Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 5 soạn theo thời khóa biểu bộ sách cánh diều .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 32 trang )

Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Tiết

SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ”

1. Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng
- Biết được nội dung phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí” đối với HS lớp 1.
- Sẵn sàng tham gia phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí
2. Gợi ý cách tiến hành
GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào tìm kiếm tài năng nhí đối với HS tiểu
học nói chung, HS lớp 1 nói riêng. Nội dung chính tập trung vào:
- Khái quát mục đích ý nghĩa của phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí
- Tìm kiếm “Tài năng” tiểu học là một hoạt động nhằm khuyến khích sự tự tin, thể
hiện sở thích và phát huy năng khiếu của HS trong một lĩnh vực nào đó như ca hát,
múa, đọc thơ, thể thao
- Hướng dẫn các lớp triển khai các hoạt động tìm kiếm tài năng nhí trong tiết sinh
hoạt lớp
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: AI CŨNG CÓ ĐIỂM ĐÁNG YÊU
1. Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng
- Mô tả được đặc điểm bên ngoài và bước đầu nêu được đặc điểm tính cách, thói quen
của bản thân
- Nêu được mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài và các nét tính cách riêng
cần được tôn trọng
- Yêu quý bản thân và tôn trọng đặc điểm bên ngoài, tính cách, thói quen cảu người
khác; thể hiện cảm xúc vui vẻ, thân thiện với bạn bè xung quanh
2. Chuẩn bị


- Tranh ảnh/tấm bìa vẽ trang phục
- Giấy A4, màu, bút vẽ
- Các bức ảnh của các nhân HS và gia đình
3. Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Giới thiệu về những điểm đáng yêu của em
a. Mục tiêu


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

HS mô tả được đặc điểm bên ngoài và bước đầu nêu được đặc điểm tính cách, thói
quen của bản thân
b. Cách tiến hành
- Từng HS quay sang bạn ngồi cạnh và giới thiệu cho bạn nghe về ít nhất một đặc
điểm bên ngoài hoặc tính cách, thói quen của bản thân mà mình cảm thấy đáng yêu
nhất
- Một số HS lên chia sẻ trước lớp về những điểm đáng yêu của mình
c. Kết luận
Ai cũng có những điểm đáng yêu và đáng tự hào: có người đáng yêu về ngoại hình, có
người đáng yêu về tính cách, thói quen
Hoạt động 2: Nói về những điểm đáng yêu của bạn
a) Mục tiêu
HS nêu được và hiểu rằng mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài và các nét
tính cách riếng cần được tôn trọng
b) Cách tiến hành
- HS nhớ về những đặc điểm bên ngoài và tính cách, thói quen cảu một người bạn mà
em yêu quý (có thể trong lớp học hoặc ngoài lớp học của em)
- Thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh theo gợi ý:
+ Bạn của em tên gì?
+ Bạn có đặc điểm như thế nào về ngoại hình, tính cách, thói quen?

+ Em yêu quý đặc điểm nào nhất của bạn mình
c) Kết luận
Mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài: hình dáng, nét mặt, cử chỉ riêng, không
giống với người khác. Chúng ta cần yêu quý bản thân và tôn trọng sự khác biệt đó
Lưu ý: Tuỳ theo đối tượng HS ở các địa phương khác nhau mà GV có thể tổ chức tách
hoặc gộp hoạt động 1 và hoạt động 2
Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán tên bạn”
a) Mục tiêu
HS thể hiện sự yêu quý, tôn trọng đặc điểm bên ngoài, tính cách, thói quen của các
bạn; thể hiện cảm xúc vui vẻ, thân thiện với bạn bè xung quanh
b) Cách tiến hành
- GV phổ biến luật chơi: Từng bạn lên tham gia trò chơi và quay mặt xuống lớp. GV
ghi tên một bạn bất kì trong lớp lên bảng. Các bạn bên dưới sẽ gợi ý bằng cách nêu


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

những đặc điểm bên ngoài, tính cách hoặc thói quen của bạn có tên trên bảng. Bạn HS
lên tham gia chơi sẽ phải đoán và chỉ ra bạn được cô giáo ghi tên là bạn nào trong lớp
- HS tham gia chơi trò chơi
c) Kết luận
Ai cũng có những điểm đáng yêu và cần được tôn trọng. EM hãy yêu quý bản thân và
yêu quý, vui vẻ với các bạn trong lớp
--------------------------------------------------------------------------Toán
Tiết 13
BÀI: SỐ 10
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- Biết cách đếm các đồ vật có số lượng đến 10. Thông qua đó, HS nhận biết được
số lượng, hình thành biểu tượng về số 10.

