Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện đăk glei tỉnh kon tum 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.33 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN VĂN BÌNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÕNG NGỪA
BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÖ
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH KON TUM

Chuyên ngành:
Mã số:

Quản lý giáo dục
81.40.114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Quang Sơn

Phản biện 1: TS. Lê Mỹ Dung
Phản biện 2: TS. Đỗ Tường Hiệp

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ u


d c họp tại Trường Đại học Sư
phạm vào ngày 24 tháng 6 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây bạo lực học đường đang gây ảnh
hưởng rất nhiều đối với cơng tác giáo dục, có nhiều số liệu cho thấy
đây là vấn đề rất nghiêm trọng. Theo số liệu của UNESCO, tỷ lệ trẻ
em và vị thành niên là nạn nhân của bạo lực học đường hàng năm lên
đến 246 triệu người trên toàn thế giới. Số liệu của Plan International
và Trung tâm nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW) khảo sát ở 5
quốc gia gồm Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan và Nepal
cho thấy, cứ 10 học sinh thì có 7 em từng phải chịu bạo lực học
đường. Quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao nhất là
Indonesia (84%); thấp nhất là Pakistan với 43%.
Đăk Glei là huyện miền núi của tỉnh Kon Tum, đa số người
dân sinh sống trên địa bàn là người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí
cịn thấp, với địa hình đồi núi hiểm trở, giao thơng đi lại khó khăn.
Năm 2012, các trường PTDTBT THCS được thành lập với mục tiêu
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh dân tộc thiểu số,
đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương. Công tác quản lý hoạt động
giáo dục bạo lực học đường trong các trường PTDTBT THCS cũng
đã được quan tâm đúng mức, cùng với việc tuyên truyền, lồng ghép
giáo dục trong các hoạt động ngoại khóa, trong các tiết sinh hoạt

dưới cờ, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tiết học trên lớp, trong các buổi
sinh hoạt hoạt bán trú đã được triển khai thực hiện. Tuy nhiên hàng
năm trong các nhà trường tình trạng học sinh vô lễ với thầy cô giáo,
học sinh gây gỗ đánh nhau, thâm chí kéo bè phái theo làng để đánh
nhau … ngày càng nhiều. Trường PTDTBT THCS ngoài nhiệm vụ
giáo dục như các trường THCS còn thực hiện thêm nhiệm vụ quản
lý, nuôi dưỡng học sinh bán trú tại trường nên việc các em ở các làng
khác nhau ở chung 1 phịng xảy ra mâu thuẫn là khơng tránh khỏi.


2
Bạo lực học đường là những hành vi tiêu cực gây ảnh hướng
xấu đến công tác giáo dục nhân cách học sinh, làm ảnh hưởng đến
chất lượng học tập, để lại hậu quả cả về thể chất và tinh thần ảnh
hưởng đến sự phát triển về tình cảm, xã hội. Những học sinh gây nên
bạo lực nếu không được uốn nắn, giáo dục kịp thời sẽ gây nên đức
tính nóng nảy thiếu kiềm chế…Chúng ta cần nhìn nhận thực tế vấn
đề, phân tích nguyên nhân một cách khoa học nhằm tìm ra những
biện pháp hiệu quả để phịng chống bạo lực học đường, góp phần
tích cực xây dựng mơi trường thân thiện trong nhà trường, gia đình
và xã hội.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài: "Quản lí hoạt
động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các
trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum" được lựa
chọn để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động
giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS
huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt
động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS

huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT
THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum góp phần nâng cao chất lượng
hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh của nhà trường.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường
PTDTBT THCS
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các


