BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
---------------------
NGUYỄN VIỆT CƯỜNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO
NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT PHỤC VỤ CÁC
DỰ ÁN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Văn Hân
Hà Nội, 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn này hồn tồn được hình thành
và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của
PGS.TS VŨ VĂN HÂN
Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn tốt nghiệp là hồn tồn trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nguyễn Việt Cường
2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ
TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA.....................................................................................................6
1.1 Những vấn đề cơ bản về q trình đơ thị hóa.........................................................6
1.1.1 Nội dung đơ thị hóa và các loại hình đơ thị hóa...................................................6
1.1.2 Đơ thị hóa - xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường.............................9
1.1.3 Sự cần thiết phải thu hồi đất và giải quyết việc làm trong q trình đơ thị hóa.....14
1.2 Việc làm, giải quyết việc làm trong q trình đơ thị hóa.....................................17
1.2.1 Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm...............................................................17
1.2.2 Vai trò của giải quyết việc làm đối với sự phát triển kinh tế xã hội.................18
1.2.3 Cơ cấu và đặc điểm đối tượng bị thu hồi đất cần giải quyết việc làm trong q
trình đơ thị hóa............................................................................................................... 21
1.3 Quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong
q trình đơ thị hóa.......................................................................................................24
1.3.1 Nội dung quản lý Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi
đất trong q trình đơ thị hóa.......................................................................................24
1.3.2 Sự cần thiết khách quan về quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc làm
cho người bị thu hồi đất trong quá trình ĐTH............................................................29
1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất
trong q trình đơ thị hóa.............................................................................................30
1.4 Kinh nghiệm về giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất ở nước ngoài và
một số thành phố lớn trong nước..................................................................................34
1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc.............................................................................34
1.4.2 Kinh nghiệm về giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất ở một số thành
phố lớn trong nước.........................................................................................................36
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM CHO NGƯỜI BỊ THU HỒI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG......................38
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hải Phịng liên quan đến q
trình đơ thị hố............................................................................................................... 38
2.1.1 Điều kiện tự nhiên................................................................................................38
2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn trong q trình thu hồi đất để phát triển đơ thị
của Hải Phịng................................................................................................................41
2.1.3 Tình hình thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa của thành phố Hải Phịng từ
năm 2000 đến 2010.........................................................................................................43
2.1.2 Tình hình giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất ở Hải Phòng...............52
2.2 Đánh giá quản lý Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất
trong q trình đơ thị hóa ở thành phố Hải Phịng.....................................................59
2.2.1 Những thành tựu đã đạt được.............................................................................60
2.2.2 Những hạn chế, tồn tại trong giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất.....68
2.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế...........................................................69
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI BỊ THU HỒI ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011 2020 Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG............................................................................71
3.1 Định hướng phát triển giai đoạn 2011 - 2020 về giải quyết việc làm và phương
hướng tăng cường quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị
thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa ở thành phố Hải Phòng..................................71
3.1.1 Dự báo về nhu cầu giải quyết việc làm ở thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011
– 2020:............................................................................................................................. 71
3.1.2 Phương hướng tăng cường quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc làm
cho người bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa ở thành phố Hải Phòng............73
