Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.48 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƢNG
TRƢỜNG MẦM NON THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng chăm sóc
ni dƣỡng - chăm sóc sức khỏe trẻ”
Lĩnh vực (mã)/cấp học: Quản lý/Giáo dục mầm non

Tên tác giả:

Trần Thị Mai

Trình độ chun mơn: Đại học sƣ phạm
Chức vụ:

Phó hiệu trƣởng

Nơi cơng tác: Trƣờng mầm non thị trấn Rạng Đông
Huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định

Nam Định, ngày 15 tháng 6 năm 2020

skkn


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.

Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm

sóc ni dưỡng - chăm sóc sức khỏe trẻ”


2.

Lĩnh vực (mã)/cấp học: Quản lý/Giáo dục mầm non.

3.

Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Thời gian đã được triển khai thực hiện từ ngày 01/08/2019 đến
15/6/2020 4. Tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Mai
Năm sinh: 1970
Nơi thường trú: Thị trấn Rạng Đơng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm
Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng
Nơi làm việc: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông
Điện thoại: 0943 271 114
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông
Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Điện thoại: 0228.3728.12

skkn


1
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Trong cơng tác giáo dục chăm sóc ni dưỡng trẻ là một nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu trong các cơ sở giáo dục mầm non. Mục tiêu giáo dục mầm non

là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ, hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một.
Để trẻ phát triển cân đối khỏe mạnh ngay từ những năm tháng đầu đời cần phải
có một chế độ dinh dưỡng hợp lý.
Thời gian hoạt động ăn, ngủ của trẻ ở trường mầm non chiếm tỷ lệ khá
lớn so với thời gian trong ngày. Vì vậy, cùng với gia đình, trường mầm non có
vai trị quan trọng trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ. Điều đó địi hỏi mỗi
cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên ni dưỡng, chăm sóc trẻ trong
các cơ sở giáo dục mầm non cần có những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và
sức khỏe của trẻ lứa tuổi mầm non.
Các mặt giáo dục trên thì giáo dục thể chất cho trẻ phải là nhiệm vụ hàng
đầu, quan trọng nhất, vì sức khoẻ là vốn quý giá nhất và có ý nghĩa sống cịn
với con người, đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo, ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang
trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và hồn thiện dần. Vì thế cơ thể trẻ cịn non
yếu dễ bị phát triển lệch lạc và mất cân đối. Do vậy trẻ chỉ có thể phát triển tốt
nếu như được chăm sóc một cách hợp lý.
Giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non có thể thơng qua nhiều biện
pháp, như: Tổ chức cho trẻ vận động phù hợp, nghỉ ngơi hợp lý, ăn uống đầy đủ
vệ sinh sạch sẽ… Như vậy, một trong những biện pháp phát triển thể chất là
nâng cao chất lượng bữa ăn và vệ sinh sạch sẽ. Cơ thể trẻ đang trong giai đoạn
phát triển và hồn thiện, do đó, nó cần năng lượng để xây dựng. Năng lượng đó
lại do thức ăn cung cấp, vì thế thức ăn chỉ phát huy hết vai trị của mình đối với
cơ thể khi phù hợp với thể trạng và lứa tuổi.
Qua nhiều năm làm công tác quản lý tại trường mầm non thị trấn Rạng
Đông tôi nhận thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng nh cân và tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp
còi của trẻ đã giảm song vẫn còn khá cao, hầu hết các cô chỉ chú ý tới

skkn



2
công tác giáo dục hơn công tác nuôi dưỡng do đó chưa quan tâm đúng mức đến
vấn đề phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, bên cạnh đó nhận thức của các bậc
phụ huynh còn hạn chế do thiếu kiến thức nuôi con theo khoa học và do điều
kiện kinh tế cịn khó khăn .
Chính vì vậy ni dưỡng và chăm sóc trẻ mầm non có một vị trí quan
trọng trong sự nghiệp GD & ĐT con người. Nhiệm vụ vơ cùng quan trọng đặt ra
cho chúng ta phải có đội ngũ làm cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục có
đủ điều kiện để thực hiện mục tiêu cơ bản trên, trong đó đội ngũ cán bộ giáo
viên có vai trị then trốt là lực lượng nịng cốt quyết định chất lượng chăm sóc
ni dưỡng và giáo dục trẻ trong trường Mầm non. Cùng với nhiệm vụ phòng
chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, hiện nay là vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm là mối quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Trong những năm gần đây
đã xẩy ra rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm ở các địa phương, làm ảnh hưởng đến
sức khỏe và tính mạng của nhiều người. Nhà trẻ, mẫu giáo là nơi tập trung đơng
trẻ, bản thân trẻ cịn non nớt, chưa chủ động, có ý thức được đầy đủ về dinh
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, nếu để xẩy ra ngộ độc thực phẩm trong cơ
sở giáo dục Mầm non thì hậu quả khơn lường. Vì vậy, giáo dục dinh dưỡng,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng mơ hình thực phẩm sạch, đề
phịng ngộ độc thức ăn là vấn đề có ý nghĩa thực tế vô cùng quan trọng. Mặc dù
nhà trường chúng tơi chưa có trường hợp nào ngộ độc thực phẩm trong nhà
trường nhưng việc tuyên truyền trong nhà trường đã được chú ý, chất lượng bữa
ăn được cải thiện, gia đình trẻ và lực lượng xã hơi đã có sự thay đổi trong nhận
thức hành động về tầm quan trọng của cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo
dục trẻ trong độ tuổi Mầm non, tỷ lệ trẻ ăn bán trú được tăng lên. Địa phương
nhà trường đã chú ý đến đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ
bán trú. Một số cô nuôi thực hiện khá tốt khâu chế biến thức ăn cho trẻ, đặc biệt
làm vườn trồng rau tạo nguồn rau sạch nhà trường đã có nhiều biện pháp tích
cực để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng làm tốt công tác tuyên truyền tới các bậc cha
m