3
trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tiến hành nghiên cứu tại 04 trường PTDTBT THCS
trên địa bàn huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum.
- Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu
trưởng trường PTDTBT THCS đối với hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh tại nhà trường.
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu được khảo sát trong giai
đoạn 2019-2021. Các biện pháp quản lý được đề xuất cho giai đoạn
2021-2025.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hiện nay, quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
ở các trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum còn
nhiều bất cập, kết quả giáo dục chưa cao. Nguyên nhân chính của
những bất cập này là các cấp quản lý triển khai các chỉ đạo về giáo
dục PNBLHĐ cho học sinh không dựa trên tiếp cận quản lý phù
hợp. Dựa trên lý thuyết quản lý hoạt động giáo dục và thực tiễn

quản lý của các trường có thể đề xuất được các biện pháp quản lý
hợp lý, khả thi nhằm quản lý tốt hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho
học sinh, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tại các
trường PTDTBT THCS trên địa bàn nghiên cứu.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo
dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS huyện
Đăk Glei tỉnh Kon Tum
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS huyện Đăk


4
Glei tỉnh Kon Tum
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Nhóm các phƣơng pháp xử lí thơng tin
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
- Phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS
+ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS huyện Đăk
Glei tỉnh Kon Tum
+ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS huyện Đăk
Glei tỉnh Kon Tum

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PTDTBT THCS
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục
1.2.1.1. Khái niệm Qu n lý
1.2.1.2. Khái niệm Qu n lý giáo d c
1.2.1.3. Khái niệm Qu
hà trường
Quản lý nhà trường là một bộ phận của quản lý giáo dục, là
một hệ thống những tác động sư phạm khoa học và có tính định


5
hướng của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, các lực
lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm làm cho nhà trường
vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện
các mục tiêu, tính chất của nhà trường Việt Nam đó là hình thành
phát triển nhân cách người học theo yêu cầu của xã hội.
1.2.2. Khái niệm hoạt động giáo dục PNBLHĐ
1.2.2.1. Khái niệm BLHĐ
Bạo lực học đường được hiểu là hành vi xâm hại có chủ ý, có
ý đồ, thường gây hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi
trong nhà trường, nếu nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm thì
bạo lực học đường là sự xâm hại của học sinh đối với học sinh, sự
xâm hại của học sinh đối với người bên ngoài nhà trường và ngược
lại, là sự xâm hại của giáo viên đối với học sinh và ngược lại,...

1.2.2.2. Kh
ệm h ạt độ
d c PNBLHĐ
Giáo dục phòng ngừa BLHĐ là phát hiện kịp thời những
biểu hiện bạo lực trong nhà trường, ngoài nhà trường, từ lúc còn
manh nha để kịp thời dập tắt. Giáo dục phòng ngừa BLHĐ là đấu
tranh, xử lý nghiêm minh những hành vi bạo lực của học sinh, nhằm
góp phần giữ vững an ninh trật tự trong nhà trường và ngoài xã hội.
1.2.3. Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ
Quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ là sự tác động có ý
thức của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa công tác
GDPN BLHĐ đạt kết quả mong muốn bằng những cách thức hiệu
quả nhất.
1.3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC
SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
1.3.1. Đặc điểm học sinh PTDTBT THCS
Lứa tuổi THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11 - 15


6
tuổi, tương ứng các em học từ lớp 6 đến lớp 9 trường THCS. Lứa
tuổi này còn gọi là lứa tuồi thiếu niên - là một giai đoạn chuyển tiếp
trong sự phát triển của con người diễn ra giữa giai đoạn trẻ em và
tuổi trưởng thành và nó có một vị trí đặc biệt trong q trình phát
triển của các em. Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn
tinh thần, tạo ra sự khác biệt mới về mọi mặt: Thể chất, trí tuệ, giao
tiếp, tình cảm, đạo đức... của các em. Học sinh THCS người DTTS
cũng có những nét đặc điểm tâm lý chung giống với học sinh người
Kinh ở các vùng miền khác cùng trang lứa. Tuy nhiên, bên cạnh

