Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Chuyên đề giải pháp chiến lược marketing mix cho nhãn hàng sữa oganic tại công ty cổ phần sữa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.18 KB, 17 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC ĐÀ NẴNG

ASSIGNMENT
MÔN HỌC: DỰ ÁN 1
Mã môn học: PRO1024

Chuyên đề: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC MARKETINGMIX CHO NHÃN HÀNG SỮA OGANIC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM.

Giảng viên hướng dẫn

:

Lớp

: MA17303

Nhóm

: Nhóm 3

Sinh viên thực hiện

: 1. Bùi Lê Nguyên
2. Võ Thị Thúy Hằng
3. Lê Đoan Kiều
4. Trần Hồng Yến

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022
1


0

0


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin thay mặt tập thể lớp MA17303 gửi lời cản ơn đến BGH nhà trường và
toàn thể giảng viên của trường Cao Đẳng FPT Polytechnic Đà Nẵng
Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giảng viên .... vì đã hỗ trợ và
giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình thực hiện dự án này
Tôi xin chân thành cảm ơn!

2

0

0


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày 13 tháng 9 năm 2022.
Sinh viên cam đoan
Hằng
Võ Thị Thúy Hằng

3


0

0


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Diễn giải

4

0

0


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Ký hiệu

Nội dung

5

0

0


Trang


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Ký hiệu

Nội dung

6

0

0

Trang


TỔNG QUAN DỰ ÁN
1.

2.

Lý do lựa chọn đề tài
Mục tiêu dự án nghiên cứu

Nắm được chiến lược Marketing- Mix của sản phẩm sữa Oganic của Công ty
TNHH sữa Việt Nam

3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: chiến lược Marketing- Mix của sản phẩm sữa Oganic

của Công ty TNHH sữa Việt Nam
-

4.

Phạm vi nghiên cứu: thành phố Đà Nẵng

Phương pháp nghiên cứu

-

Phương pháp định tính: nguyên cứu tài liệu

-

Phương pháp định lượng:

5.

Ý nghĩa nghiên cứu

Ý nghĩa thực tiễn: dữ liệu để hoàn thành dự án kết thúc môn học và là tài
liệu cho những người nghiên cứu tham khảo
Ý nghĩa khoa học: giúp bản thân hiểu được những kỹ năng cần thiết
trong bán hàng

7

0


0


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN
Thời gian
(từ ngày … đến
ngày ...)

Nội dung cơng việc

Người chịu trách
nhiệm chính

Ghi chú

Đà Nẵng,ngày 13 tháng 9 năm 2022
Giáo viên hướng dẫn

Nhóm sinh viên thực hiện

(ký và ghi rõ họ tên)

Nhóm trưởng
(ký và ghi rõ họ tên)
Hằng
Võ Thị Thúy Hằng

8

0


0


BÁO CÁO DỰ ÁN
PHẦN 1. LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP
1.1. Thông tin chung
-

Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Việt Nam -Tên giao dịch: Vinamilk

-

Mã số thuế: 0300588569

-

Ngày thành lập: 20/8/1976

-

Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp cổ phần

-

Địa chỉ: Tịa nhà Vinamilk – Số 10 Tân Trào – P. Tân Phú – Quận 7 – TP. Hồ

-

Chí Minh


Số điện thoại (84.28)5415555
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

-

Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976. Đây là công ty được thành lập dựa

trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa, do chế độ cũ để lại.
-

Từ đó tới nay, khi lần lượt được nhà nước phong tặng các Huân chương Lao

Động, Danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới... Vinamilk đã cho xây dựng các
trang trại bò sữa ở khắp mọi miền đất nước.
Không chỉ phát triển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn mở rộng thương
hiệu đến New Zealand và hơn 20 nước khác, trong đó có Mỹ.
-

Ngồi ra, Vinamilk cịn là thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực

phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam, với các sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ
1.3. Sứ mệnh và tầm nhìn
Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình
với cuộc sống con người và xã hội
Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người
1.4. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu
+

khác

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm:
Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa
+Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành và nước giải khát

+

Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và nguyên liệu
1

0

0


+

Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của Pháp luật
- Sản phẩm chủ yếu:

+
Sữa nước: sữa tươi 100% sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa organic,
thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super Susu…
+
Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu Susu, Probi, Probeauty,
Vinamilk Star….
+

Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus…


+

Sữa đặc: Ngơi sao Phương Nam, Ơng Thọ, Tài lộc

+
Kem và phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóc
kem Oze…
+
Sữa đậu nành – nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu
nành Goldsoy…
1.5. Sơ đồ tổ chức và chức năng bộ phận