về vệ sinh an toàn thực phẩm đã được nhà trường thực hiện tốt có hiệu quả.

Tuy nhiên việc đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị cho bán trú còn hạn chế,

skkn


3
nhà bếp còn chật h p chưa đảm bảo bếp một chiều hợp vệ sinh mức ăn của trẻ
đã được tăng lên song so với giá cả thị trường nhảy vọt, dẫn đến chất lượng
chưa đạt yêu cầu theo quy định. Một số nhân viên phục vụ kỹ năng thực hành
về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm còn hạn chế.
Từ các cơ sở trên cho thấy tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc nâng cao
chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong các trường mầm non nói
chung và trường mầm non thị trấn Rạng Đơng nói riêng là hết sức cấp bách.
Qua thực tiễn hiện nay trong các trường mầm non vẫn cịn một số giáo viên
cơng nhân viên cịn có nhận thức chưa đúng đắn, chưa đầy đủ về công tác ni
dưỡng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, chỉ chú ý dạy các môn học, các tiết học
truyền thụ tri thức cho trẻ, ít đề cập đến việc ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ
là vấn đề đơn giản nên tiến hành tu tiện, không quan tâm đến cơ sở khoa học
của cơng tác chăm sóc ni dưỡng đã làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển toàn
diện của trẻ cũng như việc thưc hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Một phần sự
hiểu biêt còn hạn chế cho trẻ nên cách chăm sóc chưa chu đáo nên dẫn đến tỷ lệ
suy dưỡng cịn cao.
Là một hiệu phó nhà trường bản thân tôi băn khoăn trăn trở trước thực
trạng hiện nay, làm thế nào để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ tại trường mầm
non, đặc biệt là an toàn thực phẩm. Do vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số
biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng - chăm sóc sức khỏe
trẻ” trong trường Mầm non thị trấn Rạng Đông, Huyện Nghĩa Hưng ,Tỉnh Nam

Định để nghiên cứu.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP
1.

Mơ tả giái pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến:
Nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ trong
trường Mầm non thị trấn Rạng Đông huyện Nghĩa Hưng gặp những thuận lợi và
khó khăn sau đây:
1.1. Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường đều đạt trình độ chuẩn và trên
chuẩn, tích cực học tập, tự học tự bồi dưỡng, có nhiều năm làm công tác quản lý
nên kỹ năng nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm quản lý, chỉ đạo đã được tích lũy

skkn


4
qua hàng năm dám nghĩ dám làm, kiên trì, chịu khó. Đội ngũ cán bộ giáo viên
đồn kết tốt, đồng tâm, đồng sức thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ năm học.
Nhiều đồng chí năng lực sư phạm xếp loại tốt, đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và
cấp cơ sở. Uy tín với phụ huynh, nhân dân, và bạn bè đồng nghiệp. Cán bộ giáo
viên, nhân viên nhà trường có phẩm chất đạo đức tốt trung thực thẳng thắn, tận
tụy với cơng viêc, nhiệt tình chăm sóc ni dưỡng trẻ, thực hiện nghiêm túc quy
chế chuyên môn nghiệp vụ; tích cực đổi mới phương pháp và thực hiện tốt cơng
tác vệ sinh an tồn thực phẩm.
Cơ sở vật chất từng bước được ổn định, các cơng trình và nguồn nước
sạch được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đồ dùng phục vụ bán trú, bếp
được xây dựng theo quy trình bếp một chiều; cơng tác vệ sinh cá nhân và vệ
sinh mơi trường đảm bảo an tồn, nâng cao khẩu phần ăn bán trú cho trẻ.
1.2. Khó khăn: Các cơ ni là nhân viên hợp đồng cịn hạn chế về kiến
thức nuôi dưỡng. Các dịch bệnh về lợn, dịch COVID - 19 sảy ra triền miên, con

em chủ yếu là con nơng dân nên kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ những ưu điểm và tồn tại trên, chúng tơi đã tìm ra “Các biện
pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng - chăm sóc sức khỏe trẻ”
trong trường mầm non thị trấn Rạng Đông như sau:
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
2.1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên
trong nhà trường về chăm sóc ni dưỡng - chăm sóc sức khoẻ trẻ
*

