Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

giáo án lớp 2 tuần 5 soạn theo công văn 2345 sách Cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.18 KB, 46 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 03
NĂM HỌC: 2022-2023
THỨ

NGÀY

BUỔI

TIẾT
1

SÁNG

2
3
4

HAI

MÔN
CC-HĐTN
Chia sẻ và
đọc
Chia sẻ và
đọc
T

5
CHIỀU

SÁNG


BA

HĐTT
6

ĐĐ

7

LTV

1

TD

2

Viết

3

Viết

4
CHIỀU

5
6
7
1

2

SÁNG

3
4



CHIỀU

NĂM
SÁNG

Đọc
Đọc
T
TNXH

5

LTV

6

LT

7

HĐTN


1

AN

2

TD

3
4

CHIỀU

T
AV
AN
MT

5
6

Nói và nghe
Viết
TNXH
T

TÊN BÀI DẠY

Sinh hoạt dưới cờ.Tham gia phát

động tìm kiếm tài năng nhí

Chia sẻ và đọc: Cái trống trường em
Chia sẻ và đọc: Cái trống trường em
Luyện tập chung

Atgt- bài 1: những nơi vui chơi an
toàn
Yêu quý bạn bè (tiết 1/2 tiết)
Luyện đọc: cái trống trường em
Tập chép: Dậy sớm
Chữ hoa: D
Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong
phạm vi 20

Đọc: Trường em
Đọc: Trường em
Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiết
1)

Ôn tập và đánh giá chủ để gia đình
Luyện viết: trường em
Luyện tập tổng hợp
Tham gia phát động Tìm kiếm tài năng
nhí

Nói và nghe: Nói lời chào, lời chia tay. Giới
thiệu về trường em.

Viết: Luyện tập viết tên riêng; nội quy


Ôn tập và đánh giá chủ để gia đình
Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiết
2)

GDLG


SÁU

SÁNG

7

LT

1

Tự đọc sách
báo

2

Tự đọc sách
báo

3

T


4

HĐTN-SHL

Luyện tập tổng hợp
Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về
trường học
Tự đọc sách báo: Đọc sách báo viết về
trường học
Luyện tập
Tìm kiếm tài năng của lớp

Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 03/10/2022
CC-HĐTN
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
THAM GIA PHÁT ĐỘNG TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ

I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: HS nắm được yêu cầu phong trào Tìm kiếm tài năng nhí và sẵn sàng tham
gia.
- Định hướng cho HS chuẩn bị các HĐ đầu tháng 10 với nội dung hướng đến bản thân.
- Hiểu được ý nghĩa của phong trào Tìm kiếm tài năng nhí.
2. Kỹ năng: Trình diễn tài năng: múa, hát, đóng kịch,…
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
4. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn.
2. HS: Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
III. HĐ dạy học chủ yếu
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS
1. HĐ mở đầu
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng - HS ổn định
ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ.

2. HĐ HTKTmới.
HĐ1: Sinh hoạt chủ đề: Tham gia phát động
tìm kiếm tài năng nhí
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực
hiện nghi lễ chào cờ.
- HS chào cờ.
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của
tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần - HS lắng nghe.
tới.
- Nhà trường triển khai một số nội dung phát - HS lắng nghe để thực hiện.
động phong trào Tìm kiếm tài năng nhí theo
gợi ý:
+ Ý nghĩa của
phong trào: Giúp
HS tự tin thể hiện
bản thân, bộc lộ và
phát huy tài năng
của mình.
2


+ Các lớp sẽ tổ chức và trình diễn tài năng
của các bạn trong lớp vào tiết Sinh hoạt lớp
trong tuần.
+ Nội dung trình diễn tài năng: hát, múa, đóng

kịch, nhảy,...có thể biểu diễn theo cá nhân
hoặc nhóm.
- GV đánh giá khái qt về HĐ Tìm kiếm tài
năng nhí được tổ chức ở các lớp trong HĐ trải
nghiệm tuần trước.
- GV tổ chức cho HS biểu diễn các tiết mục tài
năng nổi bật của một số lớp trước toàn trường:
hát, múa, võ thuật, đóng kịch.
- GV trao phần thưởng cho các tiết mục đoạt
giải.
* GDĐP: Chủ đề 2: Giáo sư Trần Văn Giàu,
người con ưu tú
HĐ1. Tìm hiểu về tiểu sử và hoạt động cách
mạng của Giáo sư Trần Văn Giàu
- Y/c HS đọc thơng tin, quan sát hình ảnh và
trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Giáo sư Trần Văn Giàu bị trục xuất
về nước khi đang du học tại Pháp?

- HS lắng nghe.

- HS biểu diễn.
- HS nhận thưởng.

