Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Luận văn kinh tế, văn hóa châu lục yên tỉnh tuyên quang nửa đầu thế kỷ xix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 115 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lục Yên là huyện miền núi nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh n Bái, tiếp giáp
với các tỉnh Lào Cai, Hà Giang và Tuyên Quang. Trước cách mạng tháng 8/1945,
huyện có tên gọi là Châu Lục Yên thuộc tỉnh Tuyên Quang, nằm án ngữ sườn phía
tây căn cứ địa Việt Bắc, giữ vị trí hết sức quan trọng trong tuyến hành lang bảo vệ
căn cứ hậu phương kháng chiến của cả nước, là cầu nối liền căn cứ địa Việt Bắc với
chiến trường Tây Bắc và tỉnh Lào Cai, Hà Giang.
Lục Yên là vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai tương đối màu
mỡ, giàu tài nguyên khoáng sản, các dân tộc ở Lục Yên mặc dù có nguồn gốc lịch sử
khác nhau nhưng khi đã cùng nhau sinh sống tại nơi đây thì các dân tộc đã tích cực
khai phá, mở mang ruộng đồng, xây làng lập bản để làm nơi sinh cơ lập nghiệp và
phát triển lâu dài. Tình hình cộng cư của nhiều thành phần dân tộc gắn liền với quá
trình phát triển lâu dài của đất nước. Trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở các
vùng dân tộc miền núi nói chung và Lục Yên nói riêng, Đảng và Nhà nước rất quan
tâm đến việc xây dựng và phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số. Việc phân bố
lại dân cư gắn với xây dựng các vùng kinh tế nhằm khắc phục dần sự cách biệt về
kinh tế - xã hội giữa các dân tộc, khai thác mọi tiềm năng của đất nước, đảm bảo an
ninh quốc phòng, đồng thời góp bảo vệ mơi trường sinh thái.
Là vùng đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có vị trí chiến lược về quốc
phịng, Lục n từ xa xưa ln là một bộ phận của tổ quốc Việt Nam thống nhất.
Đồng bào các dân tộc nơi đây có truyền thống đồn kết, yêu nước, giàu lòng nhân ái,
dũng cảm trong đấu tranh chống cường quyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù,
sáng tạo trong lao động và có đời sống văn hoá tinh thần khá phong phú, độc đáo.
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã
hội chủ nghĩa vì mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh” là sự nghiệp của tồn xã hội, tồn dân tộc trong đó có nhân dân các dân tộc
Lục Yên.

1




Việc nghiên cứu về kinh tế, văn hóa châu Lục n nửa đầu thế kỷ XIX khơng
những góp phần làm rõ hơn lịch sử kinh tế cũng như đời sống văn hóa của các dân tộc
ở Lục n mà cịn góp phần làm cơ sở nhận thức cho việc thực hiện đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà trong việc đề ra đường lối phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng
khối đoàn kết các dân tộc, trên mảnh đất Lục Yên giàu truyền thống.
Cho đến nay, vấn đề kinh tế và văn hóa châu Lục Yên nửa đầu thế kỉ XIX
chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, vì vậy tơi chọn đề tài “Kinh tế,
văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu thế kỉ XIX” làm luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Những cơng trình của các tác giả đã xuất bản có liên quan trực tiếp hoặc gián
tiếp đến đề tài, có thể kể đến như sau:
Vào những năm cuối thập kỷ 50 và đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, ở nước ta
xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về tình hình kinh tế và ruộng đất, trong đó có
cuốn “Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” của tác giả Phan Huy Lê
do Nhà xuất bản Văn Sử Địa, Hà Nội xuất bản năm 1959. Mặc dù cuốn sách không đề
cập đến tình hình ruộng đất và kinh tế nơng nghiệp châu Lục Yên tỉnh Tuyên Quang nửa
đầu thế kỷ XIX, nhưng đây là một trong những tài liệu quan trọng để chúng tơi có thêm
nhận thức trong q trình hồn thiện luận văn của mình [22].
Trong tác phẩm “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”
của tác giả Vũ Huy Phúc, do Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội xuất bản năm
1979 tác giả đã nêu lên những chính sách chủ yếu về ruộng đất của nhà Nguyễn, các
thiết chế và cơ cấu ruộng đất được hình thành từ chính sách đó, đồng thời chỉ ra
những tác động và hậu quả của nó đối với yêu cầu phát triển của lịch sử. Nội dung
của tác phẩm không trực tiếp đề cập đến châu Lục Yên tỉnh Tuyên Quang, nhưng đây
là một trong những tài liệu quan trọng giúp chúng tơi tìm hiểu về chế độ ruộng đất
của Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XIX [31].
Cuốn sách “Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỷ XI – XVIII” của tác giả

Trương Hữu Quýnh do nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội xuất bản. Cuốn sách
gồm 2 tập được xuất bản lần lượt vào năm 1982 và năm 1983. Cuốn sách đã thể hiện

2


những nét chính về sự tiến triển của chế độ ruộng đất ở nước ta từ thế kỷ XI đến thế
kỷ XVIII, bước đầu vạch ra xu thế phát triển chủ yếu và tính chất kinh tế - xã hội của
nó dựa trên cơ sở là các nguồn tư liệu phong phú bao gồm các bộ chính sử và các
nguồn tư liệu địa phương (văn bia, gia phả…) [40].
Năm 1997, hai tác giả Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang đã cho xuất bản tác
phẩm Tình hình ruộng đất, nơng nghiệp và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn
do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành. Một trong những nội dung của sách đã bàn
về tình hình ruộng đất thơng qua tài liệu địa bạ. Các chính sách về nơng nghiệp
đặc biệt là các chính sách về ruộng đất dưới triều Nguyễn. Bên cạnh đó, các tác
giả cịn nêu được một số nội dung liên quan đến đời sống nông dân dưới triều
Nguyễn [42].
Một trong những cơng trình nghiên cứu khá đầy đủ về tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa của các dân tộc ít người trên đất nước ta cũng như những chính sách của các
triều đại phong kiến đối với các dân tộc, đó là cuốn Chính sách dân tộc của các triều đại
phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XIX) của tác giả Đàm Thị Uyên do Nhà
xuất bản Văn hóa dân tộc, xuất bản năm 2007 tại Hà Nội [56].
Tác giả Ngô Đức Thịnh đã có một số cơng trình nghiên cứu về văn hóa có
thể kể đến: Tóm lược nội dung chính cuốn sách Văn hố vùng và phân vùng văn
hóa ở Việt Nam (2003); Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam (1994); Tìm
hiểu các luật tục các dân tộc Việt Nam (2004); Một cách tiếp cận về lịch sử văn hóa
(2007); Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam (2006). Là những sách có
nội dung đề cập về văn hóa, vùng văn hóa, cũng như sắc thái đa dạng của nền văn
hóa Việt Nam.
Tháng 4 năm 2000, tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Yên Bái đã cho xuất bản

cuốn Tỉnh Yên Bái một thế kỷ (Nxb Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất
bản), cuốn sách đã trình bày về lịch sử Yên Bái với điều kiện tự nhiên và các nền văn
hóa cổ đã từng tồn tại trên đất Yên Bái xưa, về truyền thống yêu nước của nhân dân ở
đây qua các thời kỳ lịch sử khác nhau về việc thành lập tỉnh n Bái và về tình hình
chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, truyền thống yêu nước, cách mạng, sáng tạo của
nhân dân Yên Bái từ đó đến nay [53].

