Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần vận tải và thương mại thành đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.53 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TỐN
------

CHUN ĐỀ

THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:

HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI
VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH ĐỨC

Họ tên sinh viên

: Nguyễn Thị Vân

Lớp, MSSV:

: Kế toán 26A2 – 12140364

Giáo viên hướng dẫn

: GS.TS Nguyễn Văn Công

Hà Nội, 2016


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH ĐỨC..............................3
1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình..........................................3
1.1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình...................................3
1.1.2. Đặc điểm biến động tài sản cố định hữu hình......................................7
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty................11
1.2.1 Tổ chức quản lý TSCĐ HH giá trị nhỏ....................................................11
1.2.2 Tổ chức quản lý TSCĐ HH giá trị lớn.....................................................11
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH ĐỨC.............................................14
2.1. Thực trạng chứng từ và luân chuyển chứng từ..........................................14
2.1.1 Thủ tục chứng từ...................................................................................14
2.1.2 Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn tổng hợp TSCĐ....................16
2.2 Thực trạng kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty cổ phần
Vận Tải và Thương mại Thành Đức...................................................................18
2.2.1. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ HH.............................................................18
2.2.2 Kế toán chi tiêt giảm TSCĐ HH..............................................................28
2.3 Thực trạng kế tốn tổng hợp TSCĐ hữu hình tại Cơng ty cổ phần Vận Tải
và Thương mại Thành Đức.................................................................................30
2.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình tại Cơng ty CP vận tải và
thương mại Thành Đức......................................................................................30


2.3.2. Kế tốn tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty CP vận tải và
thương mại Thành Đức.......................................................................................32
2.3.3. Kế tốn tổng hợp khấu hao TSCĐ hữu hình tại Cơng ty CP vận tải và
thương mại Thành Đức.......................................................................................35

2.4.4. Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ hữu hình tại Cơng ty CP vận tải và
thương mại Thành Đức.......................................................................................37
Chương 3: HOÀN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH ĐỨC....................................................42
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình và phương hướng
hồn thiện...........................................................................................................42
3.1.1 Những ưu điểm của cơng ty trong cơng tác kế tốn TSCĐ HH............42
3.1.2. Những hạn chế của cơng ty trong cơng tác kế tốn TSCĐ HH............43
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình.......................44
3.2.1.Hồn thiện cơng tác quản lý TSCĐ HH.................................................44
3.2.2. Hồn thiện cơng tác kế tốn chi tiết TSCĐ ở bộ phận sử dụng..........46
KẾT LUẬN............................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


: Giám đốc

BĐS ĐT

: Bất động sản đầu tư

CP

: Cổ phần

TSCĐ HH


: Tài sản cố định hữu hình

GTGT

: Giá trị gia tăng

NVL

: Nguyên vật liệu

HĐLĐ

: Hợp đồng lao động

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

CC DC

: Công cụ dụng cụ

KH TSCĐ

: Khấu hao tài sản cố định

HĐKT

: Hợp đồng kinh tế


TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

VNĐ

: Việt Nam đồng

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

BH

: Bán hàng

QLDN

: Quản lý doanh nghiệp

CBDD

: Cơ bản dở dang


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Luân chuyển chúng từ kế toán tổng hợp TSCĐ................................17
Sơ đồ 2.2: Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ........................................................32
Sơ đồ 2.3: Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ........................................................34

Sơ đồ 2.4: Hạch toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ.................................................41


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng mã hóa TSCĐ HH.........................................................................6
Bảng 1.2: Bảng tăng giảm TSCĐ HH trong năm 2014..........................................7
Bảng 2.3: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ................................................36

Biểu mẫu 1: Thẻ TSCĐ: Máy tính xách tay.........................................................15
Biểu mẫu 2: Hợp đồng kinh tế mua xe..............................................................19
Biểu mẫu 3: Biên bản giao nhận xe....................................................................21
Biểu mẫu 4: Hóa đơn GTGT (Tăng TSCĐ)...........................................................23
Biểu mẫu 5: Biên bản thanh lý hợp đồng..........................................................24
Biểu mẫu 6: Thẻ TSCĐ: Xe Ơ tơ Huyndai...........................................................26
Biểu mẫu 7: Sổ nhật ký chung (Tăng TSCĐ).......................................................27
Biểu mẫu 8: Sổ cái TK 211..................................................................................27
Biểu mẫu 9: Hóa đơn GTGT (Giảm TSCĐ)..........................................................28
Biểu mẫu 10: Biên bản thanh lý TSCĐ...............................................................29
Biểu mẫu 11: Sổ nhật ký chung (Giảm TSCĐ)....................................................30