- HS trả lời
+ Vào năm 1930, ơng tham gia
biểu tình trước dinh Tổng thống
Pháp nên bị bắt và bị trục xuất về
nước.
- HS trình bày


+ Điều em ấn tượng nhất về cuộc đời hoạt
động cách mạng Giáo sư Trần Văn Giàu là gì?
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý
- HS nhận xét
*HĐ nối tiếp.
- Nhắc hs thực hiện tốt các phong trào thi đua.
- Dặn hs xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
……………………………………………………………………………...........……
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
************************
Tiếng việt
CHỦ ĐỀ: EM ĐI HỌC
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG HỌC.
BÀI 5: NGÔI NHÀ THỨ HAI
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
(2 tiết)
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu bài thơ Cái trống
trường em: Bài thơ là những suy nghĩ, tình cảm của một HS đối với ngơi trường của
mình, được cụ thể qua hình ảnh cái trống
3


2. Kĩ năng: Đọc đúng bài thơ Cái trống trường em. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai
do ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng theo dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc

60 – 70 tiếng/ phút.
3.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu trường lớp, tình thân thiết với thầy cô, bạn bè.
4.Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
II.Đồ dùng dạy học
1. GV: Giáo án, Máy tính, máy chiếu.
2.HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.HĐ mở đầu:
-Gọi HS đọc lại bài Phần thưởng.
-HS đọc
- GV giới thiệu bài: chia sẻ về chủ điểm & bài đọc
- HS lắng nghe.
1: cái trống trường em
Tiết 1
2. HTKT mới:
2.1 CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung 2
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung 2 BT BT trong SGK.
trong SGK.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời CH.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời CH phần Chia sẻ.

- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả
lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án:
+ BT 1: Em hãy đọc tên Bài 5 và đoạn: Ngôi nhà
thứ hai là gì?
Trả lời: Ngơi nhà thứ hai là trường lớp.

+ BT 2: Nói những điều em quan sát được trong
mỗi bức tranh dưới đây:
a) Mỗi bức tranh tả cảnh gì?
b) Có những ai trong tranh? Họ đang làm gì?
Trả lời:
a) Bức tranh 1 tả cảnh các bạn HS trong lớp đang
hăng hái học tập.
Bức tranh 2 tả cảnh các bạn HS đang biểu diễn văn
nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Bức tranh 3 tả cảnh các bạn HS đang chăm sóc
vườn rau.
Bức tranh 4 tả cảnh bạn HS đang ở phòng y tế của
trường đo huyết áp.
b) Tranh 1 có các bạn HS trong tranh.
Tranh 2 có các bạn HS trong tranh.
Tranh 3 có các bạn HS trong tranh.
Tranh 4 có bạn HS và cơ phụ trách y tế trong tranh.
BÀI ĐỌC 1: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
2.2 Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu toàn bài đọc.
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ làm mẫu để
4

- Một số HS trình bày trước lớp. Cả
lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe. HS đọc thầm theo.



cả lớp luyện đọc theo.
- GV giải thích nghĩa của từ ngữ trong VB:
+ Ngẫm nghĩ: nghĩ đi nghĩ lại kỹ càng.

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV hỗ trợ
HS nếu cần thiết).
- GV gọi các nhóm đọc bài trước lớp.
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, góp ý cách đọc
của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS đọc tiến bộ.
Tiết 2
2.3 Đọc hiểu

- HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ làm
mẫu để cả lớp luyện đọc theo.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm đọc bài trước lớp. Cả
lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.

- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài thơ, thảo
luận nhóm đơi theo các CH tìm hiểu bài. Sau đó trả - HS lắng nghe.
lời CH bằng trò chơi phỏng vấn.
- GV tổ chức trò chơi phỏng vấn: Từng cặp HS em hỏi – em đáp
hoặc mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia: Đại diện nhóm đóng vai
phóng viên, phỏng vấn đại diện nhóm 2. Nhóm 2 trả lời. Sau đó
đổi vai.






o
o



- GV nhận xét, chốt đáp án.
3.HĐ luyện tập thực hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đơi,
làm 2 BT vào VBT. GV theo dõi HS thực hiện
nhiệm vụ.
- GV chiếu lên bảng nội dung BT 1 và 2, mời HS
lên bảng báo cáo kết quả.
- GV chốt đáp án:
+ BT 1: Xếp các từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc của
nhân vật “trống” vào ô thích hợp.
Câu hỏi
Vào mùa hè
Vào
năm
5

- HS đọc thầm bài thơ, thảo luận
nhóm đơi theo các CH tìm hiểu bài,
trả lời CH bằng trò chơi phỏng vấn:
+ Câu 1:
HS 1: Bài thơ là lời của ai?
HS 2: Bài thơ là lời của bạn nhỏ.

