Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh thương mại sản xuất và dịch vụ hải bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.83 KB, 84 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TỐN

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH

Đề tài:
Hồn thiện Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ
Hải Bình

GV hướng dẫn :
Họ tên sinh viên

PGS.TS. TRẦN QUÝ LIÊN
:

NGUYỄN THỊ THÚY NGỌC

Lớp

:

KẾ TOÁN K45B

Mã SV

:

TC451542



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

Hà Nội, tháng 2/2017

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU

iii

iv
vi

1

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT VÀ
DỊCH VỤ HẢI BÌNH

3

1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ
Hải Bình
1.1.1.


3
Danh mục sản phẩm của Cơng ty TNHH thương mại sản xuất và

dịch vụ Hải Bình

3

1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

5

1.1.3. Tính chất sản phẩm, loại hình sản xuất và thời gian sản xuất sản phẩm tại
Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình

6

1.1.4. Đặc điểm sản phẩm dở dang

7

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH thương mại sản xuất
và dịch vụ Hải Bình

7

1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ
Hải Bình

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc


9

ii

Lớp: Kế tốn K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT VÀ
DỊCH VỤ HẢI BÌNH

11

2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ
Hải Bình

11

2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

11

2.1.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

26

2.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung


43

2.1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
57
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại sản
xuất và dịch vụ Hải Bình

62

2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Cơng ty TNHH thương mại
sản xuất và dịch vụ Hải Bình

62

2.2.2. Quy trình tính giá thành

62

CHƯƠNG III: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT VÀ
DỊCH VỤ HẢI BÌNH

65

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại cơng ty và phương hướng hồn thiện

65


3.1.1. Ưu điểm

65

3.1.2. Nhược điểm

67

3.1.3. Phương hướng hoàn thiện

68

3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Cơng ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình
KẾT LUẬN 73

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

iii

Lớp: Kế toán K45B

69


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30

Từ viết tắt
BCTC
BHTN
BHXH
BHYT
BTP
CCDC
CNSX
CNTTSX
CP
CPNCTT
CPNVLTT
CPSX
CPSXC
DN
DT

GTGT

KPCĐ
KH
NVL
PX
PXK

SL
SP

SPDD
SXC
SXKD
TK

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

Diễn giải
Báo cáo tài chính
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bán thành phẩm
Công cụ, dụng cụ
Công nhân sản xuất
Công nhân trực tiếp sản xuất
Chi phí
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất chung
Doanh nghiệp
Doanh thu
Giai đoạn
Giá trị gia tang
Hóa đơn
Kinh phí cơng đồn
Kế hoạch
Ngun vật liệu
Phân xưởng

Phiếu xuất kho
Quyết định
Số lượng
Sản phẩm
Sản phẩm dở dang
Sản xuất chung
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản
iv

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

31
32
33

TL
TP
TSCĐ

Tiền lương
Thành phẩm
Tài sản cố định

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Trang
Biểu 1-1: Mẫu hợp đồng kinh tế

7

Biểu 2-1: Phiếu xuất kho

17

Biểu 2-2: Sổ chi tiết tài khoản 621- Cẩu trục

18

Biểu 2-3: Sổ chi tiết tài khoản 621- Khung giàn pin

19

Biểu 2-4: Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 621

22

Biểu 2-5: Sổ nhật ký chung tháng 10 năm 2016

23

Biểu 2-6: Sổ Cái Tài khoản 621

25

Biểu 2-7: Bảng chấm công bộ phận sản xuất tháng 10


32

Biểu 2-8: Bảng tính và phân bổ các khoản trích theo lương tháng 10

33

Biểu 2-9: Bảng thanh toán tiền lương tháng 10

35

Biểu 2-10: Sổ chi tiết tài khoản 622- Cẩu trục

36

Biểu 2-11: Sổ chi tiết tài khoản 622- Khung giàn pin

37

Biểu 2-12: Phiếu chi

38

Biểu 2-13: Sổ nhật ký chung tháng 10 năm 2016

41

Biểu 2-14: Sổ Cái Tài khoản 622

42


Biểu 2-15: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định (Bộ phận sản xuất) 46
Biểu 2-16: Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn

48

Biểu 2-17: Hóa đơn GTGT

49

Biểu 2-18: Phiếu xuất kho

50

Biểu 2-19: Sổ chi tiết TK 627

51

Biểu 2-20: Sổ nhật ký chung tháng 10 năm 2016

54

Biểu 2-21: Sổ Cái Tài khoản 627

56

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

v


Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

Biểu 2-22: Sổ chi tiết tài khoản 154 -Cẩu trục

59

Biểu 2-23: Sổ chi tiết tài khoản 154- Khung giàn pin

60

Biểu 2-24: Sổ Cái Tài khoản 154

61

Biểu 2-25: Thẻ tính giá thành sản phẩm- Cẩu trục

63

Biểu 2-26: Thẻ tính giá thành sản phẩm- Khung giàn pin

64

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

vi


Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH
thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình

11

Sơ đồ 2.1: Phương pháp hạch toán giá vốn hàng bán

17

Sơ đồ 2.2: Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song

18

Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ phiếu xuất kho

18

Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ tổng hợp NVL theo hình thức Nhật ký
Chung

23


Sơ đồ 2.5: Phương pháp hạch toán chi phí nhân cơng trực tiếp

33

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ ln chuyển chứng từ kế toán tiền lương

33

Sơ đồ 2.7: Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp

42

Sơ đồ 2.8: Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuât chung

48

Sơ đồ 2.9: Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung

57

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

vii

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ đối mới, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát
triển đáng kể cả về hình thức và hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho đến nay cùng
với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nên kinh tế thị trường và đẩy mạnh nền
kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triến. Để thực hiện được những yêu cầu
đó, các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ
vốn ra tới khi thu vốn về đảm bảo thu nhập cho đơn vị để thực hiện được điều đó
doanh nghiệp phải thực hiện tổng hồ nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan
trọng hàng đầu khơng thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế và hạch tốn kinh
tế.
Hoạt động trong cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đồng thời
chịu sự chi phối của các quy luật khách quan nền kinh tế thị trường như quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp sản xuất phải hết sức quan tâm tới
vấn đề giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.Muốn đạt được như vậy, thì điều đầu
tiên là các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, tính tốn chính xác
giá thành sản phẩm thơng qua bộ phận kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính và
tính giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc tổ chức tốt công tác kế hoạch tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một việc quan trọng trong cơng
tác kế tốn.
Trong số các ngành tạo ra của cải vật chất thì trong đó có ngành Xây dựng,
ngành Xây dựng là một ngành tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển nền kinh
tế quốc dân, nhất là trong thời kỳ nước ta hội nhập và phát triển như hiện nay, các
cơng trình, khu cơng nghiệp đua nhau mọc lên, số vốn đầu tư XDCB cũng gia tăng.
Do vậy xây dựng là một ngành có tiềm năng phát triển trong tương lai. Đối với
daonh nghiệp cơ khí xây dựng, hạch tốn đúng chi phí sản xuất, tính đúng giá thành
sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn chính xác về thực trạng, khả năng của

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc


1

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

mình và thơng qua những thơng tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do kế
toán cung cấp, những nhà quản lý nắm được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
tòng loại hoạt động, từng sản phẩm cũng như kết quả của toàn bộ hoạt động kinh
doanh để phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản vật tư, nhân lực... và đưa ra
biện pháp sản xuất khoa học, hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí khơng cần thiết, hạ
giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Thấy rõ tầm quan trọng trên cùng với quá trình học tại trường, em đã tập trung
phân tích và nghiên cứu đề tài:"Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình”.
Nội dung chuyên đề thực tập được chia thành 3 chương như sau:
Chương I: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý tại Công ty
TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình.
Chương II: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành thành
phẩm tại Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình.
Chương III: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Trần
Quý Liên cùng tập thể cán bộ trong Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ
Hải Bình đã giúp em hồn thành báo cáo chuyên đề thực tập.
Do thời gian và vốn kiến thức cịn hạn chế nên trong q trình hồn thiện

chun đề sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sẽ nhận được những ý
kiến đóng góp của các thầy cơ để chun đề này hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

2

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN
LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT
VÀ DỊCH VỤ HẢI BÌNH

1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch
vụ Hải Bình
1.1.1. Danh mục sản phẩm của Cơng ty TNHH thương mại sản xuất và dịch
vụ Hải Bình