MỞ ĐẦU
Sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của mọi xã hội. Để tiến hành
sản xuất, bao giờ cũng phải có đầy đủ các yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao
động và tư liệu lao động. Tài sản cố định là những tư liệu chủ yếu tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một trong những bộ
phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất, kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân nói
chung.
Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng với mỗi doanh nghiệp sản
xuất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư, là một điều kiện cần thiết để

giảm nhẹ sức lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm,
đặc biệt là khi khoa học đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như ngày
nay thì vai trị của tài sản cố định (TSCĐ) càng thể hiện rõ hơn.
Việc mở rộng quy mơ TSCĐ, góp phần tăng cường hiệu quả của quá
trình sản xuất kinh doanh là mối quan tâm chung của doanh nghiệp trong
toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặt ra cho yêu cầu quản lý ngày càng cao và
phải tổ chức tốt cơng tác hạch tốn TSCĐ trong mỗi doanh nghiệp.
Tổ chức tốt cơng tác kế tốn TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc
quản lý, sử dụng TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm thu hồi nhanh chóng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, đổi mới
TSCĐ... do đó cơng tác hạch tốn TSCĐ ln đặt ra nhiều câu hỏi cho các
nhà quản lý tại Công ty cổ phần vận tải và thương mại Thành Đức. Đã có
nhiều ý kiến được đưa ra bàn luận, nhiều giải pháp đã được nghiên cứu và
tỏ ra có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên khơng phải đã hết những tồn tại,
vướng mắc địi hỏi các nhà quản lý tại Cơng ty tiếp tục tìm ra phương
hướng nhằm hoàn thiện hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn TSCĐ như vậy,
xuất phát từ yêu cầu của quá trình thực tập, với kiến thức và lý luận được
trang bị trong nhà trường, đồng thời với sự hướng dẫn thầy giáo GS.TS
Nguyễn Văn Công, em đã lựa chọn, đi vào nghiên cứu và hoàn thành chuyên
1


đề tốt nghiệp của mình với đề tài:''Hồn thiện kế tốn TSCĐ hữu hình tại
Cơng ty Cổ phần Vận tải và Thương mại Thành Đức” trong thời gian thực
tập tại Cơng ty.
Ngồi lời mở đầu và kết luận, chun đề tốt nghiệp gồm có 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại
Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại Thành Đức.
Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty Cổ

phần Vận tải và Thương mại Thành Đức.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty Cổ
phần Vận tải và Thương mại Thành Đức.
Do thời gian cũng như trình độ cịn hạn chế nên bài viết của em khơng
thể tránh khỏi các sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ để
hồn chỉnh bài viết của mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


Chương 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI
VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH ĐỨC
1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình
1.1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình
Cơng ty CP vận tải và thương mại Thành Đức với tên giao dịch
Thanhduc Transport., JSC đã hoạt động hơn 8 năm trong lĩnh vực Vận tải
hàng hóa. Cơng ty được điều hành bởi Giám đốc Lê Xuân Thành với rất nhiều
hoạt động ngành nghề kinh doanh khác nhau.
Những ngày mới thành lập, công ty gặp khơng ít khó khăn. Khi đó điều
kiện kinh tế cả nước không thuận lợi, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ trên thị
trường khá khốc liệt. Công ty đã từng bước vận hành và phát triển theo thời
gian, bắt kịp với sự biến động của nền kinh tế. Công ty đã luôn đề ra những
phương hướng phát triển theo kịp cơ chế thị trường.
Công ty CP Vận Tải Và Thương Mại Thành Đức hoạt động chủ yếu
trong lĩnh vực vận tải hàng hóa, Với hoạt động kinh doanh trên, công ty cần
đảm bảo nguồn cung ứng, vận chuyển và đại lý vận chuyển hàng hóa. Bên
cạnh đó cơng ty đảm bảo kinh doanh kho bãi, xếp dỡ hàng hóa, khai thác bến