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức của Cơng ty TNHH sữa Việt Nam
- Chức năng của bộ phận bán hàng:
+
Chức năng tham mưu: Phịng bán hàng có chức năng tham mưu, đưa ra ý
kiến, đề xuất cho Ban Giám đốc của công ty về các vấn đề liên quan đến hoạt động
2

0

0


phân phối sản phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường sao cho hiệu quả và nhanh chóng
nhất
+
Chức năng hướng dẫn, chỉ đạo: Phịng bán hàng có chức năng hướng dẫn, chỉ
đạo các hoạt động nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ mới hoặc là nghiên cứu

cải tiến các sản phẩm, dịch vụ đã có để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các hoạt động này sẽ
góp phần mở rộng và phát triển thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp
+
Chức năng xây dựng và phát triển nguồn khách hàng: Để cơng ty phát triển
thì phịng bán hàng cần có phương án phát triển nguồn khách hàng tiềm năng mới cho doanh
nghiệp. Đồng thời duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng hiện có.
+
Chức năng theo dõi, kiếm sốt và báo cáo: Định kỳ phòng bán hàng cần lập
báo cáo theo đúng quy định của doanh nghiệp. Báo cáo cần thể hiện tất cả các hoạt động bán
hàng của công ty cũng như thể hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao của phòng bán
hàng.
+
Chức năng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm: Phịng bán hàng hỗ trợ cho Ban
Giám đốc cơng ty toàn bộ các vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ của cơng ty như là thanh tốn quốc tế, huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, tư
vấn tài chính, liên doanh, liên kết…
+
Đánh giá hiệu quả của bộ phận bán hàng: Có nhiều phương pháp đánh giá
hiệu quả kinh doanh khác nhau, nhưng phương pháp hay được áp dụng nhất là Phương pháp
KPI. KPI của bộ phận bán hàng không chỉ là những chỉ số đánh giá hiê —u quả của các cá
nhân th —c phịng kinh doanh mà còn thể hiê —n kết quả kinh doanh củadoanh nghiê —p,
cho biết công ty đang phát triển hay thụt lùi.
-

Chức năng của phịng kinh doanh

+
Phịng kinh doanh có chức năng tham mưu, đưa ra ý kiến lên ban Giám đốc
công ty về công tác phân phối sản phẩm cho các thị trường về hàng hóa và dịch vụ đến các
doanh nghiệp

+
Ngồi ra, phịng kinh doanh cịn có chức năng phụ trách chỉ đạo chính trong
cơng tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩm hàng hóa, phát triển thị trường tiêu dùng sản
phẩm.
+
Triển khai công tác xây dựng và phát triển mạng lưới khách hàng tiềm năng,
cũng như lên báo cáo theo quy định của công ty về các hoạt động của công ty, doanh nghiệp
bao gồm cả những nhiệm vụ và quyền đã được giaoChức năng theo dõi, kiểm soat và báo cáo
+
Hỗ trợ cho tổng giám đốc về cơng tác tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa và dịch
vụ của công ty như huy động vốn trên thị trường,thanh tốn quốc tế

PHẦN 2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
3

0

0


2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ
2.1.1. Mơi trường chính trị pháp luật:
Nhà nước đã thực hiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các
doanh nghiệp kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật cho phép. Điều này
dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trường mạnh mẽ hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển thì phải khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh,
họat động hiệu quả hơn.
Có thể nói sữa là một trong những sản phẩm cần thiết trong cuộc sống hàng
ngày của con người, đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng của các tầng lớp nhân
dân trong xã hội. Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất sữa nhìn chung sử dụng

nhiều lao động và các nông sản trong nước như đường, trứng, nguyên liệu
sữa...Vì vậy, ngành sản xuất này được Nhà nước dành nhiều chính sách ưu đãi
nhất định. Cụ thể là những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu tư trong nước về
tiền thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đã ban
hành và tiếp tục hoàn thiện các Bộ Luật như Luật thương mại, Luật doanh
nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế...để đẩy nhanh tiến trinh cải cách kinh tế ở Việt
Nam.
Các nhân tố chính trị pháp luật có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Nó bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các cơng
cụ chính sách của nhà nước, tổ chức bộ máy điều hành của chính phủ và các tổ
chức chính trị xã hội. Một thể chế chính trị ổn định, luật pháp rõ ràng, rộng mở
sẽ là cơ sở cho việc đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp
tham gia cạnh tranh có hiệu quả. Ví dụ các luật thuế có ảnh hưởng rất lớn đến
cạnh tranh, đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế khác nhau và trên mọi lĩnh vực; thuế xuất nhập khẩu cũng ảnh hưởng
đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong nước, đặc biệt thuế
giúp tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trong nước với sản phẩm nước ngồi

