Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Tác động của kinh tế thị trường đối với hoạt động báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.77 KB, 65 trang )

Mở đầu
Trong điều kiện của nền kinh tế thị tr ờng
định hớng xà hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
hiện nay, việc định hớng hoạt động và quản lý báo
chí đang đặt ra nhiều vấn đề lớn và quan trọng.
Kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế đòi
hỏi cuộc đua tranh quyết liệt trên thơng trờng - kể
cả thơng trờng báo chí. Báo chí là một thứ hàng
hóa đặc biệt, báo chí có giá trị truyền bá t tởng,
tri thức, mang đến cho độc giả những thông tin
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xà hội... thông qua
đó hớng dẫn công chúng theo những định h ớng
chính trị của Đảng, phục vụ mục tiêu phát triển
đất nớc. Chạy theo xu hớng thơng mại hóa, chạy
theo thị hiếu tầm thờng, chạy theo lợi nhuận báo
chí sẽ tự hạ thấp vai trò, vị trí, sứ mệnh vẻ vang
của mình, buông lỏng vũ khí, xa rời tôn chỉ mục
đích và bản chất của báo chí cách mạng. Chỉ thị
22, của Ban Bí th Trung ơng đà chỉ rõ: Các cơ
quan báo chí - xuất bản và ngời hoạt động báo chí
- xuất bản phải theo định hớng của Đảng và pháp
luật của Nhà nớc, có bản lĩnh chính trị vững vàng,
tinh thần chiến đấu, phẩm chất đạo đức trong
sáng, kiến thức sâu rộng, trình độ nghiệp vụ và
ngoại ngữ ngày một nâng cao, luôn gắn bó với thực
tiễn đất nớc. Báo chí trong nền kinh tế thị trờng
1


phải không ngừng nâng cao chất lợng chính trị,
văn hóa, khoa học công nghệ, nghề nghiệp. Đặc


biệt, trong nền kinh tế thị trờng đầy sôi động và
một xà hội bùng nỗ thông tin nh hiện nay thì đối với
mỗi nhà báo yếu tố nhanh nhạy, chính xác và tỉnh
táo phải đợc đặt lên hàng đầu.
Nội dung
I. tác động của kinh tế thị trờng đối với hoạt
động báo chí
1. Sự tác động của kinh tế thị trờng đối với
hoạt động báo chí.
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hóa
phát triển ở giai đoạn cao. Nói đến kinh tế thị trờng là nói đến hàng hóa. Giai cấp t sản ý thức rất
rõ việc xây dựng, khai thác và sử dụng báo chí nh
một loại hàng hóa có khả năng đem lại lợi nhuận
cao.
Lợi nhuận từ kinh doanh báo chí chủ yếu từ bán
báo và quảng cáo. Báo càng có số lợng phát hành lớn,
lợi nhuận càng cao. Các doanh nghiệp cần quảng
cáo sản phẩm hàng hóa và dịch vụ thờng điều tra,
tìm hiểu mức độ, phạm vi ảnh hởng của các sản
phẩm báo chí và tìm tới các tờ báo có số lợng công
chúng đông để hợp đồng đăng, phát quảng cáo.
2


Quảng cáo trong nhiều trờng hợp đó chính là sự
đầu t mang lại hiệu quả cao. Các chủ báo cũng
hiểu điều mà các doanh nghiệp, các nhà sản xuất
cần ở họ. Chính vì vậy, bất cứ chủ báo nào cũng
nỗ lực tìm cách nâng số lợng phát hành càng cao
càng tốt và các thành viên của toà soạn cũng ý thức

rõ về vấn đề cốt tử này.
Thị trờng báo chí là nơi diễn ra quá trình
mua, bán sản phẩm báo chí, thực hiện những hợp
đồng quảng cáo hoặc những cam kết tài trợ để
thông qua đó quảng bá cho thơng hiệu các sản
phẩm. Việc ra đời thị trờng báo chí luôn có ý
nghĩa lớn với mỗi nền báo chí, đánh dấu b ớc phát
triển của báo chí.
Là sản phẩm hàng hóa, báo chí chịu tác động
của qui luật cạnh tranh nh bất cứ loại hàng hóa nào
khác. Bán báo chí tức là bán thông tin. Mua báo tức
là mua giá trị thông tin in, phát trên tờ báo hoặc
trên chơng trình phát thanh, truyền hình. Công
chúng là khách hàng của báo chí, do vậy, họ có
quyền lựa chọn cho mình loại sản phẩm báo chí
mà họ cảm thấy cần thiết, bổ ích. Các loại công
chúng khác nhau có nhu cầu khác nhau về thông
tin.
Tầm quan trọng của thông tin thị trờng có tác
động tích cực hay tiêu cực tới hiệu qu¶ cđa mét
3


