Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tác giả tác phẩm văn học 8 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.88 KB, 24 trang )

TÁC GIẢ- TÁC PHẨM NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II
(14 văn bản)
1. NHỚ RỪNG
I.

1.
-

2.
3.
4.
-

II.

5.
-

1.
a.
-

Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Thế Lữ (1907- 1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ
Quê quán: Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội)
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Ông là nhà thơ tiêu biểu trong thơ mới hiện đại (1932-1945)
+ Ngoài viết thơ, Thế Lữ còn viết truyện với nhiều thể loại như trinh thám,
truyện kinh dị...
+ Ông cũng hoạt động trên lĩnh vực sân khấu, có cơng trong xây dựng ngành


kịch nói ở nước ta
+ Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
2000
+ Tác phẩm tiêu biểu: Bên đường Thiên lôi, Mấy vần thơ…
Phong cách sáng tác: Thơ ông dồi dào, đầy lãng mạn, qua đó thể hiện những ẩn
ý sâu sắc vơ cùng.
Hồn cảnh sáng tác
Bài thơ được sáng tác vào năm 1934, sau được in trong tập Mấy vần thơ- 1935
Bố cục
Đoạn 1+4: Cảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú
Đoạn 2+3: Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ
Đoạn 5: Niềm khát khao tự do mãnh liệt
Nội dung
Bài thơ mượn lời con hổ nhớ rừng để thể hiện sự u uất của lớp những người
thanh niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân. Hình tượng con
hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự do cũng
đồng thời là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước bấy giờ.
Nghệ thuật
Hình ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu chất tạo hình
Ngơn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm.
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
Đề tài yêu nước luôn là một đề tài lớn, xuyên suốt trong văn học Việt Nam
Đối với các nhà thơ Mới, họ thường gửi gắm nỗi niềm thầm kín trong thơ của
mình và Thế Lữ cũng vậy, ơng gửi gắm nỗi lịng yêu nước thông qua “Nhớ
rừng”
II/ Thân bài
(Đoạn 1+4): Cảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú
Đoạn 1
Hoàn cảnh bị nhốt trong cũi sắt, trở thành một thứ đồ chơi

1


- Tâm trạng căm hờn, phẫn uất tạo thành một khối âm thầm nhưng dữ dội như
muốn nghiền nát, nghiền tan
- “Ta nằm dài” – cách xưng hô đầy kiêu hãnh của vị chúa tể => Sự ngao ngán
cảnh tượng cứ chầm chậm trôi, nằm buông xuôi bất lực
- “Khinh lũ người kia”: Sự khinh thường, thương lại cho những kẻ (Gấu, báo) tầm
thường nhỏ bé, dở hơi, vô tư trong mơi trường tù túng
 Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, giọng thơ u uất diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức,
ngao ngán
 Tâm trạng của con hổ cũng giống tâm trạng của người dân mất nước, Căm hờn
và phẫn uất trong cảnh đời tối tăm.
b. Đoạn 4
- Cảnh tượng vẫn không thay đổi, đơn điệu, nhàm chán do bàn tay con người sửa
sang => tầm thường giả dối
 Cảnh tù túng đáng chán, đáng ghét
 Cảnh vườn bách thú là thực tại của xã hội đương thời, thái độ của con hổ chính
là thái độ cú người dân đối với xã hội đó
2. (Đoạn 2+3): Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ
a. Đoạn 2
- Cảnh núi rừng đầy hùng vĩ với “bóng cả cây già” đầy vẻ nghiêm thâm
- Những tiếng “gió gào ngàn”, “giọng nguồn hét núi” => Sự hoang dã của chốn
thảo hoa không tên không tuổi
 Những từ ngữ được chọn lọc tinh tế nhằm diễn tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao
mạnh mẽ, bí ẩn thiếng liêng
- Bước chân dõng dạc đường hoàng => vẻ oai phong đầy sức sống
 Vẻ oai phong của con hổ khiến tất cả đều phải im hơi, diễn tả vẻ uy nghi, dũng
mãnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển của vị chúa sơn lâm
b. Đoạn 3

- “Nào đâu ... ánh trăng tan”=> Cảnh đẹp diễm lệ khi con hổ đứng uống ánh trăng
thật lãng mạn
- “Đâu những ngày ...ta đổi mới” => Cảnh mưa rung chuyển đại ngàn, hổ lãng
mạn ngắm giang sơn đổi mới.
- “Đâu những bình minh...tưng bừng”=> cảnh chan hịa ánh sáng, rộn rã tiếng
chim ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm.
- Cảnh tượng cuối cùng cho thấy hổ là lồi mãnh thú đợi màn đêm bng xuống
nó sẽ là chúa tể mn lồi
 Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, cho thấy những cảnh thiên nhiên hoang vắng
đẹp rợn ngợp và con hổ với tư thế và tầm vóc uy nghi, hồnh tráng
3. (Đoạn 5): Niềm khao khát tự do mãnh liệt
- Sử dụng câu cảm thán liên tiếp=> lời kêu gọi thiết tha=> khát vọng tự do mãnh
liệt nhưng bất lực
 Nỗi bất hòa sâu sắc với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt
 Tâm sự của con hổ chính là tâm sự của người dân Việt Nam mất nước đang
sống trong cảnh nô lệ và tiếc nhớ những năm tháng tự do oanh liệt với những
chiế thắng vẻ vang trong lịch sử
2


I.

1.
2.
-

3.
4.
-


II.

5.
-

1.