3.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý của Nhà nước đối với giải quyết
việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình ĐTH ở thành phố Hải Phịng.....75
3.2.1 Giải pháp thứ 1: Hồn thiện quy hoạch phát triển đơ thị Hải Phịng đến 2020:..75
3.2.2 Giải pháp thứ 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại hình dịch vụ,
du lịch, làng nghề...........................................................................................................80
3.2.3 Giải pháp thứ 3: Hồn thiện chính sách đào tạo nghề, ưu tiên tuyển dụng việc
làm trong và ngoài nước đối với người bị thu hồi đất trong quá trình ĐTH.............82
3.2.4 Giải pháp thứ 4: Đổi mới chính sách tài chính phục vụ cho tạo việc làm đối với
người bị thu hồi đất trong quá trình ĐTH...................................................................84
3.2.5 Một số kiến nghị đối với Nhà nước, Thành phố Hải Phòng..............................85
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Biểu đồ diện tích các loại đất của Hải Phòng..............................................47
Bảng 2.1: Đặc điểm cơ bản các đơn vị hành chính của thành phố Hải Phịng................49
Bảng 2.2: Đất thu hồi cho sản xuất cơng nghiệp giai đoạn 2001 - 2011....................51
Bảng 2.3: Đất thu hồi cho phát triển đô thị giai đoạn 2001 - 2011............................52
Bảng 2.4: Tình hình lao động mất việc làm khi bị thu hồi đất nông nghiệp giai đoạn
2001 - 2011...................................................................................................................... 53
Bảng 2.5: Trình độ chun mơn kỹ thuật của người lao động mất việc làm khi bị
thu hồi đất....................................................................................................................... 54
Biểu 2.2: Biểu đồ trực quan về trình độ chun mơn nghiệp vụ của người lao động
mất việc làm khi bị thu hồi đất theo tỷ lệ %................................................................54
Bảng 2.6: Mục đích sử dụng tiền đền bù khi thu hồi đất của các hộ gia đình............56
Bảng 2.7: Số người có việc làm sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trong giai đoạn
2001 - 2011...................................................................................................................... 57
Biểu 2.3: Biểu đồ về kết quả đào tạo dạy nghề tại Hải Phòng giai đoạn 2005 2011................................................................................................................................. 66
Bảng 2.8: Tổng hợp quy hoạch phát triển đô thị Hải Phịng đến năm 2020.............71
Bảng 2.9: Dự báo lao động tồn thành phố đến năm 2020.........................................72
Bảng 3.0: Đánh giá các lợi thế của sự phát triển đơ thị Hải Phịng...........................78
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắt
Ý ngha
CNXH
Chủ nghĩa xà hội
CBXH
Công bằng xà hội
CCTT
Cơ chế thị trờng
CNH
Công nghiệp hóa
CCN
Cụm công nghiệp
ĐTH
Đô thị hóa
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HĐH
Hiện đại hóa
KCN
Khu công nghiệp
KCX
Khu chế xuất
KĐT
Khu đô thị
KTXH
Kinh tế - xà hội
KTTT
Kinh tế thị trờng
TBCN
T bản chủ nghĩa
XHCN
XÃ hội chủ nghĩa
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Q trình đơ thị hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi cả nước nói chung
và Hải Phịng nói riêng. Ở tầm vĩ mơ, một mặt đơ thị hóa là một trong những giải pháp
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: phát triển mạnh các ngành cơng
nghiệp và thương mại – dịch vụ mà Đảng và Nhà nước đã đề ra trong giai đoạn từ nay
đến năm 2020. Mặt khác đơ thị hóa cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh
sự phát triển của một đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những tác động tích cực, vẫn cịn có
khơng ít những bất cập, tồn tại đặt ra cần phải giải quyết, đặc biệt là vấn đề lao động –
việc làm đối với một bộ phận lớn dân cư nơng thơn bị rơi vào tình trạng thất nghiệp và
thiếu việc làm khi bị thu hồi đất đai phục vụ mục tiêu đơ thị hóa, phát triển đơ thị.
Hải Phịng là một thành phố cảng biển, là đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia. Trải
qua hơn 20 năm đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Dưới ánh sáng Nghị quyết
của các kỳ Đại hội Đảng bộ thành phố và được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương,
quân và dân thành phố đã không ngừng phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng về
kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Trong 10 năm trở lại đây, Hải Phòng luôn là một
trong các địa phương dẫn đầu cả nước về tăng trưởng kinh tế, về thu nhập bình quân đầu
người. Diện mạo thành phố ngày càng ngày thay đổi, phát triển theo hướng đô thị hiện
đại. Đặc biệt trong 5 năm trở lại đây, thực hiện Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị, Thành
phố Hải Phịng đã có nhiều khởi sắc trên tất cả các lĩnh vực. Nhiều dự án lớn đã và đang
được triển khai, một loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời thu hút nhiều doanh
nghiệp trong và ngồi nước đầu tư, góp phần tăng trưởng GDP của thành phố, giải quyết
việc làm cho hàng chục ngàn lao động. Nhiều dự án phát triển chỉnh trang đơ thị như :
Hình thành thêm 2 quận mới : Hải An, Dương Kinh đưa số quận đô thị của Hải Phịng lên
7 đơn vị; các khu đơ thị mới trên các trục đường Ngã 5 - Sân bay Cát Bi, đường Phạm
Văn Đồng, Hồ Sen- Cầu Rào II, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đã và đang được
triển khai.
Có thể nói, Hải Phịng là một trong những thành phố có tốc độ đơ thị hóa nhanh.