những đặc điểm chung đó các em có những nét đặc điểm riêng,
những đặc điểm do điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa và lối sống,
phong tục của địa phương tạo nên như: Tính rụt rè, nhút nhát, e ngại
hay xấu hổ, tự ái rất cao;
1.3.2. Mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh PTDTBT
THCS
Giáo dục phòng, ngừa bạo lực học đường ở các trường
THCS nhằm mục đích hình thành hành vi, ứng xử đúng đắn, giảm
thiểu và xóa bỏ BLHĐ, ngăn chặn GV và HS có những thái độ, hành
vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, giữ cho môi trường giáo dục lành
mạnh, nhằm thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” đạt hiệu quả, góp phần hồn thành mục tiêu giáo
dục của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa của đất nước.
1.3.3. Nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh PTDTBT
THCS
Giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường nhằm giúp học sinh
tăng cường khả năng nhận diện các biểu hiện và nguyên nhân của
bạo lực học đường, nhất là trong giai đoạn đầu: nhìn mặt thấy “ghét”;
va chạm trong lúc vui chơi, trên đường đi học; trong phòng ở bán trú


7
hay trong các hoạt động sinh hoạt bán trú; mâu thuẫn, nói xấu nhau
qua diễn đàn, “chát” hay quan hệ khác giới, yêu đương sớm, ghen
tuông,… chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng về tâm lý đấu tranh ngừa
lại bạo lực và các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn. Nhận thức đúng
là cơ sở để hành động, bởi vì để ngăn chặn bạo lực, phải hiểu biết về
bản chất của bạo lực và những biểu hiện của nó trong mỗi giai đoạn.
Nâng cao nhận thức cho học sinh về nguy cơ và hậu quả của

bạo lực học đường. Cả nạn nhân lẫn kẻ thực hiện hành vi bạo lực đều
có hậu quả khơng hay. Trong nhiều vụ bạo lực được nói tới, khơng ít
những vụ bạo lực đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể
xác. Nhẹ nhàng có thể là những vết bầm tím nhưng cũng có thể là
những thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị. Tồi tệ hơn khi
khơng ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học sinh vơ tội
để lại sự thiệt thịi, đau đớn khơng chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần
cho học sinh và gia đình.
1.3.4. Phương pháp và hình thức giáo dục PNBLHĐ cho
học sinh tại các trường PTDTBT THCS
* Phương pháp (methodos): Có các cách hiểu về phương
pháp như sau:
- Phương pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện
tượng của tự nhiên và đời sống xã hội, ví dụ: phương pháp biện
chứng, phương pháp so sánh thực nghiệm.
- Phương pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành
một hoạt động nào đó
- Nhóm phƣơng pháp tác động vào ý thức: có mục đích
giúp cho học sinh có những hiểu biết mới hoặc xóa bỏ những nhận
thức sai lầm đã mắc phải.
- Nhóm phƣơng pháp tạo lập hành vi thói quen: mục đích
hình thành thói quen, hành vi có văn hóa cho các đối tượng giáo dục.


8
- Nhóm phƣơng pháp điều chỉnh thái độ: nhằm tạo hưng
phấn thúc đẩy tính tích cực hoạt động của học sinh hoặc điều chỉnh
những sai lầm đã mắc phải.
* Công tác GDPN BLHĐ cho HS có thể được tiến hành bằng
nhiều hình thức khác nhau. Dưới đây là một số hình thức thơng

dụng:
- Thơng qua việc dạy học các bộ môn khoa học cơ bản làm
cho người được giáo dục tự giác chiếm lĩnh một cách có hệ thống
những khái niệm đạo đức, nhân cách. Các môn khoa học xã hội và
nhân văn như: Văn học, Lịch sử, Giáo dục cơng dân,… có tiềm năng
to lớn trong việc giáo dục nhân cách cho người học.
- Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp như các hoạt
động đoàn thể và hoạt động xã hội.
- Giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh thông qua con
đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học
sinh. Giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh thơng qua sự gương
mẫu của người thầy.
- Thông qua buổi sinh hoạt bán trú:
- Hình thức khác: Hịm thư góp ý, chương trình phát thanh
bán trú, phát thanh măng non,…
1.3.5. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS
- Gia đình
- Nhà trường
- Xã hội
Tóm lại, việc phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ đã trở thành một trong những
nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Sự phối hợp
chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước là để đảm bảo sự thống