+ Câu 2:
HS 2: Ở khổ thơ 2, bạn HS xưng
hơ, trị chuyện thân mật như thế
nào với cái trống?
HS 1: Ở khổ thơ 2, bạn HS xưng
hô, trị chuyện thân mật với cái
trống:
xưng hơ: Trống – Bọn mình
Hỏi gần gũi, thân mật như người
bạn: “Buồn khơng hả trống”.
+ Câu 3:
HS 1: Qua bài thơ, em thấy tình
cảm của bạn HS với cái trống, với
ngôi trường như thế nào?
HS 2: Tình cảm của bạn HS với cái
trống, với ngơi trường: thân thiết,
gắn bó, quan tâm.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đơi, làm 2 BT
vào VBT.
- HS lên bảng báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe, sửa bài.


học mới
Cái trống ngẫm
nghĩ, thấy, gọi
làm
nằm,
nghỉ,

gì? (Hoạt nghiêng đầu
động)
Cái trống buồn
mừng vui
thế nào
Cảm xúc)
+ BT 2: Tìm các từ ngữ:
a) Nói về tình cảm, cảm xúc của em khi bước vào
năm học mới.
Bài làm: Vui, phấn khởi, háo hức,...
b) Nói về hoạt động của em trong năm học mới.
Bài làm: Học tập, đi thực tế, tham gia biểu diễn văn
nghệ,...
* HTL 3 khổ thơ đầu
- GV hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ theo cách
xóa dần những chữ trong từng khổ thơ, để lại những
chữ đầu mỗi dòng thơ. Rồi xóa hết, chỉ giữ chữ đầu
mỗi khổ thơ. Cuối cùng, xóa tồn bộ.
- GV u cầu các tổ đọc thuộc lòng tiếp nối các khổ
thơ 1, 2, 3.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. GV
khuyến khích những HS giỏi HTL cả bài.
* GDĐP: Chủ đề 2: Giáo sư Trần Văn Giàu,
người con ưu tú
HĐ2. Giáo sư Trần Văn Giàu – nhà khoa học lớn
của dân tộc
- Y/c HS đọc thơng tin, quan sát hình ảnh và thực
hiện yêu cầu:
+ Em hãy kể một số công trình khoa học tiêu biểu
của Giáo sư Trần Văn Giàu.


+ Giải thưởng khoa học nào mà giáo sư Trần Văn
Giàu được trao tặng. Điều ấy nói lên phẩm chất gì
nơi ông?
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý
*HĐ nối tiếp:
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
-Dặn dò HS về nhà luyện đọc, xem bài mới.
-GVNX tiết học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
6

- HS HTL theo GV hướng dẫn.
- Các tổ đọc thuộc lòng tiếp nối các
khổ thơ 1, 2, 3.
- Cả lớp đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.

- HS trả lời
+ Một số cơng trình khoa học tiêu biểu của
Giáo sư Trần Văn Giàu: Sự phát triển của tư
tưởng ở Việt Nam, Lịch sử giai cấp công
nhân Việt Nam,...
+ Năm 1996, ông được Nhà nước trao tặng
Giải thưởng Hồ Chí Minh. Ở Giáo sư Trần
Văn Giàu hội tụ đủ cả tài và đức, là một nhân
cách sáng ngời của Việt Nam.

- HS nhận xét
- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.


…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
**********************
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS nhận biết được phép cộng trong phạm vi 20.
- Hình thành bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.
2. Kĩ năng: Tính được phép công bằng cách nhẩm hoặc tách số.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ , trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong làm việc
nhóm.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái qt hố
để tìm ra cách thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 20, vận dụng các phép tính đã
học vào giải quyết một số vấn đề thực tế.
- Thơng qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực
giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy – học
1. GV: SGK, bảng phụ
2. HS: SGK, vở bài tập , vở nháp...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu

- GV cho HS chơi trị chơi “ Truyền bóng” - HS chơi trị chơi
HS nêu một phép cộng trong phạm vi 20 và
đố bạn thưc hiện.
- Nhận xét, đánh giá HS làm bài.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Luyện tập - Lắng nghe
chung
2. HĐ thực hành, luyện tập
Bài 1 Tính
- GV cho HS đọc YC bài
- 1 HS đọc YC bài
- HS tự làm bài tập 1
- HS làm cá nhân
- Gọi HS nêu bất kì
- HS nêu
- Nhận xét
- Lắng nghe
- GV chốt kết quả đúng:
- 1 HS đọc lại kq đúng
6 + 6 = 12  7 + 7 = 14   8 + 8 = 16
6 + 7 = 13  7 + 8 = 15   8 + 9 = 17
- Các phép tính 6+6,7+7 , 8+8 giống nhau ở
điểm gì?
=> GV lưu ý kĩ thuật tính với các dạng cộng + dạng cộng lặp
lặp, ví dụ 6+6,7+7 , 8+8
7


- Mở rộng: Cho HS nối tiếp nêu phép tính
và kết quả của các phép tính dạng cộng lặp
bất kì

- Khen thưởng HS
Bài 2: Tính
- GV cho HS đọc YC bài
-Yêu cầu HS nêu cách tính
- Nhận xét
- Gọi 1 số HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV sửa bài tập và chốt kết quả
4+ 4 + 3 = 11
3 + 3+ 6=12
7 + 1+ 8 = 16
5 + 4+ 5 = 14
- Nhận xét bài làm của cả lớp

- HS nối tiếp nêu phép tính và kết quả
của các phép tính dạng cộng lặp bất kì

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS nêu cách tính
- Lắng nghe
- 4 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở
- HS nhận xét
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe

=> GV lưu ý : Dạng toán cộng lặp và tính trường hợp
có hai dấu cộng ( tính từ trái qua phải)
Bài 3 : > , < , =