nỊn kinh tÕ. Trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ
hiƯn nay, thông tin thị trờng càng đợc nhìn nhận
nh một yếu tố quan trọng hàng đầu. Các hoạt
động thông tin kinh doanh trong thơng mại là bớc
đi đầu tiên mà bất cứ nhà doanh nghiệp nào cũng
cần phải có trớc khi triển khai các hoạt động sản
xuất kinh doanh. Sự phong phú hay nghèo nàn của

thông tin thị trờng phụ thuộc vào mức độ sôi động
hay trầm lắng của bản thân nền kinh tế.
Những thành quả của công cuộc đổi mới trên
đất nớc ta chính là cơ hội cho báo chí phát triển
ngày càng mạnh mẽ. Điều đó thể thể ở số lợng, chất
lợng sản phẩm báo chí và đội ngũ cán bộ báo chí.
Tất cả những điều trên đà khiến cho diện mạo báo
chí nớc ta ngày càng phong phú và đa dạng hơn.
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa đà tác động
mạnh mẽ và sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời
sống xà hội trong đó có báo chí. Nó tạo điều kiện
để báo chí "bung ra" phát triển, tự đổi mới để
thích ứng với yêu cầu của cơ chế mới, đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao quyền đợc thông tin của nhân
dân và dà thực sự thu hút đợc nhiều ngời đọc, ngời
xem hơn.

4


Cùng với cuộc cách mạng công nghệ thông tin,
sự phát triển đa dạng, sôi động của nền kinh tế
thị trờng không những tác động mạnh mẽ, toàn
diện đến hoạt động kinh tế, đời sống xà hội mà
còn tác động to lớn đến hoạt động báo chí. Việc
giải phóng sức sản xuất, kích thích những năng
lực tiềm tàng, khuyến khích khát vọng làm giàu,
tạo điều kiện cho mọi nhu cầu sản xuất, kinh

doanh, làm kinh tế đà tạo nên nhu cầu thông tin
phong phú, làm xuất hiện thị trờng thông tin, đa
báo chí nớc ta từng bớc trở thành một bộ phận của
kinh tế thị trờng, thành một loại hàng hóa đặc
biệt. Cũng từ đó, yêu cầu cạnh tranh báo chí xuất
hiện và trở thành động lực quan trọng đối với báo
chí.
Chủ trơng xoá bao cấp về tài chính trong hoạt
động báo chí, yêu cầu báo chí vừa đảm bảo vai
trò vừa là một bộ phận công tác t tởng - văn hóa
của Đảng vừa làm kinh tế theo luật định khiến mỗi
tờ báo buộc phải không ngừng đổi mới, xem ®ã nh
mét ®iỊu kiƯn ®Ĩ tån t¹i. ChÝnh nhê chđ động đ ợc về tài chính, nhiều tờ báo và cơ quan báo chí
trong cơ chế thị trờng đà có điều kiện để cải
thiện đời sống phóng viên, biên tập viên và mở
rộng quan hệ giao lu trong nớc và ngoài nớc, từng bớc hiện đại hóa cơ sở thiết bị phơng tiện nghiệp
5


vụ, đổi mới cách thức hành nghề để có thể hòa
nhập với báo chí khu vực và thế giới.
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đà tạo ra một
môi trờng báo chí gồm nhiều lĩnh vực phong phú
đa dạng, làm cho báo chí nớc ta phát triển một
cách vợt bậc và đầy hứa hẹn. Trong tác động đó,
hoạt động của nhà báo cũng sôi động hẳn lên. Nhà
báo có điều kiện thông tin đa dạng, phong phú
nhiều chiều góp phần tạo nên bản sắc riêng của
mỗi tờ báo. ý thức trách nhiệm của ngời làm báo
qua đó cũng đà đợc nâng cao hơn.

