CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Trường Mẫu giáo Đại Thạnh
- Hội đồng sáng kiến cấp trường
Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây: Tưởng Thị Tuyết
TT Họ và tên
Ngày tháng Nơi
năm sinh
1
Tưởng Thị Tuyết
17/04/1995
Chức
Trình độ
Tỷ lệ (%)
cơng tác danh
chun
đóng góp
(hoặc
mơn
vào
nơi
việc tạo
thường
ra
trú)
sáng kiến
Trường
Giáo viên Đại học
100%
MG Đại
Thạnh
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp
giúp trẻ 3 tuổi " phát triển ngôn ngữ mạch lạc" thông qua hoạt động làm quen văn
học
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tưởng Thị Tuyết
2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non
3- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 13/9/2021
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
4- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi “phát triển ngôn ngữ mạch lạc”
thông qua hoạt động làm quen văn học
A . MỞ ĐẦU
Trẻ em không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà cịn là tương
lai của đất nước, của xã hội. Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Non sơng Việt Nam có
trở nên vẽ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có trở nên sánh vai với các cường
quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn ở cơng học tập của
các cháu”…Non sơng Việt Nam có được lớn mạnh hay khơng, xã hội Việt Nam có
trở nên phồn vinh hay khơng, điều đó phụ thuộc phần lớn vào sự nghiệp giáo dục
của nước nhà. Trẻ em là người trực tiếp được giáo dục, là những chủ nhân tương
lai của đất nước. Do đó, sự nghiệp giáo dục đã và đang được Đảng và nước ta quan
tâm, coi trọng hàng đầu. Giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo
dục quốc dân, là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
Hơn ai hết, bản thân tôi là một giáo viên Mầm non, tôi hiểu vai trị, trách nhiệm
của mình trong việc chăm sóc giáo dục trẻ là giúp trẻ phát triển hàihòa, cân đối về
mọi mặt “ Đức - Trí - Thể - Mỹ…”
Hoạt động cho trẻ làm quen văn học đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào việc
thực hiện mục tiêu giáo dục. Cho trẻ tham gia vào hoạt động văn học là chúng ta
đã giúp cho trẻ hình thành, phát triển nhân cách tồn diện về trí tuệ, đạo đức, thẩm
mỹ, đặc biệt là chúng ta đã giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Vậy
phát triển ngôn ngữ mạch lạc là gì? Phát triển ngơn ngữ mạch lạc là phát triển khả
năng nghe và hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày lơgíc, trình tự, chính xác, đúng
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
ngữ pháp cho trẻ.
Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc? Đó là điều tơi phải băn
khoăn, suy nghĩ tìm ra những giải pháp, cách làm để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ
của mình. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học là một lĩnh vực mà qua đó tơi có
thể giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc là một cách tốt nhất, có hiệu quả
nhất, đó cũng là lí do tơi chọn đề tài “Làm thế nào để giúp trẻ 3 - 4 tuổi phát triển
ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với văn học”
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ KHOA HỌC.
Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người,
thông qua ngôn ngữ con người có thể giao lưu để hiểu nhau và trao đổi những
thông tin cần thiết. Đối với trẻ, ngơn ngữ là cơng cụ giúp trẻ hịa nhập vào thế giới
xung quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách. Với trẻ 3 - 4
tuổi, vốn từ của trẻ tương đối phong phú về số lượng cũng như từ loại. Tư duy của
trẻ phát triển hơn, có nội dung hơn. Trẻ biết phát biểu những nhận định của mình,
trẻ kể lại được những chuyện mà trẻ trong thấy, nghe được. Trẻ có thể kể theo
tranh, đồ chơi hoặc đồ vật mặc dù phần lớn còn bắt chước giọng kể của người lớn.