Trước hết chúng ta hiểu nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ trong trường

mầm non gồm có 3 nhiệm vụ: Đó là chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, để
giúp cho trẻ phát triển cân đối hài hịa tồn diện. Để giúp giáo viên hiểu được rõ
mục đích, ý nghĩa từng nhiệm vụ, ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức tọa
đàm thảo luận về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường, phân
tích từng vai trị ý nghĩa, tầm quan trọng của từng nhiệm vụ dưới hình thức thảo
luận, tọa đàm cùng nêu vấn đề và lấy ý kiến phát biểu tham gia đóng góp xây
dựng cho vấn đề qua đó người quản lý giúp giáo viên nhận thức đúng đắn về

skkn


5
nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ, giúp đỡ giáo viên để
nắm bắt được và bổ sung kịp thời.

(Hình ảnh buổi tập huấn cho cán bộ giáo viên về cơng tác chăm sóc ni dưỡng)
Ví dụ tơi đưa vấn đề "Nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng chăm

sóc sức khoẻ trẻ” gồm những nội dung gì? Có nhiều ý kiến của giáo viên cho

rằng đó là nội dung nuôi ăn bán trú tại trường cho trẻ, đảm bảo chế độ ăn
uống… Ngược lại cũng có giáo viên cho rằng đó là hoạt động chăm sóc vệ sinh
cho trẻ… Từ các ý kiến của giáo viên tham gia thảo luận người quản lý chỉ đạo
phân tích rút ra điểm chung nhất của từng nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng chăm sóc sức khỏe giáo dục cho trẻ trong trường mầm non. Để giáo viên trong
nhà trường có dịp học hỏi kinh nghiệm và đúc rút các biện pháp thực hiện nội
dung các nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ, tơi đã chỉ đạo
các tổ nhóm chun mơn trong sinh hoạt đưa nội dung này vào cùng thảo luận,
thực hành.
Ví dụ như nền nếp thực hiện nhiệm chăm sóc sức khỏe, quy trình thao tác
vệ sinh rửa mặt, rửa tay, thao tác vệ sinh đại tiểu tiện cho trẻ nhà trẻ… hoặc nền
nếp thực hiên quy trình ni dưỡng như:
+

Quy tắc nấu ăn một chiều đảm bảo khoa học hợp vệ sinh. Hoặc quy

trình tổ chức bữa ăn, giấc ngủ trưa cho trẻ.

skkn


6
Cũng qua buổi tọa đàm thảo luận đó giáo viên có dịp nêu lên những đề
xuất, vướng mắc những tồn tại khó khăn trong tổ chức thực hiện các thao tác
của các quy trình hoạt động chăm sóc ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ, từ đó nhà
trường có kế hoạch đầu tư mua sắm bổ sung thêm trang thiết bị tạo điều kiện
cho giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Đó là một trong những hình thức bồi dưỡng giúp cho giáo viên nâng cao
nhận thức về hoạt động ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ trong trường mầm
non có như vậy giáo viên mới tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ.
*


Bồi dưỡng chuyên môn cho nhân viên đặc biệt nhân viên trong dây

truyền tổ nuôi dưỡng.
Để nâng cao chất lượng hoạt động ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ thì
việc bồi dưỡng các kiến thức về chun mơn để nâng cao trình độ chun mơn
trong tổ ni dưỡng là nhiệm vụ quan trọng. Thực trạng ở trường tôi, tổ nuôi
dưỡng đều là nhân viên hợp đồng nấu ăn, nên việc bồi dưỡng các thao các quy
trình trong khi nấu ăn là rất quan trọng và đây là nhiệm vụ diễn ra hàng năm là
người phụ trách công tác chuyên môn vè nuôi dưỡng. Tôi tổ chức bồi dưỡng
cho giáo viên thực hành về cách xây dựng thực đơn, cách tính khẩu phần ăn cho
trẻ ở các độ tuổi đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ.

(Hình ảnh bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên nấu ăn qua hội thi dinh dưỡng)

skkn


7
Bồi dưỡng cho giáo viên, nhân viên thực hiện tốt khâu vệ sinh an toàn
thực phẩm trong nhà trường qua các nguyên tắc, các quy trình từ khâu chọn
mua nhập thực phẩm cho đến khâu sơ chế chế biến, chia ăn diễn ra một chiều
đảm bảo không lặp lại, hợp vệ sinh có như vậy mới đảm bảo an tồn tuyệt đối
cho trẻ và yêu cầu giáo viên thực hành đến đâu phân tích bằng lý thuyết như
vậy sẽ giúp cho nhân viên nắm chắc hơn.
Ngồi ra cịn thơng qua hình thức tuyên truyền: "Gia đình và dinh dưỡng
trẻ thơ" để chọn ra các cặp cô cháu giỏi về kiến thức chăm sóc ni dưỡng để có
dịp giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn nhau cùng bổ trợ kiến thức cho nhau. Đặt
mua báo khoa học và đời sống, mua tạp chí tập san xây dựng tủ sách của nhà
trường và góc thư viện sách riêng của từng lớp để giáo viên và học sinh tham

