Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích thực trạng môi trường khinh doanh CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.59 KB, 2 trang )

Phân tích thực trạng mơi trường khinh doanh
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG KINH DOANH
2.1. Mơi trường vĩ mơ
2.1.1. Yếu tố chính trị - luật pháp
Có một loạt các yếu tố chính trị có thể ảnh hưởng đến công ty công nghệ internet.
Chúng bao gồm sự ổn định của chính phủ, quan liêu, tham nhũngm tự do báo chí
và những yếu tố khác. Một mặt, Xiaomi đã được hưởng lợi từ các yếu tố chính trị ở
Trung Quốc nói chung và chính sách bảo hộ của chính phủ Trung Quốc nói riêng,
Chính phủ Trung Quốc bảo vệ các công ty công nghệ địa phương như Tencent,
Yahô và Xiaomi bằng cách ấp đặt các rào cản để hoạt động tại quốc gia này đối với
các đối thủ quốc tế của họ như Facebook, Twitter, Snapchat, YouTube và Google.
Người dứng đầu Xiaomi, cùng với người đứng đầu Tencent và Yahoo tư vấn cho
chính phủ về các chính sách kinh doanh quốc tế. Điều này cấp cho các công ty
công nghệ những cơ hội tuyệt vời để tác động đến các yếu tố chính trị địa phương
có ảnh hưởng đếnn doanh nghiệp của họ ở một mức độ nhất định. Xiaomi thậm chí
đã thành lập Đảng ủy Cộng sản vào năm 2015 như ột cơng cụ hỗ trợ cho chính phủ
cầm quyền.
Mặt khác, trong khu các yếu tố chính trị có lợi cho Xiaomi tại thị trường quê nhà ở
Trung Quốc, công ty thường bị ảnh hưởng tiêu cực từ các yếu tố chính trj bên
ngồi Trung Quốc. Ví dụ, chính phủ Đài Loan đã điều tra Xiaomi về mối đe dọa an
ninh mạng vào năm 2014 (Tháng 7/2014, Xiaomi bị nghi ngờ "gián điệp" khi
model Redmi Note bị phát hiện ra sản phẩm này bí mật gửi dữ liệu cá nhân của
người dùng về một máy chủ tại Trung Quốc) gây ra thiệt hại nhất định cho hình
ảnh thương hiệu của cơng ty. Có một mối quan quan tâm phổ biến rằng cuộc điều
tra có động cơ chính trị bời vì Trung Quốc và Đài Loan đã trở thành kẻ thù lịch sử
kể từ khi đánh bại những người theo chủ nghĩa dân tộc chạy trốn đến đảo sau khi
thua cuộc nội chiến với Trung Quốc Cộng sản vào năm 1949.
2.1.2. Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến công ty công nghệ internet rất đa dạng. Chúng
bao gồm tình trạng kinh tế vĩ mơ trong nước, lạm phát và lãi suất thấp, thuế, tỷ giá
hối đoái, v.v. Ngồi ra, chi phí lao động và tỷ lệ thất nghiệp có thể được đề cập như


là ví dụ cho các yếu tố kinh tế các tác động trực tiếp đến các doanh nghiêp. Trung
Quốc, nền kinh tế mới vượt qua Nhật Bản chiếm giữ vị trí thứ hai thế giới sau Mỹ,


giờ đây khơng cịn là quốc gia giữ lợi thế nhân cơng rẻ. Chi phí lao động trung bình
cho cơng nhân nhà máy ở Trung Quốc đã đạt 3,60 USD/h trong năm 2017, tăng
64% so với năm 2011. Một xu hướng kinh tế như vậy các tác động trực tiếp đến
lợi thế cạnh tranh của Xiaomi có tính chiến lược kinh doanh dẫn đầu về chi phí mà
cơng ty theo đuổi.
2.1.3. Các yếu tố về công nghệ
Vào thị trường Việt Nam năm 2014, lúc mà có rất nhiều hãng điện thoại thơng
minh khác cùng “kiếm sống” thì việc gia nhập của Xiaomi cũng không hề dễ dàng.
Tuy nhiên, với chiến lược của mình thì hãng điện thoại này đã đánh bật một số đối
thủ kỳ cựu để có được chỗ đứng trên thị trường.
Trong bối cảnh phat triển mạnh mẽ của công nghệ điện thoại thông minh, Xiaomi
xuất hiện và trở thành hãng điện thoại lớn thứ 4 thế giới. Với cấu hình mạnh, bộ
nhớ tốt, thiết kế khá đẹp mắt cùng hệ điều hành độc lập được cập nhập liên tục,
thêm vào đó là giá cả khá rẻ so với các mẫu điện thoại cùng thế hệ, Xiaomi ra đời
đã tạo nên một cơn sốt với sức hút mãnh liệt.
Thiết kế của Xiaomi là sự kết tinh và sáng tạo độc đáo từ những thế mạnh của các
“bậc tiền bối” sản xuất điện thoại đi trước. Chính vì vậy, dù cho từng bị nghi án
sao chép nhưng không ai có thể phủ nhận được sức hút nóng bỏng của chiếc điện
thoại thông minh này thời mới ra cho tới bây giờ.
Khó khăn khá lớn về cơng nghệ ở Việt Nam thời bấy giờ (2014), là việc bán hàng
thông qua Internet còn chưa thực sự phát triển như hiện nay, cho nên hầu hết các
kênh bán hàng được Xiaomi chú trọng là bán hàng trực tiếp, bán hàng offline và
dần được phát triển cá hệ thống online và kết nối với các ứng dụng mua hàng trực
tuyến hoặc các kênh bán hàng trực tuyến như: Shoppee, Lazada,… Điều này đã
chứng minh cho sự thích nghi khơn khéo của hãng điện thoại này khi gia nhập vào
thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, trình độ khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng các

tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng được Việt Nam chú trọng, mở rộng và phát
triển mạnh mẽ. Như vậy việc gia nhập và bám trụ ở thị trường Việt Nam, về lâu dài
sẽ khiến công ty này ngày càng có nhiều cơ hội.



×