3


Trong cuốn Một số nét đặc trưng các dân tộc Yên Bái của Ban Dân vận và
Dân tộc Tỉnh ủy Yên Bái xuất bản tháng 6 năm 2000, cuốn sách đã nêu được nguồn
gốc, phong tục tập quán cũng như các hình thái kinh tế - xã hội của các dân tộc tỉnh
Yên Bái [52].
Ban chấp hành Đảng bộ huyện Lục Yên xuất bản cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện
Lục Yên (1930-2005), xuất bản năm 2005. Trong cuốn sách này đã nêu khá đầy đủ và có
hệ thống về lịch sử hành chính huyện Lục Yên, huyện Lục Yên trong thời kì kháng chiến
cũng như trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước [4].
Bên cạnh đó cịn có một số bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành của một số tác
giả có liên quan đến kinh tế, văn hóa châu Lục Yên như: Đàm Thị Uyên và Nguyễn Thị
Trang (2004), Vài nét về kinh tế tỉnh tuyên Quang nửa đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên
cứu Lịch sử số 8 năm 2014 [58].
Ngồi ra, cịn phải kể đến một số khóa luận, luận văn có nội dung liên quan đến
đề tài của tác giả đó là: Tìm hiểu tục tang ma của người Nùng ở huyện Lục Yên - Yên
Bái của Lộc Thị Hà, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tây Bắc, năm 2014. Tác giả đã đề
cập về tục tang ma của người Nùng ở huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái [15]. Luận văn: Kinh
tế, văn hóa huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái thế kỷ XIX của Trần Thị Xuyên, Luận văn thạc
sĩ Lịch sử, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên, năm 2015 đã nghiên cứu về đặc
điểm tự nhiên, thành phần dân tộc, chế độ ruộng đất, kinh tế, cũng như văn hóa nhân dân
huyện Trấn Yên thế kỷ XIX. Luận văn này giúp tác giả nghiên cứu được những nét

tương đồng, khác biệt giữa Lục Yên với các huyện khác trong cùng thời điểm nửa đầu
thế kỷ XIX [59].
Như vậy, đã có một số sách, các bài báo đề cập đến từng khía cạnh về chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội của Tuyên Quang nói chung và Lục Yên nói riêng. Nhưng đến
nay vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu về Lục Yên một cách hệ thống, mặc dù
vậy các cơng trình nêu trên là nguồn tài liệu q mà tác giả luận văn được kế thừa trong
quá trình thực hiện đề tài của mình.
3. Mục đích, nhiệm vụ.
- Mục đích
Chọn đề tài “Kinh tế, văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu thế
kỷ XIX” để nghiên cứu, tác giả mong muốn nêu lên một cách chân thực, khoa học về

4


kinh tế, nhất là tình hình ruộng đất và văn hóa của Lục n nửa đầu thế kỷ XIX.
Ngồi ra, luận văn cung cấp thêm tư liệu về kinh tế, văn hóa của châu Lục Yên góp
phần làm cơ sở nhận thức cho các nhà nghiên cứu, giảng dạy về vấn đề này.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan về địa bàn nghiên cứu, trình bày lịch sử hành chính huyện Lục
n, khái qt về tình hình chính trị – xã hội của huyện Lục Yên, đồng thời trình bày
một số nét khái quát về các dân tộc ở Lục Yên.
Làm rõ tình hình ruộng đất và kinh tế nơng nghiệp của châu Lục Yên nửa đầu
thế kỷ XIX.
Nêu lên những nét cơ bản về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân
các dân tộc châu Lục Yên ở nửa đầu thế kỷ XIX.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu
Bao gồm các vấn đề về chế độ sở hữu ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp, văn hóa
vật chất và văn hóa tinh thần của mảnh đất Lục Yên nửa đầu thế kỷ XIX.

- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Châu Lục Yên nửa đầu thế kỷ XIX dưới triều Nguyễn
thuộc phủ Yên Bình tỉnh Tuyên Quang.
Phạm vi thời gian: Nửa đầu thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tư liệu
- Nguồn tư liệu chung: Đại Việt sử kí tồn thư, Lịch triều hiến chương loại chí,
Việt sử thơng giám cương mục, Đồng Khánh địa dư chí, Kiến Văn tiểu lục, Đại Nam
nhất thống chí… Những tư liệu trên đã ghi chép tên trấn, tổng, xã thôn thời Gia Long,
Minh Mệnh; ghi lại số đinh tơ thuế ở địa phương, miêu tả vị trí địa lý, thổ sản, phong tục
tập quán … của các địa phương, trong đó có những tư liệu liên quan đến địa bàn nghiên
cứu của tác giả luận văn.
- Nguồn tư liệu địa phương: Lịch sử Đảng bộ huyện Lục Yên, Yên Bái một thế
kỷ, Lục Yên đất ngọc …Những tài liệu này đã miêu tả vị trí địa lý của Lục Yên xưa và
nay, văn hóa của các dân tộc trên mảnh đất Lục Yên.

5


- Nguồn tư liệu địa bạ: Luận văn đã sử dụng 15 địa bạ có niên đại Gia Long 4
(1805), 9 địa bạ thời Minh Mệnh 21 (1840) hiện đang được lưu trữ tại Trung tâm lưu
trữ Quốc gia I. Tất cả những địa bạ trên là nguồn tư liệu chính để tác giả phục dựng lại
tình hình ruộng đất và sở hữu ruộng đất ở châu Lục Yên nửa đầu thế kỷ XIX.
- Nguồn tư liệu thực địa, điền dã: Tác giả đã thu thập được một số tài liệu trên địa
bàn huyện Lục Yên, đến những làng bản của cộng đồng cư dân thiểu số quan sát, ghi
chép về các phong tục tập quán của họ, thu thập các câu chuyện dân ca, ca dao... liên
quan đến văn hóa cổ truyền của nhân dân Lục Yên trong quá khứ.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thiện luận văn, tác giả đã vận dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp lịch sử và phương pháp logic được vận dụng để tái hiện q khứ

thơng qua tư liệu, đồng thời nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, khách quan.
- Trong nghiên cứu về Lục n, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp hệ thống –
cấu trúc. Với phương pháp này, đối tượng nghiên cứu được coi như một hệ thống riêng
gồm những yếu tố hợp thành. Về lịch sử nghiên cứu quá trình hình thành và những
chuyển thay đổi về địa giới, hành chính, các biến động lịch sử của địa phương. Về kinh
tế, gồm có tình hình ruộng đất, kinh tế nông nghiệp, các nghề thủ công nghiệp, hoạt động
thương nghiệp và chế độ thuế khóa; Về văn hóa có các yếu tố như: Làng bản và nhà cửa,
ăn uống, các tục lệ xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo,… Từ đó rút ra những mối liên hệ tương
tác giữa các yếu tố trong một hệ thống.
- Phương pháp so sánh được vận dụng nhằm so sánh chọn điểm cùng vấn đề giữa
hai thời điểm lịch sử hoặc với huyện khác trong tỉnh nhằm làm rõ hơn đối tượng nghiên
cứu. Trong luận văn, chúng tôi đã so sánh ruộng đất ở Lục Yên với huyện khác trong
khu vực miền núi phía Bắc để rút ra điểm chung, riêng của ruộng đất ở Lục Yên.
- Phương pháp bản đồ giúp hình dung cụ thể, sinh động về sự phân bố sông
suối và đồi núi…của huyện.
- Với giới hạn của đề tài, chúng tôi đặc biệt chú ý khâu giám định tư liệu, nhất là
các tư liệu bằng chữ Hán để thấy được mức độ chính xác của nó.
- Trong q trình thực hiện, một số phương pháp khác được sử dụng nhằm thu
thập và xử lý tối đa lượng thông tin như: phương pháp hồi cố, thống kê, phân tích, tổng
hợp bằng hệ thống các bảng biểu.