2.1.2. Mơi trường dân số
2.1.3. Môi trường kinh tế
Từ năm 2002 đến nay, thu nhập của tầng lớp trung lưu và các lớp khác đã thay đổi rất
nhiều. Tăng nhanh từ 14% đến khoảng 47% đối với các tầng lớp trung lưu và từ 2% đến
6% đối với tầng lớp thượng lưu. Theo dự báo số người có thu nhập 4-7 triệu đồng mỗi
tháng sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo. GDP tăng qua các năm, tỉ lệ thất
nghiệp giam, thu nhập của người dân ngày càng tăng Thu nhập bình quân đầu người
tăng từ mức 722 USD năm 2006 lên 1.300 USD năm 2011 (tăng gần 80,1%). Tỉ lệ hộ
nghèo năm 2011 là 12%, giảm 2,4% so với năm 2010, tỉ lệ thất nghiệp cuối năm 2011
còn 2,27% (từ mức 2,88% năm 2010). Do đó, mức sống của người dân Việt Nam ngày
càng được nâng cao hơn. Khi họ có thể đủ khả năng chi tiêu cho những vật chất trong

4

0

0


cuộc sống của họ, họ có xu hướng chú ý đến dinh dưỡng lành mạnh. Họ quan tâm nhiều
hơn về sức khỏe của họ và gia đình là tốt.
2.1.4. Mơi trường cơng nghệ
2.1.5. Mơi trường văn hố – xã hội
Đối với Việt Nam, thói quen sử dụng các sản phẩm đồ ngọt cũng như các sản phẩm đóng
hộp hay các sản phẩm liên quan đến sữa. Sự tiếp cận các nguồn thông tin trở nên dễ dàng,
qua loa đài, báo chí, tivi, tranh ảnh, băng rơn...khiển con người càng cảm thấy có nhu cầu
ngày càng cao đối với việc chăm sóc và thỏa mãn các nhu cầu về thể chất. Một trong
những đặc điểm trong quan niệm của người Việt là thưởng dùng những gì mà mình cảm
thấy yên tâm tin tưởng và ít khi thay đổi. Vì thế cơng ty Vinamilk phải tạo được niềm tin
về uy tín chất lượng thì rất dễ khiến khách hàng trung thành sử dụng với sản phẩm của
cơng ty. Cũng phải nói thêm rằng, một trong những đặc điểm về hình thể của người Việt là
cân nặng cũng như chiều cao là thấp hơn so với trên thế giới cộng thêm tâm li muốn chứng
tỏ bản than và tạo được sự chú ý cả người khác. Vì lẽ đó, một trong những điểm nhấn
mạnh vào quảng cáo của cơng ty Vinamilk là hình thành nên một phong cách sống khỏe
mạnh, phát triển hoàn tồn về thể chất và trí tuệ, con người năng động và sáng tạo, một
hình mẫu lý tưởng, dĩ nhiên hiệu quả đạt được là vô cùng lớn. Một điều thú vị nữa cũng
không kém phần quan trọng trệc trong quan điểm của người Á đơng việc tơn vinh hình ảnh
quốc gia thơng qua thương hiệu mạnh trước các dịng sản phẩm của nước ngồi ( dù cỏ các
chính sách hỗ trợ của nhà nước) cũng có một ý nghĩa gì đấy với người tiêu dùng

2.1.6. Mơi trường tự nhiên
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với bò sữa: nhiệt độ ảnh hưởng đến tập tính, khả năng thu

