THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt
động khám phá khoa học”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (03)/ MN
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 15 tháng 9 năm 2021 đến ngày 29 tháng 4 năm 2022
4. Tác giả:
Họ và tên: Vũ Thị Hà
Năm sinh: 20/05/1973
Nơi thường trú: Nghĩa Minh - Nghĩa Hưng – Nam Định
Trình độ chun mơn: ĐHSPMN
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh
Điện thoại: 0365144097
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 90%
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh
Địa chỉ: Nghĩa Minh – Nghĩa Hưng – Nam Định
Điện thoại: 0944169382
skkn
2
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN TẠO RA SÁNG KIẾN:
Bác Hồ đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Thấm nhuần lời dạy của Bác và bản thân là giáo viên tôi nhận thấy trẻ em
ln là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc bảo vệ
chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải chỉ là trách nhiệm của mỗi gia đình mà cịn là
trách nhiệm của tồn xã hội. Chính vì vậy việc đào tạo trẻ mầm non nói chung
và trẻ 3 tuổi nói riêng thành con người năng động, sáng tạo về Đức – trí - thể mĩ có khả năng thích ứng với biến đổi của đời sống, kinh tế xã hội là mục tiêu
rất quan trọng, ngày càng được các cấp, các ngành quan tâm và giáo dục. Từ khi
được nghe bài hát “Mẹ ơi tại sao” của nhạc sỹ Nguyễn Đình Ngun có câu hát
“Mẹ ơi tại sao con bướm bay cao, Con ong làm mật, con kiến tha mồi, mẹ ơi tại
sao trời nhiều mây thế, mẹ ơi tại sao trời mưa hay nắng….trẻ 3 – 4 tuổi thường
đưa ra những câu hỏi tại sao?Vì sao? Để giải đáp được những thắc mắc đó của
trẻ là cả một nghệ thuật vì thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn
có biết bao điều mới lạ hấp dẫn và cịn có bao điều khó hiểu để trẻ tị mị muốn
được khám phá. Đối với trẻ mầm non thì hoạt động nào cũng quan trọng nhưng
hoạt động khám phá khoa học nên ưu tiên với trẻ 3-4 tuổi bởi nó thỏa mãn sự tò
mò, muốn khám phá của trẻ, là hoạt động cung cấp vốn kiến thức ban đầu để trẻ
bước vào ngưỡng cửa mới của cuộc sống sau này. Hoạt động khám phá khoa
học mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy, rèn luyện sự nhạy cảm của các giác
quan và khả năng ghi nhớ, sáng tạo, trí tưởng tượng, so sánh, tổng hợp và phân
loại… Giúp trẻ nhận biết về mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng thiên nhiên,
xã hội gần gũi diễn ra xung quanh. Qua đó hình thành ở trẻ một nhân cách đạo
đức tốt đẹp, đặt nền tảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển và những cảm
xúc thẩm mĩ như: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, lịng kính trọng, u thương
gần gũi và giúp đỡ những người thân yêu xung quanh trẻ đó là ơng bà, cha mẹ,
cơ giáo, anh chị em …
skkn
3
Chính vì những lý do trên mà tơi đã chọn để viết SKKN “Một số biện pháp
giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học”.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Năm học 2021 – 2022 tôi được phân công dạy lớp 3- 4 tuổi, hàng ngày ở
trên lớp có rất nhiều các hoạt động để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện,
trong các hoạt động đó tơi thấy khám phá khoa học là lĩnh vực phát triển nhận
thức, giúp cho trẻ có vốn biểu tượng về thế giới xung quanh được tốt hơn, có tác
dụng về mọi mặt như ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, giúp trẻ hình thành và
phát triển nhân cách. Qua nghiên cứu đề tài tôi gặp 1 số thuận lợi và khó khăn.
1.1. Thuận lợi:
- Lớp 3A có số trẻ là 33 trẻ các trẻ đều mạnh khoẻ cả về thể chất và tinh
thần, ngoan ngoãn, chủ động, mạnh dạn, tự tin.
- Được sự quan tâm của BGH nhà trường, của tổ chuyên môn luôn động
viên cổ vũ tạo điều kiện. Cơ sở vật chất trường, lớp học khang trang sạch đẹp,
các thiết bị đồ dùng tiện nghi đầy đủ để thực hiện hoạt động khám phá khoa học.
- 2/2 giáo viên có trình độ đạt trên chuẩn, rất tâm huyết với nghề, nhiệt
tình yêu nghề mến trẻ hết lịng vì học sinh thân u.
