STT
HỌ TÊN
MSSV
GHI CHÚ
ĐIỂM
1
LÊ THỊ LIỄU
12000923
NHÓM
TR
ƢỞNG
2
NGUYỄN THỊ THÚY ĐIỆP
12001143
3
HÀ THỊ THUẬN
12001043
4
NGUYỄN VĂN HẢI
5
NGUYỄN QUANG S
ƠN
6
NGUYỄN THỊ THU
TRANG
12001083
7
TRỊNH THỊ VÂN
12001103
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM GIAN LẬN VÀ SAI SÓT
II. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIAN LẬN VÀ SAI SÓT
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIAN LẬN VÀ SAI SÓT
IV. TRÁCH NHIỆM KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI GIAN LẬN VÀ SAI SÓT
V. THỰC TRẠNG GIAN LẬN VÀ SAI SÓT TRONG KIỂM TOÁN HIỆN NAY
VI. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ CÁC HÀNH VI SAI PHẠM
TRONG KIỂM TOÁN
VII. CÁCH SỬA SỐ KẾ TOÁN KHI XẢY RA SAI SÓT
GIAN
LẬN LÀ
GÌ?
SAI SÓT
LÀ GÌ?
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAN LẬN VÀ SAI SÓT
1.1 Gian Lận
Khái niệm
Đặc điểm
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam số 240. Gian lận là những
hành vi cố ý làm sai lệch thông tin
kinh tế, tài chính do một hay
nhiều ngƣời trong đơn vị hoặc bên
thứ ba thực hiện, làm ảnh hƣởng
đến đối tƣợng kiểm toán.
Trong lĩnh vực tài chính kế toán,
gian lận có thể đơn thuần là hành
vi cố ý xâm phạm tài sản, biển thủ
công quỹ, tham ô, tham nhũng.
• Phải có ít nhất hai bên trong gian lận,
có nghĩa là phải có bên thực hiện hành
vi gian lận và bên hoặc có thể phải chịu
hậu quả của gian lận
• Có sai sót trọng yếu hoặc sự tình bày
không đúng sự thật đƣợc thực hiện
một cách cố ý bởi ngƣời có hành vi
gian lận.
• Phải có sự chủ định của ngƣời thực
hiện hành vi gian lận răng sự trình bày
sai này sẽ ảnh hƣởng tới nạn nhân.
• Nạn nhân phải có quyền hợp pháp để
đáp trả sự trình bày đó.
• Nhìn chung có sự cố gắng che dấu gian
lận.
• Gian lận nhất thiết phải có sự vi phạm
tính trung thực.
1.2 Sai Sót
Khái niệm Đặc điểm
Theo Chuẩn mực kế toán
Việt Nam số 240 (VSA
240), sai sót là lỗi không
cố ý, có ảnh hƣởng tới báo
cáo tài chính
- Lỗi về tính toán số học
hoặc ghi chép sai.
- Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm
sai các khoản mục, các
nghiệp vụ kinh tế.
- Áp dụng sai các chuẩn
mực, nguyên tắc, phƣơng
pháp và chế độ kế toán,
chính sách tài chính
nhƣng không cố ý.
1.3 So Sánh Gian Lận Và Sai Sót
Tiêu thức Gian lận Sai sót
Ý thức thực hiện
Cố
ý thực hiện vì
mục
đích tƣ lợi
Vô
ý thức, không có chủ
ý,
do
năng lực hoặc thiếu
cẩn
trọng
Mức độ tinh vi
Tính toán kỹ lƣỡng, che
dấu tinh vi nên khó
phát hiện
Dễ phát hiện
Tính trọng yếu
(tầm quan trọng của
thông tin)
Luôn trọng yếu
Tuỳ
thuộc vào quy mô,
tính
chất, tần suất.
• Giống Nhau:
- Đều là những hành vi sai phạm làm lệch lạc thông tin. Vì yêu cầu của kế
thông tin kế toán là: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu…
- Gian lận và sai sót do ai gây ra thì trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc ngƣời
quản lý.
• Khác Nhau:
II. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIAN LẬN VÀ SAI SÓT
2.1 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIAN LẬN
2.1.1 Gian Lận Liên Quan Đến Báo Cáo Tài Chính
• Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính
• Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch báo cáo tài chính
• Che dấu hoặc cố ý bỏ sót thông tin, tài liệu hay nghiệp vụ kinh tế làm sai
lệch báo cáo tài chính
• Ghi chép các sự việc không đúng sự thật
• Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán và chính
sách tài chính
• Cố ý tính toán sai về số học.
