Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

chương 2 chuẩn mực và tiêu chuẩn trong kiểm toán hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.2 KB, 30 trang )

2
Giáo trình Kiểm toán hoạt động
Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân 2009
Chuẩn mực và tiêu chuẩn
trong kiểm toán hoạt động
Phan Trung Kiên
ĐH Kinh tế quốc dân
Operational Audit
2
PTK - NEU
2
Mục tiêu của chương này là gì?

Đặc điểm chung của hệ thống chuẩn mực, tiêu chuẩn của kiểm toán
họat động

Đặc điểm vận dụng hệ thống chuẩn mực trong kiểm toán hoạt động

Xây dựng chuẩn mực và tiêu chuẩn cho kiểm toán họat động
Operational Audit
2
Nghiên cứu tình huống

Nhà quản lý yêu cầu kiểm toán viên nội bộ thực hiện đánh giá hoạt
động thu mua nguyên vật liệu có tiết kiệm không, hiệu quả không.

Chỉ ra những cơ sở để kiểm toán viên có thể
đánh giá theo nội dung trên

Khi thực hiện đánh giá theo cơ sở trên, mực
thước nào sẽ sử dụng cho đánh giá?



Cơ sở đánh giá trên có thay đổi không? Vì sao?
PTK - NEU
3
Operational Audit
2
PTK - NEU
4
Tổng quan về chuẩn mực và tiêu chuẩn
trong kiểm toán hoạt động

Chuẩn mực chung của kiểm toán như một hệ thống
pháp lí làm thước đo và điều tiết kiểm toán trong quan
hệ với các hoạt động khác

Chuẩn mực chung cũng cần được cụ thể hóa phù hợp
với đối tượng cụ thể, với phương pháp kĩ thuật cụ thể
và với mục tiêu cụ thể của kiểm toán hoạt động

Kiểm toán hoạt động không có hệ thống chuẩn mực
chung cho mọi cuộc kiểm toán
Operational Audit
2
PTK - NEU
5
Tổng quan về chuẩn mực và tiêu chuẩn
trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Kiểm toán hoạt động cũng cần tuân thủ những chuẩn mực kiểm
toán phổ biến (được chấp nhận rộng rãi) hoặc những cụ thể hóa

(nếu có) trong hệ thống nghề nghiệp cụ thể của mình (kiểm toán
nhà nước, kiểm toán nội bộ…)

Kiểm toán hoạt động cần có những chuẩn mực định hướng chung
cho những cuộc kiểm toán riêng biệt:

Phần chung cho mọi cuộc kiểm toán trên cơ sở những chuẩn
mực chung được chấp nhận phổ biến hoặc những cụ thể hóa
(nếu có) của các bộ máy kiểm toán (kiểm toán nhà nước và
kiểm toán nội bộ);

Phần đặc thù cho từng loại hoạt động theo quy định có liên
quan đến hoạt động được kiểm toán
Operational Audit
2
PTK - NEU
6
Tổng quan về chuẩn mực và tiêu chuẩn
trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Kiểm toán hoạt động cũng cần những thước đo cho việc đánh giá
mỗi trình tự, mỗi phương pháp điều hành và mỗi kết quả hoạt
động của khách thể kiểm toán (đơn vị được kiểm toán) – Tiêu
chuẩn

Tiêu chuẩn (criterion) là “những quy cách kĩ thuật, những thuộc
tính, đặc tính thống nhất cho một sản phẩm hay một ngành dịch
vụ dùng làm mẫu mực hay cơ sở để đo lường, đánh giá hoặc làm
căn cứ để thực hiện


Tiêu chuẩn là kết quả cụ thể của công tác tiêu chuẩn hóa do một
cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn

Các tiêu chuẩn này được chia thành tiêu chuẩn về kĩ thuật (ví dụ
kích cỡ tối đa, tối thiểu, màu sắc cấu thành, vv.); tiêu chuẩn về
tính năng (sản phẩm hoặc dịch vụ cần phải có một tính năng đặc
biệt nào đó).
Operational Audit
2
PTK - NEU
7
Tổng quan về chuẩn mực và tiêu chuẩn
trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Kiểm toán hoạt động phải lựa chọn những thước đo
tương đương , thậm chí có khi phải tự xây dựng- dù
mang tính chủ quan – tiêu chuẩn làm căn cứ xem xét,
đánh giá

Kiểm toán họat động cần có những định hướng cụ thể
tới mức có thể cho việc xét đoán và xây dựng tiêu
chuẩn để thực hiện kiểm toán hoạt động – hình thành
những chỉ tiêu cùng những tiêu chí khác để hình thành
tiêu chuẩn cho kiểm toán hoạt động
Operational Audit
2
PTK - NEU
8
Tổng quan về chuẩn mực và tiêu chuẩn
trong kiểm toán hoạt động (tiếp)


Chỉ tiêu là xác định về mặt lượng trong mối quan hệ
mật thiết với mặt chất của một hiện tượng kinh tế xã
hội cụ thể

Khái niệm chỉ tiêu gồm cả yếu tố số lượng và yếu tố
chất lượng:

Chất lượng là nội dung kinh tế của chỉ tiêu - mang tính ổn
định tương đối;

Số lượng là yếu tố được biểu hiện bằng trị số của chỉ tiêu với
con số cụ thể - thường xuyên thay đổi theo thời gian (cùng kỳ
tính toán), theo phạm vi đo lường và địa điểm đo lường… chỉ
tiêu đó
Operational Audit
2
PTK - NEU
9
Tổng quan về chuẩn mực và tiêu chuẩn
trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Định hướng xây dựng chuẩn mực và tiêu chuẩn trong
kiểm toán hoạt động như sau:

Chuẩn mực của kiểm toán hoạt động là những thước đo
và hướng dẫn hành vi cho chủ thể kiểm toán (kiểm toán
viên và cơ quan hay tổ chức kiểm toán)

Kiểm toán hoạt động còn cần tiêu chuẩn để đánh giá

“thành tích” của khách thể kiểm toán: do tính cụ thể và
đa dạng của đối tượng kiểm toán hoạt động đòi hỏi kiểm
toán viên phải tập hợp, chọn lọc, thậm chí phải xây dựng
mới những tiêu chuẩn phù hợp để đánh giá hoạt động
được kiểm toán
Operational Audit
2
PTK - NEU
10
Chuẩn mực kiểm toán họat động

Đáp ứng đầy đủ đòi hỏi của chuẩn mực kiểm toán được
chấp nhận phổ biển về kiểm toán viên, về thực hành
kiểm toán và về báo cáo kiểm toán

Nguyên tắc chung trong việc áp dụng chuẩn mực chung
vào kiểm toán hoạt động:

Kiểm toán hoạt động thường do kiểm toán nhà nước
(với khu vực công) hoặc kiểm toán nội bộ (với các tổ
chức có quy mô lớn) thực hiện.

Hoạt động cụ thể thuộc đối tượng kiểm toán bao gồm
cả hoạt động tài chính và hoạt động phi tài chính,lại
được thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau
Operational Audit
2
PTK - NEU
11
Chuẩn mực chung về kiểm toán viên trong

kiểm toán hoạt động

Tính độc lập

Về mặt pháp lý: Do kiểm toán hoạt động có thể do kiểm
toán viên nội bộ hoặc do kiểm toán viên bên ngoài thực
hiện nên định hướng chuẩn mực cho từng loại kiểm toán
viên này cũng khác nhau

Về hiệu lực tổ chức và hoạt động: Trên cơ sở hệ thống
pháp lí trên, kiểm toán hoạt động có thể được thực hiện
độc lập hoặc liên kết với kiểm toán tài chính

Về tổ chức, bộ máy thực hiện kiểm toán hoạt động được
tổ chức tùy thuộc vào quan hệ chủ thể - khách thể kiểm
toán
Operational Audit
2
PTK - NEU
12
Chuẩn mực chung về kiểm toán viên trong
kiểm toán hoạt động

Trình độ nghề nghiệp tương xứng trong kiểm toán hoạt động cũng
đòi hỏi trên cả hai mặt: năng lực và kỹ năng

Khả năng và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện nhiệm vụ tùy
thuộc vào đặc điểm của nhiệm vụ

Hướng chung để thoả mãn tiêu chuẩn này là:


Các phương pháp kỹ thuật chung của kiểm toán từ chọn mẫu
kiểm toán qua so sánh , đối chiếu đến kỹ thuật trình bày qua sơ
đồ, bảng, biểu…;

Các phương pháp kỹ thuật chuyên biệt hơn của kiểm toán hoạt
động: phương pháp luận nhìn nhận, xem xét vấn đề; hiểu biết về
hoạt động và tổ chức khảo sát, kiểm tra; đánh giá các trình tự
hoặc phương pháp điều hành và kết quả hoạt động v.v.
Operational Audit
2
PTK - NEU
13
Chuẩn mực chung về kiểm toán viên trong
kiểm toán hoạt động

Đạo đức và tác phong đặc thù cần có của kiểm toán viên trong kiểm
toán hoạt động là dễ dàng trong việc tiếp xúc để dễ nắm bắt tình hình
và cũng thấy trước vấn đề cần quan tâm đồng thời giữ quan hệ tốt với
khách thể kiểm toán
Operational Audit
2
PTK - NEU
14
Chuẩn mực thực hành kiểm toán hoạt
động

Yêu cầu chung của chuẩn mực thực hành trong kiểm
toán hoạt động:


Lập kế hoạch kiểm toán chu đáo cùng các kỹ thuật kiểm
toán thích hơp chủ yếu phải được thể hiện qua chương
trình kiểm toán

Biết hệ thống kiểm soát nội bộ có thể cần thực hiện qua
nhiều bước

Bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực cần bao gồm một hệ
thống đồng bộ từ các văn bản giao nhiệm vụ đến giấy
làm việc của kiểm toán viên và cả các biên bản của các
cuộc họp từ sơ bộ đến kết thúc cuộc kiểm toán hoạt động
Operational Audit
2
PTK - NEU
15
Chuẩn mực báo cáo

Chuẩn mực báo cáo của kiểm toán hoạt động cần được
xác định từ chính bản chất (chức năng), yêu cầu của báo
cáo nói chung cũng như những chuẩn mực chung về báo
cáo kiểm toán trong các bộ máy kiểm toán và từ những đặc
điểm về đối tượng và về mục tiêu của kiểm toán hoạt động

Báo cáo là sự “hoàn trả”, sự báo lại nói chung (return) hay
một bản tường trình (report) về quá trình và kết quả thực
thi nhiệm vụ của người thực hiện cho người đặt hàng hay
người giao nhiệm vụ
Operational Audit
2
PTK - NEU

16
Chuẩn mực báo cáo kiểm toán hoạt động
(tiếp)

Cùng với báo cáo bằng văn bản (report) nhất thiết phải có
khi kết thúc kiểm toán, trong quá trình kiểm toán hoạt động
rất cần những báo cáo miệng từng phần, đặc biệt với
những phát hiện có tầm quan trọng đặc biệt hoặc với
những sai phạm trọng yếu, nhất là những gian lận, đòi hỏi
phải được sửa sai kịp thời

Với báo cáo bằng văn bản, báo cáo kiểm toán hoạt động là
báo cáo chi tiết và nhất thiết phải có những quy định chung
về chức năng (mục tiêu), yêu cầu và về nội dung cùng hình
thức trình bày báo cáo
Operational Audit
2
PTK - NEU
17
Chuẩn mực báo cáo kiểm toán hoạt động
(tiếp)

Theo Cơ quan Tổng Kế toán Hoa kỳ (General Accounting office -
GAO):

Trình bày các sự việc trung thực và chính xác,

Trình bày những điều nhận thấy và những kết luận một cách
thuyết phục;


Phải khách quan;

Dùng thuật ngữ trong sáng và đơn giản như chủ đề cho phép;

Xúc tích nhưng đồng thời phải rõ ràng để người sử dụng báo cáo
hiểu được;

Trình bày các sự việc một cách toàn diện nhằm thông báo đầy đủ
cho người sử dụng báo cáo;

Nhấn mạnh vào việc cải tiến chứ không phải vào việc phê bình
quá khứ;
Operational Audit
2
PTK - NEU
18
Chuẩn mực báo cáo kiểm toán hoạt động
(tiếp)

Theo Cơ quan Tổng Kế toán Hoa kỳ (General Accounting office -
GAO):

Trình bày các sự việc trung thực và chính xác,

Trình bày những điều nhận thấy và những kết luận một cách
thuyết phục;

Phải khách quan;

Dùng thuật ngữ trong sáng và đơn giản như chủ đề cho phép;


Xúc tích nhưng đồng thời phải rõ ràng để người sử dụng báo cáo
hiểu được;

Trình bày các sự việc một cách toàn diện nhằm thông báo đầy đủ
cho người sử dụng báo cáo;

Nhấn mạnh vào việc cải tiến chứ không phải vào việc phê bình
quá khứ;
Operational Audit
2
PTK - NEU
19
Chuẩn mực báo cáo kiểm toán hoạt động
(tiếp)

Theo SPPIA (IIA), Kiểm toán viên nội bộ phải báo cáo
kết quả công việc kiểm toán:
1. Một báo cáo được soạn và ký tên phải được đưa ra
sau khi hoàn thành công việc thẩm tra của kiểm
toán.
2. Kiểm toán viên nội bộ phải trao đổi ý kiến về những
kết luận và kiến nghị theo mức độ với nhà quản lý
hữu quan trước khi đưa ra các báo cáo cuối cùng.
3. Báo cáo phải khách quan, rõ ràng, xúc tích, có tính
xây dựng và kịp thời.
Operational Audit
2
PTK - NEU
20

Chuẩn mực báo cáo kiểm toán hoạt động
(tiếp)

Theo SPPIA (IIA), Kiểm toán viên nội bộ phải báo cáo kết quả
công việc kiểm toán:
4. Báo cáo phải trình bày mục đích, phạm vi và kết quả của cuộc
kiểm toán; và, ở chỗ thích hợp, báo cáo cần bày tỏ ý kiến của
kiểm toán viên.
5. Báo cáo có thể bao gồm cả những kiến nghị cải tiến có thể và
công nhận kết quả và cả những hành vi khắc phục.
6. Quan điểm của bộ phận được kiểm toán về các kết luận kiểm
toán và những kiến nghị cần được đưa vào báo cáo kiểm toán.
7. Người phụ trách kiểm toán nội bộ hoặc người được chỉ định
cần thẩm tra và thông qua cuối cùng báo cáo kiểm toán trước
khi phát hành và quyêt định nơi gửi báo cáo.”
Operational Audit
2
PTK - NEU
21
Chuẩn mực báo cáo kiểm toán hoạt động
(tiếp)

Jean Raffegeau và Fernand’ Dubois đã tổng kết những thông tin thông
thường cần có trong báo cáo kiểm toán hoạt động gồm:

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu cả về bề rộng (số lượng các
phòng, ban và các vẩn đề) và bề sâu

Phương pháp và kỹ thuật sử dụng


Những điều nhận biết và những vấn đề cần nêu lên

Thông thường báo cáo kiểm toán không nêu những mặt tích cực
nhưng nếu thấy trong đó có mặt đáng được phổ biến cho các đơn
vị khác hay cần mở rộng cho những hoạt động khác thì trong báo
cáo cần trình bày rõ ràng cả những khả năng và những ưu việt
của việc ứng dụng;

Những vấn đề đáng nghiên cứu sâu hơn hoặc chưa nghiên cứu
đến đều cần được kê ra trong báo cáo;

Những gợi ý
Operational Audit
2
PTK - NEU
22
Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động được kiểm
toán

Hình thành tiêu chí đánh giá:

Tiêu chí được hiểu là tiêu thức (loại chỉ tiêu) và
dấu hiệu (loại quy tắc) được lựa chọn làm cơ sở
để xác định và phân loại, tổng hợp các chỉ tiêu,
các quy tắc theo một nhóm (phân hệ) xác định

Tiêu chuẩn là mực thước để đo lường còn tiêu
chí là thước đo cụ thể trên đó thường có những
mức khác nhau
Operational Audit

2
PTK - NEU
23
Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động được kiểm
toán (tiếp)

Mỗi hoạt động đều cần và có thể đánh giá theo nhiều tiêu chí khác
nhau:

Theo mức độ tổng hợp hay chi tiết của tiêu chí (tiêu chí tổng
quát, tiêu chí cụ thể);

Theo nội dung kinh tế của tiêu chi (sức sản xuất, sức sinh lời,
sức tác động về pháp lý hay về tổ chức);

Theo mục tiêu đánh giá (hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng); theo
tính chất của tiêu chí (định tính, định lượng)…

Với những tiêu chí định lượng, mỗi tiêu chí lại bao gồm nhiều
chỉ tiêu (định lượng trong quan hệ với định tính);

Với loại tiêu chí định tính, mỗi tiêu chí có thể có một vài quy
tắc cụ thể…
Operational Audit
2
PTK - NEU
24
Đánh giá hoạt động quản lý vật tư (tại
kho)???


Số lượng?

So sánh thực tế - sổ sách = chênh lệch – so sánh
với định mức (thừa hoặc thiếu)
Operational Audit
2
PTK - NEU
25
Yêu cầu đối với hệ thống tiêu chí cho kiểm
toán hoạt động

Đảm bảo phản ánh khái quát và đồng bộ đối tượng
kiểm toán

Đảm bảo tính hiệu lực và thực tiễn của hệ thống

Kết hợp nhiều loại tiêu chí theo yêu cầu kiểm toán hoạt
động

Đảm bảo yêu cầu cụ thể kết hợp với yêu cầu đơn giản,
hiệu quả

Đảm bảo tính so sánh được giữa các tiêu chuẩn thể hiện
qua tiêu chí

×