- Đa số phụ huynh học sinh nhiệt tình năng động quan tâm chu đáo tới
các con thường xuyên trao đổi thông tin 2 chiều thơng qua zalo của nhóm lớp về
tình hình sức khoẻ, tâm tư tình cảm của các con với cơ giáo để cô giáo nắm bắt
được những nguyện vọng của trẻ để phối hợp trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo
dục trẻ. Bản thân thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, tài ngun, thơng tin
trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ để áp dụng vào việc
chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày.
1.2. Khó khăn:
- Về phía trẻ: Do tâm lý của trẻ mẫu giáo bé chưa ổn định thời kỳ này là
thời kỳ khủng hoảng của trẻ lên ba, một vài trẻ còn nhút nhát, kỹ năng quan sát
ghi nhớ còn non nớt. Vốn hiểu biết về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
chưa phong phú nên ít nhiều ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, tìm hiểu và so
skkn
4
sánh. Một số trẻ thụ động chưa tích cực tham gia vào giờ học, 1 số trẻ thiếu tự
tin, ít tham gia phát biểu, khả năng nhận thức và hiểu biết môi trường xung
quanh hạn chế, ngôn ngữ diễn đạt chưa tốt nên chất lượng học môn khám phá
khoa học đạt chưa cao.
+ Cơ hội tiếp xúc với thế giới xung quanh và khám phá mơi trường thiên
nhiên cịn nhiều hạn chế (do trường đang trong giai đoạn xây dựng mới).
- Về phía giáo viên: Trong q trình tổ chức dạy trẻ các cháu ở lớp đông
nên việc rèn luyện khả năng khám phá tìm hiểu qua các tiết học mới ở mức độ
cho trẻ nhận biết về đặc điểm, tên gọi mà chưa khai thác hết được những giá trị
và tầm quan trọng của đối tượng trị chuyện tìm hiểu.
– Về phía phụ huynh: Phụ huynh vừa làm cơng ty vừa làm ruộng nên ít có
thời gian quan tâm đến việc học tập và chăm sóc trẻ, cịn phụ thuộc vào ơng bà.
Một số ít phụ huynh chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của bậc học mầm
non cịn có tư tưởng chỉ cần gửi để bố mẹ đi làm.
BẢNG KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Qua khảo sát đầu năm lớp có 33 học sinh
Tốt
Tiêu chí
Số
Tỉ lệ
Khá
Số
Tỉ lệ
Trung bình
Số
lượng
lượng
lượng
trẻ
trẻ
trẻ
Trẻ hứng thú tham gia 7/33
Tỉ lệ
21%
11/33
33%
15/33
46%
30%
13/33
40%
10/33
30%
24%
9/33
27%
16/33
49%
21%
10/33
30%
16/33
79%
tìm tịi khám phá
Khả năng nhận thức
10/33
Kỹ năng hoạt động, quan 8/33
sát, tìm ra đặc điểm và
trả lời các câu hỏi
Khả năng phát hiện cái 7/33
mới và có thái độ phù
hợp với hành động
skkn
5
Qua kết quả khảo sát trên tơi đã tìm hiểu và đưa ra 1 số giải pháp để giúp
trẻ khám phá khoa học được hiệu quả hơn nữa.
2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến:
Trong chương trình giáo dục mầm non hiện nay, việc xây dựng môi
trường hoạt động cho trẻ theo hướng mở nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo
của trẻ cũng như việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt
động, đặc biệt là đối với hoạt động nhằm phát triển nhận thức cho trẻ qua bộ
môn KPKH giúp trẻ hưng phấn trong hoạt động một cách tích cực, mở rộng sự
hiểu biết.. Vì thế cần có những giải pháp tích cực để áp dụng hiệu quả.
Giải pháp 1: Lập kế hoạch và tổ chức cho trẻ làm quen với môi
trường xung quanh ở trường mầm non:
Đây là bước quan trọng nhất để giáo viên thực hiện một hoạt động có kết
quả, một hoạt động được chuẩn bị chu đáo về kế hoạch, đồ dùng, phương tiện…
thì sẽ thành cơng mang lại kết quả tốt, việc chuẩn bị trước ở đây không phải để
áp đặt trẻ mà cũng cần tuân thủ theo chương trình mầm non theo TT51, trước
khi vào bài dạy cô giáo cần lấy ý kiến từ trẻ trước để xây dựng kế hoạch.
VD: Con thích nhất loại hoa, quả, cây, rau gì?… Khi lấy được ý kiến của
trẻ cô xây dựng kế hoạch dựa trên hiểu biết của trẻ, cái gì trẻ đã biết, cái gì trẻ
chưa biết để cung cấp cho chính xác, khơng nên xây dựng kế hoạch với những
kiến thức lặp, tức là trẻ đã biết khi cô cung cấp sẽ bị thừa, trẻ nhàm chán, tiếp
thu khơng hiệu quả.