- GV cho HS đọc bài 3
- GV hỏi: Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi ở mỗi bên đã có kết quả cụ thể
chưa?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm đơi tìm ra
cách làm nhanh và chính xác nhất
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày
kết quả và nêu cách làm của nhóm mình

- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS trả lời
- HS làm nhóm đơi

- GV nhận xét và tun dương những nhóm có cách làm
hay (khơng thực hiện tính kết quả từng bên nhưng vẫn
so sánh được)

Ví dụ 9 + 7 .... 9 + 9
Lần lượt so sánh hai bên đều có số 9 , cịn
lại 7 thì bé hơn 9 nên điền dấu <
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
Bài tập 4
- Gọi HS đọc bài 4
- GV hỏi:
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn biết hai hàng có tất cả bao nhiêu
bạn thì phải làm thể nào?...
- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày và yêu

cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.
- GV chốt kq đúng
Phép tính 8 + 8 = 16
Hai hàng có tất cả 16 bạn
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của
bạn.
- GV đánh giá HS làm bài

- Nhóm khác nhận xét
- HS quan sát và lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nêu
- HS làm cá nhân vào vở
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết
8


=>GV chốt: Bài tập giúp các em củng cố quả.
lại cách giải bài tốn có lời văn
- HS lắng nghe
*HĐ nối tiếp
Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố
và mở rộng kiến thức gì?
GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- HS nêu ý kiến
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
HS lắng nghe


IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
*******************************
Hoạt động tập thể
ATGT- BÀI 1: NHỮNG NƠI VUI CHƠI AN TOÀN
(Tiết 2/ 2 Tiết)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết những nơi vui chơi an toàn và những nơi vui chơi khơng an tồn.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chọn những nơi vui chơi an toàn cho bản thân và bạn bè.
- Biết tránh những nơi vui chơi không an tồn.
3. Phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân.
4. Năng lực: Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát
triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Các tranh ảnh trong sách Tài liệu giáo dục An tồn giao thơng dành cho học sinh lớp
2. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
1. HĐ mở đầu
- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi
“Chuyền banh theo nhạc” trả lời câu
hỏi: Kể một nơi em thường xuyên vui
chơi.

2. HĐ luyện tập, thực hành
- Cho HS quan sát tranh 1-6/ tr 6 và chỉ
ra bạn nào đang vui chơi an tồn và
khơng an tồn
- Gọi HS trình bày
- Cho HS nhận xét
- GV chốt nội dung

Hoạt động của HS
- Học sinh tham gia trò chơi chuyền
banh.

- HS quan sát
- HS nêu
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
9


Những hình chỉ nơi vui chơi an tồn
hình 2,3,5
Những hình chỉ nơi vui chơi khơng an
tồn hình 1,4,6
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm
- Thảo luận với bạn và lập bảng những - HS thảo luận và trình bày kết quả.
địa điểm vui chơi an tồn và khơng an
tồn theo mẫu
Những địa điểm Những địa điểm
vui chơi an tồn
vui chơi khơng an

tồn
- Vẽ một bức tranh hoặc mơ tả về nơi - HS trình bày mơ tả tranh vẽ.
vui chơi an tồn mà em thích.
*HĐ nối tiếp
- Cho HS tự đánh giá ở 3 mức độ: Tốt, - HS tự đánh giá bằng cách giơ tay.
đạt, cần cố gắng
- Nhận biết được những nơi vui chơi an
tồn và khơng an tồn
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
- Cùng các bạn vui chơi tại những nơi
an tồn và khơng vui chơi ở những b\nơi
khơng an tồn.
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
- Nhận xét tiết học
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
***************************
Đạo đức
BÀI 3: YÊU QUÝ BẠN BÈ
(Tiết 1/2 tiết)

I. Yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện yêu quý bạn bè

- Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè
- Sẵn sàng tham gia hoạt dộng phù hợp để giúp đỡ bạn gặp khó khăn
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng thực hiện hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè.
3. Phẩm chất: Chủ động được thể hiện sự yêu quý bạn bè qua các việc làm cụ thể
4. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế.
- Nhận ra được một số biểu hiện của việc yêu quý bạn bè
10


- Thể hiện được sự yêu quý bạn bè qua các hành động cụ thể
- Biết được vì sao phải yêu quý bạn bè
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 2
2. Học sinh:
- SGK. Vở bài tập Đạo đức 2.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ mở đầu
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đốn
- Học sinh lắng nghe cách chơi
xem ai?”
*Cách chơi: Quản trò (một học sinh) lên

trước lớp nêu một số đặc điểm về người bạn
của mình và đố cả lớp đốn xem đó là bạn
nào. Ví dụ: “ Bạn ấy có má lúm đồng tiền,
da hơi nâu. Đố các bạn là ai?” . Dưới lớp
các bạn sẽ đoán tên một người bạn trong
lớp. Nếu đốn đúng thì bạn vừa được đốn
sẽ lên thay bạn quản trị, nêu một số đặc
điểm của một bạn khác trong lớp để cả lớp
đốn. Trị chơi cứ thế tiếp tục
- GV cho Hs tham gia chơi
- HS tham gia chơi
- GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài: Yêu - HS lắng nghe
quý bạn bè (Tiết 1)
2. HĐ hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Kể về người bạn mà em yêu
quý
GV chia lớp thành nhóm 4, thực hiện các - Học sinh lắng nghe nhiệm vụ của
nhiệm vụ sau:
nhóm
*Nhiệm vụ 1: Hs chia sẻ trong nhóm về một
người bạn mà em yêu quý theo các gợi ý
sau:
a. Bạn tên là gì?
b. Bạn có những đặc điểm gì?
c. Vì sao lại u q bạn?
d. Em ấn tượng nhất về điều gì ở bạn?
*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá hoạt động -Học sinh lắng nghe nhiệm vụ của
của các bạn theo tiêu chí sau:
nhóm
+ Trình bày: nói to, rõ ràng

+ Nội dung: đầy đủ, hợp lí
+ Thái độ làm việc nhóm: Tập trung,
nghiêm túc
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV mời một nhóm HS chia sẻ về người - Hs chia sẻ trong nhóm
11


bạn của mình trước lớp

- Đại diện các nhóm chia sẻ về người
bạn của mình trước lớp
-Gv yêu cầu HS nhận xét phần trình bày - HS nhận xét phần trình bày của bạn,
bạn, góp ý, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho góp ý, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho
bạn
bạn
- GV kết luận: Chúng ta ai cũng có bạn - Học sinh lắng nghe
thân. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui
hơn.
- GV nhận xét sự tham gia của học sinh - Học sinh lắng nghe
trong hoạt động này và chuyển sang hoạt
động tiếp theo
Hoạt động 2: Tìm hiểu lời nói, hành động
thể hiện sự yêu quý bạn bè
GV chia lớp thành nhóm 4, thực hiện các - HS thảo luận nhóm 4 thực hiện
nhiệm vụ sau:
nhiệm vụ
*Nhiệm vụ 1: HS thảo luận nhóm 4 về một
trong các cách sau:
a. Cách nói xưng hơ thể hiện sự u quý bạn

bè?
b. Cách thể hiện thái độ, cử chỉ thể hiện sự
yêu quý bạn bè.
c. Cách thực hiện hành động thể hiện sự yêu
quý bạn bè?
*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá sự thể
hiện của các bạn theo tiêu chí sau:
+ Trình bày: nói to, rõ ràng
+ Nội dung: đầy đủ, hợp lí
+ Thái độ làm việc nhóm: Tập trung,
nghiêm túc
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết
- 2-3 nhóm trình bày
quả thảo luận.
- Nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- GV tổng kết và kết luận:
+Cách xưng hô với bạn: “bạn – tơi”, “cậu –
tớ”, “bạn – mình”;… Tránh xưng hô “mày –
tao” hoặc gọi bạn bằng những từ không lịch
sự.
+Cách thể hiện thái độ, cử chỉ với bạn: nên
có thái độ chân thành, tơn trọng quan tâm
đến bạn; cử chỉ thể hiện sự thân thiện, đồng
cảm với bạn như khốc vai, nắm tay, chạm
tay,… Khơng nên có những thái độ, cử chỉ
thể hiện sự coi thường, xúc phạm bạn như:

giơ nắm tay, lườm nguýt, lè lưỡi trêu bạn,…
+ Cách thực hiện hành động: để thể hiện sự
yêu quý bạn bè có thể thực hiện những việc
12


làm như: chia sẻ buồn vui với bạn, chia sẻ
sách, truyện, đồ chơi với bạn; giảng bài cho
bạn khi bạn chưa hiểu bài; giúp đỡ bạn khi
bạn gặp khó khăn;… Thực hiện các hành
động cần gắn liền với thái độ, cử chỉ thể
hiện sự chân thành, tôn trọng bạn.
- Gv nhận xét sự tham gia của học sinh
trong hoạt động này và chuyển sang hoạt
động tiếp theo.
Hoạt động 3: Thảo luận về cách ứng sử
thể hiện sự yêu quý bạn bè
- GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ
sau:
*Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh mục 2, trang
15 sgk Đạo đức 2 và thực hiện các nhiệm vụ
sau:
a. Bạn trong tranh đã có lời nói, việc làm gì
với bạn của mình?
b. Lời nói và việc làm đó thể hiện điều gì?
*Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá hoạt động
của các bạn theo các tiêu chí sau:
+ Trình bày: nói to, rõ ràng
+ Câu trả lời: đầy đủ, hợp lí
+ Thái độ làm việc nhóm: Tập trung,

nghiêm túc
- Gv quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết
- Gv chiếu tranh mục 2 phóng to ( hoặc treo
tranh phóng to lên bảng) và mời đại diện
mỗi nhóm lên bảng trình bày về một tranh
- Gv yêu cầu HS nhận xét phần trình bày
của bạn, góp ý, bổ sung hoặc đặt câu hỏi
cho bạn
- Gv nêu câu hỏi mở rộng: Em còn biết
những việc làm nào khác thể hiện sự yêu
quý bạn bè?
- GV tổng kết (theo từng tranh):
+ Tranh Giúp bạn đeo cặp: thể hiện sự quan
tâm, giúp đỡ bạn bè
+Tranh An ủi khi bạn có chuyện buồn: Thể
hiện sự quan tâm, chia sẻ, động viên bạn
+Tranh Chúc mừng sinh nhật bạn: Thể hiện
sự quan tâm, chia sẻ niềm vui với bạn
+Tranh Cho bạn mượn truyện tranh: thể
13

