Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại nhà máy gạch tuynel và bê tông xây dựng vĩnh thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.87 KB, 38 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Tốn

MỤC LỤC
Lời Nói Đầu .........................................................................................................1
...............................................................................................................................P
HẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ
MÁY.....................................................................................................................4
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY..................4
...............................................................................................................................1
.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY
...............................................................................................................................5
...............................................................................................................................1
.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy...............................................................5
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của nhà máy...........................6
...............................................................................................................................1
.2.3. Đặc điểm quy trình cơng việc sản xuất sản phẩm của nhà máy....................7
...............................................................................................................................1
.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH
DOANH CỦA NHÀ MÁY...................................................................................8
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Toán


.............................................................................................................................P
HẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CƠNG TY...........................................................................................................12
.............................................................................................................................2.
1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại nhà máy...............................................................15
.............................................................................................................................2.
2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY....................................16
.............................................................................................................................2.
2.1. Các chính sách kế tốn chung......................................................................16
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán...........................................17
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán...........................................17
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán..............................................17
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn:............................................................18
2.3. TỔ CHỨC KẾ TỐN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ.................................19
2.3.1. Kế toán tiền mặt.........................................................................................19
2.3.2. Kế toán NVL, CCDC................................................................................20
2.3.3. Kế toán TSCĐ...........................................................................................21
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.....................................23
2.3.5. Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành.................................................24
.............................................................................................................................P
HẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ
TỐN TẠI NHÀ MÁY......................................................................................27
.............................................................................................................................3.
1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy...............................................27
3.2. Đánh giá về cơng tác kế tốn của nhà máy..................................................28
KÕt

luËn

..................................................................................................

30
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................31

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Tốn

Lời Nói Đầu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, trong mấy năm gần đây
nền kinh tế nước ta đã có những khởi sắc rõ rệt. Góp phần vào thành công chung
phải kể đến ngành xây dựng cơ bản đã không ngừng lớn mạnh nhất là khi nước
ta tiến hành cơng cuộc “Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa” một cách sâu rộng,
toàn diện xây dựng cơ bản giữ một vị trí vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp
phát triển của đất nước. Góp phần vào thành cơng chung địi hỏi phải có cơ chế
SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Toán
quản lý và cơ chế tài chính một cách chặt chẽ ở cả tầm quản lý vi mô và quản lý
vĩ mô đối với công tác xây dựng cơ bản.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường thực hiện cơ chế hạch toán độc lập
và tự chủ đòi hỏi doanh nghiệp phải trang trải được chi phí bỏ ra có lãi địi hỏi

doanh nghiệp phải hạch tốn một cách chính xác chhi phí bỏ ra, khơng làm lãng
phí vốn đầu tư. Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm.
Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm khẩu hiệu ấy là một trong những tiêu
chí hàng đầu mà các doanh nghiệp cần hướng tới. Bởi có như vậy mới có thể
cạnh tranh và chiếm lĩnh được thị phần so với các đối thủ cùng lĩnh vực trên thị
trường. Chính vì thế, tổ chức tốt kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm là yêu cầu thiết thực và là vấn đề được đặc biệt quan tâm trong
điều kiện hiện nay.
Được sự giúp đỡ của cán bộ phịng kế tốn, sự chỉ bảo tân tình của thầy
cơ giáo đã tạo điều kiện giúp đõ em tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thiện bản báo
cáo tổng hợp về tình hình nhà máy. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng với khả
năng cs hạn, thời gian tiếp xúc với thực tế chưa nhiều báo cáo khơng tránh khỏi
những thiếu sót.
Để hồn thành báo cáo này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ
bảo tận tình của cơ Ths. Nguyễn Thị Mỹ, cùng các thầy, cơ giáo khoa kế tốn
trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân., cùng các cán bộ trong phòng kế tốn tài chính
nhà máy CP đầu tư và xây dựng số I Hà Tĩnh.
Em xin chân thành cảm ơn !