9
nhất trong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng,
một mục đích, một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích
thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách

rời mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn nhau gây cho các em tâm trạng nghi
ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hướng các giá
trị tốt đẹp của nhân cách. Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội có
thể diễn ra dưới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả
các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động
tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế
hệ trẻ thành những người công dân hữu ích cho đất nước.
1.3.6. Các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ
cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS
Môi trường giáo dục là tất cả các điều kiện về vật chất và
tinh thần có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện và
phát triển của người học. Mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh,
thân thiện là môi trường giáo dục mà người học được bảo vệ, không
bị tổn hại về thể chất và tinh thần;
Mơi trường tinh thần gồm bầu khơng khí tâm lý, đạo đức, trí
tuệ do các tình huống dạy học; Các mối quan hệ xã hội trong nhà
trường tạo nên.
Môi trường nhà trường thân thiện trong đó các mối quan hệ
của giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh được dựa trên nền
tảng của các giá trị như: tin tưởng, cởi mở, tôn trọng, đồng cảm, chia
sẻ, không bạo lực, khơng có sự kì thị sẽ giúp người học có cơ hội
phát huy tối đa tiềm năng của mình.
1.3.7. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS
Hiệu trưởng lên kế hoạch chỉ đạo triển khai và trực tiếp kiểm
tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động GDPN BLHĐ, kế


10
hoạch của nhà trường được xây dựng ngay từ đầu năm học, trong kế

hoạch xác định rõ mục tiêu, nội dung, biện pháp dựa trên mục tiêu
chung của ngành. Kế hoạch này được thông qua Hội đồng sư phạm
nhà trường. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng giáo viên thực hiện
nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch lồng ghép vào hoạt động theo tháng,
chủ đề năm học.
Công tác kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá hoạt động
GDPN BLHĐ:
Kiểm tra đánh giá hoạt động qua dự giờ, theo dõi quan sát
trực tiếp trên lớp: Dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên, kiểm tra vở, bài
viết của học sinh.
Kiểm tra đánh giá qua văn bản chỉ đạo và báo cáo của giáo
viên.
Kiểm tra đánh giá hoạt động qua các môn học: Đánh giá kết
quả học tập của học sinh qua từng mơn, trong đó quan tâm đến mơn
giáo dục công dân và nhận xét của GV; kết hợp với báo cáo của giáo
viên.
Kiểm tra đánh giá thường xuyên theo kế hoạch từng tuần,
tháng, học kỳ và năm học; hoặc kiểm tra định kì theo học kỳ và kết
quả cuối cùng đạt được. Đồng thời đưa nội dung GDPN BLHĐ vào
sơ kết, tổng kết học kỳ và năm học.
1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS
1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
tại các trường PTDTBT THCS
1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
tại các trường PTDTBT THCS
1.4.3. Quản lý việc sử dụng các phương pháp và hình thức
giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS



11
1.4.4. Quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia hoạt
động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT
THCS
1.4.5. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS
1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT
THCS
1.5. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC
TRƯỜNG PTDTBT THCS
1.5.1. Những yếu tố khách quan
1.5.2. Những yếu tố chủ quan
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PTDTBT THCS
HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH KON TUM
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
2.1.1. Mục tiêu khảo sát
Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt
động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại trường PTDTBT THCS
huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum, làm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý
nâng cao hiệu quả giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường.
2.1.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học
sinh tại các trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ



12
cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh
Kon Tum
- Khảo sát các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến
quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh tại các trường
PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum.
2.1.3. Phương pháp khảo sát
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
- Phỏng vấn cán bộ, giáo viên, học sinh và các bên liên quan.
- Quan sát hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh.
- Nghiên cứu các văn bản liên quan đến khâu chuẩn bị tổ
chức các hoạt động giáo dục (giáo án các hoạt động giáo dục, giáo án
giờ sinh hoạt lớp, phiếu đăng ký sử dụng thiết bị dạy học, hồ sơ chủ
nhiệm, biên bản họp lớp, trường…), khâu đánh giá kết quả giáo dục,
để làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học
sinh, dựa trên các số liệu trong hồ sơ các năm học 2019-2020, 20202021 về quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học sinh nhằm đưa ra các
nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng và một số biện pháp quản
lý phù hợp.
- Xử kết qu kh s t:
Dùng phương pháp thống kê toán để xử lý kết quả điều tra,
khảo sát: thống kê số lượng và tính % theo các mức độ, tính điểm
trung bình xếp thứ bậc….
2.1.4. Tổ chức khảo sát
2.1.4.1. Đố tượ kh s t:
Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh ở các
trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Đăk Glei.
2.1.4.2. Thờ a và địa bà kh s t
- Thời gian: Từ 01/2021 đến 02/2022
- Địa bàn khảo sát: khảo sát tại 4 trường trên địa bàn huyện



13
Đăk Glei (trường PTDTBT THCS xã Ngọc Linh, trường PTDTBT
THCS xã Mường Hoong, trường PTDTBT THCS xã Đăk Choong,
trường PTDTBT THCS xã Đăk Long).
2.1.4.3. Các gia đ ạ t ế hà h kh s t
- Tháng 01/2022: Khảo sát thử nghiệm bộ công cụ tại các
trường.
- Tháng 02/2022: Khảo sát thực trạng vấn đề tại các trường.
2.1.4.4. uy trì h thực h ệ và c ch thức xử số ệu
- Xác định những nội dung cần điều tra khảo sát.
- Xây dựng bộ phiếu hỏi theo các nội dung sẽ triển khai.
- Xác định thành phần điều tra khảo sát.
- Thực hiện việc điều tra, khảo sát.
- Thu thập các phiếu điều tra và xử lí các phiếu điều tra.
- Tổng hợp kết quả trả lời và các ý kiến phỏng vấn.
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
giáo dục đào tạo huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
2.2.2. Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo
2.2.3. Hệ thống giáo dục PTDTBT THCS
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học
sinh tại các trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon
Tum
2.3.1. Thực trạng mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học
sinh
2.3.2. Thực trạng nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học
sinh
2.3.3. Thực trạng lựa chọn phương pháp và hình thức giáo

dục PNBLHĐ cho học sinh


14
2.3.4. Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia hoạt
động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
2.3.5. Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động giáo
dục PNBLHĐ cho học sinh
2.3.6. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pnblhđ cho
học sinh tại các trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh
Kon Tum
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho
học sinh
Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS trên địa bàn
huyện Đăk Glei được thể hiện qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát
sau:
Thực hiện có chất lượng mục tiêu quản lý cơng tác giáo dục
phịng ngừa BLHĐ có giá trị trung bình là 1.72. Xây dựng tập thể
học sinh phát triển toàn diện về mặt học tập cũng như phát triển về
mặt nhân cách có giá trị trung bình là 1.51. Xây dựng tập thể giáo
viên, cán bộ công nhân viên thành những chủ thể giáo dục nhân
cách, hỗ trợ, giải quyết những khó khăn về bạo lực cho học sinh có
giá trị trung bình là 1.49. Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về ý
nghĩa và tầm quan trọng của cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ
trong trường học có giá trị trung bình là 1.47. Xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật phục vụ cho cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho
học sinh có giá trị trung bình là 1.49.

