Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại và hiệp định dệt may và những vấn đề đặt ra với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.13 KB, 27 trang )

viện Đại học mở Hà Nội
khoa luật
--- o0o ---

tiểu luận
Môn học: Luật kinh tế quốc tế
Đề tài:
hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại và hiệp định dệt may và những
vấn đề đặt ra với Việt Nam

Sinh viên thực hiện
: Đỗ Đức Nhân
Sinh ngày
: 27/04/1965
Lớp
: luật kinh tế K3b
SBD
: 131
Cơ sở đào tạo : ttgdtx hà tây

Hà Tây - 2007

Lời mở đầu bố cục bài viÕt gåm


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

Chơng I: Hiệp định về các biện pháp đầu t liên doanh đến
thơng mại và hiện định dệt may.


I. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam
Chơng II: Thách thức mới của dệt may Việt Nam khi gia nhập
WTO
I. Ngành dệt may tăng cờng liên kết
II. Dệt may Việt Nam sang thị trờng EU
III. Dệt may Việt Nam ở thị trờng Hoa Kỳ
IV. Sơ lợc về quá trình hình thành khu mậu dịch tự do
ASIAN (AFTA).
V. Những biện pháp cụ thể mà VinaTex áp dụng để đáp
lại áp lực, hội nhập kinh tế.
Chơng III: Một số đề xuất, kiến nghị và kết luận.
Đây là một lĩnh vực còn mới và tài liệu tham khảo còn ít,
chủ yếu nghiên cứu sách giáo trình Luật kinh tế quốc tế và
tạp chí kinh tế, Tạp chí doanh nghiệp thơng mại, Báo diễn
đàn doanh nghiệp. Do đó bài viết của tôi còn nhiều khiếm
khuyết mong các Thầy cô giáo và bạn đọc bổ sung để bài
viết Tiểu luận của tôi hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

SBD: 131

1


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của đất nớc, ngành công nghiệp dệt

may đà có sự phát triển vợt bậc, có vai trò rất quan trọng
trong công cuộc công nghiệp hóa đất nớc, có khối lợng sp giá
trị kim ngạch xuất khẩu lớn hơn. Theo thống kê năm 2001 giá
trị xuất khẩu đạt 2,73 tỷ USD. Giá trị sản lợng hàng hóa
chiếm tỷ trọng trên 10% giá trị sản lợng toàn ngành công
nghiệp chiếm 17% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Tuy
nhiên một mảng thị trờng rất quan trọng mà cha đợc các
doanh nghiệp Việt Nam quan tâm hàng nội địa. Nghiên cứu
của các doanh nghiệp trên thế giới họ luôn quan tâm đến
thị trờng nội địa, lấy thị trờng nội địa làm gốc, làm nền
tảng. Trong khi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại bỏ
ngỏ thị trờng.
Kết thúc 2002 Tổng công ty Dệt may Việt Nam
(VinaTex) đạt mức tăng trởng vợt bậc giá trị sản xuất công
nghiệp tăng 16,8%, tổng doanh thu tăng trởng vợt bậc giá trị
sản xuất công nghiệp tăng 18,9% đạt mức 657 triệu USD.
Với hai thị trờng truyền thống là Nhật và EU, năm qua
VinaTex gặp khó khăn về hạn ngạch ở thị trờng EU và thị trờng bị thu hẹp ở Nhật với hai mặt hàng chủ lực là hàng dệt
kim và khăn bông. Tuy nhiên Tổng công ty dệt may đà dùng
mọi biện pháp để giữ chân khách hàng, tận dụng hạn ngạch,
giữ vững thị trờng và xâm nhập vào thị trờng mới là Hoa
Kỳ. Đồng thời chăm lo tốt thị trờng nội địa. Bởi vì chúng ta
chuẩn bị gia nhập WTO.

SBD: 131

2


Đỗ Đức Nhân


Lớp: Luật Kinh tế K3B

Kết thúc quý I năm 2004 ki ngạch xuất khẩu của Tổng
công ty đạt khoảng 1,4 triệu USD, trong đó thị trờng Mỹ đạt
845,5 triệu USD. Đó là tín hiệu vui ban đầu cho năm bản lề
thực hiện chiến lợc tăng tốc hàng dệt may và VinaTex là đơn
vị nòng cốt đến năm 2005 ®¹t kim ng¹ch xuÊt khÈu tõ 4-5 tû
USD.