khảo và tìm hiểu để trau dồi và cập nhật những thông tin mới và kiến thức mới
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Tổ chức cho giáo viên đi học tập các lớp
chuyên đề về vệ sinh dinh dưỡng, về chăm sóc sức khoẻ do Sở giáo dục, Phòng
giáo dục tổ chức. Đưa giáo viên đi tham quan học hỏi các đơn vị trường trọng
điểm để vận dụng vào hoạt động chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ ở
đơn vị trường mình.
2.2. Chỉ đạo các tổ bộ phận và cá nhân xây dựng kế hoạch chăm sóc
ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ trong trường mầm non
Căn cứ và tình hình cụ thể của nhà trường, của địa phương, các chỉ tiêu
lớn trong năm học và kế hoạch của nhà trường để từ đó xây dựng kế hoạch chỉ
đạo chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ cho phù hợp với đặc điểm điều
kiện của từng điểm trường, từng nhóm lớp sau khi đưa ra duyệt trước Ban giám
hiệu duyệt trước hội đồng giáo viên. Hướng dẫn cho các tổ, bộ phận, cá nhân
xây dựng kế hoạch tháng, những công việc trọng tâm của tháng, xây dựng kế
hoạch tuần lồng ghép các hoạt động chăm sóc vào các giờ hoạt động chung.
Xây dựng lịch sinh hoạt cho trẻ trong ngày cho phù hợp với từng độ tuổi. Xây
dựng thực đơn theo tuần đối với tổ nuôi dưỡng yêu cầu đảm bảo dinh dưỡng
phù hợp và các món ăn khơng được lặp lại trong tuần. Xây dựng kế hoạch trực
tuần phân công rõ chức năng cho từng bộ phận cá nhân, cho từng khu lớp, lịch

skkn


8
trực nhà bếp, trực lớp trực ca trưa cụ thể có ghi lên bảng trực để các tổ bộ phận
cá nhân theo dõi thực hiện theo đúng lịch phân công. Sau khi các tổ, bộ phận, cá
nhân xây dựng kế hoạch được ký duyệt trước 2 tuần trước khi thực hiện. Từ căn
cứ về các nhiệm vụ, các mục tiêu chỉ tiêu giao cho các tổ bộ phận, cá nhân để
bổ sung điều chỉnh kịp thời các chỉ tiêu, các biện pháp tối ưu nhất trước khi
thực hiện. Đặc biệt đối với kế hoạch của tổ nuôi dưỡng về thực đơn, khẩu phần

ăn, chế độ dinh dưỡng đã cân đối, đã phù hợp, hợp lý chưa để góp ý bổ sung
cho giáo viên trong tổ nuôi dưỡng kịp thời thay đổi, bổ sung thực phẩm, khẩu
phần ăn đảm bảo theo nhu cầu của từng nhóm lớp, cân đối với số tiền đóng góp
của cha m trẻ. Thường xuyên căn cứ vào kết qủa thực hiện của từng tuần từng
tháng đánh giá rút ra những bài học kinh nghiệm góp ý cho các tổ bộ phận cá
nhân xây dựng và điều chỉnh kế hoạch, điều chỉnh các biện pháp hữu hiệu nhất
để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.

(Công tác vệ sinh đồ dùng ăn uống của trẻ trong mùa dịch Covid)

skkn


9

(Công tác vệ sinh đồ dùng cá nhân của trẻ trong mùa dịch Covid)
2.3. Chỉ đạo theo dõi giám sát kiểm tra đánh giá thực hiện hoạt động
nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ trong
trường mầm non
Trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ
trẻ thì việc theo dõi, giám sát kiểm tra đánh gía chất lượng của hoạt động là một
việc làm quan trọng và diễn ra thường xuyên của người làm công tác quản lý.
Đây là một khâu quan trọng và phải thực hiện thường xuyên nghiêm túc chặt
chẽ khơng được lơi lỏng. Vì vậy tơi đã chỉ đạo xây dựng chế độ trực ban báo
cáo tình hình, phân cấp quản lý từ nhà trường là Ban giám hiệu đến các tổ
trưởng chuyên môn, tổ trưởng điểm trường, các trưởng bếp một cách chặt chẽ
kịp thời theo từng tuần, từng tháng để nắm bắt uốn nắn điều chỉnh bổ sung đảm
bảo theo yêu cầu.
Bên cạnh đó việc sử dụng hệ thống hồ sơ sổ sách để theo dõi việc thực
hiện hoạt động chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ là rất cần thiết.