Cơ chế thị trờng đà mở rộng cánh cửa kho
tàng thông tin của cuộc sống làm cho thông tin nh
những dòng chảy từ khắp mọi ngõ ngách đổ về
với báo chí, tạo điều kiện cho báo chí khai thác
nguồn chất liệu dồi dào này. Do tác động của sự
cạnh tranh trong cơ chế thị trờng đà làm cho chất
lợng của báo chí nâng cao, số lợng ngày càng tăng,
đa dạng về chủng loại, phong phú về hình thức,
thoả mÃn tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng báo
chí.
Cơ chế thị trờng đà tham gia lựa chọn các nhà
quản lý báo chí giỏi và những nhà báo có tài. Cơ
chế thị trờng còn tạo điều kiện cho báo chí tháo
gỡ khó khăn để phát triển, đà kích thích mạnh mẽ
đợc tính chủ động, sáng tạo của ngời làm báo và
6


của cơ quan báo chí. Báo chí trong cơ chế thị tr ờng có sức cuốn hút mạnh mẽ, góp phần thoả mÃn
những nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều,
cấp bách trên nhiều lĩnh vực mà ngời tiêu dùng đòi
hỏi. Mỗi tờ báo đều đợc cải tiến về nội dung và
hình thức thông tin, cải tiến trong cách in ấn và
trình bày, cố gắng nắm bắt nhu cầu bạn đọc,
chủ động phát hành nhanh và rộng, quan tâm hơn
đến hiệu quả trực tiếp của hoạt động báo chí. Các
tờ báo phải luôn luôn quan tâm đến độc giả, phải
tính ®Õn hiƯu qu¶ cđa viƯc sư dơng ®ång vèn bá
ra, phải quản lý và tính toán chặt chẽ có hiệu quả
các chi phí sản xuất, bố trí hợp lý và mở rộng việc

tiêu thụ các sản phẩm của mình.
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay,
nghề làm báo cũng trở thành lực lợng sản xuất trực
tiếp. Trong cơ chế thị trờng theo định hớng xà hội
chủ nghĩa, báo chí cũng trở thành một loại hàng
hóa nhng là một loại hàng hóa đặc biệt. Nó phải
trở thành món ăn tinh thần bổ ích, thiết thực của
quần chúng đang thực hiện công cuộc đổi mới và
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Nếu để cho mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng lấn
át, trớc hết là để cho mặt trái của xu hớng thơng
mại hóa chi phối, báo chí sẽ bị mất đi sức mạnh
của mình.
7


II. Những tác động của báo chí vào nền
kinh tế thị trờng.
ở nớc ta, nền báo chí vừa phản ánh, khuyến
khích những tác động tích cực của cơ chế thị tr ờng, đồng thời lên án, phê phán những ảnh h ởng
tiêu cực của nó nh vấn đề ô nhiễm môi trờng,
tham nhũng, buôn lậu, văn hóa phản động đồi
truỵ Điều đó cho thấy báo chí đà góp phần định
hớng kinh tế thị trờng phát triển theo đúng quan
điểm, đờng lối của Đảng.
Có thể thấy sự tác động của báo chí đối với
nền kinh tế thị trờng thể hiện ở cả hai mặt tích
cực và tiêu cực.
Trong kinh tế thị trờng, thông tin có vai trò
quan trọng đặc biệt. Một nền kinh tế thiếu thông

tin là nền kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn, l u
thông tiền tệ và sản phẩm hàng hóa chậm chạp,
cung và cầu không ăn khớp với nhau do nhà sản xuất
và ngời tiêu dùng không có mối liên hệ thờng xuyên.
Thông tin giúp cho các nhà doanh nghiệp hoạch
định chính sách, mục tiêu và kế hoạch sản xuất
kinh doanh. Với các nhà doanh nghiệp, nắm đợc
thông tin chính là nắm đợc cơ hội để vợt lên đối
thủ trong cuộc cạnh tranh khốc liệt.
Trong nền kinh tế thị trờng, thông tin là hàng
hóa. Nhu cầu cao về thông tin và khả năng đáp
8