SBD: 131

3


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

Chơng I
Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan
đến thơng mại và hiệp định dệt may
Tiền thân của Hiệp định dệt may là hiệp định đa sợi
(MFA). MFA có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 1974, nó cho
phép các quốc gia ký kết có thể áp dụng hạn chế định lợng
với nhập khẩu hàng dệt may. Để ngăn chặn sự dối loạn của
thị trờng, ngay cả trong trờng hợp các hạn chế đó trái với quy
định các GATT, MFA cho phép các nớc đợc đàm phán và đi
đến các thoả thuận song phơng. MFA sau năm lần gia hạn đÃ
hết hiệu lực vào cuối năm 1994.

Hiệp định dệt may (ATC) đợc ký kết trong vòng đàm
phán Uruguay với mục tiêu đa cho phép các nớc nhập khẩu đợc
áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu hàng dệt may, nhng
sau 10 năm ngày 1 tháng 1 năm 2005 các quốc gia đều phải
huỷ bỏ những hạn chế nhập khẩu hàng dệt may. Trong thời
kỳ 10 năm đó, Hiệp định quy định các nớc nhập khẩu phải
tăng hạn ngạch theo tỷ lệ phần trăm tăng dần. Ngoài ra ATC
còn cho phép các nớc nhập khẩu có những biện pháp bảo hộ
cần thiết trong suốt thời kỳ quá độ 10 năm đó.
Trên thực tế, để tiến hành phân bổ và quản một hạn
ngạch các, điển hình là Hoa Kỳ, còn áp dụng các quy tắc
xuất xứ của Hoa Kỳ quy định sp dệt may phải hoàn toàn do
nớc đó tự sản xuất: Tuy nhiên, Hoa Kỳ còn có quy định cụ
thể cho từng loại sp nh: sợi, băng vải, sợi xe, dây tết thì nớc
xuất xứ không phải là nớc sản xuất ra những mặt hàng đó là
nớc sản xuất ra sợi. Những quy tắc đó của Hoa Kỳ tác động
SBD: 131

4


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

bất lợi đến nhiều nớc xuất khẩu.
Nh vậy, đến 01/01/2005 ATC không còn tồn tại và thơng
mại hàng dệt may hoàn toàn đợc điều chỉnh các quy tắc
của GAAT1994. Các nớc nhập khẩu là thành viên của WTO sẽ
không còn đợc phân biệt đối xử với các nhà sản xuất. Đó

cũng chính là lý do quan träng ®Ĩ nhiỊu níc, trong ®ã cã
ViƯt Nam tích cực đàm phán để sớm gia nhập WTO.
I. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may ở nớc ta là một ngành truyền thống đà có
từ lâu ®êi vµ hiƯn nay vÉn lµ mét ngµnh xt khÈu mũi nhọn
của chúng ta. Ngay từ thời Pháp đô hộ chúng ta đà biết đến
nhà máy dệt lớn có thể nói là lớn nhất ĐNA đó là nhà máy dệt
Nam Định. Ngày nay cùng với thời gian chúng ta không chỉ có
một nhà máy dệt mà còn có nhiều nhà máy dệt may khác đÃ
và đang khẳng định vị thế của mình không chỉ ở lÃnh
thổ Việt Nam mà còn ở trên thị trờng thế giới. Tuy mới đạt đợc những thành công bớc đầu nhng có thể khẳng định
ngành dệt may Việt Nam sẽ là một trong những ngành chủ
lực xuất khẩu để thu về ngoại tệ cho đất nớc. Ngày nay nói
đến ngành dệt may ở nớc ta phải kể đến Tổng công ty dệt
may Vinatex đà đang là đầu cho ngành dệt may Việt Nam.
Không chỉ chú trọng đến xuất khẩu Vinatex còn chú trọng
đến thị trờng nội địa. Thị trờng mà dệt may Việt Nam lâu
nay bỏ ngỏ để cho dệt may các nớc khác chiếm lĩnh và đÃ
thu đợc những kết quả khả quan. Cùng víi viƯc chóng ta ®·
ký hiƯp íc song song víi Hoa Kỳ và chuẩn bị gia nhập WTO
cùng AFTA. Ngành dƯt may cđa chóng ta ®ang ®øng tríc rÊt
SBD: 131

