Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành công nghiệp của tỉnh thanh hóa đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.87 KB, 123 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tất cả số liệu và và trích dẫn trong luận văn này là
hồn trung thực. Kết quả nghiên cứu của luận văn chưa từng được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGỒI VÀO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG.................6
1.1. Tầm quan trọng của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng
nghiệp của tỉnh......................................................................................................

6
1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào
phát triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa........................................................10

1.2.1. Những thuận lợi trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển
ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa..........................................................10
1.2.2. Những khó khăn trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát


triển ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa..................................................15
1.3. Nội dung của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng
nghiệp của tỉnh.................................................................................................18

1.3.1. Chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp của địa phương.............18
1.3.2. Những chương trình xúc tiến đầu tư đặc thù trong thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào ngành cơng nghiệp..........................................................20
1.3.3. Các chính sách của địa phương thu hút đầu tư......................................21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGỒI VÀO PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP CỦA THANH HĨA. 23
2.1. Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp của tỉnh
Thanh Hóa........................................................................................................23

2.1.1. Tình hình phát triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa..........................23
2.1.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển cơng nghiệp của
tỉnh Thanh Hóa................................................................................................28
2.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp của
tỉnh Thanh Hóa của các đơn vị...........................................................................35

2.2.1. Chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp......................................35


3
2.2.2. Công tác xúc tiến đầu tư........................................................................39


2.2.3. Các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng
nghiệp của Thanh Hóa.....................................................................................41
2.3. Đánh giá về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển cơng nghiệp của
tỉnh Thanh Hóa.................................................................................................48


2.3.1. Những thành tựu đạt được trong quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài.................................................................................................................48
2.3.2. Những hạn chế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển
ngành cơng nghiệp của Thanh Hóa..................................................................58
2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu của hạn chế............................................61
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG
CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT
TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP CỦA THANH HỐ ĐẾN NĂM 2020........63
3.1. Định hướng phát triển công nghiệp và vấn đề đặt ra về thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào phát triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa.................................63

3.1.1. Định hướng phát triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đến 2020.......63
3.1.2. Một số vấn đề đặt ra về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát
triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa.............................................................67
3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
phát triển ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hố đến 2020...............................68

3.2.1. Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng đáp ứng yêu cầu của các
nhà đầu tư nước ngoài......................................................................................68
3.2.2. Xây dựng, cải thiện, nâng cao cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống văn
bản pháp luật, tạo cơ chế chính sách hấp dẫn, cải thiện môi trường đầu tư để
thu hút FDI vào ngành công nghiệp.................................................................70
3.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động FDI................................70
3.2.4. Tiếp tục cải tiến hơn nữa các thủ tục hành chính...................................71
3.2.5. Nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động xúc tiến đầu tư......................72
3.2.6. Đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư đồng thời
tiếp thu hiệu quả các dây truyền cơng nghệ trong dự án FDI..........................74
3.2.7. Hồn thiện và nâng cao chất lượng của công tác xây dựng chiến lược,
quy hoạch nhằm thu hút FDI vào phát triển ngành công nghiệp một cách hiệu

quả....................................................................................................................75
3.2.8. Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư tiếp cận được các nguồn vốn vay....76
3.3. Một số kiến nghị của UBND tỉnh Thanh Hóa đối với Chính phủ....................77
KẾT LUẬN......................................................................................................79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................81


5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2005-2011 theo giá so
sánh 1994.........................................................................................................23
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2005-2011 theo giá
thực tế phân theo thành phần kinh tế...............................................................24
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2005-2011 theo giá
thực tế phân theo ngành cơng nghiệp..............................................................26
Bảng 2.4: Tình hình thu hút vốn FDI vào các KCN, KKT đến 31/3/2012.....29
Bảng 2.5: Doanh nghiệp FDI của Thanh Hóa phân theo lĩnh vực cơng nghiệp
tính đến 31/3/2012...........................................................................................32
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
theo giá so sánh 1994 phân theo ngành cơng nghiệp......................................34
Bảng 2.7: Đóng góp vào tăng trưởng GDP của các doanh nghiệp FDI theo giá
thực tế..............................................................................................................50
Bảng 2.8 Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào giá trị sản xuất công
nghiệp theo giá thực tế....................................................................................51
Bảng 2.9 Vốn đầu tư thực hiện của các doanh nghiệp FDI giai đoạn 2006 –
2011 theo giá thực tế.......................................................................................52
Bảng 2.10: Lao động trong khu vực FDI giai đoạn 2006 – 2011....................53
Bảng 2.11 Thu ngân sách của khu vực FDI giai đoạn 2006 – 2011...............54

