ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THỊ KIỀU TRANG
NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY
NGÂN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2
THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU &
XÂY DỰNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THỊ KIỀU TRANG
NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY
NGÂN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2
THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU &
XÂY DỰNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. HỒ VĂN VĨNH
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, trong luận văn này là trung thực. Kết quả
phân tích, lý luận gắn với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh
vực xây dựng và kinh doanh bất động sản của Công ty cổ phần xây dựng số 2
- 52 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà nội. Luận văn này là kết quả lao động, cơng
trình nghiên cứu khoa học của tôi.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn
Trần Thị Kiều Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay
ngân hàng của Công ty cổ phần xây dựng số 2 thuộc tổng Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu & xây dựng Việt Nam ” tối đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp
đỡ của các thầy, cô giáo Khoa Đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học kinh tế và
Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn GS.TS Hồ Văn Vĩnh đã trực tiếp
hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên trong các
phịng Ban - Cơng ty cổ phần xây dựng số 2 đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Tác giả luận văn
Trần Thị Kiều Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 4
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN
VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY
DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ............................................. 6
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò về doanh nghiệp xây dựng và kinh
doanh bất động sản ............................................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ............................................................................ 6
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động sản ........... 9
1.2. Tiếp cận vốn vay ngân hàng của DN xây dựng và kinh doanh BĐS ...... 17
1.2.1. Quan điểm tiếp cận vốn vay .................................................................. 17
1.2.2. Phƣơng pháp tiếp cận ............................................................................ 19
1.2.3. Quy trình tiếp cận .................................................................................. 22
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của
DN xây dựng và kinh doanh BĐS................................................................... 25
1.3.1. Yếu tố từ phía doanh nghiệp ................................................................. 25
1.3.2. Yếu tố từ phía ngân hàng ...................................................................... 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
iv
1.3.3. Yếu tố vĩ mô .......................................................................................... 31
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 34
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 34
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 34
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin ................................................................. 35
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích đánh giá ........................................................... 35
2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp cận vốn vay của Công ty
CPXD số 2 thuộc Tổng công ty Vinaconex .................................................... 38
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty...... 38
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu khả năng thanh toán đƣợc đánh giá trong quá
trình tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng ......................................................... 38
2.3.3. Hệ số nợ (Ncsh) của doanh nghiệp: ...................................................... 39
2.3.4. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động của doanh nghiệp ................................ 39
2.3.5. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Công ty ............................................ 40
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 - VINACONEX
HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG & KINH DOANH
BẤT ĐỘNG SẢN........................................................................................... 42
3.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty CPXD số 2 .................... 42
3.1.1. Sự ra đời của Công ty cổ phần xây dựng số 2- vinaconex.................... 42
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần xây dựng số 2- Vinaconex ........ 45
3.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số 2 ...... 48
3.2. Thực trạng tiếp cận vốn vay ngân hàng của Công ty CPXD số 2 ........... 55
3.3. Những đánh giá hiệu quả tiếp cận vốn vay ngân hàng của Công ty cổ
phần xây dựng số 2 thuộc Tổng công ty cổ phần vinaconex .......................... 62
3.3.1. Những thuận lợi trong việc tiếp cận vốn vay ngân hàng của
Cơng ty ............................................................................................................ 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
v
3.3.2. Những khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay ngân hàng của
Công ty ............................................................................................................ 67