- HS lắng nghe

- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

- HS

thực hiện nhiệm vụ

- Đại diện từng nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét phần trình
bày của nhóm bạn, góp ý, bổ sung hoặc
đặt câu hỏi cho nhóm bạn
- Học sinh chia sẻ trước lớp
- Học sinh lắng nghe


hiện sự chia sẻ với bạn
+Tranh Ủng hộ sách vở, đồ dùng cho những
bạn có hồn cảnh khó khăn: thể hiện sự chia
sẻ khi bạn gặp khó khăn.
+Tranh Các bạn nắm tay nhau múa hát vui
vẻ: Thể hiện sự đoàn kết khơng phân biết
giới tính, dân tộc, khuyết tật.
- Học sinh lắng nghe
+Tranh Hai bạn đang khoác vai nhau vui
vẻ: thể hiện sự hòa thuận với bạn bè.
- GV kết luận: Sự quan tâm, giúp đỡ chia sẻ - Học sinh lắng nghe
đoàn kết với bạn là những biểu hiện của sự
yêu quý bạn bè
- GV nhận xét sự tham gia của học sinh
trong hoạt động này và chuyển sang hoạt
động tiếp theo
*HĐ nối tiếp
GV hỏi:
-Học sinh trả lời
+ Nêu cách xưng hô của em với bạn?.
+ Em đã làm gì để thể hiện sự yêu quý bạn?
GV nhận xét, đánh giá tiết học
HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
**************************
Luyện Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Đọc trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang, ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình u với mơn học.
4. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: KHBD, SGK
2. Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu
- Hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu bài: Luyện đọc: Giờ ra chơi
2. HĐ luyện tập thực hành
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
- HS luyện đọc :
+ Đọc nối tiếp: GV chỉ định HS đọc nối tiếp + 2 HS đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp
14



nhau 4 khổ thơ của bài. GV phát hiện và sửa đọc thầm theo.
lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc của HS.
+ HS hoạt động nhóm đơi.
+ Đọc nhóm đơi: GV u cầu HS đọc theo
nhóm đơi.
+ HS thi đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước bình chọn bạn đọc hay nhất.
lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. Cả lớp
+ GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
đọc thầm theo.
* HĐ nối tiếp.
- Gọi hs đọc lại bài.
- HS đọc bài
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
******************************
Thời gian thực hiện: Thứ ba, ngày 04/10/2022
Tiếng việt
CHỦ ĐỀ: EM ĐI HỌC
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG HỌC.
BÀI 5: NGÔI NHÀ THỨ HAI
BÀI VIẾT 1: TẬP CHÉP: DẬY SỚM
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác bài thơ Dậy sớm. Qua bài chính
tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô.

- Biết viết chữ cái D viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Diều sáo bay
lưng trời cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Làm đúng BT điền l / n, i / iê, en / eng.
2. Kĩ năng: viết lại chính xác bài thơ Dậy sớm
3. Phẩm chất: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4.Năng lực: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.
II.Đồ dùng dạy học
1. GV: Giáo án, Máy tính, máy chiếu, Phần mềm hướng dẫn viết chữ D, Mẫu chữ cái
D viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ
li.
2. HS: SGK, Vở Luyện viết 2, tập một.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ mở đầu
-GV kiểm tra DCHT.
- Giới thiệu bài: Tập chép: dậy sớm
- HS lắng nghe.
2. HĐ hình thành kiến thức mơi: Tập chép
2.1. GV nêu nhiệm vụ: HS nghe (thầy, cô) đọc, viết lại bài thơ Dậy - HS nghe nhiệm vụ.
sớm.

- GV đọc mẫu 1 lần bài thơ.
- HS đọc thầm theo.
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc
- GV hướng dẫn HS nói về nội dung và hình thức của
thầm theo.
15



bài thơ:
- HS lắng nghe.
+ Về nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh buổi sớm và
hình ảnh bạn nhỏ dậy sớm đến trường, ngắm nhìn núi
và có những suy nghĩ ngộ nghĩnh.
+ Về hình thức: Bài thơ có 2 khổ thơ. Mỗi khổ 4
dịng. Mỗi dịng có 5 tiếng. Chữ đầu mỗi dịng viết
hoa và lùi vào 3 ơ li tính từ lề vở.
2.2. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ cho HS viết vào vở Luyện viết 2.
Mỗi dịng đọc 2 hoặc 3 lần (khơng quá 3 lần). GV theo dõi, uốn nắn
HS.

- HS nghe – viết.