đỗ và trơng giữ xe, hàng hóa và dịch vụ cung cấp.
Công ty đảm bảo nguồn cung cấp lao động. Không những vậy, công ty
cần tiến hành kinh doanh nhưng phải bảo vệ sản xuất, môi trường, giữ gìn trật
tự, an ninh, xã hội.
Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cần sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn
đã huy động vào hoạt động kinh doanh, đảm bảo thu chi có hiệu quả và lãi
trong kinh doanh để phát triển công ty.

3


Ngồi ra, cơng ty cũng cần đảm bảo quyền lợi của người lao động trong
doanh nghiệp cũng như thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế và các nghĩa vụ tài
sản khác đối với nhà nước và các đối tượng liên quan.
Với chức năng là chuyên chở các loại máy móc thiết bị phục vụ các
cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng ở mọi cấp tiêu chuẩn, cùng
với bề dày của đội ngũ quản lý và đội ngũ vận chuyển lành nghề, có trình độ
chun mơn cao về năng lực, thiết bị được đầu tư hiện đại.
Để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và xác định hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình, DN cần một hệ thống kế tốn hiệu quả.
Từ những bảng số liệu kế toán tổng hợp cuối mỗi kỳ thực hiện, ban
lãnh đạo và các tổ chức liên quan có thể nắm bắt được tình hình hoạt động
sinh lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó có phương án điều chỉnh hoặc đầu tư
cho hợp lý. Vì vậy hệ thống kế tốn đóng vai trị khơng thể thiếu trong doanh
nghiệp. cũng như tầm quan trọng về vai trò và trình tự của kế tốn tài chính
trong các doanh nghiệp. Và một trong những khâu quan trọng trong công tác
kế tốn của cơng ty là kế tốn TSCĐHH.
Trong doanh nghiệp, tài sản cố định là nền tảng của sản xuất kinh
doanh và là điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh tế. Đối với một doanh
nghiệp, giá trị của tài sản cố định càng lớn thì yêu cầu quản lý sử dụng tài sản

càng đòi hỏi chặt chẽ, khoa học và có hiệu quả hơn.
Cơng ty Cổ phần Vận tải và Thương mại Thành Đức phân loại TSCĐ
HH theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng TSCĐ (theo đặc
trưng kỹ thuật). TSCĐ HH tại công ty bao gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị: Máy móc, thiết bị dùng để sửa chưa dùng bảo dưỡng
các phương tiện vận tải dùng cho hoạt động SXKD…
- Phương tiện vân tải, truyền dẫn dùng SXKD (cung cấp dịch vụ vận tải),
Ơ tơ dùng vận tải hành khách, vận chuyển hàng hóa, và cung cấp các
dịch vụ khác: thuê xe, du lịch…
4


- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị dụng cụ sử dụng trong quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính như: máy tính, máy in, máy phơ tơ,
các thiết bị văn phịng…
- TSCĐ hữu hình khác: Gồm các loại TSCĐ chưa được xếp vào các loại
TSCĐ như, sách chuyên môn, kỹ thuật…
Cách phân loại này cho thấy cơ cấu đầu tư của công ty, là căn cứ quan
trọng giúp Ban GĐ xây dựng các quyết định đầu tư hay điều chỉnh đầu tư cho
phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Ngoài ra cách phân loại này
còn giúp Ban giám đốc điều hành quyết định các biện pháp quản lý tài sản
cho phù hợp với từng loại TSCĐ.
Ngồi ra TSCĐ hữu hình phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: Là
những tài sản do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích phúc lợi,
sự nghiệp an ninh quốc phòng tại doanh nghiệp.
Với cách phân loại này cịn giúp cơng ty (cách phân loại theo nhóm tài
sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng) sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tăng
cường quản lý và tổ chức hạch toán chi tiết đối với từng loại tài sản, từng
nhóm TSCĐ và có phương pháp tính khấu hao thích hợp với từng nhóm,

từng loại TSCĐ.
Để thuận tiện cho viêc theo dõi và quản lý TSCĐ, công ty đánh số
TSCĐ (là việc quy định cho mỗi TSCĐ một ký hiệu riêng theo nguyên tắc
nhất định). Tại cơng ty, kế tốn TSCĐ dùng bảng chữ cái Alphabelt để ký
hiệu nguồn hình thành và số tự nhiên làm ký hiệu loại TSCĐ, trình tự đánh số
như sau:

5


BẢNG MÃ HÓA TSCĐ HH

Tên TSCĐ

Ký hiệu

1/ TSCĐ nguồn ngân sách
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
......................................
2/ TSCĐ nguồn tự bổ sung
Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc
Loại 2: Máy móc thiết bị
Loại 3: Phương tiện vận tải
........................................
3/ TSCĐ chưa phân nguồn (vay)
Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc
Loại 2: Máy móc thiết bị


A
A1
A2
A3
B
B1
B2
B3
C
C1
C2

BẢNG 1.1: BẢNG MÃ HÓA TSCĐ HH

6


1.1.2. Đặc điểm biến động tài sản cố định hữu hình
* Tình hình tăng giảm tài sản cố định của của công ty trong kỳ.
BẢNG TĂNG GIẢM TSCĐ HH TRONG NĂM 2014
(Đơn vị : Đồng việt Nam )
Khoản mục
Nguyên
TSCĐ HH

Nhà cửa
Vật kiến
trúc

Máy móc

Thiết bị

Phương tiện
vận tải,
truyền dẫn

…..

TSCĐ
HH
khác

Tổng
Cộng

giá

Số dư đầu năm

1.728.206.132

355.906.692

34.792.119.017

36.876.231.841

27.727.272

18.080.246.358


18.107.991.630

(…)

(…)

25.336.700
(…)

(…)

(…)

9.482.646.820

Mua trong năm
Đầu tư XDCB
hoàn thành
Tăng khác
Chuyển sang BĐS
ĐT
Thanh lý, nhượng
bán
Giảm khác

(…)

(…)


25.336.700
(…)
9.482.646.820

(…)

(…)

(…)

Số dư cuối năm

1.728.206.132

383.633.946

43.415.037.255

45.526.913.351

Giá trị hao mòn
lũy kế
Số dư đầu năm

770.338.617

273.990.000

20.229.478.755


21.273.807.327

44.154.000

12.623.000

3.058.967.000

3.115.744.000

Chuyển sang BĐS
ĐT
Thanh lý nhượng
bán
Giảm khác

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)


(…)

6.128.246.147

(…)

(…)

(6.128.246.147)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

Số dư cuối năm

814.492.617

286.613.000

17.160.199.680


18.216.305.225

957.867.515

81.916.692

14.562.640.262

15.261.305.225

913.731.515

97.020.964

26.254.873.647

27.265.608.126

Khấu hao trong
năm

(…)

(…)

(…)

Tăng khác

Giá trị còn lại

của TSCĐ HH
Tại ngày đầu
năm
Tại ngày cuối
năm

BẢNG 1.2: BẢNG TĂNG GIẢM TSCĐ HH TRONG NĂM 2014

7


-

Giá trị còn lại cuối năm của TSCĐ HH đã dùng để thế chấp, cầm cố bảo đảm
các khoản vay:

-

Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng:

-

Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý:

-

Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ HH có giá trị lớn trong tương lai:

-


Các thay đổi khác về TSCĐ HH :
Nhìn chung, TSCĐ HH của cơng ty qua một năm có sự thay đổi đáng kể. so

với đầu năm 2014, TSCĐ HH đã tăng lên hơn 12 tỉ (tăng 80%).
Nguyên nhân có sự tăng cao như vạy là do công ty đã đầu tư lớn vào phương
tiện vận tải (tài sản chủ yếu tham gia vào hoạt động sxkd ) của công ty.
TSCĐ HH là phương tiện vận tải trong năm 2014 đã tăng hơn 10tỉ (tăng
85%). Điều này cho thấy doanh nghiêp chú trọng dầu tư cho dài hạn, mở rộng
SXKD

