TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
----------
BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH
CƠNG TRÌNH: BIỆT THỰ BANGTECH QUẬN 2
GVHD chính
: TS. Nguyễn Anh Thư
GVHD phụ
: Ths. Đào Quý Phước
SVTH
: Hồ Hữu Bằng
MSSV
: 1912702
Lớp
: XD19CTXD01
Mục Lục
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................1
PHẦN I: KIẾN TRÚC..........................................................................................................4
1. Tổng quan..................................................................................................................4
2. Vị trí xây dựng........................................................................................................... 4
3. Quy mơ cơng trình....................................................................................................5
4. Bản vẽ......................................................................................................................... 5
PHẦN II: SƠ BỘ TIẾT DIỆN..............................................................................................5
1. Chọn vật liệu xây dựng................................................................................................5
2. Chọn kích thước chiều dày sàn...................................................................................6
3. Chọn tiết diện dầm.......................................................................................................6
4. Tiết diện cột.................................................................................................................. 7
5. Chon tiết diện móng cọc............................................................................................8
PHẦN III: KHẢ NĂNG CHỊU LỰC TIẾT DIỆN................................................................8
1. Tải trọng....................................................................................................................8
1.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn........................................................................................8
1.2. Tải gió.....................................................................................................................9
2. Kiểm tra mơ hình.......................................................................................................11
3. Kết quả kiểm tra cột, dầm, sàn.................................................................................11
PHẦN IV: THI CÔNG PHẦN HẦM..................................................................................12
1. Hồ sơ địa chất..........................................................................................................12
2. Khối lượng đào đất..................................................................................................13
3. Thông số máy xây dựng..........................................................................................13
4. Thi công đào đất......................................................................................................14
5. Chọn xe chuyển đất.................................................................................................14
PHẦN V: MẶT BẰNG THI CÔNG...................................................................................18
PHẦN VI: CỐP PHA..........................................................................................................21
1. Tính tốn coffa sàn.....................................................................................................21
1.1. Thơng số đầu vào..................................................................................................21
6.1.2. Tính tốn & kiểm tra........................................................................................22
2. Tính tốn coffa dầm...................................................................................................25
2.2. Tính tốn ván khn...........................................................................................27
2.3. Xà gồ phụ.............................................................................................................. 28
2.4. Xà gồ chính...........................................................................................................28
2.5. Thanh chống.........................................................................................................29
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
LỜI CẢM ƠN
Đồ án chun ngành là cơng trình 3 năm mà sinh viên đã tích lũy được kiến thức và
trải nghiệm thực tập cơng trình để có thể có thể hồn thành được. Em thực sự cảm ơn quý
thầy cô trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đã đồng hành và giảng dạy
những kiến thức bổ ích và dìu dắt em trong suốt quãng thời gian em được học tại trường.
Để có được kết quả luận văn ngày hơm này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
cô TS. Nguyễn Anh Thư, là giáo viên hướng dẫn chính. Sự chỉ dạy của thầy là phương
hướng và niềm động lực để sinh viên hoàn thành được khối lượng công việc luận văn này.
Em sẽ cố gắng ghi nhớ và tích lũy vốn kiến thức mà thầy đã truyền đạt để có thể ứng
dụng cho sau này. Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy ThS. Đào
Quý Phước, là giảng viên hướng dẫn nội dung thi công. Em xin chân thành cảm ơn thầy vì
sự hỗ trợ và giảng dạy em trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Do khối lượng
công việc lớn nên thầy luôn dành thời gian để duyệt bài sinh viên đều đặn mỗi tuần, không
chỉ hướng dẫn những kiến thức trong luận văn, mà thầy còn truyền đạt cho sinh viên những
kiến thức thực tế sâu rộng, giúp em hiểu thêm về q trình thi cơng thực tế.
Đồ án chuyên ngành đối với em là cột mốc đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong
suốt 3 năm đại học. Những kiến thức em tích lũy được có thể có nhiều sai sót, em rất mong
nhận được sự thơng cảm và lời góp ý của q thầy cơ. Và cuối cùng, em kính chúc Ban
lãnh đạo khoa, quý Thầy, quý Cô lời chúc sức khỏe, thành công trong công tác giảng dạy
cũng như trong cuộc sống.