Bảng 2.12 Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI.........................................55


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

Hình 2.1. Tỷ trọng giá trị sản xuất của các thành phần kinh tế giai đoạn
2005-2011.......................................................................................................25
Hình 2.2. Tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành cơng nghiệp giai đoạn 20052011 theo giá thực tế......................................................................................27
Hình 2.3. Tỷ lệ số dự án và tỷ lệ vốn đăng ký của dự án đã đi vào sản xuất
giữa KKT Nghi Sơn và KCN Lễ Môn..........................................................31


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CÁC TỪ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT

Từ viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt

KCN

KCN

KCX

Khu chế xuất

KKT


Khu kinh tế

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân

CÁC TỪ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG ANH

Từ viết tắt
FDI

Nghĩa của từ viết tắt
Đầu tư trực tiếp nước ngồi

GDP

Tổng thu nhập quốc dân

USD

Đơ la mỹ


i

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang mang lại lợi ích lớn cho tất cả các
nước, các địa phương, là nguồn vốn bổ sung quan trọng vào phát triển kinh tế
cũng như sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trên thực tế, không phải
bất kỳ một địa phương nào cũng có khả năng thu hút tốt nguồn vốn FDI.
Lượng vốn vào một địa phương phụ thuộc rât lớn vào môi trường đầu tư, kinh
nghiệm thu hút đầu tư của địa phương đó.
Thanh Hóa là tỉnh có nhiều tiềm năng (về tài nguyên thiên nhiên, về
nguồn nhân lực, về cơ chế chính sách…) để phát triển kinh tế. Mặc dù là một
tỉnh nơng nghiệp, nhưng cơng nghiệp của Thanh Hóa ln khẳng định được
vị trí, vai trị của nó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Trong khi nguồn vốn tự của tỉnh Thanh Hóa nói riêng, của Việt Nam nói
chung cịn hạn chế thì việc tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
trở thành tất yếu và là một nguồn vốn quan trọng Trong những năm qua, vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thanh Hóa cịn chưa tương xứng với tiềm năng
hiện có của tỉnh. Xuất phát từ thực tiễn những vấn đề trên, đề tài “Thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành cơng nghiệp của tỉnh
Thanh Hóa đến năm 2020” đã được tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu
cho luận văn của mình.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Các Luận án tiến sĩ kinh tế có liên quan đến đề tài nghiên cứu:
“Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của các nước trong
nhóm G7 vào Việt Nam” của Trần Anh Phương (2004); “Thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào KCN và khu chế xuất tại vùng kinh tế trọng điểm phía
nam: Thực trạng và Giải pháp” của tác giả Đỗ Văn Hảo (2006);“Thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp phụ trợ của các ngành
công nghiệp Việt Nam” của tác giả Vũ Quốc Bảo (2007); “Thu hút FDI nhằm


ii

phát triển lĩnh vực dịch vụ trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO”
của tác giả Vũ Thị Vân Anh (2008); “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào KCN tỉnh Hưng Yên: Thực trạng và giải pháp” của tác giả Đào Trường
Giang (2008); “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với việc chuyển dịch cơ
cấu của tỉnh Thái Nguyên” của Nguyễn Tiến Long (2011); “Môi trường đầu
tư với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam” của tác
giả Nguyễn Thị Ái Liên (2011); “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển
dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ở vùng Đồng Bằng Bắc Bộ” của tác giả Bùi Thúy
Vân (2011);…
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài
vào ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa; những thành tựu đạt được và
những hạn chế cần khắc phục cũng như những nguyên nhân Luận văn hệ
thống một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào phát triển một số ngành công nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa đến 2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn quá trình
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương,
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các hoạt động thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa của Ủy ban nhân dân tỉnh
Thanh Hóa đến tháng 10/2012, đưa ra phương hướng, giải pháp đến 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu chính như: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
đồng thời kết hợp với các phương pháp mơ tả, phân tích tổng hợp, phương
pháp phân tích thống kê…
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
bảng, biểu, danh mục chữ viết tắt, luận văn được chia thành 03 chương chính.