3.3.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận vốn ........................................... 68
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP
CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÔNG TY CPXD SỐ 2VINACONEX TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƢ BẤT
ĐỘNG SẢN .................................................................................................... 73
4.1. Định hƣờng kinh doanh, phát triển của Công ty CPXD số 2 trong
lĩnh vực xây dựng và đầu tƣ bất động sản ...................................................... 73
4.1.1. Vị thế và chiến lƣợc kinh doanh của Công ty ....................................... 73
4.1.2. Định hƣớng vay vốn cho các dự án của Công ty CPXD 2-Vinaconex ...... 76
4.2. Giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của
Công ty ............................................................................................................ 78
4.2.1. Nâng cao năng lực tài chính và khả năng lập phƣơng án, dự án xây
dựng và đầu tƣ kinh doanh BĐS của Công ty ................................................. 78
4.2.2. Thiết lập quan hệ lành mạnh giữa Công ty với ngân hàng ................... 82
4.2.3. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty ................. 84
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 86
4.3.1. Kiến nghị đối với Tổng Công ty Vinaconex ......................................... 86
4.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng ................................................................. 88
4.3.3. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc ........................................ 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Diễn giải
DNNVV
:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
CPXD
:
Cổ phần xây dựng
DN
:
Doanh nghiệp
BĐS
:
Bất động sản
NSNN
:
Ngân sách Nhà nƣớc
KH
:
Kế hoạch
KD
:
Kinh doanh
DVTM
:
Dịch vụ thƣơng mại
ĐTM
:
Đô thị mới
DT
:
Doanh thu
MB
:
Mặt bằng
VĐL
:
Vốn điều lệ
LĐ
:
Lao động
TCHC
:
Tổ chức hành chính
KHKT
:
Kế hoạch kỹ thuật
TS
:
Tài sản
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
CSH
:
Chủ sở hữu
HĐ
:
Hoạt động
TMCP
Thƣơng mại cổ phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Quy trình tiếp cận vốn vay ngân hàng đối với các DN .................. 22
Bảng 3.1. Tình hình lao động của Cơng ty CPXD số 2 .................................. 47
Bảng 3.2: Một số dự án đang triển khai giai đoạn từ năm 2010 đến năm
2015 ................................................................................................. 51
Bảng 3.3: Cơ cấu doanh thu thuần năm 2011 đến năm 2013 ......................... 52
Bảng 3.4: Bảng tóm tắt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty CPXD số 2 giai đoạn 2011 - 2013 .............................................. 53
Bảng 3.5. Bảng báo cáo tổng kết tình hình lao động năm 2011 - 2013 .......... 54
Bảng 3.6. Bảng kế hoạch và thực hiện SXKD của Công ty CPXD số 2 ........ 56
Bảng 3.7: Tỷ lệ tiếp cận vốn vay ngân hàng cho từng dự án ........................ 58
Bảng 3.8. Khó khăn khi tiếp cận vốn vay ngân hàng của Công ty CPXD
số 2 .................................................................................................. 61
Bảng 3.9. Bảng tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động SXKD giai đoạn
2011- 2014 ...................................................................................... 65
Bảng 3.10. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Cơng ty giai đoạn 2011
đến 2013 ........................................................................................ 666
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Vai trò của ngành xây dựng - trong nền kinh tế quốc dân ............ 11
Sơ đồ 1.2: Vai trị và vị trí của kinh doanh BĐS ............................................ 15
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức Công ty CP XD số 2 ............................................... 45
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ cơ cấu GDP ................................................................... 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, ngành xây dựng bao gồm các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khơng ngừng phát triển, đóng góp đáng kể vào
sự tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc, có tỷ trọng đóng góp trong cơ cấu GDP
ngày càng tăng, năm 2010, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng đạt 41%
GDP, trong đó lĩnh vực xây dựng chiếm khoảng 10,3% GDP. Trong thành tựu
to lớn đó có sự đóng góp khơng nhỏ của Tổng Cơng ty cổ phần xuất nhập
khẩu & xây dựng Việt Nam (Tổng Công ty Vinaconex). Từ năm 2006 đến
2011, Tổng Công ty Vinaconex chuyển sang hoạt động theo mơ hình Tổng
Cơng ty cổ phần. Sau khi trở thành Tổng Công ty cổ phần, Vinaconex tiếp tục
giữ vững vai trò là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành xây dựng Việt
Nam trên lĩnh vực xây lắp, hiện nay với trên 40 doanh nghiệp thành viên là
các công ty con, tham gia vào 5 công ty liên doanh và 14 công ty liên kết hoạt
động trong nhiều lĩnh vực trên khắp mọi miền của đất nƣớc. Các Công ty này
đều là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), tiềm lực hạn chế lại phải đối
mặt với cuộc khủng hoảng tài chính của thế giới và trong nƣớc nên hoạt động
kinh doanh càng thêm khó khăn, phải đối diện với những thách thức, khó
khăn vơ cùng lớn. Đó là sự thiếu hụt về vốn, sự lạc hậu về công nghệ, sự kém
cạnh tranh trong mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm, và sự thiếu linh hoạt trong
quản lý, chất lƣợng lao động còn thấp.
