Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Hoàn thiện thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.86 KB, 102 trang )

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
------------

PHM VN TON

HON THIN THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG
CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SN LA

Chuyên ngành: KINH T TI CHNH - NGN HNG

Ngi hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG XUÂN QUẾ


2

HÀ NỘI - 2013


3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện thẩm định tài chính dự án trong
hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
chi nhánh tỉnh Sơn La” là kết quả học tập, nghiên cứu độc lập và nghiêm túc của
bản thân. Các số liệu và thông tin trong luận văn được thu thập thực tế, có nguồn
gốc rõ ràng. Kết quả của luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Phạm Văn Toàn




LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Viện đào tạo Sau đại học - Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu
cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cám
ơn PGS.TS. Hồng Xn Quế đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành
luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cám ơn các anh chị đồng nghiệp đang công tác tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn chi nhánh Sơn La đã hết lịng hỗ
trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ
ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG..............................3
1.1. Hoạt động thẩm định tài chính dự án trong cho vay của ngân hàng thương
mại............................................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm cho vay dự án.................................................................................3
1.1.2. Thẩm định dự án đầu tư...................................................................................4
1.1.3. Tài chính của dự án..........................................................................................6
1.2. Thẩm định tài chính dự án.............................................................................14
1.2.1. Quan điểm về thẩm định tài chính dự án........................................................14
1.2.2. Quy trình, thẩm định tài chính dự án.............................................................16
1.2.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư....................................................17
1.2.4. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư..............................................25

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án.............30
1.3.1. Trình độ đội ngũ cán bộ.................................................................................30
1.3.2. Trình độ cơng nghệ, thiết bị...........................................................................31
1.3.3. Thơng tin.......................................................................................................31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN
HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI
NHÁNH SƠN LA...................................................................................................33
2.1. Khái quát về Agribank chi nhánh Sơn La....................................................33
2.1.1. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động của Agribank Sơn La.........................33
2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Agirbank chi nhánh Sơn La...............36
2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Sơn La..............................................42
2.2.1. Thực trạng cho vay dự án tại Agribank Sơn La.............................................42
2.2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại Agribank Sơn La...........................44


2.2.3. Ví dụ minh họa về thẩm định tài chính dự án tại Agribank Sơn La...............48
2.3. Đánh giá chung...............................................................................................56
2.3.1. Kết quả đạt được............................................................................................56
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................................57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA.................................61
3.1. Định hướng hoạt động cho vay dự án của chi nhánh tới 2015....................61
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Sơn La............................65
3.2.1. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng....................................................65
3.2.2. Giải pháp về trang thiết bị kỹ thuật và thông tin............................................66
3.2.3. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng và các cơ quan chuyên môn liên
quan......................................................................................................................... 69

3.2.4. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản hướng dẫn.......................................................69
3.2.5. Bổ sung nội dung phân tích rủi ro của dự án..................................................70
3.2.6. Xác định lãi suất chiết khấu hợp lý................................................................71
3.2.7. Đưa yếu tố lạm phát vào để đánh giá hiệu quả tài chính dự án......................73
3.3. Kiến nghị.........................................................................................................73
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước.........................................................73
3.3.2. Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan có liên quan................................75
3.3.3. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La............................................................76
3.3.4. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam..............76
KẾT LUẬN............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................79


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Agribank Sơn La

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Tỉnh Sơn La

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt
Nam

Cty

Cơng ty

CTCP


Cơng ty cổ phần

CBTD

Cán bộ tín dụng

DA

Dự Án

DN

Doanh nghiệp

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần


SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TCDA

Tài chính dự án


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Sơn La........................................36
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại chi nhánh Sơn La..................................................38
Bảng 2.3: Kết quả thu dịch vụ (tỷ trọng mỗi dịch vụ/ tổng thu DV)........................40
Bảng 2.4 :Thu nhập rịng từ hoạt động ngồi tín dụngqua các năm từ 2009 đến 2012..41
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của Agribank Sơn La...............................................41