Em xin trân trọng và cảm ơn tất cả!
1
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
TÓM TẮT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
A. YÊU CẦU CỦA ĐỒ ÁN
Dựa trên thiết kế với cơ sở kiến trúc với yêu cầu, sinh viên ứng dụng mơ hình thơng
tin BIM thiết kế kết cấu và tổ chức thi công nhà phố. Thiết kế cơng trình biệt thự
BANGTECH
B. THUYẾT MINH
PHẦN I: Tổng quan về kiến trúc cơng trình
Sinh viên trình bày tổng quan về kiến trúc cơng trình, lựa chọn vật liệu, triển khai sơ
bộ kiển trúc, thiết kế thêm một phần hầm phù hợp với cơng trình với mục đích giữ
xe và kho chứa đồ.
PHẦN II: Chọn giải pháp kết cấu
Chọn giải phấp kết cấu cho cơng trình, đồng thời tính tốn tiết diện sơ bộ (cột, dầm,
sàn, móng,…) theo giải pháp được chọn.
PHẦN III: Kiểm tra kết cấu
Tính tốn và kiểm tra khả năng chịu lực của kết cấu. Dựng mơ hình mơ phỏng khả
sự làm việc của cơng trình bằng phần mềm ETABS.
PHẦN IV: Biện pháp thi công hầm
Chọn biện pháp thi công hầm phù hợp với thông số địa chất và hiện trnagj cơng
trình xung quanh. Bao gồm biện pháp thi công đào đất, lựa chọn máy thi công và tính tốn
khối lượng cơng tác thi cơng.
PHẦN V: Mặt bằng thi cơng
Bố trí mặt bằng thi cơng (bình đồ) cơ bản cho 1 công đoạn thi công nhất định. Bố trí
phù hợp với thi cơng nhà phố.
2
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
PHẦN VI: Thi công cốp pha
Chọn biện pháp thi công cốp pha cho cấu kiện, tính tốn và thiết kế cốp pha đó.
Trình bày chi tiết trình tự thi cơng.
PHẦN VII: Lập tiến độ thi cơng
Sinh viên bốc tách khối lượng cơng trình để lập tiến độ thi công theo định mức qui
định. Thiết kế và đánh giá biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi công.
C. BẢN VẼ
Sinh viên thực hiện tổng cộng ……… bản vẽ A3, trình bày nội dung kiến trúc, kết
cấu, thi cơng cho cơng trình, chi tiết các bản vẽ như sau:
-
Phần kiến trúc bao gồm XXX bản vẽ:
-
Phần thi công bao gồm XXX bản vẽ:
3
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
PHẦN I: KIẾN TRÚC
1. Tổng quan
Quận 2 được thành lập năm 1997 cùng với Quận Thủ Đức và Quận 9 trên cơ sở tách từ
Huyện Thủ Đức cũ. Vào năm 2021, Quận 2 sáp nhập với Quận Thủ Đức và Quận 9, thành
lập nên Thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Quận 2 có nhiều lợi thế về vị trí để phát triển Khu đô thị mới, đồng thời cũng là đầu
mối giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủy nối liền Tp. Hồ chí Minh với các Tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương.
Trong đó, cơng trình BANGTECH nằm ở khu trung tâm của Quận, nơi hội tụ đầy đủ
các cơ quan hành chính như: Ủy ban Nhân dân Quận 2, Hội đồng nhân dân Quận 2, Chi
cục thuế Quận 2. Còn các trung tâm thương mại và trung tâm tài chính được quy hoạch tại
Phường Thủ Thiêm.
2. Vị trí xây dựng
Quận 2 có vị trí và nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành một đơ thị mới. Là đầu mối
giao thông về đường bộ, đường sắt nội đô, đường thủy nối liền Thành phố với các tỉnh
Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu; có tiềm năng về quỹ đất xây dựng; mật độ
dân số cịn thưa thớt, được bao quanh bởi các sơng rạch lớn, mơi trường cịn hoang sơ…
Ngày 07/12/1998, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 6577/QĐ-UBQLĐT phê duyệt quy hoạch chung quận 2 đến năm 2020, theo quy hoạch thì chức năng và
động lực phát triển chủ yếu là “Trung tâm Dịch vụ – Thương mại – Cơng nghiệp – Văn hóa
– Thể dục thể thao” với quy mô dân số ổn định khoảng 600.000 dân, quy hoạch chung còn
xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đơ thị, các khu chức năng chủ yếu, đó là cơ sở căn bản cho
định hướng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Quận 2, hiện quận đang hoàn tất đồ án
điều chỉnh quy hoạch chung quận 2 theo nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch đã được thành phố
phê duyệt tại Quyết định số 3165/QĐ-UBND vào năm 2011. Ngày 27/12/2005, Ủy ban
nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 6565/QĐ-UBND và Quyết định số 6566/QĐ4
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
UBND về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu trung tâm đô thị mới Thủ
Thiêm tỷ lệ 1/5000 và phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm tỷ
lệ 1/2000.
3. Quy mơ cơng trình
Cơng trình là thiết kế nhà đơn, có mặt bằng vng vức. Với hình dạng đơn giản giúp
cơng trình gọn gàng những vẫn mang dáng vẻ vững trải và hiện đại với thiết kế bao che là
tường.
Cơng trình có 5 tầng, 1 trệt 3 lầu, 1 hầm. với diện tích 10x6.1m2, gồm 3 phòng ngủ, 1
phòng khách, 1 khu vực để xe, 1 kho chính. Có đầy đủ ban cơng, nhà vệ sinh cho từng
phòng.
4. Bản vẽ
PHẦN II: SƠ BỘ TIẾT DIỆN
1. Chọn vật liệu xây dựng
- Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có Rb = 11.5 Mpa, Rbt = 0.9 Mpa.
5
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
- Sử dụng thép:
+ CB-240T cho thép đai;
+ CB-300V cho thép dọc.
2. Chọn kích thước chiều dày sàn.
- Tiết diện sàn điển hình (m):
L1
L2
Ht
Loại cơng trình
5.200
3.275
3,360
Nhà phố
- Chiều dày bản sàn:
+ Kích thước ô sàn điển hình: L1 x L2 = 3.275 x 5.200 => L2/L1 = 1.59 < 2, sàn làm
việc theo 2 phương.
- Sơ bộ chiều dày sàn:
Hs = L 1
D
m
+ D = (0.8 - 1.4) hệ số phụ thuộc tải trọng, chọn D = 1
+ m = (40 - 45) hệ số với ô bản kê, chọn m = 40
=> Hs = L1
mm
D
1
= 3.275 x 40 = 0.082 m = 8.2 cm => chọn Hs = 100 cm = 100
m
+ Với các ô bản khác nhỏ hơn ta chọn Hs = 100 mm chung cho toàn sàn để tạo điều
kiện cho thi công dễ dàng.
3. Chọn tiết diện dầm
- Dầm khung nhịp 1 – 2 (L = 5150 mm):
h d=
( 18 ÷ 121 ) . L=( 18 ÷ 121 ) .5150= ( 645÷ 430) mm
=> Chọn hd1-2 = 400 mm, b = 200 mm
6
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
- Dầm khung nhịp 2 – 3 (L = 4600 mm):
hd = (575 ÷ 385)mm
=> Chọn hd2-3 = 400 mm, b = 200 mm
- Dầm dọc nhịp 3275 mm:
h d=
( 18 ÷ 121 ) . L=( 18 ÷ 121 ) .3275= ( 410 ÷275 ) mm
=> Chọn hd = 400 mm, b = 200 mm
4. Tiết diện cột
-
Sơ bộ tiết diện cột:
A s=
k .N
Rb
Trong đó: k: Hệ số. Đối với cột nén lệch tâm k = 1,2 - 1,5.
Rb : Cường độ chịu nén của bêtông cấp độ bền B20. Rb = 115daN/ cm2.
N : Lực dọc tác dụng vào cột tầng 1.
-
N tầng 1:
Ntầng 1 = S * q * n
Chọn q = 12 kN/m2, n = 3
+ Cột trục 2:
Diện tích truyền tải sơ bộ S =
4.600
3.275 2.830
+
+
=14.88 m
x(
( 5.150
)
2
2
2
2 )
2
Lực dọc sơ bộ tác dụng lên cột trục 1 là: N = 14.88*12*3 = 535.7 kN
k .N
1.2∗535.7
Diện tích cột trục 1: A s= R = 11500 =¿ 0.055 m2
b
=> Chọn cột bxh = 200x300 mm
7
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
Chọn cùng tiết diện ở các trục khác cho an toàn bxh = 200x300 mm
5. Chon tiết diện móng cọc
- Xác định tiết diện cột: với tải lớn nhất là 352kN
=> Chọn cọc vng 250x250mm, dài 8.3m
- Số lượng cọc được tính theo cơng thức: (Theo địa chất ta có Rc,d = )
=> Chọn n = 2
- Khoảng cách giữa các cọc là: 3d = 3x200 = 600mm
- Khoảng cách giữa mép cọc đến mép ngồi đài móng: 200mm
- Chọn đài: 1000x1400mm
- Chiều cao đài móng:
- Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ là 100mm
PHẦN III: KHẢ NĂNG CHỊU LỰC TIẾT DIỆN
1. Tải trọng
1.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Các lớp
STT
1
2
3
4
5
Gạch lát
Vữa lót
Bản BTCT
Vữa trát trần
Hệ thống kỹ thuật
Hệ số tin
TT TC
TT tính tốn TT tính tốn
cậy
gstc(daN/m2
gstt(daN/m2) gstt(kN/m2)
n
)
10
2000
1.1
20
22
0.22
40
1800
1.3
72
93.6
0.936
0
2500
1.1
0
0
0
0
1800
1.3
0
0
0
1.1
30
33
0.33
8
Tổng tải trọng
122
148.6
1.486
Tải hồn thiện khơng kể đến trọng lượng BTCT:
148.6
1.486
Chiều dày
d(mm)
TL riêng
g(daN/m3)
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
1.2. Tải gió
a, Đặc điểm địa thế cơng trình
-
Tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh
-
Vùng gió: II-A
-
Địa hình: C
-
Thơng số
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị
Giá trị áp lực gió
Wo
83
kG/m2
Giá trị tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió, Wj, tác động lên tầng thứ j được
xác định theo cơng thức:
Wj = g.Wo.kj.c.Hj
-
Trong đó:
W0 - Giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió đã được giảm
nhẹ
g : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng: 1.00
kj : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao
c : hệ số khí động:
+Gió đẩy:
0.80
+ Gió hút:
0.60
Hj : chiều cao đón gió của tầng thứ j
Lj : bề rộng đón gió của tầng thứ j
*Bảng giá trị tải trọng gió tính tốn
STT
Tầng
H (m)
Zj (m)
kj
1
2
Mái
Tầng 3
2.400
3.360
12.520
10.120
0.699
0.659
9
Wj, đẩy
(kN/m)
0.56
1.26
Wj, hút
(kN/m)
0.42
0.94
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
3
4
Tầng 2
Tầng 1
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
3.360
3.360
6.760
3.400
0.588
0.485
1.31
1.09
0.98
0.82
1.3. Tải tường
Tường 100 là tường ngăn cách giữa các không gian trong căn hộ, tường được xây dựng
trực tiếp lên sàn. Được khai báo như tải trọng phân bố đều trên diện tích sàn trong các phần
mềm hỗ trợ tính toán.
Tường 200 là tường ngăn cách giữa các căn hộ với nhau và dùng để làm lớp bao che
cho công trình, nhằm cách âm và giảm tiếng ồn giữa các căn hộ. Được khai báo như tải
trọng phân bố đều lên sàn trong phần mềm hỗ trợ tính tốn.
TT
Bề rộng
tường
(m)
Chiều cao
tầng
(m)
Trọng lượng
riêng
(kN/m3)
10
Tải trọng tường
(kN/m)
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
2. Kiểm tra mơ hình
Mơ hình 3D cơng trình trên Etabs 19
3. Kết quả kiểm tra cột, dầm, sàn.
11
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
PHẦN IV: THI CÔNG PHẦN HẦM
1. Hồ sơ địa chất.
Theo hồ sơ địa chất thu thập được, nền đất gồm 1 lớp đất mặt 2 lớp đất chính bên dưới:
- Lớp đất mặt: Nền bê tông, đất san lấp (0 – -0.5m)
- Lớp 1: Á sét, xám vàng – nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng (-0.5 – -2m)
- Lớp 2: Á sét lẫn dăm sạn laterit, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng (-2 – -3.5m)
Trong q trình khoan khơng có sự xuất hiện của mực nước ngầm cho đến độ sâu khảo
sát -4.0m nên không cần tiến hành các biện pháp tháo nước ngầm để thi công tầng hầm.
Lớp 1
Lớp 2
Tiêu
chuẩn
TTGH I
TTGH II
Tiêu
chuẩn
TTGH I
TTGH II
19.8
19.8
19.8
20.075
20.08
20.08
10.15
10.15
10.15
10.5
10.5
10.5
Gs
26.95
26.95
26.95
27.1
27.1
27.1
W (%)
22.3
22.3
22.3
20.64
20.64
20.64
WL (%)
31.32
31.315
31.315
31.59
31.59
31.59
WP (%)
16.55
16.55
16.55
16.61
16.61
16.61
E (kPa)
4636
4635.58
4635.58
5446.93 5446.93
5446.93
c (kPa)
20.18
15.2~25.15
9.89~11.89
24.35
21~27.7
12
18.9~29.8
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
( )
10.89
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
17.12~23.23 10.28~11.51
13.622
12.54~14.69 12.96~14.28
2. Khối lượng đào đất
Đợt 1: Đào đất từ cao độ mặt đất + 0.00m đến cao độ -2.00m. Khối lượng đất đào:
𝑉𝑑𝑎𝑜,1 = kt×B×h×L = 1.32×10×2×6.1 = 161.04 (𝑚3).
Đợt 2: Đào đất từ cao độ mặt đất -2.00m đến cao độ -3.70m. Khối lượng đất đào:
𝑉𝑑𝑎𝑜,2 = kt×B×h×L = 1.32×10×1.7×6.1 = 136.884 (𝑚3).
Hình dạng khối đất cần đào
3. Thơng số máy xây dựng
Công tác đào đất, sinh viên sử dụng máy đào gầu nghịch để đào cơ giới vì hố đào có
chiều sâu khơng q lớn nên máy có thể đứng trên bờ khi đào. Ngoài ra, khi đào các hầm
bên dưới nên bố trí máy gầu ngoạm bên trên sàn thao tác để vận chuyển đất lên xe vận
chuyển.
Sinh viên tính tốn máy móc thi cơng theo giáo trình “Máy và thiết bị xây dựng” tác giả
“Trần Quang Hiền”, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia thành phố HCM.
13
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
Máy đào đất ZX200-5G
- Dung tích gầu đào: q = 0.8 (𝑚3).
- Bán kính đào lớn nhất: 𝑅𝑚𝑎𝑥 = 9.75 (m).
- Chiều sâu đào lớn nhất: 𝐻𝑚𝑎𝑥 = 6.75 (m).
- Chiều cao đổ lớn nhất: h = 7.18 (m).
- Trọng lượng máy đào: Q = 18 (T).
- Áp lực bản thân máy thi cơng: P = 44 (kPa).
- Kích thước máy đào: 9.66×2.89×3 (m).
Chọn hệ số sử dụng thời gian 𝑘𝑡𝑔= 0.9, hệ số làm việc 𝑘đ= 1.1, hệ số tơi xốp
kt=1.32 của máy đào đơn.
Chọn thời gian một chu kỳ làm việc là 20 giây đối với máy đào ZX200-5G với dung
dịch q = 0.8 (𝑚3), theo sách “Máy và thiết bị xây dựng”.
Năng suất kỹ thuật của máy đào:
Chọn 1 ca làm việc là 8 giờ, ta tính được năng suất làm việc máy đào trong 1 ca là:
14
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
4. Thi công đào đất
Kích thước hố đất phải đào là 10×6.1m. Chiều sâu hố đào đợt 1 là -2.00m và đợt 2
là -3.70m so với cốt ± 0.00m
Theo TCVN 4447:2012, cho phép mở rộng hố móng ra ít nhất 0.7m để có khoảng
trống cho công nhân thi công, Chọn mở rộng hố móng theo 2 phương mỗi bên 0.8m. Khi
đó, kích thước hố móng cần đào là 10.8×6.9m.
Nội dung tính tốn thi cơng đào đất:
- Xác định trình tự thi cơng, tính tốn khối lượng đất cần đào.
- Lựa chọn và tính tốn các phương tiện thi cơng.
- Tính tốn phương án ổn định thành vách và thanh chống trong từng giai đoạn
thi cơng.
- Tính tốn khả năng chịu lực của cừ Larsen theo giai đoạn đào đất.
- Kiểm tra ổn định đất nền trong q trình thi cơng.
Đào đất được thi công đợt 1 từ cao độ (+0.00m) đến cao độ (-2.00m) và đợt 2 từ cao
độ (-2.00m) đến cao độ (-3.70m) mặt bằng khá trống trải, chiều sâu đào đất khơng q
nhiều, vì vậy bố trí 2 xe đào ZX200-5G đào trên bờ dọc chiều dài hố đào cho mỗi đợt như
hình vẽ minh họa.
- Tính tốn số ca thi công:
+ Đợt 1:
Năng suất thực tế máy đào: Qmaydao = 864 (𝑚3/ca).
Số ca thi công:
Suy ra: chọn 1 ca
15
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
+ Đợt 2:
Năng suất thực tế máy đào: Qmaydao = 864 (𝑚3/ca).
Số ca thi công:
Suy ra: chọn 1 ca
5. Chọn xe chuyển đất
Chọn xe vân chuyển đất là Kamaz có dung tích thùng chứa là 7m3 và trọng lượng
xe là 10 (tấn).
Tính tốn thời gian chu kỳ xe tải theo cơng thức sau:
T = Tq + Td + Tdv + Tch
Trong đó:
Tq là thời gian quay xe, chọn Tq = 2 (phút).
Td là thời gian đổ đất xuống xe, chọn Td = 2 (phút).
Tdv là thời gian đi và về của xe từ vị trí nhận đất đến nơi đổ đất.
Tch là thời gian chất đất lên xe.
- Giả định:
+ Khoảng cách từ công trường đến nơi đổ đất là S = 5km.
+ Vận tốc trung bình của xe tải: v = 40km/h.
→ Thời gian đi và về của xe chở đất:
- Thời gian chất đất lên xe:
+ Đợt 1: Tch = 136 (s)
+ Đợt 2: Tch = 120 (s)
16
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
- Thời gian chu kỳ xe tải vận chuyển đất:
+ Đợt 1:
+ Đợt 2:
- Số chuyến xe tải làm việc trong 1 ca (8 tiếng):
+ Đợt 1:
+ Đợt 2:
=> Chọn số chuyến xe tải trong 1 ca làm việc của mỗi đợt là 23 (chuyến).
- Khối lượng đất được vân chuyển trong 1 ca:
Qvc= mnq𝑘𝑡 = 23×4×0.85×1.55 = 121.21 (m3/ca).
- Trong đó:
m là số xe chuyển đất trong 1 ca làm việc: m = 23 (xe).
n là số gầu để làm đầy xe tải:
=> n= 4 gầu
kt là hệ số độ tới của đất, kt = 0.85
Số lượng xe vận chuyển đất được xác định theo công thức:
+ Đợt 1:
17
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
=> Chọn 1 xe.
+ Đợt 2:
=> Chọn 1 xe.
18
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
PHẦN V: MẶT BẰNG THI CƠNG
1. Điều kiện thi cơng
1.1. Cung ứng vật liệu
Cơng trình được thi cơng tại Quận 2, TP. Hồ Chí Minh, nên việc cung ứng các tư
vật liệu là điều khơng q khó khăn trong q trình thi cơng.
Thiết bị thi cơng chính:
Đào đất: Máy đào đất, máy xúc đất.
Máy móc thiết bị: máy thủy bình (đo độ cao).
Các loại máy đầm: Đầm dùi, đầm bàn.
Thiết bị gia công: máy cắt thép, máy uốn thép...
Xe chở bê tơng thương phầm (từ ngồi vận chuyển vào công trường).
Máy bơm bê tông.