BẢN BÁO CÁO NÀY GỒM 3 PHẦN
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY GẠCH
TUYNEL VÀ BÊ TÔNG XÂY DỰNG VINHC THẠCH.
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI NHÀ MÁY
GẠCH TUYNEL VÀ BÊ TƠNG XÂY DỰNG VĨNH THẠCH.

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b



Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Toán

PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ TỐN
TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL VÀ BÊ TƠNG XÂY DỰNG VĨNH THẠCH.

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Toán

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ

: Tài sản cố định

NVL

: Nguyên vật liệu

CCDC

: Công cụ dụng cụ


GTGT

: Giá trị gia tăng

HMCT

: Hạng mục cơng trình

CBCNV

: Cán bộ cơng nhân viên

DN

: Doanh nghiệp

BHXH, BHYT

: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế

CP

: Cổ phần

TK

: Tài khoản

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1-1:

Sơ đồ 1-2:
Bảng 1-3:
Sơ đồ 2-1:
Sơ đồ 2-2:

Quy trình cơng việc.
Sơ đồ tổ chức nhà máy.
Bảng tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của nhà máy.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn nhà máy.
Quy trình kế tốn theo hình thức Nhật ký chung.

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY

Nhà máy cổ phần xây dựng và đầu tư số I Hà Tĩnh tiền thân là Nhà máy
xây dựng số I Hà Tĩnh được thành lập theo quyết định số 1494 QĐ/UB ngày 19
tháng 10 năm 1996 của chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh, trên cơ sở sát nhập 4 xí
nghiệp lại đó là Xí nghiệp xây dựng 1, Xí nghiệp xây dựng 5, Xí nghiệp xây
dựng 6 và Xí nghiệp xây dựng 7. Mà trước đây các xí nghiệp này đều hạch tốn

độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, song do yêu cầu của thị trường và cơ chế
đấu thầu của ngành xây dựng nên phải huy động lực lượng vốn góp lại để đủ sức
cạnh tranh nên đã nhập thành Nhà máy xây dựng số I Hà Tĩnh.
Nhà máy chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 với
nhiệm vụ kinh doanh theo giấy phép là xây dựng các công trình dan dụng và
cơng nghiệp, giao thơng nơng thơn, cơng trình thủy lợi cấp 4, xây lắp đường
điện dưới 35 KV. Đến tháng 7 năm 2004 sau khi sắp xếp lại các doanh nghiệp
theo chủ trương của nhà nước Nhà máy xây dựng số I Hà Tĩnh được đổi tên
thành Nhà máy cổ phần đầu tư và xây dựng số I theo quyết định số 348 QĐ/UBDN ngày 12 tháng 7 năm 2004 UBND Tỉnh Hà Tĩnh.
Nhà máy chính thức bước vào hoạt động từ ngày 01/10/2004. Với sự
chuyển đổi này, Nhà máy đã nâng lên một tầm cao mới, tiềm lực tài chính được
nâng lên, lực lượng lao động dồi dào, đủ sức cạnh tranh trên thị trường, mở rộng
sản xuất.
Về mặt xã hội : giải quyết được việc làm cho người lao động, nhất là lực
lượng lao động nhàn rỗi ở các địa phương, các huyện miền núi có cơng trình thi
cơng, các sản của nhà máy ngày càng có uy tín, đứng vững trên thị trường.
Về mặt kinh tế : Nâng cao đời sống cho người lao động, sản xuất được
mở rộng, tặng nguồn thu cho ngân sách.
Xí nghiệp xây dựng 5 thuộc Nhà máy cổ phần đầu tư và xây dựng số I Hà
Tĩnh được thành lập từ năm 1991 theo quyết định của Giám đốc sở Xây dựng
Hà Tĩnh. Trước đây là một doanh nghiệp Nhà Nước, hạch tốn độc lập.
Đến năm 1997, Xí nghiệp xây dựng 5 cùng với 3 xí nghiệp xây dựng khác
của tỉnh sát nhập lại thành nên Nhà máy Xây dựng số I Hà Tĩnh. Từ đó Xí
nghiệp xây dựng 5 trở thành một đơn vị trực thuộc nằm trong hệ thống phân cấp
quản lý của nhà máy và đổi tên Nhà máy gạch tuynel và bê tông xây dựng Vĩnh
Thạch. Tuy vậy nhưng do cơ chế quản lý của nhà máy là giao cho Nhà máy tự
chủ trong sản xuất, hạch toán đến kết quả kinh doanh cuối cùng nên Nhà máy
hoạt động và hạch toán độc lập, Nhà máy có con dấu riêng, mở tài khoản tiền
gửi, tiền vay (nằm trong hạn mức của Nhà máy). Đến tháng 7 năm 2004 do có
sự thay đổi sắp xếp lại doanh nghiệp theo chủ trương của nhà nước nên nhà máy