III/ Kết bài
Khái quát nội dung và nghệ thuật chủ đạo làm nên thành công của tác phẩm
Liên hệ bài học u nước trong thời kì hiện nay
2. ƠNG ĐỒ
Tác giả tác phẩm
Tác giả
Vũ Đình Liên (1913-1996)
Quê quán: Quê gốc là ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới
+ Ngồi sáng tác thơ, ơng cịn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học
Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài
vọng
Tác phẩm tiêu biểu: Lũy tre xanh, Mùa xuân cộng sản, Hạnh phúc…
Hoàn cảnh sáng tác
Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi trong đời sống
văn hóa Việt Nam, khi mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ vì đó mà hình
ảnh những ơng đồ đã bị xã hội bỏ qn và dần vắng bóng. Vũ Đình Liên đã viết
bài thơ Ông đồ thể hiện niềm ngậm ngùi, day dứt về cảnh cũ, người xưa.
Bố cục
3 phần
Phần 1 (hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ơng đồ thời Nho học cịn thịnh hành, thịnh
thế

Phần 2 (hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ơng đồ khi Nho học suy vi (lụi tàn)
Phần 2: Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm
Giá trị nội dung
Tác phẩm khắc họa thành cơng hình cảnh đáng thương của ơng đồ thời vắng
bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước một lớp
người dần đi vào quá khứ, khới gợi được niềm xúc động tự vấn của nhiều độc
giả
Giá trị nghệ thuật
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ
Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ
Ngơn từ trong sáng bình dị, truyền cảm
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Khái quát về tác giả Vũ Đình Liên, một nhà thơ nổi bật với thiên hướng văn
chương mang nặng nỗi tiếc thương và sự hoài niệm quá khứ
- Giới thiệu bài thơ Ông đồ: Một trong những bài thơ bình dị mà cảm động, nhìn
vào đó, mỗi người sẽ có cảm giác “sám hối...với lớp người đang đi về cõi chết”ơng đồ
II/ Thân bài
Hình ảnh ơng đồ thời Nho học thịnh hành
- Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở
3


2.

I.

1.
-


- Hành động: bày mực tàu, giấy đỏ - công cụ chủ yếu của các nhà nho
- Địa điểm: Bên phố đông người => sự đông vui, náo nhiệt lúc xuân về
=> Hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi dịp tết đến xuân về thưở xưa 
- “Bao nhiêu người thuê viết....khen tài”: Sự thịnh thế của Hán học, các nhà Nho
khẳng định vị trí của mình trong lịng người, đó là những con người được
ngưỡng mộ vì tài năng, học vấn
=> Góp phần khơng nhỏ khắc gợi khơng khí náo nhiệt truyền thống, nét văn hịa
khơng thể bỏ qua của mùa xuân trong tâm thức cổ truyền của dân tộc
=> Nhịp thơ nhanh => giữa khơng khí náo nức, ơng đồ như một người nghệ sĩ,
mang hết tài năng của mình hiến cho cuộc đời
Hình ảnh ơng đồ khi Nho học lụi tàn
- “Nhưng mỗi năm mỗi vắng”: từ “nhưng” tạo bước ngoặt trong cảm xúc người
đọc, sự suy vi ngày càng rõ nét, người ta có thể cảm nhận một cách rõ ràng, day
dứt nhất
- “Người thuê viết nay đâu?”: câu hỏi thời thế, cũng là câu hỏi tự vấn
=> Sự đối lập của khung cảnh với 2 khổ đầu => nỗi niềm day dứt, vẫn ông đồ
xưa, vẫn tài năng ấy xuất hiện nhưng không cần ai thuê viết, ngợi khen
- “Giấy đỏ ...nghiên sầu”: Hình ảnh nhân hoá, giấy bẽ bàng sầu tủi, mực buồn
động trong nghiên hay chính tâm tình của người nghệ sĩ buồn đọng, không thể
tan biến được 
- “Lá bàng...mưa bị bay”: Tả cảnh ngụ tình: nỗi lịng của ơng đồ. Đây là hai câu
thơ đặc sắc nhất của bài thơ. Lá vàng rơi gợi sự cô đơn, tàn tạ, buồn bã, mưa bụi
bay gợi sự ảm đạm, lạnh lẽo => tâm trạng con người u buồn, cơ đơn, tủi phận
3. Tình cảm của nhà thơ:
- Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở (lại: sự lặp lại tuần hồn của cảnh thiên
nhiên)
- Hình ảnh: “Khơng thấy”, phủ nhận sự có mặt của một người đã từng trở thành
niềm ngưỡng vọng
=> Kết cấu đầu cuối tương ứng làm nổi bật chủ đề bài thơ
- “Những người muôn năm cũ...bây giờ?”: Câu hỏi đặt ra dường như khơng phải

để tìm một câu trả lời, đó như một niềm than thân, thương phận mình.
=> Câu hỏi tu từ nhằm bộc lloj niềm tiếc thương, day dứt hết sức chân thành của
tác giả trước sự suy vi của Nho học đương thời
III/ Kết bài
Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ: Khắc họa thành cơng hình ảnh
ơng đồ và câu chuyện về cuộc đời của người nghệ sị Nho học với kết cấu chặt
chẽ, ngôn từ gợi cảm...
Liên hệ bài học hiện nay: Giữ gìn những giá trị tốt đẹp của văn hóa truyền thống
3.
QUÊ HƯƠNG
Tác giả, tác phẩm
Tác giả
Tế Hanh (1921- 2009), tên khai sinh là Trần Tế Hanh
Quê quán: sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
4


+ Ơng có mặt trong phong trào thơ Mới ở chặng cuối với những bài thơ mang
nỗi buồn và tình yêu quê hương
+ Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác phục vụ cách mạng và kháng chiến
+ Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Phong cách sáng tác: thơ ông chân thực với cách diễn đạt bằng ngôn ngữ giản
dị, tự nhiên và rất giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hươngmột làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939)
và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945)
3. Bố cục
- 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.
- 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá

- 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến.
- 4 câu tiếp: Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương
4. Nội dung
- Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển.
Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và
cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó cho thấy thấy tình cảm q hương
trong sáng, tha thiết của nhà thơ. 
5. Nghệ thuật
-  Ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng
-  Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa
- Nhiềuphép tu từ được sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật
II.
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Nỗi niềm buồn nhớ quê hương là nỗi niềm chung của bất kì người xa quê nào,
và một nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới như Tế Hanh cũng không phải là
ngoại lệ
- Bằng cảm xúc chân thành giản dị với quê hương miền biển của mình, ông đã
viết nên “Quê hương” đi vào lòng người đọc
II/ Thân bài
1. Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả
- “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới”: Cách gọi giản dị mà đầy thương yêu, giới
thiệu về một miền quê ven biển với nghề chính là chài lưới
- Vị trí của làng chài: cách biển nửa ngày sông
 Cách giới thiệu tự nhiên nhưng cụ thể về một làng chài ven biển
2. Bức tranh lao động của làng chài
a. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
- Thời gian bắt đầu: Sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng
- Khơng gian “trời xanh”, “gió nhẹ”
 Người dân chài đi đánh cá trong buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn một chuyến ra khơi

đầy thắng lợi
5


- Hình ảnh chiếc thuyền “hăng như con tuấn mã”: phép so sánh thể hiện sự dũng
mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi, tư thế tráng sĩ của trai
làng biển
- “Cánh buồn như mảnh hồn làng”: hồn quê hương cụ thể gần gũi, đó là biểu
tượng của làng chài quê hương
- Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ
tư thế bị động thành chủ động
 Nghệ thuật ẩn dụ: cánh buồm chính là linh hồn của làng chài
 Cảnh tượng lao động hăng say, hứng khởi tràn đầy sức sống
b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
- Khơng khí trở về:
+Trên biển ồn ào
+ Dân làng tấp nập
 Thể hiện khơng khí tưng bừng rộn rã vì đánh được nhiều cá
 Lòng biết ơn đối với biển cả cho người dân chài nhiều cá tơm
- Hình ảnh người dân chài:
+ “Da ngăm rám nắng”, “nồng thở vị xa xăm”: phép tả thực kết hợp với lãng
mạn => vẻ đẹp khỏe khoắn vạm vỡ trong từng làn da thớ thịt của người dân chài
- Hình ảnh “con thuyền” được nhân hóa “im bến mỏi trở về nằm” kết hợp với
nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Con thuyền trở nên có hồn, có sức
sống như con người cơ thể cũng nuộm vị nắng gió xa xăm
 Bức tranh sinh động về một làng chài đầy ắp niềm vui, gợi tả một cuộc sống
bình yên, no ấm
3. Nỗi nhớ quê hương da diết
- Nỗi nhớ quê hương thiết tha của tác giả được bộc lộ rõ nét:
+ Màu xanh của nước

+ Màu bạc của cá
+ Màu vôi của cánh buồm
+ Hình ảnh con thuyền
+ Mùi mặn mịi của biển
 Những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc và đặc trưng
 Nỗi nhớ quê hương chân thành da diết và sự gắn bó sâu nặng với quê hương
III/ Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Bài học về lòng yêu quê hương, đất nước
4. KHI CON TU HÚ
I.
Tác giả tác phẩm
1. Tác giả
- Tố Hữu (1906 - 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành
- Quê quán: Thừa Thiên Huế
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi cịn đang học ở Huế
+ Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 ông được giữ nhiều chức vụ trong bộ máy
lãnh đạo của Đảng, về mặt trận Văn hóa nghệ thuật. 
6


+ Ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 1996
- Phong cách sáng tác: Thơ ông mang tính chất trữ tình chính trị có cảm hứng
lãng mạn ngọt ngào
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Sang tác vào tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam
3. Bố cục
- Phần 1: 6 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên vào hè
- Phần 2: 4 câu cuối: Tâm trạng người chiến sĩ trong tù

4. Giá trị nội dung
- Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt
của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy
5. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển
- Giọng điệu linh hoạt
- Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường
II.
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Giới thiệu những nét khái quát về Tố Hữu, một nhà thơ dành cả sự nghiệp và
cuộc đời hiến dâng cho Cách mạng
- Nhận định chung về “Khi con tu hú”: “là khúc ca tâm tình, là tiếng gọi đàn,
hướng về đồng quê và bầu trời tự do với tình yêu và niềm khao khát cháy bỏng”
(Sổ tay Ngữ văn 8)
II/ Thân bài
1. Cảnh đất trời vào hè
- Cảnh đất trời vào hè với nhiều âm thanh:
+ Tiếng chim tu hú
+ Tiếng ve ngân
+ Tiếng sáo diều
 Âm thanh rộn rã, tươi vui
- Bên cạnh đó có nhiều màu sắc
+ Vàng: Bắp, lúa
+Xanh: Trời
+Hồng: nắng
 Màu sắc tươi tắn, rực rỡ
- Nhiều hương vị:
+ Vị lúa chín
+Vị ngọt của trái cây

 Những hương vị hết sức ngọt ngào tinh khiết
- Không gian đất trời cao rộng, cánh diều chao liêng => Sự khoáng đạt đầy tự do
 Kết hợp biện pháp tu từ cùng với những tính từ, từ láy => bức tranh trong tâm
tưởng về mùa hè tươi đẹp của người chiến sĩ trong cảnh tù đày
2. Người tù cách mạng khao khát tự do, đau khổ vì bị giam cầm
- Từ ngữ mạnh: “đạp”, “ngột”, “chết”, “uất”
- Từ ngữ cảm thán: “ôi”, “thôi”, “làm sao”,
7