Bảng 1.1: Danh mục sản phẩm
Tên sản phẩm, dịch vụ

Mã hiệu

Đơn vị tính


Xà kéo cáp

 XKC

Chiếc

Hệ thống lọc gió

HTLG

Kg

Cẩu trục

CT

Chiếc

Lan can cầu thang

 LCCT

Kg

HĐCA

Hộp

kÏm


HĐCC

Hộp

M¸ng cáp L2,8m mạ sơn

MC

Hp

Hộp đấu cáp loại A,B mạ
kẽm
Hộp đấu cáp loại C mạ

Giá sắt bắt hộp đấu
cáp mạ kẽm

GS

Nắp che hộp đấu cáp

Chic
Chic

trên

NCHC

Khung gin pin


KGB

Chic

Thành bê tông mạ kẽm

TBT

Chic

Kt cấu thép hiện vẫn là loại kết cấu chủ yếu dùng trong xây dựng hiện đại:
dân dụng công nghiệp, cầu, cơng trình thuỷ cơng, đóng tàu,...
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

3

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

Kết cấu thép hiện tại cũng đang là kết cấu phổ biến dùng làm giá đỡ cho kết
cấu của các loại máy xếp dỡ và xây dựng. Trên các máy xếp dỡ và xây dựng, khôi
lượng kết cấu thép chiếm một tỉ trọng rất lớn trong khơi lượng tồn bộ của máy.
Định nghĩa kết cấu thép: các thanh thép định hình hoặc các tấm thép liên kết
với nhau (bằng liên kết hàn, liên kết đinh tán hay liên kết bu lông) tạo nên những
kết cấu cơ bản, sau đó các kết cấu cơ bản lại được liên kết với nhau tạo thành một

kết cấu chịu lực hoàn chỉnh gọi là kết cấu thép.
* Đặc điểm kết cấu thép
Ưu điểm:
- Khả năng chịu lực lớn, độ tin cậy cao: kết cấu thép có khả năng chịu lực lớn do vật
liệu thép có cường độ lớn. Độ tin cậy cao do cấu trúc thuần nhất của vật liệu, sự làm
việc đàn hồi và dẻo của vật liệu gần sát với các giả thiết tính tốn. Sự làm việc thực
tế của kết cấu thép phù hợp với lí thuyết tính tốn.
- Trọng lượng nhẹ: kết cấu thép nhẹ nhất so với các kết cấu chịu lực khác như bê
tông cốt thép, gạch, đá, gỗ...
- Tính cơng nghiệp hố cao: do sự sản xuất vật liệu được thực hiện hồn tồn trong
nhà máy.
- Tính cơ động trong vận chuyển lắp ráp: do trọng lượng nhẹ nên việc vận chuyển
và lắp ráp kết cấu thép dễ dàng và nhanh chóng.
- Tính kín: vật liệu và liên kết kết cấu thép có tính kín khong thấm nước, khơng
thấm dầu, khơng thâm khí nên thích hợp nhất trong các cơng trình bể chứa chất
lỏng, chất khí.
- Tính dễ liên kết: kết cấu thép dễ dàng liên kết bằng các mối liên kết như: liên kết
hàn, khi cần tháo rời thì dùng liên kết bu lơng, thuận tiện chế tạo, vận chuyển láp
ráp.
Nhược điểm:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

4

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

- Trong mơi trường khơng khí ẩm, nhất là trong các mơi trường xâm thực, kết cấu
thép bị ăn mịn hố học và điện hố nhanh chóng. Do vậy tránh dùng thép ở nơi ẩm
ướt, ln có lớp bảo vệ cho thép.
- Chịu lửa kém: ở nhiệt độ 500°c đến 600°c thép chuyển sang dẻo, mất khả năng
chịu lực.
- Giá thành thép cao hơn các vật liệu khác.
1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
* Các quy định được tuân thủ khi tạo ra sản phẩm:
- Khi thiết kế kết cấu thép của một số loại cơng trình chun dụng như kết cấu lị
cao, cơng trình thủy cơng, cơng trình ngồi biển hoặc kết cấu thép có tính chất đặc
biệt như kết cấu thành mỏng, kết cấu thép tạo hình nguội, kết cấu ứng lực trước, kết
cấu không gian…, cần theo những yêu cầu riêng qui định trong các tiêu chuẩn
chuyên ngành.
- Kết cấu thép phải được thiết kế đạt yêu cầu chung qui định trong Quy chuẩn Xây
dựng Việt Nam là đảm bảo an toàn chịu lực và đảm bảo khả năng sử dụng bình
thường trong suốt thời hạn sử dụng cơng trình.
- Khi thiết kế kết cấu thép cịn cần tuân thủ các tiêu chuẩn tương ứng về phòng
chống cháy, về bảo vệ chống ăn mịn. Khơng được tăng bề dày của thép với mục
đích bảo vệ chống ăn mịn hoặc nâng cao khả năng chống cháy của kết cấu.
- Khi thiết kế kết cấu thép cần phải:


Tiết kiệm vật liệu thép;



Ưu tiên sử dụng các loại thép do Việt Nam sản xuất;




Lựa chọn sơ đồ kết cấu hợp lí, tiết diện cấu kiện hợp lí về mặt kinh tế - kĩ
thuật;



Ưu tiên sử dụng công nghệ chế tạo tiên tiến như hàn tự động, hàn bán tự động,
bulông cường độ cao;

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

5

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

Chú ý việc cơng nghiệp hóa cao q trình sản xuất và dựng lắp, sử dụng
những liên kết dựng lắp liên tiếp như liên kết mặt bích, liên kết bulơng cường
độ cao; cũng có thể dùng liên kết hàn để lắp nếu có căn cứ hợp lí;



Kết cấu phải có cấu tạo để dễ quan sát, làm sạch bụi, sơn, tránh tụ nước. Tiết

diện hình ống phải được bịt kín hai đầu.

- Kết cấu thép phải được tính tốn với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất, kể cả tải trọng
theo thời gian và mọi yếu tố tác động khác. Việc xác định nội lực có thể thực hiện
theo phương pháp phân tích đàn hồi hoặc phân tích dẻo.
Trong phương pháp đàn hồi, các cấu kiện thép được giả thiết là ln đàn hồi
dưới tác dụng của tải trọng tính tốn, sơ đồ kết cấu là sơ đồ ban đầu không biến
dạng.
Trong phương pháp phân tích dẻo, cho phép kể đến biến dạng không đàn hồi
của thép trong một bộ phận hay toàn bộ kết cấu, nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
Giới hạn chảy của thép không được lớn quá 450 MPa, có vùng chảy dẻo rõ rệt;
Kết cấu chỉ chịu tải trọng tác dụng tĩnh (khơng có tải trọng động lực hoặc va
chạm hoặc tải trọng lặp gây mỏi);
Cấu kiện sử dụng thép cán nóng, có tiết diện đối xứng.
- Các cấu kiện thép hình phải được chọn theo tiết diện nhỏ nhất thỏa mãn các yêu
cầu của Tiêu chuẩn này. Tiết diện của cấu kiện tổ hợp được thiết lập theo tính tốn
sao cho ứng suất khơng lớn hơn 95% cường độ tính tốn của vật liệu.
- Trong các bản vẽ thiết kế kết cấu thép và văn bản đặt hàng vật liệu thép, phải ghi
rõ mác và tiêu chuẩn tương ứng của thép làm kết cấu và thép làm liên kết, yêu cầu
phải đảm bảo tính năng cơ học hay về thành phần hóa học hoặc cả hai, cũng như
những yêu cầu riêng đối với vật liệu được qui định trong các tiêu chuẩn kĩ thuật
Nhà nước hoặc của nước ngoài.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

6

Lớp: Kế toán K45B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

1.1.3. Tính chất sản phẩm, loại hình sản xuất và thời gian sản xuất sản phẩm
tại Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình
Tại Cơng ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình, các sản phẩm
làm theo đơn đặt hàng của khách hàng nên sản phẩm mang tính đơn nhất thường
được sản xuất đơn chiêc hoặc theo đơn đặt hàng. Tùy thuộc tính chất sản phẩm và
thời gian sản xuất có thể dài hay ngắn, đa số các sản phẩm được sản xuất trong thời
gian ngắn.
1.1.4. Đặc điểm sản phẩm dở dang
Do sản phẩm của công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, mang tính đơn chiếc nên
thường ít tồn sản phẩm dở dang cuối kì. Vì vậy, tại Cơng ty TNHH thương mại sản
xuất và dịch vụ Hải Bình khơng tiến hành cơng tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ vì trong quá trình sản xuất thường diễn ra đồng loạt cho các hợp đồng, số lượng
sản phẩm dở dang trong kì khơng q nhiều, do đó chi phí cho sản phẩm dở dang là
khơng đáng kể, mọi chi phí phát sinh đều tính cho sản phẩm hồn thành trong kỳ.
Với cách thực hiện như vậy đã đơn giản hố cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm của công ty.