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Toán
xây dựng số I Hà Tĩnh được đổi tên thành nhà máy Cổ phần đầu tư và xây dựng
số I Hà Tĩnh theo quyết định số 348 QĐ/UB-ND ngày 12 tháng 07 năm 2004
của UBND Tỉnh Hà Tĩnh.
.
* Các ngành nghề được cấp phép kinh doanh:
+ Xây dựng các cơng trình dân dụng - công nghiệp, giao thông.
+ Xây dựng đường dây, trạm biến áp đến 35 KV.
+ Xây dựng cơng trình, phần bao che cơng trình cơng nghiệp nhóm B.
+ San nền mặt bằng, dọn dẹp tạo mặt bằng xây dựng.
+ Khai thác đá, cát, sỏi,gạch kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiết bị
nội ngoại thất.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất đồ mộc xây dựng phục vụ thi cơng
cơng trình.
+ Cho th máy móc, thiết bị xây dựng.
+ Kinh doanh nhà ở và đất ở.
* Một số công trình tiêu biểu mà nhà máy đã thực hiện
Trụ sở Báo Hà Tĩnh, Trụ sở Sở xây dựng Hà Tĩnh, Trung tâm thương mại
Hà Tĩnh, Khách sạn Cơng Đồn Hà Tĩnh, Đường Phố Mới huyện Hương Sơn,
Bệnh viện Tỉnh, Trung tâm y tế Huyện Hương sơn, Trung tâm bồi dưỡng Chính
trị Hà Tĩnh, Trung tâm Văn hóa, Đường quốc lộ 8A cũ, trường Trung cấp Nghề
Việt Đức, Hội trường Cao đẳng Y Hà Tĩnh ....
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY


1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy
Nhà máy gạch tuynel và xây dựng bê tông Vĩnh Thạch là một đơn vị trực
thuộc nhà máy cổ phần đầu tư và xây dựng số I Hà Tĩnh, hoạt động và kinh
doanh xây dựng các công trình giao thơng, có tư cách pháp nhân hoạt động theo
luật DN, hạch tốn độc lập có tài khoản tại ngân hàng và được sử dụng theo quy
định.
* Nhiệm vụ của nhà máy

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Toán
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh khai thác và
sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực vật lực và tài lực để đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Giúp cho
người lao động có thu nhập ổn định, làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà
nước và phát triển nhà máy ngày càng vững mạnh.
Chấp hành các chính sách, chế độ quản trị kinh doanh, quản trị tài chính
của nhà nước.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của nhà máy.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập nhằm tạo ra cơ sở vật
chất cho nền kinh tế quốc dân. Là một đơn vị xây dựng, Nhà máy gạch tuynel và
bê tông xây dựng Vĩnh Thạch có những đặc điểm chủ yếu sau:
Sản phẩm của nhà máy chủ yếu là những công trình xây dựng có quy mơ lớn,
kết cấu phức tạp, việc sản xuất mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Từ năm
2000 nhà máy còn tham gia xây dựng cơng trình đường giao thơng: đường, mặt cầu,