 Nghệ thuật tương phản cho thấy sự đối lập giữa cảnh đất trời bao la và cảnh tù
đầy, người chiến sĩ khao khát tự do cháy bỏng, muốn đập tan mọi thứ để thoát
khỏi cảnh tù túng
 Bài thơ kết thúc với tâm trạng nhức nhối, là dấu hiệu báo trước sự hành động để
thốt khỏi hồn cảnh sau này (Tố Hữu sau đó đã vượt ngục để vươn tới bầu trời
tự do)
III/ Kết bài
- Khái quát những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Bài thơ là bức chân dung tinh thần tự họa của Tố Hữu, cho chúng ta hiểu thêm
về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng anh hùng
5. TỨC CẢNH PÁC BĨ
I.
Tác giả tác phẩm
1. Tác giả
-  Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An.
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách

mạng trong nước
+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người cịn để lại một số di sản văn học
quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha
thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng, bay bổng lãng mạn.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở
về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó,
Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui
vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng
tác trong thời gian này.
3. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
4. Giá trị nội dung
- Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc
sống cách mạng gian khổ
5. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Giọng thơ trong sáng, sâu sắc, thể hiện sự lạc quan trong hồn cảnh khó khăn
- Ngơn từ sử dụng giản dị, đời thường.
II.
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, chúng ta nhắc đến Người không
phải chỉ với tư cách của một người đem đến ánh sáng độc lập, mà còn ngưỡng
vọng Người trong vai trò là một nhà thơ, một người nghệ sĩ
8


- Tức cảnh Pác Bó là bài thơ khắc họa bức chân dung lạc quan của người nghệ sĩ
ấy

II/ Thân bài
1. Câu thơ đầu (câu khai)
- Câu thơ 7 chữ khắc họa rõ cuộc sống sinh hoạt thường nhật của vị lãnh tụ:
+ Nơi ở: trong hang
+ Nơi làm việc: suối
+ Thời gian: sáng- tối
+ Hoạt động: ra- vào
 Sử dụng các cặp từ trái nghĩa, nhịp thơ linh hoạt, diễm tả lối sống đều đặn, quy
củ của Bác, sự hòa hợp với thiên nhiên, với cuộc sống núi rừng
2. Câu tiếp (câu thừa)
- Câu thơ làm ta hiểu rõ hơn về cách ăn uống của Bác với những đồ ăn giản dị,
đặc trưng của núi rừng: cháo bẹ, rau măng
+Cháo nấu từ ngơ, rau măng thì lấy từ cây măng rừng, của trúc tre trên rừng
+Những thức ăn giản dị hằng ngày, mộc mạc, đơn sơ, dân dã=> sự gian nan vất
vả
 Bác vẫn trong tư thế sẵn sàng, bất chấp khó khăn, gian khổ để đạt được mục
đích là giải phóng dân tộc
3. Câu thứ ba (câu chuyển)
- Điều kiện làm việc: bàn đá chơng chênh=> Khó khăn, thiếu thốn
- Công việc Bác làm: dịch sử Đảng=> Công việc vĩ đại, quan trọng
 Phép đối làm nổi bật lên sự khó khăn, Bác u thiên nhiên, u cơng việc Cách
mạng, luôn làm chủ được cuộc sống dù trong bất kì hồn cảnh nào
4. Câu cuối (câu hợp)
- Cuộc đời cách mạng được nhấn mạnh, Bác hoạt động cách mạng, một công việc
không hề dễ dàng và đơn giản, đặc biệt trong hoàn cảnh gian khổ như vậy, thế
mà người nghệ sĩ, chiến sĩ vẫn cảm thấy “sang”:
+ “Sang”- sống trong hồn cảnh khó khăn nhưng Bác ln cảm thấy thoải mái,
sang trong và vui thích
+ Chữ “sang” thể hiện niềm vui, niềm tự hào khi thực hiện được lí tưởng của
Bác

 Người có một phong thái ung dung, hiên ngang, chủ động, lạc quan và luôn yêu
cuộc sống => đây chính là nhãn tự của bài thơ (từ quan trọng thể hiện, nổi bật
chủ đề cả bài) và cũng chính là của cuộc đời Bác
III/ Kết bài
- Khái quát những giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của văn bản
- Bài học về tinh thần lạc quan của Bác đối với mỗi người
6. NGẮM TRĂNG
I.
Tác giả tác phẩm
1. Tác giả
-  Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An.
9


- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách
mạng trong nước
+ Khơng chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học
quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha
thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Ngắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác lúc
Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc
3. Bố cục
- Phần 1: 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác
- Phần 2: 2 câu sau: Sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ và trăng

4. Giá trị nội dung
- Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác
ngay cả trong cảnh tù đày.
5. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt giản dị
- Hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ
- Ngôn ngữ lãng mạn
- Màu sắc cổ điển và hiện đại song hành
II.
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Vài nét về tác giả Hồ Chí Minh với tư cách là một người nghệ sĩ
- Ngắm trăng là bài thơ thể hiện rõ tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung
dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày
II/ Thân bài
1. 2 câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng của thi sĩ
- Đây là hai câu thơ thất ngôn trong bài thơ tứ tuyệt
- Cách ngắt nhịp: 4/3
- Luật: bằng (chữ thứ 2 của câu thứ nhất)
- “Trong tù không rượu cũng không hoa” : Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc
biệt: trong tù
+ Điệp từ “không” thể hiện sự thiếu thốn
 Việc kể ra hồn cảnh ngay trong câu thơ đầu khơng hải nhằm mục đích kêu than
hay kể khổ mà để lí giải cho tâm trạng băn khoăn “nại nhược hà?” sau đó của
người thi sĩ
- Trước sự khó khăn thiếu thốn ấy Bác vẫn hướng tới trăng bởi Người yêu trăng
và có sự lạc quan hướng đến điểm sáng trong tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ
ngặt nghèo
- “Khó hững hờ” – trước cảnh đẹp đẽ trong lành không thể nào hững hờ, không
thể bỏ lỡ

