Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua tác phẩm văn học001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 19 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Chúng ta giao tiếp, chúng ta nói chuyện với nhau hàng ngày, chúng ta viết
chính là ngơn ngữ. Ngơn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và
giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách
cho trẻ. Ngơn ngữ cho là phương tiện để trẻ học tập và tiếp thu kiến thức, nhờ có
ngơn ngữ sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác như: Môn làm quen
với môi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình... Vậy ngơn
ngữ là gì? Hiểu thế nào cho đúng về ngôn ngữ và ngôn ngữ được phân ra làm
bao nhiêu loại?
Theo bà Bùi Ánh Tuyết thì:
“Ngơn ngữ là một hệ thống các đơn vị và quy tắc kết hợp để tạo thành lời
nói trong hoạt động giao tiếp như: âm vị, hình vị, từ, cụm từ cố định, câu.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người ở dạng tiềm tàng, được
phản ánh trong ý thức của cộng đồng và trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ
thể của con người. Nghiên cứu ngơn ngữ xuất phát từ lời nói, ngơn ngữ được
hiện thực hóa trong lời nói.
Khái niệm: Ngơn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho
việc giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức tập thể, độc lập với
ý tưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người, trừu tượng hóa khỏi
những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó.”
Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục trẻ cho nên giáo
dục ngôn ngữ cho lứa tuổi Mầm non là hết sức cần thiết, nó được thực hiện
trong tất cả các thời điểm, ở mọi lúc, mọi nơi. Sáu năm đầu đời là thời kỳ mẫn
cảm đặc biệt của trẻ về ngôn ngữ và chỉ đến một lần trong cuộc đời. Nếu chúng
ta bỏ qua giai đoạn “vàng” này, trẻ rất khó đạt tới độ phát triển ngơn ngữ tối ưu
và tồn diện về trí tuệ, thể chất, tinh thần. Từ những lí do trên chúng tơi nhận
thấy ngơn ngữ có vai trị vơ cùng to lớn với sự phát triển nhân cách cũng như
việc tiếp nhận tri thức của trẻ. Mà trẻ mầm non là giai đoạn ngôn ngữ cực kì
phát triển mà điều chúng tơi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn làm


quen văn học trẻ đọc thơ, kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động
nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duy và ngơn ngữ, khả năng cảm
thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Bởi vì ở lứa tuổi
mầm non trẻ như một cây non chăm sao, uốn sao nên vậy, trẻ đến lớp như mở
đầu trang sách cô giáo và người lớn vẽ nên những hình ảnh đẹp, cảm xúc thâm
thiện.. hay trẻ học những điều chưa đúng đắn, không đẹp sẽ làm ảnh hưởng lớn
1

skkn


đến sự phát triển nhân cách của trẻ về sau. Thông qua những bài thơ, câu chuyện
giúp trẻ mở mang kiến thức về thế giới thiên nhiên, về các mối quan hệ trong xã
hội, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ
quan trọng trong chương trình giáo dục tồn diện trẻ. Tuy nhiên, ở độ tuổi này
trẻ chưa biết chữ, chưa thể tự đọc, tự hiểu đầy đủ về giá trị nội dung cũng như
giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Việc nắm bắt tác phẩm ở trẻ  phụ thuộc vào sự
truyền thụ của giáo viên (nghe người lớn đọc, kể). Làm thế nào để chúng ta có
thể giúp trẻ cảm thụ được các tác phẩm văn học một cách tốt nhất, có hiệu quả
nhất? Chính vì xuất phát từ những trăng trở của mình chúng tơi đi sâu tìm tịi
suy nghĩ và áp dụng một sống biện pháp nhằm timg ra những biện pháp hữu
hiệu giúp trẻ mầm non phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Bản thân chúng tôi đang
đứng lớp 4 – 5 tuổi và 5 – 6 tuổi chúng tơi mạnh dạn đăng kí đề tài “Một số
biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua tác phẩm văn
học”
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi
thông qua tác phẩm văn học”
3. Tác giả sáng kiến:
- Tác giả 1: Đỗ Thị Lan.
Số điện thoại:0973543112

Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Cao Phong.
Email:
- Tác giả 2: Nguyễn Thị Hội.
Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Cao Phong.
Số điện thoại: 0985312321.
Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đỗ Thị Lan
Nguyễn Thị Hội.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi thông
qua tác phẩm văn học” Được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực phát triển ngơn
ngữ, bên cạnh đó có thể tích hợp vào các hoạt động khác như: Hoạt động tạo
hình, Hoạt động vui chơi, âm nhạc….. Và có thể áp dụng trong mọi hoạt động
trong ngày của trẻ ở trường mầm non.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 14/9/2020.
2

skkn


7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Về nội dung của sáng kiến:
Sự phát triên ngôn ngữ của trẻ là một quá trình từ thấp đến cao với các
giai đoạn mang những đặc trưng khác nhau tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ. Trẻ bắt
đầu nhận thức ngôn ngữ ngay từ khi còn trong bụng mẹ khi bộ não của trẻ được
kích hoạt ngay từ những ngày cuối thai kỳ. Trong giai đoạn này, thai nhi được
tiếp xúc và làm quen với nhiều loại âm thanh khác nhau. Đầu tiên là âm thanh
của nhịp tim đập, tiếng chuyển động của bản thân mình, tiếng nhạc mà mẹ cho
nghe, giọng nói của mẹ, tiếng cưng nựng của bố,… dần dần là các âm thanh
phức tạp như tiếng nhạc, tiếng động từ hoạt động của mọi người xung quanh.