nhận và tiêu hóa thức ăn, sự tăng trưởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò sữa. Nhiệt độ
và độ ẩm ảnh hưởng tới nguồn thức ăn và điều kiện thời tiết thay đổi là tác nhân gây
bệnh cho bò sữa. Nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình lên men của sữa chua. Điều kiện môi
trường cũng tác động đến việc bảo quản nguyên liệu sữa thô và sản phẩm từ sữa bị.
Khí hậu Việt Nam mang đặc điểm của khí hậu gió mùa, nóng ẩm. Tuy nhiên, có nơi có
khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí
hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La thích hợp trồng cỏ cho chất lượng cao. Mặc dù khí
hậu nóng ẩm nhưng nhìn chung các điều kiện tự nhiên khá thích hợp cho việc phát triển
ngành chăn ni bị lấy sữa đặc biệt là ở các tỉnh Tuyên Quang, Lâm Đồng, Ba Vì,
Nghệ An, Sơn La…
Như vậy cơng ty sẽ có thể dễ dàng có được nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản
xuất như nguyên liệu sữa chưa tươi, đường…với chi phí thấp hơn rất nhiều so với việc
sản xuất các sản phẩm mà phải nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ nước ngoài. Hơn nữa,
các nguyên liệu lại rất đa dạng và ln trong tình trạng tươi mới chứ khơng mất đi chất
dinh dưỡng ban đầu nếu phải bảo quản khi đặt mua từ nơi khác.
2.2. Phân tích mơi trường vi mô (môi trường ngành)
2.2.1. Phân khúc khách hàng hiện tại
2.2.2. Đối thủ cạnh tranh
5

0

0


Khi tham gia vào kinh doanh, đôi khi dù chỉ là một đoạn thị trường, cơng ty cũng có thể
gặp các đối thủ cạnh tranh.Vì quy mơ thị trường là có hạn, từng đối thủ cạnh tranh ln
tìm mọi cách đưa ra những “độc chiêu” để giành khách hàng. Trong bối cảnh đó, các
cơng ty cần nhận diện chính xác từng đối thủ cạnh tranh. Và hiện tại trên thị trường
Vinamilk đang gặp phải những đối thủ cạnh tranh là các hãng sữa khác như: cô gái Hà

Lan, Abort, Ensure, Gold, Mộc Châu... và đặc biệt hãng sữa mới xuất hiện nhưng có
sức cạnh tranh lớn như TH True milk. Sự cạnh tranh giữa các hãng sữa này rất khốc
liệt: về giá cả, quy trình cơng nghệ, mẫu mã, sức quảng cáo và quan trọng hơn cả là
chất lượng. Sự cạnh tranh gay gắt thể hiện ở 3 hình thái đối thủ cạnh tranh: cạnh tranh
về nhãn hiệu, về các sản phẩm thay thế, và về ngân sách tiêu dùng của các hàng.
Vinamilk cần phải nhận diện chính xác từng đối thủ cạnh tranh, phải theo dõi chính xác
và kịp thời có đối sách đối với các diễn biến từ phía các đối thủ cạnh tranh. Doanh
nghiệp cần phải có những cải tiến cụ thể về quy trình cơng nghệ, có những chính sách
khuyến mại phù hợp vì sự cạnh tranh tính theo từng giờ.
Đối Thủ Cạnh Trang Trực Tiếp:

Lady,…

Việt Nam hiện có 60 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sữa với hơn 300
nhãn hàng. Tuy nhiên Vinamilk vẫn là cơng ty có thị phần lớn nhất tại Việt
Nam chiếm hơn 50% trong ngành sữa, theo sau là FrieslandCampina Việt
Nam. Tiếp đến là các sản phẩm nhập khẩu từ các hãng như Mead Johnson,
Abbott, Nestle… với các sản phẩm chủ yếu là sữa tươi. Cuối cùng là các công
ty sữa có quy mơ nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì...
Thị trường cạnh tranh bao gồm:
Thị trường sữa tươi: TH True Milk, Nestle, IDP, Mộc Châu, Dutch

2.2.3. Nhà cung ứng
2.2.4. Trung gian marketing
2.3. Phân tích nội tại doanh nghiệp
-

Con người

-


Tài chính

-

Cơ sở vật chất2

-

Cơng nghệ

-

Thương hiệu, danh tiếng

-

Quy trình
PHẦN 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX
CHO NHÃN HÀNG/ DÒNG SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ 3.1. Mục tiêu marketing
3.2. Thị trường mục tiêu
3.3. Chiến lược định vị sản phẩm
6

0

0


3.4. Chiến lược marketing - mix

PHẦN 4. PHÂN TÍCH CƠ HỘI, THÁCH THỨC, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU
VÀ SỰ PHÙ HỢP CHIẾN LƯỢC MARKETING 4.1. Phân tích SWOT
4.2. Phân tích sự phù hợp chiến lược
PHẦN 5. GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CHO NHÃN
HÀNG/ DÒNG SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO
5.1. Mục tiêu marketing
5.2. Khách hàng mục tiêu
5.3. Dự toán ngân sách marketing
5.4. Chiến lược marketing – mix và chương trình hành động
5.5. Kiểm tra và đánh giá

7

0

0


PHỤ LỤC
Phụ lục 1:

8

0

0


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu cá nhân


9

0

0



×