skkn


10
Căn cứ về việc thực hiện của các bộ phận, cá nhân để nhằm theo dõi việc chi
tiêu tiền ăn của trẻ hàng ngày đảm bảo chi đúng, chi đủ. Theo dõi kiểm tra việc
xây dựng thực đơn hàng tuần, kiểm tra khâu nhập thực phẩm đảm bảo an toàn
chất lượng yêu cầu giáo viên nhập thực phẩm, thực phẩm khi nhập phải có
nguồn gốc rõ ràng và có ký kết bằng hợp đồng mua bán thực phẩm sạch giữa
người bán với người mua, người bán phải chịu trách nhiệm về chất lượng thực
phẩm sạch khơng có bệnh dịch, khơng có hóa chất đảm bảo an tồn.
Tổ chức giám sát quy trình khâu ni dưỡng: Từ khâu cung cấp mua thực
phẩm đến khâu giao nhận thực phẩm tay ba, khâu sơ chế, chế biến đến nấu ăn
và chia ăn đảm bảo đúng đủ theo nhu cầu dinh dưỡng, năng lượng phù hợp với
từng độ tuổi cân đối với số tiền ăn của trẻ. Đặc biệt lưu ý giám sát khâu lên thực
đơn, cách chế biến món ăn ngon miệng, hấp dẫn giúp trẻ ăn ngon ăn hết xuất
góp phần tăng cường sức khoẻ, hàng ngày giáo viên phải lưu mẫu thức ăn đề
phòng ngộ độc thực phẩm cho trẻ. Phối hợp với trạm y tế khi có hiện tượng xấu
xảy ra.
Tăng cường thăm lớp dự giờ để nắm bắt việc thực hiện chế độ sinh hoạt
hàng ngày của trẻ, của giáo viên, động viên nhắc nhở kịp thời đảm bảo các
nhóm lớp thực hiện tốt đúng đủ các nề nếp, hành vi văn minh, các nề nếp thói
quen trong việc vệ sinh, sinh hoạt như ăn, uống, vệ sinh, giấc ngủ. Cho trẻ hoạt
động luân phiên giữa chơi - học - ăn - ngủ đảm bảo tính vừa sức đúng đủ theo
thời gian cho trẻ ở từng độ tuổi đúng theo quy định đề ra.
Giám sát việc thực hiện theo dõi sức khoẻ của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng
để kịp thời phát hiện tình trạng sức khoẻ của trẻ theo từng tháng đối với trẻ nhà trẻ,
từng quý đối với mẫu giáo để từ đó có biện pháp chăm sóc cho phù hợp tránh tình
trạng để trẻ bị suy dinh dưỡng hay béo phì ở trẻ em trong nhà trường.


Phối kết hợp với trạm y tế một cách thường xuyên, để khám chữa bệnh
cho trẻ để kịp thời phát hiện tình trạng sức khỏe cho trẻ nhất là khi có các dấu
hiệu dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện trên địa bàn để kịp thời phát hịên trẻ mắc
bệnh cách ly khỏi nhóm lớp có biện pháp điều trị tránh lây lan sang trẻ khác.

skkn


11

(Công tác phối kết hợp với trạm y tế thị trấn khám sức khỏe định kỳ cho trẻ)

(Hình ảnh phối hợp với trạm y tế trong cơng tác phịng chống dịch Covid-19)
Chỉ đạo 100% cán bộ giáo viên tuyên truyền nhắc nhở phụ huynh cho trẻ
đi tiêm đầy đủ đúng lịch các loại văc xin phòng các bệnh truyền nhiễm như
bệnh Lao - Bạch hầu - Ho gà, Uốn ván - Sởi - Quai bị, Viêm gan A-B, Viêm
não nhật bản… Uống đầy đủ VitaminA để phòng các bệnh về da và mắt cho trẻ.
Giám sát công tác vệ sinh sạch sẽ xung quanh trường lớp, nhà bếp để phòng các
bệnh theo mùa, giám sát lịch thực hiện vệ sinh theo tháng, tuần - ngày trên các

skkn


12
nhóm lớp nhà bếp vệ sinh đồ dùng dụng cụ nấu ăn, các trang thiết bị, đồ dùng
đồ chơi trong lớp, ngoài trời… Vệ sinh xử lý rác thải, phân cho tốt. Tổ chức
phát quang bờ bụi, xung quanh trường lớp để tránh các ổ dịch gây bệnh. Xây
dựng và cải tạo môi trường "Xanh - Sạch - Đẹp - An tồn" tạo khơng khí trong
lành, sạch sẽ thống mát.