kè đá cầu, trải thảm…do đó sản phẩm xây lắp được lập dự toán và được tiêu thụ theo
giá dự toán hoặc theo giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước.
Phạm vi hoạt động của nhà máy trong địa bàn các huyện trong toàn tỉnh
Hà Tĩnh và trong những năm gần đây nhà máy mở rộng thị trường hoạt động
sang tỉnh lân cận như tỉnh Nghệ An, Quảng Bình .... Các cơng trình xây dựng cố
định, các điều kiện: vật liệu, lao động, xe, máy thi công phải di chuyển theo địa
điểm đặt sản phẩm cơng trình. Hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời chịu ảnh
hưởng của điều kiện thiên nhiên, ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản vật tư, máy
móc dễ bị hư hỏng và ảnh hưởng đến tiến độ thi công. Do vậy, vấn đề sinh hoạt
của công nhân và an ninh cho người lao động cũng như phương tiện máy móc
rất được quan tâm. Để phù hợp với điều kiện xây dựng và đảm bảo ổn định cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà máy tổ chức bộ máy quản lý sản xuất theo
đội, chịu sự quản lý tập trung của ban lãnh đạo nhà máy. Mỗi đội được giao
nhiệm vụ thi công một hoặc 2 cơng trình tùy thuộc vào quy mơ và trình độ của
công nhân.

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Toán
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng việc sản xuất sản phẩm của nhà máy.
Sơ đồ 1-1: Quy trình cơng việc
ĐẤU THẦU HOẶC NHẬN
THẦU CƠNG TRÌNH

KÝ HỢP ĐỒNG VỚI
CHỦ ĐẦU TƯ


TỔ CHỨC THI CƠNG

NGHIỆM THU TIẾN ĐỘ THI
CÔNG VƠI BÊN A

BÀN GIAO VÀ THANH TỐN

* Khái qt quy trình tổ chức cơng việc tại nhà máy
Phịng kế hoạch thị trường tìm kiếm thị trường cho nhà máy. Khi có những dự
án phù hợp với thực trạng của nhà máy phòng kế hoạch sẽ lập dự án trình lên
giám đốc.Giám đốc xem xét tính khả thi của dự án. Nếu dự án có tính khả thi
cao thi nhà máy sẽ tiến hành đấu thầu và nhận thầu cơng trình. Sau khi ký hợp
đồng với chủ đầu tư nhà máy sẽ tiến hành tổ chức thi cơng .Cơng trình hồn
thành thì nghiệm thu kỹ thuật và tiến độ thi cơng với chủ đầu tư. Sau dó bàn
giao và thanh toán hợp đồng.

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Toán

1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA
NHÀ MÁY

Hiện nay, nhà máy gồm c¸c đội trực tip thi công ti các công

trình. Nh mỏy t chc hch toán k toán ,các i trc tip thi công
các công trình, gi các hoá n chng t v phòng k toán ca
nh mỏy trên c s ó phòng k toán công ty tp hp báo cáo
chung ton nh mỏy.
C cấu tổ chức bộ m¸y của nhà máy gồm cã: Giám c, phó
giám c, các k toán viên, các k s , k thut thi công các công
trình.
- Giám c nhà máy: là người đứng đầu nhà máy, chỉ đạo điều
hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nh mỏy i
din pháp nhân ca nh mỏy trc pháp lut i din quyn li ca
ton b công nhân viên ton nh mỏy ng thi cùng vi trng
phòng k toán chịu tr¸ch nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của tồn nhà máy.
- Phã gi¸m đốc: gióp việc cho gi¸m đốc, gồm hai người: phã
gi¸m đốc phụ tr¸ch kinh t v phó giám c ph trách xây lp.
Trong trường hợp gi¸m đốc đi vắng phã gi¸m đốc thay mt iu
hnh mi hot ng ca nh mỏy.
- Các phòng chc nng nh mỏy có trách nhim hng dn ôn
c thc hin thi công, m bo cht lng công trình, lập và
kiểm tra c¸c định mức kinh tế kỹ thuật, chế độ quản lý của nhà máy.
Đồng thời lập kế hoch nghiên cu th trng, tìm bn hng cung
cp thông tin s liu, phân tích tình hình sn xut kinh doanh
gióp

gi¸m đốc cã biện ph¸p quản lý thÝch hợp. Mặt khác gii

quyt mi công tác liên quan n nhân s, chính sách lao ng
tin lng cho cán b công nhân viên trong doanh nghip.
Di ây l các phòng ban trong công ty v nhim v ch yu
ca tng phòng.