Hãy thường xuyên cho trẻ nghe nhạc và nói chuyện với trẻ. Như vậy càng gia
tang sự gắn kết tình cảm giữa bố mẹ và bé. Nhiều chương trình thai giáo mở ra
nhằm giúp mẹ và bé có một thai kì khỏe mạnh làm tiền đề vững chắc cho sự
phát triển của trẻ về sau.
Ngay từ lúc sinh ra, trẻ đã có thể phát ra những âm thanh nho nhỏ, mặc dù
năng lực thính giác chưa có biểu hiện rõ ràng. Đến tháng thứ hai, trẻ đã có thể
bắt đầu phát ra những tiếng ọ ẹ, hay tạo ra những tiếng kêu khe khẽ thích thú.
Cũng ở tháng thứ hai, trẻ đã có thể hướng đầu tới phía nguồn phát ra âm thanh,
bắt đầu chú ý đến những âm thanh quen thuộc, bắt đầu biết lắng nghe tiếng trị
chuyện quanh mình, và cũng biết phản ứng lại các âm thanh to và lạ bằng cách
giật mình. Trẻ đã có thể bắt đầu cười ra tiếng khi tiếp xúc với cha mẹ và người
thân.
Bắt đầu từ bốn tháng tuổi trở đi, khả năng phản xạ lại âm thanh thu nhận
được của trẻ trở nên rõ rệt hơn. Trẻ có thể tự tạo ra các âm thanh đơn giản của
chính mình hoặc đáp lại những âm thanh của người khác một cách tự nhiên hoặc
bằng cử chỉ.
Bước vào giai đoạn 6 - 12 tháng, những thành tựu ngơn ngữ mà trẻ có
được ở giai đoạn trước phát huy mạnh mẽ. Năng lực nghe và phát âm của trẻ
tiến bộ rõ rệt. Từ những tiếng bập bẹ nói gọi pa pa, ma ma, da da,… trẻ bắt đầu
có những phát triển rõ rệt hơn về mặt ngơn ngữ. Số từ mà trẻ có thể hiểu có thể
lên tới con số hàng trăm, trong đó trẻ dễ phản ứng theo những từ như bà, mẹ, bố,
hôn, thơm, tạm biệt, há miệng, bế, đi chơi, về, đi làm, bú, ti,… Đồng thời, trẻ
cũng đã nhận biết và có phản ứng phù hợp và rõ ràng với những lời nói tích cực
(âu yếm, cưng nựng, cười đùa), những lời nói tiêu cực (tiếng quát mắng, cáu
giận) hay lời nói “không” của cha mẹ.
Cuối giai đoạn 6-12 tháng tuổi, trẻ có thể bập bẹ những âm thanh đầu tiên
của ngơn ngữ mẹ đẻ của mình. Những từ đó thường là những từ bà, mẹ/ mạ, ba,
nhăm, măm,… Khi nói ra được những từ như vậy thì trẻ cũng đã bắt đầu biết kết
hợp giữa cử chỉ và ngôn ngữ của mình để thực hiện các yêu cầu đơn giản.
Bước vào năm một tuổi đa số trẻ có thể nói ra những từ đầu tiên của ngơn

ngữ mẹ đẻ khi trịn một tuổi. Bắt đầu từ đây, q trình học ngơn ngữ của trẻ
3

skkn


bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn mà trẻ sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ một
cách chính thức để tiến hành giao tiếp. Đến 18 tháng tuổi, trẻ đã phát hiện ra
rằng mỗi sự vật, hiện tượng, hành động đều có tên gọi riêng của mình. Đây
chính là điểm xuất phát khiến trẻ có thể bước vào giai đoạn bùng phát ngơn ngữ
ở thời kì tiếp theo. Trẻ đã có thể nghe hiểu và đáp ứng các hành vi định danh và
mệnh lệnh thân thuộc. Ở cuối giai đoạn này, khi hỏi trẻ những câu hỏi như ở
đâu, cái gì, chúng ta sẽ nhận được những câu trả lời thường xuyên và ổn định
hơn trước nhiều, do chỗ trẻ đã biết gọi tên một số vật quen thuộc với mình, đã
biết sử dụng ngón trỏ đi kèm lời nói.
Bước sang tuổi thứ hai, trẻ bước sang giai đoạn bùng phát về mặt ngôn
ngữ trên cả phương diện từ vựng lẫn phương diện tổ chức ngôn ngữ. (Cũng bắt
đầu từ đây, cá tính của trẻ đã được bộc lộ). Ở giai đoạn này, trẻ học từ mới rất
nhanh. Năng lực sử dụng từ ngữ cũng được cải thiện đáng kể, có thể gây ngạc
nhiên cho người lớn.
Trẻ khơng chỉ học cách gọi tên sự vật, hiện tượng, mà còn học cả những
từ chỉ quan hệ ngữ pháp (cái, của, rồi, chưa, à,…). Trẻ thường xun nói chuyện
một mình, nói chuyện với đồ chơi, quan sát và bắt chước lời nói của người lớn
(cũng như bắt chước làm theo việc người lớn làm). Đến ba tuổi, trẻ có thể có
1.000 từ. Câu nói của trẻ dài năm – sáu âm tiết, thậm chí chín – mười âm tiết.
Năng lực và nhu cầu thực hiện các hành động ngôn ngữ tăng lên đáng kể – các
nhu cầu, mong muốn của trẻ đều có thể được thể hiện trực tiếp bằng các hành
động ngơn ngữ (Con muốn uống. Đái tè…). Trẻ có thể hiểu, nhớ và làm theo
một số mệnh lệnh đơn giản liên tiếp (đi ra ngồi, đóng cửa; bê ghế, ngồi vào
bàn,…).