Cũng nhƣ các doanh nghiệp thành viên của Vinaconex nói chung, Cơng
ty cổ phần xây dựng số 2 (Công ty CPXD số 2) nói riêng vẫn gặp phải nhiều
khó khăn nhƣ trình độ lao động cịn thấp, cơng nghệ lạc hậu, chi phí ngun
vật liệu cao, năng lực quản lý cịn hạn chế và khả năng tiếp cận thị trƣờng còn
nhiều bất cập. Nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn trên xuất phát từ
tiềm lực tài chính cịn hạn chế, trong đó thiếu vốn ln ln là trở ngại lớn
cho khả năng mở rộng hoạt động và phát triển sản xuất kinh doanh. Đặc biệt,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
2
trong bối cảnh khó khăn hiện nay của nền kinh tế trong nƣớc thì các Cơng ty
xây lắp nói chung, Cơng ty CPXD số 2 nói riêng càng phải đối mặt với nhiều
thách thức nhƣ các dự án bị đình trệ, hàng tồn kho các cơng trình xây dựng
dân dụng không bán đƣợc, hoạt động kinh doanh bất động sản bị đóng băng...
nhất là vốn vay từ ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn.
Để mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề khó
khăn về tài chính đƣợc coi là trở ngại chính cho sự phát triển của Công ty
CPXD số 2 thuộc Tổng Công ty Vinaconex . Ngồi nguồn vốn tự có từ trƣớc
nhƣ bất động sản, tiền vốn do cổ đơng đóng góp, liên doanh liên kết... thì
vay vốn ngân hàng là kênh quan trọng và chủ yếu của Công ty, nhƣng việc
tiếp cận vốn vay ngân hàng của Công ty CPXD số 2 là rất khó khăn. Nguyên
nhân xuất phát cả từ phía Cơng ty và các ngân hàng.
-Về phía Cơng ty, khơng hiểu thật sâu cơ chế tín dụng của ngân hàng
thƣơng mại, có tâm lý e ngại thủ tục vay vốn của ngân hàng rƣờm rà, phức
tạp, việc giải quyết cho vay của ngân hàng khó khăn. Nội dung của phƣơng
án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ đôi khi đƣợc thiết lập sơ sài,
bởi vậy thiếu thuyết phục ngân hàng khi xem xét thẩm định cho vay, việc
thiết lập thủ tục vay vốn của ngân hàng không đúng quy định mà ngân hàng
yêu cầu. Năng lực tài chính nội tại của Cơng ty yếu, các hệ số tài chính vẫn
chƣa đảm bảo theo yêu cầu của ngân hàng, khơng xác định rõ ràng đƣợc dịng
tiền lƣu chuyển của các dự án xây dựng cũng nhƣ các dự án bất động sản, bởi
vậy khơng tính tốn đƣợc đúng khả năng trả nợ trong tƣơng lai. Trong quan
hệ với ngân hàng cịn thiếu kinh nghiệm, việc bố trí cán bộ quan hệ giao dịch
với ngân hàng không hợp lý, cán bộ có tƣ tƣởng e ngại, thiếu tự tin trong quan
hệ, khả năng thuyết trình, đàm phán với ngân hàng cịn yếu.
- Về phía ngân hàng, định kiến của ngân hàng thƣơng mại về tính rủi ro
cao trong việc cho vay các Công ty trong xây lắp và hoạt động kinh doanh bất
động sản trong thời gian qua cũng gây khó khăn cho các Cơng ty xây lắp khi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
3
tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng. Việc cứng nhắc trong quyết định cho vay,
yêu cầu khắt khe về tài sản, dự án đấu thầu đảm bảo tiền vay và sự yếu kém
về chuyên môn của cán bộ ngân hàng cũng là những nguyên nhân dẫn đến
việc tiếp cận vốn vay ngân hàng của Cơng ty rất khó khăn. Bên cạnh đó, cơ
chế chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng chƣa phát
huy tác dụng.