* Trường hợp tăng TSCĐ HH tại công ty.
Tăng TSCĐ do cơng ty đi mua ngồi:
Cơng ty cổ phần Vận Tải và Thương mại Thành Đức có lĩnh vực kinh
doanh chủ yếu là cung cấp dịch vụ vận tải. Vì thế TSCĐ hình thành chủ yếu
là đi mua ngồi. Ngun giá của TSCĐ được tính như sau:
- Ngun giá TSCĐ là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để có được tài sản TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng, (cụ thể TSCĐ
HH mua sắm )
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Các chi phí khác.
Trong đó:
Giá mua là giá thuần thương mại (Giá hoá đơn - Các khoản giảm trừ). Giá
mua thuần thương mại không bao gồm các khoản thuế mà doanh nghiệp được
hoàn lại.
8


Vì lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động sản xuất
kinh doanh chịu thuế GTGT (công ty hạch tốn thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ) vì thế nguyên giá TSCĐ mua vào không bao gồm thuế GTGT đầu vào.
Các khoản chi phí khác bao gồm:

- Thuế nhập khẩu (Đối với TSCĐ nhập khẩu thuộc diện chịu thuế xuất
khẩu)
- Các loại thuế khác khơng được hồn lại như thuế đánh trên tài sản.
- Chi phí vận chuyển
- Chi phí đưa TSCĐ vào sử dụng được phân bổ cho ngun giá. Thơng
thường, các chi phí đưa TSCĐ vào sử dụng được phân bổ cho nguyên
giá bao gồm: Chi phí lắp đặt, chạy thử, chi phí thù lao mơi giới,...
Tuy nhiên có một số tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ
nguồn vốn đi vay ngân hàng (Ví dụ: vay Ngân hàng để đầu tư mua phương
tiện vận tải phục vụ cho SXKD). Nhưng các khoản lãi vay tín dụng này
khơng được tính vào ngun giá của TSCĐ HH mà các khoản lãi này được
tính vào chi phí tài chính.
Các khoản lãi tín dụng được phép tính vào nguyên giá TSCĐ trong quá
trình hình thành TSCĐ (TSCĐ phải trải qua quá trình đầu tư. Khi TSCĐ
được đưa vào sử dụng thì chi phí lãi vay tính từ thời điểm đó khơng được tính
vào ngun giá TSCĐ).
Tăng TSCĐ do công ty tự xây lắp chế tạo:
Đối với TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế tạo.
NGTSCĐ
(có thể là giá đánh giá lại )

=

Giá thành

+

Chi phí vận chuyển,

thực tế


bốc dỡ, lắp đặt, chạy

TSCĐ

thử

9


- Đối với TSCĐ do công ty đầu tư xây dựng TSCĐ bằng nguồn vốn vay
thì số tiền lãi tính trên khoản vay đó được tính vào ngun giá TSCĐ
trong suốt q trình đầu tư.
Khoản chi phí lãi vay đó sẽ khơng được tính vào ngun giá TSCĐ kể
từ khi TSCĐ được bàn giao cho bộ phận sản xuất kinh doanh.

TSCĐ hình thành do giao thầu XDCB: (Xây dựng bãi đỗ xe, nhà làm
việc,…).
Trường hợp này nguyên giá là giá quyết tốn cơng trình xây dựng, các
chi phí liên quan trực tiếp khác để đưa TSCĐ vào sử dụng và lệ phí trước
bạ…
Tăng TSCĐ do kiểm kê phát hiện thừa TSCĐ
Tại thời điểm kiểm kê phát hiện có TSCĐ chưa được ghi số kế toán. Về
nguyên tắc hội đồng kiểm kê phải xác minh nguồn gốc của tài sản thừa.
Khi xác định được nguyên nhân thừa, tuỳ theo nguyên nhân và quyết
định xử lý của lãnh đạo doanh nghiệp.
* Tình hình giảm TSCĐ tại cơng ty.
Giảm TSCĐ do thanh lý nhượng bán, khấu hao hết
TSCĐ được nhượng bán là những TSCĐ mà công ty không cần dùng
đến, hoặc xét thấy việc sử dụng khơng đem lại hiệu quả. Ngồi ra, do đặc thù

của công ty là kinh doanh cung cấp dich vụ vận tải, các phương tiện vận tải
nào không đủ điều kiện lưu hành (mặc dù chưa khấu hao hết), công ty cũng
thực hiện thanh lý, nhượng bán.
Khi nhượng bán TSCĐ, công ty thành lập hội đồng để xác định giá bán
TSCĐ, tổ chức việc nhượng bán TSCĐ theo quy định hiện hành.