Thông qua các tác phẩm văn học như truyện kể, thơ ca, hò, vè, câu
đố, tục ngữ, ca dao…. Trẻ đã thực sự bị lôi cuốn vào các hoạt động khác một cách
tích cực, có hiệu quả. Qua đó giáo viên có nhiều thuận lợi để giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ mạch lạc một giờ dạy hay không chỉ dừng lại ở chổ trẻ hiểu được điều
gì? Trẻ có hứng thú lắng nghe hay khơng? Mà người giáo viên mầm non
cần phải giúp trẻ biết thể hiện những suy nghĩ của mình, giúp trẻ nhập vai cùng
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
nhân vật, sống cùng nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngơn ngữ của mình để đánh
giá nhân vật, trò chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng sự hiểu biết của
mình một cách mạch lạc. Trẻ biết kể lại câu chuyện theo tranh, đồ chơi, kể
chuyện sáng tạo, biết kể trình tự, diễn cảm, rõ ràng mạch lạc, khơng nói ngọng, nói
lắp.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Trong những năm qua, việc cho trẻ làm quen với văn học là một chuyên đề đã
được Bộ giáo dục, Sở giáo dục đào tạo Quảng Nam, Phòng GD- ĐT Huyện Đại
Lộc triển khai rộng rãi về các trường học, đến tận từng giáo viên với nhiều giải
pháp tích cực và thực hiện có hiệu quả. Trong q trình thực hiện cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi được tăng trưởng đáng kể, mơi trường trong
và ngồi lớp phong phú lôi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động. Từ đó chất lượng trên
trẻ tăng lên rõ rệt, nhiều trẻ có năng khiếu kể chuyện diễn cảm, trẻ biết nhập vai
vào nhân vật, thể hiện đúng các tình tiết của câu chuyện…. Song để duy trì và
nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, nhất là việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ là một việc làm hết sức khó khăn, vì vậy trong q trình thực hiện địi hỏi
bản thân tơi phải linh hoạt sáng tạo, có những đổi mới trong giảng dạy để phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ một cách tốt nhất.
III. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH.
Bản thân là giáo viên dạy trong nhà trường, tơi xác định rõ vai trị trách nhiệm
của mình cùng với chị em phấn đấu đưa nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra.
Để đạt được kết quả tốt hơn thì việc làm đầu tiên là nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ. Bản thân tơi được sự quan tâm tận tình, chỉ đạo sâu sát của ban giám
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
hiệu nhà trường về bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm và được
cung cấp một số trang thiết bị phục vụ cho việc làm quen văn học như tranh ảnh,
băng đĩa kể chuyện, máy chiếu, truyện tranh và nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú
hấp dẫn khác…. Được tham gia các lớp tập huấn xây dựng chương trình, tự chọn
những bài dạy phù hợp với vùng miền, tham gia thao giảng cụm, trường, dự giờ
các tiết dạy mẫu về chuyên đề làm quen văn học như: Kể chuyện, đọc thơ nên bản
thân đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Hơn
nữa chuyên đề “Làm quen văn học” đã được triển khai nhiều năm nên phụ huynh
cũng có một phần nào nhận thức được tầm quan trọng của môn học và có quan tâm
hơn đến việc học tập của các cháu.
Mặt khác, bản thân tôi được sống trong tập thể chị em đoàn kết, yêu thương quan
tâm giúp đỡ nhau trong cuộc sống cũng như trong công việc, cùng nhau học hỏi
trao đổi kinh nghiệm…hơn nữa bản thân tơi cũng có thế mạnh của mình ham tìm
tịi học hỏi, thích khám phá những cái hay, cái lạ, say sưa nghiên cứu bài soạn, linh
hoạt sáng tạo nhiều cái mới trong giảng dạy, có ý thức phấn đấu vươn lên, có năng
khiếu kể chuyện, đọc thơ, có trình độ chun mơn và năng lực sư phạm vững vàng,
đặc biệt tơi có một chút về năng khiếu hội họa nên cũng một phần nào thuận tiện
trong việc thiết kế sa bàn, vẽ tranh ảnh….