ứng thông tin nhanh chóng, đầy đủ là dấu hiệu
của một nền kinh tế đang phát triển. Các nhà
doanh nghiệp có kinh nghiệm thờng tìm kiếm
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, nhất là qua
báo chí. Nhiều công ty lớn trên thế giới tổ chức hẳn
một bộ phận gồm các chuyên gia có trình độ cao
nắm bắt và phân tích những nguồn thông tin từ
báo chí, từ đó, tham mu cho lÃnh đạo những vấn
đề liên quan đến hoạt động sản xuất và kinh
doanh. Qua báo chí, ngời ta còn có thể tìm hiểu,
thăm dò đờng lối chính trị từ đó xem xét, đánh
giá khả năng, cơ hội và triển vọng đầu t, hoàn
thiện chiến lợc kinh doanh một cách ®óng híng.
NhiỊu khi, mét nhµ doanh nghiƯp giái cã thĨ n¶y
sinh ý tëng kinh doanh qua mét mÈu tin nhá trên
báo chí. Cũng nhờ thông tin, các doanh nghiệp có

thể thực hiện chính sách mềm dẻo, linh hoạt trong
với những bớc đi phù hợp
Trong kinh tế thị trờng, báo chí cã thĨ ph¸t
hiƯn, cỉ vị mét ý tëng kinh doanh, quảng bá một
sản phẩm hàng hóa mới, làm cho ngời tiêu dùng làm
quen và chấp nhận sản phẩm đó. Sự cạnh tranh
khốc liệt giữa các tập đoàn kinh tế có thể lôi báo
chí vào cuộc. Sự tham gia của báo chí, trong tr ờng
hợp đó có thể góp phần làm cho phá sản hoặc ng ợc
lại, tạo điều kiện cho một doanh nghiệp, một nhà
t bản vợt lên trong thơng trêng.
9


Báo chí trong kinh tế thị trờng có thể phản
ánh khách quan những hiện tợng kinh tế, đấu tranh
với những hành vi tiêu cực của những doanh nghiệp
không nhận thức đợc tầm quan trọng của yếu tố
văn hóa trong kinh doanh, đấu tranh với những kẻ
kiếm lợi bất chính, làm hàng giả, trốn thuế, hối lộ,
gian lận v.v

II. thách thức của nhà báo hiện nay trong nền
kinh tế thị trờng
1. Những thách thức của nhà báo trong
nền kinh tế thị trờng
Nền kinh tế thị trờng không chỉ mang lại cho
báo chí những thuận lợi mà bên cạnh đó, báo chí
còn phải đối mặt với những yếu tố tiêu cực, nhiều
thách thức đặt ra đối với nhà báo. Nếu thiếu sự

lÃnh đạo quản lý chặt chẽ của cấp trên, nếu cơ
quan báo chí xử lý không tốt và mỗi nhà báo thiếu
cảnh giác, thiếu tự tin về bản lĩnh chính trị và
đạo đức nghề nghiệp thì báo chí sẽ dễ dàng rơi
vào xu hớng thơng mại hóa. Nhìn vào thực tế, bên
cạnh sự khởi sắc đa dạng, đa thanh của làng b¸o
chÝ ViƯt Nam trong thêi kú míi, cã thĨ dƠ dàng
nhận ra không chỉ một dấu hiệu đáng lo ngại, đó
là khuynh hớng "thơng mại hóa" đang hiện hình
khá rõ nét trong hoạt động của một số cơ quan báo
10


chí xuất bản. Chính vì đặt mục tiêu lợi nhuận lên
hàng đầu nên một số cơ quan báo chí xuất bản đÃ
có những hành vi không đợc d luận xà hội đồng
tình. Có thể thấy rõ mấy căn bệnh sau đây: Căn
bệnh thứ nhất, quên đi thiên chức là vũ khí tuyên
truyền giáo dục của cách mạng, không ít cơ quan
báo, đài có lúc, có nơi chú ý quá nhiều tới các vụ án
giật gân câu khách, gây tác hại không nhỏ đối với
việc giáo dục các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là
các thế hệ trẻ. Căn bệnh thứ hai, có cơ quan báo
chí xuất bản vì mục đích cá nhân và những toan
tính vị kỷ của ngời viết đà tung ra những bài khen
những cái không đáng khen và chê những cái
không đáng chê, làm lẫn lộn tiêu chí thiện, ác, xấu,
tốt Điều này thờng diễn ra ở thời điểm các cơ
quan, đơn vị, địa phơng tiến hành đại hội để
bầu nhân sự. Căn bệnh thứ ba, t duy một cách sai