10


 Người ln vượt qua khó khăn hướng tới ánh sáng, vẫn luôn xốn xang trước cái
đẹp dù cho trong hồn cảnh nào
2. 2 câu thơ cuối: Sự giao hịa giữa người nghệ sĩ và trăng
- “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người và trăng đối nhau qua khung
cửa nhà tù => bộc lộ chất thép trong tâm hồn, vẫn bất chấp song sắt trước mặt để
ngắm trăng
- Nhân hóa “nguyệt tịng song khích khán thi gia”- thể hiện trăng cũng giống như
con người,cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ => Một sự hóa
thân kì diệu, là giây phút thăng hoa tỏa sáng của tâm hồn nhà thơ, cho thấy sự
giao thoa giữa người và trăng
 Nghệt thuật hết sức cân chỉnh => Sức mạnh tinh thần kì diệu, phong thái ung
dung của người chiến sĩ Cách mạng
 Đặc điểm thơ Đường là chọn miêu tả những khoảnh khắc dồn nén của đời sống,
đó thường sẽ là những khoảnh khắc đặc biệt trong cả tâm trạng và bên ngồi
hiện thực. Thơng qua một khoảnh khắc ngắm trăng của thi sĩ, thể hiện cốt cách
thanh cao vượt khỏi tù đầy hướng về tương lai tốt đẹp
III/ Kết bài
- Giá trị nghệ thuật làm nên thành công của văn bản.
- Bài thơ cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn cốt cách thanh cao của người chiến sĩ
cách mạng
7. ĐI ĐƯỜNG
I.
Tác giả tác phẩm
1. Tác giả
-  Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An.

- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách
mạng trong nước
+ Khơng chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học
quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha
thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Đi đường là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác nhằm
ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây
3. Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
4. Giá trị nội dung
- Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể
hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói
lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt
qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang
11


5.
-

Giá trị nghệ thuật
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Kết cấu chặt chẽ
Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt
Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.
II.

Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Khái quát vài nét tiêu biểu về cuộc đời và tài năng của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Khái quát về bài thơ Đi đường: khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù
gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách
mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả.
II/ Thân bài
1. Câu 1
- “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”: Có đi đường mới biết đường khó đi: Đây khơng phải
sự miêu tả con đường đơn thuần mà nhằm gợi lên những suy ngẫm sâu sắc
- Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh việc đi đường rất gian khổ, chỉ có người từng trải
mới cảm nhận được hết sự vất vả đó
 Đó chính là ẩn dụ chỉ con đường Cách mạng, con đường đầy gian nan thử thách
2. Câu 2
- Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chơng gai mà người tù
phải trải qua “trùng san chi ngoại hựu trùng san”
- Câu thơ mang nghĩa có rất nhiều núi cao, hết núi cao này lại đến núi cao khác,
khó khăn khơng giảm, khơng ngớt
- “hựu trùng san”: khẳng định khó khăn khơng những khơng giảm đi mà cịn có
sự tăng cấp
 Điệp từ “trùng san” cộng thêm từ “hựu” càng làm tăng thêm sự gian truân, khó
nhọc, hiện lên trước mắt người đọc những ngọn núi cao trọc trời
3. Câu 3
- “Trùng san đăng đáo cao phong hậu”: Diễn tả hồn cảnh vượt mọi hồn cảnh
khó khăn gian khổ để “lên đến tận cùng”: Mọi gian khổ rồi sẽ kết thúc,mọi khó
khăn sẽ lùi về sau
- Thấy rõ tứ thơ cổ điển “đăng cao” cùng phong hái ung dung chiếm lĩnh cảnh
vật, hịa mình vào vũ trụ bao la, rộng lớn
- Con người như sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung giữa trời đất, ta
khơng thấy ở đó bóng dáng của một người tù đang bị giam cầm trong thực tại

mà chỉ thấy một tâm hồn tự do chiếm lĩnh
 Có trải qua gian khổ thì mới tới đích, càng gian khổ thì càng gần tới đích hơn
4. Câu 4
- “Vạn lí dư đồ cố miện gian”: Lúc này người đi đường như một du khách ung
dung say sưa ngắm nhìn lại khung cảnh thiên nhiên bao la, ngắm ngại những gì
mình đã trai qua => Con người làm chủ thiên nhiên, đất trời
 Từ việc đi đường, bài thê mang đến một chân lí đường đời đó là vượt qua được
gian lao sẽ đi được tới thành công
III/ Kết bài
12


- Khái quát những nét chủ yếu về giá trị nội dung và nghệ thuật làm nên thành
công của văn bản
- Tài năng và khí chất của chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng là tấm gưêng cho thế
hệ trẻ học tập và noi theo
8. CHIẾU DỜI ĐÔ
I.

1.
-

2.
3.
4.
5.
-

II.