Biểu đồ 2.1: Tổng vốn huy động của chi nhánh......................................................37
Biểu đồ 2.2: Chênh lệch thu - chi của dự án............................................................42
Biểu đồ 2.3. Số lượng dự án cho vay của chi nhánh................................................43
Biểu đồ 2.4. Dư nợ cho vay dự án tại chi nhánh......................................................43
Biểu đồ 2.5. Tình hình nợ xấu và nợ quá hạn của chi nhánh...................................44


Sơ đồ 1.1 Quy trình thẩm định dự án.......................................................................16
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Agribank Sơn La.......................................................35


i

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động cơ bản của các ngân hàng
thương mại. Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, hoạt động cho vay dự án có
mức độ rủi ro cao bởi đặc thù hoạt động cho vay dự án là thời gian vay dài, số tiền
cho vay rất lớn. Chính vì lý do đó, trong hoạt động cho vay dự án ngân hàng cần
phải rất thận trọng, để giảm bớt rủi ro. Để làm được điều đó, cơng tác thẩm định tài
chính dự án trước khi cho vay đóng vai trị quyết định.
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La là
một chi nhánh nhỏ, nằm ở một tỉnh miền núi chưa phát triển. Trong thời gian vừa
qua, chi nhánh đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động, đặc biệt là hoạt động cho vay dự
án, tuy nhiên, do công tác thẩm định tài chính dự án cịn nhiều hạn chế dẫn đến hoạt
động cho vay dự án chưa được hiệu quả, chính vì vậy, đề tài “Hồn thiện thẩm
định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về cơng tác thẩm định tài chính dự án
trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Nghiên cứu thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La.
- Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính dự án tại
chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: công tác thẩm định tài chính dự án
- Phạm vi nghiên cứu: Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
chi nhánh tỉnh Sơn La, giai đoạn 2010 - 2012.

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng kết hợp
với duy vật lịch sử.


ii

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
- Phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh

5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
chia thành 3 chương :
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cơng tác thẩm định tài chính dự án
trong hoạt động cho vay.
Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại
chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện thẩm định tài chính dự án trong hoạt động
cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La.

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ
ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
1.1. Hoạt động thẩm định tài chính dự án trong cho vay của NHTM.

1.1.1. Khái niệm cho vay dự án
Thực chất cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định
theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây
chính là thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi
khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vay đã
được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.
Cho vay trung và dài hạn ( cho vay dự án): Là một dạng cho vay trung và
dài hạn chủ yếu nhất của các ngân hàng thương mại. Đó là việc các ngân hàng
thương mại hỗ trợ các khách hàng có đủ nguồn lực tài chính thực hiện các dự định
định đầu tư mà thời gian thu hồi vốn đầu tư vượt quá 12 tháng.


iii

1.1.2. Thẩm định dự án đầu tư
Một dự án đầu tư thường do chủ dự án lập hoặc thuê các tư vấn lập trên cơ
sở các ý đồ kinh doanh và mong muốn của chủ dự án. Các nhà soạn thảo thường
đứng trên góc độ hẹp đe nhìn nhận các vấn đề của dự án. Do vậy, một dự án dù soạn
thảo kỹ đến đâu (theo đánh giá của người lập) cũng mang tính chủ quan của người
soạn thảo và khơng xem xét, dự tính, đánh giá hết được tất cả các khía cạnh liên quan
hoặc đơi khi ý đồ của nhà đầu tư mà một số khía cạnh khơng được đề cập đến.
Vậy: Thẩm định dự án đầu tư là việc phân tích, đánh giá, xem xét một các
khách quan, có khoa học và tồn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới
tính khả thi của một dự án để từ đó ra các Quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hay ra
các Quyết định tài trợ.

1.1.3. Tài chính của dự án
Vốn đầu tư của dự án.
Xác định nguồn vốn, cơ cấu vốn, sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ cho dự án

và tiến độ bỏ vốn.
Xác định chi phí sản suất và giá thành
Xác định doanh thu và lợi nhuận của dự án:
Dòng tiền của dự án
Lãi suất chiết khấu
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án
1.2. Thẩm định tài chính dự án
1.2.1. Quan điểm về thẩm định tài chính dự án
Thẩm định dự án là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có khoa học
và tồn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới việc đầu tư
cũng như tính khả thi của một dự án để ra quyết định về đầu tư và cho phép đầu tư.
Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị cho vay, có ý
nghĩa quyết định tới các giai đoạn sau của chu kỳ dự án. Vì vậy, kết quả của thẩm
định phải độc lập với tất cả những ý muốn chủ quan cho dù đến từ bất kỳ phía nào.


iv

Vì vậy, có thể hiểu hoạt động thẩm định tài chính dự án như sau: Thẩm định
tài chính dự án là thẩm định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính của dự
án. Hay nói cách khác, thẩm định tài chính là thẩm định tính khả thi về mặt tài
chính của dự án, nhu cầu vay vốn của dự án cũng như khả năng trả nợ và lãi vay
của dự án.