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1. Tìm hiểu đặc điểm, tình hình nhận thức của trẻ:
Để giúp cho trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc thì trước hết giáo viên phải nắm
vững đặc điểm tâm, sinh lý và hoàn cảnh của trẻ. Vào đầu năm học tôi đã tổ chức
nhiều cuộc trò chuyện với trẻ, kể cho trẻ nghe vài câu chuyện ngắn tương đối dễ,
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
sau đó đặt ra các câu hỏi như: Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong
câu chuyện có những ai? Hoặc cho trẻ kể về gia đình bé…. Trong q trình đó tơi
ln chú ý quan sát đàm thoại với trẻ và tiến hành khảo sát khả năng cảm thụ văn
học cũng như khảo sát đặc điểm ngơn ngữ của trẻ, từ đó đề ra phương hướng giáo
dục cho từng các nhân và cho cả lớp một cách thích hợp. Mặt khác, gia đình là một
yếu tố rất quan trọng để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Từ những lời ru của bà, câu
chuyện kể của ông, lời trò chuyện của cha mẹ, anh chị là những bài học hiệu quả
nhất để giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển hơn về ngôn ngữ tiếng việt. Đa số trẻ ở đây
có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thường ít được quan tâm chăm sóc, nên khả năng
cảm thụ tác phẩm văn học, đặc biệt là sự phát triển ngơn ngữ của các cháu cịn gặp
nhiều hạn chế…. Từ hồn cảnh và đặc điểm tình hình nhận thức của trẻ, qua đó
giáo viên có kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng thích hợp cho trẻ.
2. Xây dựng kế hoạch:
Dựa vào tình hình của lớp, trên cơ sở kế hoạch năm, tháng của nhà trường, tôi đã
xây dựng kế hoạch năm, tháng phù hợp với nhóm lớp. Được sự đồng ý phê duyệt
của ban giám hiệu nhà trường, tôi phân công nội dung, phần hành công việc cho
giáo viên cùng lớp và triển khai cụ thể kế hoạch trong từng chủ đề, chủ điểm, kết
thúc chủ đề, chủ điểm tôi đánh giá lại những việc làm được và chưa làm được, từ
đó rút kinh nghiệm cho chủ đề sau. Trong q trình xây dựng kế hoạch, tơi chú ý
đến việc giáo dục trẻ dân tộc
về ngôn ngữ tiếng việt và bồi dưỡng thêm cho trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện
sáng tạo vào các buổi chiều hoặc mọi lúc mọi nơi. Lên kế hoạch trò chuyện với trẻ
hàng ngày, chú ý quan tâm nội dung của các buổi trò chuyện đó. Khi thực hiện kế
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
hoạch tơi ln bám sát chương trình dạy, nhằm theo giỏi rèn luyện những trẻ cá
biệt…. Phối hợp chính quyền, vận động phụ huynh để cùng thực hiện chương trình
này.
Ví dụ: Khi thực hiện chủ điểm “Bản thân”
- Tuần 1: Chủ đề “Bé là ai”
+ Thứ 2: Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ. Sinh hoạt chiều: Cho
trẻ làm quen bài thơ “Bé là ai”
+ Thứ 3: Hoạt động ngồi trời: Tơi cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.
+ Thứ 4: Hoạt động chung: Dạy trẻ tập đọc thơ mạch lạc, diễn cảm “ Bé là ai”.
Hoạt động góc: Cho bé đóng kịch chuyện “Cậu bé mũi dài” Sinh hoạt chiều: Cho
bé kể chuyện theo tranh “Cậu bé mũi dài”, bồi dưỡng trẻ yếu.
Giờ đón trả trẻ: Tơi trị chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện, trò chuyện với phụ
huynh để trao đổi về tình hình học tập của các cháu.
3. Chuẩn bị các dụng cụ trực quan đầy đủ, đẹp, sáng tạo:
Lứa tuổi mầm non, là lứa tuổi tư duy trực quan hình tượng, trẻ thường bị hấp dẫn
bởi đồ chơi, hành động chơi, màu sắc, hình dạng, kích thước, âm thanh của đồ
chơi… đặc biệt là trẻ 3 - 4 tuổi. Khi cho trẻ làm quen với một câu chuyện thì việc
sử dụng giáo cụ trực quan để lơi cuốn trẻ, gây sự chú ý của trẻ vào vấn
đề, nhằm giúp trẻ dễ nhớ, dễ nắm bắt câu chuyện một cách thoải mái, đem lại hiệu
quả cao. Khi trẻ đã nhớ câu chuyện, nhớ bài thơ thì khả năng diễn đạt ngôn ngữ
mạch lạc hơn, diễn cảm hơn.
4. Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại:
Ngôn ngữ đối thoại là sản phẩm của cuộc thoại có ít nhất 02 người tham gia. Trẻ
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
tham gia đối thoại là tham gia vào quá trình xây dựng nội dung và diễn biến cuộc
thoại. Trẻ luôn được thay đổi từ vai nói sang vai nghe hoặc từ vai nghe sang vai
nói. Đối thoại địi hỏi sự thích ứng nhanh, khi đối thoại các yếu tố phi
ngơn ngữ như điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười được sử dụng nhiều. Vì vậy bản
thân tơi dạy trẻ đối thoại là dạy trẻ biết nghe, biết nói trong giao tiếp, biết sử dụng
các yếu tố phi ngôn ngữ một cách tự nhiên. Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại được tơi tổ
chức ở các hình thức dưới đây:
* Trị chuyện với trẻ:
Trò chuyện với trẻ để trao đổi thơng tin, nhận biết về ý nghĩ của trẻ, trị chuyện
với trẻ được tôi tổ chức ở mọi lúc, mọi nơi và thường xun trong hoạt động, mọi
hồn cảnh, có khi tơi trị chuyện từng trẻ, từng nhóm, khi trị chuyện tôi chú ý đến
ngôn ngữ, cử chỉ hành động của trẻ, nhắc trẻ nói trịn câu, nói mạch
lạc, khơng ngắt quảng, khơng nói lắp,
Ví dụ: Tơi hỏi trẻ: Cơ vừa kể cho con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có
những nhân vật nào? Câu chuyện nói về điều gì?...Khi trị chuyện với trẻ tơi đặc
biệt chú ý đến những trẻ rụt rè ln có thái độ gần gủi với trẻ, yêu thương trẻ, động
viên khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ sự tự tin. Trong q trình trị chuyện, tơi tìm
cách để đưa trẻ vào cuộc trị chuyện một cách tự nhiên, khơng gị bó, áp đặt trẻ, để
trẻ tự do suy nghĩ, tự do nói theo cách của trẻ,
Ví dụ: Tôi cho trẻ xem củ cải trắng và hỏi trẻ: Củ cải trắng có trong câu chuyện gì
mà cơ đã kể cho lớp mình nghe? Trong câu chuyện ai đã tìm thấy củ cải trắng?
nhưng Dê con có ăn hết củ cải trắng khơng mà nó đã làm gì nhỉ?....
* Đàm thoại:
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
Đây là hình thức phát triển ngơn ngữ đối thoại cho trẻ mà tôi thường sử dụng dựa
trên những sự hiểu biết của trẻ và các phương tiện trực quan, một mặt để cũng cố
khắc sâu kiến thức, mặt khác giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Câu hỏi đàm
thoại được tơi xây dựng có hệ thống, từ cụ thể đến khái quát hoặc
từ khái quát đến cụ thể để nhằm giúp trẻ trình bày sự hiểu biết của mình và trẻ biết
định hướng khi trả lời,
Ví dụ: Tôi đọc cho trẻ nghe bài thơ “Thỏ bông bị ốm”, tôi hỏi trẻ: Các con vừa
nghe cô đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về Thỏ bơng như thế nào? (Bài thơ nói về Thỏ
bơng bị ốm) vì sao Thỏ bơng bị ốm nhỉ? (vì Thỏ bơng ăn bậy nên bị ốm) con có
học theo Thỏ bơng khơng? Con sẽ làm gì khi ăn uống nào? (con khơng học theo
Thỏ bơng, con sẽ giữ gìn vệ sinh khi ăn uống và ăn chín, uống sơi…). Khi đàm
thoại với trẻ, tơi ln ln động viên khuyến khích trẻ, khen ngợi trẻ, tạo hứng thú
cho trẻ say mê vào hoạt động ở các lần sau.
* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch, trị chơi phân vai:
Chơi các trị này, giúp trẻ phát triển năng lực đối thoại phù hợp với ngữcảnh giao
tiếp, ngôn ngữ rất cần thiết giúp trẻ giao tiếp với nhau thông qua nhân vật. Qua đó
trẻ biết sử dụng vốn ngơn ngữ của mình vào cuộc thoại. Khi cho trẻ chơi, tôi chú ý
quan sát khả năng diễn đạt của trẻ, đồng thời tập cho trẻ nói trọn
câu, nói rõ từ, những từ mà trẻ chưa nói được tơi cho trẻ nhắc lại, có thể tơi đọc
trước cho trẻ nghe sau đó cho trẻ đọc theo. Bên cạnh đó, tơi giải thích cho trẻ nói
trọn câu thì mới có ý nghĩa trọn vẹn, cịn nếu mình nói khơng trọn câu, lời nói bị
ngắt quảng thì lời nói khơng có ý nghĩa và khơng cịn hay nữa để tạo cho trẻ có ý
thức tập nói, chơi trị chơi đóng kịch hay chơi các trị chơi đóng vai theo chủ đề thì
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
trẻ nắm bắt và thể hiện được ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của các nhân vật, trẻ
nhập vai vào nhân vật, trẻ biết phân biệt được giọng kể của các nhân vật trong
truyện,
Ví dụ: Khi cho trẻ đóng kịch chuyện “Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”, tôi cho trẻ tự
chọn vai, khi trẻ tham gia đóng kịch, tơi luôn chú ý quan sát giọng điệu, cử chỉ, sắc
thái của từng nhân vật. Đặc biệt nhắc trẻ chú ý nói trọn câu, diễn đạt mạch lạc, trơi
chảy, chú ý đến chính tả, ngữ pháp của trẻ.
5. Dạy trẻ ngơn ngữ đọc thoại:
Dạy ngôn ngữ độc thoại cho trẻ là cho trẻ giữ vai trò chủ đạo trong khi nói, trong
khi lựa chọn nội dung, cách thức nói. Dạy trẻ ngôn ngữ độc thoại được tôi thể hiện
ở các hình thức như: Kể chuyện theo tranh, dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ, dạy trẻ
kể chuyện sáng tạo.
* Dạy trẻ kể chuyện theo tranh:
Thông qua các buổi sinh hoạt chiều, hoạt động ngồi trời tơi kể chuyện hoặc đọc
thơ cho trẻ nghe, kết hợp với việc sử dụng hình ảnh trực quan, hệ thống câu hỏi.
Sau đó u cầu trẻ kể lại cho cô và các bạn nghe. Trong khi thực hiện, tơi chú ý gọi
những cháu có năng lực kể trước để làm trực quan cho những cháu kể
sau. Trẻ kể được chuyện theo tranh thì giáo viên phải cung cấp các kiến thức khá
kỷ càng về vấn đề mà trẻ sẻ trình bày. Những lúc ra chơi, tôi mở đĩa cho trẻ nghe
để giúp trẻ nắm bắt được các giọng kể, cách diễn đạt câu chuyện, trẻ ghi nhớ và kể
lại câu chuyện được tốt hơn,
Ví dụ: Cho trẻ xem tranh “Tết nguyên đán”.
Cô hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Con thấy có những gì? Bố đang làm gì? Mẹ đanglàm gì?
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
Hoa đào có màu gì? Cây quất có màu gì? Cháu cịn thấy gì nữa?....
Cơ kể chuyện cho trẻ nghe: “Ngày Tết thật là vui, mẹ gói bánh chưng, ba cắm hoa
vào lọ… cả nhà cùng chuẩn bị đón tết vui vẽ”
Cô cho trẻ kể và sửa sai, đặc biệt với những trẻ vân kiều, trẻ nói chớt, nói lắp tơi
thường xun quan tâm để có kế hoạch bồi dưỡng các cháu nhiều hơn các cháu
khác. Tập cho các cháu nói những câu, những từ khó trước, sau đó mới tập dần cho
trẻ nói trọn câu, cho trẻ tham gia kể chuyện, xem sách báo, qua máy
chiếu, nghe băng đĩa, tạo sự u thích cho trẻ đối với mơn học, đặc biệt để trẻ
mạnh dạn tự tin vào chính bản thân mình, từ đó trẻ được phát triển ngơn ngữ hơn.
* Kể chuyện theo trí nhớ:
Khi cho trẻ kể chuyện theo trí nhớ, tơi lựa chọn những đề tài quen thuộc với trẻ,
những câu chuyện trẻ đã biết, đã thuộc. Khi cho trẻ kể chuyện tôi chú ý đến cách
sử dụng ngơn ngữ của trẻ, nhắc trẻ nói trọn câu, nói đúng ngữ pháp.
Ví dụ: Cho trẻ kể lại một câu chuyện đã học, hoặc kể về bà, người thân của bé…
khi trẻ kể tôi luôn luôn động viên, khuyến khích trẻ, với những trẻ nhút nhát, rụt rè
tơi quan tâm chú ý nhiều hơn. Gợi ý cho trẻ tìm những ý, những từ khó để diễn đạt
theo suy nghĩ của mình.