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH thương mại
sản xuất và dịch vụ Hải Bình
Hiện tại Cơng ty áp dụng quy trình sản xuất hiện đại với thiết bị, dây chuyền
sản xuất bán tự động, sản xuất theo từng công đoạn.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

7


Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH
thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình

Pha cắt
định hình

NVL thơ

Tổ hợp,
lắp ráp
chi tiết

Sơn, mạ
sản phẩm

Nghiệm
thu

Làm sạch,
xử lý bề
mặt

Kiểm tra

sản phẩm

Quá trình sản xuất trải qua các giai đoạn chính sau:
Giai đoạn 1: Pha cắt định hình
Ngun vật liệu thơ sau khi xuất để sản xuất sản phẩm sẽ được đưa vào máy
bán tự động như máy đột dập, máy ép, máy khoan, máy cắt… cắt theo yêu cầu của
từng sản phẩm.
Giai đoạn 2: Tổ hợp, lắp ráp chi tiết
Sau khi được định hình cơ bản, các chi tiết được chuyển sang phân xưởng
hàn để thực hiện lắp, gá sản phẩm. Thông qua bộ đồ gá mà các chi tiết được hàn
dính và gắn kết với nhau.
Giai đoạn 3: Làm sạch, xử lý bề mặt
Các chi tiết được lắp ráp vào nhau trở thành các cụm chi tiết thành phẩm. Để
chuẩn bị cho giai đoạn sơn, mài sản phẩm thì các chi tiết được làm sạch thơng qua

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

8

Lớp: Kế tốn K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

các việc mài sạch mối hàn, sử dụng chổi doa làm sáng bề mặt, lau chùi dầu mõ trên
sản phẩm.
Giai đoạn 4: Phủ bề mặt
Đây là công đoạn cuối cùng cũng là công đoạn làm tăng giá trị thẩm mỹ của

sản phẩm. Tùy theo yêu cầu của khách hàng hoặc theo điều kiện sử dụng mà sản
phẩm có thể được mạ nhúng nóng, mạ điện phân hay sơn màu 3 lớp.

1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty TNHH thương mại sản xuất và
dịch vụ Hải Bình
Trong thực tế ta thấy để tiến hanh sản xuất kinh doanh có hiệu quả các cơng ty
đều phải có tơ chức bộ máy quản lý hồn thiện. Song tùy vào mơ hình, loại hình và
đặc điểm sản xuất mà doanh nghiệp tổ chức bộ máy bộ máy quản lý cho thích hợp.
Với Công ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình là một đơn vị
hạch tốn kinh doanh độc lập, bộ máy tổ chức quản lý được tổ chức gồm: Hội đồng
quản trị, Ban giám đốc cơng ty, Phịng kế tốn, Phịng thiết kế -kỹ thuật, Phịng kinh
doanh.
Phịng kế toán: tham mưu cho GĐ quản lý các lĩnh vực sau: cơng tác tài
chính; cơng tác kế tốn tài vụ; công tác quản lý tài sản; công tác thanh quyết tốn
hợp đồng kinh tế; kiểm sốt các chi phí hoạt động của công ty; quản lý vốn, tài sản
của công ty, tổ chức, chỉ đạo cơng tác kế tốn trong tồn cơng ty. Qua đó hỗ trợ cho
các hoạt động quản lý chi phí, chất lượng sản phẩm và khi cần thiết thì cung cấp các
số liệu để thanh tốn các chi phí sản xuất.
Phịng kinh doanh: Gồm 5 người có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức vận
chuyển và kiểm soát các hoạt động mua vật tư, nguyên liệu. Qua đó đánh giá và
chấp nhận những cung ứng. Mặt khác phịng kinh doanh cịn có nhiệm vụ điều hành
các hoạt động bán hàng, theo dõi việc phản ảnh, khiếu nạị của khách hàng về chất
lượng, xây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng. Quan trọng là phải đảm bảo
hiểu rõ những yêu cầu của khách hàng trước khi chấp nhận những đơn đặt hàng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

9

Lớp: Kế toán K45B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

PX sản xuất: bao gồm xưởng định hình, sơn mạ, lắp ráp.. trực tiếp tham gia
vào quá trính sản xuất ra sản phẩm theo đúng hợp đồng với số lượng và tiêu chuẩn
về chất lượng mà phòng kỹ thuật đã đề ra.

*

Chế độ kế tốn áp dụng: Hiện nay cơng ty áp dụng theo Thông tư số
200/2014/TT – BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ tài chính.