Giai đoạn từ 3 – 6 tuổi: Đây là giai đoạn mà chúng ta sẽ chứng kiến sự
phát triển vượt bậc về chất và lượng trong ngôn ngữ trẻ. Ở giai đoạn này, các lỗi
cơ bản về cách phát âm, ngữ pháp, cách sử dụng từ ngữ đã được trẻ tự khắc
phục, loại bỏ dần dần. Trẻ dễ dàng nói được các câu có năm-sáu từ. Đến năm
tuổi, trẻ có thể đã có khoảng 5.000 từ. Trẻ nói đã rõ ràng, với một đứa trẻ nói
ngọng, người lạ cũng có thể hiểu đến 75% những gì chúng nói.
Trẻ gần như có thể hiểu hết những gì nghe được hay chủ động tiếp xúc.
Thời điểm này, trẻ đã khá thành thục với ngơn ngữ mẹ đẻ. Trẻ cũng có thể phát
âm chính xác các chữ cái hay các âm riêng rẽ khi chúng ta dạy trẻ, kể cả những
chữ cái hay âm khơng có trong ngơn ngữ mẹ đẻ. Các kĩ năng giao tiếp được phát
triển rất nhanh. Trẻ biết chủ động gây sự chú ý hay thiết lập quan hệ bằng lời nói
(như rủ bạn chơi).
Với những giai đoạn phát triển ngơn ngữ của trẻ nêu trên, có thể nhận
thấy rằng, 6 năm đầu đời đặc biệt quan trọng đối với trẻ. Chính vì vậy, chúng ta
hãy mang tới cho con một môi trường sẵn sàng để phát triển ngôn ngữ tốt nhất.
Đặc điểm vốn từ của trẻ mầm non nói chung và trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng.
Trẻ rất nhạy cảm với ngơn từ, âm điệu, hình tượng của các bài thơ, đồng dao, ca
4

skkn


dao sớm đi vào tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích thần thoại đặc biệt hấp dẫn
trẻ chính vì vậy hoạt động cho trẻ tiếp xúc với văn học là con đường phát triển
ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất hiệu quả nhất
Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên
nhiên, các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ
nhận thức được tính rõ rang, chính xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học.
Năm học 2020-2021, lớp 4 tuổi A5 có 26 học sinh nhìn chúng các con đều
khỏe mạnh, chăm ngon, bộ máy phát âm bình thường tuy nhiên sự phát triển

ngơn ngữ của trẻ khơng đồng đều vẫn cịn nhiều trẻ nói lắp, nói ngọng, nối tiếng
địa phương, nói khơng đúng văn cảnh, nói sai cấu trúc…. Theo dõi trên biểu đồ
chiều cao, cân nặng 100% trẻ đều đạt kênh A cả về chiều cao và cân nặng,
khơng có trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân và thấp cịi.
Để trẻ có cơ hội phát triển tốt nhất theo khả năng và độ tuổi của trẻ làm
tiền đề cho những năm học tiếp theo tại trường phổ thơng địi hỏi trẻ phải có vốn
từ phong phú, kĩ năng giáo tiếp, tổng hợp, kĩ năng trruyền đạt ý muốn của mình
một cách chính xác, hiểu lời nói. Hơn thế nữa lớp chúng tơi có một trẻ dù rất
khỏe mạnh, rất thông minh nhưng ngôn ngữ của cháu cịn chậm, cháu cịn nói
ngọng nhiều, phát âm chưa chuẩn và một số cháu cịn nói từ địa phương càng
thơi thúc chúng tôi phải áp dụng nhiều biện pháp nhằm tìm ra biện pháp hữu
hiệu nhất giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
Bản thân chúng tôi là giáo viên lâu năm lại là con em trên quê hương Cao
Phong anh hùng chúng tôi luôn băn khoăn trăng trở rằng: Cao Phong có tiếng
địa phương nhưng tiếng địa phương có thể sử được khơng. Sự thật có rất nhiều
người Cao Phong khi đi cơng tác ra ngồi họ sửa được tiếng địa phương vậy tại
sao lại để trẻ Cao Phong mãi nói tiếng địa phương để ảnh hưởng đến quá trình
giao tiếp của trẻ và cả việc tiếp thu kiến thức của trẻ về sau? Trẻ lớp chúng tơi
cịn nói ngọng, nói lắp, nói sai văn cảnh nhiều đó cùng là điều làm chúng tôi
phải suy nghĩ. Từ những trăng trở trên chúng tơi đi sâu tìm tồi nhiều cách, áp
dụng thử nghiệm nhiều phương pháp đi từ thất bại đến thành công. Sau đây
chúng tôi xin chia sẻ những biện pháp mà chúng tơi sử dụng để góp phần phát
triển ngơn ngữ cho trẻ lớp chúng tôi rất thành công.
Biện pháp 1: Tạo cho trẻ nhiều cơ hội trò chuyện gia tăng vốn từ và
khả năng giao tiếp.
Như chúng ta đã biết ngơn ngữ khơng phải là sẵn có mà ngơn ngữ là phản
xạ có điều kiện. Phải trải qua quá trình học tập, bắt chước nhất định mới hình
thành. Đây chính là nguyên nhân sao một đứa bé được bầy sói ni dưỡng lại
khơng biết đi, biết nói mà em chỉ bị và có những hành động giống lồi sói. Đây
là những câu chuyện có thật mà chúng ta đã từng nghe. Vậy để ngôn ngữ của trẻ

phát triển hãy tạo cho trẻ cơ hội được thường xuyuên giao tiếp thơng qua các
hoạt động hằng ngày như: Trị chuyện với trẻ trong giờ đón, trả trẻ, trị chuyện
với trẻ những lúc rảnh rỗi đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ và trả lời trong tất cả các
5

skkn


hoạt động. tạo cho trẻ có cơ hội giao tiếp với bạn bè. Trong khi giao tiếp với trẻ
cô chú ý lặp lại câu hỏi nhiều lần đối với những câu hỏi khó, những từ khó, câu
dài có thẻ cho trẻ nói theo ….

