Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 24 trang )

LOGO
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
Đánh giá hiệu quả đào tạo
1. Lê Thanh Tiên 0954012518
2. Nguyễn Anh Tiến 0954012524
3. Trần Phúc Thiện 0954010481
4. Nguyễn Trung Tín 0954012528
5. Đỗ Trọng Thiểm 0954012480
6. Huỳnh Tấn Thiên 0954010479
7. Phạm Trần Quốc Đại 0954010088
8. Thiều Trọng Nguyên 0954012310
ẹaựnh giaự hieọu quaỷ ủaứo taùo
ẹaựnh giaự hieọu quaỷ ủaứo taùo
t vn
1
Cỏc giai on ca ỏnh giỏ hiu qu o to
2
Cỏc phng phỏp ỏnh giỏ hiu qu o to
3
4
Kt lun
Đánh giá hiệu quả đào tạo
Đánh giá hiệu quả đào tạo
Hiệu quả luôn được xem là một trong những yếu tố
chính quyết định sự thành công của quá trình đào tạo.
Việc đánh giá hiệu quả đào tạo được tiến hành sau khi
chương trình đào tạo kết thúc.
Việc đánh giá hiệu quả đào tạo nhằm kiểm tra
chương trình đào tạo có hoàn thành các mục tiêu đã
đề ra hay không?
Chương trình đào tạo có hoàn thành mục tiêu?


Các giai đoạn đánh giá hiệu quả đào tạo
Các phương pháp đánh giá hiệu quả đào tạo
Phương
Phương
pháp
pháp
Đánh giá những
thay đổi của học viên
Phân tích thực nghiệm
Đánh giá định lượng
hiệu quả đào tạo
Phân tích thực nghiệm
Nhóm tham gia
chương trình đào tạo
Nhóm vẫn
làm việc bình thường
Chọn 2 nhóm thực nghiệm, ghi lại công việc của mỗi
nhóm trước khi áp dụng chương trình đào tạo
Số lượng
Chất lượng công việc
Đánh giá những thay đổi của học viên
Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo

Đào tạo cũng là một hình thức đầu tư. Do đó, khi thực
hiện các chương trình đào tạo, doanh nghiệp nên dự tính
đánh giá hiệu quả đào tạo về mặt định lượng thông qua
việc so sánh, phân tích tổng chi phí và tổng lợi ích do
việc đào tạo mang lại.
Các loại chi phí trong đào tạo
Các chi phí chi cho đào tạo


Chi phí bên trong: Là chi phí cho các phương tiện vật
chất kỹ thuật cơ bản như: khấu hao tài sản cố định phục
vụ đào tạo và phát triển, trang vị kỹ thuật, nguyên vật
liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy; chi phí cho đội
ngũ cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
Các chi phí chi cho đào tạo

Chi phí cơ hội: Là loại chi phí khó xác định (bao gồm chi
phí cơ hội của doanh nghiệp và chi phí cơ hội của học
viên) và sẽ không thực tế nếu chúng ta muốn làm rõ chi
phí này. Vì vậy, ta chỉ lấy loại chi phí cơ hội dễ nhân ra
nhất là: tiền lương phải trả cho các học viên trong thời
gian họ được cử đi đào tạo và không tham gia công việc
ở công ty.
Các chi phí chi cho đào tạo

Chi phí bên ngoài: Hầu hết các doanh nghiệp không tự
tổ chức toàn bộ các chương trình đào tạo cho nhân viên
của mình mà thường phải thuê bên ngoài, khoản chi phí
bên ngoài bao gồm:

Tiền chi phí đi lại, ăn ở và học bổng cho các học viên

Tiền trả cho các tổ chức, cá nhân mà chúng ta thuê họ
đào tạo.
Những lợi ích thu được
Những cá nhân được cử đi đào tạo đương nhiên là họ
thu được nhiều lợi ích:


Lợi ích vô hình: Đó là sự thoả mãn nhu cầu cơ vản về
tinh thần, nhu cầu được đào tạo và phát triển. Vì vậy họ
thu được lợi ích về tinh thần.