5


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B


nhiều thuận lợi cũng nh thách thức đòi hỏi các nhà quản lý
phải có tầm nhìn chiến lợc để đa dệt may của nớc ta trở
thành ngành xuất khẩu hàng đầu trong vài năm tới. Bớc đầu
thể hiện cho mục tiêu này ngành dệt may của nớc ta đÃ
chuẩn bị khá kỹ càng nh việc xây dựng một nhà máy lớn
nhất khu vực ĐNA tại Khánh Hòa và cùng tổ chức các cuộc họp
để liên hợp các nhà máy nhỏ lẻ lại với nhau để nâng cao khả
năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới.

SBD: 131

6


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

Chơng II
Thách thức mới cđa dƯt may ViƯt Nam
khi gia nhËp WTO
Tỉ chøc th¬ng mại thế giới WTO sẽ bải bỏ hạn ngạch dệt
may kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 với hy vọng mở ra cơ
hội cạnh tranh mới trong sản xuất kinh doanh của mặt hàng
này. Thế nhng ngành dệt may thÕ giíi nãi chung vµ ngµnh
dƯt may ViƯt Nam nãi riêng cần chú ý và cảnh giác trớc
những thách thức bảo hộ mới mà Mỹ và EU áp dụng để bảo
vệ lợi ích cho các doanh nghiệp của nớc họ. Chính vì động
thái mới này của Mỹ và EU nên tổng công ty dệt may Việt
Nam đà cố gắng làm mọi cách để giữ vững thị trờng xuất

khẩu truyền thống của mình là Nhật và EU. Trong năm qua
Vinatex đà thực sự gặp khó khăn về hạn ngạch do EU áp dụng
và thị trờng Nhật bị thu hẹp bởi hàng dệt may của Trung
Quốc và Thái Lan chiếm lĩnh. Tuy nhiên bằng sự chuẩn bị kỹ
càng nên Vinatex vẫn giữ vững đợc thị trờng truyền thống
của mình và khi thị trờng Mỹ đợc mở rộng ra Vinatex đà kịp
thời khai thác và thu đợc kết quả khả quan: kim ngạch xuất
khẩu của Vinatex vào Mỹ đạt khoảng 200 triệu USD, chiếm
1/5 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ
và chiếm trên 30% kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty
năm 2002. Tuy nhiên không vì thế mà Vinatex không chú ý
đến thị trờng nội địa bởi vì để chuẩn bị cho việc thực
hiện gia nhập WTO nhiỊu doanh nghiƯp trong Vinatex nh dƯt
may Hµ Néi, may 10, may Nhà Bè đà đạt đợc doanh số bán ra
ở thị trờng nội địa là từ 40 đến 60 tỷ đồng, riêng công ty
SBD: 131

7


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

May Việt Tiến đà đạt mức doanh số là 65 tỷ đồng. Chính vì
thế dệt may Việt Nam đà có đợc một vị trí khá vững chắc
trong lòng ngời tiêu dùng nội địa và để tăng khả năng cạnh
tranh cho dệt may Việt Nam khi gia nhập WTO thì trong hội
chợ thị trờng nội bộ của Vinatex đợc tổ chức tại thành phố Hồ
Chí Minh hàng chục hợp đồng đà đợc ký kết tại chỗ và nhiều

hợp đồng đà đợc ký kết sau đó. Vinatex đà thành lập công ty
kinh doanh hàng thời trang và mở 8 siêu thị bán hàng dệt
may trên toàn quốc. Nh vậy Vinatex đà và đang tiếp tục đầu
t nhằm tăng tốc độ và phát triển mà điều này thể hiện rõ
trong 3 năm bản lề từ 2000 đến 2002 với tổng số dự án đầu
t và phê duyệt lên tới 243 dự án với tổng số vốn lên ®Õn 7335
tû ®ång. Vµ tỉng sè vèn ®· ®a vµo đầu t là 5431 tỷ đồng.
Năm 2003 Vinatex phấn đấu doanh thu tăng lên 18% và xuất
khẩu tăng lên 20% so với 2001. Về đầu t phát triển tổng
công ty tập trung cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm từ
khâu nguyên liệu, đặc biệt là thực hiện 16 dự án trọng
điểm trong năm với tổng mức đầu t là 3193 tỷ đồng và 7
dự án nghiên cứu tiền khả thi. Để giải quyết vốn đầu t ngoài
việc tận dụng các nguồn vốn, tổng công ty sẽ phát triển công
ty tài chính, xây dựng quy chế huy động vốn của các đơn
vị thừa để giúp đỡ cho các đơn vị thiếu thực hiện chế độ
các doanh nghiệp dệt và may góp vốn đầu t thành lập công
ty cổ phần. Đối với các dự án đầu t mới sản xuất vải của tổng
công ty. Ngoài ra tổng công ty còn áp dụng những giải pháp
đồng bộ khác trong tổ chức quản lý, lao động, tiền lơng,
đào tạo và giải quyết các vÊn ®Ị cã tÝnh x· héi. KÕt thóc
SBD: 131