2.1.2 Gian Lận Liên Quan Đến Biển Thủ Tài Sản
Biển thủ tài sản là
hành vi ăn cắp tài
sản của công ty
Biển thủ tiền
Biển thủ các tài sản
không phải là tiền
Gian lận trong việc
chi trả
2.2 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA SAI SÓT
Lỗi trong quá trình thu thập và xử lý các dữ liệu trong quá trình lập
báo cáo tài chính
Lỗi trong các ƣớc tính kế toán không phù hợp do sơ suất quên
hoặc do hiểu sai bản chất
Trong việc áp dụng các nguyên lý kế toán về đo lƣờng, ghi
nhận, phân loại và trình bày và áp dụng sai chế độ kế toán tài
chính do thiếu năng lực.
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIAN LẬN VÀI SAI SÓT
• Các vấn đề liên quan đến tính chính trực hoặc năng lực của ban giám đốc
• Các sức ép bất thường trong đơn vị hoặc từ bên ngòai vào đơn vị
• Các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế không bình thường
• Những khó khăn liên quan đến thu nhập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp
• Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện
nêu trên
IV.TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI GIAN LẬN VÀ SAI SÓT
• Giám đốc ngƣời đứng đầu đơn vị mới là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn
ngừa và phát hiện sai sót thông qua việc duy trì và thực hiện thƣờng xuyên hệ thống kiểm
soát nội bộ
• Kiểm toán viên không chịu trách nhiệm về sai sót trong vấn đề kiểm sát nhƣng có trách
nhiệm giúp đỡ giám đốc đơn vị trong việc kiểm toán, phát hiện ra việc sai sót đặc biệt là các
sai phạm trong yếu ảnh hƣởng đến báo cáo tài chính
• Khi kiểm toán viên có nghi ngờ về các gian lận sai sót trong đơn vị đƣợc kiểm toán thì phải
tìm cách thu thập bằng chứng phá tan sự nghi ngờ
• Khi phát hiện ra gian lận sai sót có ảnh hƣởng trọng yếu đến báo cáo tài chính do nhân viên
thì kiểm toán viên phải tìm cách thu thập bằng chứng
• Khi phát hiện ra gian lận sai sót có ảnh hƣởng trọng yếu đến báo cáo tài chính do nhà
qủan lý đơn vị thì kiểm toán viên phải thông báo cho cấp trên của mình và tham khảo ý
kiến của chuyên gia tƣ vấn pháp luật
• Khi phát hiện ra gian lận sai sót trọng yếu có ảnh hƣởng đến báo cáo tài chính kiểm toán
viên yêu cầu đơn vị điều chỉnh mà đơn vị không sửa ch ữa th ì kiểm to án viên có quyền đƣa
ra nhận xét ý kiến của mình và có trách nhiệm thông báo cho ngƣời sử dụng báo cáo tài
chính
V. THỰC TRẠNG GIAN LẬN VÀ SAI SÓT TRONG KIỂM TOÁN HIỆN NAY
Các hành vi gian lận và sai sót
trong kiểm toán tài chính
Các hành vi gian lận và sai sót
trong kiểm toán họat động
Các hành vi gian lận và sai sót
trong kiểm toán tuân thủ
Các hành vi gian lận và sai sót
của công ty kiểm toán
5.1 Các Hành Vi Gian Lận Và Sai Sót Trong Kiểm Toán Tài Chính
• Kiểm toán tài chính là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán của
kiểm toán viên để nhằm xác định tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng
yếu của báo cáo tài chính.
• Sau đây là một số sai sót và gian lận trong kiểm toán tài chính:
• Khi kiểm toán viên tiến hành kiểm toán thì họ chỉ kiểm toán trên hồ sơ giấy tờ mà
không thực hiện xem xét trên thực tế.
• Khi kiểm toán viên tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính thì họ sẽ đƣa ra các ý
kiến loại trừ của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán đối với công ty kiểm toán
có thông tin không đầy đủ, gây hiểu nhầm cho các nhà đầu tƣ.