- Đọc, viết số 10.
- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 – 10.
- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các
tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề
toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Thông qua việc sử dụng số 10 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các
ví dụ về số 10 trong thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực mô
hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh tình huống.
- Một số chấm tròn, que tính, hình tam giác trong bộ đồ dùng Toán 1.
- Vở, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động.
- Giáo viên trình chiếu tranh khởi động - HS quan sát tranh trên màn hình.
SGK Toán 1 trang 18.
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi: - HS đếm số quả mỗi loại rồi trao đổi với
nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.
bạn:
+ Có 5 quả xoài
+ Có 6 quả cam
+ Có 8 quả na
+ Có 9 quả lê
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Hình thành số 10.
* Quan sát khung kiến thức.



Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

- GV yêu cầu HS đếm số quả táo và số - HS đếm và trả lời :
chấm tròn.
+ Có 10 quả táo, có 10 chấm tròn. Số 10.
+ Xô màu hồng có 2 con cá. Ta có số 2.
- GV yêu cầu học sinh lần lượt lấy ra các - HS lấy thẻ số trong bộ đồ dùng gài số
thẻ tương ứng với số 10.
10.
- GV yêu cầu HS lấy 10 đồ vật bất kì - HS lấy nhóm đồ vật số lượng là 10
trong bộ đồ dùng toán rồi đếm.
(que tính, chấm tròn) rồi đếm.
- Y/C HS lên bảng đếm
- HS ở dưới theo dõi và nhận xét.
2. Viết số 10
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học - Học sinh theo dõi và quan sát
sinh viết số 10:
+ Số 10 gồm có mấy chữ số? Là các chữ + Gồm có 2 chữ số.
số nào?
+ Số 10 gồm có các chữ số nào?
+ Chữ số 1 và chữ số 0
+ Chữ số nào đứng trước, chữ số nào + Chữ số 1 đứng trước, chữ số 0 đứng
đứng sau?
sau.
+ GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết + Vài HS lên chia sẻ cách viết
chữ số 1 và chữ số 0.
- GV cho học sinh viết bảng con
- HS tập viết số 0
- GV nhận xét, sửa cho HS.

C. Hoạt động thực hành luyện tập.
Bài 1. a. Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài
- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi.
- HS đếm số quả có trong mỗi hình đọc
số tương ứng cho bạn :
+ 8 quả na
+ 9 quả lê
+ 10 quả măng cụt
- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.
- Đại diện một vài nhóm lên chia sẻ.
- HS đánh giá sự chia sẻ của các nhóm.
b. Chọn số thích hợp:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài
- GV cho học sinh làm việc cá nhân
- HS đếm số quả có trong mỗi hình rồi
chọn số thích hợp có trong ô:
+ 6 quả cam
+ 8 quả chuối
+ 10 quả xoài
- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.
- 3 HS lên chia sẻ trước lớp
- GV cùng học sinh nhận xét phần chia
sẻ của bạn.
Bài 2. Lấy số hình phù hợp (theo mẫu)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu.



Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

- GV hướng dẫn HS làm mẫu:
+ Bên dưới ô đầu tiên là số mẫy?
+ Tiếp theo ta phải làm gì?
- GV cho học sinh làm bài cá nhân
- GV cho HS lần lượt lên chia sẻ kết quả
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương
Bài 3. Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV cho học sinh làm bài cá nhân

+ Là số 8
+ Lấy 8 ô vuông nhỏ trong bộ đồ dùng
bỏ vào trong khung hình
- HS lần lượt lấy 9 rồi 10 ô vuông nhỏ
bỏ vào trong từng khung hình.
- HS báo cáo kết quả làm việc.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu
- HS tìm quy luật rồi điền các số còn
thiếu vào ô trống.
- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-10 - HS thi đếm từ 0 đến 10 và đếm từ 10
và 10-0.
đến 0.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương
D. Hoạt động vận dụng
Bài 4. Đếm và chỉ ra 10 bông hoa mỗi
loại.

- GV nêu yêu cầu bài tập
- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu
- GV cho học sinh làm bài theo cặp.
- HS dếm đủ 10 bông hoa mỗi loại rồi
chia sẻ với bạn cách đếm.
- GV yêu cầu học sinh kể tên các 10 đồ - HS kể
vật có xung quanh mình.
- GV cùng HS nhận xét.
E. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Về nhà em cùng người thân tìm thêm
các ví dụ có số 10 trong cuộc sống để
hôm sau chia sẻ với các bạn.
-------------------------------------------------------------------------Tiếng Việt
ng ngh
(2 tiết)

Bài 22.
I.
II.