lầm rằng chỉ cái xấu mới tạo nên sự hấp dẫn nên
một số cơ quan báo chí, xuất bản đà coi nhẹ việc
biểu dơng ngời tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển
hình tiên tiến, né tránh hoặc đề cập hời hợt đến
những chủ đề, những sự kiện quan trọng, mà đÃ
quá tập trung sức vào phản ánh các vụ việc tiêu
cực, nhng lại phản ánh không chuẩn xác, có những
sự kiện, những chi tiết sai sự thật, dẫn đến tác hại
không nhỏ cho cơ quan, tổ chức bị nêu tên trên
báo. Biểu hiện này không những phơng hại đối với
11


những cơ quan bị buộc phải liên đới, mà còn đối
với cả sự phát triển lành mạnh của xà hội Căn bệnh
thứ t, một số báo, đài quan tâm khai thác đời t
của một số cán bộ có chức quyền với những mục
đích bôi nhọ, không xây dựng, cũng nh quan tâm
khai thác đời t của một số chính khách trên thế giới
với hy vọng kiếm tìm những tình tiết giật gân,
câu khách. Căn bệnh thứ năm, một số cơ quan
xuất bản, báo chí đà cho in quảng cáo quá tràn lan,
quá quy định của Nhà nớc; trong nội dung quảng
cáo có những biểu hiện thiếu tính văn hóa, thiếu
tính chính trị, chỉ chú ý quảng cáo hàng ngoại mà
không chú ý quảng cáo hàng nội. Và căn bệnh cuối
cùng, đà có hiện tợng một vài tờ báo bán manchette
(các số phụ trơng, các số cuối tuần) cho t nhân chi
phối hoạt động báo chí, xuất bản; một số nhà xuất
bản thậm chí đà bán giấy phép cho t nhân để

thao túng hoạt động xuất bản
Trong khi mở rộng diện thông tin và đa dạng
hóa thông tin trên báo chí nhằm giúp nhân dân
tiếp cận đợc đời sống phong phú, nhiều mặt của
các dân tộc trên thế giới, đà xuất hiện tình trạng
thông tin thiếu chọn lọc. Có không ít nhà báo do sự
thiếu nhạy cảm về chính trị, thông tin không có lợi
cho quốc gia, gây bất lợi cho hoạt động kinh tế xÃ
hội, quốc phòng -

an ninh và công tác đối ngoại,

thậm chí có hại, vì có khi chỉ nhằm đáp ứng
12


những thị hiếu không lành mạnh của một bộ phận
nhỏ nào đó trong công chúng. Có một số tin, bài,
hình ¶nh chØ ca ngỵi mét chiỊu x· héi t b¶n mà
không chỉ ra những mặt trái, những mâu thuẫn
nội tại của nó. Không ít những tin, bài khi cho
đăng, ngời có trách nhiệm đà không cân nhắc kĩ,
từ đó các thế lực thù địch đà lợi dụng để khai thác
nhằm đả kích, nói xấu chế độ ta và công cuộc
đổi mới do Đảng ta khởi xớng, lÃnh đạo. Một số cơ
quan báo chí và nhà báo thờng xa đà vào mặt tráI
của các doanh nghiệp. Những thông tin này tạo nên
hiệu ứng không tốt trong công chúng, tạo cáI nhìn
thiên lệch đối với doanh nghiệp, doanh nhân; lợi
dụng nhằm gây sức ép trên các bàn đàm phán về

các vụ kiện thơng mại. Ví dụ, báo chí phản ánh
những thông tin không có lợi cho xuất khẩu của ta
đối với bạn hàng nớc ngoài (nh có các d lợng kháng
sinh, dịch bệnh liên quan đến hàng xuất khẩuđÃ
làm ảnh hởng không nhỏ đến các doanh nghiệp
nói riêng, lợi ích quốc gia nói chung.
Vì chạy theo lợi nhuận, tìm nhiều cách cạnh
tranh thông tin nhằm thu hút độc giả để bán báo,
nên hiện nay trên mặt báo có tình trạng không ít
bài báo đa thông tin sai sự thật, thông tin chủ
quan, thiên vị, mang tính khuôn sáo, hình thứ,
thiếu sự xem xét toàn diện, khách quan, dẫn
đến thiệt hại về kinh tÕ, cịng nh gi¶m uy tÝn cđa
13