Kinh nghiệm tổ chức giám sát kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương
trình "Chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ mầm non”:
Căn cứ vào nội dung chương trình chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức
khoẻ trẻ và các yêu cầu đối với từng độ tuổi để trong qúa trình kiểm tra giám sát
kết qủa thực hiện của các tổ, bộ phận cá nhân. Theo quy định của nhà trường
từng tháng tổ chức đánh giá xếp loại thi đua cho các tổ, bộ phận cá nhân, để
đảm bảo tính khách quan, công khai công bằng nhà trường tổ chức họp hội
đồng giáo viên yêu cầu các tổ, cá nhân căn cứ vào các tiêu chí đánh giá đã đề ra
để tự nhận xét xếp loại cho tổ, cho bản thân mình trên cơ sở đó nhà trường phân
tích các điểm mạnh, điểm yếu, thiếu xót của giáo viên để bình xét kết qủa và
xếp loại theo đúng với kết qủa đạt được của các tổ, các cá nhân các nhóm lớp
kết qủa thơng báo cơng khai trên bảng thi đua của nhà trường, hàng k căn cứ
vào kết qủa của hàng tháng để bình bầu các danh hiệu thi đua, xây dựng quỹ thi
đua khen thưởng để động viên kịp thời cho các đơn vị và các cá nhân có thành
tích xuất sắc trong hoạt động chăm sóc ni dưỡng.
2.4. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc ni
dưỡng, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi ngoài trời… trong trường
lớp mầm non ở trong tất cả các khâu đều là những điều kiện hết sức quan trọng
và cần thiết nó quyết định đến chất lượng hiệu qủa của các hoạt động chăm sóc
ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ giáo dục trẻ. Song để có được cơ sở vật chất
trang thiết bị đầy đủ đảm bảo theo yêu cầu đối trường mầm thuộc địa bàn nông
thôn như đơn vị tơi gặp nhiều khó khăn. Nhưng để hoạt động chăm sóc ni
dưỡng, chăm sóc sức khoẻ thực hiện thực sự có hiệu quả thì cần có nhiều biện

skkn


13
pháp, giải pháp khắc phục dần từng bước đầu tư cơ sở vật chất một cách đồng

bộ đảm bảo cho các khu lớp có đồ dùng đảm bảo theo yêu cầu.
Là một phó hiệu trưởng được nhà trường phân cơng phụ trách chuyên
môn nuôi dưỡng, tôi thường xuyên nắm bắt vận dụng các chuyên đề mới, tiến
hành rà soát kiểm kê trang thiết bị đồ dùng thiết yếu phục vụ cho chăm sóc ni
dưỡng, chăm sóc sức khoẻ sau đó xây dựng kế hoạch tham mưu với hiệu trưởng
về việc đầu tư tu bổ, nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị về việc nâng cấp cơ
sở vật chất trang thiết bị đồ dùng cần thiết cho từng hoạt động, bổ sung dần
trong năm và đặc biệt là không đầu tư mua sắm ồ ạt về số lượng mà yêu cầu
đảm bảo về chất lượng, đảm bảo tính năng sử dụng, tính thẩm mĩ và độ an tồn
cao hợp vệ sinh. Để tạo nguồn kinh phí đầu tư mua sắm, nâng cấp cơ sở vật chất
trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ
tôi tham mưu cùng với Ban giám hiệu nhà trường về nội dung để tổ chức hội
nghị họp phụ huynh toàn trường nhằm tuyên truyền với phụ huynh nhu cầu bổ
sung đồ dùng, trang thiết bị như: giá phơi khăn tay, mua thùng vệ sinh có vịi
vặn, mua xơ chậu vệ sinh, thùng nước uống, ấm đun nước sôi đảm bảo có đủ đồ
dùng sinh hoạt chung. Ngồi ra tơi cịn chỉ đạo cho giáo viên các khu lớp tổ
chức tuyên truyền, để cho các bậc phụ huynh hiểu biết và đóng góp tự nguyện
cho con em mình các đồ dùng vệ sinh cá nhân như bát, thìa, cốc bằng Inốc,
khăn mặt đảm bảo không dùng chung để giữ gìn sức khoẻ cho trẻ trách lây lan
các bệnh truyền nhiễm, sạch sẽ bền đ p an toàn cho mỗi trẻ.
Tăng cường nguồn kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất, tôi tham mưu với
hiệu trưởng phải phát huy và đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động
được các tổ chức đoàn thể xã hội các cá nhân, doanh nghiệp quan tâm ủng hộ
kinh phí, giúp nhà trường tăng cường cơ sở vật chất.
Thực tế trong năm học qua, trường tôi đã làm rất tốt công tác xã hội hóa
giáo dục, bằng nhiều hình thức tun truyền, vận động các bậc phụ huynh đóng
góp tiền cho con em ăn buffet tại các điểm trường có hiệu quả chất lượng. Nhà
trường đã kêu gọi sự ủng hộ rất lớn từ các tổ chức đồn thể chính trị địa
phương, các cơ quan doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, các cá nhân, các bậc phụ


skkn


14
huynh trong tồn xã tạo nguồn kinh phí để mua sắm cơ sở vật chất trang thiết bị
cho nhà trường.
Trong thực hiện cơng tác chăm sóc ni dưỡng - chăm sóc sức khoẻ trẻ,
một nội dung khơng kém phần quan trọng đó là việc tổ chức tốt giờ ăn và giấc
ngủ cho trẻ, đảm bảo theo đúng thời gian và tạo nền nếp thói quen cho trẻ, đảm
bảo sức khoẻ cho trẻ ngủ đủ giấc, thì việc đầu tư mua sắm bổ sung đồ dùng như
giường ngủ, chăn, chiếu, màn, gối phù hợp đảm bảo sạch sẽ an toàn cho trẻ
cũng rất quan trọng. Ở đơn vị trường tôi, công tác tuyên truyền phụ huynh khi
nhập học lần đầu ủng hộ mua sắm thiết bị nuôi ngủ nhiều năm nay thực hiện có
hiệu quả cao. Ngồi việc đóng góp tiền học phí, tiền ăn cho con em, phụ huynh
tự nguyện đóng góp ủng hộ mua đồ dùng cá nhân trẻ và đồ dùng chung.

(Hình ảnh một buổi họp ban đại diện phụ huynh để bàn về cơng tác chăm sóc
giáo dục trẻ năm học 2019- 2020)
Tạo niền tin đối với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, tơi
đã tham mưu với hiệu trưởng tổ chức các buổi họp phụ huynh học sinh, họp
Ban đại diện phụ huynh học sinh dự các hoạt động thực hành tổ chức giờ ăn ngủ của trẻ, các hoạt động đảm bảo đầy đủ các thao tác của cơ và trị và các đồ
dùng, thiết bị tối thiểu cần có phục vụ cho cơng tác ni dưỡng của nhà trường
mầm non từ đó nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh và nhằm tuyên

skkn


15
truyền sâu rộng đến đông đảo các bậc phụ huynh trong trường mầm non đóng
góp ủng hộ kinh phí để mua bổ sung các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho

quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ.
Ngồi ra để đồ dùng, các trang thiết bị, cơ sở vật chất bền đ p, sử dụng
được lâu cần phải xây dựng nội quy, quy định về sử dụng trang thiết bị đồ dùng
yêu cầu giáo viên, nhân viên trong trường phải nêu cao tinh thần trách nhiệm
khi sử dụng bảo quản, khi bàn giao cấp phát trang thiết bị đồ dùng. Cơ sở vật
chất cho giáo viên cần phải quy rõ chất lượng của trang thiết bị, sử dụng và tính
thời gian sử dung và yêu cầu giáo viên ký kết sử dụng và bảo quản đồ dùng.
Các trang thiết bị thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện sử dụng đồ
dùng, trang thiết bị của giáo viên, nhân viên để kịp thời nắm bắt nhắc nhở động
viên sữa chữa, tu bổ kịp thời để đảm bảo tính năng sử dụng an tồn, bền đ p.
Giáo dục tinh thần trách nhiệm và ý thức tiết kiệm trong cán bộ giáo viên toàn
trường trong việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho
quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ mầm non.
III.

HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI.
1. Hiệu quả kinh tế:
Qua thực hiện nghiên cứu áp dụng sáng kiến tơi thấy rằng chính từ những

kinh nghiệm làm quản lý lâu năm tơi đã tìm tòi những kiến thức hữu hiệu nhất
từ khâu xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn cách phịng và tránh một số dịch
bệnh một cách khoa học để bồi dưỡng chun mơn, chỉ đạo tới tồn thể tới các
giáo viên áp dụng thực hiện để nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ trong trường mầm non, giảm tỷ lệ SDD trẻ trong nhà
trường và nâng cao chất lượng ni dưỡng chăm sóc trẻ từ.
2. Hiệu quả về mặt xã hội
Sau khi thực hiện những biện pháp nêu trên, chất lượng của hoạt động
chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ em của trường tôi đã không ngừng
được nâng cao cụ thể là:
- 100% cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường đều nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng, yêu cầu, nội dung quản lý hoạt động nuôi dưỡng -


skkn


16
chăm sóc sức khoẻ trẻ em trong trường mầm non và đều nắm bắt được chuyên
môn, các quy định, quy chế kỹ năng thực hiện các thao tác trong các quy trình
đảm bảo theo đúng yêu cầu.
-

100% các khối tổ bộ phận, giáo viên trong nhà trường đều biết cách

xây dựng kế hoạch thực hiện nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ
theo đúng yêu cầu của từng khối, tổ nhóm lớp. Đặc là nhân viên trong tổ
ni dưỡng đều đã nắm bắt và biết cách xây dựng thực đơn khẩu phần phù hợp
với mức đóng góp của cha m trẻ, có kỹ năng cập nhật hồ sơ sổ sách nuôi ăn bán
trú như sổ kho, sổ chi, sổ tính ăn, khẩu phần ăn, sổ tài chính… một cách đầy đủ,
khoa học rõ ràng đúng theo yêu cầu.
-

100% nhóm lớp thực hiện tốt chuyên đề chăm sóc sức khoẻ, chuyên đề

vệ sinh dinh dưỡng.
-

Chất lượng chuyên đề “Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực

phẩm” ln được chú trọng thực hiện một cách nghiêm túc với nhiều nội dung,
hình thức phong phú:
-