Trƣớc thực trạng đó, việc tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả tiếp
cận vốn vay của ngân hàng cho Công ty cổ phần xây dựng số 2 đang hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng và đầu tƣ bất động sản là vấn đề cấp thiết hiện
nay, cần đƣợc nghiên cứu giải quyết. Từ góc độ đó, tác giả chọn đề tài
“Nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của Công ty cổ phần xây
dựng số 2 thuộc tổng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu & xây dựng Việt
Nam ” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, với mong muốn nêu lên đƣợc thực
trạng nhu cầu vốn của Công ty CPXD số 2, đánh giá khả năng tiếp cận vốn
vay ngân hàng của Công ty, trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp nâng cao
khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của Công ty CPXD số 2 thuộc Tổng
Công ty Vinaconex.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn về khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của Công ty cổ phần xây dựng
số 2 thuộc Tổng Công ty Vinaconex đang hoạt động sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực xây lắp và kinh doanh bất động sản nhằm đề xuất một số giải
pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của Công ty CPXD số 2.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây:
1. Phân tích lý luận và thực tiễn về khả năng tiếp cận vay vốn ngân
hàng của các công ty xây dựng và kinh doanh bất động sản nói chung và
Cơng ty CPXD số 2 thuộc Tổng Cơng ty Vinaconex nói riêng;
2. Nghiên cứu thực trạng tiếp cận vốn của Công ty xây dựng số 2 thuộc
Tổng Công ty Vinaconex và những yếu tố ảnh hƣởng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
4
3. Đề ra phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả
năng tiếp cận vốn ngân hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty CPXD số 2 thuộc Tổng công ty Vinaconex.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh và tiếp cận vốn vay ngân hàng của
Công ty cổ phần xây dựng số 2 thuộc Tổng Công ty Vinaconex trong lĩnh vực
xây lắp và đầu tƣ kinh doanh bất động sản
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản trị sản xuất kinh doanh và tiếp
cận vốn vay ngân hàng của Công ty cổ phần xây dựng số 2, đồng thời nghiên
cứu cả cơ chế cho vay vốn của ngân hàng thƣơng mại mà Công ty tiếp cận.
- Thời gian nghiên cứu: về thực trạng từ năm 2010 đến 2013, về
phƣơng hƣớng và giải pháp đến năm 2020.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các cơng
trình khoa học có liên quan tới một số nội dung của đề tài.
- Thông qua đề tài trên, luận văn sẽ làm sáng tỏ tình hình thực tế thiếu
vốn của Công ty CPXD số 2 thuộc Tổng Công ty Vinaconex hoạt động trong
lĩnh vực xây lắp và đầu tƣ bất động sản hiện nay để tìm ra những hạn chế, khó
khăn vƣớng mắc và nguyên nhân, từ đó đề ra phƣơng hƣớng, nêu lên những
giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay
từ ngân hàng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay cho các dự án đầu tƣ cho
Cơng ty CPXD số 2, do đó luận văn có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung chính của luận văn gồm 4 chƣơng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
5
Chương 1: Lý luận chung và thực tiễn về tiếp cận vốn vay ngân hàng
của doanh nghiệp ngành xây dựng và kinh doanh bất động sản.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng tiếp cận vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng & kinh doanh BĐS nói chung và Cơng ty
CPXD số 2 thuộc Tổng Công ty Vinaconex.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay
ngân hàng của Công ty CPXD số 2 thuộc Tổng Công ty Vinaconex trong lĩnh
vực xây dựng và đầu tƣ kinh doanh bất động sản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
6
Chƣơng 1
LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN VỐN VAY
NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG
VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò về doanh nghiệp xây dựng và kinh
doanh bất động sản
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm
1.1.1.1. Khái niệm
Luật Doanh nghiệp hiện hành quy định “Doanh nghiệp là tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh”.
Doanh nghiệp là một trong các chủ thể kinh doanh chủ yếu của xã hội,
“Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh đƣợc thành lập để thực hiện hoạt động
kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.
Do doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động sản (BĐS) là loại
hình doanh nghiệp đặc thù nên để đƣa ra khái niệm doanh nghiệp xây dựng và
kinh doanh bất động sản thì chúng ta cần hiểu một cách đầy đủ về doanh
nghiệp xây dựng và kinh doanh BĐS, trƣớc tiên cần đƣa ra định nghĩa về lĩnh
vực hoạt động thi công xây dựng và kinh doanh BĐS:
+ Hoạt động thi công xây dựng đƣợc hiểu một cách cơ bản là những
công việc thuộc quá trình xây dựng các hạng mục cơng trình (bao gồm cả lắp
đặt thiết bị). Theo khoản 2 điều 3 luật Xây dựng năm 2003 “Cơng trình xây
dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu
xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với đất, có thể
bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần
trên mặt nước được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
7
cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình công nghiệp, giao thông,
thủy lợi, năng lượng và các công trình khác”.
+ Hoạt động kinh doanh bất động sản.
Khái niệm kinh doanh BĐS theo điều 4 khoản 2 Luật kinh doanh BĐS
năm 2006 quy đinh “Kinh doanh bất động sản là việc bỏ vốn đầu tư tạo lập,
mua, nhận chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục đích sinh lời”.
Hoạt động kinh doanh BĐS cần tuân thủ các nguyên tắc sau (theo điều
5 của luật kinh doanh BĐS)
- Tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh BĐS phải bình đẳng trƣớc
pháp luật.
- BĐS đƣa vào kinh doanh phải có đủ điều kiện theo qui định của luật
kinh doanh BĐS và các qui định khác của pháp luật có liên quan
- Hoạt động kinh doanh bất động sản phải công khai và minh bạch.
Doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh BĐS cũng là một tổ chức kinh
tế phong phú và đa dạng với chất lƣợng ngày càng cao nhằm đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh, nhu cầu sử dụng của dân cƣ góp phần vào việc xây dựng
và phát triển đất nƣớc.
1.1.1.2. Đặc điểm của hoạt động xây dựng và kinh doanh BĐS
+ Đặc điểm của xây dựng:
Là quá trình xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo, hiện đại hố, khơi
phục cơng trình nhà máy, xí nghiệp, đƣờng xá, nhà cửa nhằm phục vụ cho đời
sống, sản xuất của xã hội. Sản phẩm của nó là các cơng trình đã xây dựng, lắp
đặt hồn thành có thể đƣa vào sử dụng phục vụ cho sản xuất và đời sống. So
với ngành sản xuất khác, ngành xây dựng cơ bản có những nét đặc thù riêng
biệt thể hiện ở sản phẩm và q trình sản xuất. chính vì vậy, ở mỗi sản phẩm
hay từng cơng trình đều có khâu tổ chức, quản lý và biện pháp thi công khác
nhau tùy thuộc vào địa điểm, tiến độ thi cơng … để có hiệu quả cao nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
8
+ Đặc điểm của kinh doanh BĐS:
Là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, đối tƣợng kinh doanh là một
hàng hóa đặc biệt khơng thể di dời. Kinh doanh BĐS đòi hỏi nhu cầu về vốn
rất lớn, đặc biệt khi nhà đầu tƣ xây dựng các khu nhà ở, khu đơ thị mới, hạ
tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp… thì các dự án thƣờng có quy mơ vốn đầu tƣ
lớn và diện tích chiếm đất cũng lớn. Chính vì vậy nó là loại hình kinh doanh
mạo hiểm, lợi nhuận lớn nhƣng rủi ro cũng cao.
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa hoạt động xây dựng và kinh doanh BĐS
Hoạt động xây dựng ở nƣớc ta đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết,
đặc biệt là lĩnh vực đầu tƣ xây dựng các khu đô thị mới trong cả nƣớc. Việc
đồng bộ hóa giữa cơ sở hạ tầng, nhà chung cƣ, biệt thự, nhà vƣờn … và các
dịch vụ đi kèm tại các khu đô thị mới đã tạo niềm tin cho ngƣời dân khi quyết
định lựa chọn nơi ở để an cƣ lạc nghiệp. Chính vì vậy sự phát triển, hoạt động
của các Công ty xây dựng luôn luôn bao gồm cả hoạt động kinh doanh BĐS.
Vì mối quan hệ giữa xây dựng và đầu tƣ kinh doanh BĐS ln có sự liên kết
chặt chẽ. Hầu hết các Công ty hoạt động trong xây dựng bao giờ cũng có sự
tìm hiểu, các mối quan hệ chặt chẽ, thông tin đa chiều và sự nhạy bén về thị
trƣờng nhƣ tìm hiểu nhu cầu của các khách hàng mục tiêu trên cơ sở đó hợp
tác với các nhà tƣ vấn thiết kế nhằm đƣa ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng. Mặt khác, các sản phẩm của Công ty xây dựng đa phần trở
thành hàng hóa BĐS nhƣ nhà ở, buộc các Công ty xây dựng phải kinh doanh
cả BĐS. Do đó các Cơng ty xây dựng ngồi việc tìm kiếm thị trƣờng xây
dựng thì ln tìm kiếm các cơ hội đầu tƣ, kinh doanh trong lĩnh vực BĐS.
Ngoài việc đầu tƣ trực tiếp, các Cơng ty xây dựng cịn hợp tác, liên doanh với
các chủ đầu tƣ lớn khác để thực hiện các dự án có quy mơ lớn tại các tỉnh,
thành trong cả nƣớc. Từ đó, các Cơng ty này đa dạng hóa hình thức hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình để tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
9
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động sản
Đối với sự phát triển kinh tế của một đất nƣớc thì phải kể đến sự đóng
góp của các DN nói chung. Đối với các nƣớc đang phát triển thì các DN có vị
trí và vai trị hết sức quan trọng. Ở Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế
giới, các DN đóng vai trị rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh
tế và có vai trị quan trọng trong mạng sản xuất và chuỗi cung ứng hàng hóa và
dịch vụ. Các DN có khả năng tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp, cung cấp
cho xã hội khối lƣợng đáng kể hàng hóa, dịch vụ, làm tăng GDP cho nền kinh
tế, tăng cƣờng kỹ năng quản lý và đổi mới công nghệ, góp phần giảm bớt
chênh lệch về thu nhập trong xã hội, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn tiết kiệm
và đầu tƣ của dân cƣ địa phƣơng, làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả
hơn, cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau. Đặc biệt ở các
nƣớc đang phát triển thì việc xây dựng nhà cửa, khu đô thị mới, khu công
nghiệp hiện đại, đầu tƣ hệ thống giao thông nhƣ cầu, đƣờng, bến bãi … là rất
quan trọng. Ở Việt nam các DN xây dựng và kinh doanh BĐS có tỷ trọng đóng
góp trong cơ cấu GDP hàng năm là rất lớn. Theo số liệu của Bộ Xây dựng, năm
2010 tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng đạt 41% GDP, trong đó lĩnh vực
xây dựng chiếm khoảng 10,3% GDP. Trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản,
theo quy mơ và trình độ phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, nếu tổng tích lũy
thấp thì cũng chiếm từ 5- 10% GDP, đối với những nền kinh tế có tổng tích luỹ
cao có thể tới 15 - 20% GDP. Do đó ngành Xây dựng và kinh doanh BĐS
ngày càng khẳng định là ngành kinh tế quan trọng của đất nƣớc.
Vị trí và vai trò của DN xây dựng và kinh doanh BĐS đƣợc thể hiện
qua các đặc điểm nội dung chủ yếu nhƣ sau:
* Đối với xây dựng:
Các DN xây dựng là một bộ phận kinh tế không thể thiếu đƣợc đối với
một nƣớc đang phát triển. Theo thống kê của Bộ Xây dựng năm 2012, cả
nƣớc có trên 300.000 DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trên 90% này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
10
là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hoạt động trên tất cả các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh chủ yếu của ngành xây dựng nhƣ tƣ vấn, xây dựng, sản
xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh BĐS. DN xây dựng hoạt động ở hầu hết
các lĩnh vực nhƣ đƣờng xá, cầu, các khu công nghiệp, các dự án đô thị, các
nhà máy thủy điện… Xây dựng là ngành duy nhất tạo ra tài sản cố định cho
nền kinh tế quốc dân dƣới dạng cơng trình xây dựng. Hoạt động trong lĩnh
vực xây dựng là những hoạt động trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Sản phẩm xây dựng trực tiếp tạo nên tổng sản phẩm quốc gia và đóng góp
vào ngân sách quốc gia thơng qua thuế. Do đó, các DN xây dựng đóng góp
rất đáng kể vào GDP của cả nƣớc. Ngoài ra DNNVV ngành xây dựng thu
hút rất nhiều lao động phổ thông, lao động thời vụ….tạo cơng ăn việc làm
với chi phí đầu tƣ thấp, giảm thất nghiệp, góp phần ổn định và phát triển xã
hội. Việc mở rộng và phát triển DN xây dựng góp phần khơng nhỏ trong
việc làm tăng GDP.
Các DN ngành xây dựng có mặt khắp ở các vùng miền trong cả nƣớc,
nó đã và đang thu hút đƣợc hàng triệu việc làm mỗi năm, tạo ra nguồn thu
nhập ổn định cho dân cƣ, góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển
cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Việt nam cho đến nay chủ yếu vẫn là một nƣớc nơng nghiệp, tính đến
năm 2012 nơng nghiệp chiếm tỷ trọng 21,5%, nên thu nhập của ngƣời dân
vẫn cịn thấp, nhất là dân cƣ nơng thơn chỉ dựa vào nền nông nghiệp thuần
nông. Việc phát triển các DNNVV ngành xây dựng đã thu hút lao động thời
vụ của ngƣời nông dân làm tăng thu nhập của dân cƣ nơng thơn một các đáng
kể, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách về thu nhập giữa nông
thôn và thành thị.
Việc phát triển các DN nói chung và các DNNVV ngành xây dựng nói
riêng dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khía cạnh vùng kinh tế, ngành
kinh tế và thành phần kinh tế. Trƣớc tiên, đó là sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>