• Hầu hết các công ty thƣờng chỉ chú trọngđến dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính
nhƣng khả năng doanh nghiệp kiểm toán đáp ứng nhu cầu khách hàng thấp và có
nhiều sai sót.
• Kiểm toán viên phát hiện những sai sót và gian lận không thông báo cho ủy ban
chứng khoán biết
5.2 Các Hành Vi Gian Lận Và Sai Sót Trong Kiểm Toán Họat Động
• Kiểm toán hoạt động là loại hình kiểm toán nhằm đánh giá và nâng cao 3E của hoạt
động, nghiệp vụ cụ thể ở đơn vị đƣợc kiểm toán. Kiểm toán hoạt động thƣờng
hƣớng tơi giải quyết hai vấn đề:
Xác định tính trung thực của thông tin tài chính cùng với xác nhận mức an
toàn của nghiệp vụ tài chính và chất lƣợng của hệ thống kiểm soát nội bộ.
kiểm toán hoạt động trong quá trình kiểm toán cũng xảy ra không ít gian lận và
sai sót.
Sau đây là một số gian lận và sai sót trong kiểm toán hoạt động:
trong kiểm toán công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ có những
gian lận và sai sót
trong kiểm toán công tác thực hiện dự án đầu tƣ có những gian lận và sai sót
trong kiểm toán công tác nhiệm vụ, quyết toán, đƣa công trình vào khai thác,
sử dụng có những gian lận và sai sót
trong kiểm toán việc chấp hành chế độ tài chính kế toán của nhà nƣớc có
nững gian lận và sai sót
5.3 Các Hành Vi Gian Lận Và Sai Sót Trong Kiểm Toán Tuân Thủ
• Kiểm toán tuân thủ là loại hình kiểm toán đê kiểm tra, đánh giá và xác định nhận
việc tuân thủ pháp luật nội quy, quy chế mà đơn vị kiểm toán phải thực hiện kiểm
toán tuân thủ thƣờng thực hiện thông qua hai hình thức:
sử dụng kiểm tra của cơ quan kiểm toán nhà nƣớc đối với các đơn vị sử dụng
kinh phí của nhà nƣớc về việc chấp hành các chế độ chính sách, quy định của
nhà nuớc trong việc sử dụng vốn, sử dụng kinh phí, chuẩn mực sử dụng là các
qui định của nhà nƣớc.
sự kiểm tra mức độ tuân thủ của các quy chế ở những đơn vị trực thuộc do cơ
quan cấp trên tiến hành.
• Một Số Gian Lận Sai Sót Trong Kiểm Toán Tuân Thủ:
Sai sót trong quyết toán thuế
Thiếu bảng kê hồ sơ quyết toán thuế
Không thuyết minh sai biệt giữa hóa đơn và tờ khai hải quan, giữa hóa
đơn và chứng từ thanh toán
Doanh nghiệp đƣợc thụ hƣởng chế độ giảm do ƣu đãi đầu tƣ nhƣng
quên hoặc không biết cách hạch toán vào báo cáo quyết định với cơ
quan thuế, hoặc chờ cơ quan thuế đến kiểm tra để xác định số thuế đƣợc
miễn giảm.
Thiếu chứng từ thanh toán hợp lý.
Đối với kiểm toán nhà nƣớc thì có gian lận trong công việc sử dụng
không hợp lý và lãng phí các nguồn kinh phí của nhà nƣớc, không chấp
hành các chính sách, chế độ về tài chính, kế toán.
Kiểm toán không chấp hành các điều khoản của hợp đồng tín dụng đối
với đơn vị sự dụng vốn vay của ngân hàng
5.4 CÁC HÀNH VI GIAN LẬN VÀ SAI SÓT CỦA CÔNG TY KIỂM TOÁN
• Ví dụ: Sai sót của công ty TNHH kiểm toán và tƣ vấn (A&B): theo kết
luận tại biên bản kiểm tra của đoàn thanh tra UBCK về việc duy trì điều
kiện niêm yết cổ phiếu, thực hiện nghĩa vụ của tổ chức niêm yết của công
ty cổ phần Bông Bạch Tuyết thì công ty TNHH kiểm toán và tƣ vấn
(A&B) đơn vị kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) của công ty cổ phần
Bông Bạch tuyết năm 2005, kiểm toán viên đã không cẩn trọng trong việc
kiểm toán BCTC. Cụ thể, kiểm toán viên không đƣa ra khoản loại trừ chi
phí quảng cáo và BCTC kiểm toán năm 2005. Ngoài ra, A&B cũng không
có thƣ quản lý sau kế toán.