iii
Chương 1. Những cơ sở để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào
phát triển cơng nghiệp của địa phương
Chương 2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào
phát triển ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
Chương 3. Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
vào phát triển ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
CỦA ĐỊA PHƯƠNG
1.1.

Tầm quan trọng của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát
triển cơng nghiệp của tỉnh
 Đối với phát triển kinh tế
- Tạo ra nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu

đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng
tiến bộ, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ
- Tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến các thành phần kinh
tế khác trong nền kinh tế
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp đáng kể vào Ngân sách của tỉnh
 Đối với phát triển xã hội
 - Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm,
tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực
- ĐTNN góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế

với khu vực và thế giới
1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngồi vào phát triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa


iv
1.2.1. Những thuận lợi trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát
triển ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
- Có nguồn nhân lực dồi dào về số lượng, khá về chất lượng
- Có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú
- Thanh Hóa có vị trí địa lý tương đối thuận lợi
- Được chú trọng đầu tư về cơ sở hạ tầng
- Nhận được sự quan tâm, chú trọng của lãnh đạo địa phương
Trong những năm qua, Lãnh đạo tỉnh cũng như các tầng lớp nhân dân
đoàn kết, thống nhất và quyết tâm cao trong chỉ đạo điều hành, thực hiện
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương nói chung và thu hút FDI
nói riêng; Ln ln tạo những điều kiện tốt nhất để các nhà đầu tư yên tâm
và tăng cường đầu tư vào địa phương.
1.2.2. Những khó khăn trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát
triển ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
- Khả năng tiếp cận đất đai và cơng tác giải phóng mặt bằng chậm và
nhiều bất cập
- Tình trạng thiếu lao động trầm trọng trong khu vực có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi
- Khả năng tiếp cận nguồn vốn khó khăn
- Các khó khăn khác: tình hình kinh tế thế giới vẫn trong tình trạng suy
thối, giá cả đầu vào, lãi suất vẫn ở mức cao, cầu có xu hướng giảm, lạm phát cao
và biến động thất thường, chi phí vận tải cao, chính sách điều hành kinh tế khơng
ổn định, giá điện cao và việc cung cấp điện cho sản xuất chưa ổn định.
1.3. Nội dung của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển

cơng nghiệp của tỉnh
- Chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp của địa phương
- Những chương trình xúc tiến đầu tư đặc thù trong thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào ngành cơng nghiệp
- Các chính sách của địa phương thu hút đầu tư
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP


v
NƯỚC NGỒI VÀO PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP CỦA
THANH HĨA
2.1. Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghiệp
của tỉnh Thanh Hóa
2.1.1. Tình hình phát triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
Ngành cơng nghiệp Thanh Hóa đã có những bước phát triển vượt bậc.
Nếu như trong năm 2005 và 2006, chỉ số phát triển ngành công nghiệp của
tỉnh thấp hơn chỉ số phát triển ngành cơng nghiệp của cả nước thì kể từ năm
2007, ngành cơng nghiệp của Thanh Hóa đã đạt được tốc độ tăng cao hơn so
với tốc độ tăng chung của Việt Nam.
Đồng thời ta cũng thấy rằng tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành công
nghiệp trong GDP của tỉnh cũng tăng dần qua các năm. Nếu năm 2005, giá trị
sản xuất ngành cơng nghiệp chiếm 27,6%GDP thì sau 6 năm con số này là
33,3% và tăng 2,5 lần về giá trị tuyệt đối.
Từ những phân tích ở trên cho thấy, cơ cấu ngành kinh tế của Thanh
Hóa đã và đang chuyển dịch theo hướng hiện đại, phù hợp mục tiêu và yêu
cầu của quá trình CNH-HĐH của tỉnh.
Nhìn chung, cả ba thành phần kinh tế Nhà nước, ngoài nhà nước và khu
vực FDI khơng có sự chênh lệch q lớn về cơ cấu, có tính cân bằng tương
đối trong ngành cơng nghiệp. Mặc dù tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp
trong khu vực Nhà nước có giảm nhưng cũng chưa thật sự giảm mạnh mà khu