Điều này được thể hiện qua sự mở rộng phạm vi địa giới và sự tăng trưởng về số lượng
các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, cụm công nghiệp vừa và nhỏ đã ra đời và
đang hoạt động có hiệu quả; nhiều khu đơ thị được quy hoạch chỉnh trang. Kết cấu hạ
1
tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư xây dựng, nhất là dự án quy hoạch, dự án phát
triển giao thông đô thị, các khu đô thị, trường học, bệnh viện…
Cho nên, giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội đang là
nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Hải Phòng; Đi cùng những dự án, hạ tầng kĩ thuật, hạ
tầng xã hội ở các khu vực xung quanh vùng quy hoạch cũng được cải tạo và nâng cấp
đồng bộ. Đời sống của người dân có nhiều thay đổi theo chiều tích cực, hạ tầng cơ sở và
hệ thống y tế,giáo dục, giao thông… ngày càng được cải thiện hơn. Tuy nhiên, bên cạnh
những tác động của đơ thị hóa đối với đời sống kinh tế - xã hội nói chung, khơng thể
khơng đề cập tới những tác động của nó đối với vấn đề lao động – việc làm. Cùng với
q trình đơ thị hóa là xu hướng diện tích đất nông nghiệp của Thành phố bị thu hẹp lại
và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp đã tất yếu dẫn đến
việc chuyển đổi cơ cấu lao động và việc làm của người dân, ảnh hưởng đến thu nhập và
đời sống của họ.Vấn đề đặt ra ở đây là cơ cấu lao động và việc làm của người dân bị thu
hồi đất nông nghiệp đã chuyển đổi như thế nào? Nhà nước đã có những chính sách, giải
pháp gì để hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm cho người dân bị mất đất? Vì vậy tơi
chọn đề tài:
“Quản lý nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất
phục vụ các dự án tại thành phố Hải phịng” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thu hồi đất là quá trình tất yếu để phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị
hóa. ở nước ta phần lớn diện tích đất thu hồi phục vụ cho phát triển cho công nghiệp, dịch
vụ, hạ tầng giao thông , đô thị và các cơng trình phúc lợi khác đều là đất nông nghiệp. Do
vậy, lượng lao động bị thất nghiệp từ những người dân bị thu hồi đất tăng lên rất nhanh.
Vấn đề việc làm cho người dân bị thu hồi đất tuy khơng mới nhưng vẫn cịn là vấn đề có
tính thời sự nóng bỏng hiện nay. Đã có nhiều đề tài cấp nhà nước, cấp bộ, các luận văn và
các bài báo nghiên cứu về vấn đề này. Trong đó, có những cơng trình liên quan trực tiếp
đến đề tài có thể kể đến là:
- Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số KX.01 của trường Đại học kinh tế qquoocs
dân thực hiện năm 2005: “ Việc làm và thu nhập cho người lao động bị thu hồi đất trong
q trình CNH – HĐH và đơ thị hóa”.
2
- Đề tài độc lập cấp Nhà nước năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn: “ Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng
các KCN, KĐT, xây dựng kết cấu hạ tầng KT – XH nhu cầu cơng cộng và Lợi ích quốc
gia”.
- Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Lê Du Phong chủ biên :“Thu nhập, đời sống việc làm
của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội các công trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia”. NXB Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh năm 2007.
- Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng: “Thực trạng thu nhập, đời sống và việc làm của người
có đất bị thu hồi”.
- Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Chơn Trung - Phó giáo sư, Tiến sĩ Trương Giang Long
(đồng chủ biên) :“Phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất trong q trình Cơng
nghiệp hóa - Hiện đại hóa”.
- Luận văn Thạc sỹ: “ Giải quyết việc làm cho lao động ngoại thành hà Nội trong
qua strinhf đơ thị hóa” của tác giả Phạm Thị Thủy.
- Luận văn Thạc sĩ: “Giải quyết việc làm cho lao động nơng nghiệp bị mất đất ở bốn
huyện phía tây Hà Nội” của tác giả Nguyễn Kim Cam.
- Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Việc làm và thu nhập của người có đất bị thu hồi ở Hà
Nội” của tác giả Nguyễn Trung Sơn...
Tuy nhiên về quản lý Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất
trong q trình đơ thị hóa ở Hải Phịng thì chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu
một cách tồn diện đầy đủ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vai trò của Nhà nước đối với giải
quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa; luận văn khảo sát thực
trạng vai trò quản lý của Nhà nước trong giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất ở
thành phố Hải Phịng. Từ đó đề xuất phương hướng, mục tiêu và giải pháp chủ yếu nhằm
tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho những người bị
thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa ở thành phố Hải Phòng.
3
3.2 Nhiệm vụ
Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc
làm cho người bị thu hồi đất.
Phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm của người bị thu hồi đất trong q
trình đơ thị hóa ở Hải Phòng trong những năm qua.
Phương hướng, đề xuất giải pháp tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với
giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa ở Hải Phịng đến
năm 2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc
làm cho người bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa ở thành phố Hải Phịng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu về quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho
người bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa ở thành phố Hải Phịng.
Về khơng gian: Trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu quản lý củaNhà nước đối với giải quyết
việc làm cho người bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa ở Hải Phòng trong khoảng
thời gian từ năm 2001 đến nay và giải pháp đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách của
Nhà nước về việc làm cho người bị thu hồi đất. Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu cụ thể như: hệ thống, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích,
thu thập số liệu thứ cấp để làm sáng tỏ vấn đề.