Mặt khác ngồi việc chuẩn bị kế hoạch cô cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy
học, phương tiện, học liệu để phục vụ cho môn học, chúng ta nên phát huy tối đa
ở lực lượng phụ huynh bởi vì ở nhà họ sẽ có nhiều đồ dùng mà trong quá trình
giảng dạy chúng ta sẽ cần đến để trẻ được trực quan như những lồng chim, một
số chậu hoa, chậu cá, hay nói phụ huynh giúp chúng ta cho trẻ gieo trồng, chăm
sóc, được ngắm nhìn và thảo luận…. Lúc ở nhà, để những kiến thức ấy là
phương tiện chuẩn bị sẵn về kiến thức khi cô lên hoạt động, khi cô đàm thoại
những kiến thức trẻ tích luỹ được sẽ nhớ lại và cùng cơ, bạn trao đổi…Bước lập
kế hoạch và chuẩn bị này không phải dễ, nhưng cũng khơng khó, địi hỏi người
skkn
6
giáo viên phải nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, hết trách nhiệm một cơ giáo như mẹ
hiền thì mới làm được, hơn nữa quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh hết sức
mật thiết, chịu khó vì trẻ thì hiệu quả mới cao. Khi dạy bài sự phát triển của cây,
hoặc tìm hiểu về các loại hoa cho trẻ, quan sát, so sánh tôi không quên giáo dục
trẻ biết yêu quý sản phẩm của người làm ra, cho trẻ biết để cây hoa đẹp cho
chúng ta ngắm nhìn phải trải qua nhiều giai đoạn cực nhọc mà bác nông dân, cô
giáo, bố mẹ đã tạo ra. Cho trẻ trải nghiệm trong những tiết hoạt động ngồi trời
Ví dụ: Trong chủ đề “Ngày tết, mùa xuân và những loại cây, quả, hoa” có
tiết khám phá khoa học “Trị chuyện tìm hiểu về 1 số loại hoa” tôi cho trẻ thảo
luận về q trình phát triển của cây hoa
- Để trẻ có kiến thức về quá trình phát triển của cây hoa cô chuẩn bị 1 số
tranh vẽ
+ Tranh gieo hạt.
+ Tranh cây con.
+ Tranh cây ra hoa.
+ Tranh 1 số loại hoa (Hoặc hoa thật)
+ Cho trẻ tham gia thảo luận theo nhóm về q trình phát triển của cây
hoa.
+ Đại diện của nhóm sẽ lên trình bày?
+ Các thành viên trong nhóm bổ xung
+ Cây lớn lên nhờ có gì?
+ Kể 1 số chất dinh dưỡng giúp cây hoa lớn lên?
Trẻ tham gia thảo luận nhóm
skkn
7
Cho trẻ cùng cô trồng cây hoa, trồng xong cho trẻ chăm sóc nhặt cỏ, nhặt
lá vàng, lá úa…. Sau khi trẻ trải nghiệm xong trẻ rất phấn khởi, mạnh dạn, thích
thú. Trẻ nêu được cách trồng cây, tự tin khi trả lời và có vốn kiến thức về q
trình trồng cây, chăm sóc, bảo vệ.
Hình ảnh cơ và trẻ trồng cây hoa
Để trẻ ghi nhớ có được những bơng hoa đẹp thì cần phải làm gì, cách thực
hiện như nào để có sản phẩm từ những cây hoa nhỏ khi trồng. Tôi thường đưa ra
câu hỏi tại sao cây hoa trồng xuống nhỏ thế này mà lại được bông hoa xinh xắn.
Trẻ đã trả lời được vì cơ giáo và chúng con tưới nước chăm bón hàng ngày. Từ
đó trẻ có ý thức tự giác trong chăm sóc và bảo vệ cây. .
Hình ảnh trẻ chăm sóc những cây hoa
skkn
8
Sau khi chăm sóc cây thành quả của cơ và trẻ là những bồn hoa đua nhau
nở rộ, trẻ cùng được trị chuyện khám phá tìm hiểu, trẻ đưa ra kết luận được khi
cây con trồng xuống nhờ có bàn tay chăm sóc, nhờ tưới nước và ánh nắng mặt
trời những hạt mưa đã cho chúng ta những bông hoa vơ cùng rực rỡ.
Hình ảnh trẻ quan sát, thảo luận về vườn hoa
Sau khi quan sát trị chuyện xong cơ cho trẻ được thực hiện các kỹ năng
cắm hoa, trẻ biết được tác dụng của những bát hoa tươi dùng để trang trí bàn ăn,
cắm hoa trang trí các ngày lễ hội, ngày tết, quà tặng, …trẻ hứng thú say mê để
tạo ra sản phẩm.