10


Chi phí liên quan đến hoạt động nhượng bán TSCĐ được coi như các
khoản chi phí khác, kế tốn căn cứ vào các chứng từ liên quan để ghi sổ. Kết quả
nhượng bán TSCĐ cũng được tính vào kết quả hoạt động bất thường và được
phản ánh như trường hợp thanh lý TSCĐ.
Giảm TSCĐ do kiểm kê phát hiện
Trong quá trình kiểm kê TSCĐ, nếu phát hiện thiếu mất TSCĐ, Hội
đồng kiểm kê lập biên bản gửi lên ban giám đốc, tìm hiểu nguyên nhân thiếu,
mất TSCĐ, và dựa vào biên bản kiểm kê để có phương án xử lý.
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình
tại Cơng ty
1.2.1 Tổ chức quản lý TSCĐ HH giá trị nhỏ
Đối với tài sản giá trị nhỏ, không tham gia trục tiếp vào SXKD, mà chủ
yếu phục vụ cho quản lý (như máy vi tính, máy phơtơ copy,…), việc mua sắm
xuất phát từ nhu cầu của các phòng ban trong cơng ty.
Khi có nhu cầu mua sắm TS, các phòng làm đơn gửi lên Giám đốc phê
duyệt. Nếu thấy việc mua sắm TS là cần thiết. Giám đốc sẽ giao cho phịng
Tổ chức hành chính thực hiện việc mua sắm và giao cho các phòng ban sử
dụng và quản lý.
Trong quá trính sử dụng, nếu các tài sản này bị hư hỏng, các phòng ban
tự sửa chữa, mọi chi phí phát sinh từ việc sửa chữa sẽ do công ty chi trả. Khi
các TS này thanh lý nhượng bán (do hư hỏng không sử dụng được nữa, hoặc

do lạc hậu, không thể đáp ứng được công việc quản lý), Các phòng ban sẽ làm
đơn xin thanh lý TS, và xin cấp TS mới. Việc thanh lý và cấp TS mới sẽ được
giám đốc giao cho phòng Tổ chức hành chính thực hiện.
Nếu trong q trình sử dụng, q trình kiểm kiểm kê phát hiện mất TS,
cơng ty sẽ xác định nguyên nhân đẫn đến mất TS. Nếu nguyên nhân mất do cá
11


nhân hoặc tập thể, thì cá nhân và tập thể đó phải chịu trách nhiệm. Nếu
nguyên nhân mất do khách quan, cơng ty sẽ chịu chi phí, và cấp mới lại cho
phịng ban bị mất TS đó.
1.2.2 Tổ chức quản lý TSCĐ HH giá trị lớn
Hàng năm, trước ban GĐ, cơng ty đều dánh giá tình hình hoạt động
năm vừa qua, mức độ hoàn thành kế hoạch đặt ra từ năm trước làm cơ sở cho
việc đặt ra kế hoạch SXKD cho năm sắp tới, và kế hoạch chiến lược lâu dài
cho các năm tiếp theo.
Do ngành nghề kinh doanh là kinh doanh vận tải, vì thế để thực hiện
được kế hoạch SXKD công ty rất chú trọng vào lập kế hoạch mua sắm
phương tiện vận tải (đây là TSCĐ HH tham gia chủ yếu vào hoạt động SXKD
của công ty).
Tại cuộc họp Ban GĐ, Ban GĐ sẽ đưa ra quyết định đầu tư mua sắm
thêm TSCĐ trong năm, sau đó giao cho các bộ phận chuyên trách lập kế
hoạch cụ thế về số lượng, thời gian mua… trong năm. Sau khi lên kế hoạch cụ
thể, Ban GĐ sẽ giao cho phòng kế hoạch kỹ thuật thực hiện việc mua sắm
TSCĐ theo đúng kế hoạch đã lập.
Khi TSCĐ HH được mua về, ban Giám đốc thành lập hội đồng giám
định, đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản. Sau khi TSCĐ giám định xong,
phòng Kế hoạch kỹ thuật sẽ giao xe trực tiếp cho lái xe để đưa vào sử dụng.
Vì đây là tài sản lớn, lại giao trực tiếp cho từng cá nhân sử dụng, vì thế việc
kiểm kê cũng dễ dàng, nếu có mất mát gì thì cá nhân được giao phải chịu toàn

bộ trách nhiệm.
Trong quá trình sử dụng, tham gia vào hoạt động SXKD, lái xe là
người trực tiếp sư dụng và quản lý tài sản. Do cơng ty áp dụng chính sách
khốn đến từng lái xe (Với phương thức khốn, ngồi những khoản mà công
ty phải chi, lái xe chi hộ công ty bốn khoản là: lượng lái xe, dầu nhờn, xăng
12


dầu, sửa chữa thường xuyên. Căn cứ vào doanh số phải thu trừ đi khoản lái xe
đã chi còn lại là khoản lái xe phải nộp cơng ty.
Phương thức khốn này đã là động lực tốt để tăng năng suất lao động,
thái độ phục vụ và tinh thần tự bảo quản xe. Với phương thức khoán đến từng
lái xe như vậy, việc sử chữa thường xuyên sẽ do lái xe tự thực hiện, và khoản
chi phí này do lái xe chi hộ công ty.
Đối với sửa chữa lớn TSCĐ (Bảo dưỡng, trung tu, đại tu TSCĐ…), lái
xe làm đơn, thông qua đội xe gửi lên phòng Kế hoạch kỹ thuật. Nếu được
chấp thuân, Phòng Kế hoạc kỹ thuật sẽ giao cho Xưởng sửa chữa thực hiện
sửa chữa lớn TSCĐ.
Đối với TSCĐ quá cũ, không đủ điều kiện sử dụng (hoặc sử dụng
không hiệu quả), hoặc bị tai nạn không thể tham gia vào SXKD cần phải
thanh lý, nhượng bán. Phòng kế hoạch kỹ thuật sẽ làm đơn gửi lên ban Giám
đốc xin thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
Công ty sẽ thành lập hội đồng giám định, đánh giá tình trạng sử dụng
và giá trị cịn lại của TS, sau đó đưa ra quyết định có thanh lý, nhượng bán
hay khơng. Nếu quyết định đồng ý thanh lý, nhượng bán Công ty sẽ giao cho
phòng kế hoạch kỹ thuật thực hiện việc thanh lý, nhượng bán TS đó.

13



Chương 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ
THƯƠNG MẠI THÀNH ĐỨC
2.1. Thực trạng chứng từ và luân chuyển chứng từ
2.1.1 Thủ tục chứng từ.
Công ty CP Vận tải và Thương mại Thành Đức áp dụng thủ tục hạch
toán tương tự các doanh nghiệp khác. Từ quyết định đầu tư TSCĐ của cơng
ty, sau đó khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng thì cơng ty lập hội đồng giao
nhận gồm có đại diện bên giao và đại diện bên nhần để lập ‘Biên bản giao
nhận TSCĐ’ cho từng đối tượng TSCĐ. Với những TSCĐ cùng loại, giao
nhận cùng lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên
bản.
Sau đó, phịng kế tốn phải photo cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một
bản để lưu hồ sơ riêng cho từng TSCĐ. Mỗi bộ hồ sơ bao gồm: Biên bản giao
nhận TSCĐ, Hợp đồng mua bán, thanh lý hợp đồng, hóa đơn tài chính, thẻ
TSCĐ. Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết
từng TSCĐ của công ty.
Thẻ TSCĐ được mở để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty. Thẻ
TSCĐ do kế toán TSCĐ lập theo mẫu biểu số S23-DN ban hành theo Thông
tư 200/2014/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22/12/2014. Và kế
tốn trưởng ký xác nhận.
Các chứng từ công ty sử dụng bao gồm: Hợp đồng mua bán TSCĐ;
Hóa đơn GTGT; Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản nghiệm thu TSCĐ;
Biên bản thanh lý hợp đồng; Thẻ TSCĐ

14




×