1.
-

Tác giả tác phẩm
Tác giả
Lí Cơng Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ
Q qn: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Ơng là người thơng minh, có chí lớn, lập được nhiều chiến cơng
+ Dưới thời Lê ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ
+ Khi Lê Ngọa mất ông được tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
Phong cách sáng tác: Sáng tác của ông chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện
tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận nước
Hồn cảnh sáng tác
Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại
Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng
rãi quyết định cho nhân dân được biết
Bố cục
Phần 1: Từ “Xưa nhà Thương” đến “không thể không dời đổi”: Đưa ra những lí
do, cơ sở của việc dời đơ.
Phần 2: “Huống gì” đến “mn đời”: Những lí do chọn Đại La làm kinh đơ
Phần 3: Cịn lại: Thơng báo quyết định dời đô
Giá trị nội dung
Bài Chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập thống nhất
đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh
Giá trị nghệ thuật
Chiếu dời đơ là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối
nhau cân xứng nhịp nhàng
Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.

Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
Có sự kết hợp hài hịa giữa tình và lí.
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
Giới thiệu vài nét về tác giả Lý Công Uẩn- là một vị vua sáng suốt, anh minh
của dân tộc, là người có tầm nhìn xa trơng rộng, thơng minh tài trí.
Chiếu dời đơ là một tác phẩm đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử của
dân tộc
II/ Thân bài
Lí do cần dời đơ
Dời đơ là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài
13


+ Nhà Thương: 5 lần dời đô
+Nhà Chu: 3 lần dời đơ
- Mục đích:
+ Kinh đơ được đặt ở một nơi trung tâm của đất trời, phong thủy và khẳng định
vị thế
+Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn
+ Là nơi thích hợp để có thế tồn tại đất nước, tính kế mn đời cho con cháu
- Kết quả:
+ Vận mệnh đất nước được lâu dài
+ Phong tục, tập quán, lối sống đa dạng, phồn thịnh
- Nhà Đinh- Lê đóng đơ một chỗ là hạn chế
- Hậu quả:
+ Triều đại không lâu bền, suy yếu không vững mạnh dễ dàng bị suy vong
+ Trăm họ hao tổn
+ Số phận ngắn ngủi, khơng tồn tại
+Cuộc sống, vạn vật khơng thích nghi

 Dời đơ là việc làm chính nghĩa, vì nước vì dân, nghe theo mệnh trời, thể hiện
thực lực của nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường
2. Nguyên nhân chọn Đại La làm kinh đô
- Các lợi thế của thành Đại La
+Về lịch sử: là kinh đô cũ của Cao Vương
+Về địa lí: Trung tâm trời đất, địa thế rộng mà bằng, đất cao mà thoáng, địa thế
đẹp, lợi ích mọi mặt
+ Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt, mọi vật phong phú, tốt tươi, là mảnh đất thịnh
vượng => Xứng đáng là nêi định đô bền vững, là nêi để phát triển, đưa đất nước
phát triển phồn thịnh
- Bài Chiếu bên cạnh tính chất mệnh lệnh cịn có tính chất tâm tình khi nhà vua
hỏi qua ý kiến các quần thần
 Luận cứ có tính thuyết phục vì được phân tích trên nhiều mặt => Chọn Đại La
làm kinh đô là một lựa chọn đúng đắn, nên đây xứng đáng là kinh đô bậc nhất
của đế vướng muôn năm.
III/ Kết bài
- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật: Bài chiếu như một lời tâm sự của
nhà vua với nhân dân, quần thần, cho thấy sự thấu tình đạt lí, thể hiện sự anh
minh của nà vua trong sự nghiệp gây dựng đất nước
- Liên hệ bản thân: Học tập tích cực, rèn luyện tu dưỡng đạo đức để kế tục sự
nghiệp xây dựng quê hưêng đất nước
9. HỊCH TƯỜNG SĨ
I.
Tác giả tác phẩm
1. Tác giả
- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương
- Cuộc đời:
+ Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc
14



2.
-

3.
4.
-

5.
-

II.

6.
-

1.
2.

+ Năm 1285 và năm 1288. Ông chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược
của qn Ngun-Mơng
+ Ơng lập nhiều chiến công lớn : 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông
+ Tác phẩm nổi bật: Binh thư yếu lược, Đại Việt sử kí tồn thư
Hồn cảnh sáng tác
Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên –
Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ
hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng
hộ của tồn qn, tồn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu
gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc
Thể loại: Hịch

Bố cục
3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt”: Nêu tên những trung thần nghĩa sĩ được sử
sách lưu danh
+ Phần 1: Từ tiếp đến “ta cũng vui lịng”: Tình hình đất nước hiện tại và nỗi
lòng của người chủ tướng
+ Phần 3: Còn lại: Phê phán những biểu hiện sai trái tong hàng ngũ quân sĩ
Giá trị nội dung
Bài Hịch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược, thể hiện lịng căm thù giặc và ý chí quyết thắng.
Giá trị nghệ thuật
Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc
Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao
Kết hợp hài hồ giữa lí trí và tình cảm
Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Khái quát về tác giả Trần Quốc Tuấn: một anh hùng vĩ đại trong lịch sử
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
- Hịch tướng sĩ là một tác phẩm biểu hiện chân thành và sâu sắc nhất tấm lòng
yêu nước, nỗi lo cho vận mệnh đất nước của tác giả
II/ Thân bài
Nêu gương sáng của trung thần nghĩa sĩ trong sử sách
Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ: Kỉ Tín, Do Vũ, Dự Nhượng, Kính
Đức, Mơng Kha, Cốt Đãi Ngột Lang...
"Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vì vua, vì nước.
Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lịng của chủ tướng
a. Tình hình đất nước hiện tại
- Tội ác và sự ngang ngược của giặc: Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình,
bắt nạt tể phụ, địi ngọc lụa, thu bạc vàng…