doanh nghiệp. Nhiều nhà báo chỉ vì vội vàng
trong khi đa tin, vô hình chung đà gây thiệt hại
lớn cho doanh nghiệp. Chẳng hạn: việc đa tin bệnh
viêm màng nÃo có liên quan đến vải thiều khi vải
đang trong mùa thu hoạch; ăn bởi có thể mắc ung
th; cà phê rớt giá.. Hiện tợng này đang lặp lại không
ít cơ quan báo chí và đang có chiều hớng gia tăng.
Đây là hệ quả của lối làm báo chụp giật, vô trách
nhiệm, thậm chí xuất phát từ động cơ xấu của
phóng viên.
Trong nền kinh tế thị trờng, quảng cáo là một
nhu cầu không thể thiếu của xà hội. Đáng tiếc là
một số nhà báo đà coi việc chạy quảng cáo là một
cách "kiếm ăn", bỏ quên cả cây bút và nghiệp vụ

làm báo của mình. Có tờ báo quảng cáo quá nhiều
hàng hóa cao cấp, đắt tiền, không phù hợp với chủ
trơng kêu gọi tiết kiệm trong tiêu dùng của Đảng ta.
Nhiều quảng cáo về các kiểu thời trang của những
ngời mẫu giàu có, các hÃng sản xuất, kinh doanh n ớc
ngoài với ngôn ngữ và hình ảnh thiếu chọn lọc, xa
lạ với bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc, lối
sống lành mạnh, giản dị của đông đảo quần
chúng lao động, kích thích tâm lí, thị hiếu thẩm
mĩ và tiêu dùng lệch lạc của ngời dân, nhất là của
lớp trẻ. Một số tờ báo quảng cáo quá mức quy định
của Nhà nớc. Hiện tợng một số nhà báo biến chất
nhũng nhiễu đối tác để mu cầu trục lợi, một sè
14


nhà báo sa đà vào lối sống buông thả, câu kết với
các phần tử xấu để thu lợi bất chính cho cá nhân,
gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xà hội (có thể
nhìn lại các vụ án lớn gần đây nh vụ án Năm Cam,
dầu khí Việt Nam...).
Đặc biệt, gần đây không ít nhà báo có hành
vi vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp
luật, bị công an bắt giữ vì liên quan đến các vụ
tiêu cực, lừa đảo, chạy án hoặc có hành vi sách
nhiễu doanh nghiệp. ĐÃ có hiện tợng liên kết không
lành mạnh giữa một số phóng viên, hoặc giữa một
số lÃnh đạo cơ quan báo chí nhằm vào một số
doanh nghiệp, cá nhân theo kiểu hội đồng. Có
trờng hợp báo chí đăng tải những vấn ®Ị mµ ®iỊu

tra, kiĨm tra, thanh tra cha cã kÕt luận chính thức,
gây hoài nghi, hoang mang trong d luận, gây mất
đoàn kết nội bộ, ảnh hởng đến uy tín của đơn
vị. Trong số đó, cũng có những ng ời vì t lợi đÃ
biến ngòi bút của mình thành công cụ cho phe,
nhóm trong các cuộc tranh giành, đấu đá với mục
đích trục lợi. Đáng lo ngại hơn đó là tình trạng
nhiều nhà báo tống tiền doanh nghiệp bị khởi tố,
điển hình nh Nguyễn Hồng Sơn, trớc đây là
phóng viên báo Diễn đàn doanh nghiệp, tống tiền
doanh nghiệp, bị kết án tù giam 3 năm. Qua đây,
thấy rằng mặt trái của cơ chế thị trờng đang
hàng ngày hàng giờ đang len lỏi vào báo chí. Sự sa
15


ngà của những nhà báo trớc cám dỗ vật chất đà và
đang làm ảnh hởng đến uy tín của báo chí.
Những mầm mống ung nhọt này sẽ dễ dàng bùng
phát nếu chúng ta không thực hiện tốt công tác
phòng chống hữu hiệu.
2. Các yếu tố cần thiết đối với nhà báo
trong nền kinh tế thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng đầy sôi động và
một xà hội bùng nỗ thông tin nh hiện nay thì yêu
cầu đối với mỗi nhà báo cần phải nhanh nhạy,
chính xác và tỉnh táo, đó là những yếu tố đ ợc
đặt lên hàng đầu. Một nhà báo nhanh nhạy sẽ
săn đợc những tin tức nóng bỏng và mới nhất,
nhanh nhạy sẽ mang đến cho nhà báo một sự cạnh