Hình ảnh trẻ thảo luận và cùng nhau cắm hoa
skkn
9
VD: Trong chủ đề: “Nước và mùa hè” tôi chọn đề tài cho trẻ “Trị chuyện
tìm hiểu về mùa hè” ở những giờ hoạt động mọi lúc mọi nơi tôi cho trẻ xem 1 số
hình ảnh về mùa hè qua ti vi, tranh ảnh, cho trẻ trao đổi xem mùa hè có những
gì, cảnh mùa hè, bé được làm gì trong mùa hè …
Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về mùa hè như cảnh bố mẹ cùng bé thả diều,
câu cá, tắm sơng; hình ảnh ơng kể chuyện ngày xưa; bà làm quà bánh cho cháu
ăn; hình ảnh chăn trâu; cánh đồng lúa thẳng cánh cị bay có bài thơ “Về quê”;
Và trẻ biết được khi mùa hè đến thì có nắng nóng hình ảnh cảnh biển mọi người
tắm biển; hình ảnh cảnh mưa rào; sấm chớp mưa giơng; hình ảnh hoa phượng nở
rực; tiếng ve sầu kêu râm ran cho trẻ biết mùa hè đã đến. Khi những hình ảnh
đẹp đó đã in sâu trong trẻ, trẻ sẽ cảm nhận sâu sắc về mùa hè và qua đó cơ sẽ
giáo dục tình u trong trẻ: u tổ quốc, yêu đất nước con người Việt Nam yêu
hoa lá cỏ cây, biết hy sinh và bảo vệ cho đất nước ngày càng tươi đẹp. Biết
chăm ngoan học giỏi để xây dựng quê hương.
Hình ảnh bé thả diều
skkn
10
Hình ảnh hoa phượng nở trong ngày hè
Hình ảnh tắm biển
Ví dụ: Cho trẻ học chủ đề “Nghề nghiệp” tơi cho trẻ làm quen với tiết
“Trò chuyện khám phá một số nghề trong xã hội” như nghề khâu nón. Trẻ biết
các cơ bác vất vả làm ra chiếc nón để che mưa che nắng cho mọi người, biết
nguyên liệu để làm ra chiếc nón. Nghề bác sỹ trẻ biết bác sỹ chữa bệnh cho mọi
người, công việc của bác sỹ, đồ dùng của bác sỹ… nhờ có bác sỹ mà mọi người
được khoẻ mạnh, sống lâu.
Hình ảnh trẻ làm nón
skkn
11
Hình ảnh các bác sỹ khám bệnh cho trẻ
Giải pháp 2: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan để cho trẻ khám phá khoa học
là một phương pháp rất phổ biến. Tuy nhiên nó cũng là phương pháp rất quan
trọng trong việc giúp trẻ tiếp thu những kiến thức khoa học một cách dễ dàng
nhất. Tôi luôn lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nội
dung từng tiết dạy ngay từ khi lập kế hoạch cho mỗi tiết khám phá khoa học tôi
luôn suy nghĩ và lựa chọn những đồ dùng trực quan sao cho trẻ dễ hiểu và thích
thú đối với những tiết chủ đề về mơi trường xã hội thì tơi lựa chọn tranh, ảnh để
dạy trẻ. Đối với những tiết về đồ dùng, đồ vật tôi sử dụng vật thật và đồ dùng đồ
chơi bằng nhựa hoặc đồ chơi tự tạo.
Vì trẻ mẫu giáo thường tư duy trực quan hình ảnh, kinh nghiệm sống
của trẻ cịn ít nên tơi thường xun tận dụng các vật thật để dạy trẻ. Khi cho trẻ
được tiếp xúc với vật thật thì tơi nhận thấy trẻ hứng thú và nắm bắt kiến thức
một cách rõ ràng nhất.
Ví dụ: Trong chủ đề: “Ngày tết mùa xuân và những loại cây, quả, hoa”
tơi chọn đề tài cho trẻ “Trị chuyện tìm hiểu về 1 số loại quả” Khi tìm hiểu về
quả sồi tơi dùng quả sồi thật cho trẻ quan sát và trải nghiệm trẻ được nhìn, sờ,
nếm, ngửi …Con hãy gọi tên quả? nhìn xem quả sồi có dạng hình gì? Màu gì?
Hãy sờ xem vỏ của chúng có đặc điểm gì? muốn biết sồi có mùi gì? hãy đưa
lên mũi ngửi xem nào?
Cuối cùng tôi cho trẻ nếm thử vị của sồi sau đó hỏi trẻ kể về vị của quả sồi (có
trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) từ đó tơi giải thích “Qủa sồi chưa chín có vị chua,
skkn
12
cịn quả sồi chín có vị ngọt” sồi có màu vàng, màu xanh, quả sồi chỉ có 1 hạt.