Luận văn cũng tiếp cận một số mơ hình và lý thuyết hiện đại, kế thừa và sử dụng có
chọn lọc một số đề xuất và các số liệu thống kê trong một số cơng trình nghiên cứu có
liên quan của các tác giả đi trước.
4
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được kết cấu thành 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý của Nhà nước đối với giải quyết
việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đơ thị hóa.
Chương 2: Đánh giá về quản lý của Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho
người bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hố ở thành phố Hải Phòng.
Chương 3: Một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường quản lý của Nhà
nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa ở
thành phố Hải Phòng đến năm 2020.
5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ
THỊ HĨA
1.1 Những vấn đề cơ bản về q trình đơ thị hóa
1.1.1 Nội dung đơ thị hóa và các loại hình đơ thị hóa
Đơ thị là một trong những hình thái quần cư cơ bản của xã hội loài người. Trên thế
giới các đô thị ra đời rất sớm cách đây hàng ngàn năm. Nhiều đơ thị cổ đã có thời kỳ phát
triển hoàng kim rực rỡ như Jechicho của Israel, Byblos của Lebanon, Rô Ma của
Italya ,Cairô, Faiyum của Ai Cập, Alepo, Đa Mát của Sirya, Bát đa của I rắc... cho đến
nay vẫn cịn nhiều dấu tích. Điểm đặc trưng của các đô thị cổ là nằm ở các vùng đồng
bằng châu thổ cạnh các con sông lớn hoặc cạnh bờ biển. Các đơ thị cổ đóng vai trị là các
trung tâm hành chính, văn hóa, qn sự và giao lưu thương mại là chính.
Các đơ thị chỉ thật sự phát triển vào thời kỳ văn hóa phục hưng cho đến thế kỷ 20.
Đến nay, đô thị đã trở thành một hiện tượng xã hội, một hiện tượng kinh tế có ảnh hưởng
hết sức quan trọng tới mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, là biểu hiện
trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Quát trình đơ thị hóa là sự phát triển đồng hành với
sự tăng trưởng kinh tế - xã hội, điều kiện dân số của mỗi quốc gia. Đặc biệt với sự phát
triển mạnh mẽ của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và cách mạng khoa học cơng nghệ thì
tốc độ đơ thị hóa ngày càng gia tăng.
Đơ thị hóa bao gồm 4 đặc trưng sau:
- Dân số nông thôn tập trung lên đô thị, dân số đô thị và số lượng đô thị ngày càng
gia tăng, tỷ trọng của dân số đô thị trong tổng dân số của quốc gia và vùng lãnh thổ ngày
càng cao. Hiện tại trên thế giới có những nước và vùng lãnh thổ có trên 80% dân cư sống
ở đô thị như Singapore, Nhật Bản, Hoa Kỳ.
- Quan hệ giữa thành thị và nông thôn không ngừng biến đổi, đơ thị trở thành trung
tâm chính trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật là động lực đầu tầu của sự phát triển đi
lên. Các lĩnh vực hoạt động của đô thị như sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ với
công nghệ và kỹ thuật tiên tiến cho phép tạo ra khối lượng hàng hóa lớn, năng suất cao
giá thành rẻ sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng GDP lớn so với sản xuất nông nghiệp có năng
suất thấp và lệ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, thiên nhiên. Các đô thị thường là thủ đô
6
của quốc gia, thủ phủ của một vùng là nơi tập trung các cơ quan hành chính cao nhất. Đơ
thị cũng là nơi tập trung các viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm văn hóa chủ yếu
hoạt động. Do đó nó có sức lan tỏa, ảnh hưởng lớn tới các vùng nông thôn phụ cận, tạo
động lực và là đầu tầu của sự phát triển đi lên toàn diện cả về kinh tế văn hóa xã hội của
quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Phương thức sinh hoạt, lập nghiệp, tư duy của dân cư dần thay đổi với quá trình đơ
thị hóa. Đó là q trình biến đổi từ người nông dân trở thành thị dân, từ người lao động
nông nghiệp thành công nhân công nghiệp, thương nhân, thành trí thức và vơ vàn các
hoạt động dịch vụ khác trong hoạt động đơ thị. Đó cũng là q trình thay đổi tư duy, tập
quán làng xã, họ tộc với mối quan hệ giới hạn xung quanh lũy tre làng trở thành tư duy
của tầng lớp thị dân, sự mở rộng văn hóa, giao tiếp giữa cộng đồng người thuộc nhiều
vùng miền khác nhau cùng sống trong lịng đơ thị.