"Bạo ngược, tham lam, vô đạo.
- Nghệ thuật:
- Ngơn từ gợi hình, gợi cảm: Nghênh ngang, uốn lưỡi
15


- Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thõn dê chó
- Giọng văn mỉa mai, châm biếm
=>Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc,
bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ
b. Nỗi lòng chủ tướng
- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng
cân chỉnh : “Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”
- Nghệ thuật:
+ Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy
+ Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như:
Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…
+ Giọng văn thống thiết, tình cảm
 Tác dụng:
+ Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng
+ Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.
3. Chủ tướng phê phán biểu hiện sai lầm trong hàng ngũ qn sĩ, bộc lộ nỗi
lịng mình và kêu gọi tướng sĩ
a. Phê phán sai lầm của tướng sĩ
- Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
- Ham thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, ruợu ngon...
"Thái độ phê phán dứt khốt
b. Nỗi lịng người chủ tướng
- Khun:
+ Biết lo xa

+ Tăng cường võ nghệ
=> Chống giặc ngoại xâm.
- Chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc
- Cùng cảnh ngộ: khích lệ lịng ơn nghĩa, thuỷ chung của người chung hoàn
cảnh.
-Thể hiện thái độ:
+ Khuyên răn, bày tỏ thiệt hơn
+ Nghiêm khắc cảnh báo
+ Mỉa mai, chế giễu
c. Kêu gọi tướng sĩ
-Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà => kêu gọi, khích lệ tinh thần
tướng sĩ
III/ Kết bài
- Khẳng định thành công về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Văn bản là biểu hiện sâu sắc nhất tấm lòng yêu nước của một vị chủ tướng có
tâm, suốt đời tận tụy vì sự nghiệp giải phóng dân tộc
- Đoạn trích khơi gợi lịng u nước và ý thức trách nhiệm trong mỗi con người.
10. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I.
Tác giả tác phẩm
1. Tác giả
16


- Nguyễn Trãi ( 1380-1442), hiệu là Ức Trai 
- Quê quán: làng Nhị Khê, huyện Thường Phúc nay là huyện Thường Tín, tỉnh Hà
Tây (cũ)
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Ông là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam
+ Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và trở thành cánh tay đắc lực của

Lê Lợi, có cơng lớn trong cơng cuộc giải phóng dân tộc thế kỉ XV
+ Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, ông để lại cho đời sau một di sản to lớn trên
nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự nghiệp văn học.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập...
- Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nhiều tư tưởng yêu nước, thể hiện những
triết lí sâu sắc, tinh tế lãng mạn, sáng tạo và thanh khiết.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái
Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngơ đại cáo để thơng cáo với tồn dân về sự kiện có
ý nghĩa trọng đại này.
3. Thể loại: Cáo
4. Bố cục
3 phần
- Phần 1: Hai câu đầu: Tư tưởng nhân nghĩa
- Phần 2: Tám câu tiếp theo: Chân lí về sự tồn tại độc lập của đất nước
- Phần 3: Sáu câu cuối: Minh chứng cho sức mạnh nhân nghĩa của dân tộc
5. Giá trị nội dung
- Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước
ta là đất nước có nền văn hiến, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền,
có truyền thống lịch sử…bất kì hành động xâm lước trái đạo lí nào của kẻ thù
đều sẽ phải chịu một kết cục thất bại
6. Giá trị nghệ thuật
- Áng văn chính luận với lập luận chặt chẽ
- Chứng cứ hùng hồn giàu sưc thuyết phục
- Lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của dân tộc
- Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng
II.
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Trãi- là một vị tướng tài của dân tộc, thêm

nữa còn là một nhà thơ là một nhà yêu nước nồng nàn
- Bài “Nước Đại Việt ta” – một bản tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền dân
tộc và nêu rõ rằng nước ta hoàn toàn tự chủ, độc lập, tự cường
II/ Thân bài
1. Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa
- “Yên dân”- làm cho nhân dân được hưởng thái bình, hạnh phúc
- “Trừ bạo”: Diệt mọi thế lực tàn bạo để giữ yên cuộc sống cho nhân dân
 Nhân nghĩa là lo cho dân vì dân, là yêu nước, chống quân xâm lược là ngăn chặn
mọi thế lực có thể làm hại đến dân, cho nhân dân hưởng thái bình hạnh phúc
17


2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền
Lời thơ khẳng định chân lí về sự độc lập của dân tộc thông qua việc chứng minh
đất nước ta là một đất nước có:
- Có nền văn hiến riêng
- Có lãnh thổ riêng
- Có phong tục riêng
- Có lịch sử riêng
- Có chế độ, chủ quyền riêng
 Chứng cứ hùng hồn giàu sưc thuyết phục, lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của
dân tộc, lời văn biền ngẫu nhịp nhàng => khẳng định Đại Việt là một quốc gia
có độc lập chủ quyền, là một nước tự lực tự cường, có thể vượt mọi thử thách để
đi đến độc lập
3. Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc
- Sức mạnh làm cho kẻ thù thất bại thảm hại, sức mạnh ấy đập tan mọi khó khăn
mọi thử thách
 Đó là hậu qủa của những kẻ xâm lược phi nghĩa làm trái mệnh trời, những kẻ
dám làm tổn hại đến dân tộc ta chắc chắn khơng có kết quả tốt đẹp.
III/ Kết bài