1.2.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.
 Thẩm định về vốn đầu tư của dự án
 Thẩm định về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của dự án.
 Thẩm định mức độ rủi ro của dự án.
 Thẩm định về khả năng trả nợ ngân hàng của dự án.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án

 Trình độ đội ngũ cán bộ
 Trình độ cơng nghệ, thiết bị
 Thơng tin

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM CHI NHÁNH SƠN LA
2.1. Khái quát về Agribank chi nhánh Sơn La
Tên giao dịch trong nước: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La.
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rulal Development
- Son La Branch.
Tên viết tắt: Agribank Sơn La
Địa chỉ: 08 Chu Văn Thịnh, Thành phố Scm La, Tỉnh Son La.


v

Điện thoại: 022 3852499 Fax : 022 3852 409 Email:
Website: www.agribank.com.vn

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Agirbank chi nhánh Sơn La.
2.2.1. Thực trạng huy động vốn
Số liệu của chi nhánh cho thấy, vốn huy động tại chi nhánh trong 3 năm gần
đây đều tăng trưởng, năm sau cao hơn so với năm trước thể hiện nỗ lực của chi
nhánh trong công tác huy động vốn.

Biểu đồ 2.1: Tổng vốn huy động của chi nhánh


2.2.2. Thực trạng cho vay
Nguồn thu chính của Agribank Sơn La chủ yếu là thu từ tín dụng nên
Agribank Sơn La khơng ngừng mở rộng tăng trưởng tín dụng. Đi kèm với việc mở
rộng tín dụng, Ban Giám đốc Agribank Sơn La ln chú trọng nâng cao chất lượng
tín dụng đặc biệt là tín dụng doanh nghiệp.

2.2.3. Thực trạng hoạt động dịch vụ
Trong thời gian qua chi nhánh luôn quan tâm, chú trọng công tác phát triển
các SPDV. Chi nhánh đã thực hiện phát hành, quản lý và thanh toán thẻ tại tất cả
các điểm giao dịch của Agribank.


vi

2.2.4. Kết quả kinh doanh
Trong những năm vừa qua, Ban Giám đốc Agribank Sơn La đã thường
xuyên theo dõi, chỉ đạo sát sao mọi hoạt động, triển khai đầy đủ các hoạt động dịch
vụ của Agribank Việt Nam, luôn đáp ứng tốt nhu cầu về vốn phục vụ hoạt động
kinh doanh và tập thể cán bộ Agribank Sơn La luôn đoàn kết, cố gắng phấn đấu
hoàn thành tốt các chỉ tiêu được giao. Do đó, Agribank Sơn La đã đạt được những
thành công nhất định.
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của Agribank Sơn La

Đơn vị: triệu đồng
STT

CHỈ TIÊU

Cuối năm 2012


Cuối năm 2011

Số tiền

Số tiền

Cuối năm
2010
Số tiền

1

Tổng thu

993.418

996.934

672.321

2

Tổng chi

828.851

764.972

524.782


3

Chênh lệch thu - chi

164.567

231.962

147.539

4

Thu dịch vụ

27.931

23.969

15.145

5

Nợ quán hạn

39.370

19.745

27.636


6

Tỷ lệ NQH

0,72%

0,41%

0,67%

7

Nợ xấu

36.920

17.338

22.293

8

Tỷ lệ Nợ xấu

0,67%

0,36%

0,54%


Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012

Chênh lệch thu - chi năm năm 2011 là 231.962 triệu đồng tăng 84.423 triệu
đồng (tăng 57,2%) so với năm 2010; tuy nhiên trong năm 2012 lại giảm xuống chỉ
còn 154.567. Sự sụt giảm trong chênh lệch thu chi nguyên nhân là do tác động của
khủng hoảng kinh tế dẫn đến sự khó khăn trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp cũng như các cá nhân trên địa bàn tỉnh. Nhiều doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh không hiệu quả, thậm chí phá sản dẫn tới việc trả nợ ngân hàng
gặp nhiều khó khăn.

2.3. Thực trạng cho vay dự án tại Agribank Sơn La
Trong những năm qua, với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ và nhân viên
Agribank Sơn La, chi nhánh đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động


vii

cho vay dự án. Số lượng các dự án cho vay tại chi nhánh không ngừng tăng lên, thể
hiện nhu cầu vay vốn tại địa bàn tăng mạnh nhưng cũng thể hiện hoạt động cho vay
dự án đang được đẩy mạnh. Từ con số 42 dự án cho vay năm 2010, đến năm 2012
chi nhánh đã cho vay được 82 dự án, tăng gần gấp 2 lần.

Biểu đồ 2.3. Số lượng dự án cho vay của chi nhánh

2.4. Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại Agribank Sơn La
 Quy trình thẩm định dự án đầu tư : Việc tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại
Chi nhánh được thực hiện như sau: Một dự án đầu tư từ khi được đưa đến Chi
nhánh để xin vay vốn đến khi được chấp nhận cho vay thường trải qua ba giai đoạn.
Việc thẩm định chủ yếu do cán bộ tín dụng thực hiện. Dự án được giao cho một
hoặc hai cán bộ tín dụng, tuỳ theo quy mơ của dự án, tiến hành thẩm định và đưa ra

kết luận theo mẫu tờ trình thẩm định cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tư do
AGRIBANK ban hành, sau đó nộp cho Trưởng phịng hoặc Phó phịng. Trưởng
phịng (Phó phịng) xem xét, đề xuất ý kiến cho vay hoặc khơng cho vay hoặc u
cầu cán bộ tín dụng thẩm định lại những chỗ chưa hồn thiện. Sau đó dự án được
trình lên Giám đốc hoặc Phó giám đốc để phê duyệt. Đến đây, nếu được sự đồng ý
của Giám đốc (Phó giám đốc) thì dự án mới được cấp vốn. Trong trường hợp những
dự án có số lượng tiền vay vượt quá mức phán quyết của cán bộ tín dụng thì dự án
sẽ được trình lên Hội đồng tín dụng của Chi nhánh để xét duyệt. Trong một số trường hợp
đặc biệt sẽ phải báo cáo lên AGRIBANK để tiến hành thẩm định dự án đầu tư.


viii

 Nội dung thẩm định dự án đầu tư.
Theo sổ tay tín dụng của AGRIBANK, cơng tác thẩm định dự án đầu tư của
Chi nhánh được thực hiện như sau:
Dựa trên hồ sơ mà chủ đầu tư trình lên, Agribank chi nhánh tỉnh Sơn La tiến
hành thẩm định dự án những nội dung sau
Thẩm định tính pháp lý của dự án: nghĩa là thẩm định tính pháp lý của bộ hồ
sơ xin vay.
Thẩm định về mặt kỹ thuật, thực hiện dự án:
Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh:
Thẩm định dự án về mặt tài chính
Thẩm định các điều khoản bảo đảm tiền vay (các trường hợp bảo đảm tiền
vay; tính pháp lý và trị giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh; phân tích khả năng
kiểm soạt và tính thanh khoản của tài sản)
Kết luận của ngân hàng (thuận lợi; khó khăn khi đầu tư dự án rồi đưa ra kết
luận tài trợ hay không tài trợ).
Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án


2.5. Ví dụ minh họa về thẩm định tài chính dự án tại Agribank Sơn La.
Thẩm định dự án mua ô tô phục vụ vận chuyển quặng Niken của Công Ty cổ
phần Cơ Khí Sơn La.

 Cơ sở pháp lý của dự án
 Xem xét tài chính của dự án
 Nguồn vốn: 26.110.000.000 đ
- Vốn tự có tại thời điểm thẩm định :14.331.780.383 trong đó
+ Vốn tự có tham gia vay vốn lưu động: 6.129.980.383 đ
+ Vốn tự có tham gia vay vốn trung hạn: 8.110.000.000 đ
- Vay ngân hàng: 18.000.000.000 đồng.
 Cơ cấu tổng mức vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư : phù hợp với quy định
mức vốn tự có tham gia đầu tư dự án của NHNo Việt Nam là trên 31%.
 Xem xét hiệu quả của dự án:
 Hiệu quả kinh tế:
Bảng tính tốn hiệu quả kinh tế (Có phụ lục số: 01 + 02+ 03 đính kèm).


ix

Theo kết quả tính tốn thì dự án có hiệu quả kinh tế cụ thể:
NPV = 1.852.387.965 đồng

IRR = 12,7%/năm.

 Hiệu quả xã hội:
- Thực hiện chủ trương công nghiệp hóa hiện đại hóa của tỉnh
- Giải quyết cơng ăn việc làm cho lao động địa phương, tăng thu nhập cho xã hội
- Đóng góp tăng nguồn thu ngân sách của tỉnh
- Tăng trưởng kinh tế xã hội, phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp và nông

thôn tỉnh Sơn la, địa bàn tỉnh là trong những địa bàn có sản lượng nơng sản lớn.
 Xem xét tính khả thi của dự án
 Khả năng trả nợ:
Doanh nghiệp dùng nguồn khấu hao tài sản cố định và lợi nhuận hàng năm
để trả nợ. Nguồn trả nợ của doanh nghiệp đảm bảo thể hiện ở biểu đính kèm 01
 Thị trường, cơng nghệ trình độ đội ngũ cán bộ
Ngồi ra cơng ty dự kiến ký các hợp đồng vận chuyển mới trong năm 2013
năm tiếp theo đảm bảo công ăn việc làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân, Đồng
thời cơng ty sử dụng vốn tự có của cơng ty và vốn huy động khác cùng với lãnh đạo
có kinh nghiệm. Như vậy dự án hồn tồn có thể thực hiện được.
Trình độ, năng lực quản lý: Ban lãnh đạo công ty đã nhiều năm kinh nghiệm
thực hiện trong lĩnh vực kinh doanh đã đăng ký kinh doanh cùng với đội ngũ cơng
nhân có tay nghề đảm bảo hồn tốt nhiệm vụ kinh doanh.
 Nhận xét:
+ Phương án có tính khả thi.
+ Cơng ty có đội ngũ nhà quản lý có năng lực, trình độ và kinh nghiệm
nhiều năm.
Qua kết quả thẩm định Dự án trên, tôi đề xuất lãnh đạo phê duyệt cho vay
đối với Công ty CP Cơ Khí Sơn La với các nội dung cụ thể như sau:
Phương thức cho vay : Theo dự án đầu tư
Số tiền cho vay : 18.000.000.000 đ, Bằng chữ: ( Mười tám tỷ đồng) (Trong
trường hợp chi phí đầu tư thực tế của Dự án tăng lên, bên vay phải bù đắp vốn tự
có, tự huy động để đảm bảo Dự án đầu tư được hoàn chỉnh, đúng tiến độ. Trong


x

trường hợp chi phí đầu tư giảm phần vốn vay của ngân hàng giảm tương ứng theo
tỷ lệ)
Thời hạn cho vay : 36 tháng; kể từ ngày nhận nợ đầu tiên

Đồng tiền cho vay: VNĐ
Lãi suất cho vay: Theo quy định của NHNo tỉnh Sơn La tại từng thời điểm
( hiện tại lãi suất là 12%/năm)
Biện pháp bảo đảm tiền vay: Cho vay có bảo đảm 100% bằng tài sản. ( Tài
sản phải được tham gia mua bảo hiểm ABIC toàn bộ giá trị xe tối thiểu bằng giá trị
thế chấp)