SV thc hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Tốn
+ Phßng quản lý k thut thi công: có nhim v giám sát
cht lng m thut, an ton, tin thi công các công trình ca
ton công ty. Tham gia nghiên cu tính toán các công trình u
thu, kho sát, thit k, tính khi lng sa cha nâng cp các
công trình ni b. Theo dâi số lượng, chất lượng toàn bộ thiết bị.
Thu thp thông tin v ph bin các quy trình quy phm mi. Ch
trì xem xét sáng kin ci tin, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tổ chức hướng dẫn o to v chuyên môn nghip v ca phòng
vi n v trc thuc.
+ Phòng ti chính k toán:
Nhim v công t¸c Tài chÝnh tham mưu cho l·nh đạo thực hiện
quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài sản,... thực hin công tác
u t liên doanh, liên kt thc hin quyền chuyển nhượng, thay
thế, cho thuª, thế chấp, cầm cố tài sản. Thực hiện trÝch lập và sử
dụng c¸c quỹ của c«ng ty theo quy định của Nhà nước.
Tổ chức công tác qun lý b máy k toán phù hp vi mô hình
t chc sn xut, kinh doanh ca nh máy.
Nhiệm vụ gióp Gi¸m đốc soạn thảo hợp đồng giao khoán chi
phí sn xut v xây dng quy ch phân cp v công tác ti
chính k toán ca công ty cho các n v.
Nhim v kim tra kim soát.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật: là cơ quan trung t©m điều

hành, quản lý c¸c hoạt động sản xuất kinh doanh của n v có
chc nng v nhim v v công tác nh: công tác k hoch, công
tác qun lý k thut cht lng, công tác d án u thu, công
tác iu hnh qun lý d án.
+ Phòng tổ chc hnh chính: chu trách nhim v công
tác hnh chính qun tr, văn thư và đời sống y tế.
- Cuối cïng là các i thi công trc tip các công trình

SV thc hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Toán
+ Các đội cơng trình : Ở đội cơng trình có đội trưởng và nhân viên kỹ thuật
chịu trách nhiệm quản lý lao động, tổ chức giám sát thi cơng tại cơng trình.
+ Các tố sản xuất : Đứng đầu là tổ trưởng chịu sự phân công và điều hành
trực tiếp của đội trưởng có nhiệm vụ thi cơng các cơng trình.
Tố chức bộ máy quản lý của nhà máy được thể hiện theo sơ đồ sau

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Toán


Sơ đồ bộ máy qun lý nhà máy

Giám c

Phó giám c
ph trách kinh
t
Phòng t
chc
hnh
chính

Phó giám c
ph trách xây
lp

Phòng ti
chính k
toán

i
công
trình 1

T sn
xut

T sn
xut


Phòng
qun lý
k thut
thi công

i
công
trình 2

T sn
xut

SV thc hin: Nguyn Th Th

T sn
xut

Phòng
k
hoch
k thut

i
công
trình 3

T sn
xut

Lp: K11b


T sn
xut


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Tốn

Với c¸ch tổ chức lao động, quản lý tại Nhà máy gạch tuynel và
bê tông Xây Dựng Vĩnh Thạch tạo điều kiện quản lý chặt chẽ c¸c
mặt kinh tế kỹ thuật ở từng i m bo cho quá trình sn xut kinh
doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao.
Đặc điểm của sản phẩm x©y lắp cã ảnh hưởng lớn đến tổ chức
quản lý v sn xut trong doanh nghip xây dng. Các công
trình xây dng thng có quy mô ln, kt cu phc tp, sn
phm n chic, thi gian thi công lâu di òi hi mt quy mô ln
các yu t u vo. Các công trình xây dng u òi hi phi lp
d toán công trình. Các công trình xây dng c nh tại nơi sản
xuất nªn chịu ảnh hưởng của nơi đặt công trình nh a hình,
thi tit giá c th trng,... c¸c điều kiện sản xuất như m¸y mãc
thiết bị, người lao động phải di chuyển tới địa điểm sản phẩm. iu
ny lm cho công tác qun lý s dng ti sn ca nh mỏy rt khó
khn. Công tác t chc qun lý sn xut ca công ty luôn tuân
th theo quy trình công ngh xây lp sau:

Mua vt t, t chc
nhân công

Nhn

thu

T chc thi
công
Lp k hoch
thi công

C ch qun lý gia nh mỏy vi các i thi công

SV thc hin: Nguyn Th Th

Lp: K11b

Nghim
thu
bn
giao
công
trình


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Toán
Do đặc điểm của ngành x©y dựng cơ bản và của sản phẩm xây
dng nên quy trình sn xut các loi sn phm chủ yếu của nhà
máy cã đặc điểm: sản xuất liªn tục, phức tạp, trải qua nhiều giai
đoạn kh¸c nhau (điểm dng k thut) mi công trình u có d
toán thit k riêng v thi công các a im khác nhau. Do vy,
quy trình công ngh sn xut ca các công trình thng nh
nhau: giai on kho sát thit k, giai đoạn san nền, giải quyết mặt

bằng thi c«ng, đào t, lm móng, giai on xây trát, trang trí ni
tht. Mỗi giai đoạn tiªu hao định mức nguyªn vật liệu hao phí
nhân công l khác nhau.
Khi nhn thu c mt công trình nh mỏy tìm kim c
u thc hin c ch giao khoán thụng qua hp ng giao khoán
gia công ty và đội trực thuộc theo quy chế tạm thời cã nội dung
sau:
+ Mức giao kho¸n với tỷ lệ 80% n 90% giá tr quyt toán
c duyt.
+ S còn li nhà máy chi cho c¸c khoản sau:
Nộp thuế doanh thu thu li tc.
Tin s dng vn ngân sách v lÃi vay ngân hng ca s
vn công ty nh mc cho các i
Ph phí cp trên v các khon chi phí qun lý công v
trích lp các qu ca xí nghip.
+ Các công trình khác nhau s có mc khoán khác nhau.
Các n v nhn khoán t chc thi công, ch ng cung ng
vt t, nhân công, m bo tin , chất lượng, kỹ thuật, an tồn
lao động và c¸c chi phí cn thit bo hnh công trình.Các i
nhn khoán t chc tt công tác ghi chép ban u v luân
chuyn chng t nhm phn ánh y khách quan chÝnh x¸c kịp
thời mọi hoạt động kinh doanh ph¸t sinh. Tất cả c¸c chứng từ phải
đảm bảo đóng chế độ chÝnh s¸ch và kỷ luật tài chÝnh.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp


Khoa Kế Tốn

1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY

Khái qt tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của nhà máy qua bảng sau:

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Toán

Bảng 1- 3: Bảng tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của nhà máy
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

15.301.628.443

17.501.508.112

17.880.792.302


2. Tổng Vốn chủ
sở hữu

2.751.462.088

2.981.505701

3.012.453.513

3. Tổng Doanh
Thu

10.056.259.626

14.304.542

15.652.319.204

nhuận

676.860.221

752.418.277

782.107.228

6. Số lượng lao
động(người)

130


135

125

5. Thu nhập bình
quân
(trđ/tháng/người)

2.3

2.5

2.5

1. Tổng Tài Sản

4. Lợi
thuần

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán các năm
2009.2010.2011)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình kinh doanh của nhà máy ngày càng
hiệu quả hơn. Cụ thể là lợi nhuận thuần 3 năm gần đây đang biến động theo
chiều hướng tăng dần. Lợi nhuận năm 2009 tăng 75.558.056. Tương ứng với tốc
độ tăng là 11%. Đến năm 2011 lợi nhuận tăng rất ít 4%, lợi nhuận tăng là
29.688.851 . Đây là một tín hiệu đáng lo ngại, làm cho lợi nhuận tăng khơng
đáng kể. Tuy nhiên nhìn vào bảng trên ta lại thấy tổng tài sản và tổng doanh thu
của nhà máy biến động tăng nhanh cao năm 2009 vào năm 2009 nhưng lại tăng
chậm vào năm 2011. Qua tìm hiểu tại nhà máy thì nguyên nhân biến động như

vậy là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt
đông kinh doanh của nhà máy vẫn chưa được phát huy hết, vẫn còn những yếu
kém ở một số khâu quản lý. Nhận thức được điều này nên ban giám nhà máy đã
phân tích và tìm ra được những yếu điểm như việc sử dụng quá nhiều thiết bị

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp
Khoa Kế Tốn
vào một cơng trình đã làm tăng chi phí hoạt động, và việc tham gia q nhiều
cơng trình đã làm giảm tiến độ cũng như chất lượng của cơng trình, bên cạnh đó
do ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế đất nước làm cho tỷ lệ lạm phát
tăng cao dẫn đến chi phí đầu vào của q trình sản xuất cũng tăng lên. Vì vậy
nên năm 2009 ban giám đốc nhà máy đã có những chính sách thích hợp để điều
chỉnh như thanh lý, nhượng bán bớt TSCĐ cũ không sử dụng đến, điều chỉnh lại
bộ máy quản lý để quản lý chi phí tốt hơn, tim hiểu kỹ các dự án để tìm các dự
án phù hợp với nhà máy nhằm nâng cao chất lượng và tiến độ cơng trình. Nhờ
những điều chỉnh thích hợp nên hiệu quả kinh doanh của nhà máy đã tăng lên dù
doanh thu và tài sản giảm nhưng lợi nhuận lại có bước tăng đáng kể và thu nhập
của người lao động cũng được tăng lên.
Bên cạnh đó nhìn vào tình hình tài chính của nhà máy ta có thể thấy vốn
chủ sở hữu chiếm khoảng 18% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của nhà máy.
Bên cạnh đó nguồn vốn từ các khoản nợ ngắn hạn cũng khá lớn,chiếm phần lớn
trong tổng nguồn vốn của nhà máy và theo chiều hướng ngày càng gia tăng. Đây
là một cơ cấu tín dụng khá mạo hiểm nên ban giám đốc cần có những chính sách
thích hợp để đảm bảo nguồn tài chính cho nhà máy.


SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Lớp: K11b


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Kế Toán

PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI NHÀ MÁY
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại nhà máy
Nhà máy gạch tuynel và bê tông xây dựng Vĩnh Thạch là một đơn vị trực
thuộc nằm trng hệ thống phân cấp quản lý của nhà máy, như vậy nhà máy đã
thực hiện cơ chế tự chủ cho đơn vị, đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán đến kết
quả kinh doanh cuối cùng. Chính vì vậy mà bộ máy kế tốn của nhà máy được
hình thành và nhà máy đã áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo mơ hình kế tốn
tập trung.
Bộ phận kế tốn của nhà máy gồm có :
-Kế tốn trưởng nhà máy : là người chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo mọi
mặt công tác tài chính kế tốn, thống kê tại nhà máy, tham mưu cho giám đốc.
-Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định : Theo dõi chi tiết và tổng hợp nhập
xuất từng loại vật tư, tồn kho và tính giá vật tư xuất dùng, tài sản và khấu hao tài
sản.
-Kế toán tiền lương và kế toán vốn bằng tiền : hạch tốn và phân bổ tiền
lương theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình, các khoản bảo hiểm xã ,bảo
hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, kiêm theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
-Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kiêm kế tốn tổng
hợp. Hạch toán chi tiết và tổng hợp các chi phí phát sinh, tính giá thành sản
phẩm

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán nhà máy gạch tuynel và bê tơng
xây dựng Vĩnh Thạch

Kế tốn trưởng
nhà máy

Kế tốn vật tư kiêm
TSCĐ

Kế toán tiền lương kiêm
vốn bằng tiền

SV thực hiện: Nguyễn Thị Thơ

Kế tốn CPSX và tính
giá thành sản phẩm

Lớp: K11b



×