- Khu vực phi đơ thị dần chuyển hóa thành trạng thái khu vực có tính đơ thị. Với
mật độ tập trung cao về dân cư, các cơ sở kinh tế - văn hóa xã hội ở các đơ thị đã dần tạo
ra các vùng đệm ven đô. ở những vùng đệm này người nông dân vừa canh tác nông
nghiệp vừa tham gia các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác phục vụ cho nhu cầu của các
đô thị. Trước hết là tranh thủ làm ở đô thị trong lúc nông nhàn, sau đó do hiệu quả và thu
nhập cao, ổn định hơn so với canh tác nông nghiệp nên dần xuất hiện một bộ phận nông
dân từ bỏ canh tác để chuyên làm các dịch vụ phục vụ đô thị. Đồng thời cũng dần hình
thành các cum điểm dân cư, thị tứ, thị trấn vệ tinh xung quanh các đô thị. Trong nền kinh
tế hiện đại : cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa ngày càng gắn bó với nhau, tạo
thành một tiến trình thống nhất thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Về mặt kinh tế CNH, HĐH làm thay đổi phương thức sản xuất và cơ cấu kinh tế,
chuyển nền kinh tế sang một bước phát triển mới về chất dựa trên nền tảng công nghiệp
và dịch vụ chất lượng cao.
Về mặt xã hội đó là q trình đơ thị hóa với sự gia tăng dân số, cơ sở hạ tầng kỹ
thuật đô thị, kiến trúc, hệ thống giao thông vận tải biển thủy, các cơ sở kinh tế - văn hóa
xã hội tập trung tạo ra một trình độ văn minh mới, phương thức phát triển mới. Đó là
cách thức tổ chức, bố trí lực lượng sản xuất cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng tiến bộ.
Trong quá trình CNH, HĐH đã dẫn đến việc phát triển các đô thị đồng thời với việc
thu hẹp xã hội nông thôn, thay đổi căn bản xã hội nông thôn theo hướng công nghiệp.
7
Đơ thị hóa là một q trình lịch sử thể hiện sự phát triển văn minh về kinh tế xã hội.
Nó bao gồm sự biến đổi trong phân bố lại lực lượng sản xuất, phân bổ lại dân cư, kết cấu
nghề nghiệp xã hội, kết cấu dân số, lối sống và văn hóa làm hình thành và phát triển các
hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.
Các loại hình( hình thức) đơ thị hóa
Đơ thị hóa có hai hình thức biểu hiện chủ yếu là đơ thị hóa theo chiều rộng và đơ thị
hóa theo chiều sâu.
- Đơ thị hóa theo chiều rộng diễn ra tại các khu vực trước đây khơng phải là đơ thị,
nó là q trình mở rộng quy mơ diện tích các đơ thị hiện có bằng việc hình thành các
quận phường mới, làm cho dân số và diện tích đơ thị khơng ngừng gia tăng, các hoạt
động kinh tế phi nông nghiệp và các lĩnh vực kinh tế xã hội khác không ngừng mở rộng.
Sự hình thành các đơ thị mới tạo ra trên cơ sở phát triển các khu công nghiệp và
trung tâm công nghiệp thương mại, dịch vụ ở vùng nông thôn và ngoại ô là xu thế tất yếu
của sự phát triển, là nhân tố mở đường cho các điẻm dân cư tập trung để hình thành các
đơ thị mới. Đơ thị hóa theo chiều rộng là hình thức phổ biến hiện nay ở các nước đang
phát triển trong giai đoạn đầu của cơng nghiệp hóa.
- Đơ thị hóa theo chiều sâu là q trình đơ thị hóa và nâng cao trình độ của các đơ
thị hiện có, tuy khơng tăng diện tích mặt bằng song vẫn có thể tăng mật độ dân số. Bằng
phương thức quản lý đô thị hiện đại và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ cho
phép phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế - văn hóa xã hội ngày càng hiệu quả hơn.
Với công nghệ và kiến trúc kỹ thuật xây dựng cơ bản hiện đại có thể khai thác tối đa
khoảng không gian, tầng ngầm, đường giao thông ngầm, trên cơ sở đó sẽ làm tăng gấp
nhiều lần diện tích sàn của các đơ thị. Tạo tiền đề cho việc cải tạo các khu đô thị cũ và
mở rộng các công viên - cây xanh điểm du lịch sinh thái nhằm giảm thiểu các ô nhiễm
môi trường và những hiệu ứng đơ thị tiêu cực.