Các nguồn thiết bị trên chủ yếu là của đơn vị thi công, tuy nhiên có thể thuê thiết
bị chuyên dùng của một số công ty khác để phục vụ thi công như xe chở và bơm bê tông,
cẩu tháp, cần trục tháp, máy đào đất…
1.2. Nhân lực thi cơng
Ngồi nguồn lao động chính trong các tổ đội thi cơng thì có thể th thêm nguồn
nhân cơng từ bên ngồi để bổ sung lúc cần thiết nhưng cần chú ý phải lựa chọn sao cho
người được th phải có đủ trình độ và tay nghề trong công việc.
Các công nhân trên công trường phải được huấn luyện ở các lớp huấn luyện lao
động về kỹ thuật thi cơng và các an tồn trong lao động, tránh các trường hợp đáng tiếc
xảy ra.
1.3. Điều kiện kho bãi láng trại
Cơng trình được xây dựng trong nội thành, nên diện tích bố trí kho bãi, láng trại
khá nhỏ, khối lượng vật tư lưu trữ tại công trường là khơng lớn nên phải tính tốn vật tư
19
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
một cách tối ưu cho từng giai đoạn thi công để đảm bảo rằng vật tư sẽ được cung cấp đầy
đủ và liên tục cho việc thi cơng.
1.4. Điều kiện giao thơng
Cơng trình được xây dựng trong khu vực nội thành, xe cộ lưu thông rất đông đúc
vào những giờ cao điểm nên việc chú ý đến thời gian vận chuyển vật tư và bê tông
thương phẩm là rất quan trọng. Thông thường việc đổ bê tông sẽ được diễn ra vào ban
đêm để đảm bảo rằng khơng bị tắt đường.
Cơng trình được có mặt tiền nằm trên mặt đường lớn, xe lưu thơng nhiều nên cần
thiết kế 2 cổng chính phụ, nhằm tạo điều kiện lưu thơng từ ngồi cơng trường ra ngồi
thuận tiện và ngược lại.
2. Chức năng bình đồ cơng trường
Bình đồ cơng trường thể hiện chi tiết chức năng từng vị trí, bộ phận cụ thể trên cơng
trường nhằm đáp ứng nhu cầu thi cơng của cơng trình, tùy theo từng giai đoạn thi cơng
mà bình đồ cơng trường có thể thay đổi, bình đồ cơng trường bao gồm:
- Mặt bằng cơng trình xây dựng.
- Nhà tạm, nhà điều hành nơi làm việc, sinh hoạt của công nhân và cán bộ kỹ sư.
- Kho bãi, bãi tập kết vật liệu, phế liệu trên công trường.
- Điện, nước, nhà ăn, nhà vệ sinh… Nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt trên cơng
- trường.
2. Lưu ý khi bố trí bình đồ cơng trường
- Bố trí khu vực hành chính: bao gồm khu vực làm việc của các cán bộ, kỹ sư ở nơi
cách xa khói bụi cơng trường.
20
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
HỒ HỮU BẰNG - 1912702
- Xây dựng đường tạm lưu thơng nội bộ trong cơng trình, thường để tiết kiệm
đường tạm được xây bằng đá hộc và thường được xây trên những con đường hiện
hữu của công trình sau này.
- Bố trí kho bãi, vật liệu trên công trường phải gần nơi thi công, thuận tiện trong q
trình xây dựng cũng như giai đoạn thi cơng cấu kiện của cơng trình.
3. Các khu vực hiển thị trong bình đồ
- Các kho bãi cần được bố trí gần khu vực thi cơng, vật tư nặng thì được bố trí gần
đường lưu thơng trong cơng trường để dễ dàng vạn chuyển.
- Hàng rào xung quanh cơng trình cần được xây dựng chắc chăn nhằm đảm bảo sự
an toàn vật tư trên cơng trường.
- Nhà bảo vệ được bố trí ngay cổng ra vào cơng trường.
- Bố trí khu vực để xe, nhà vệ sinh phù hợp với số lượng dân số trên cơng trường.
- Khu vực hành chính: nhà điều hành, văn phịng được bố trí tránh khói bụi.
- Xây dựng đường tạm cho xe lưu thông và đường dành cho người đi bộ trên công
trường.
- Nhà ăn, nơi nghỉ ngơi được tính tốn bố trí phù hợp với số lượng công nhân và cán
bộ.
21