Khi được trải nghiệm thực tế thì trẻ đã nắm vững những kiến thức tơi muốn
truyền đạt. Qua bài học tìm hiểu về quả sồi tơi khơng những đã cho trẻ tìm hiểu
một cách tổng qt về quả sồi mà cịn dạy trẻ biết lợi ích của sồi đối với sức
khỏe con người.
Tóm lại: Quả sồi có vị chua, ngọt, có quả màu vàng, có quả màu xanh,
quả sồi chỉ có 1 hạt, soài cung cấp chất vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh. Trước
khi ăn nhớ rửa quả, gọt vỏ để đảm bảo an tồn vệ sinh.
Hình ảnh trẻ quan sát trị chuyện về quả xoài
skkn
13
Hình ảnh trẻ đang nếm xồi
Giải pháp 3: Phối hợp với phụ huynh nâng cao chất lượng hoạt động
khám phá khoa học.
Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ ú tố không kém phần quan trọng
đối với mỗi giáo viên đó là làm tốt cơng tác phối kết hợp với phụ huynh. Vì ở
trường trẻ được học ở cơ, ở bạn đến lúc về nhà trẻ còn được sự quan tâm chăm
sóc của người thân đặc biệt là bố mẹ trẻ. Trẻ luôn học hỏi kinh nghiệm từ những
người xung quanh và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là dễ nhớ mau quên, để hình
thành cho trẻ vốn kiến thức và khả năng ghi nhớ có chủ định cần được hình
thành ở mọi lúc mọi nơi cả gia đình và nhà trường. Có một bài hát đã viết rằng:
“Cơ và mẹ là hai cô giáo, mẹ và cô ấy hai mẹ hiền” Thật vậy để đứa trẻ phát
triển một cách tồn diện, thì bên cạnh đó cơ giáo cần phải có sự phối hợp của
các bậc phụ huynh vì bố mẹ theo dõi được sự trưởng thành của các con từ nhỏ,
và trẻ có cơ hội tiếp thu những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống mà gia đình
chính là trường học đầu tiên của trẻ.
Ví dụ: Vào giờ trả trẻ cơ gợi hỏi “Hơm nay con được trị chuyện tìm hiểu
về gì? Đây là một cách gợi hỏi khéo léo để về nhà phụ huynh có thể kiểm tra bài
học của trẻ ngày hơm đó, đồng thời phụ huynh có thể giúp trẻ củng cố kiến thức
về thế giới xung quanh. Với việc phối hợp chặt chẽ, kịp thời với phụ huynh bản
thân tôi nhận thấy phụ huynh quan tâm đến góc tuyên truyền nhiều hơn cũng
như quan tâm đến trẻ nhiều hơn từ đó đã góp phần giúp cho giáo viên thực hiện
tốt các yêu cầu chăm sóc giáo dục các cháu, nâng cao chất lượng giáo dục bộ
mơn khám phá khoa học nói riêng và chất lượng giáo dục chung ở lớp.
skkn
14
Trao đổi với phụ huynh nâng cao chất lượng hoạt động KPKH:
Ngồi giờ học hoạt động chung về mơn khám phá khoa học ở trong lớp
tơi cịn kết hợp cho trẻ tham gia đi dạo chơi, tham quan, hoạt động ngồi trời.
Trẻ được tìm hiểu đối tượng trực tiếp và tôi sẽ đưa ra các câu hỏi đàm thoại để
trẻ so sánh và phân loại đối tượng nhằm phát huy khả năng sáng tạo và tư duy
cho trẻ.
Ví dụ: Cơ và trẻ trị chuyện, chăm sóc về vườn rau của trường có nhiều
loại rau khác nhau như rau muốn, rau cải, cà chua tơi hướng cho trẻ nhận biết
hình dạng lá của từng loại rau, xem đó là loại rau ăn gì? cho trẻ tìm ra điểm
giống nhau và khác nhau của các loại rau. Lúc này trẻ đang được quan sát thực
tế các loại rau
trẻ sẽ dễ dàng nhìn thấy đặc điểm nổi bật của đối tượng nên trẻ so sánh và phân
loại rất nhanh
skkn
15
Hình ảnh trẻ chăm sóc rau
Trẻ quan sát thu hoạch rau
Ngồi việc trao đổi trị chuyện với trẻ ở lớp tơi cịn liên hệ phụ huynh cho
trẻ quan sát nhận biết về một số loại rau được trồng ở vườn nhà, cho trẻ tham gia
gieo trồng, chăm sóc vườn rau. Trong bữa ăn cần giới thiệu cho trẻ biết những
loại rau gia đình thường ăn, ích lợi rau đối với sức khoẻ con người. Cho trẻ giúp
bố mẹ nhặt rau chuẩn bị cho bữa ăn gia đình qua đó cùng trị chuyện với trẻ để
có rau ăn cần phải làm gì?tên loại rau?ích lợi khi ăn rau? …Có thể đọc câu đố về
loại rau.