Hình ảnh: Cơ và trẻ trị chuyện.
Biện pháp 2 Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ
Đối với trẻ mầm non môi trường lớp học rất cần thiết cho việc kích thích
sự tị mị, khơi gợi sự hứng thú của trẻ đối với các hoạt động. Đây chính là
ngun nhân vì sao vào đầu năm giáo viên mầm non thường phải trang trí lớp
phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lí của trẻ. Đây cũng là điểm khác biệt của bậc
học mầm non với các bậc học khác. Đọc thuộc lòng một bài thơ hoặc hát trọn
vẹn một bài hát dành cho thiếu nhi (đúng lời và đúng giai điệu). Nói rõ ràng,
rành mạch một câu đầy đủ để người khác hiểu. Kỹ năng kể chuyện: trẻ có thể kể
được một câu chuyện tương đối dài với tốc độ trung bình. Nói một câu tiếng
Việt chứa 5 đến 6 từ. Ban đầu là câu đơn, dần dần sẽ là những câu có cấu trúc
ngữ pháp phức tạp hơn. Có thể nhớ rõ và kể lại rành mạch những sự việc xảy ra
trong ngày của chính bản thân mình. Thích thắc mắc về một số dạng câu hỏi như
ai, cái gì, vì sao, ở đâu, khi nào,… Trẻ bước vào giai đoạn tiền chữ viết vậy giáo
viên là người nắm được những đặc điểm này để giúp trẻ phát triển đúng hướng.
Xây dựng môi trường cũng tốt sẽ kích thích ngơn ngữ của trẻ phát triển: Ngay
6


skkn


từ đầu năm chúng tơi ưu tiên xây dựng góc làm quen với chữ cái, con số, sưu
tầm những tranh ảnh ngộ ngghĩ có gắn những từ, những chữ cái…
Xây dựng góc sách, truyện với những câu truyện có hình ảnh đẹp, nội
dung hấp dẫn mang tính giáo dục, hình ảnh nhân vật gần gũi, thân quen gần gũi
trong cuộc sống mà trẻ yêu thích, cũng như các nhân vật trong câu chuyện chủ
yếu là truyện cổ tích. Hàng ngày xây dựng kế hoạch chúng tôi để một thời gian
nhất định để đọc truyện cho trẻ nghe hoặc cho trẻ xem tranh, ảnh, xem sách để
trẻ nhận biết những hình ảnh trong tranh, biết cách giở sách, đọc sách….
Những câu chuyện được thể hiện trên các mảng tường trong lớp sẽ xuyên
suốt theo nội dung sự kiện hàng tháng để giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo luận,
bàn bạc về câu chuyện, sự kiện đó.

Hình ảnh minh họa câu chuyện “Cây khế”
Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh
tự tạo, giáo viên còn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như:
các loại rối khác nhau một số con rối dẹt, rối ngón tay, rối dây, rối que, rối nam
châm... sa bàn hộp, có thể thay đổi nhân vật, thay đổi hình nền, gắn dính được
các chi tiết phụ sao cho phù hợp với nhiều nội dung chuyện. Giúp trẻ thích thú
khi tham gia các hoạt động  kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình. Hơn thế
nữa cơ cịn tổ chức cho trẻ cùng cơ làm sách bằng tranh theo chủ để. Chúng tôi
giao cho trẻ về nhà sưu tầm tranh ảnh theo chủ đề mang đến lớp cùng nhau chọn
và làm thành sách.
7

skkn



Hình ảnh: Trang trí lớp
Biện pháp 3: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học.
Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văm học chúng tôi xây dựng kế
hoạch và lựa chọn những câu chuyện, bài thơ có nội dung hấp dẫn, hình ảnh đẹp,
có nhiều từ mới để dạy trẻ một phần cung cấp vốn từ mới cho trẻ một phần củng cố
8

skkn


vốn từ đã có giúp trẻ phát triển ngơn ngữ và giáo dục trẻ những điều nhân văn
thông qua bài thơ, câu chuyện.
Để lôi cuốn trẻ cô giáo phải tập luyện kể chuyện bằng giọng điệu diễn cảm,
trong từng lời thoại có thêm sắc thái, ngữ điệu để lơi cuốn trẻ, sử dụng hệ thống
câu hỏi phù hợp để giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm. Giải thích từ mới cho trẻ bằng
hình ảnh trực quan sinh động.
Ngồi hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe thì dạy trẻ kể lại truyện là một nội
dung rất cần thiết trong tiết văn học. Đây là hoạt động cơ bản giúp trẻ rèn luyện,
thực hành, trải nghiệm nghệ thuật nó có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển nhân
cách của trẻ.
Hình thức hướng dẫn trẻ kể lại chuyện theo tranh: Sau hoạt động kể chuyện
cho trẻ nghe là hoạt động cho trẻ kể lại truyện theo tranh chúng tơi mà có thể cho
trẻ làm quen với câu chuyện qua các hoạt động góc, hoạt động chiều, qua hoạt
động 1 kể cho trẻ nghe truyện bằng những quyển truyện tranh to với những hình
ảnh nhân vật rõ ràng, sinh động, cũng có thể kể bằng máy tính, máy chiếu, sa bàn,
mơ hình….Hình thức kể chuyện theo tranh được trẻ thích thú.
VD: Truyện “Tích Chu: - Chủ đề “Gia đình”
+ Tranh 1: Tích Chu ở với bà nhưng Tích Chu lại mải chơi khơng giúp đỡ
bà.

+ Tranh 2: Bà ốm và khát nước không thấy Tích Chu bà đi lấy nước và
ngã xuống hóa thành chim.
+ Tranh 3: Tích Chu về khơng thấy bà Tích Chu đi tìm thì gặp Bà tiên
+ Tranh 4: Tích Chu đi lấy nước suối tiên.
+ Tranh 5: Tích Chu cho chim uống nước và chim hóa trở thành bà.
Dạy trẻ kể chuyện theo tranh cịn góp phần giúp trẻ tập nói những câu thoại
ngắn, dài khác nhau trong những câu thoại ấy có sắc thái, tình cảm mà trẻ cần luyện
đây sẽ là tiền đề để cho trẻ biết tiết chế tình cảm của mình khi giao tiếp sau này.

Hình ảnh: Kể chuyện theo tranh
9

skkn


Dạy trẻ đóng kịch cũng là một hình thức để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.
Thơng qua đóng kịch trẻ không những hiểu được tác phẩm văn học, nhớ được nội
dung chuyện, nhớ lời thọai mà cịn giúp trẻ nói theo lời thoại và thể hiện sắc thái
tình cảm, điệu bộ, cử chỉ trên gương mặt, trẻ sẽ mạnh giạn khi giao tiếp, linh hoạt
trọng việc ứng phó với tình huống trên sân khấu, để sau này trẻ có thể ứng phó với
tình huống thật ngồi xã hội. Để có thể hướng dẫn trẻ đóng kịch chúng tơi phải lựa
chọn những tác phẩm có độ dài vừa phải, lời thoại từ đơn giản đến phức tạm, sau
đó biên kịch lại thành một kịch bản ngắn gọn, xúc tích, phân vai cho trẻ phù hợp
với khả năng của trẻ. Tổ chức cho trẻ luyện tập, khuyến khích trẻ sáng tạo trong khi
diễn sau cùng là tổ chức cho trẻ tập biểu diễn.
Với từng bài dạy, thể loại chúng tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị
có tính lơgic, để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm: “lấy trẻ
làm trung tâm” để phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tình liên hệ
thực tiễn, sáng tạo phù hợp với từng nội dung của bài mà trẻ khơng bị áp đặt một
cách gị bó.

Ví dụ: Một số hệ thống câu hỏi trong truyện"Gấu con chia quà"
Khi bắt đầu đàm thoại câu chuyện “ Gấu con chia q”
Câu hỏi 1: Cơ vừa kể câu chuyện gì?
Câu hỏi 2: Trong câu chuyện có những ai?
Sau đó Cơ dần hỏi đến những câu hỏi Vì sao? Như thế nào?
- Vì sao gấu con lại tìm đến nhà thầy Hươu học đếm?
- Khi gấu con học đếm đến 1,gấu mẹ cho gấu con mấy quả táo?
- Khi gấu con học đếm đến 2,gấu mẹ cho gấu con mấy quả táo?
- Khi gấu con học đếm đến 5, 10 gấu mẹ cho gấu con mấy quả táo?
- Năm mới đến gấu mẹ muốn làm gì?
- Ai địi đi chợ mua quà?
- Gấu mẹ đưa tiền cho gấu con và dặn gì?
-

Gấu con làm gì trước khi đi chợ?
Khi đi chợ về gấu bố bảo gấu con như thế nào?
Chuyện gì xảy ra khi gấu con chia quà?
Vì sao gấu con khơng có phần?
Gấu bố bảo sao khi nghe gấu con đếm lại?
Các con thấy bạn gấu trong câu chuyện như thế nào?
Rõ ràng cách đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng sẽ giúp trẻ dễ dàng trả lời câu
hỏi của cô hơn và trẻ cảm nhận được nội dung của tác phẩm tốt hơn.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao, ca dao
Đồng dao, ca dao như một bức tranh với nhiều màu sắc thể hiện sự phong
phú, đa dạng của cuộc sống, từ đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần, tình cảm
của con người, nó có giá trị về mặt trí tuệ, tình cảm và ngơn ngữ, ảnh hưởng rất
lớn đến việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ.Ngôn ngữ trong đồng dao, ca
dao là ngơn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo hình. Nó rất
10


skkn


phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ
pháp, lối nói trơi trảy, uyển chuyển.
Để phát huy tính tích cực của ngôn ngữ qua các bài đồng dao, ca dao đối
với sự phát triển ngơn ngữ của trẻ thì việc tổ chức các hoạt động cho trẻ đọc
thuộc đồng dao, ca dao là rất quan trọng, chính vì vậy mà chúng tôi lồng ghép
hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào các hoạt động chơi trò chơi dân gian
được tổ chức ở hoạt động ngồi trời, hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động sau khi
ngủ dậy. Chúng tôi phải lựa chọn những bài đồng dao có nội dung phù hợp với
chủ đề đang học để dạy trẻ học thuộc.
Ví dụ: Chủ điểm Nghề nghiệp dạy trẻ đọc bài đồng dao “ kéo cưa lừa xẻ”,
“tay đẹp”
Ví dụ: Chủ điểm Gia đình chúng tơi dạy trẻ đọc bài “ gánh gánh gồn
gồng”
Ví dụ: Chủ điểm giao thơng dạy trẻ đọc bài đồng dao “ Đi cầu đi quán”
Phát triển ngôn ngữ khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo.
Kể chuyện sáng tạo là một hoạt động khó trong hoạt động làm quen với
tác phẩm văn học mà phần lớn giáo viên đều muốn bỏ qua. Nhưng đây là hoạt
động hấp dẫn không những giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mà cịn giúp trí tưởng
tượng của trẻ phát triển. Điều quan trọng trong hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng
tạo là người giáo viên phải chuẩn bị chu đáo về nội dung chủ đề, đồ dung cần
thiết và phải kiên trì. Có rất nhiều hình thức hướng dẫn trẻ kể chuyện theo tranh
mà cơ có thể thực hiện như:
Sử dụng rối tay trong khi hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo: Giáo viên sử
dụng hình ảnh rối tay và tự sáng tạo có nội dung phù hợp với chủ đề sau đó kể
cho trẻ nghe. Sau khi nghe xong câu chuyện cô kể, chúng tôi động viên trẻ tự
nghĩ ra một tình huống chuyện phù hợp với hình ảnh rối tay đã chuẩn bị sẵn.
Mới đầu thì kể những câu chuyện đơn giản có 1 nhân vật, khi cơ kể xong cơ cho