- Khẳng định lại giá trị nghệ thuật, nội dung của văn bản: Bài Cáo của Nguyễn
Trãi có thể nói như một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định rõ ràng chủ quyền
dân tục
- Liên hệ bản thân: Cần cố gắng giữ gìn bảo vệ đất nước, cơ gắng khẳng định đất
nước trên đấu trường quốc tế với bạn bè năm châu
11. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I.
Tác giả tác phẩm
1. Tác giả
- Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người
đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
- Quê quán: làng Mật Thôn, xã Ao Nguyệt, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức
Thọ) tỉnh Hà Tĩnh
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Ông từng làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học
+Ông từng được vua Quang Trung viết thư mời giúp triều Tây Sơn, góp phần
xây dựng đất nước về mặt chính trị
+ Những tác phẩm tiêu biểu: La Sơn tiên sinh thi tập, Hạnh Am di văn…
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Nguyễn Thiếp làm quan một thời gian dưới triều Lê rồi về dạy học. Khi Quang
Trung xây dựng đất nước đã viết thư mời ông giúp dân giúp nước về mặt văn
hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn Thiếp đã đang lên vua bản tấu
này
3. Thể loại: Tấu
4. Bố cục
3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”: Mục đích của việc học
18



5.
-

Phần 2: Tiếp đến “xin chớ bỏ qua”: Bàn luận về cách học
Phần 3: Còn lại: Tác dụng của việc học
Giá trị nội dung
Bài tấu giúp ta hiểu được mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có
tri thức, góp phần xây dựng đất nước chứ khơng phải học để cầu danh lợi. Học
tốt phải có phương pháp học đặc biệt học phải đi đôi với hành.
6. Giá trị nghệ thuật
- Bài tấu có cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng
- Ngơn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục
II.
Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Thiếp - một viên quan dưới triều nhà Lê, có
nhiều đóng góp cho xây dựng đất nước về chính trị.
- Bàn luận về phép học là một bài tấu đã khát quát và đưa ra một cách khách quan
nhất về mục đích của việc học và cách học sao cho đúng đắn đạt hiệu quả.
II/ Thân bài
1. Bàn luận về mục đích của việc học
- Khái qt mục đích của việc học: “Ngọc khơng mài, không thành đồ vật; người
không học, không biết rõ đạo” => chân lí học tập đúng đắn từ lâu đời
- Chỉ bằng con đường học tập thì con người mới trưởng thành, là người có đạo
đức
- Học là một q trình tất yếu, quy luật mn đời
- Phê phán lối học hình thức
- Nêu lên hậu quả khơn lường của những lối học tiêu cực ấy
 Những lời bàn luận sâu sắc, nghiêm túc, xác đáng với tầm nhìn cao rộng, đầy
tâm huyết với nước nhà

2. Bàn luận về cách học
- Phê phán những cách học sai lầm và nêu rõ mục đích tai hại của nó
- Tác giả cũng đã trình bày quan điểm tích cực của mình về chủ trương phát triển
sự học cho thật hiệu quả
- Bên cạnh đó tác giả cịn nêu lên chủ trương phát triển sự học sâu rộng khắp cả
nước
 Về nội dung học, tác giả vẫn đi theo truyền thống cũ, khơng đưa ra điều gì mới
mẻ mà chủ yếu là cải cách về phương pháp học
3. Tác dụng của phép học
- Mục đích học chân chính, cách học tích cực sẽ là cơ sở vững chắc cho đạo học,
bồi dưỡng được nhân tài cho quốc gia
 Tin tưởng rằng, học chân chính nhất đinh trường tồn và cũng gửi gắm niềm hi
vọng về tương lai tốt đẹp của đất nước
III/ Kết bài
- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật: Là bản tâu của Nguyễn Thiếp về
việc học để phần nào củng cố, kiến thiết xây dựng nước nhà phát triển theo
hướng chú trọng giáo dục.
19


- Liên hệ: Bản thân mỗi người nhất là học sinh cần chú trọng việc học tập, tu
dưỡng để đưa đất nức ngày càng giàu đẹp bằng con đường học tập chân chính
12. THUẾ MÁU
I.
Tác giả tác phẩm
1. Tác giả
-  Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An.
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác

+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách
mạng trong nước
+Khơng chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học
quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha
thiết, niềm tự hào.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- Văn bản được viết bằng tiếng Pháp vào khoảng những năm 1921-1925, được
xuất bản lần đầu tiên vào năm 1925 tại Pháp, ở Việt Nam vào năm 1946
3. Giá trị nội dung
- Đoạn trích tố cáo bộ mặt giả dối, thủ đoạn của chính quyền thực dân Pháp trong
việc biến người dân thuộc địa thành vật hy sinh cho lợi ích của chúng trong
những cuộc chiến tranh phi nghĩa tàn khốc
4. Giá trị nghệ thuật
- -Nghệ thuật đả kích, châm biếm sắc sảo, tài tình
- Lựa chọn và xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo
- Giọng điệu trào phúng đặc sắc
- Ngôn từ mang màu sắc châm biếm
- Thủ pháp tương phản, đối lập
I.
-

1.
-

Phân tích tác phẩm
I/ Mở bài
Giới thiệu vài nét về tác giả: Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ kính u của dân
tộc, bên cạnh đó Người cịn là một nhà văn xuất sắc của nền văn học nước nhà.

Và nét về tác phẩm: Thuế máu chính là một lời tố cáo, lên án thực dân phong
kiến tàn ác và cảm thương sâu sắc cho những người bản xứ phải chịu cảnh nơ lệ,
bóc lột
II/ Thân bài
Chiến tranh và người bản xứ
Xoáy sâu và sự đối lập giữa thời kì: Trước chiến tranh và sau chiến tranh=>
Làm nổi bật, tố cáo thủ đoạnlừa bịp của thực dân Pháp
+Trước chiến tranh:vdân bản địa bị coi khinh, chà đạp, đối xử như súc vật, ngu
si, bẩn thỉu…
20



×