Rau gì tên cứ vơi dần
Nấu canh với cá tuyệt trần ngọt ngon ? (Rau ngót)
skkn
16
Trẻ giúp bố mẹ nhặt rau (Hình ảnh do cha mẹ cung cấp)
Đây là một cách gợi hỏi khéo léo để về nhà phụ huynh có thể kiểm tra bài
học của trẻ ngày hơm đó, đồng thời phụ huynh có thể giúp trẻ củng cố kiến thức
về thế giới xung quanh. Với việc phối hợp chặt chẽ, kịp thời với phụ huynh bản
thân tôi nhận thấy phụ huynh quan tâm đến trẻ giúp trẻ ơn lại bài mà rất thích
thú tích cực
Giải pháp 4: Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động
Q trình khám phá khoa học có đạt hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó mơi trường xung quanh trẻ giữ một vị trí quan trọng. Nó
chứa đựng các phương tiện cần thiết để tổ chức cho trẻ khám phá. Trẻ mầm non
phần lớn sống trong gia đình và trường lớp mẫu giáo vì vậy việc taọ môi trường
cho trẻ thực hiện các hoạt động khám phá là vô cùng quan trọng và cần thiết. Đồ
dùng trực quan, đồ chơi phục vụ hoạt động khám phá khoa học như: Bàn, ghế,
bảng, tranh, mơ hình, các từ gắn với mỗi hình ảnh, vật mẫu ...
Cần phải đầy đủ cho cơ và trẻ cùng hoạt động. Ngồi ra tơi cũng dùng vỏ hến,
ốc, trai, sị, vỏ trứng, lá cây, hột hạt… được vệ sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng, đồ
chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm.
Từ những nguyên vật liệu phế thải và thiên nhiên trẻ tạo ra được bát,
cốc, bàn ghế, ấm chén từ vỏ sữa su su, đồng hồ, kèn bằng lá chuối... Trẻ rất
hứng thú khi đến hoạt động làm đồ chơi và trẻ phấn khởi khoe với bạn bè và bố
mẹ mình đã tạo ra được sản phẩm.
skkn
17
Hình ảnh làm đồng hồ, làm kèn từ lá chuối
(Hình ảnh do phụ huynh cung cấp)
Đặc biệt tơi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả
hạt… Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách (chỉ vào từng
hình ảnh) Đọc sách theo từng chữ, từng dịng. Qua sách giúp trẻ nhận biết được
thế giới xung quanh, nhận biết được hình ảnh những đồ dùng , con vật, cây lá cỏ
hoa từ đó áp dụng vào các tiết học khám phá giúp trẻ hứng thú, tự tin hơn.
Hình ảnh trẻ đọc chuyện ở phịng thư viện
Tơi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô hoa lá ép khơ, các loại hột hạt như
ngơ, lạc, đậu, gạo, thóc… Có gắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận
thấy, trẻ được chơi và làm được những sản phẩm từ những đồ chơi đó như hạt
đậu đen có thể làm mắt các con vật có thể xếp các hạt thành hình bơng hoa, cây
hoặc các con vật…
skkn
18
Hình ảnh các loại hạt
Khi cho trẻ chơi ở hoạt động góc cho trẻ bóc củ lạc vừa là rèn vận động
tinh từ những ngón tay của trẻ từ đó phát huy tính sáng tạo của trẻ, giáo dục trẻ
những loại củ, quả, hạt trẻ có thể khám phá sản phẩm được tạo ra từ vỏ củ lạc để
làm đồ chơi tự tạo như bóc củ lạc ra ta được gì? Nhân lạc có thể làm gì? Vỏ của
củ lạc tạo ra sản phẩm gì? Tại sao? Con sẽ làm như thế nào?
Hình ảnh trẻ chơi hoạt động góc và bóc lạc
Và khi cho trẻ bóc củ lạc tơi đã yêu cầu trẻ tạo ra sản phẩm từ củ lạc, Tơi
cho trẻ lấy vỏ của củ lạc được bóc ra sau đó dán vào giấy vẽ, dùng bút lơng vẽ
thêm chi tiết mắt, mỏ, chân thế là được chú gà con xinh sắn đáng yêu.
skkn
19
Hình ảnh trẻ tạo ra sản phẩm từ vỏ lạc
Giải pháp 5: Sử dụng các trò chơi thực nghiệm:
Trong khám phá khoa học việc sử dụng trị chơi, thí nghiệm đơn giản
ln tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ
tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán
đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ,…chính vì vậy mà phương pháp sử dụng
các trị chơi thực nghiệm luôn đạt kết quả cao trong hoạt động khám phá khoa
học.