trẻ kể lại, nếu trẻ chưa nhớ cơ có thể kể một đoạn rồi yêu cầu trẻ kể tiếp kết hợp
với lời nói, ngơn ngữ biểu cảm cùng với cách diễn rối qua cử động các con rối đi
lại.
Ví dụ: Đối với truyện “Đôi bạn tốt chúng tôi sử dụng sa bàn diễn rối, rối
tay các nhân vật Cáo, Thỏ, Gà Trống, Chó, Bác Gấu ngộ nghĩnh. Khi dạy trẻ kể
chuyện bằng rối, trước tiên chúng tôi cung cấp nội dung truyện cho trẻ, chúng
tơi cịn hướng dẫn trẻ cách sử dụng rối tay, chúng tôi dạy trẻ dùng cánh tay lồng
vào con rối, điều khiển con rối bằng 3 ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa)
sao cho những cử chỉ phù hợp với lời thoại trong truyện.
Nhờ việc sử dụng rối tay trong tiết học mà số trẻ có khả năng cảm thụ văn
học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung truyện, lời thoại của các nhân vật và qua đó,
trẻ biết dùng ngơn ngữ của mình để nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật
trong truyện như: Ai là người xấu, ai là người tốt.
11

skkn


Kể chuyện sáng tạo bằng hình thức ghép tranh: chọn những tranh mà trẻ
thích ghép thành một dải câu chuyện sau đó kể từng tranh kết hợp với lời nói chỉ
dẫn thông qua các nhân vật trong tranh.
Kể chuyện sáng tạo bằng hình thức ghép các nhân vật kể chuyện: chọn
những nhân vật mà trẻ thích, sau đó ghép các nhân vật với nhau tạo thành một
câu chuyện theo ý tưởng của trẻ.
Kể chuyện sáng tạo bằng sa bàn, mô hình: chọn những nhân vật mà trẻ
thích kết hợp di chuyển các nhân vật đó trên sa bàn. Nói đến đâu đưa nhân vật ra
đến đó, lời kể đi theo nhân vật sử dụng.
Kể chuyện sáng tạo theo đồ chơi: Để chuẩn bị cho tiết học cơ có thể
chuẩn bị sẵn đồ chơi hoặc cơ cũng có thể dặn trẻ mang đồ chơi u thích của trẻ
từ nhà. Sau đó đến giờ kể cô sẽ sử dụng đồ chơi của cô để kể về đồ cơi của cơ

trước sau đó trả lời những câu hỏi mà trẻ đặt ra. Cuối cùng cô mời lần lượt trẻ
mang đồ chơi của mình ra và kể về đồ chơi của mình sau đó các bạn và cơ giáo
sẽ đặt câu hỏi về món đồ chơi đó trẻ sẽ trả lời.
Kể chuyện theo sơ đồ: Trẻ cắt xé dán hoặc vẽ nội dung câu chuyện mình
sẽ kể theo sơ đồ. Giúp phát triển tư duy logic của trẻ, định hướng diên biến của
câu chuyện.
Trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với cô, với bạn bè và với mọi người
xung quanh vì vậy trẻ học ngơn ngữ khơng chỉ qua hoạt động có chủ đích mà
qua tất cả các hoạt động trong ngày vì vậy chúng tơi tận dụng cơ hội để phát
triển ngôn ngữ cho trẻ như ở giờ đón, trả trẻ chúng tơi thường hay trị chuyện
với trẻ theo chủ điểm của chương trình học sau đó cho trẻ đọc một số bài ca dao,
đồng dao, bài thơ tự chọn trong các chủ đề hay xem các băng đĩa chuyện, các
bài giảng về thơ, truyện được thiết kế trên phần mềm điện tử.
Biện pháp 4: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua các tiết học:
Các hoạt động giáo dục hàng ngày giáo viên chú ý xây dựng các hoạt
động phát huy tính chủ động, sang tạo của trẻ theo phương châm lấy trẻ làm
trung tâm. Trẻ được làm chủ cuộc chơi, giáo viên chỉ giữ vai trò chỉ dẫn, định
hướng, trẻ tự khám phá và giải quyết vấn đề, trẻ có thể đặt câu hỏi cho cơ và
cùng các bạn bàn bạc tìm cách giải quyết.
Trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với cơ, với bạn bè và với mọi người
xung quanh vì vậy trẻ học ngôn ngữ không chỉ qua hoạt động có chủ đích mà
qua tất cả các hoạt động trong ngày vì vậy chúng tơi tận dụng cơ hội để phát
triển ngơn ngữ cho trẻ như ở giờ đón, trả trẻ chúng tơi thường hay trị chuyện
với trẻ theo chủ điểm của chương trình học sau đó cho trẻ đọc một số bài ca dao,
đồng dao, bài thơ tự chọn trong các chủ đề hay xem các băng đĩa chuyện, các
bài giảng về thơ, truyện được thiết kế trên phần mềm e - learning.
Từ từng hoạt động, tùy vào nội dung, chủ đề của hoạt động mà chúng tôi
sử dụng các bài thơ, câu truyện sao cho phù hợp. Ví dụ: Hoạt động làm quen với
toán chủ đề thế giới động vật tến lập số chúng tôi kể cho trẻ nghe câu truyện ai
12


skkn


đáng khen nhiều hơn nhưng có sáng tạo “nhà thỏ có thỏ mẹ và các anh em nhà
thỏ con…cùng đi vào rừng hái nấm tặng mẹ nhân ngày 8/3” sau đó yêu cầu trẻ
xếp thỏ thành hàng….
Hay hoạt động tạo hình: “Vẽ ơng mặt trời” thì phần tạo hứng thú chúng
tơi cho trẻ đọc bài thơ “Ơng mặt trời” Sau đó thì trị chuyện nội dung bài thơ dẫn
dắt trẻ vào bài.