• Hiện nay, mới chỉ có quy định về việc thay đổi đối tác chính thuộc một
công ty kiểm toán mà chƣa có quy định về việc phải thay đổi việc lựa
chọn công ty làm dịch vụ kiểm toán
VI. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ CÁC HÀNH VI SAI PHẠM TRONG KIỂM
TOÁN
6.1 Về Phía Công Ty Kiểm Toán Độc Lập
• Các công ty kiểm toán cần chú ý đến việc xây dựng các chính sách
đãi ngộ cho đội ngũ nhân viên của công ty mình ngày một tốt hơn
• Các tập đoàn kiểm toán trong việc hoàn thiện chƣơng trình kiểm toán, thủ
tục kiểm toán, phƣơng pháp kiểm toán và đào tạo, cập nhật kiến thức, nâng
cao trình độ cho kiểm toán viên, chú trọng đến công tác luan chuyển cán
bộ, nhân viên, công tác nghiên cứu thị trƣờng, tổ chức thăm dò ý kiếm
khách hàng kểm toán.
6.2 Về Phía Bộ Tài Chính, Hiệp Hội Nghề Nghiệp
1
Đẩy nhanh tiến độ soạn thảo Luật kiểm toán độc lập,
xây dựng lộ trình nghiên cứu, soạn thảo và ban hành
các thông tƣ hƣớng đẫn các chuẩn mực kế toán
2
3
4
Tăng cƣờng công tác kiểm soát chất lƣợng hàng năm
đối với công ty kiểm toán
Đánh giá và xếp hạng các công ty kiểm toán hằng năm
Ban hành quy định về tiên chí đánh giá, chấm điểm
chất lƣợng cuộc kiểm toán, đẩy mạnh công tác khuyến
khích thi đua, bầu chọn công ty kiểm toán điển hình,
cá nhân xuất sắc.
6.3 Kiểm soát chặt chẽ cơ cấu dịch vụ phi kiểm toán
• Dịch vụ phi kiểm toán nhƣ tƣ vấn thuế, tƣ vấn đầu tƣ là
một phần trong cơ cấu các sản phẩm dịch vụ mà hãng
kiểm toán cung cấp cho khách hàng là cơ sở quan trọng
tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ kiểm toán
• Việc cân đối tỉ trọng các dịch vụ phi kiểm toán là rất cần
thiết đối với sự phát triển của dịch vụ kiểm toán trên cơ
sở gia tăng chất lƣợng thực té mà khách hàng có thể cảm
nhận đƣợc từ dịch vụ của công ty kiểm toán
6.4 Minh bạch hóa chi phí kiểm toán
Chi phí kiểm
toán cần được
cụ thể hóa
bằng cách
chuyển từ chi
phí trọn gói
cho cuộc kiểm
toán sang chi
phí dễ đo
lường và kiểm
soát
Hội kiểm toán
viên hành nghề
Việt Nam
(VACPA) hoặc
Ủy ban chứng
khoán Nhà
nƣớc cần có
biểu phí kiểm
toán để so sánh
và phát hiện
các mức phí
bất thƣờng
Bản thân các
công ty kiểm
toán cũng cần
minh bạch hóa
các chi phí
kiểm toán
bằng việc lƣu
giữ và trình
bày số liệu về
thời gian thực
hiện một cuộc
kiểm toán và
mức áp dụng
cho khách
hàng
VI. CÁCH SỬA SỐ KẾ TOÁN KHI SẢY RA SAI SÓT
Kỹ thuật sửa sổ kế toán
ghi bằng tay
Kỹ thuật sửa sổ kế toán
trong trƣờng hợp ghi sổ
bằng máy vi tính
Lƣu ý khi sửa chữa sổ kế
toán
7.1 Kỹ thuật sửa sổ kế toán ghi bằng tay
• Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót thì không
đƣợc tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà
phải sửa chữa theo một trong ba phƣơng pháp sau:
Phương pháp cải chính
Ghi cải chính bằng cách gạch một đƣờng thẳng
vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và
phải có chữ kỹ của kế toán trƣởng ở bên cạnh.