vực này vẫn chiếm tỷ lệ tương đối (năm 2011 là 22,7%). Đo đó, Thanh Hóa
cịn phải thực hiện tốt hơn nữa q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
làm ăn khơng hiệu quả, từ đó phát triền ngành cơng nghiệp nói riêng là cả nền
kinh tế của tỉnh nói chung.
Ngành cơng nghiệp chế biến là ngành cơng nghiệp chủ lực của Thanh
Hóa, có chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với các ngành cơng nghiệp khác.
Trong đó, chủ yếu là sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại (đạt
14.338 tỷ đồng, chiếm 36,7% giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011), sản


vi
xuất thực phẩm và đồ uống (đạt 6.517,4 tỷ đồng, chiếm 16,6% vào năm
2011), sản xuất sản phẩm bằng da, giả da (đạt 3.978,6 tỷ đồng, chiếm 10,2%
vào năm 2011), sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản (đạt 3.155 tỷ đồng, chiếm
8%), sản xuất thuốc lá, thuốc lào
Tính đến tháng 11 năm 2012, Thanh Hóa đã có 5 khu công nhiệp đi vào
hoạt động và phát triển khá tốt, bao gồm: Khu Kinh tế Nghi Sơn; KCN Lễ
Môn; KCN Đình Hương – Tây Ga; KCN Bỉm Sơn; KCN Lam Sơn.
         Tất cả các KCN, khu kinh tế đã đóng góp phần lớn vào phát triển kinh
tế nói chung và của ngành cơng nghiệp nói riêng của Thanh Hóa.
2.1.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển cơng nghiệp
của tỉnh Thanh Hóa
Lĩnh vực cơng nghiệp chiếm đến 99,71% tổng số vốn FDI đăng ký và
98,32% tổng số vốn thực hiện. Như vậy có thể khẳng định rằng, nguồn vốn
FDI là nguồn vốn vô cùng quan trọng để phát triển ngành cơng nghiệp của
Thanh Hóa. Đồng thời, những tác động của nguồn vốn FDI đến mọi mặt của
tỉnh cũng được coi như sự tác động của ngành công nghiệp trong khu vực FDI
đến sự phát triển của địa phương.
2.1.2.1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các Khu công nghiệp, Khu
kinh tế

Các dự án FDI thu hút vào KKT, KCN là 12/39 dự án (chiếm 30,77%),
vốn đăng ký là 6.916.267 nghìn USD (chiếm 97,16% tổng vốn đăng ký), vốn
thực hiện là 1.052.627 nghìn USD (chiếm 86,1% tổng vốn thực hiện). Số liệu
này cho thấy mặc dù số dự án là hạn chế nhưng do quy mô một số dự án lớn
(dự án Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Khu Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn) nên
tỷ lệ vốn đăng ký và vốn thực hiện của dự án trong KKT, KCN rất lớn.
Trong 5 KKT, KCN đi vào hoạt động mới chỉ có KKT Nghi Sơn và
KCN Lễ Môn là thu hút được dự án FDI, 03 KCN còn lại vẫn chưa thu hút
được dự án FDI nào