Đơ thị hóa theo chiều sâu là quá trình thường xuyên và là yêu cầu tất yếu của q
trình phát triển đơ thị bền vững. Q trình đơ thị hóa theo chiều sâu địi hỏi các nhà quản
lý đô thị và các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn phải có tầm nhìn xa, biết điều tiết hy
sinh quyền lợi của riêng mình đẻ nâng cấp đô thị ngày càng văn minh hiện đại. Đơ thị
hóa là một tiến trình rất đa dạng, chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau
trong q trình phát triển. Có sự phát triển đơ thị hóa cả chiều rộng và chiều sâu cùng
8
diễn ra trên một địa bàn thường là các trung tâm chính trị kinh tế lớn của một quốc gia.
Trên quan điểm một vùng đơ thị hóa là q trình hình thành, phát triển các hình thức điều
kiện sống theo kiểu đơ thị. Đơ thị hóa nơng thơn là xu hướng phát triển bền vững có tính
quy luật nhằm phát triển nông thôn và phổ biến cách sản xuất kinh doanh, lối sống đơ thị.
Đơ thị hóa ngoại vi là q trình phát triển mạnh các vùng nơng thơn ngoại vi, phụ
cận của đô thị do kết quả phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và kết cấu hạ tầng
tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị vệ tinh quanh các thành phố lớn góp phần đẩy nhanh đơ
thị hóa, hiện đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp và nơng dân.
1.1.2 Đơ thị hóa - xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường
Đơ thị hóa là biểu tượng cho thành quả kinh tế - xã hội – văn hóa của mỗi địa
phương và quốc gia. Sự phát triển của các đô thị là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội của cả nước, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế thị trường ở nước ta các
thành phần kinh tế được khuyến khích và tự do phát triển trong khuôn khổ pháp luật. Nhu
cầu sử dụng đất đai để phát triển kinh tế và đơ thị hóa tăng nhanh, sự hình thành và phát
triển các đơ thị có vai trò đặc biệt quan trọng được thể hiện ở những nội dung sau:
- Đô thị tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng nói riêng và
cả nước nói chung. Thơng qua sự phát triển đô thị mà các cơ sở kinh tế được quy hoạch
phân bố lại hợp lý, tiến bộ khoa học cơng nghệ, văn hóa, hoạt động xã hội được mở rộng
với nhiều hình thức phong phú tạo sự tăng trưởng cao cả về kinh tế và các dịch vụ cơng
ích. Điều này có tác dụng lơi kéo, kích thích sự phát triển của vùng phụ cận và toàn bộ
nền kinh tế nói chung.
Đơ thị với tính chất là thủ phủ của một quốc gia, một vùng cũng là nơi tập trung các
cơ quan hành chính Nhà nước, tập trung các cơ sở khoa học văn hóa lớn nên cũng là
động lực thúc đẩy sự phát triển quan hệ hợp tác và hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa,
tiếp nhận thông tin và các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới.
- Đô thị trung tâm và các cụm đơ thị tạo ra vùng động lực có tốc độ tăng trưởng cao,
đóng góp chủ yếu vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế, làm tăng giá trị công nghiệp,
dịch vụ và xuất khẩu của cả nước. ở nước ta chỉ với 3 vùng kinh tế động lực gồm vùng
kinh tế phía Bắc với Thủ đơ Hà Nội là đô thị trung tâm, vùng kinh tế động lực miền
9
Trung với Thành phố Đà Nẵng làm trung tâm và vùng kinh tế động lực phía Nam với
Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị trung tâm đã tạo ra trên 60% GDP của cả nước, tốc độ
tăng trưởng GDP của các vùng động lực kinh tế trên đạt trên 10% hàng năm cao gấp gần
1,5 lần mức tăng trưởng kinh tế của cả nước. Đặc biệt đối với các lĩnh vực công nghiệp
hiện đại, nghiên cứu cơ bản, công nghệ vật liệu mới có tính đột phá để đẩy mạnh phát
triển kinh tế của cả nước chỉ tập trung ở các vùng kinh tế động lực nói trên.
- Đơ thị là nơi chủ yếu cung cấp các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ với chất
lượng cao đáp ứng nhu cầu của chính bản thân đơ thị và các địa phương trong cả nước và
cho xuất khẩu. Do quy mơ và trình độ sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao, đội ngũ công
nhân kỹ thuật đông đảo, các cơ sở phục vụ du lịch vui chơi giải trí, hệ thống nhà hàng,
khách sạn, dịch vụ ngân hàng, viễn thông hiện đại nên các đô thị, nhất là đô thị trung tâm
cấp quốc gia đã tạo ra ưu thế vượt trội trong sản xuất hàng hóa cơng nghiệp và dịch vụ
đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Theo số liệu điều tra của Trường Đại học kinh
tế quốc dân thì năm 2004 chỉ tính riêng 4 đơ thị trung tâm cấp quốc gia là Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng và Đà Nẵng đã sản xuất 162.578 tỷ đồng hàng công
nghiệp, chiếm 46% tổng giá trị hàng công nghiệp cả nước, xuất khẩu 12.991 tỷ đồng,
chiếm 50% tổng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ cả nước.