Đây là một thực trạng đáng quan ngại khi các mục tiêu giáo
dục PNBLHĐ không được đảm bảo. Qua kết quả trên cho thấy công
tác quản lý giáo dục PNBLHĐ đã được các trường quan tâm thực


15
hiện tuy nhiên mức độ thực hiện qua thấp. Để có kết quả giáo dục
PNBLHĐ đạt kết quả cao thì địi hỏi cơng tác quản lý phải thực hiện
thường xun, liên tục.
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục PNBLHĐ cho
học sinh
Kết quả đánh giá về công tác quản lý các nội hoạt động giáo
dục PNBLHĐ của thầy cô giáo. Việc quản lý thực hiện hoạt động
giáo dục PNBLHĐ được đánh giá là thực hiện khá thường xuyên.
Để thực hiện đạt được mục tiêu giáo dục PNBLHĐ thì cơng
tác quản lý thực hiện nội dung PNBLHĐ là rất quan trọng, trên cơ
sở kết quả các đơn vị đã thực hiện thì các trường cần phải tăng cường
cơng tác quản lý hơn nữa và mở rộng nội dung giáo dục PNBLHĐ.
2.4.3. Thực trạng quản lý việc lựa chọn các phương pháp
và hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
Kết quả đánh giá về công tác quản lý lựa chọn phương pháp
và hình thức hoạt động giáo dục PNBLHĐ của thầy cơ giáo. Việc
quản lý lựa chọn hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục
PNBLHĐ được đánh giá là thực hiện khá thường xuyên.
Phương pháp kỷ luật nghiêm khắc đối với những HS có các
hành vi BLHĐ (phạt trực nhật, mời gia đình, tạm đình chỉ học
tập,…) (x=2,99) là phương pháp được quản lý thường xuyên nhất.
Bởi việc lựa chọn hình thức giáo dục này cần nhiều lưu ý, không
được sử dụng một cách tùy tiện. Như vậy có thể thấy rằng, nhà
trường đã hướng đến việc giáo dục đi kèm với kỷ luật tích cực.

Phương pháp nêu những gương tốt về hành vi phòng ngừa
BLHĐ (x=2,94) cũng được đánh giá khá cao về mức độ quản lý.
Có cùng giá trị trung bình 2,85, hình tthức thơng qua hoạt
động dạy học và phương pháp khen thưởng những tập thể, cá nhân
có việc làm tốt về phòng ngừa BLHĐ được quản lý với mức đọ


16
ngang bằng. Việc kết hợp trong công tác dạy học giúp học sinh liên
hệ từ bài học với phòng ngừa BLHĐ. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý
khen thưởng giúp động viên tinh thần, giúp lan tỏa hành động đẹp.
Hình thức thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
(văn hóa văn nghệ, TDTT,...) có giá trị trung bình x= 2,81. Các nội
dung cịn lại có mức độ khá thấp: Phương pháp cho học sinh đóng
vai trong các tình huống có mâu thuẫn để học sinh tự giải quyết có
giá trị trung bình là 2,50. Các em được tham gia nhiều hơn vào q
trình giáo dục phịng ngừa BLHĐ. Từ là đối tượng của q trình giáo
dục phịng ngừa BLHĐ các em trở thành chủ thể của quá trình đó.
Các nhà trường đều có các hình thức tổ chức quản lý hoạt
động GDPN BLHĐ nhưng chưa phong phú, đa dạng. Thiết nghĩ, như
vậy là đủ nhưng chưa đa dạng, sẽ dẫn đến việc quản lý không chặt
chẽ. Muốn quản lý hoạt động GDPN BLHĐ tốt cần có các phương
pháp, hình thức khác nhau. Bởi vì khơng có phương pháp nào là vạn
năng, là tối ưu cả.
2.4.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng tham
gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
Qua số liệu khảo sát cho thấy đa số các lực lượng đều thường
xuyên tham gia, các lực lượng ngoài nhà trường như phụ huynh học
sinh và chính quyền địa phương đương thầy cơ cho rằng 60% phụ
huynh thường xuyên phối hợp và 70% cho rằng chính quyền địa

phương thường xun phối hợp.
Cơng tác quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia hoạt
động giáo dục PNBLHĐ cho thấy nhà trường đã có sự quan tâm
trong công tác quản lý sự phối hợp của các lực lượng tuy còn thấp.
Việc quản lý mức độ tham gia của Ban giám hiệu được thực
hiện thường xuyên nhất (x=2.90). Bởi Ban giám hiệu có vai trị then
chốt trong việc chỉ đạo thực hiện công tác PNBLHĐ trong nhà