* Kể chuyện sáng tạo:
Nội dung này hơi khó hơn so với độ tuổi của trẻ, vì vậy ở nội này tôi thực hiện
vào cuối năm và với những trẻ có năng khiếu. Khi cho trẻ kể chuyện sáng tạo, tôi
luôn gợi mở cho trẻ, hướng cho trẻ những vấn đề để giúp trẻ nắm bắt được nội
dung câu chuyện. Sau đó cho trẻ tiến hành kể chuyện, khi trẻ kể tôi chú ý đến cách
dùng từ và lựa chọn ngôn ngữ để kịp thời sửa sai cho trẻ,
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
Ví dụ: Tơi cho trẻ xem đàn gà đồ chơi, sau đó tơi gợi ý cho trẻ kể: “Gà mẹ dẫn 5
chú Gà con đi ăn, vừa đi Gà mẹ vừa kêu tục tục…tục”, để các chú gà con không bị
đói Gà mẹ lo bới đất tìm giun, cịn bầy gà con thì chạy nhảy từ nơi này nơi khác.
Đến gần trưa Gà mẹ kiếm được nhiều mồi liền gọi bầy gà con đến
ăn, Gà mẹ đếm “Ồ sao chỉ còn 4 gà con?, Gà út đi đâu rồi nhỉ? Điều gì đã xảy ra
với Gà út?” các con hãy kể tiếp câu chuyện cho cô nghe với nào?
6. Phối hợp với phụ huynh:
Để việc giáo dục đem lại hiệu quả, cơng tác phối hợp với phụ huynh đóng
một vai trị hết sức quan trọng. Qua những lúc đón, trả trẻ, những buổi họp phụ
huynh, tôi luôn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ. Mời phụ huynh dự những giờ dạy trẻ làm quen văn học từ đó nâng cao
nhận thức của phụ huynh. Hiểu được ý nghĩa của môn học, phụ huynh
sẻ tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà. Ở góc tuyên
truyền “Những điều cha mẹ cần biết”, tôi dành riêng một mảng để tuyên truyền với
phụ huynh những nội dung của giờ học. Trao đổi về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ,
những bài thơ, câu chuyện trong chủ đề, chủ điểm với phụ huynh. Để giúp trẻ phát
triển tốt hơn nữa, tôi đã vận động phụ huynh mua thêm sách báo, truyện tranh đọc
cho trẻ nghe ở nhà, tập cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch để giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ mạch lạc được tốt hơn.
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Qua quá trình thực hiện và áp dụng biện pháp trên, tôi đã thu được những kết quả
đáng phấn khởi so với đầu năm học.
* Đối với trẻ: Chất lượng môn làm quen văn học tăng lên rõ rệt: Tỷ lệ khá giỏi đạt
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
85%, trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, nói trọn câu. Nhiều trẻ biết kể chuyện diễn cảm,
biết thể hiện điệu bộ cử chỉ khi kể chuyện, đọc thơ, 75% trẻ biết kể chuyện sáng
tạo, 90% trẻ hiểu được nội dung câu chuyện. Trẻ thích chơi đóng kịch, đóng vai
theo chủ đề, trẻ nhập vai, thể hiện vai các nhân vật trong câu chuyện rất tốt.
* Đối với giáo viên: Giáo viên đã nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt hơn
trong các tiết dạy. Bản thân cũng đã biết lập kế hoạch thực hiện phù hợp với nhóm
tuổi mình phụ trách, nắm vững được đặc điểm tâm lý, tình hình của từng trẻ để từ
đó đưa ra những biện pháp có phương hướng giáo dục trẻ thích hợp
hơn.
* Đối với phụ huynh: Từ những kết quả đạt được trên, bản thân tơi đã tạo được
lịng tin với phụ huynh, làm cho phụ huynh càng tin tưởng, yên tâm đưa con đến
trường. Qua đó bản thân cũng đã nâng cao nhận thức cho phụ huynh về việc phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là rất cần thiết. Phụ huynh rất quan tâm, phấn
khởi, thường xuyên chăm lo, trao đổi hỏi thăm học lực của con mình.
VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Qua việc thực hiện đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi phát triển ngôn
ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen văn học”, bản thân tôi đã rút ra một số
kinh nghiệm sau:
1. Phải nắm vững đặc điểm tâm lý trẻ, để có phương pháp đúng cho từng trẻ.
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện phải hợp lý, đầy đủ, chi tiết.
3. Cần chuẩn bị đầy đủ giáo cụ trực quan để lôi cuốn trẻ vào vấn đề, giúp trẻ nắm
được vấn đề đó một cách dễ dàng hơn.
4. Tăng cường cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động làm quen văn học như
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, nghe băng đĩa, máy chiếu,
xem sách báo…
5. Kết hợp chặt chẻ với phụ huynh để giúp phụ huynh nhận thức được tầm quan
trọng của mơn học. Từ đó phụ huynh tạo mọi điều kiện tốt nhất để giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ mạch lạc.
6. Giáo viên cần phải nắm chắc phương pháp, khả năng nhận thức của trẻ. Nghiên
cứu, tìm tịi vận dụng các phương pháp hữu hiệu vào hoạt động phát triển ngôn
ngữ để đạt được kết quả cao trong dạy trẻ.
7. Giáo viên phải thực sự thương yêu và tôn trọng trẻ, phải biết kiềm chế, kiên trì
nhẫn nại, lấy tình cảm làm yếu tố quan trọng nhất để giáo dục trẻ.
8. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:
Qua một thời gian áp dụng các biện pháp trên, tơi thấy trẻ của lớp tơi có
những thay đổi rõ rệt, giờ đây các bé giao tiếp với bạn,với cơ ngơn ngữ rất rõ ràng,
nói trọn câu.
9. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
- Các giải pháp áp dụng ít tốn kém kinh phí.
- Đa số trẻ nói rõ ràng và mạch lạc
- Nâng cao kỹ năng sư phạm của giáo viên.
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.
- Cha mẹ, người chăm sóc trẻ có sự thay đổi suy nghĩ về vấn đề giáo dục của giáo
viên đối với trẻ và tin tưởng hơn khi gởi con đến lớp.
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
11. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử:
Sáng kiến này tôi đã áp dụng tại lớp Bé 2 Trường MG Đại Thạnh mà khơng phải
tốn bất kỳ chi phí nào và có thể áp dụng rộng rãi cho các đơn vị. Theo đánh giá của
đồng nghiệp thì phương pháp tơi trình bày trên đây có thể áp dụng trong độ tuổi
Mẫu giáo bé
C. KẾT LUẬN.
Ngơn ngữ đóng một vai trị rất quan trọng, sự chậm trễ về ngơn ngữ ảnh hưởng
lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
đúng lúc và phù hợp với từng lứa tuổi là điều hết sức cần thiết. Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc là cái đích cuối cùng của việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Đây là việc
làm không phải dễ nhưng đầy lý thú. Vì vậy để trẻ đạt hiệu quả cao thì giáo viên
cần tổ chức hoạt động này một cách khéo léo, nhằm phát triển tư duy, trí tưởng
tượng cũng như năng lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ. Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ
cũng là dạy trẻ biết giao tiếp, cũng là dạy trẻ học làm người. Không chỉ về ngôn từ,
cấu trúc câu mà cả học về cái tâm, cái tình, cái hồn, hay nói cách khác là học giá trị
của người đó. Với trẻ thơ thì đây là sự khởi đầu
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu
(nếu có):
TT Họ và tên
Ngày tháng
Nơi cơng
Chức
Trình độ
Nội dung
năm sinh
tác
danh
chun
cơng việc
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
(hoặc nơi
môn
hỗ trợ
thường
trú)
1
Võ Thị Duyên
1983
Trường
Giáo viên Đại Học
MG Đại
Áp dụng
sáng kiến
Thạnh
2
Võ Thị Hà
1990
Trường
Giáo viên Đại Học
MG Đại
Áp dụng
sáng kiến
Thạnh
3
Phan Thị Năm
1966
Trường
Giáo viên Đại Học
MG Đại
Áp dụng
sáng kiến
Thạnh
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Xác nhận và đề nghị của
cơ quan, đơn vị tác giả công tác
Đại Thạnh, ngày 5 tháng 12 năm 2021
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TIEU LUAN MOI downloadskkn
:
Tưởng Thị Tuyết
TIEU LUAN MOI downloadskkn
: