Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Skkn một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin khi giảng dạy phân môn luyện từ và câu ở lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 18 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Xã Trần Hợi, ngày 29 tháng 5 năm 2020
BÁO CÁO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin khi
giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3”.
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Khiêm
- Đơn vị công tác: Trường tiểu học NT U Minh 2.
- Kinh nghiệm của cá nhân.
- Thời gian triển khai thực hiện: Từ ngày 05 tháng 9 năm 2019 đến ngày 6
tháng 05 năm 2020.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin khi
giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3”.
2. Sự cần thiết (lý do nghiên cứu).
Thực trạng về công tác giảng dạy lớp học hai buổi áp dụng ở lớp 3 trường Tiểu
học NT U Minh 2.

1

skkn


Bản thân nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 2, 3 đặc biệt lại là giáo viên chủ
nhiệm lớp 3. Tôi nhận thấy trường học là nơi các em được hình thành và phát triển
nhân cách tồn diện. Vậy giáo viên phải nhận thức rõ trách nhiệm của mình.
Trong năm học này tiếp tục đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TTBGD&ĐT ngày 22/9/2016 của BGD ban hành Quy định hướng dẫn đánh giá học
sinh tiểu học.
Muốn đổi mới phương pháp gảng dạy là một yêu cầu tất yếu trong dạy học
ngày nay. Đổi mới phương pháp dạy học phải đổi mới phương tiện dạy học. Mà


công nghệ thông tin là một phương tiện quan trọng trong dạy học hiện đại. Trong
điều kiện bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay thì việc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào giảng dạy các mơn học nói chung và phân mơn Luyện từ và câu, giúp
chúng ta thực hiện được mục tiêu đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng
giáo dục nhằm thực hiện chủ trương của ngành là ứng dụng nghệ thông tin vào
trường học. Tuy nhiên trong thực tế việc dạy và học các bài Luyện từ và câu ở tiểu
học hiện nay gặp rất nhiều khó khăn mà trước hết là khoảng cách khá lớn về không
gian và thời gian, về lịch sử và tâm lý. Nếu khơng được giải thích, hướng dẫn cặn
kẽ thì học sinh khó mà hiểu nổi chứ chưa nói đến việc hiểu và thực hành làm các
bài tập quy định.
Từ những sự cần thiết, cùng với đặc thù riêng phân môn Luyện từ và câu ở cấp
tiểu học, qua thực tiễn giảng dạy, sau nhiều năm tích cực ứng dụng CNTT, tơi nhận
thấy việc ứng dụng CNTT trong dạy học phân môn Luyện từ và câu nói riêng và
dạy một số phân mơn khác nói chung, thật sự mang lại hiệu quả cho dạy học tích
2

skkn


cực. Qua q trình giảng dạy tơi đã nghiên cứu viết thành một vài kinh nghiệm
“Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3”, với một mong muốn đây sẽ là tài liệu bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên trong tổ và đặc biệt là góp phần nâng cao chất lượng phân môn
Luyện từ và câu trong cấp tiểu học ..
* Thuận lợi:
- Sự nhận thức của xã hội về giáo dục được nâng lên đặc biệt là phụ huynh học
sinh. Phần lớn học sinh đi học đúng độ tuổi.
- Bản thân tơi có nhiều năm đạt giáo viên giỏi cấp huyện và đạt giáo viên chủ
nhiệm cấp huyện, cấp tỉnh, chun mơn vững vàng. Có ý thức trách nhiệm cao
trong giảng dạy.

- Nhà trường áp dụng dạy 2 buổi/ ngày thực hiện theo nền tảng của dự án
Seqap, học sinh được giáo viên giúp đỡ phân hóa theo nhóm đối tượng vào buổi
chiều. Nhà thờ U Minh nằm trên địa bàn gần trường học được Cha nhà thờ giúp đỡ
nhiều về sách vở, quần áo. Đường đi lối lại đã được bê tơng hóa. Cơ sở vật chất
đảm bảo việc học tập của các em. Họp phụ huyng lớp vận động hỗ trợ mua 1 ti vi
40 in nhằm phục vụ cho việc giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin tại lớp.
- Được BGH nhà trường và các lực lượng đoàn thể rất quan tâm đến học sinh.
* Khó khăn:

3

skkn


- Trên địa bàn ấp 6 dân cư nơi khác đến sống ở bờ đê, HS dân tộc Khơ- me
nhiều, nhưng khơng có đất sản xuất, hộ nghèo cao. Đường liên ấp cịn một đoạn
chưa đổ bê tơng, do đó học sinh đi học khó, nguy cơ nghỉ học cao.
Xuất phát từ tình hình thực tế về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
nhằm theo kịp với cuộc cách mặng công nghiệp 4.0. Tôi đưa ra “Một số kinh
nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Luyện từ và
câu ở lớp 3” tại trường Tiểu học NT U Minh 2.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN:
Trong việc nghiên cứu những căn cứ trên cho ta hình dung về một học sinh là
thiếu niên, nhi đồng đang ngồi trên ghế nhà trường tiểu học, đó là những học sinh
đang phát triển về nhân cách, tình cảm, trí tuệ, để có những tri thức và kĩ năng cơ
bản trong giao tiếp. Song với lứa tuổi học sinh lớp 3, sự nhận thức của các em còn
non trẻ, sự tư duy chưa đạt tới đỉnh cao, các em cần có người hướng dẫn chỉ đạo
cho các em đi vào học tập để các em dần trở thành người sống có ích cho xã hội, đó
chính là người giáo viên cần phải sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin nhằm theo
kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, làm sao cho các em được tiếp cận

với phương pháp học tập mới khơng bị đẩy lùi phía sau ..
Từ những thực trạng trên đề tài tìm ra những phương pháp mới ứng dụng
công nghệ thông tin tốt nhất vào công việc giảng dạy. Qua đó đề xuất một số biện
pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt việc đổi mới phương pháp, áp dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy phù hợp nhất.

4

skkn


- Nhận lớp được phân công (trong năm học 2019- 2020).
Tôi được phân công dạy lớp 3A và là giáo viên chủ nhiệm.
Bước 1: Nhận lớp và thực hiện tuần dạy đầu tiên tơi nắm tình hình lớp và
hồn cảnh gia đình của từng học sinh lớp 3A:
Tổng số HS là : 37/19 nữ. Dân tộc : 2 HS/0 nữ. HS diện nghèo là 3/1 nữ. HS
có hồn cảnh khó khăn là 3/1 nữ. HS hoàn thành xuất sắc: 5 ; HS khen từng mặt:
14 ; HS hoàn thành nhiệm vụ học tập: 18. Về phẩm chất đạt: 100%
Bước 2 : Tiến hành khảo sát đầu năm kết quả như sau :
Học sinh có khả năng học tập tốt : 3 HS. HS vượt trội : 13, Học sinh học hồn
thành các mơn học : 17 HS. Học sinh chậm tiến : 4 HS. Về phẩm chất đạt : 100%.
Vì thế tôi thấy khi dạy học “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3” là cần thiết.
- Trong thực tế giảng dạy tôi đúc đưa ra một số kinh nghiệm “Một số kinh
nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Luyện từ và
câu ở lớp  3. Dựa vào đồ dùng trực quan sinh động học sinh dễ tiếp thu, chăm chú
nghe giảng, nhớ bài lâu hơn, thực hành làm bài tập nhanh đạt hiệu quả cao.
- Một số kinh nghiệm này tôi chỉ nêu ra một số kinh nghiệm ứng dụng
CNTT vào giảng dạy Luyện từ và câu trong chương trình lớp 3 để từ đó định
hướng cho GV trong tổ 1,2,3 Trường tiểu học NT UM 2 nhằm nâng cao hơn

chất lượng bồi dưỡng chuyên môn. Tôi áp dụng vào lớp 3 nơi tôi công tác.
1. Phương pháp nghiên cứu.
5

skkn


Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu và chủ đề lựa chọn, tơi có sử dụng một số
phương pháp: Tơi áp dụng một số Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Phương pháp
điều tra. Phương pháp thảo luận. Phương pháp quan sát. Phương pháp trực quan.
2 Giải pháp 1 .
Đặc trưng của phân mơn Luyện từ và câu trong chương trình lớp 3 việc
ứng dụng CNTT càng đòi hỏi sự phát huy tối đa năng lực sư phạm, kĩ năng công
nghệ thông tin, phương pháp giảng dạy của giáo viên.
Một điều đáng lưu ý là cần hiểu đúng CNTT chỉ là một phương tiện hỗ trợ đắc
lực cho đổi mới phương pháp dạy học, bởi vì quá trình giáo dục con người khơng
thể “Cơng nghệ hóa” hồn tồn được, có nhiều mặt giáo dục khơng thể quy trình
hóa được như giáo dục nhân văn, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ.
Để ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệu quả, giáo
viên phải không ngừng tự học để nâng cao trình độ chun mơn mà cịn phải nâng cao
khả năng sử dụng CNTT.
3. Giải pháp 2: Xây dựng thư viên tư liệu:
a. Khai thác tư liệu, tranh ảnh từ sách, tài liệu, báo chí, tạp chí ...
Trong quá trình tham khảo sách, báo, tài liệu gặp những tranh, ảnh đặc biệt
cần thiết, có thể dùng máy chụp ảnh và lưu vào USB, cuối cùng cập nhật vào kho
tư liệu của mình để phục vụ cho quá trình giảng dạy.
Ví dụ: Khai thác các đoạn phim về các câu văn, đoạn văn, khổ thơ, …cần
thực hiện thao tác: Mở các băng hình minh họa như: trong tìm từ ngữ theo chủ
6


skkn


điểm, so sánh từ, trả lời câu hỏi theo các mẫu câu - Rom, lựa chọn các tranh ảnh để
giảng dạy, sử dụng phần mềm cắt các tranh, ảnh rồi lưu vào máy tính thành các file
dữ liệu trong thư viện tư liệu để phục vụ giảng dạy…
Với các nguồn khai thác trên giáo viên sẽ lưu trữ cho mình một thư viện từ
ngữ, tư liệu phong phú, đa dạng để phục vụ cho giảng dạy, lưu trữ file dữ liệu ...
b. Xây dựng bài giảng điện tử.
b .1. Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử.
Giáo viên thiết kế một giáo án điện tử không thể tuỳ tiện, tuỳ hứng mà cần
tuân theo những quy tắc, quy trình nhất định. Việc soạn giảng có thể tiến hành theo
các bước sau:
Bước 1: Xác định rõ mục tiêu bài dạy. Xác định kiến thức cơ bản, nội dung
trọng tâm. Lựa chọn tư liệu, tranh ảnh, … và những thông tin cần thiết phục vụ bài dạy từ
thư viện tư liệu. Lựa chọn phần mềm soạn giảng, lựa chọn cách trình bày, các hiệu
ứng phù hợp… xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động.
Bước 2: Chạy thử, sửa chữa và hồn thiện bài giảng trình chiếu .
Bước 3: Kiểm tra trên máy trình chiếu trước khi dạy.
b.2. Sử dụng phần mềm:
Phần mềm Powerpoint: Phần mềm CNTT được giáo viên sử dụng phổ biến
nhất hiện nay là phần mềm Powerpoint. Đây là phần mềm đơn giản, dễ thiết kế
trình chiếu và có tác dụng tích cực, rõ nét nhất. Chúng ta có thể dùng phần mềm

7

skkn


Powerpoint để thiết kế bài giảng và các trò chơi khởi động làm cho tiết học được

bắt đầu bằng không khỉ sôi nổi và tâm trạng vui.
* Ứng dụng vào phần kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài, chơi trò chơi củng cố bài.
Tránh gây tâm lí nặng nề vào đầu giờ học, GV có thể thiết kế các trị chơi: trị chơi ơ
chữ, qua đó kiểm tra, củng cố kiến thức bài cũ, GV dẫn vào bài mới một cách tự nhiên.
Ví dụ 1:

Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
Luyện từ và câu
Dạy bài: SO SÁNH

1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:
a) Bế cháu ông thủ thỉ:

* So sánh ngang bằng.

- Cháu khỏe hơn ơng nhiều!
Ơng là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.

b) Ơng trăng trịn sáng tỏ

* So sánh hơn kém

Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ

c)

Những ngơi sao thức ngồi kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
8

skkn

* So sánh hơn kém, ngang bằng


Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Ví dụ 2:

Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
Luyện từ và câu

Dạy bài: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
Bài tập 1: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm:
cây đa, gắn bó, dịng sơng, con đị, nhớ thương, u q, mái đình, thương
yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào.

Chỉ sự vật ở quê hương

Chỉ tình cảm đối với quê hương

M:

M:
Giáo viên cho học sinh làm vào phiếu. Học sinh làm việc nhóm 4. Kết quả:

Chỉ sự vật ở quê hương


Chỉ tình cảm đối với q hương

M: cây đa, dịng sơng, con đị, mái M: gắn bó, nhớ thương, u q, thương
đình, ngọn núi, phố phường.
Ví dụ 3:

u, bùi ngùi, tự hào.

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
Luyện từ và câu
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁC DÂN TỘC
LUYỆN ĐẶT CÂU CĨ HÌNH ẢNH SO SÁNH
9

skkn


Bài tập 1: Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
- Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số ?
- Dân tộc thiểu số là những dân tộc có ít người.
- Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
- Người dân tộc thiểu số thường sinh sống ở các vùng núi cao
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Nước ta có 54 dân tộc cùng chung sống trên đất nước Việt Nam

10

skkn



Miền Bắc: Tày, Nùng, Thái,
Dao, Hmông, Giáy, Tà ôi…

Miền Trung: Vân Kiều, Bana, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăng…

Miền Nam: Khơ-me, Hoa,
Chăm, Xtiêng…

11

skkn


Ví dụ 4: Dạy LTVC bài “Mở rộng vốn từ: Các dân tộc – Luyện đặt câu có
hình ảnh so sánh” (Tuần 15, trang 126 Tiếng việt lớp 3), GV có thể vào mạng
Internet trang Google -> hình, ảnh, tư liệu các dân tộc sinh sống trên đất nước trải
dài từ Bắc vào Nam. Ta có thể downloads để phục vụ cho việc giảng dạy.
Ví dụ 5:

Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2020
Luyện từ và câu
Thành thị - Nông thôn. Dấu phẩy

12

skkn


Khi dạy bài LTVC “Từ ngữ về thành thị, nông thơn – dấu phẩy” ta có thể tìm

trên Google những tư liệu phục vụ cho bài giảng: tranh ảnh về đất nước quê hương
tươi đẹp trên khắp mọi miền với những sự vật, hiện tượng ở thành thị và nông thôn
dễ hiểu dễ nhớ gần gũi với học sinh để các em tham gia học tập sôi nổi.
4. Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy ôn cho học sinh trong
thừi gian học sinh nghỉ do dịch bệnh COVID – 19
Bước 1: Giáo viên liên hệ nhiều cách để báo cho phụ huynh học sinh học liên
hệ với giáo viên bằng điện thoại và kết bạn Zalo để học tập ơn kiến thức.
Bước 2: Lập ZaLo nhóm lớp 3. Số các em tham gia ôn bài khá cao là 35/37 em
Bước 3: Giáo viên viết phần kiến thức ôn tập, lượng kiến thức đã học và chụp
gởi Zalo nhóm, phụ huynh nhắc nhở con em mình học và làm bài chụp gửi lại cho
giáo viên, giáo viện nhận xét theo TT 22 gửi lại cho phụ huynh biết.

13

skkn


III. TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU
QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG:
1. Tính mới:
- Trong thời gian nghỉ dịch bệnh COVID - 19 giáo viên tuyên truyền hướng
dẫn các em an tâm và biết cách phòng tránh dịch Co ro na và chủ động học tập trên
ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ ôn tập tại nhà. Giáo viên giao bài tập cho
14

skkn


các em ôn tại nhà, kiểm tra các em làm bài tập trên Zalo có giao việc cho các em
từng ngày, kiểm tra nhận xét cụ thể để cha mẹ các em biết và yên tâm về việc ôn

tập của con em mình ở nhà nhưng vẫn ơn bài khơng để quên kiến thức.
Trong thời gian nghỉ phòng tránh dịch bệnh COVID - 19 phụ huynh kết hợp
chặt chẽ với thầy giáo hướng dẫn con em mình ơn tập nhờ cơng nghệ thơng tin như:
máy vi tính, ti vi, trên điện thoại học Zalo để giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
- Giáo viên chủ động ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Tiếng
việt. Tăng cường dạy trình chiếu trong phân mơn LTVC, tăng hình ảnh và kênh chữ
phù hợp với bài giảng nhằm theo kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
- Các em được tiếp cận nhiều về ứng dụng công nghệ thông tin, với những bài
học dễ hiểu, dễ nhớ, tạo điều kiện sinh hoạt tập thể đoàn kết, vui tươi. Học sinh học
tại trường một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. Đa số các em đã chủ động, tự tin phát
biểu xây dựng bài, trong giao tiếp cũng như việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Về phía phụ huynh: Muốn con em được tiếp cận với cách học mới ứng dụng
công nghệ 4.0 vào giảng dạy, học tập tiến bộ, có sự cộng tác nhiệt tình để cùng giáo
viên chủ nhiệm giáo dục con em của họ.
- Về phía giáo viên: Chủ động soạn giáo án ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy, luôn cảm nhận được sự gần gũi giữa thầy và trị. Từ đó mà hiệu quả
tiết dạy, giáo dục toàn diện, đặc biệt là việc giáo dục nhân cách học sinh được nâng
lên rõ rệt, giáo viên luôn tích cực và nhiệt tình trong giảng dạy.
- Khuyến khích nhiều học sinh tham gia các câu lạc bộ như: Toán, Tiếng việt,
Âm nhạc, tham gia các hội thi do Đội tổ chức để phát huy khả năng học tập, năng
15

skkn


khiếu từng em. Giáo viên đánh giá nhận xét theo thơng tư 22 đã phát huy tính tích
cực học tập của học sinh.
2. Tính hiệu quả và khả thi.
* Kết quả học năm học 2019-2020 tôi áp dụng tới thời điểm 29 tháng 5 năm
2020 đạt được kết quả là: Chất lượng giáo dục giữa học kì II đạt và vượt chỉ tiêu.

- Soạn giáo án điện tử để dạy bình quân 10 tiết/tuần. Học sinh chăm phát biểu
xây dựng bài, làm việc nhóm rất có hiệu quả.
- Ưng dụng có hiệu quả về việc ơn bài Zalo trong thời gian nghỉ dịch bệnh
Covid – 19 học sinh nghỉ phòng dịch nhưng vẫn ôn bài.
- Sau nghỉ dịch HS đi học sĩ số đảm bảm, chăm chỉ học tập và làm bài tập.
- Tuần đầu tiên học sinh đi học sau dịch bệnh bản thân tôi vận đông được 1
phụ huynh trong lớp tặng 30 chai nước rửa tay diệt khuẩn loại 100 mml. Trị giá
khoảng 1,2 triệu đồng, để các em rửa tay hằng ngày trước khi vào lớp học. Từ đó
học sinh có thói quen biết tự phịng chống dịch.
* Về công tác mũi nhọn: Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường và
Đội tổ chức. Phong chào VSCĐ đạt 89,1 %. Lớp chủ nhiệm Học kì XL: Tốt. Thi
văn nghệ đạt: giải nhất tồn trường. Tham vẽ tranh đạt: giải nhì cấp trường.
- Thực hiện tốt phong trào “Đôi bạn cùng tiến” và phong trào trường học thân
thiện học sinh tích cực (18 đơi bạn cùng tiến).
- Vận động được 32 phụ huynh tặng lớp học 1 ti vi 40 in dạy trình chiếu.

16

skkn


- Có 30/37 HS đóng góp BHYT (đạt 100%). Cịn 7 em thuộc chế độ nhà nước
cấp. HS tham gia ngoại khóa, trị chơi dân gian nhiệt tình sơi nổi.
+ Về kết quả giáo dục đến đầu tháng 5 như sau:
HS tham gia học ôn bài trên Zalo trong thời gian nghỉ dịch bệnh là 35/37 em.
Các môn học, HĐGD

Năng lực

Phẩm chất


Hồn

Hồn

Chưa

Tự

Hợp

Tự học

Chăm

Tự

Trung

Đồn

Thời

thành

thành

hồn

phục


tác

và giải

học,

tin,

thực,

kết,

điểm

tốt

thành

vụ, Tự

quyết

chăm

trách

kỉ

u


quản

vấn đề

làm

nhiệm

luật

thương

Đầu năm

15

20

2

19

19

19

19

19


19

19

Học kì I

19

16

2

19

19

19

19

19

19

19

Giữa K II

19


17

1

19

19

19

19

19

19

19

Khen
thưởng

3. Phạm vi áp dụng.

- Áp dụng những kinh nghiệm này trong khối 1+2+3 và các khối trong Trường
tiểu học NT U Minh 2 là đạt hiệu quả.
- Có thể áp dụng cho một số trường lân cận trên địa bàn xã Trần Hợi, huyện
Trần Văn Thời và có tầm ảnh hưởng cao.
IV. KẾT LUẬN:
- Sau khi đưa kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông

tin vào giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3” Tôi thấy rất thành công
trong khi áp dụng thực tế trong lớp, khối.
* Kiến nghị và đề xuất.
17

skkn


- Về BGH: Mong muốn HS được trang bị thêm máy trình chiếu, màn hình lớn để
HS được học tập nhiều về các bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin.
- Về GV: Được dự các lớp tập huấn nhiều hơn về công nghệ thông tin, phương
pháp dạy học mới. Tăng cường ứng dụng Trình chiếu, tăng hình kênh chữ và hình
ảnh phù hợp với bài giảng nhằm theo kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện
nay. Giáo viên luôn tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Mong muốn cấp trên đầu tư nhiều phương tiện để phục vụ việc dạy và học
được nhằm tạo ra một môi trường giáo dục tốt nhất.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

Người báo cáo

ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP

Nguyễn Ngọc Khiêm

18

skkn




×