Hình ảnh: tích hợp phát triển ngơn ngữ qua giờ tạo hình

Hình ảnh: Phát triển ngơn ngữ khi tham quan mơ hình

13

skkn


Ở giờ thể dục : Đề tài: “Bật chụm tách chân qua các 5 ô” sau khi tổ chức
cho trẻ thực hiện các hoạt động khởi động và trọng động đây là những hoạt động
địi hỏi trẻ phải có sức mạnh và khéo đến phần trị chơi chúng tơi cho trẻ chơi trị
chơi “Chuyền bóng” với trị chơi này trẻ được trở về với hoạt động tĩnh giúp trẻ
được thư giãn và phát triển thêm khả năng ngôn ngữ.
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật mà trẻ có thể hiện bằng lời nói, vận
động tay chân giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, kĩ năng biểu diễn, luyện tai nghe,
cảm thụ âm nhạc. Mà thực tế chứng minh trẻ nhỏ rất thích âm nhạc. Cứ mỗi lần
nhà trường tổ chức các ngày hội, ngày lễ phần phát biểu có thể trẻ không chăm
chú lắng nghe nhưng vào phần hội với những tiết mục văn nghệ của cô và các

bạn là trẻ rất thích, khơng cần ai phải nhắc trẻ rất chú ý lắng nghe. Hàng ngày,
chúng tơi tích cực xây dựng các hoạt động tích hợp cho trẻ hát, hàng tuần hoặc
vào cuối chủ đề chúng tôi thường xây dựng hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối
chủ đề vừa luyện cho trẻ nhớ bài, vừa luyện kĩ năng biểu diễn cho trẻ…
Giờ hoạt động vui chơi trò chuyện với trẻ về nội dung chơi,tên gọi , màu
sắc công dụng và cách sử dụng: Góc ngệ thuật: trẻ hát múa, góc phân vai trẻ
chơi đóng vai bán hàng, Bác sĩ.

Hình ảnh: Bé chơi phân vai
Hay ở giờ hoạt động chiều ở một số chủ đề có câu chuyện phù hợp với trị
chơi đóng kịch chúng tơi thường dàn dựng và tổ chức cho trẻ đóng kịch.
Ví dụ: Ở chủ đề Gia đình với truyện “Tích Chu”, chúng tơi cho một trẻ đóng vai
Tích Chu, một trẻ đóng vai bà, một trẻ đóng vai cơ tiên để trẻ tự thể hiện hành
động điệu bộ của nhân vật cho quen, thành thạo. Nhiệm vụ của cô giáo lúc này
là người dẫn chuyện và trẻ diễn theo nội dung câu truyện. Khi đóng kịch thực sự
14

skkn


giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học và phát triển ngôn ngữ một cách sâu sắc và
để đạt được điều đó thì việc trang trí sân khấu và hóa trang cho trẻ rất quan
trọng, với câu truyện “ Tích chu” chúng tơi làm sân khấu có màn che, rồi trang
trí cảnh phù hợp. Bên cạnh việc làm mơ hình sân khấu thì việc hóa trang cho trẻ
đóng kịch cũng rất cần thiết với nhân vật người bà trong câu truyện “ Tích chu’
chúng tơi cho trẻ quấn khăn mặc quần áo nâu, vai Bà cho trẻ mặc quần áo bà ba,
vai cơ Tiên cho trẻ mặc váy...Việc hóa trang và bố trí sân khấu phù hợp, trang
phục đẹp sẽ giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho trẻ hứng thú với từng vai diễn.
Thông qua việc tổ chức cho trẻ tập đóng kịch chúng tơi thấy khả năng thể
hiện ngôn ngữ của trẻ trong giao tiếp tiến bộ rất nhiều trẻ tự nhiên, thoải mái

hơn trong giao tiếp bởi trong q trình trẻ đóng kịch trẻ được trực tiếp giao lưu,
đối thoại với bạn diễn từ đó ngơn ngữ của trẻ phát triển một cách linh hoạt và
khéo léo.
Qua việc áp dụng một số biện pháp trong và ngoài giờ học. Lớp chúng
tôi chất lượng về môn Làm quen với tác phẩm văn học tăng lên khá rõ, Các cháu
rất thích học bộ mơn này, rất mạnh dạn khi giao tiếp, thích trị chuyện cùng
người lớn, rất thích tham gia vào các hoạt động và đặc biệt trẻ phát âm chuẩn,
nói đủ câu, sử dụng được các loại câu khác nhau và vốn từ tăng lên rõ rệt.
Biện pháp 5: Tuyên truyền và kết hợp với Phụ huynh trong việc phát
triển ngơn ngữ cho trẻ.
Chúng tơi tích cực giao lưu với phụ huynh vào giờ đón và trả trẻ, chúng
tôi trao đổi và vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm sự với trẻ và
lắng nghe trẻ nói, khi trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa
phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm đúng cho trẻ
bắt chước. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên
nội dung về chủ điểm. Trên bảng tuyên truyền chúng tôi phân rõ hai phần là ở
lớp cô dạy bé, về nhà mẹ dạy con ở phần này chúng tôi sẽ công khai các hoạt
động và nội dung mà trẻ và cô sẽ học trên lớp. Cịn phần mẹ dạy con chúng tơi
cũng đưa ra yêu cầu về nhà mẹ phải cùng con học vừa để kiểm tra con vừa để
phụ huynh nắm rõ ở lớp con mình được học gì, phối kết hợp với cơ giáo vì sự
phát triển của con em mình. Qua đó phụ huynh thấy được ngơn ngữ của trẻ phát
triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngơn ngữ cho trẻ tại
gia đình.