vii
2.1.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số lĩnh vực cơng nghiệp chủ yếu
của Thanh Hóa
Lĩnh vực cơng nghiệp thu hút được nhiều dự án đầu tư nhất là Sản xuất
trang phục với 10 dự án, vốn đầu tư đăng ký là 54.400 nghìn USD, tiếp theo
là sản xuất sản phẩm từ khoáng chất phi kim loại khác với 6 dự án, vốn đầu tư
đăng ký là 634.097 nghìn USD, sản xuất sản phẩm bằng da và giả da với 5 dự
án, vốn đăng ký là 145.500 nghìn USD, ….
Một số lĩnh vực có xu hướng phát triển mạnh trong tương lai là Sản
xuất trang phục; sản xuất sản phẩm bằng da, giả da; Sản xuất sản phẩm từ
chất khoáng phi kim loại… các lĩnh vực này tuy thu hút vốn đầu tư chậm hơn
các lĩnh vực khác (trừ Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại) nhưng
lại có tốc độ tăng trưởng những năm gần đây rất cao. Bên cạnh đó, có lĩnh
vực mà giá trị đóng góp của nó vào ngành cơng nghiệp khơng có nhiều biến
chuyển và cịn hạn chế (Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy, Sản suất sản
phẩm dệt, Sản xuất sản phẩm hóa chất và các sản phẩm từ hóa chất, Sản xuất
và phân phối điện, ga). Riêng lĩnh vực sản xuất gỗ và lâm sản thì suy yếu dần.
2.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng
nghiệp của tỉnh Thanh Hóa của các đơn vị

2.2.1. Chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp
- Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng nâng cao
hiệu quả và sức cạnh tranh, lợi thế phù hợp với xu thế phát triển và nhu cầu
của thị trường khu vực và thế giới. Ưu tiên sản xuất các sản phẩm cơng
nghiệp có lợi thế với quy mơ vừa và nhỏ, có sức cạnh tranh, có thị trường tiêu
thụ, lựa chọn công nghệ và thiết bị phù hợp để nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm, bảo đảm vệ sinh môi trường, chú trọng sử dụng nhiều lao động,
gắn với việc phân bố lại lao động và dân cư trên địa bàn và trong phạm vi
toàn tỉnh.
- Tổ chức xây dựng các KCN: KCN Sầm Sơn, KCN Bỉm Sơn - Thạch
Thành, KCN Mục Sơn – Lam Sơn, KCN Nghi Sơn – Tĩnh Gia,


viii
Nhìn chung, cơng tác quy hoạch ở Thanh Hóa cịn nhiều bất cập, chưa
thực sự công khai, minh bạch, nguồn tài liệu, thông tin về chiến lược phát
triển và quy hoạch cịn hạn chế, ảnh hưởng đến việc tìm hiểu thị trường của
các nhà đầu tư.
2.2.2. Công tác xúc tiến đầu tư
Công tác xúc tiến đầu tư được thực hiện khá muộn. Thực chất trong
những năm trước đây, hoạt động xúc tiến đầu tư chưa được chú trọng nhiều.
Từ năm 2000, khi văn phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam tại
Thanh Hóa đi vào hoạt động thì cũng là lúc hoạt động xúc tiến đầu tư tại
Thanh Hóa được khởi sắc. Hoạt này chính thức được chú trọng với sự ra đời
của Sở Ngoại vụ Thanh Hóa (tháng 8/2010), tiếp đó là Trung tâm xúc tiến
Đầu tư, Thương mại và Du lịch Thanh Hóa (Thanh Hóa ITTPA-tháng
9/2012).
Bằng các hình thức cụ thể, UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo cho các đơn
vị cấp dưới chủ động liên hệ trao đổi và hỗ trợ các nhà đầu tư trong hoat động
sản xuất kinh doanh. Các nhà đầu tư Nhật Bản tại Nghi Sơn như Tập đồn xi

măng Taiheyo đã tích cực phối hợp với Thanh Hóa, tham gia các diễn đàn đầu
tư của tỉnh tổ chức tại Nhật Bản. Các nhà đầu tư Taiheyo Cement, Mitsubishi
Material, Marubeni Construction và Idemisu Kosan đã phối hợp thành lập
Câu lạc bộ Doanh nghiệp Nhật Bản tại Nghi Sơn.
Tổ chức, tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàn xúc tiến đầu tư trong
và ngoài nước như gặp gỡ với các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ.
Tổ chức Hội nghị với WB về đầu tư tại Thanh Hóa; phối hợp với Tổng lãnh
sự Việt Nam tại Osaka tham gia diễn đàn kinh tế Việt Nam – Kansai lần thứ 6
tại Nhật Bản; Tham gia một số hội nghị xúc tiến đầu tư của các địa phương
khác cũng như của trung ương tổ chức.