8


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B


tháng 1 năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty đạt
khoảng 56,5 triệu USD, trong đó thị trờng Mỹ đạt 26,5 triệu
USD đó là tín hiệu vui ban đầu cho năm bản lề thực hiện
chiến lợc tăng tốc ngành dệt may và Vinatex là đơn vị nòng
cốt, đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu 4 đến 5 tỷ
USD.

SBD: 131

9


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

I. Ngành dệt may tăng cờng liên kết
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đà mở ra những cơ
hội to lớn cho ngành dệt may Việt Nam, đồng thời đạt ra
nhiều khó khăn và thách thức mà từng doanh nghiệp đơn lẻ
khó vợt qua. Nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vấn đề
đặt ra hiện nay trong ngành dệt may là: hàng dệt may
đang có thị trờng, hợp đồng đang đợc thực hiện và triển
khai ở mọi doanh nghiệp (EU vừa nâng hạn ngạch cho ta từ
50% lên 75% của một số Cat nóng, hiệp định dệt may với Mỹ
còn bỏ ngỏ). LÃnh đạo ngành công nghiệp có định hớng đa
dệt may thành ngành xuất khẩu số một trong năm tới. Trong
đó c¸c doanh nghiƯp dƯt may dï lín cđa ViƯt Nam cũng
không thể làm hết các đơn đặt hàng, giá nhân công ở các
thành phố lớn ngày càng tăng, trong khi ở các địa phơng

khác trong cả nớc lại có nguồn lực dồi dào đất đai và nhà xởng thuận cho sự phát triển sản xuất nhng thiếu thông tin thị
trờng, đối tác, đơn đặt hàng, yếu về kỹ thuật, trình độ
quản lý kinh nghiệm cho thấy một số địa phơng tự xây
dựng nhng do yếu tố về các yếu tố nói trên nên xuất đầu t
lớn máy móc không đồng bộ, làm ăn kém hiệu quả. Nh vậy
giữa các doanh nghiệp lớn mà hầu hết là thuộc tổng công ty
dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp địa phơng sẽ có lợi
ích khi hợp tác và liên kết với nhau để tận dụng thế mạnh của
nhau. Việc liên kết sẽ giúp cho sự phát triển tốt của ngành
dệt may trong cả nớc. Trong một thời gian ngắn gần đây
tổng công ty dƯt may ViƯt Nam ®· tỉ chø ba cc họp với
các lÃnh đạo của các địa phơng sở công nghiệp và các
SBD: 131

10


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

doanh nghiệp dệt may bàn về công tác này. Trong năm 2002
tổng công ty dệt may chỉ đạo các đơn vị trực thuộc đẩy
mạnh công ty này. ĐÃ có 24 tỉnh thành phố liên kết với các
doanh nghiệp của tổng công ty và hầu hết các doanh
nghiệp của tổng công ty đà hoạt động liên kết với các doanh
nghiệp địa phơng và đà góp phần giải quyết cho 10000 lao
động sử dụng máy móc thiết bị của các doanh nghiệp địa
phơng tận dụng thời cơ xuất khẩu đi Mỹ nớc có số đơn đặt
hàng rất lớn mà một doanh nghiệp khó lòng đáp ứng nổi.

II. Dệt may Việt Nam sang thị trờng EU
Ngày 01 tháng 5 năm 2004 liên minh Châu Âu (EU) đÃ
chính thức kết nạp thêm 10 thành viên nâng tổng số thành
viên lên 25 thành viên. Theo đánh giá của Bộ Thơng mại, việc
mở rộng EU sẽ mở nhiều cơ hội lớn giữa Việt Nam và EU đặc
biệt tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh xuất khẩu cho một số
mặt hàng vào thị trờng rộng lớn vào trong đó có ngành dệt
may.
EU là thị trờng truyền thống của ngành dệt may Việt
Nam khi Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu tan rÃ,
ngành dệt may đứng trớc những thách thức vô cùng to lớn, chơng trình 19-5 của ngành dệt may ký với Liên Xô coi nh bị
phá sản, xuất khẩu năm 1991 chỉ đạt 190 triệu RUB, đúng
lúc đó thì cơ hội mới về EU đợc mở ra vào thời điểm này
Việt Nam bắt đầu đàm phán với EU về hiệp định buôn bán
hàng dệt may và đi đến ký kết vào tháng 12 năm 1993.
Hiệp định có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 1993 theo đánh
giá của ông Lê Văn Đạo nguyên vụ phó xuất nhËp khÈu Bé ThSBD: 131

11


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

ơng mại và hiện nay lµ tỉng th ký HiƯp héi dƯt may ViƯt
Nam: "mặc dù hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU còn
nhiều bất hợp lý nhng có nhiều mặt hàng bị áp dụng hạn
ngạch mà hầu hết hạn ngạch bằng mặt hàng quá thấp so với
nhiều nớc khác, nhng hiệp định này là nền tảng cho sự phát

triển vợt bậc của ngành dệt may trong thời gian qua". Trong
những năm qua, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu bình
quân hàng năm luôn đạt 20% năm. Đặc biệt dệt may ®· trë
thµnh ngµnh xt khÈu chđ lùc cđa ®Êt níc, luôn đứng thứ
hai sau dầu thô trong số các ngành kinh tế có kim ngạch xuất
khẩu lớn. Riêng đối với thị trờng EU kim ngạch xuất khẩu dệt
may tăng mạnh từ 2 triệu USD năm 1992 lên đến 560 triệu
USD năm 2002 và luôn ở vị trí dẫn đầu trong các thị trờng
xuất khẩu.
Tuy nhiên từ năm 2001 trở lại đây xuất khẩu hàng dệt
may vào EU có chiều hớng giảm. Theo đánh giá của hiệp hội
dệt may Việt Nam, những nguyên nhân của việc giảm sụt
hạn ngạch vào EU do mức hạn ngạch đặc biệt là mức hạn
ngạch đối với các mặt hàng nhạy cảm mà EU dành cho Việt
Nam còn rất tháp đồng thời EU đà dành u đÃi cho nhiều nớc
khác. Một nguyên nhân gây lên sụt giảm kim ngạch nữa là
theo lịch trình của hiệp định buôn bán hàng dệt may đợc
ký kết giữa các thành viên WTO, giai đoạn 3 loại bỏ hạn ngạch
một số mặt hàngcho một số nớc thành viên WTO trong đó có
Trung Quốc đà làm suy giảm khả năng cạnh tranh của hàng
dệt may của Việt Nam đặc biệt là đối với hàng áo Jacket.
Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Trung
Quốc vào EU tăng gấp đôi trong khi kim ng¹ch xt khÈu cđa
SBD: 131

12


Đỗ Đức Nhân


Lớp: Luật Kinh tế K3B

Việt Nam giảm 20% và năm 2003 tiếp tục giảm 10%. Bên
cạnh đó năm 2002 và 2003 các doanh nghiệp đà quá tập
trung xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ nên không quan tâm
đúng mức với thị trờng EU mặt khác việc triển khai chậm
thoả thuận với Eu về tăng hạn ngạch một số mặt hàng nhạy
cảm cũng có ảnh hởng tới kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng
này.
Hơn nữa thị trờng EU là một thị trờng khó tính, ở đây
ngời tiêu dùng đòi hỏi chất lợng sản phẩm tốt không giống nh
thị trờng Mỹ, nh vậy đòi hỏi dệt may Việt Nam phải có
những cải tiến về mẫu mà và chất lợng để đáp ứng nhu cầu
của thị trờng khó tính này bởi vì dệt may Trung Quốc cũng
đà và đang xâm nhập vào thị trờng EU, mà dệt may Trung
Quốc có lợi thế hơn chúng ta rất nhiều về nhân công và chất
lợng sản phẩm. Do vậy đòi hỏi chúng ta phải cố gắng hơn
rất nhiều.
Có nhiều ý kiến đánh giá với việc mở rộng thêm 10 nớc
nữa EU sẽ là thị trờng thuận lợi cho dệt may Việt Nam, Eu là
một thị trờng lớn và khả năng tiêu thụ quần áo không kém gì
Hoa Kỳ. Hiện nay EU có 25 nớc thành viên và kim ngạch nhập
khẩu hàng năm đà lớn hơn Hoa Kỳ. Để tiếp sức cho các doanh
nghiệp đứng vững và phát triển thị trờng EU Nhà nớc cần hỗ
trợ môi trờng kinh doanh mà trớc hết là thông qua đàm phán
mở rộng thị trờng bằng cách tăng hạn ngạch do EU kết nạp
thêm 10 thành viên mới. Đồng thời Nhà nớc cũng cần tiếp tục
đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại để thu hút khách
hàng hỗ trợ ngân sách cho công tác đào tạo.
Theo Bộ Thơng mại tính đến ngày 04 tháng 10 năm

SBD: 131

13


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

2004 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU đà đạt:
536.654.097 USD. Hiện nay trong tổng số 29 mặt hàng áp
đặt hạn ngạch xuất khẩu vào EU chỉ còn 4 mặt hàng là cat
4, 6, 14, 41 Bộ Thơng mại còn áp dụng cơ chế phân giao hạn
ngạch còn lại 25 Cat còn giao hạn ngạch tỷ lệ thực hiện đế là
4/10 là cat 4 đạt 62,68%, Cat 6 đạt 72,97%, Cat 14 ®¹t
82,05%, Cat 41 ®¹t 82,55%, 25 Cat thùc hiƯn theo cơ chế
xuất khẩu tự động tỷ lệ thực hiện bình quân mới đạt
khoảng 30-40%.
EU cũng đà cấp giấy phép xuất khẩu tự động cho 6
chủng loại hàng dệt may mà cụ thể là áo len, áo nỉ, áo khoác
nữ, áo sơ mi nữ, bộ quần áo nữ, quần áo bảo hộ lao động và
bộ quần áo khác đợc cấp đến ngày 31/12/2004. Cũng theo
thông báo này, các thông báo giao hạn ngạch hàng dệt may
xuất khẩu sang EU đối với các chủng loại h àng dệt may nêu
trên do Bộ Thơng mại hoặc sở thơng mại các tỉnh hay thành
phố trực thuộc Trung Ương đợc Bộ Thơng mại sẽ tiếp tục thực
hiện cơ chế phân giâọhn ngạch đối với mặt hàng áo TShirt, mặt hàng quần, áo khác nam và sợi tổng hợp.
Trong một cuộc gặp gỡ cấp cao không chính thức giữa
Việt Nam và EU đợc tổ chức tại Hµ Néi ngµy 7/10/2004 víi sù
tham gia cđa thđ tíng Việt Nam Phan Van Khải và chủ tịch

UB Châu Âu Romano Prodi thì EU sẵn sàng mở rộng thị trờng cho dệt may Việt Nam, lÃnh đạo Việt Nam đà đánh giá
cao thành tựu to lớn của tiến trình nhất thể hóa châu âu đợc đánh giá bằng việc kết nạp thêm 10 nớc thành viên mới và
thông báo cho lÃnh đạo EU về chiến lợc tăng cờng hợp tác kinh
SBD: 131

14


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

tế đợc các nguyên thủ các nớc thành viên Asean nhất trí thông
qua tại hội nghị cấp cao Asean đợc tổ chức tại Bali tháng
7/2004. LÃnh đạo EU ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam gia nhập WTO
vào năm 2005 và nhất trí đẩy mạnh nhanh tiến trình đàm
phán song phơng với hy vọng kết thúc đàm phán nhân dịp
hội nghị Asean5. EU sẵn sàng mở rộng thị trờng hơn nữa
cho hàng dệt may Việt Nam tríc khi ViƯt Nam gia nhËp WTO
trong khu«n khỉ một thoả thuận thu hoạch sớm.
III. Dệt may Việt Nam ở thị trờng Hoa Kỳ
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực từ
ngày 10/12/2001 đà thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại và
đầu t song phơng Việt Nam Hoa Kỳ lên một bớc mới. Hiệp
định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đà mở ra cơ hội cho các
doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng rộng lớn
của nớc Mỹ có điều kiện phát triển các mặt hàng truyền
thống những nh hàng hóa mà Việt Nam có lợi thế so sánh
trong đó có ngành dệt may. Có thể thấy việc bÃi bỏ hạn
ngạch đối với các nớc thành viên của WTO sẽ tạo bất lợi cho các

ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ bởi
ngoài việc phải cạnh tranh trực tiếp với c¸c doanh nghiƯp dƯt
may cđa c¸c níc xt khÈu dƯt may lớn nh Thái Lan, ấn Độ,
Trung Quốc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn phải
đơng đầu với hàng rào kỹ thuật hay kiện bán phá giá. Trong
khi đó, khi hạn ngạch không còn đối với các công ty Mỹ cũng
sẽ thay đổi cách làm của mình tìm đến những nớc có
nguyên phụ liệu và sản phẩm tốt, giá thành rẻ. Thêm vào đó
SBD: 131

15


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

có đến 80% các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ít có khả năng đảm nhận những
hợp đồng to lớn, trong khi năng suất lao động chỉ bằng 70%
so với doanh nghiệp Trung Quốc. Nh vậy khả năng nhiều
doanh nghiệp Việt Nam sẽ đứng trớc nguy cơ đóng cửa. Theo
các chuyên gia muốn tăng cờng khả năng cạnh tranh xuất
khẩu vào thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
không còn cách nào khác là phải đẩy mạnh xuất khẩu vào thị
trờng không hạn ngạch bằng các nhóm hàng không hạn ngạch.
Bên cạnh đó doanh nghiệp dệt may cần chú trọng nâng cao
chất lợng sản phẩm, chủ động tìm thị trờng tạo ra các sản
phẩm độc đáo đặc trng. Tuy nhiên, việc giảm giá sản phẩm
mới là yếu tố then chốt đối với các doanh nghiệp dệt may

Việt Nam. Trong năm 2005 cạnh tranh về giá ngày càng khốc
liệt hơn khi giá thành sản phẩm của các nớc sẽ giảm 20-30%
do không phải trả phí hạn ngạch nên vấn đề này đặc biệt
chú trọng hơn. Nh vậy việc doanh nghiệp dệt may Việt Nam
có đứng vững đợc trên thị trờng Mỹ hay không phụ thuộc
vào chất lợng giá cả của hàng dệt may. Tuy nhiên xây dựng
một cơ chế phân phối và quản lý hạn ngạch theo định hớng
kinh doanh nhằm tối đa hóa sản phẩm hàng dệt may Việt
Nam xuất khẩu là một trong những chuỗi công việc quan
trọng kích thích khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
và chừng nào Việt Nam cha phải là thành viên của WTO thì
Mỹ khó thể bỏ hạn ngạch cho Việt Nam.
Ngày 1/1/2005, sẽ là thời điểm phía Mỹ loại bỏ Quoata
cho ngành dệt may với một số nhà cung cấp nớc ngoài đÃ
SBD: 131

16


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

tham gia vào WTO. Sau thời hạn này Việt Nam sẽ gặp nhiều
khó khăn hơn nếu các nhà cung cấp phía Việt Nam không có
những cố gắng thiết thực để đa sản phẩm của mình ra nớc
ngoài. Theo báo cáo của Bộ Thơng Mại kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ 6 tháng đầu năm 2004
đạt 1.140.000.000 USD. Tăng khoảng 15,5% so với cùng kỳ
năm trớc. Cả năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng

1974,6 triệu USD tăng 207,85% so với 2002. Trong khi việc
phân bổ hạn ngạch dệt may hiện nay đang bị nhiều công
ty trong ngành dệt may kêu ca là nảy sinh thêm nhiều vấn
đề mà họ phải đối phó. Từ 1/1/2005 các nớc thành viên của
WTO sẽ đợc hởng hệ thống phi hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt
may vào thị trờng Mỹ. Trong khi đó Việt Nam vẫn phải chịu
hạn ngạch vì cha phải là thành viên của WTO. Tính cạnh
tranh của sản phẩm dệt may vào thị trờng này sẽ quyết liệt
hơn. Theo đánh giá của uỷ ban thơng mại quốc tế Mỹ ngày
30/6/2004 sau khi loại bỏ Quota Trung Quốc kỳ vọng trở thành
nhà cung cấp đợc a chuộng đối với hầu hết nhà xuất khẩu
Mỹ vì nớc này có khả năng sản xuất hầu nh bất cứ loại sản
phẩm dệt may nào với bất kỳ chất lợng nào với mức cạnh tranh.
Tuy mức độ Trung Quốc tiếp tục gia tăng xuất hàng sau khi
bỏ Quota vào năm 2005 sẽ bị kiềm chế bởi tình trạng không
chắc chắn liệu Mỹ và các nớc nhập khẩu khác có sử dụng
đến chế tài tự vệ hàng dệt may cụ thể đợc quy định trong
thoả ớc gia nhËp WTO cđa Trung Qc.
Xt khÈu dƯt may vµo Hoa Kỳ từ khoảng 40 quốc gia
đang phát triển tiến hành trên cơ sở các hạn ngạch xuất khẩu
SBD: 131

17


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

tự nguyện song phơng từ năm 1957. Tuy nhiên hiệp định

dệt may của WTO thay thế hiệp định đa sợi đà tồn tại trong
nhiều năm yêu cầu bÃi bỏ các hạn ngạch song phơng đối với
các hàng nhập khẩu từ các thành viên WTO từ tháng 1 năm
2005. Tuy nhiên cần lu ý rằng khoảng 1/3 hàng dệt may nhập
khẩu vào Hoa Kỳ không dựa trên cơ sở tối huệ quốc thông
qua một thoả thuận u đÃi về dịch vụ.
Hạn ngạch đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ
thay đổi theo sản phẩm và quốc gia. Tuy nhiên những nớc và
vùng lÃnh thổ bị hạn chế bởi hạn ngạch nhiều nhất là Trung
Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông cũng chính là những
nhà cung ứng hàng đầu sang thị trờng Hoa Kỳ chỉ đứng
sau Mexico thành viên của NAFTA đợc miễn hạn ngạch và
thuế quan đối với hầu hết hàng dệt may xuÊt khÈu vµo Hoa
Kú.

SBD: 131

18


Đỗ Đức Nhân

Lớp: Luật Kinh tế K3B

IV. Sơ lợc về quá trình hình thành khu vực
mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
Hiệp hội các nớc Đông Nam á đợc thành lập ngày
08/8/1967 theo tuyên bố Băngkok và Việt Nam chính thức
tham gia vào Asean năm 1995 và đến nay đà kết nạp đủ 10
thành viên. Bớc vào thế kỷ 21 Asean ngày càng khẳng định

đợc vị thế của mình trên trờng quốc tế và khu vực Châu á
Thái Bình Dơng. Do vậy AFTA là chơng trình hợp tác kinh tế
lớn đợpc đánh giá có ý nghĩa nhất, khả thi nhất và toàn diện
nhất. AFTA ra đời là một yếu tố khách quan. Theo dự kiến
ban đầu AFTA sẽ đợc xây dựng và hoàn thành trong 12 năm
từ 1993-2008. AFTA ra đời với mục đích là tự do hóa thơng
mại giữa các nớc Asean bằng cách loại bỏ hàng rào thuế quan
và phi thuế quan, thu hút vốn đầu t nớc ngoài bằng cách tạo
thị trờng chung thống nhất làm cho Asean thích nghi hơn với
những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt
là trong sự phát triển của xu thế tự do hóa thơng mại. Vì thế
khi Việt Nam tham gia AFTA sẽ là một cơ hội lớn ®èi víi toµn
bé nỊn kinh tÕ nãi chung vµ ngµnh dệt may nói riêng bởi vì
ngành dệt may nằm trong danh mục giảm thuế nhanh với
mức thuế sẽ còn 0-5%. Do vậy sẽ tạo cho ngành dệt may một
thị trờng chung rộng lớn hơn trong lòng Asean và thông qua
AFTA ngành dệt may Việt Nam có cơ hội thuận lợi mở rộng
hợp tác đầu t cũng nh rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với
ngành dệt may của các nớc trong khu vực bởi theo cách đánh
giá chung thì ngành dƯt may cđa ViƯt Nam tơt hËu so víi
Th¸i Lan từ 15-20 năm.
SBD: 131

19



×