2.6. Đánh giá chung
 Kết quả đạt được
 Hạn chế và ngun nhân

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA
3.1. Định hướng hoạt động cho vay dự án của chi nhánh tới 2015
Trên cơ sở phương hướng hoạt động kinh doanh trong năm tới, đã đưa ra
định hướng công tác này:
Xác định phương hướng, nhiệm vụ trước tiên phải xuất phát từ việc nhận
thức đúng vị trí, vai trị và nội dung của cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.
Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức thẩm định dự án: phát triển lực lượng
thẩm định cả về số lượng và chất lượng.
Đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ hiện đại để thích ứng và phù hợp với xu
hướng hội nhập khu vực và quốc tế.
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Sơn La
3.2.1. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng


xi


3.2.2. Giải pháp về trang thiết bị kỹ thuật và thông tin

3.2.2.1.Về trang thiết bị
3.2.2.2.Về thông tin
3.2.3. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng và các cơ quan chuyên
môn liên quan
Quan hệ tốt với khách hàng là một vấn đề quan trọng tạo thuận lợi cho
Agribank chi nhánh Sơn La ở nhiều mặt hoạt động khác nhau chứ không riêng thẩm
định cho vay. Agribank chi nhánh Sơn La cần không ngừng tăng cường mở rộng
quan hệ với khách hàng và thu hút họ qua các chính sách tiếp thị, dịch vụ mà
Agribank chi nhánh Sơn La cung cấp, tạo dựng uy tín của Agribank chi nhánh Sơn
La trên thị trường.

3.2.4. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản hướng dẫn
Agribank đã có văn bản hướng dẫn thẩm định cho vay trung và dài hạn song
đó là văn bản hướng dẫn chung cho toàn ngành và cho mỗi loại dự án. Hiện tại công
tác thẩm định tại chi nhánh chưa được thực hiện thống nhất bởi chưa có các chuẩn
mực chung bám sát các loại dự án. Chi nhánh cần phải xem xét việc xây dựng một
văn bản hướng dẫn về qui trình nội dung thẩm định làm tiêu chuẩn để có sự thống
nhất giữa các cán bộ thẩm định. Mặt khác đối với mỗi loại dự án cần đề ra những
yêu cầu về nội dung thẩm định cho phù hợp với thực tế tại chi nhánh:

3.2.5. Bổ sung nội dung phân tích rủi ro của dự án
Khi xem xét các bản thẩm định tài chính các dự án tại chi nhánh trong thời
gian qua, có thể thấy nội dung phân tích rủi ro không được coi trọng. Các dự án khi
được thẩm định mới chỉ phân tích điểm hịa vốn và phân tích độ nhạy (tập trung vào
độ nhạy của NPV và IRR theo giá sản phẩm dịch vụ, số lượng sản phẩm dịch vụ, lãi
suất…) mà chưa thực hiện phân tích tình huống và phân tích mơ phỏng.
3.2.6. Xác định lãi suất chiết khấu hợp lý

3.2.7. Đưa yếu tố lạm phát vào để đánh giá hiệu quả tài chính dự án
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước
3.3.2. Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan có liên quan
3.3.3. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La
3.3.4. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam


xii

KẾT LUẬN
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đặc
biệt là hoạt động cho vay dự án, do đặc thù khoản vay lớn, thời hạn vay dài do đó
rủi ro trong thu hồi vốn là khá cao. Để giảm thiểu rủi ro thì việc thẩm định tài chính
dự án trong cho vay đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Trong những năm vừa qua, chi nhánh Agribank Sơn La đã có nhiều nỗ lực
cố gắng trong công tác thẩm định dự án nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho
vay dự án và đã đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên, do đặc thì là chi
nhánh ở tỉnh miền núi, gặp nhiều khó khăn về mọi mặt từ trình độ cán bộ, đến trình
độ cơng nghệ thơng tin và các kiến thức về thẩm định nên hoạt động thẩm định tại
chi nhánh không tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Một số nội dung thẩm định
dự án đã bị bỏ qua, một số cơng thức tính tốn áp dụng chưa được chính xác dẫn tới
kết quả thẩm định chưa phản ánh hết được hiệu quả tài chính thực sự của dự án.
Ngồi ra, một số yếu tố vĩ mơ như lạm phát, tỷ giá, lãi suất… chưa được tính đến
trong các tính tốn, phân tích, vì vậy chưa lường trước hết được mọi rủi ro có thể
xảy ra với dự án.
Để hồn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại chi
nhánh, luận văn trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, xem xét các tình huống
thực tiễn, đã đề xuất một số giải pháp nhằm giúp chi nhánh có thể thực hiện tốt hơn
hoạt động này trong thời gian tới.




×