Ví dụ: Thí nghiệm về sự phát triển của cây
* Mục tiêu:
– Trẻ biết được cây cũng cần thức ăn, ánh sáng và nước mới sinh trưởng
được.
* Chuẩn bị: Dọc hành…2 Khay nhỏ, một ít đất, chậu, bình nước tưới.
* Tiến hành:
- Lấy dọc hành hoa cắt ngọn để lại cuống sau đó cho trẻ trồng xuống 2
khay nhỏ, tưới nước cho 1 khay. Quan sát sau 3 đến 4 ngày cây trong khay được
tưới nước hàng ngày sẽ nảy cao và lớn dần cịn khay khơng tưới sẽ héo dần. Lúc
này hãy cho trẻ giải thích vì sao có hiện tượng này?
* Giải thích và kết luận: Cây phát triển được nhờ được trồng xuống đất,
có ánh sáng và tưới nước đầy đủ có thức ăn trong đất và nước uống trong đất,
ngược lại cây mà không được chăm sóc tưới nước đầy đủ sẽ khơng phát triển và
dần cây sẽ lụi đi.
skkn
20
Hình ảnh trẻ quan sát cơ trồng hành
Hình ảnh trẻ trồng hành
Ví dụ: Hình ảnh thí nghiệm trứng nổi trứng chìm
* Chuẩn bị: Khăn lau tay
- Một khay đựng 2 cốc, 2 quả trứng, 1 bình nước, 1 thìa, 1 bát muối
* Tiến hành: Cho trẻ đổ nước ra 2 cốc sau đó pha muối vào 1 cốc trẻ tự
lấy quả trứng đã chuẩn bị sẵn thả vào 2 cốc nước, và yêu cầu trẻ nhận xét? vì
sao 1 quả nổi? 1 quả chìm?
* Kết quả: Qua thí nghiệm này giúp trẻ hiểu được. Quả trứng trong cốc
nước lọc chìm xuống, quả trứng trong cốc nước muối nổi lên.
* Giải thích: Vì thể trọng của nước muối nặng hơn thể trọng của quả
trứng nên quả trứng dễ dàng nổi trên mặt nước có muối, cịn thể trọng trong
nước lọc nhẹ hơn thể trọng của quả trứng nên quả trứng chìm xuống trong cốc
nước lọc.
skkn
21
Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm “Trứng nổi trứng chì”
(Hình ảnh do phụ hunh cung cấp)
Hình ảnh trẻ quan sát “Trứng nổi trứng chì”
(Hình ảnh do phụ hunh cung cấp)
Qua việc tạo các điều kiện cho trẻ tiếp xúc các sự vật hiện tượng và môi
trường xung quanh bằng các thí nghiệm, thử nghiệm tơi thấy nhận thức của trẻ
được mở rộng, khả năng quan sát, tri giác của trẻ phát triển tốt đa số trẻ thể hiện
được tính tích cực chủ động khi quan sát đối tượng trong quá trình quan sát trẻ
tỏ ra nhanh nhẹn linh hoạt và phát triển nhiều vốn kinh nghiệm, vốn từ của trẻ
trở nên phong phú hơn khả năng diễn đạt tổt hơn.
Ví dụ: Thí nghiệm về trứng chín trứng sống.
* Chuẩn bị: Qủa trứng sống: 1 quả; Qủa trứng chín: 1 quả
- Đèn pin: 2 chiếc
- Bút dạ: 1 chiếc
skkn
22
- Ly nhỏ: 2 chiếc
- Giấy lau tay
- Đĩa: 1 chiếc
* Tiến hành: Mỗi người sẽ chọn 1 quả trứng và chúng mình cùng nhau
xoay. Quả trứng số 1 chỉ xoay 1 ít rồi dừng lại. Qủa trứng số 2 xoay tít hơn.
Con có biết vì sao khơng?
* Kết quả: Quả trứng số 1 quay ít hơn là quả trứng sống cịn quả trứng thứ
2 xoay tít hơn là quả trứng chín đấy!
* Giải thích: Quả trứng sống có lịng trắng và lòng đỏ ở thể lỏng, khi
chiếu đèn vào quả trứng thì quả trứng sáng lên và khi xoay thì quả trứng xoay
chậm và dừng lại.
Quả trứng thứ 2 là quả trứng chín, lịng trắng và lịng đỏ đặc nên khi chiếu
đèn vào nó vẫn khơng thay đổi, khi xoay thì xoay tít và lâu hơn.
Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm trứng chín trứng sống
(Ảnh do phụ huynh cung cấp trên nhóm zalo của lớp)
Giải pháp 6: Thơng qua hoạt động ngoài trời.
Dạo chơi thăm quan hoạt động ngoài trời, không những để trẻ khám phá
thế giới xung quanh mình. Thăm quan quán quê, siêu thị quần áo, trẻ được trực
tiếp giao lưu mua bán. Trong quá trình dạo chơi ngồi trời trẻ có điều kiện tiếp
xúc với mơi trường tự nhiên và xã hội. Qua đó tơi cịn giáo dục tình u thiên
nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường. Tôi cũng luôn chú ý kiến thức xã hội với trẻ về
skkn
23
công việc của mỗi người, về mối quan hệ giữa con người với nhau, đặc biệt là
giáo dục bảo vệ môi trường. Với trẻ mặc dù kiến thức rất đơn giản như tạo cho
trẻ thói quen vứt rác đúng nơi quy định và ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch
đẹp. Qua đó giáo dục trẻ những hình ảnh chân thực về thế giới khách quan, giúp
trẻ tích luỹ kiến thức và ứng dụng trong thực tế. Đồng thời giúp trẻ tăng cường
sức khỏe và thể lực, tích cực vận động. Với hoạt động này tôi cho trẻ quan sát,
trải nghiệm, thí nghiệm, lao động. Tổ chức trị chơi vận động và chơi tự do,
những hoạt động này trẻ rất hứng thú.
Trong trị chơi ở góc bán hàng: Khi giao lưu mua bán thì thái độ, nói với
người bán hàng, người mua hàng như thế nào?
Tiết học khám phá khoa học thể hiện tối ưu đồng bộ các nhiệm vụ cho trẻ
khám phá khoa học. Tạo điều kiện để trẻ được tích cực hoạt động.
Tơi đã cho trẻ được trải nghiệm tham quan khám phá ở quán quê có các
mặt hàng đa dạng như quần áo, giày dép, bánh, trái cây. Có hành động lời nói
vui tươi phấn khởi cảm ơn, hẹn gặp lại tạo cho trẻ có kỹ năng trong giao tiếp từ
đó hình thành ở trẻ hứng thú quan sát tìm hiểu thế giới xung quanh.
Hình
ảnh
trẻ
chơi bán hàng ở chợ quê
skkn
24
Hình ảnh trẻ tham quan gian hàng ngồi trời
Trong khi quan sát và thảo luận ở các gian hàng trẻ có thể đến “Thư viện
xanh” nơi có rất nhiều sách, truyện, những con vật ngộ nghĩnh ở đó trẻ tự thoả
mãn ý thích của bản thân như đọc truyện, xem tranh, vẽ tranh, liên hệ từ những
câu chuyện ra các hình ảnh con vật ngộ nghĩnh, giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về các
nhân vật từ đó góp phần củng cố kiến thức về thế giới xung quanh trẻ.
Trẻ dạo chơi ngồi trời và đọc truyện ở góc thư viện
Trong tiết học trò chuyện khám phá 1 số luật lệ an tồn giao thơng tơi cho
trẻ được tìm hiểu về luật lệ an tồn giao thơng qua hình ảnh trên ti vi sau đó tơi
cho trẻ được thực hành trải nghiệm ở sân chơi giao thơng, trẻ được đóng vai các
chú cảnh sát giao thông làm hướng dẫn ở ngã tư đường phố, số trẻ còn lại thực
hiện kỹ năng tham gia giao thông của người tham gia giao thông.
Qua góc chơi ở sân chơi giao thơng trẻ nhận thấy khi đi đến ngã tư đường
phố người tham gia giao thông phải tuân thủ theo sự điều khiển của chú cảnh sát
đứng trên bục chỉ đường hoặc theo tín hiệu đèn xanh đèn đỏ. Đèn đỏ thì dừng lại
skkn
25
đèn vàng thì chuẩn bị, đèn xanh được phép đi.
Hình ảnh trẻ thực hành luật lệ giao thơng
Hình ảnh trẻ tham gia giao thông
Giải pháp 7: Thông qua các ngày lễ hội.
Cho trẻ tìm hiểu về ngày tết trung thu trẻ được biết vì sao có ngày tết
trung thu? Ngày tết trung thu dành cho ai? Trong ngày tết trung thu các con
được làm gì?
Trẻ biết được tự mang quà, bánh, trái cây đến được tự tay rửa các loại
quả được cắm hoa và phân cơng nhau trang trí, bày mâm ngũ quả, làm đèn lồng,
được múa hát, phá cỗ trung thu, được nghe cô kể chuyện về “Chú Cuội cung
trăng”…
skkn