*

Niên độ kế tốn: kỳ kế tốn bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 năm
dương lịch.

*

Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.

*

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kỳ kế toán: Việt Nam đồng

*


Kỳ kế tốn: cơng ty xác định kết quả và lập báo cáo tài chính hàng q.

*

Chính sách kế tốn áp dụng đối với hàng tồn kho: hàng tồn kho được hạch
toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.

*

Phương pháp tính giá hàng xuất kho: tính theo phương pháp bình qn cả
kỳ dự trữ.

*

Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

*

Phương pháp hạch toán thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

10

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN
XUẤT VÀ DỊCH VỤ HẢI BÌNH

2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Công ty TNHH thương mại sản xuất và
dịch vụ Hải Bình
2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
* Đặc điểm NVL
+ Được mua sắm bằng vốn lưu động.
+ Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Sau chu kỳ sản xuất
giá trị được bảo tồn và chuyển dịch tồn bộ vào sản phẩm.
+ Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: mua ngoài, tự sản xuất, nhận
góp vốn liên doanh…
Tại Cơng ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình, chi phí ngun
vật liệu trực tiếp thường bao gồm thép tấm, thép gia công lập là, thanh kẹp, bulơng,
ê cu, lị xo, tơn mạ, thép U200, I100, I150, mặt sàng, thép ống, thép hộp, thép L,
que hàn,dây hàn, đá cắt ... được xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
Đối với nguyên vật liệu chính thường phân bổ theo tiêu chuẩn chi phí định
mức của nguyên vật liệu chính hoặc theo khối lượng sản phẩm đã sản xuất ra.
* Phân loại
 Căn cứ vào nội dung kinh tế

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

11

Lớp: Kế toán K45B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của doanh nghiệp, đó
là những nguyên vật liệu mà khi tham gia vào q trình sản xuất nó cấu thành nên
thực thể vật chất của sản phẩm: thép ống, thép hộp, inox..
- Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh nó có thể kết hợp với vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm,
tăng giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hóa. Các vật liệu phụ như: bulon, ốc vít,
dây buộc..
- Nhiên liệu: Là vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt lượng hoặc tạo nguồn
năng lượng cho quá trình SXKD như: xăng, dầu, …
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết máy móc thiết bị mà doanh nghiệp
mua về dùng để thay thế trong sửa chữa khi máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
hỏng
- Vật kết cấu và thiết bị XDCB:
+ Thiết bị XDCB: Là những thiết bị được sử dụng cho công việc XDCB như:
thiết bị vệ sinh, thiết bị thơng gió, thiết bị truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi... mà
doanh nghiệp mua về nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.
+ Vật kết cấu: Là những bộ phận của sản phẩm XDCB mà doanh nghiệp xây
dựng tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắp vào công trình xây dựng
- Phế liệu: Là các loại vật liệu đã mất hết hoặc một phần lớn giá trị phế liệu
sử dụng ban đầu, thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản
- Vật liệu khác: là những vật liệu không nằm trong những vật liệu kể trên
 Căn cứ vào mục đích, cơng dụng
- Ngun vật liệu sử dụng cho nhu cầu SXKD:
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.

+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận
bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

12

Lớp: Kế toán K45B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: PGS.TS Trần Quý Liên

- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: Đem góp vốn liên doanh, đem
biếu tặng, nhượng bán.
2.1.1.2- Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
 Tài khoản sử dụng
Để phản ánh giá trị nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, kế
toán sử dụng TK 621.
- TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử
dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
- Kết cấu TK 621:
Bên Nợ: Phản ánh trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Bên Có: Phản ánh trị giá NVL xuất dùng khơng hết cuối kỳ.
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ sang TK 154.
TK 621 không có số dư cuối kỳ, và có thể được mở chi tiết các TK cấp hai tuỳ
theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
 Phương pháp hạch tốn
Tại Cơng ty TNHH thương mại sản xuất và dịch vụ Hải Bình, kế tốn hạch tốn
chi phí NVL trực tiếp theo sơ đồ 2.1 như sau:


Sơ đồ 2.1: Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152

TK 621
Xuất kho NVL
Sử dụng cho sản xuất

TK 152,111...
NVL sử dụng không hết
nhập kho hay bán thu hồi

TK 111,112,331...

TK 154

Mua NVL dùng ngay cho sản xuất

Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Ngọc

Cuối kì, kết chuyển
chi phí NVL
13

Lớp: Kế tốn K45B



×