tranh thông tin gay gắt, nhanh nhạy còn giúp cho
nhà báo trở nên năng động hơn trong một xà hội sôi
động. Thông tin nhanh và chính xác sẽ giúp cho
nhà báo giải quyết tốt những vấn đề mang tính
thời sự. Và một cái đầu tỉnh táo sẽ giúp nhà báo có
cái nhìn đúng đắn và có biện pháp xử lý nguồn
thông tin hữu hiệu nhất.
Trong nền kinh tế thị trờng, nảy sinh rất
nhiều nhiều vấn đề mà xà hội cần quan tâm giải
quyết, không bó hẹp ở một khuôn khổ, một lĩnh
vực nào mà hầu nh tất cả, nhất là những vấn đề
tiêu cực, do mặt trái của cơ chế thị trờng tác
động từ lĩnh vực kinh tÕ, gi¸o dơc, y tÕ, b·o lơt,
16


văn hoá, thể thao, môi trờng... Có những yếu tố
thấy đợc nhng cũng có những yếu tố sắp nảy sinh
mà hậu quả của nó đợc tiên đoán là khôn lờng. Yêu
cầu đối với nhà báo hiện đại phải có vốn tri thức
để hiểu biết đúng, hiểu biết sâu về thông tin,
cùng với đó là sự nhanh nhạy sẽ giúp cho nhà báo
nhanh chóng nắm bắt đợc vấn đề ngửi thấy đợc
mùi của sự kiện, qua đó kịp thời thu thập những
thông tin cần thiết và phản ánh trên mặt báo, tạo
nên một d luận xà hội rộng rÃi. Có thể thấy báo chí
đà làm tốt chức năng thông tin, quản lý và giám sát
xà hội, các vụ án tiêu cực trong thời gian qua, phần
lớn đợc các nhà báo và báo chí phát hiện, nêu ra tr ớc
d luận, trớc khi các cơ quan chức năng bắt tay vào

phá án. Nh vụ án trùm xà hội đen Năm Cam và đồng
bọn, vụ án Hai Chi ở Bình Thuận, Nguyễn Đức Chi ở
Khánh Hoà, Đề án tin học hoá 112, vụ Lấn chiếm
đất công tại Đồ Sơn Hải Phòng
Nhà báo nhanh nhạy thì tờ báo sẽ có đ ợc
những thông tin mới nhất và đôi khi đó còn là
những thông tin độc quyền. Qua đó sẽ thu hút đ ợc
một số lợng lớn độc giả đến với tờ báo của mình.
Trong một xà hội bùng nổ thông tin và cạnh tranh
thông tin thì việc thu hút độc giả đến với tờ báo
của mình là một yếu tố sống còn.
Trong xà hội ngày nay, thời kỳ của khoa học, kỹ
thuật phát triển mạnh mẽ, một nhà báo nhanh nhạy
17


sẽ nhanh chóng nắm bắt đợc khoa học kỹ thuật, xử
dụng thành thạo các thiết bị máy móc hiện đại nh
máy ảnh, máy quay phim, học giỏi tiếng anh, vi
tính nhằm hỗ trợ trong quá trình tác nghiệp. Yếu
tố nhanh nhạy còn là một trong những phẩm chất
nghề nghiệp của mỗi nhà báo. Đây là hành trang
để nhà báo bớc vào một môi trờng cạnh tranh khốc
liệt. Nghề báo là một nghề rất nghiệt ngÃ, nó
không giống nh những ngành nghề khác, đó là ngời không thể chọn nghề mà chÝnh nghỊ sÏ chän ng êi, chÝnh nh÷ng ngêi thËt sự yêu nghề thì mới có
thể trụ vững đợc.
Tuy nhiên, tính nhanh nhạy của nhà báo cũng
đà bộc lộ một số nhợc điểm nh: do quá nhanh nhạy
và nóng vội các nhà báo đà không còn tỉnh táo
trong xử lý nguồn tin. Để chứng minh điều này, xin

