợ của Cơng ty khi mua hàng hố của Cơng ty khác.
+ Theo dõi thanh tốn: Theo dõi các khoản thanh tốn với cơng nhân viên,
BHXH, các khoản công nợ với khách hàng. Viết hoá đơn, chịu trách nhiệm phần
khuyến mại với khách hàng. Kiểm tra chứng từ và sổ sách chi tiết các khoản công
nợ theo mẫu quy định từng tháng, quý, năm.

12


+ Theo dõi tài sản cố định theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình tăng, giảm tài sản
cố định; tiến hành trích và phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng và lập báo
cáo kế toán nội bộ về tình hình tăng giảm tài sản cố định.
+ Theo dõi tiền lương: theo dõi tính tốn lương của CBVNV văn phịng
cơng ty theo quy chế trả lương được duyệt và lương nhân viên phân xưởng căn cứ
vào số sản phẩm hồn thành.
- Kế tốn viên thứ hai:
+ Theo dõi vật liệu, công cụ dụng cụ: theo dõi tình hình nhập- xuất vật liệu,
cơng cụ dụng cụ; phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất ; tính trị
giá vốn vật liệu xuất kho; lập báo cáo về nguyên vật liệu nhập xuất tồn trong tháng
và tiến hành kiểm kê vật tư vào mỗi quý.
+ Tập hợp chi phí và tính giá thành :
* Có nhiệm vụ chủ yếu là tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong
kỳ, đồng thời tiến hành phân bổ chi phí cho từng sản phẩm
* Tính giá thành sản xuất sản phẩm đồng thời lập báo cáo phục vụ cho cơng
tác quyết tốn.
+ Theo dõi thành phẩm: theo dõi, hạch toán các nghiệp vụ về thành phẩm,
đối chiếu kho thành phẩm, phụ trách lên bảng nhập xuất tồn thành phẩm.
_ Một thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý ngân quỹ tại công ty hàng ngày.
1.6.2/ Tổ chức vận dụng chế độ kế tốn hiện hành tại Cơng ty
1.6.2.1 Chế độ kế tốn áp dụng:

Cơng ty TNHH Bảo Long áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa
theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1.6.2.2 Tài khoản sử dụng: Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống
nhất do Bộ Tài Chính ban hành, căn cứ vào nội dung và quy mơ nghiệp vụ phát
sinh của Cơng ty, kế tốn trưởng đã nghiên cứu và cụ thể hoá một số tài khoản
trong giới hạn có thể cho đơn vị mình. Cơng ty sử dụng các tài khoản sau: TK 331,
TK 111, TK 112, TK 211, TK 142, TK 611, TK 621, TK 511, TK 133, TK 631......

13


1.6.2.3 Tổ chức sổ sách kế toán:
Để đảm bảo việc tổ chức kế tốn phù hợp với quy mơ hoạt động, Cơng ty áp
dụng hình thức Kế tốn Chứng từ- Ghi sổ. Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và
kết thúc ngày 31/12. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong việc ghi chép kế tốn là Việt
Nam đồng (VNĐ).
Cơng ty TNHH Bảo Long hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp
kiểm kê định kỳ. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Kỳ tập hợp chi phí
là tháng. Sổ sách Kế tốn Cơng ty gồm các loại sổ sau:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Số liệu trên chứng từ
ghi sổ được dùng làm căn cứ để ghi sổ cái.
+ Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong niên độ kế toán. Theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống
tài khoản áp dụng cho công ty.
+ Các sổ- thẻ chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tượng hạch toán chi tiết (vật
liệu, dụng cụ, TCSĐ....)
+ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản: dùng để phán ánh đầu kỳ, số phát
sinh trong kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính
xác của việc ghi chép cũng như cung cấp nguồn thông tin cho quản lý.

Ngoài những mẫu sổ theo quy định của Nhà nước, Phịng kế tốn cịn lập
một số bảng biểu riêng để phù hợp với tình hình hạch tốn thực tế của Cơng ty:
Thẻ tính giá thành, Biên bản kiêm kê, báo cáo công nợ.... những loại chứng từ này
phải báo cáo thường xuyên và bất cứ khi nào lãnh đạo cần.
1.6.2.4 Trình tự ghi chép kế tốn tại Cơng ty
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu xuất, nhập vật tư, hóa đơn
mua hàng....) hoặc bảng tổng hợp các chứng gốc nhận được kế toán tiến hành kiểm
tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ đó và phản ánh vào các chứng từ ghi sổ
Các chứng từ liên quan đến tiên mặt được thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.

14


Các chứng từ liên quan tới những đối tượng cần phải hạch toán chi tiết kế
toán ghi vào các sổ- thẻ kế toán chi tiết như sổ chi tiết nguyên vật liệu...
Và được đăng ký vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Căn cứ vào các định khoản đã ghi trên chứng từ ghi sổ ghi vào sổ cái có liên
quan.
Cuối tháng cộng tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sau khi đối chiếu khớp đúng , số liệu
ghi trên sổ cái và lập bảng cân đối phát sinh
Từ Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết lập Báo cáo Tài
chính
1.6.2.5 Cơng tác kế tốn khác
Cơng tác kiểm kê tài sản được tiến hành kiểm kê vào ngày 31/1/2 hàng năm.
Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền;
nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc; phương pháp tính giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ theo giá bình qn; hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay là Chi phí được ghi nhận khi có phát sinh

1.6.2.6 Tổ chức Báo cáo kế tốn
Cơng ty TNHH Bảo Long thực hiện chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp
bao gồm các biểu mẫu sau:
Bảng cân đối kế toán

(Mẫu số B01- DNN)

Bảng cân đối tài khoản

(Mẫu số F01- DNN)

Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DNN)
Lưu chuyển tiền tệ

(Mẫu số B03- DNN)

Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09- DNN)

15


Sơ đồ 1.4: Hạch tốn hình thức Chứng từ – Ghi Sổ
Error: Reference source not found

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

PHẦN II

THỰC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI
CƠNG TY TNHH BẢO LONG
2.1/ Đặc điểm Chi phí sản xuất và thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất
2.1.1/ Chi phí sản xuất và đặc điểm chi phí sản xuất
Cơng ty TNHH Bảo Long là loại hình doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, chu
kỳ sản xuất ngắn, khơng có sản phẩm làm dở cuối kỳ, mỗi giai đoạn sản xuất tạo
ra một bán thành phẩm khác nhau. Bán thành phẩm của giai đoạn trước lại là
nguyên vật liệu của giai đoạn sau. Bán thành phẩm của giai đoạn trước kết hợp
với những linh kiên để lắp ráp thành sản phẩm theo một quy trình cơng nghệ đã
ban hành. Các chi phí phát sinh gắn liền trực tiếp hoạt động sản xuất sản phẩm
trong phân xưởng. Ở Công ty hoạt động sản xuất của từng phân xưởng mang tính
chất độc lập khơng liên quan với nhau, trong các phân xưởng có hình thành các tổ
để hình thành một khâu cơng việc trong tồn bộ q trình sản xuất.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, cơng tác hạch tốn kế tốn, cơng
tác tính giá thành… Cơng ty đã xác định đối tượng hạch tốn tập hợp chi phí sản
Báo cáo tài chính

xuất là tồn bộ chi phí phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm.
Do đó kế tốn sử dụng phương pháp trực tiếp để hạch tốn chi phí sản xuất
cho từng đối tượng sử dụng chi phí.Theo quy định hiện nay, cơng tác kế tốn hạch
tốn chi phí sản xuất ở Cơng ty được tập hợp theo 2 khoản mục:
+ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
+ Giá thành sản xuất

16


Trong đó, giá thành sản xuất bao gồm:
- Chi phí nhân cơng trực tiếp

- Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi.
- Chi phí bằng tiền khác.
Cơng ty hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ. Kỳ tập hợp chi phí là tháng.
2.1.2/ Hạch tốn các khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm
2.1.2.1/ Hạch tốn chi phí ngun, vật liệu trực tiếp.
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi ra trong kỳ chiếm một tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí chi ra để sản xuất sản phẩm (khoảng 70-80%). Do đó,
khoản chi này cần được quản lý một cách chặt chẽ, hợp lý, khoa học. Điều đó có ý
nghĩa lớn đối với cơng tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Việc sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng trực tiếp đến sự
biến động của giá thành sản phẩm riêng biệt.
Chi phí NVLTT tại Công ty TNHH Bảo Long bao gồm:
- Chi phí nguyên, vật liệu chính.
- Chi phí vật liệu trực tiếp khác.
Những chi phí này được dùng trực tiếp vào sản xuất.
* Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu trong các doanh nghiệp sản
xuất, nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Tại Công ty TNHH Bảo
Long nguyên vật liệu chính bao gồm: dây đồng, nhơm, sắt silic, nhựa, buồng bơm,
mặt bích trước, mặt bích sau, tụ điện, dây điện nguồn, vịng đệm cao su,vỏ động
cơ, dây cách điện... Chính vì vậy, địi hỏi Công ty phải theo dõi, quản lý chặt chẽ,
sát sao qua các khâu để góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
* Vật liệu trực tiếp khác ở Công ty chiếm một tỷ lệ nhỏ, nhưng lại là những vật
liệu không thể thiếu được và làm tăng giá trị của sản phẩm. Đó là:Băng dính, Sơn,
Dung mơi pha sơn,Vịng bi, bao gói, bao bì, nhãn mác dùng cho từng loại sản
17



phẩm.… chúng tham gia vào quá trình sản xuất kết hợp với vật liệu chính để hồn
thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chi phí ngun vật liệu được hạch tốn trực tiếp vào từng đối tượng sử dụng
theo giá trị thực tế của từng loại nguyên vật liệu đó. Các vật liệu của Công ty được
nhập từ nhiều nguồn khác nhau và giá nhập khác nhau. Do đó giá trị vật liệu, công
cụ dụng cụ nhập kho được đánh giá theo trị giá vốn thực tế vật liệu nhập kho.
Để tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh, Công ty sử dụng:
- TK611 - “ Mua hµng ”
- TK 621 – “Chi phí Ngun vật liệu trực tiếp”
*Trình tự hạch tốn Ngun vật liệu trực tiếp:
 Đối với vật liệu nhập kho:
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất Cơng ty tiến hành q trình thu mua Nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất. Căn cứ vào hoá đơn của người bán, kế toán lập Phiếu nhập kho và
tiến hành kiểm nhận nguyên vật liệu về số lượng và chất lượng.

Giá thực tế

Giá mua

nguyên vật

= Trên hố
đơn

liệu nhập kho

+

Thuế nhập
khẩu
(nếu có)


-

Các khoản
giảm giá
được hưởng

Tất cả vật liệu khi nhập kho đều được thủ kho kiểm tra số lượng và chất lượng
và tiến hành viết phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên: Thủ kho
giữ 1 liên còn 1 liên gửi lên phịng kế tốn để kèm vào hóa đơn người bán hàng.
Căn cứ vào phiếu nhập và hóa đơn bán hàng, kế toán nguyên vật liệu hạch toán
lập chứng từ ghi sổ và các sổ chi tiết có liên quan theo định khoản:
Nợ TK 611
Nợ TK 133 Thuế GTGT
Có các TK 111, 112, 331 : Tổng giá trị thanh toán
* Đối với vật liệu xuất kho: do đặc điểm sản xuất của Cơng ty có số lần xuất kho
vật liệu là nhiều và liên tục, những số vật liệu nhập kho lại theo từng đợt không
liên tục, số lượng nhập là nhiều do đó Cơng ty áp dụng phương pháp bình quân gia
quyền sau mỗi lần nhập để xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho.
Công thức xác định:

18


Trị giá thực tế
vật liệu xuất kho
Đơn giá
thực tế
vật liệu
xuất kho


=

Đơn giá thực tế
bình quân xuất kho

x

Giá trị thực tế vật liệu
tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng vật liệu tồn
+
kho đầu kỳ

=

Khối lượng vật
liệu xuất kho

Giá trị thực tế vật liệu
nhập kho trong kỳ
Số lượng vật liệu
nhập kho trong kỳ

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất ở các phân xưởng và nhu cầu thực tế sản xuất
từng phân xưởng xin lĩnh vật liệu sẽ ghi vào “phiếu xuất kho”
+ Đối với linh kiện xuất ra để lắp ráp: kế toán nguyên vật liệu viết phiếu xuất
kho xuất nguyên vật liệu theo đồng bộ cho phân xưởng lắp ráp.
VD: để lắp ráp ra 1 chiếc máy bơm nước cần 23 linh kiện nhập khẩu kết hợp với

những linh kiện do công ty sản xuất để tạo thành phẩm. Khi xuất linh kiện cho
phân xưởng lắp ráp, kế toán viết phiếu xuất kho theo đồng bộ tương ứng với 23
linh kiện này.
+Đối với vật liệu xuất ra để sản xuất: kế toán viết phiếu xuất kho từng loại vật
liệu theo định mức quy định tương ứng với số linh kiện xuất ra để lắp ráp. Đối với
phân xưởng sản xuất, bán thành phẩm nào tạo ra không đạt chất lượng sẽ được đưa
và sản xuất lại ngay tại phân xưởng .
Công ty TNHH Bảo Long

Bảng 2.1

ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU ( Mức tối đa)
Năm 2010

Máy bơm
1.5D 1DBZ
K22
35

STT

Tên nguyên
vật liệu

1

Dây đồng (kg)

0.8


1.2

1.3

1.8

1.8

2

Bao bì (chiếc)

1

1

1

1

3

Nhơm (kg)

0.5

0.8

0.8


4

Lá thép kỹ
thuật Stato
(kg)

3

4

4.2

1DK 1DK 1DK
14
15
16

1.5D
K20

19

1DBZ
45

1DBZ
65

1.2


1.7

1.9

1

1

1

1

1

1

0.8

0.9

1

6

6

4

6


7

........


5

Nhựa (kg)

0.4

0.4

0.4

0.5

0.5

0.4

0.5

0.5

6

Gang (kg)

4.2


4.5

4.5

5

5

4.5

5

5

Công ty TNHH Bảo Long

Bảng 2.2
Mẫu số: 02 - VT
QĐ số 48/2006 - TC/QĐ/CĐKT
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 06 năm 2010
Số:11

Nợ:
Có:

Họ tên người nhận hàng: Phạm Văn Thảo - Tổ máy

Lý do xuất kho
: Lắp ráp
Xuất tại kho
: Đặng Tiến Hùng
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
STT

Số lượng

phẩm chất vật tư, dụng

ĐVT

cụ, sản phẩm, hàng hố

u cầu

Thực xuất

1.

Nắp bảo vệ cánh quạt gió

Cái

1.000

2.

Vịng bi 6203


Cái

2.000

3.

Rơ to 750w

Cái

1.000

4.

Tay xách bằng sắt

Cái

1.000

5.

Vịng đệm bằng sắt
F39( 18 cái/bộ)

Bộ

1.000


6.

Vít liên kết các loại

Bộ

1.000

7.

Lõi tụ điện 15mF

Cái

1.000

8.

Dây điện nguồn

Cái

1.000

...

.........

....................


Đơn

Thành

giá

tiền

Cộng

Tổng số tiền (Bằng chữ):
Ngày 15 tháng 6 năm 2010
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)

Người nhận hàng
(Ký, họ tên)

20

Thủ kho

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)




×