- GV đọc cả bài lần cuối cho HS soát lại.
2.3. Chấm, chữa bài:

-GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch chân từ viết sai,
viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở hoặc cuối bài chính
tả).
- GV chấm 5 – 7 bài, chiếu bài của HS lên bảng lớp
để cả lớp quan sát, nhận xét bài về các mặt nội dung,
chữ viết, cách trình bày.
3. HĐ luyện tập thực hành:

- HS soát lỗi.
- HS tự chữa lỗi.
- HS quan sát, nhận xét, lắng

nghe.

3.1. BT2: Điền chữ l hay n, i hay iê, en hay eng?

- GV mời 1 HS đọc YC của BT.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở Luyện viết 2, tập một.
- GV mời 3 HS lên bảng làm BT chọn l / n, e / iê, eng / eng.

- GV chữ bài:
+ Chữ l / n:
Giờ chơi vừa mới điểm

- HS làm bài vào vở Luyện viết 2, tập
một.

- 3 HS lên bảng hồn thành BT.
- HS lắng nghe, chữa bài vào
VBT.

Gió nấp đâu ùa ra,
Làm nụ hồng chúm chím
Bật cười quá, nở hoa.

+ Chữ i / iê:

- 1 HS đọc YC của BT.

Cây bàng lá nõn xanh ngồi


Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiu
Đường xa gánh nặng sớm chiều
Kê cái địn gánh bao nhiêu người ngồi.

+ Vần en / eng:

Xen giữa khóm hoa treo ở góc tường là một chiếc chng gió. Gió
thổi nhè nhẹ, chng kêu leng keng nghe thật vui tai.

*HĐ nối tiếp:
- GV gọi HS đọc lại bài chính tả.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới.
- GVNX tiết học.

- HS đọc.
- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
16


************************
Tiếng việt
CHỦ ĐỀ: EM ĐI HỌC
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG HỌC.
BÀI 5: NGÔI NHÀ THỨ HAI
BÀI VIẾT 1: CHỮ HOA D


I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết viết chữ cái D viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Diều sáo bay
lưng trời cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
2. Kĩ năng: viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
3. Phẩm chất: Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận; có ý thức thẩm mĩ khi trình
bày văn bản.
4. Năng lực:
- Hình thành các NL chung: tự chủ và tự học .Giao tiếp và hợp tác.Giải quyết vấn để và
sáng tạo.
- HS nêu được cấu tạo, quy trình viết chữ hoa D. Nêu được cách nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng, nêu được khoảng cách giữa các con chữ,
cánh đánh dấu thanh…. Vận dụng viết đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- KHBD
- Mẫu chữ cái D viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng dụng
trên dịng kẻ ơ li. SGK, SGV…
2. Học sinh: SGK. Vở Luyện viết 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Mở đầu

- Y/c HS lên bảng viết chữ hoa C và câu ứng - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
dụng.
- GV nhận xét

- Giới thiệu bài: Chữ hoa D


- HS lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét:
- HDHS quan sát và nhận xét chữ mẫu D:

- GV chỉ chữ mẫu trong khung chữ.

- HS quan sát

+ Chữ D hoa cao mấy li, viết trên mấy đường
+ Chữ D hoa cao 5 li, viết trên 6 ĐKN
kẻ ngang (ĐKN)?
+ Được viết bởi 1 nét.
+ Được viết bởi mấy nét?
- HS quan sát và lắng nghe
- GV chỉ mẫu chữ, miêu tả:
Nét viết chữ hoa D là kết hợp của hai nét cơ
bản: Nét lượn hai đầu dọc và cong phải nối
17


liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân
chữ.
- GV chỉ dẫn HS viết:
Đặt bút trên ĐKN 6, viết nét lượn hai đầu theo
chiều dọc. Sau đó chuyển hướng viết tiếp nét
cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
Phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong. Dừng

bút trên ĐK 5. Chú ý phần cuối nét cong rộng
vừa phải, cân đối với chân chữ.
- GV viết mẫu chữ D hoa cỡ vừa (5 dòng kẻ li)
trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS
theo dõi.
- Y/c HS tập viết chữ viết hoa D (trên bảng con
hoặc nháp) theo hướng dẫn.
- GV hướng dẫn HS góp ý cho nhau về cách
viết

- HS quan sát và lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe
- HS luyện viết trên bảng con hoặc
nháp.
- HS góp ý cho nhau về cách viết.

Hoạt động 2: HDHS viết câu ứng ụng
-Y/c HS đọc câu ứng dụng Diều sáo bay lưng trời.

- HS đọc
- HDHS quan sát và nhận xét độ cao của các
chữ cái:
- HS quan sát và lắng nghe

+ Độ cao của các chữ cái: Chữ D hoa (cỡ nhỏ) và b, y, l, g
cao mấy li?
+ Chữ D hoa (cỡ nhỏ) và b, y, l, g cao 2,5 li.
+ Chữ t cao mấy li?
+ Chữ t cao 1,5 li.

+ Những chữ còn lại (i, ê, u, s, a, o, a, ư, n, ơ) cao mấy li?
+ Những chữ còn lại cao 1 li.

+ Cách đặt dấu thanh.