Lợi ích hữu hình: Nhờ được đào tạo và phát triển mà họ
có được công việc mới với thu nhập cao hơn, điều kiện
lao động tốt hơn, vị trí công tác chắn chắn hơn, có nhiều
cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp hơn.
Những lợi ích thu được

Về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp, thu được những
lợi ích qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị
trường, đứng vững cạnh tranh với các doanh nghiệp
khác. Doanh nghiệp có được đội ngũ cán bộ nhân viên có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, phục vụ tốt
cho sự phát triển của doanh nghiệp.
So sánh chi phí và lợi ích thu được

Nếu doanh thu mà doanh nghiệp đạt được có thể bù
đắp được những chi phí kinh doanh và chi phí đào
tạo bỏ ra tức là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
có lãi (Π >0) và kết quả đào tạo phát triển nguồn
nhân lực đã phát huy được hiệu quả của nó. Còn
ngược lại tức là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ (Π <0),
kết quả đào tạo phát triển ứng dụng vào sản xuất
kinh doanh chưa phát huy được hiệu lực doanh
nghiệp có thể sử dụng thêm chỉ tiêu sau để đánh giá.
Theo tổng giá trị hiện thời (NPV)


Với lãi suất (r) cụ thể, DN cần xác định giá trị của tổng
lợi ích gia tăng do kết quả đào tạo với tổng chi phí bỏ ra
trong quá trình đào tạo.
Trong đó:
lợi ích gia tăng do kết quả đào tạo ở năm t
chi phí tăng thêm do đào tạo ở năm t
Nếu NPV > 0 => DN nên áp dụng chương trình đào tạo
Theo hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Trong đó:
lãi suất chiết khấu ứng với
lãi suất chiết khấu ứng với
tổng giá trị hiện thời ở mức chiết khấu
tổng giá trị hiện thời ở mức chiết khấu
So sánh chỉ số hoàn vốn nội hoàn trong đào tạo với chỉ số hoàn
vốn chung trong DN. Thông thường, DN chỉ nên đào tạo khi
giá trị biên tế và chỉ số hoàn vốn nội hoàn trong đào tạo cao
hơn trong các hình thức đầu tư khác


Các phương pháp đánh giá hiệu quả đào
tạo

Việc đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực, ngoài việc sử dụng những chỉ
tiêu nêu trên, doanh nghiệp có thể đánh giá
bằng phương pháp trắc nghiệm, phỏng vấn, thi
hoặc thông qua thái đội hành vi hay sự phản
ứng của người đào tạo.
Các phương pháp đánh giá hiệu quả đào
tạo


Việc đánh giá chương trình đào tạo và phát triển là
một việc làm tương đối khó khăn khi đánh giá được
xây dựng trên cơ sở việc thiết kế chương trình đào
tạo ban đầu. Trong đánh giá hiệu quả đào tạo và
phát triển cần phải hiểu được tiêu chuẩn nào là
quan trọng nhất cần phải đưọc làm rõ khi đánh giá.
Mục tiêu ban đầu đề ra có đạt được không? đạt
được ở mức độ nào và có những tồn tại gì?
Kết luận
Mặc dù việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo là một
việc tương đối phức tạp nhưng là một việc làm cần thiết.
Nó giúp doanh nghiệp xác định được những kỹ năng,
kiến thức và thái độ hành vi của đội ngũ cán bộ quản lý
và nhân viên của doanh nghiệp và phát hiện ra những
nhược điểm của chương trình đào tạo phát triển, tìm ra
nguyên nhân và phương hướng giải quyết.
Đánh giá hiệu quả đào tạo
-
Quản trị nguồn nhân lực – PGS.TS Trần Kim Dung –
NXB Tổng hợp TP HCM 2011
-
/>360/Kiem-tra-Danh-gia/Dao_tao_huan_luyen_nhan_vien/
-
/>va-cac-hinh-thuc-dao-tao-va-phat-trien-nguon-nhan-
luc.html
LOGO

×