17
trường, tập huấn giáo viên, đồng thời cũng là lực lượng làm công tác
vận động nguồn lực và quản lý các bên tham gia.
Đội thiếu niên (x=2,88) và Đoàn thanh niên (2,87) là hai tổ
chức có ảnh hưởng lớn nhất đên việc hình thành nhân cách của học
sinh, do đó, việc quản lý hai tổ chức này cũng được nhà trường chú
trọng. Với chênh lệch chỉ 0,01, có thể thấy công tác quản lý hai lực
lượng này được thực hiện đồng bộ.
Các cá nhân, tập thể tham gia quản lý học sinh cũng được
nhà trường chú ý. Bao gồm: Giáo viên chủ nhiệm và Tổ quản lý học
sinh bán trú có giá trị trung bình lần lượt là 2,58 và 2,76.
Việc quản lý các lực lượng bên ngoài nhà trường vẫn chưa
cao. Trong đó thấp nhất là gia đình học sinh (Bố, mẹ, anh/chị em)
với giá trị trung bình là 2,55. Cơng tác quản lý sự tham gia cua chính
quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể xã (UBND, Cơng an,
đồn thanh niên, phụ nữ có giá trị trung bình là 2,64.
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động
giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
Đánh giá thực trạng công tác quản lý các điều kiện phục vụ
hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho thấy công tác quản lý điều kiện
được hầu như không được thực hiện hoặc được thực hiện rất ở mức

độ rất thấp.
Việc quản lý mức độ quan tâm của nhà trường về vị trí của
cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ thường xun được thực hiện
(x=2,56). Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên (BGH, GV, NV) và phụ huynh về tác hại của bạo lực
đối với trẻ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm trong công việc
cũng như công tác tuyên truyền với cả cộng đồng luôn là hoạt động
được nhà trường quan tâm thực hiện.
Quản lý hoạt động của Ban chỉ đạo giáo dục phòng ngừa


18
BLHĐ (x=2,21) thỉnh thoảng được thực hiện. Nhà trường cần luôn
nâng cao trách nhiệm của Ban giám hiệu trong việc chỉ đạo, điều
hành phối hợp hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm xây
dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần giữ gìn an ninh trật
tự trường học.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị luôn là vấn đề của các trường
thuộc địa bàn các huyện miền núi khó khăn. Các trang thiết bị phục
vụ cho cơng tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ (x=1,99) và kế hoạch
bổ sung, mua sắm cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện cho hoạt động
của Ban chỉ đạo giáo dục phòng ngừa BLHĐ (x=1,93) rất ít được
quản lý.
Các điều kiện về huy động nguồn lực kinh phí dành cho cơng
tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ là điều kiện ít được thực hiện ở mức
độ rất thấp. Đây là nội dung có giá trị trung bình rất thấp, x=1,80.
2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết
quả hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh
Kết quả khảo sát cho thấy, việc quản lý công tác kiểm tra,
đánh giá các hoạt động GDPN BLHĐ ở các nhà trường đã thực hiện.

Đặc biệt là việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo, triển khai thực hiện và
kiểm tra của Hiệu trưởng được được thầy cơ cho rằng có thực hiện
thường xun nhất (x=2,84); Bám sát nội dung kế hoạch, nhiệm vụ,
mục tiêu của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT kế hoạch
của nhà trường ngay từ đầu năm học có giá trị trung bình là 2,21;
Kiểm tra đánh giá thường xuyên theo kế hoạch từng tuần, tháng, học
kỳ và năm học thấp hơn với giá trị trung bình 2,78; Kiểm tra đánh
giá hoạt động qua dự giờ, theo dõi quan sát trực tiếp trên lớp (2,66)
và Quản lý đánh giá qua văn bản chỉ đạo và báo cáo của giáo viên
(2,60) có mức độ thực hiện thường xun; các hoạt động mơn học có
giá trị trung bình 2,69.



×