- GV viết mẫu chữ Diều trên phông kẻ ô li (tiếp theo chữ
mẫu)

- Y/c HS viết bảng con
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
Hoạt động 1:HS viết vào vở tập viết

- HS quan sát và lắng nghe

- HDHS tư thế ngồi viết.
- HDHS viết vở. Y/c HS viết bài vào vở
- GV quan sát, uốn nắn HS viết

- HS lắng nghe

- GV đánh giá nhanh khoảng 5 - 7 bài.
- GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* Hoạt động nối tiếp
- Y/c HS nêu lại độ cao, các nét viết chữ D hoa.
- Nhắc HS về tư thế, chữ viết, cách giữ vở
sạch, đẹp…
- Nhắc HS chưa viết xong bài trên lớp nhà
hoàn thành bài và luyện viết thêm phần bàn ở

nhà
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Đ

- HS viết bài
- HS lắng nghe

- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- Y/c HS viết các chữ D cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở; cụm từ
ứng dụng Diều sáo bay lưng trời cỡ nhỏ vào vở

Hoạt động 2: Soát lỗi, chữa bài.

18

- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

*******************************
Tốn
LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được phép trừ trong phạm vi 20, dạng 10 trừ đi một số và “ trừ đi một số
để có kết quả là 10”, chuẩn bị cho việc học về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 20.
2. Kĩ năng: Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế
cuộc sống hằng ngày.
- Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bày, khả năng tư duy và lập luận.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc
nhóm.
4. Năng lực:
- Thơng qua các hoạt động luyện tập về dạng : “ 10 trừ đi một số” và “trừ đi một số để
có kết quả là 10 “ , HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận tốn học.
- Thơng qua việc trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến để đưa ra cách thực hiện bài tập , HS
có cơ hội để phát triển NL tư duy và lập luận toán học ,NL giải quyết vấn đề toán học,
NL gia tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Các que tính, các chấm trịn, các thẻ phép tính.
2. Học sinh: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu
- GV cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
- HS chơi trò chơi
- GV nêu luật chơi
- Lắng nghe
- Lượt 1: HS nêu một phép trừ trong phạm vi - HS chơi trò chơi

10 đố bạn thực hiện.
- Lượt 2 : HS nêu một phép trừ( không nhớ)
- HS tham gia chơi
trong phạm vi 20 và đố bạn thưc hiện
- Nhận xét, đánh giá HS
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Luyện tập phép trừ
( không nhớ) trong phạm vi 20

2. HĐ luyện tập, thực hành
Bài tập 1:

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc YC bài
- GV tổ chức cho HS chơi theo cặp ( sử dụng- HS nhóm đơi theo từng bàn( một
tấm thẻ đã chuẩn bị)
bạn lấy ra một thẻ phép tính dố bạn
- GV cho HS đọc YC bài

19


khác nêu kết quả phép tính và ngược
lại)
- HS chơi trị chơi
- Lắng nghe

- Mời các nhóm tham gia chơi
- Nhận xét,củng cố lại nội dung bài
Bài tập 2:


- GV cho HS đọc YC bài

- Cho HS nhận xét về cách tính của bài tốn
- u cầu HS nêu cách tính

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
a) 12 – 2, 16 – 6,
15-5, 17 – 7, 18-8 , 19– 9
b) 10 = 15 - ...
10 = 19 - ...
10 = 17 - ...

- HS nhận xét
- HS nêu cách tính trừ hai số có chữ số hàng đơn
vị giống nhau

- Lắng nghe
- Nhận xét
- Gọi 1 số HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp - 3 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở
làm vào vở.
- HS đổi vở và chấm bài làm của bạn
- GV cho HS đổi chéo vở
bằng bút chì
- HS nhận xét
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét bài làm của cả lớp, chấm bài ở vở. - Quan sát, lắng nghe
- GV lưu ý lại phép tính trừ một số để có kết - Lắng nghe
quả là 10.

Bài tập 3
- GV cho HS đọc bài 3
- GV hỏi: Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi dạng tốn này có mấy phép tính
trừ?
- Lưu ý HS thực hiện từ trái sang phải( ví dụ
14 – 4 – 2 = 10 – 2 = 8)
Cho HS làm vào vở
- Đổi chéo vở
- Chấm lại vở
- Nhận xét, đánh giá
3. HĐ vận dụng trải nghiệm
- Gọi HS đọc bài 4
- GV hỏi: Đề bài hỏi gì?
-Tổ chức lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh ai
đúng”
-Nêu luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, tổ 1 và
tổ 2 là Đội 1, Tổ 3 và 4 là Đội 2.
Hai đội nối tiếp nhau ghi vào thẻ đã chuẩn bị
sẵn các phép tính trừ có kết quả là 10.
Đội nào viết nhanh , chính xác và nhanh nhất
sẽ thắng cuộc.
- Tổ chức trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương
20

- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS quan sát và lắng nghe

- HS làm vào vở
- Đổi chéo vở và chấn bằng bút chì
- Quan sát GV sửa
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nêu để phân tích đề
- HS nêu
- Lắng nghe và chia đội

- Đại diện nhóm tham gia chơi
- Lắng nghe



×