- Đơ thị là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật thương mại của
một địa bàn, một vùng. Các đô thị loại I, đô thị đặc bịêt trung tâm cấp quốc gia như Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ cịn là trung tâm chính trị,
kinh tế văn hóa của cả nước. Các hoạt động của đô thị như tài chính, tiền tệ, vận tải, du
lịch, khoa học cơng nghệ, xuất nhập khẩu... có tác động thúc đẩy, hỗ trợ sự phát triển
chung của các vùng lãnh thổ trong cả nước.
- Đơ thị góp phần chủ yếu vào việc đào tạo nhân lực chất lượng cao, góp phần nâng
cao chất lượng lao động cho toàn bộ nền kinh tế. Với hệ thống các học viện, đại học quốc
gia và các trung tâm cơng nghệ cao bao qt tồn bộ các lĩnh vực về quản lý hành chính,
kinh tế xã hội, văn học nghệ thuật được tập trung tại các đô thị lớn cho phép tổ chức đào
tạo nhân lực chất lượng cao ở cả 3 lĩnh vực:
+ Nhân lực quản lý lãnh đạo chất lượng cao cho các cơ quan quản lý Nhà nước,
quản trị các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp.
10
+ Nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao cho các ngành, địa phương trong cả
nước để thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển toàn diện trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
văn học nghệ thuật....
+ Nhân lực lao động kỹ thuật cao cho các ngành kinh tế của đất nước.
- Các đơ thị lớn cịn là nơi giao lưu tiếp xúc đối với các nhà chính trị, nhà quản lý,
doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam để hợp tác kinh doanh và đầu tư.
Đồng thời các đô thị cũng là đầu mối quan trọng để khai thác tiếp cận các nguồn thông
tin về kinh tế, thị trường giá cả trên thế giới và khu vực. Qua đó cung cấp và tạo điều
kiện cho các vùng lãnh thổ phụ cận, nông thôn để định hướng phát triển.
- Đơ thị cịn là thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm của các vùng nông thôn, miền
núi. Với số lượng dân số đông, mật độ rất cao lại không sản xuất nông nghiệp điều tất
yếu là phải có nhu cầu tiêu thụ một khối lượng lớn lương thực, thực phẩm, rau, củ quả
của các vùng nông thôn ven biển chuyên sản xuất nông nghiệp, khai thác ni trồng đánh
bắt thủy hải sản.
Mặt khác trong q trình sản xuất hàng hóa, xây dựng phát triển đơ thị cũng đòi hỏi
cung cấp một khối lượng khổng lồ nguyên vật liệu, sắt thép, nhiên liệu năng lượng, vật
liệu xây dựng ở các vùng trong nước. Do mức sống ở đô thị cao hơn nên nhu cầu tiêu
dùng của thị dân khơng chỉ dừng lại ở số lượng mà cịn yêu cầu cao về chất lượng sản
phẩm. Từ những nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lớn của đô thị là động lực thúc đẩy các cơ sở
cung cấp nguyên liệu dịch vụ, góp phần chuyển đổi tập quán sản xuất nông nghiệp truyền
thống sang sản xuất chuyên canh những sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản, gia súc gia
cầm chất lượng cao của nhiều vùng nông thôn, nhất là các vùng phụ cận ven đô thị.
- Sự phát triển của đô thị đã tạo điều kiện bổ xung vốn đầu tư phát triển của các
vùng nông thôn vùng kém phát triển thông qua các kênh:
+ Nguồn vốn của các doanh nghiệp lớn đầu tư để phát triển vùng nguyên liệu ở
nơng thơn, phát triển các loại hình du lịch sinh thái...
+ Nguồn vốn đầu tư của cá nhân người kinh doanh người lao động ở đô thị chuyển
về quê hương để giúp đỡ gia đình.
Như vậy đơ thị là biểu tượng cho thành quả kinh tế - xã hội - văn hóa của mỗi địa
phương và quốc gia. Sự phát triển của các đô thị là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển
11
kinh tế xã hội của cả nước, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn.
Tuy nhiên sự phát triển của các đơ thị cũng có mặt trái của nó trên những lĩnh vực
chủ yếu sau:
+ Sự bùng nổ các đô thị mới với tốc độ nhanh quy hoạch phát triển thiếu khoa học
và đồng bộ với tầm nhìn ngắn nảy sinh những tác động đáng kể làm mất cân bằng sinh
thái và ô nhiễm môi trường.
+ Việc mở rộng và hình thành các đơ thị, đặc biệt ở vùng đồng bằng châu thổ miền
Bắc, miền Nam sẽ lấn chiếm một vùng diện tích lớn đất đai canh tác nơng nghiệp. Trong
điều kiện nước ta diện tích đất đai không lớn, dân số đông, mật độ dân số vào hàng cao
nhất trên thế giới sẽ dẫn đến nguy cơ mất an ninh lương thực trước mắt cũng như lâu dài.
+ Những vẫn đề phát sinh trong hoạt động của đô thị như khai thác và sử dụng
nguồn nước, rác thải trong sản xuất kinh doanh và sinh hoạt, bùng nổ về giao thông cơ
giới, các hiệu ứng của sinh hoạt đơ thị khói bụi, thiếu khơng khí trong lành, thiếu mặt
nước và thảm thực vật, hoạt động về đêm, tiếng ồn không chỉ tác động tiêu cực đến bản
thân độ thị mà cịn ảnh hưởng đến các vùng nơng thôn phụ cận.
+ Tương ứng với việc mở rộng, phát triển các đơ thị thì chiều ngược lại một bộ
phận lớn nơng dân khơng cịn đất đai để canh tác do đó sẽ làm tăng tỷ lệ người thất
nghiệp ở các vùng ven đô thị. Việc chuyển đổi ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ
cho nơng dân khơng cịn đất canh tác là một việc làm không đơn giản và phải có một q
trình khá dài.
+ Sự gia tăng dịng người di dân từ các vùng nơng thơn ra đơ thị cịn gây nên nhiều
áp lực về việc làm, nhà ở, vệ sinh mơi trường, hình thành những xóm liều, khu nhà ổ
chuột ở đô thị gây nên những khó khăn phức tạp cho cơng tác quản lý đơ thị.
Do đó khi thực hiện đơ thị hóa cả chiều rộng và chiều sâu đều phải lường trước
những mặt tiêu cực có thể xảy ra để có các biện pháp tích cực nhằm hạn chế để phát triển
đơ thị bền vững.
Đối với nước ta điểm xuất phát của nền kinh tế cịn thấp, trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa đã được Đảng và Nhà nước vận dụng sáng tạo các
quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, đúc rút kinh nghiệm tiến hành cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa và đơ thị hóa ở các nước (đặc biệt là những quốc gia có điều kiện tương tự)
12
và thực tiễn của Việt Nam, đề ra mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước CNH vào năm
2020.
Với các chính sách cải cách kinh tế quan trọng phát huy và khai thác có hiệu quả
các thành phần kinh tế trong nước, kết hợp với mở cửa hợp tác kinh tế với các nước trong
khu vực và thế giới, tham gia tích cực vào các tổ chức kinh tế thế giới như APEC,
WTO... đã tranh thủ được các kinh nghiệm và thu hút được nguồn đầu tư lớn để thực hiện
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa (chỉ tính riêng năm 2007 đã có 20 tỷ USD
vốn FDI được đầu tư vào Việt Nam, riêng 6 tháng đầu năm 2008 con số vốn FDI đã là 31
tỷ USD nhưng đến năm 2009 thì đạt 21,48 tỷ USD).
Trong lĩnh vực đơ thị hóa với hàng loạt các thị trấn được hình thành gắn liền với các
khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp địa phương trải dài từ Bắc đến Nam, từ
miền núi hải đảo đến đồng bằng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nơng nghiệp, nông
thôn.
Các đô thị lớn được nâng cấp hiện đại hóa theo chiều sâu với các khối nhà cao tầng
và hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông không ngừng được mở rộng và hiện đại hóa. Cả
nước đã hình thành 5 đô thị trung tâm loại đặc biệt và loại 1 cấp quốc gia là Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ trên cơ sở chuyển các huyện
nông nghiệp thành các quận.
Hàng triệu người lao động nơng nghiệp có việc làm thơng qua các hoạt động sản
xuất, kinh doanh dịch vụ tại các đô thị, khu công nghiệp.
Tuy nhiên so với các nước đang phát triển và những nước xung quanh về các chỉ
tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa thì Việt Nam vẫn ở mức thấp.
Lực lượng lao động nơng nghiệp vẫn cịn chiếm tới trên 50% tổng số lao động trong
cả nước, tỷ lệ dân số ở đô thị là 34%, Mức thu nhập bình quân đầu người năm 2010 của
Việt Nam cũng chỉ đạt khoảng 1.160 USD/người/năm vẫn chưa thốt khỏi nhóm nước
nghèo trên thế giới.
Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh hơn nữa cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân và song hành với nó là q trình đơ thị hóa để nước ta
sớm đạt mục tiêu trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 như đường lối của Đảng
đã vạch ra.
13