100% nhóm lớp thực hiện tốt chuyên đề chăm sóc sức khoẻ, chuyên đề

vệ sinh được Phòng giáo dục kiểm tra đánh giá xếp loại tốt đạt kết qủa tốt , 90% số
trẻ tham gia có kỹ năng, thao tác thực hiện tốt.
Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ em của nhà trường nền
nếp, chất lượng chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ ngày một tăng
cao và thu hút tỷ lệ trẻ được nuôi ăn bán trú tại trường đạt 100%. Tỷ lệ suy dinh
dưỡng thể nh cân Nhà trẻ còn 1,93%, mẫu giáo còn 2,18%; tỷ lệ suy dinh dưỡng
thể thấp còi Nhà trẻ còn 1,93%, Mẫu giáo còn 2,81%.
Tạo niền tin tưởng của đông đảo các bậc phụ huynh, tỷ lệ huy động trẻ
cao. Đó cũng chính là nguồn động lực giúp cho toàn thể cán bộ giáo viên trong
nhà trường tự tin, nêu cao vai trò trách nhiệm, không ngừng phấn đấu đưa
nhiệm vụ nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ trẻ
trong trường ngày một vươn lên. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng ngày
càng được tu bổ nâng cấp mua sắm bổ sung mới đảm bảo an toàn, hiện đại, tính

skkn


17
năng sử dụng thuận tiện phù hợp. Công tác xã hội hóa giáo dục dạt hiệu quả
cao.
Từ những kết quả đạt được trong khi thực hiện các biện pháp nêu trên, tôi
mạnh dạn rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân trong cơng tác chỉ đạo chăm
sóc ni dưỡng như sau:
Một là: Người quản lý phải nhận thức đúng đắn về vị trí vai trị, tầm quan
trọng của cơng tác nâng chất lượng chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ
trẻ em trong trường mầm non và coi đó là một nội dung quan trọng để từ đó có
những định hướng đúng đắn trong khi chỉ đạo thực hiện hoạt động ni dưỡng

chăm sóc sức khoẻ trẻ.
Hai là: Người quản lý phải có kiến thức về chun mơn nắm vững vàng
về nội dung, yêu cầu, về nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng - chăm sóc sức khoẻ
trẻ một cách sâu sắc và khoa học có thể làm mẫu các thao tác trong các quy
trình các hoạt động và bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, nhất là
nhân viên trong tổ ni dưỡng và giáo viên nhóm lớp.
Ba là: Phải biết kết hợp mềm dẻo các phương pháp chỉ đạo, nắm vững và
thực hiện đầy đủ các bước trong chu trình từ bước xây dựng kế hoạch chung
đến khâu hướng dẫn cho các tổ bộ phận các cá nhân giáo viên biết cách xây
dựng kế hoạch để đi vào thực hiện, thường xuyên theo dõi kiểm tra giám sát bồi
dưỡng chun mơn nâng cao trình độ chun mơn, trình độ nhận thức, kỹ năng
thực hiện tay nghề cho giáo viên để họ thực hiện có chất lượng hoạt động chăm
sóc ni dưỡng - chăm sóc chăm sóc sức khoẻ trẻ.
Bốn là: Thực hiện tốt khâu phân cấp quản lý từ Ban giám hiệu đến các
khối Trưởng - bếp trưởng - giáo viên để kịp thời triển khai nhiệm vụ và nắm bắt
thông tin hai chiều không ngừng thúc đẩy và nâng cao chất lượng thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ em trong nhà trường.
Khéo léo vận dụng phương pháp từ khâu hành chính, tâm lý, xã hội, kinh
tế chính tri, khen thưởng - kỷ luật nghiêm khắc công khai nhằm tạo ra phong
cách làm việc một cách nhịp nhàng phù hợp với điều kiện ở đơn vị trường lớp
của mình.

skkn


18
Năm là: Linh hoạt sáng tạo khéo léo vận dụng các công văn, văn bản
pháp quy của Nhà nước, của Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục mầm
non về hoạt động chăm sóc ni dưỡng, khơng ngừng thực hiện tốt cơng tác
chăm sóc, ni dưỡng - chăm sóc sức khoẻ trẻ, Giáo dục trẻ trong trường mầm

non, tạo được vị thế, uy tín cho nhà trường trước Đảng, trước nhân dân và đặc
biệt là các bậc phụ huynh bằng chính chất lượng và hiệu quả nhiệm vụ quản lý
hoạt động ni dưỡng - chăm sóc sức khoẻ, giáo dục trẻ.
3. Khả năng áp dụng ra nhân rộng
Sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng
-

chăm sóc sức khỏe trẻ” được áp dụng trong công tác chỉ đạo quản tại đơn vị

tôi công tác đạt hiệu quả sử dụng. Có thể áp dụng được tại các trường mầm non
trong cụm, trong huyện.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam kết sáng kiến trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân
tơi với cương vị là một Phó hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên môn của nhà
trường viết về những việc mình đã thực hiện khi chỉ đạo thực hiện hoạt động
chăm sóc ni dưỡng - chăm sóc sức khoẻ trẻ em trong trường mầm non.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Rạng Đông, ngày 15 tháng 6 năm 2020
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Trần Thị Mai

skkn



×