6


- Phương pháp điền dã giúp tác giả quan sát, phỏng vấn, ghi chép và chụp ảnh
những nội dung liên quan đến luận văn.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn bước đầu làm rõ hơn các vấn đề kinh tế, văn hóa của châu Lục Yên,
tỉnh Tuyên Quang trong nửa đầu thế kỷ XIX. Dựa vào nguồn tài liệu khai thác được,
luận văn bước đầu khơi phục một cách có hệ thống bức tranh về kinh tế, mối quan hệ

tộc người, những vấn đề văn hóa vất chất và văn hóa tinh thần của cộng đồng cư dân,
gắn với mơi trường sinh thái địa phương, vùng miền, trong thời kì lịch sử xã hội hồi
nửa đầu thế kỷ XIX.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được chia
làm 3 chương
Chương 1: Khái quát về địa bàn nghiên cứu
Chương 2: Kinh tế châu Lục Yên nửa đầu thế kỷ XIX
Chương 3: Văn hóa châu Lục Yên nửa đầu thế kỷ XIX

7


8


9


10

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH YÊN BÁI

Nguồn:Tác giả vẽ


BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN LỤC YÊN

Nguồn:Tác giả vẽ


11


Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Lục Yên là một huyện miền núi nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh n Bái. Phía
Bắc giáp huyện Quang Bình, huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang; phía Đơng giáp
huyện Hàm n tỉnh Tun Quang; phía Tây giáp huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai;
phía Nam giáp huyện Văn Yên, huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái. Theo sách Đại Nam
nhất thống chí: “Lục Yên ở cách phủ 51 dặm về phía bắc; đơng tây cách nhau 125
dặm, nam bắc cách nhau 73 dặm; phía đơng đến địa giới huyện Vĩnh Tuy 37 dặm,
phía tây đến địa giới huyện Trấn Yên tỉnh Hưng Hóa 88 dặm, phía nam đến địa giới
châu Thu 22 dặm, phía bắc đến địa giới huyện Vĩnh Tuy 51 dặm” [34, tr.320]. Sách
Đồng Khánh địa dư chí cũng chép lại như sau: “Lục Yên là châu do phủ Yên Bình
thống hạt. Châu lỵ trước kia đặt ở xã Thuận Mục. Trước đây giảm bỏ, do phủ Yên
Bình kiêm nhiếp. Năm Tự Đức 17 (1864) khơi phục lại, sau đó lại dời về đặt ở xã
Đào Lâm, tiếp sau lại bị phỉ cướp phá hư hại. Châu hạt phía đơng giáp giới huyện
Vĩnh Tuy, phía tây giáp giới hai huyện châu Trấn Yên, Văn Bàn tỉnh Hưng Hóa,
phía nam giáp giới Thu Châu, phía bắc giáp giới hai châu Thủy Vĩ, Văn Bàn tỉnh
Hưng Hóa. Đơng tây cách nhau 3 ngày đường, nam bắc cách nhau 5 ngày đường”
[51, tr.867].
Trải qua những biến động về lịch sử hành chính, địa giới của huyện cũng đã
có sự thay đổi. Ngày nay, huyện Lục Yên có tổng diện tích tự nhiên là 81.001,40 ha
chiếm 11,76% diện tích tồn tỉnh n Bái.
Huyện Lục n có hệ thống giao thông khá thuận lợi. Từ trung tâm huyện
đi tới các huyện bạn như Yên Bình, Văn Yên, thành phố Yên Bái và các huyện
Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, Quang Bình tỉnh Hà Giang và Bảo Yên tỉnh Lào Cai
một cách thuận tiện. Tuyến Quốc lộ 70, tỉnh lộ 171, tỉnh lộ Yên Thế - Vĩnh Kiên
và hệ thống giao thông từ huyện tới trung tâm các xã, đường giao thông liên xã ô

tô đi lại thông suốt nên rất thuận lợi cho việc đi lại và trao đổi hàng hóa giữa các
địa phương trong và ngồi huyện. Ngồi ra giao thông đường thuỷ qua hồ Thác Bà
với huyện n Bình và các xã phía Tây Nam của huyện. Hệ thống giao thông này

12


đã góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện và phát triển
dịch vụ thương mại, nâng cao đời sống nhân dân.
Về điều kiện tự nhiên, huyện Lục Yên có độ cao phổ biến từ 80m đến dưới
300m; trong đó độ cao trung bình so với mặt nước biển là 100m. Địa hình bao gồm
thung lũng sơng Chảy, cao ở phía Tây - Bắc, thấp dần theo hướng Đơng - Nam.
Trong đó có nhiều dãy núi đá vôi xen kẽ và chia cắt.
Theo sách Đồng Khánh địa dư chí, khí hậu của Lục Yên cũng giống Thu
Châu và Hàm Yên: “Tháng giêng, tháng hai gió đơng thi thoảng gió bắc, nhiều
lạnh rét, ít ấm nóng. Trời mây âm u cả tuần, sương mù dày đặc, buổi sáng phải
đến giờ Thìn mới thấy mặt trời, mới chừng nửa giờ Thân trời đã tối. Đến hạ tuần
tháng 3 mới cảm thấy ấm áp. Tháng 4,5,6 gió nam nắng gắt. Tháng 7,8 mưa lũ,
lốc bão. Tháng 9,10 ít mưa, nhiều ngày tạnh nắng, đã bắt đầu cảm thấy lạnh.
Tháng 11,12 gió bấc, rét đậm. Đó là khí hậu ấm, mát, lạnh, nóng trong một năm.
Cịn khí lam chướng thì cả bốn mùa đều có. Cịn thủy triều thì khơng dâng đến
huyện hạt” [51, tr.860].
Các yếu tố khí hậu của huyện Lục Yên mang đặc trưng của khí hậu chuyển
tiếp của miền Tây Bắc và Việt Bắc. Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,9 0c. Mùa lạnh
vào tháng 1 nhiệt độ trung bình là 15,8 0C. Mùa nóng vào các tháng 5,6 nhiệt độ
trung bình là 28,30C, cao nhất là khoảng 39 0C, thấp nhất là 3,10C.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500mm đến 2.200mm. Mùa mưa bắt
đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 9. Lượng mưa toàn mùa là 1.629mm, chiếm
76% lượng mưa toàn năm. Số ngày mưa trải đều các tháng. Mùa khô số ngày mưa
ít nhất cũng xấp xỉ 10 ngày. Lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 là 24mm và cao

nhất vào tháng 7 là 420mm. Lượng mưa phùn nhiều hơn các huyện phía Bắc, bình
qn mỗi năm có 39,3 ngày mưa phùn. Là một trong những huyện có số ngày mưa
lớn nhất tỉnh n Bái. Bình qn mỗi năm có 16,8 ngày mưa trên 50mm và 2,3
ngày mưa trên 100mm [4, tr.10].
Do ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn và hồ Thác Bà nên độ ẩm khá cao,
trung bình trong năm là 84%, có lúc lên tới 87%.
Nằm ở vị trí nội tuyến, lượng bức xạ mặt trời lớn và khá đồng đều. Huyện
Lục Yên có số giờ nắng trung bình một năm là 1.511 giờ.

13


Vào mùa lạnh, gió mùa đơng bắc ở Lục n từ tháng 11 đến tháng 3. Trong
những ngày mùa đông, hiện tượng sương mù chủ yếu về sáng sớm và chiều tối.
Trong mùa này có một vài ngày sương muối. Gió mùa đơng nam từ tháng 4 đến
tháng 11 tạo ra sự mát mẻ và mưa. Sang đầu thời kỳ mùa hè (tháng 5,6) có gió tây
nam xen kẽ tạo khí hậu khơ nóng và độ ẩm thấp.
Tài ngun đất có thể phân ra thành hai hệ đất chính đó là đất phù sa do sông
Chảy bồi đắp và hệ đất Feralit phát triển trên nền địa chất đa dạng của địa hình đồi
núi. Đất thung lũng ven sơng Chảy, ven hồ có khả năng trồng hoa màu, lúa nước,
cây cơng nghiệp ngắn ngày, gồm nhiều cánh đồng phì nhiêu, vựa lúa của huyện như
Mường Lai, Vĩnh Lạc, Liễu Đô, Minh Chuẩn...Tổng diện tích tự nhiên của huyện là
81.001,40ha trong đó đất nơng nghiệp là 12.792,50ha chiếm 15,8% tổng diện tích tự
nhiên, đất lâm nghiệp 57.973,00ha, đất chuyên dùng là 2.283,80ha, đất ở chiếm
795,50 ha.
Trước đây, ở Lục Yên diện tích rừng tự nhiên khá rộng với nhiều loại gỗ
quý như: lát hoa, sến, táu, chò chỉ...và bạt ngàn tre nứa. Thú quý có hổ, báo, gấu,
cầy hương... Nhưng do phá rừng làm nương rẫy và khai thác khá ồ ạt, kéo dài
dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị giảm, một số lồi thú q khơng cịn. Rừng và
tài nguyên rừng là một trong những thế mạnh của huyện. Rừng núi Lục n có

hình dáng khác nhau. Có những ngọn núi, hang động được ghi vào sử sách. Lê
Quý Đôn đã viết: Trên bờ khe Đài Kỵ châu Lục Yên có núi Thần Áo Đen. Tương
truyền, Vua Áo Đen là một vị tướng, trong một cuôc chiến chống ngoại xâm, ơng
chiến đấu rất dũng cảm, song do qn ít không chống cự được và phải lui dần,
cuối cùng bị vây chặt ở chân dãy núi đá vùng Tân Lĩnh ngày nay. Sau những trận
kịch chiến, không thể giải vây ông đã hóa đá cùng con ngựa bay lên trên ngọn
núi đá. Từ đó trở đi, ở vách núi, nơi khơng có cây cối nào mọc được cịn lưu giữ
hình bóng của ơng và con ngựa. Núi đấy được nhân dân trong vùng gọi là núi
Thần Áo Đen (hay Vua Áo Đen vì ơng mặc y phục màu đen) [32, tr.194,195].
Chế độ thủy văn của huyện Lục Yên khá phong phú nhờ hệ thống sơng, suối,
ngịi phân bổ đều, nguồn nước dồi dào phục vụ nhu cầu của đời sống sinh hoạt của
nhân dân và các ngành kinh tế quốc dân, có tiềm năng thủy lợi, thủy điện. Sơng Chảy

14


(tên cổ là Trôi Hà hoặc sông Đạo Ngạn) là một phụ lưu lớn của sông Lô bắt nguồn từ
vùng Tây Côn Lĩnh chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua địa phận huyện dài 60
km, sách Đại Nam nhất thống chí :“Sơng Chảy cũng gọi sơng Trơi, ở cách châu Lục
n 60 dặm về phía Đơng Bắc, phát nguyên từ châu Thủy Vĩ tỉnh Hưng Hóa, chảy
vào địa phận châu Lục Yên rồi chảy qua địa phận châu Thu làm sông Đạo Ngạn, lại
chảy 80 dặm, rồi vào địa phận tỉnh Sơn Tây. Bờ phía hữu thuộc địa phận hai huyện
Hạ Hòa và Tây Quan tỉnh Sơn Tây” [34, tr.335].
Lưu vực sông Chảy được giới hạn khá rõ, phía bắc là vùng núi cao trên 1.500m.
Địa hình của lưu vực thấp dần từ Bắc - Tây Bắc xuống Nam - Đơng Nam. Phía Tây là
dãy Con Voi cao từ 700m đến 1.450m. Hướng dốc địa hình đã tạo ra hướng chảy ở
trung, hạ lưu là Tây Bắc - Đông Nam. Do sông Chảy xâm thực trên một nền đá rắn kết
tinh nên có thác ghềnh. Mùa mưa dịng chảy xiết nhưng thác ghềnh khơng nhiều vì vậy
thuyền, bè đi lai tương đối thuận tiện. Ngồi sơng Chảy, Lục n cịn có hệ thống ngịi,
rạch khá phong phú như ngòi Trúc Lâu, ngòi Vàn, ngòi Đại Cại, Khánh Thiện… lớn

nhất là ngịi Biệc (tên cổ là Bích Đà). Bắt nguồn từ vùng núi cao Mai Sơn, Lâm
Thượng chảy dọc thung lũng Bắc Pha, xuống làng Mường, làng Ói đổ vào sông chảy
tại cửa Đầu Đồng xã Ngọc Chấn huyện n Bình.
Ngồi hệ thống sơng ngịi, hiện nay Lục n cịn có hệ thống ao, hồ khá
phong phú, tiêu biểu là hồ Thác Bà. Hồ nằm trên địa phận hai huyện Yên Bình và
Lục Yên của tỉnh Yên Bái, được hình thành khi đắp đập ngăn dịng sơng Chảy để
xây dựng Nhà máy thủy điện Thác Bà đầu tiên của miền Bắc, hoàn tất vào năm
1970. Đây là là một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam, bao phủ hơn
1.300 hịn đảo lớn nhỏ. Diện tích vùng hồ trải rộng 23.400ha, diện tích mặt nước đạt
19.050ha, kéo dài khoảng 80km, mực nước dao động từ 46m - 58m, chứa được 3 - 4
tỉ mét khối nước. Ngoài dịng sơng Chảy là nơi cung cấp nước chủ yếu, hồ Thác Bà
cịn có các sơng lớn như ngịi Hành, ngòi Cát... đổ về, bồi lắng phù sa quanh năm,
tạo điều kiện cho hệ động thực vật phát triển phong phú.
Những yếu tố về khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng, chế độ thủy văn đã tạo nên
nhiều yếu tố thuận lợi cho Lục Yên xây dựng cơ cấu kinh tế Nông - Lâm - Ngư Công nghiệp và dịch vụ khai khoáng. Lục Yên là nơi sản xuất lúa lớn thứ hai của

15


tỉnh n Bái. Bên cạnh cây lúa cịn có điều kiện phát triển mạnh cây lạc, ngô, đỗ
tương. Đặc biệt với những vùng được thiên nhiên ưu đãi đất đai thích hợp, cịn có
thế mạnh phát triển vườn cam, hồng đặc sản mang tính chất hàng hóa. Về chăn
ni, ngồi việc phát triển đàn lợn, trâu mang tính chất truyền thống, cịn có nhiều
tiềm năng tăng nhanh về sản lượng nuôi đánh bắt cá.
Bên cạnh những thuận lợi kể trên, địa phương cũng chịu nhiều hậu quả do
đặc điểm của thời tiết gây ra. Mùa đơng nhiều đợt gió lạnh buốt tràn về gây ra
sương muối, đầu mùa hè những đợt gió tây nóng, ảnh hưởng đến sức khỏe con
người, súc vật và cây trồng. Thiên tai như hạn hán, lũ lụt, mưa đá, sương muối
đã gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân trong huyện, đặc biệt là
đối với nơng nghiệp, lâm nghiệp.

Tài ngun, khống sản cũng là một trong những tiềm năng, thế mạnh của
huyện. Về khống sản q có pirit, phơtphorit, đá q, than, đã được xác định trữ
lượng và bước đầu đi vào khai thác. Vàng sa khoáng phân bố ở nhiều vùng. Đặc biệt
một số vật liệu xây dựng như đá hoa, đá vôi, đá trắng chất lượng cao, cát, sỏi có trữ
lượng lớn. Cũng chính vì vậy mà Lục n được mệnh danh là vùng đất Ngọc.
1.2. Lịch sử hành chính
Lịch sử hành chính huyện Lục Yên gắn liền với lịch sử phát triển của
vùng đất Tuyên Quang.
Tuyên Quang thời Hùng Vương là một trong 15 bộ của quốc gia Lạc Việt,
vùng đất này là địa bàn cư trú của vùng Tây Vu. Trong thời kỳ Bắc thuộc kéo dài
hàng nghìn năm, vùng đất này vẫn nằm trong địa phận huyện Tây Vu thuộc quận
Giao Chỉ. Đến thế kỷ XI mang tên châu Bình Nguyên, thời Lý thuộc Phủ Phú
Lương, thời Trần là Trường Phú Linh.

thế k

Thời thuộc Minh. Minh Thành Tổ xuống chiếu đổi nước ta làm quận Giao Chỉ

16


như một địa phương của nhà Minh. Dưới quận, nhà Minh lập ra 15 phủ gồm 36 châu,
181 huyện và 5 châu trực thuộc thẳng vào quận; trong đó Tuyên Quang thuộc châu
Tuyên Hóa, rồi phủ Tuyên Hóa trực thuộc quận Giao Chỉ.
Theo Minh thực lục: Năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407) đổi trấn Tuyên Quang thành
châu Tuyên Hóa. Châu Tun Hóa lĩnh 9 huyện: Khống, Đương Đạo, Văn n,
Bình Nguyên, Để Giang, Thu Vật, Đại Man, Dương, Ất. Năm Vĩnh Lạc thứ 6 (1408):
Thăng châu Tuyên Hóa thành phủ Tuyên Hóa, vẫn gồm 9 huyện như trước. Năm
Vĩnh Lạc thứ 17 (1419) sáp nhập huyện Văn Yên vào huyện Khoáng; huyện Ất vào
huyện Để Giang [47, tr.260].

Thời Lê sơ, cả nước chia làm 5 đạo: Nam đạo, Bắc đạo, Đông đạo, Tây đạo,
Hải đạo và chia các lộ, trấn, phủ, châu, huyện lệ thuộc vào các đạo. Tuyên Quang
thuộc vào Tây đạo.

Thừa Tuyên Quang có 1 phủ, 1 huyện, 5 châu: Phủ Yên
Bình; Huyện Phúc Yên (Hàm Yên); 5 châu: Thu Vật, Lục Yên, Đại Man (Chiêm
Hóa), Vị Xuyên, Bảo Lạc [8, tr. 143].
Sau năm 1802, vua Gia Long bắt tay vào củng cố bộ máy cai trị từ trung ương
đến địa phương. Vùng đất Lục Yên, Gia Long vẫn theo lệ cũ của nhà Lê giữ nguyên
như vậy.
Theo sách Đại Nam nhất thống chí:“Tên châu đặt từ thời Lê Quang Thuận, do
thổ tù nối đời quản trị; bản triều đầu đời Gia Long vẫn theo như thế; năm Minh
Mệnh thứ 16 đổi đặt lưu quan, lãnh 6 tổng, gồm 27 xã thôn; năm Tự Đức thứ 4, bỏ tri
châu do phủ kiêm nhiếp. Châu lị ở xã Thuận Mục nay bỏ” [34, tr.321]. Cũng theo
sách Đồng khánh địa dư chí, châu Lục n có 6 tổng gồm 27 xã. Các tổng, xã của
châu Lục Yên như sau:
Tổng Bì Hạ: Bì Hạ, Dự Vi, Vĩnh Lạc, Cổ Văn, Từ Hiếu, Liễu Đô.
Tổng Trúc Lâu: Trúc Lâu, Động Quan, Tô Trà, Tô Mậu
Tổng Lâm Trường Thượng: Lâm Trường Thượng, Lâm Trường Trung, Tòng
Lệnh, Đào Lâm, Minh Chuẩn.

17


Tổng Lâm Trường Hạ: Lâm Trường Hạ, Đà Dương, Thản Cù, Nhân
Mục, Thuận Mục.
Tổng Lương Sơn: Lương Sơn, Phúc Khánh, Canh Quan, Lâm Vân.
Tổng Nghĩa Đô: Nghĩa Đô, Xuân Kỳ, Vị Thượng [51, tr. 867, 868].
Thời Pháp thuộc, sau khi đánh chiếm các tỉnh Nam Kỳ và Bắc Kỳ, năm
1887, thực dân Pháp đánh chiếm Lục Yên, thiết lập bộ máy cai trị mới. Ngày 11

tháng 4 năm 1900, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh Yên
Bái, huyện Lục Yên trực thuộc tỉnh Yên Bái [4, tr. 37].
Tháng 7 năm 1945, huyện Lục Yên thuộc tỉnh Tuyên Quang và đến tháng 12
lại trở về tỉnh Yên Bái. Đến năm 1965 huyện Lục Yên được tách ra thành 2 huyện
là Lục Yên và Bảo Yên.
Ngày 27 tháng 12 năm 1975, trên cơ sở sáp nhập các tỉnh Lào Cai, Yên Bái,
Nghĩa Lộ (các huyện Mù Căng Chải, Văn Chấn, Trạm Tấu, Than Uyên) thành lập
tỉnh Hoàng Liên Sơn . Lục Yên thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Ngày 12 tháng 8 năm 1991, kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII ra nghị quyết
chia tỉnh Hoàng Liên Sơn để tái lập tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái, huyện Lục Yên
thuộc tỉnh Yên Bái [4, tr.16].
Hiện nay, huyện Lục Yên có 24 đơn vị hành chính với 1 thị trấn Yên Thế và
23 xã: Tân Phượng, Lâm Thượng, Khánh Thiện, Minh Chuẩn, Khai Trung, Mai
Sơn, An Lạc, Tô Mậu, Tân Lĩnh, Yên Thắng, Minh Xuân, Mường Lai, Khánh Hoà,
Động Quan, Tân Lập, Liễu Đô, Vĩnh Lạc, Minh Tiến, Trúc Lâu, Phúc Lợi, Trung
Tâm, Phan Thanh, An Phú. Với 261 thôn bản, cụ thể:
- Xã An Lạc (7 thôn): Làng Đũng, Làng Hốc, Làng Chà Trong, Làng Chà
Ngoài, Làng Hàm Rồng, Khe Điểu, Lâm Sinh.
- An Phú (14 thôn): Thôn Khau Cuồng, Thôn Khau Xén, Nà Hà, Đồng Dân,
Tổng Khuyển, Khau Vi, Nà Lại, Khau Ca, Làng Sóa, Nà Dụ, Lũng Đẩy, Cao Khánh,
Mỏ Cao, Tân Lập.
- Liễu Đô (11 thôn): Tân Quang, Tiền Phong, Đồng Tâm, Cây Mơ, Cây Thị,
Nà Nọi, Chính Qn, Kha Bán, Cốc Bó, Ngịi Tàu, Ngịi Kèn.
- Động Quan (16 thơn): Khe Đươn, Đồng cị, Khe Nàng, Thâm Lương, Khe

18


Chay, Khe Lác, Đồng Sát, Nà Hốc, Đồng Rèn, Khe Dầu, Nà Trú, Làng Tại, Làng
Nong, Làng Tăm, Làng Thêm, Hồng Quang.

- Tân Phượng (8 thơn): Bó My 1, Bó My 2, Khiểng Khun 1, Khiểng Khun 2,
Lũng Cọ 1, Lũng Cọ 2, Khe Bín 1, Khe Bín 2.
- Lâm Thượng (18 bản): Bản Lẹng, Bản Khéo, Bản Tông Pắng A, Bản Tơng
Pắng B, Bản Tơng Cại, Bản Tơng Pình, Bản Nặm Chắn, Bản Hin Lạn A, Bản Hin
Lạn B, Nản Thâm Pất, Bản Chang, Bản Nà Pồng, Bản Nà Kèn, Bản Nà Bẻ, Bản Nặm
Chọ, Bản Muổi, Bản Thâm Lay, Bản Nà Kéo.
- Khánh Thiện (16 thôn): Hua Tông, Tông Luông, Nà Tông, Tông Mộ, Tông
Áng, Đon Po, Tạng Tát, Nà Lạn, Làng Giàu, Tông Quan, Nà Luồng, Khe Phay, Reo
Nác, Nà Bó, Nà Khang, Khn Co.
- Minh Chuẩn (9 thơn): Khuổi Khít, Co Cại, Đồng Kè, Ngịi Nạc, Nà Phung,
Làng Bướm, Làng Khánh Trong, Làng Khánh Ngoài, Sân Tập.
- Khai Trung (5 thôn): Giáp Chảy, Giáp Luồng, Giáp Cang, Tát Én, Khe Lùng
- Mai Sơn (8 thôn): Sơn Hạ, Sơn Đông, Sơn Nam, Sơn Trung, Sơn Bắc, Sơn
Thượng, Sơn Tây, Đán Đăm.
- Tơ Mậu (3 bản, 9 xóm): Bản Mường, Bản Thắm, Bản Chang, Xóm Lợi Hà,
Xóm Hin Lặp, Xóm Soi Cậu, Xóm Gốc Diễn, Xóm Cửa Ngịi, Xóm Nà Hỏa, Xóm
Nà Pan, Xóm Nà Hốc, Xóm Nà Ó.
- Tân Lĩnh (18 thôn): Hin Trang, Chuông Trong, Chuông Ngoài, Làng Mo,
Làng Cốc, Bến Mảng, Cẩu Vè, Thâm Rằng, Sâng Ngoài, Sâng Trong, Sâng Chang,
Ngọc Minh, Bến Lăn, Trần Phú, Khn Thống, Bản Ính, Xóm Tía, Xóm Ngõa.
- n Thắng (có 8 thơn): Đồng Cáy, Hin Lị, Làng Già, Làng Phạ, Làng Thọc,
Thoi Xóa, Nà Khao, Thâm Pồng.
- Minh Xuân (13 thôn): Nà Khà, Nà Vài, Bản Cố, Bản n, Tơng Pha, Tơng
Cụm, Chang Thành, Bó Ngược, Bản Giạng, Tông Cáy, Tông Poọng, Đon Cạng, Bản Ất.
- Mường Lai (22 thôn): Nà Chao, Từ Hiếu, Nà Khoang, Nà Chèn, Nà Bó, Nà
Quành, Khau Quảng, Roong Loỏng, Nà Thợ, Nà Bái, Bản Cạu, Roong Đeng, Nà
Vân, Tặng An, Nà Va, Nà Chùa, Nà Cáy, Nà Ngàm, Thâm Bưa, Khuôn Thếp, Nà
Nhàn 1, Nà Nhàn 2.

19



- Khánh Hồ (7 thơn): Kim Long, Làng Chạp, Khe Pắng, Làng Khương,
Làng Nộc, Khe Chung, Tát Kiêu.
- Tân Lập (11 thôn): Bản São, Bản Xiêng 1, Bản Xiêng 2, Bản Tại, Bản
Chang, Bản Hạ, Bản Lũng, Bản Ao Sen, Bản Thanh Giang, Bản Cát 1, Bản Cát 2.
- Vĩnh Lạc (11 thôn): Yên Phú, Làng Tả, Yên Thịnh, Làng Mường, Bó Lng,
Bến Muỗm, Pù Thạo, Vĩnh Đơng, Loong Xe, Bó Mạ, Làng Mác.
- Minh Tiến (14 thơn): Làng Mang, Làng Mang, Khuôn Pục, Làng Quỵ, Tông
Táng, Khau Sảo, Làng Trạng, Khau Dự, Khau Phá, Làng Ven, Làng Chang, Khe Vai,
Khau Nghiềm, Sắc Phất.
- Trúc Lâu (11 thôn): Cửa Khập, Tu Trạng, Bản Chang, Khe Giang, Tông
Châng, Trung Tâm, Nà Hiên, Bản Lẫu, Bản Pạu, Bản Riềng, Bản Lạn.
- Phúc Lợi (4 thôn): Thôn Túc, Thôn Thuồng, Thôn Thuồng, Thôn Vàn.
- Trung Tâm (10 thôn): Thôn Sâm Trên, Thôn Sâm Dưới, Thôn Sài Lớn, Thôn
Khe Vầu, Thôn Làng Lạnh, Thôn Khe Hùm, Thơn Sài Trên, Thơn Sài Dưới, Thơn
Ngịi Thìu, Thôn Làng Đát.
- Phan Thanh (8 thôn): Thôn Bản Kè, Bản Năn, Bản Chang, Bản Thủy Văn,
Bản Hốc, Bản Xả, Thôn Bản Ro, Bản Dầu [93].
1.3. Các thành phần dân tộc
Lục Yên cũng như các huyện khác của tỉnh Yên Bái, là mảnh đất vốn có lịch
sử lâu đời. Từ xa xưa đã có sự tồn tại của con người.
Từ tháng 10 năm 1963 đến tháng 12 năm 1964, các nhà khảo cổ học đã khai
quật di chỉ tại hang Hùm (địa phận xã Tân Lập ngày nay). Tại hang Hùm, hàng
ngàn hóa thạch của 30 lồi được phát hiện, đặc biệt việc tìm thấy những chiếc răng
hàm của người khôn ngoan đã chứng tỏ Lục Yên là vùng đất có người của thời kì đồ
đá cũ tồn tại và phát triển [4, tr.16].
Văn hóa đá mới mà tiêu biểu là giai đoạn hậu kỳ đá mới được tìm thấy ở
nhiều điểm thuộc lưu vực sông Chảy. Đặc trưng nổi bật của thời kỳ này là rìu bơn
có vai, tìm thấy ở Lũng Ro (Phan Thanh), Khuôn Thống (Tân Lĩnh).

Những dấu tích của thời đại kim khí cũng tìm thấy ở Lục Yên với trống đồng
Ngòi Vặc (nay thuộc xã Minh Xuân) mang phong cách của trống đồng Đông Sơn.

20


Như vậy là các di chỉ khảo cổ học thuộc văn minh sơng Hồng của thời đại Hùng
Vương đã có mặt ở các vùng đất trong đó có Lục Yên. Con người ở đây đã rời hang
động trong rừng, núi xuống cư trú ở vùng thấp và các dải đất ven sơng Chảy để
canh tác. Họ dùng rìu đá mài, rìu đồng để làm đất. Khi kỹ thuật luyện kim phát triển
xuất hiện thêm lưỡi cày, lưỡi cuốc. Nghề gốm, sành, sứ xuất hiện đáp ứng nhu cầu
sinh hoạt của con người. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những đồ dùng bằng
gốm, sành với nhiều niên đại khác nhau ở Tân Lĩnh, Yên Thắng, Tân Lập...
Từ những di chỉ, di vật phát hiện ở địa phương cho ta biết một chặng
đường kéo dài hàng vạn năm từ thời đồ đá cũ đến thời đồng thau. Chứng tỏ Lục
Yên nằm trong khu vực địa bàn sinh tồn và phát triển liên tục của người Việt cổ
trên đất nước ta. Đến nay trên dải đất Lục Yên đã có nhiều dân tộc cùng sinh
sống. Sự phân bố dân cư - dân tộc mang yếu tố xen kẽ cao, thấp khác nhau.
Sách Đồng Khánh địa dư chí có viết: “Châu hạt đều là người Thổ (Tày),
người Nùng, người Mán, chuyên làm ruộng đốn củi. Một ít người có học chữ. Tục
chuộng tiết kiệm, đại để giống phong tục Thu Châu, Hàm Yên” [51, tr.868].
Huyện có 4 dân tộc cùng chung sống là Tày, Dao, Kinh, Nùng và 13 dân tộc
khác, như dân tộc: Hoa, Sán Chay, Khơ Mú, Giáy.... Theo số liệu của Chi cục
Thống kê huyện Lục Yên, tính đến tháng 12 năm 2015 tồn huyện có 107.732 nhân
khẩu được phân bố theo các dân tộc sau:
Bảng 1.1. Thành phần các dân tộc huyện Lục Yên
Dân tộc

STT


Số lƣợng (ngƣời)

Tỷ lệ (%)

1

Tày

58.068

53,9

2

Dao

20.576

19,1

3

Kinh

17.485

16,23

4


Nùng

11.096

10,3

6

Các dân tộc khác

507

0,47

107.732

100

Tổng số

Ghi chú

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Lục Yên, 2015

Trên cơ sở tư liệu hiện có và kết quả khảo sát thực tế có thể khái quát về các
thành phần dân tộc như sau:

21



1.3.1. Dân tộc Tày
Dân tộc tày là một cộng đồng thuộc ngơn ngữ Tày – Thái. Tộc danh Tày có lẽ
bắt nguồn từ cư dân chuyên nghề cày ruộng, mà bộ nông cụ tiêu biểu là cái cày, tiếng
Tày - Thái truyền thống gọi cái cày là “Mạc Thay” hay “Thây” rồi biến âm thành Tày
hay Thái (cũng có dụng ý như vậy khi người Tày được gọi là Cần Nà, tức người cày
ruộng). Từ thế kỉ XV, người Tày còn được gọi là người Thổ để phân biệt giữa thổ
quan địa phương với lưu quan người Kinh từ dưới xi lên. Lưu quan người Kinh bị
thổ hóa gọi là Thổ lưu quan. Thổ trong trường hợp này được hiểu là người bản xứ
hay “thổ địa”. Từ 1945 trở lại đây thống nhất cách gọi là dân tộc Tày.
Theo số liệu thống kê tỉnh Yên Bái, Dân tộc Tày chiếm khoảng hơn 17% dân
số toàn tỉnh, sống tập trung trong 7 huyện và chủ yếu là ở huyện Lục Yên. Ở Lục
Yên, dân tộc Tày lại chiếm số dân đông nhất trong huyện (có khoảng 58.068 người,
chiếm 53,9% dân số trong toàn huyện).
Địa bàn cư trú của đồng bào Tày phần lớn ở những nơi có điều kiện sản xuất
nơng nghiệp và thuận lợi giao thông, sống tập trung ở các xã như: xã Tân Lĩnh, Động
Quan, Minh Xuân, Tân Lập, Mường Lai...Tuy vậy, cũng có những nơi đồng bào Tày
sinh sống ở các xã vùng cao như: xã Lâm Thượng, Khánh Thiện... Họ sống xen cư
với các dân tộc khác trong huyện. Kinh tế chủ yếu của người Tày là làm ruộng nước,
chăn nuôi gia súc và gia cầm.
Người Tày ở Lục Yên có ba bộ phận hợp thành:
Thứ nhất, người Tày hay “Thổ”, là những người đã sinh sống từ lâu đời ở địa
phương, tức là người Tày bản địa. Qua số liệu thống kê của huyện cũng như qua khảo
sát thực tế cho thấy, cư dân Lục Yên chủ yếu là người Tày bản địa. Hiện nay chiếm
ưu thế trong tộc người Tày là họ Hoàng (Hiện nay, dịng họ này có nhiều người nắm
giữ vai trị lãnh đạo trong huyện với nhiều chức vụ như: Hoàng Văn Đạo - Chánh
Thanh tra huyện, Hoàng Văn Số - Trưởng phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn, Hồng Viễn - Trưởng phịng Tài chính và Kế hoạch...)
Thứ hai, là bộ phận người Tày gốc Kinh từ miền xuôi lên theo lệnh của triều
đình, đi dạy học hoặc đi tìm đất để sinh nhai, sau đó ở lại địa phương làm ăn sinh
sống với người Tày và đã “Tày hóa”. Những người này do sinh sống ở địa phương

22


lâu ngày, một số dòng họ đã trở thành người Tày bản địa, vì thế người Tày ở Lục n
có câu “Kinh già hóa Thổ”. Cụ thể ở xã Tịng Lệnh (nay là xã Phan Thanh), theo các
cụ cao tuổi kể rằng: Tổ tiên một bộ phận cư dân ở đây có nguồn gốc là người Kinh
quê quán ở Hải Dương, Hải Phòng làm nghề đánh cá biển, trong quá trình giao lưu
bn bán lâm thổ sản, ban đầu là buôn bè tre giang (lạt giang) về xuôi, nên gọi là
“Keo mạy ràng” (Kinh buôn giang). Tiếp theo là nhiều lý do khác, họ di cư lên lập
nghiệp tại Vạn Thiều, đặt tên cho quần cư của mình là “Vạn” (tức nghề cá) gắn với
địa danh sở tại là xã Xuân Thiều rồi thành Vạn Thiều sau này. Trải qua nhiều đời, sự
giao thoa giữa hai nền văn hóa miền núi và miền biển hòa quyện với nhau, dần dà trở
thành người Tày. Nhìn chung người Tày thuộc các dịng họ Nguyễn, Đinh, Cao, Vũ,
Hà, Phạm…đều là gốc Kinh [85].
Thứ ba, bộ phận Tày - Nùng từ Quảng Tây, Trung Quốc tới Lục Yên tìm kế
lập nghiệp. Vùng tả hữu Giang Quảng Tây vốn là vùng quê cha đất tổ của người TàyThái. Một nhóm họ tự gọi mình là người Tày, cịn người Nùng có thể là một bộ phận
người Tày lệ thuộc quyền lực của họ Nông, là người của họ Nông, hay Nùng, nên gọi
là họ Nùng. Từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, do ách thống trị hà khắc của nhà
Thanh, việc làm ăn sinh sống gặp nhiều khó khăn. Khởi nghĩa nơng dân Thái Bình
Thiên Quốc bị triều đình Mãn Thanh đàn áp dã man. Nhiều người đã rời bỏ quê
hương sang đất Việt Nam trong đó có Lục n để tìm kế sinh nhai. Họ đã nhanh
chóng hịa nhập với các bộ tộc dân tộc Tày bản địa một cách tự nhiên.
Trong q trình lịch sử, dân tộc Tày nói chung và dân tộc Tày ở Lục Yên nói
riêng dù là người Tày bản địa “cốc đin mác nhả” hay người Tày gốc Kinh ở miền
xuôi lên, người Tày - Nùng từ Trung Quốc sang, đều đã sớm tự nguyện hòa hợp, cố
kết lại với nhau thành cộng đồng người Tày.
1.3.2 Dân tộc Dao
Hiện nay người Dao ở Lục Yên có số dân đứng thứ hai sau dân tộc Tày, với
dân số khoảng 20.576 người (chiếm 19,1% dân số trong toàn huyện). Người Dao vốn
không phải cư dân bản địa. Về nguồn gốc của người Dao thì trong cộng đồng dân

tộc Dao vẫn còn lưu truyền rộng rãi trong truyện Bàn Hồ. Bàn Hồ khơng chỉ là câu
chuyện truyền khẩu, mà nó còn được ghi khá chi tiết trong các cuốn bảng văn và
trong các cuốn sách cúng của người Dao. Quá trình di cư vào Việt Nam có thể bắt

23


đầu từ thế kỷ XIII cho đến những năm 40 của thế kỷ XX. Người Dao cư trú ở tây bắc
Bắc Bộ, đến Việt Nam vào khoảng thế kỷ XIII và đi theo đường bộ. Cịn người Dao ở
Đơng Bắc Bắc Bộ và một số tỉnh trung du cũng bắt đầu đến Việt Nam vào khoảng thế
kỷ XIII cho đến thế kỷ XX, họ đi bằng đường thủy là chủ yếu [11, tr. 22]. Khi định
cư ở Việt Nam, họ có nhiều tên gọi khác nhau: Dao Nhân, Kiềm Miền, Dụ Lẩy Miền,
Ồ Gang Miền, Dụ Kùn Miền, Cần Đông, Cần Khau, Cần Téo Chèn… Người Dao ở
Lục Yên chia ra các ngành: Dao Quần Trắng, Dao Quần Chẹt, Dao Làn Tuyển, Dao
Đỏ. Tên gọi các ngành Dao hầu hết căn cứ vào trang phục mà đặt tên. Tuy tiếng nói
và phong tục tập qn khơng hồn tồn giống nhau nhưng các ngành Dao trên rất
đoàn kết trong xây dựng bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Địa bàn cư trú của họ chủ
yếu vùng núi thấp, dọc theo các con suối thành các bản riêng biệt, khoảng cách giữa
các nhà thưa thớt. Họ sống tập trung đông nhất là ở các xã Động Quan, Phúc Lợi, Tân
Phượng và Khai Trung. Nguồn sống chính của họ là trồng lúa nước, lúa nương, chăn
ni, trồng cây ăn quả, … Nhìn chung, trình độ canh tác của người Dao ở Lục Yên
thấp, nghề phụ không phát triển, chưa biết tận dụng khả năng của đất đai. Hiện nay,
một số người Dao ở Lục Yên nhờ có thu nhập từ cây quế nên nhiều gia đình khá giả,
đây là nghề truyền thống mới được tái lập của người Dao dùng làm của hồi mơn cho
con cái xây dựng gia đình. Dân tộc Dao ở Lục Yên cũng giống như các dân tộc khác
trong huyện đã hòa đồng, gắn kết với nhau.
1.3.3. Dân tộc Kinh
Dân tộc Kinh là dân tộc đa số ở Việt Nam với tỷ lệ dân cư đông nhất. Người
Kinh cịn có tên gọi khác là người Việt. Cịn người Tày thì gọi người Kinh là “Cần
Keo”, theo đó các dân tộc khác cũng gọi người Kinh là “Cần Keo”.

Ở Lục Yên dân tộc Kinh có số dân đứng thứ 3 trong huyện, dân số là 17.485
(chiếm 16,23%). Về nguồn gốc, họ từ dưới xi lên, có bộ phận là những người lên
bn bán. Có bộ phận là những người nghèo tha phương cầu thực, lên miền núi làm
ăn. Có bộ phận khác là con, cháu của các quan quân nhà Mạc chạy lên lánh nạn. Đến
thời kỳ nhà Nguyễn, với chính sách lưu quan, những quan lại khi lên Lục Yên đã
mang theo cả gia quyến và ở lại đây …
Trong cuộc vận động cách mạng để tiến tới tổng thởi nghĩa tháng Tám năm
1945, số người Kinh lên Lục Yên ngày càng nhiều. Đó là những cán bộ, bộ đội đi

24


tuyên truyền vận động cách mạng, tổ chức khởi nghĩa vũ trang, tham gia chiến đấu.
Bên cạnh đó cịn bộ phận những gia đình đi tản cư, rời bỏ vùng bị địch tạm chiếm lên
Lục Yên. Sau năm 1954, một số cán bộ, bộ đội và những gia đình tản cư trở lại miền
xi, bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ đã ở lại lập nghiệp trên mảnh đất Lục Yên.
Vào những năm 60 của thế kỷ XX, với chính sách của nhà nước về “Phát triển
kinh tế - văn hóa miền núi” số người Kinh ở đây gia tăng đáng kể.
Người Kinh ở Lục Yên sinh sống tập trung đông nhất ở thị trấn Yên Thế.
Trước đây dân tộc Kinh ở xã Yên Thắng không nhiều như hiện nay, nhưng đến năm
1967 do thực hiện chuyển dân vùng hồ Thác Bà nên nhiều nhân khẩu người Kinh đã
chuyển vào xã Yên Thắng (đây là xã có số người Kinh đơng nhất sau thị trấn n
Thế). Ngồi ra, dân tộc Kinh còn cư trú ở các xã: Tân Lĩnh, Minh Xuân, Liễu Đô...
chủ yếu là người Kinh gốc Hà Đông, Nam Định, Hưng Yên. Từ những năm từ năm
1976 đến năm 1985, đồng bào các tỉnh miền xuôi tiếp tục lên xây dựng vùng kinh tế
mới thì số lượng người Kinh ở Lục Yên trở nên đông đúc hơn. Họ sống xen lẫn với
các dân tộc khác trong huyện, chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, đặc biệt
họ rất thông thạo việc buôn bán và kinh doanh.

1.3.2. Dân tộc Nùng

Đại bộ phận người Nùng ở Việt Nam nói chung và ở Lục Yên nói riêng, đều
có nguồn gốc từ Quảng Tây (Trung Quốc). Họ di cư sang Việt Nam cách ngày nay
khoảng 200 đến 300 năm.
Dân tộc Nùng ở Lục Yên có dân số là 11.096 (chiếm 10,3% dân số trong toàn
huyện), sống xen kẽ với các dân tộc Tày, Kinh, Dao, Hoa…ở rải rác hầu khắp các xã
trong huyện. Nơi tập trung đông nhất là các xã Liễu Đô, Phan Thanh, Yên Thắng,
Tân Lĩnh... Họ chủ yếu chuyển cư đến từ Cao Bằng, Tuyên Quang và Hà Giang; có
một bộ phận nhỏ người Nùng có nguồn gốc từ người Kinh, trong quá trình sống xen
kẽ và giao lưu văn hóa họ tự nhận mình là người Nùng, nói tiếng Nùng, ăn ở và sinh
hoạt theo phong tục người Nùng.
Dân tộc Nùng ở Lục Yên chủ yếu thuộc hai nhóm là Nùng An và Nùng Phủ
(tên chỉ nhóm địa phương của người Nùng). Người Nùng An và người Nùng Phủ có
phong tục tập quán cơ bản giống nhau nhưng có sự khác nhau về tiếng nói. Tiếng
Nùng An phát âm gần như tiếng Cao Lan - Sán Chay và tiếng Giáy. Tiếng nói người

25


×