điểm qua một sè vÝ dơ diƠn ra trong thêi gian
qua: nh trong vụ án PMU18, do quá ham mê săn tin
và để báo mình luôn có những thông tin nóng
bỏng và mới nhất, nhiều nhà báo đà không ngại xả
thân trong việc tìm kiếm những thông tin mới
nhất. Trong quá trình điều tra vụ án PMU18, hầu
nh báo nào cũng thông tin về vấn đề này xem đó
nh là một trong những thông tin thời sự, nóng bỏng
nhất. Bên cạnh việc thông tin nhanh nhạy kịp thời
thì cũng có một số nhà báo đà làm rò rỉ thông tin,
tiết lộ những thông tin làm bất lợi cho công tác
18


điều tra, các nghi phạm nhanh chóng bỏ trốn, huỷ
bỏ các tang vật, vụ án. Hay việc thông tin về vụ án
thiếu chính xác, một số báo viết bài cho rằng thiếu
tớng Cao Ngọc Oánh tham gia vào đờng dây chạy
án Một số báo nh Tuổi trẻ, Công An nhân dân,
Tiền Phong đà đăng tin giậy gân, câu khách, xâm
phạm đời t của công dân nh: chuyện chôn mẹ của
bị can Ngun ViƯt TiÕn; chđ nhµ hµng nói tróc lµ
bå của Bùi Tiến Dũng v.v.v Các sai sót này, các báo
đà phải đính.
Chúng ta không thể phủ nhận đợc sự cần thiết
của yếu tố nhanh nhạy trong hoạt động nghề
nghiệp của nhà báo. Nhng không phải lúc nào
thông tin nhanh nhạy cũng phù hợp, điều này nó còn
đòi hỏi ở khả năng nhận định và phân tích của
từng nhà báo. Sự cạnh tranh, nhất là cạnh tranh về

thông tin đang diễn ra vô cùng khốc liệt. Nhà báo
nào nhanh nhạy sẽ nắm bắt và xử lý nhanh chóng
thông tin. Do đó, trong hoạt động nghề nghiệp
nhất là trong môi trờng nh hiện nay mỗi nhà báo
phải tự thân vận động, vận dụng hết các khả năng
vốn có và các mối quan hệ của mình để nhanh
chóng nắm bắt đợc thông tin. Nhanh nhạy để
chiếm lĩnh thông tin, để chiếm lấy những thành
tựu khoa học kỹ thuật, nhanh nhạy để mang đến
cho công chúng những thông tin mới nhất và có gi¸

19


trị nhất. Nhng nhanh nhạy phải đi đôi với chính
xác, đó là một sự ràng buộc.
Tính chính xác cũng là một yêu cầu tối cần
thiết cho nhà báo trong nền kinh tế thị trờng. Điều
này còn đợc thể hiện ở chỗ nó không chỉ diễn ra
đối với tất cả các ngành nghề, mà đối với nghề báo
thì nó lại càng cần phải có. Thông tin chính xác
không chỉ nâng cao uy tín của tờ báo mà còn để
lại những tình cảm trong lòng bạn đọc. Trong nền
kinh tế thị trờng thì tính chính xác phải đợc đặt
lên hàng đầu, những thông tin do các báo mang
đến sẽ giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng trong
hoạt động sản xuất, có những điều chỉnh cho
thích hợp. Thông tin chính xác còn là những dự báo
giúp các doanh nghiệp lựa chọn đợc hớng đi, điều
chỉnh đợc chiến lợc kinh doanh của mình. Thông

tin chính xác sẽ giúp cho xà hội có cái nhìn đúng
đắn về một vấn đề nào đó, góp phần định h íng
vµ híng dÉn d ln x· héi. TÝnh chÝnh xác trong
thông tin không nhất thiết phải đảm bảo tính thời
gian, có nhiều tin không cần phải nhanh nh ng bắt
buộc phải chính xác. Nhng nếu tin nhanh và chính
xác thì đó là một tiêu chí quan trong đối với một
nhà báo hiện đại. Đây cũng là một trong những tố
chất nghề nghiệp mà mỗi nhà báo cần phải xây
dựng cho mình. Hiện nay, các doanh nghiệp rất
cần thông tin nhất là những thông tin do nhà báo
20



×