15

skkn


Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan

trọng trong việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phụ
huynh đã cởi mở hơn trong việc nhiệt tình phối hợp cùng giáo viên để giáo dục,
giúp con trẻ được tăng cường khả năng giao tiếp diễn đạt thông qua hoạt động
kể chuyện sáng tạo. Và một điều quan trọng và cũng là động lực với người giáo
viên chúng chúng tơi, đó là phụ huynh có thể cảm nhận rõ sự vất vả nhưng vẫn
tận tâm với nghề. Từ đó, phụ huynh có cái nhìn đúng và tồn diện về công việc
cũng như chia sẻ những kinh nghiệm giúp giáo dục con em chúng ta tốt hơn. Bỏ
qua những định kiến đang hiện hữu trong xã hội về nghề giáo viên mầm non để
gửi tới giáo viên sự tôn trọng, tin tưởng và biết ơn.

Hình ảnh: cơ giáo trao đổi với phụ huynh
16

skkn


- Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Với những biện pháp đã nêu ở trên, bản thân chúng tôi đã áp dụng cho
26 trẻ trên lớp 4 tuổi A5 trường mầm non Cao Phong. Sáng kiến có thể áp dụng
trong tồn trường mầm non Cao phong - huyện Sơng Lơ - tỉnh Vĩnh Phúc và có
thể áp dụng rộng rãi cho trẻ 4 - 5 tuổi ở các trường mầm non khác.
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):Khơng
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Hệ thống các tài liệu tham khảo: sách Bồi dưỡng thường xuyên; tuyển tập
thơ, ca, truyện, câu đố, đồng dao, ca dao; các băng đĩa; giáo án mẫu về hoạt
động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non các thông tin trên các công thông tin
điện tử,...
Đồ dùng, đồ chơi nhất là đồ dùng sử dụng để hướng dẫn trẻ làm quen với
tác phẩm văn học như: Tranh thơ, tranh truyện, rối tay, rối dẹt, sân khấu biểu
diễn rối.

Điều kiện về mơi trường hoạt động.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia
áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung
sau:
Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi và giúp trẻ
hứng thú, tích cực hơn với hoạt động này là một vấn đề hết sức quan trọng. Sau
khi áp dụng sáng kiến biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi chúng tôi
nhận thấy: Ngôn ngữ của trẻ có sự tiến bộ vượt bậc: Số trẻ nối tiếng địa phương
giảm xuống, tình trạng nói lắp của trẻ khơng cịn, trẻ có thể nói được câu dài,
nói đúng ngữ pháp, sử dụng đúng từ, nói chuyện biết thể hiện sắc thái tình
cảm…Trẻ mạnh dạn, tự tin và có nhiều sáng tạo trong hoạt động kể truyện.
Những câu nói của trẻ đã khác đi rất nhiều so với đầu năm học, trẻ đã nói trọn
câu, biết dùng từ, ngôn ngữ phát triển một cách rõ rệt Điều này được thể hiện
qua bảng tổng hợp sau:
Tổng số trẻ được khảo sát: 26 trẻ (100%)
STT
Nội dung thực nghiệm

Chưa áp
dụng biện
pháp

Sau khi áp
dụng biện
pháp

Số

Số


Tỷ lệ

Tỷ lệ

Tỷ lệ
tăng
Tỷ lệ %
17

skkn


trẻ

%

trẻ

%

1

Trẻ phát âm đúng, to, rõ
ràng, mạch lạc

17

65,3


26

100

34,7

2

Trẻ sử dụng từ ngữ linh
hoạt, phong phú trong giao
tiếp .

12

42,3

23

88,4

46,1

3

Trẻ biết thể hiện ngôn ngữ,
giọng trong việc kể lại
chuyện

12


42,3

22

84,6

42,3

4

Trẻ biết đọc thơ diễn cảm

16

61,5

26

100

38,5

5

Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi
của giáo viên.

16

61,5


26

100

38,5

6

Trẻ tự tin trong giao tiếp với
mọi người xung quanh

13

50

26

100

50

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Sau khi áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
4 - 5 tuổi thông qua tác phẩm văn học” chúng tôi nhận thấy: Ngơn ngữ của trẻ
có sự tiến bộ vượt bậc: Số trẻ nói tiếng địa phương giảm xuống, tình trạng nói
lắp của trẻ khơng cịn, trẻ có thể nói được câu dài, nói đúng ngữ pháp, sử dụng
đúng từ, nói chuyện biết thể hiện sắc thái tình cảm…
Sáng kiến có tính khả thi cao, trẻ sẽ hứng thú khi tham gia vào các hoạt

động làm quen với tác phẩm văn học . Bên cạnh đó cịn giúp trẻ học tốt các mơn
học khác, tăng niềm say mê hứng thú tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh
nhằm phát triển toàn diện cho trẻ.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Sáng kiến có tính đổi mới, sáng tạo phù hợp với nhận thức của trẻ trong
trường mầm non, có thể áp dụng rộng rãi trong các trường mầm non trong và
ngoài huyện.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu
(nếu có):
18

skkn


Số
Tên tổ
TT chức/cá nhân

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

1

Lớp 4 tuổi A5

Trường MN Cao
Phong


Lớp 4 tuổi A5

2

Cháu Vũ Thế
Huỳnh

Trường MN Cao
Phong

Khắc phục nói lắp

3

Cháu Nguyễn
Thảo Nhi

Trường MN Cao
Phong

Khắc phục nói đúng ngữ pháp

......., ngày.....tháng......năm......
HIỆU TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)

……….ngày.....tháng......năm......
TÁC GIẢ
(Ký tên, đóng dấu)


Đỗ Thị Lan
Nguyễn Thị Hội

Sơng Lơ, ngày
tháng
năm 2021
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN

19

skkn



×