ix
2.2.3. Các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển
cơng nghiệp của Thanh Hóa
- Chính sách quảng bá hình ảnh địa phương: Trong những năm gần
đây, Thanh Hóa đã chú trọng đến việc quảng bá hình ảnh của tỉnh đặc biệt là
hình ảnh về cơng nghiệp. Với một tỉnh có nhiều lợi thế về tự nhiên, nguồn lao
động… nhưng ngành công nghiệp của tỉnh chưa phát triển đúng với tiềm năng
đã thúc đẩy chính quyền tỉnh tích cực hơn trong việc đưa hình ảnh của tỉnh
đến với các nhà đầu tư nước ngồi. Hình ảnh KKT Nghi Sơn với nhiều dự án
đầu tư lớn, cùng với sự kiện Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn được phê
duyệt và trở thành một trong những dự án có vốn đầu tư lớn nhất Việt Nam đã
tác động không nhỏ đến các nhà đầu tư, được giới truyền thơng đưa tin rầm
rộ, nhờ đó hình ảnh ngành cơng nghiệp của Thanh Hóa được đưa lên một tầm
cao mới. Nhất là ngành cơng nghiệp dầu khí – một trong những ngành Việt
Nam còn thiếu và yếu, chưa sản xuất được nhiều trong nước mà hầu hết phải
nhập khẩu từ nước ngồi. Cùng với đó là cơ hội để thu hút vốn đầu tư vào các
KKT, KCN của tỉnh.
- Chính sách hỗ trợ đầu tư: hỗ trợ trong cơng tác đền bù, giải phóng mặt

bằng, trong tuyển dụng và đào tạo lao động, nâng cấp cơ sở hạ tầng...
- Tỉnh cũng đã chủ động cải cách thủ tục hành chính
- Ưu đãi đặc biệt với những dự án thuộc KKT, KCN.
2.2.3.1. Những thành tựu đạt được trong quá trình thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngồi
- Ngành cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thúc đẩy phát triển
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp làm tăng
giá trị sản xuất công nghiệp, thúc đầy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng tiến bộ
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài làm tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển
công nghiệp
- Ngành cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã giải quyết việc làm
cho nhiều lao động trong tỉnh


x
- Ngành cơng nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã làm tăng
nguồn thu ngân sách nhà nước và địa phương
- Ngành cơng nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy xuất
khẩu của địa phương
- Bằng việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp,
môi trường đầu tư trong tỉnh đã được cải thiện
2.2.3.2. Những hạn chế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát
triển ngành cơng nghiệp của Thanh Hóa
- Sự mất cân đối trong thu hút FDI theo cơ cấu ngành và cơ cấu vùng kinh tế
- Phụ thuộc quá lớn vào nguồn vốn và công nghệ của nước ngồi
- Mơi trường đầu tư chưa thực sự thơng thống
- Thủ tục hành chính cịn bất cập
2.2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu của hạn chế
- Tỉnh chưa có sự đột phá mạnh mẽ về tư duy, nhận thức đối với phát

triển kinh tế của tỉnh nói chung và thu hút FDI vào phát triển ngành cơng
nghiệp nói riêng
- Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh chưa dành nhiều
thời gian nghiên cứu, ban hành các chủ trương, giải pháp đồng bộ về cải thiện
môi trường đầu tư kinh doanh trên địa bàn
- Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào cuộc khủng
hoảng kép. Theo sau cuộc khủng hoảng tài chính trên tồn thế giới là cuộc
khủng hoảng nợ cơng tại châu Âu. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thắt
chặt chi tiêu, các dự án đầu tư ra nước ngoài cũng được cân nhắc và lựa chọn
kỹ lưỡng hơn
- Nguyên nhân từ Trung ương: Cùng với sự suy thối chung trên thế
giới, hiện tại Chính phủ Việt Nam đang giảm đầu tư cơng. Chính sách thu hút
nhân tài cịn nhiều hạn chế, điều kiện làm việc khó khăn, lương thấp, ít ưu đãi
lại gặp nhiều vấn đề trong phát triển năng lực cá nhân khiến tình trạng chảy
máu chất xám vẫn còn diễn ra rất phổ biến. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến
môi trường đầu tư.


xi
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG
CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT
TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP CỦA THANH HỐ ĐẾN NĂM 2020
3.1. Định hướng phát triển công nghiệp và vấn đề đặt ra về thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
3.1.1. Định hướng phát triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đến 2020
- Phát triển nhanh, vững chắc những ngành công nghiệp. Kết hợp đồng
bộ giữa phát triển công nghiệp với phát triển kết cấu hạ tầng, từng bước hình
thành các khu, cụm công nghiệp;
- Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng mạnh
các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp chế tác. Đến năm 2020 về cơ bản

tỉnh Thanh Hóa có ngành cơng nghiệp phát triển vững chắc với cơ cấu hiện
đại;
Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã xác định được những ngành công nghiệp
mũi nhọn để chú trọng đầu tư phát triển như: Cơng nghiệp lọc hóa dầu; Công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Công nghiệp cơ khí, chế tạo; Cơng nghiệp
điện; Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản;
3.1.2. Một số vấn đề đặt ra về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát
triển cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
- Các dự án FDI đầu tư vào cơng nghiệp của Thanh Hóa cần phải là
những dự án có cơng nghệ hiện đại, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài
nguyên, thân thiện với môi trường
- Cần phải phát huy hiệu quả của các KKT, KCN
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp phải đảm
bảo sự phát triển nguồn lao động về mọi mặt
- Thu hút FDI vào ngành công nghiệp là cơ sở cải thiện môi trường đầu
tư của tỉnh.
- Phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh: Bất kỳ
một hoạt động kinh tế nào cũng nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của địa phương, thu hút FDI vào ngành công nghiệp cũng không ngoại lệ.


xii
3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngồi vào phát triển ngành cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hoá đến 2020
- Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng đáp ứng yêu cầu của các
nhà đầu tư nước ngoài
- Xây dựng, cải thiện, nâng cao cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống văn
bản pháp luật, tạo cơ chế chính sách hấp dẫn, cải thiện môi trường đầu tư để
thu hút FDI vào ngành công nghiệp
- Nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động FDI

- Tiếp tục cải tiến hơn nữa các thủ tục hành chính
- Nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động xúc tiến đầu tư
- Đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư đồng thời
tiếp thu hiệu quả các dây truyền công nghệ trong dự án FDI
- Hoàn thiện và nâng cao chất lượng của công tác xây dựng chiến lược,
quy hoạch nhằm thu hút FDI vào phát triển ngành công nghiệp một cách hiệu
quả
- Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư tiếp cận được các nguồn vốn vay
3.3. Một số kiến nghị của UBND tỉnh Thanh Hóa đối với Chính phủ
- Tiếp tục hồn thiện và phân cấp quản lý các KKT, KCN theo hướng gia
tăng trách nhiện cho chính quyền địa phương nhằm giảm bớt các thủ tục hành
chính khơng cần thiết phải qua các Bộ, Ngành ở cấp Trung ương.
- Hỗ trợ, tạo điều kiện và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn
tỉnh theo hướng ưu tiên phát triển.
- Có cơ chế đãi ngộ phù hợp đối với người lao động, tạo mọi điều kiện để
thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, tập trung đầu tư từ khâu đào tạo
nguồn lực đáp ứng nhu cầu xã hội cho đến sử dụng hợp lý nguồn lao động.
- Tiếp tục đề ra các biện pháp hợp lý và hiệu quả để phát triển ngành
công nghiệp đến năm 2020. Đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực công nghiệp
trọng tâm, làm mũi nhọn cho quá trình phát triển kinh tế nói chung.
- Xây dựng, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng phù hợp
với thông lệ quốc tế, nhất là hệ thống luật về Đầu tư, Đất đai, Doanh nghiệp,
Tỷ giá hối đoái, tín dụng



×