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận biết âm và chữ ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh.
Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện tiếng có ng, ngh.
Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè.
Viết đúng trên bảng con các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

4 thẻ từ để 1 HS làm BT 4 trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm
tra 2 HS đọc bài Bi ở nhà (bài 21).
-Hs đọc
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: âm ngờ và các
chữ ng, ngh.
- GV (chỉ chữ ng): Đây là chữ ng
HS (cá nhân, cả lớp): ngờ.
(tạm gọi là ngờ đơn) ghi âm ngờ. GV
nói: ngờ.
HS: ngờ.
- GV (chỉ chừ ngh): Chữ ngh (ngờ
kép) cũng ghi âm ngờ. GV: ngờ.
2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm
quen)
2.1Âm và chữ ng

HS nói: ngà voi. Tiếng ngà có
âm ngờ. / Phân tích: ngờ, a, dấu huyền
= ngà.
- Đánh vần và đọc tron: ngờ - a nga - huyền - ngà / ngà.
-


2.2Âm và chữ ngh:
Làm tương tự với tiếng nghé (nghé là
con trâu con). /
Đánh vần và đọc trơn: ngờ - e - nghe sắc - nghé / nghé.
3.Luyện tập
1.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng
- HS đọc từng từ ngữ: bỉ ngô, ngõ
nào có chữ ng? Tiếng nào có chừ ngh?) nhỏ, nghệ,...
- HS đọc thầm, tự phát hiện tiếng
có âm ng, âm ngh (làm bài trong
GV chỉ từng từ (in đậm)
VBT).
* GV chỉ âm, từ khoá vừa học, cả lớp
- HS báo cáo kết quả. /,
đánh vần và đọc trơn: ngờ -a- nga cả lớp: Tiếng (bí) ngô có ng
huyền - ngà/ngà; ngờ - e - nghe - sắc (đơn)... Tiếng nghệ có ngh (kép),...
nghé /nghé. HS gắn lên bảng cài: ng,
- HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có
ngh.
âm ng (ngó, ngủ, ngồi, ngơ ngác,
1.2. Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi
ngóng,...); có âm ngh (nghe, nghề,
nhớ)
nghi, nghĩ,...).
- GV giới thiệu bảng quy tắc chính
tả ng / ngh; hỏi: Khi nào âm ngờ được
- Cả lớp nhìn sơ đồ 1, đánh vần:
viết là ngờkép? (Khi đứng trước e, ê, i,
ngờ - e - nghe,...

âm ngờ được viết là ngh - ngờ kép). Khi
- Cả lớp nhìn sơ đồ 2, đánh vần:


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

nào âm ngờ được viết là ngờ đơn? (Khi
ngờ - a - nga - huyền - ngà,...
đứng trước các âm khác o, ô, ơ,... âm
- Cả lớp nhắc lại quy tắc chính tả:
ngờ được viết là ng - ngờ đơn).
ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...
1.3. Tập đọc (BT 4)
a) GV giới thiệu bài Bi nghỉ hè: Bài
đọc kể chuyện Bi nghỉ hè ở nhà bà.
b) GV đọc mẫu.
Tiết 2
c) Luyện đọc từ ngữ:
-Hs luyện đọc từ: nghỉ hè, nhà bà,
nghé, ổ gà, ngô, nho nhỏ, mía.
d) Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có 6 câu (GV đánh số
TT từng câu).
- GV chỉ từng câu.
- Cả lớp đọc thầm, rồi đọc thành tiếng
(1 HS, cả lớp).
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân,
từng cặp).
- Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2
- HS thi đọc đoạn văn.

đoạn: mỗi đoạn 3 câu). Quy trình đã
hướng dẫn.
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV gắn lên bảng lớp 4 thẻ từ; chỉ
- HS nối ghép các từ ngữ trong
từng cụm từ cho cả lớp đọc.
VBT.
- GV ghép các vế câu trên bảng lớp. 1 HS nói kết quả.
/
- Cả lớp đọc: a - 2) Nghỉ hè, Bi ở
nhà bà. b - 1) Nhà bà có gà, có
- GV hỏi thêm: Ổ gà ở nhà bà được
nghé.
tả thế nào? (Ổ gà be bé). / Nhà
nghé được tả thế nào? (Nhà nghé
nho nhỏ). / Nghé được ăn gì?
(Nghé được ăn cỏ, ăn mía).
1.4. Tập viết (bảng con - BT 5)
- Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học
được viết trên bảng lớp.
GV vừa viết từng chữ mẫu trên bảng lớp Hs lắng theo dõi,quan sát.
vừa hướng dẫn
- Chữ ng: ghép từ hai chữ n và g.
HS viết: ng, ngh (2 lần). Sau đó viết:
Viết n trước, g sau.
ngà, nghé.
- Chữ ngh: ghép từ 3 chữ n, g và h.
Viết lần lượt: n, g, h.
- Tiếng ngà: viết ng trước, a sau,
dấu huyền đặt trên a. Chú ý nối nét ng và

a.


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau,
dấu sắc đặt trên e. Chú ý nối nét ngh và
e.
4.
Củng cố, dặn dò
------------------------------------------------------------------

Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Bài 23
p ph
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết âm và chữ cái p, ph; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có p, ph.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm p, âm ph.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nhà dì.
- Biết viết đúng trên bảng con các chữ p, ph; các tiếng pi a nô, phố (cổ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
4 thẻ từ để 1 HS làm BT đọc hiểu trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2 HS đọc bài Bi nghỉ hè (bài 22)
GV kiểm tra đọc.
A. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài: âm và chữ cái p, ph.
HS nói: pờ.
- GV chỉ chữ p, phát âm: p (pờ). / Làm
tương tự với ph (phờ).
GV giới thiệu chữ P in hoa
2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm
quen)
2.1. Âm p và chữ p
- GV chỉ hình cây đàn pi a nô, hỏi: Đây
là đàn gì? (Đàn pi a nô).
- HS nhận biết: p, i, a, n, ô.
- GV chỉ tù’ pi a nô,
HS (cá nhân, cả lớp): pi a nô.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh
vần và đọc tiếng, đọc từ: pờ - i 2.2. Trong từ pi a nô, tiếng nào có âm p?
pi / pi / pi a nô.
(Tiếng pi). / Phân tích tiếng pi. /
2.3. Âm ph và chừ ph:
HS nói: phố cổ.
2.4. GV: Phố cổ là phố có nhiều nhà cổ,
- Phân tích tiêng phố. / Đánh vân
xây từ thời xưa. /
và đọc tiêng: phờ - ô - phô - sắc phố / phố.
1. Luyện tập
A.


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào

có âm p? Tiếng nào có âm ph?)
1.1.

HS đọc chữ dưới hình; làm bài
-. GV chỉ từng từ.
trong VBT, nói kết quả.
cả lớp đồng thanh: Tiếng pa (nô)
-.GV: Chữ và âm p rất ít gặp, chỉ xuất
có âm p, tiếng phà có âm ph,...
hiện trong một số từ như: pí po, pin.
- HS nói tiếng ngoài bài có
* GV chỉ các âm, từ khoá vừa học
âm ph (phà, phả, pháo, phóng,
phông,...).
, cả lớp đánh vần, đọc tron: pờ-ipi/a/nờ- ô - nô / pi a nô; phờ - ô Tập đọc (BT 4)
phô - sắc - phố / cờ - ô - cô - hỏi a) GV chí hình, giới thiệu bài đọc: Bi và cổ / phố cổ.
gia đình đến chơi nhà dì ở phố.
HS gắn lên bảng cài: p, ph.
b) GV đọc mẫu.
d) dì Nga, pi a nô, đi phố,
c) Luyện đọc từ ngữ:
ghé nhà dì, pha cà phê, phở.
---------------------------------------------------------Tiếng Anh ( 2tiết)
---------------------------------------------------------Tiếng việt
Bài 23
e)
-

p ph
Tiết 2

Luyện đọc câu
GV: Bài đọc có mấy câu? (6 câu).
GV chỉ từng câu cho

Thi đọc tiếp nối 2 câu / 4 câu; thi đọc
cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc
-

GV gắn lên báng lớp 4 thẻ từ; chỉ
từng cụm từ cho cả lớp đọc.
- (GV ghép giúp HS trên bảng lớp): a 2) Nhà dì Nga có pi a nô. b -1) Cả nhà Bi đi
phố, ghé nhà dì.
-

GV: Ở nhả dì Nga, gia đình Bi còn
được thưởng thức đồ ăn, thức uống gì? (Bố
mẹ uống cà phê. Bi ăn phở. Bé Li có na).

Cả lớp đọc thầm rồi đọc
thành tiếng (1 HS, cả lớp).
- Đọc tiếp nối từng câu (cá
nhân, từng cặp).
- HS thực hiện
-

HS nối ghép các từ ngữ trong
VBT. / 1 HS báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhắc lại kết quả.
* Cả lớp đọc lại nội dung 2

trang sách của bài 23.
HS đọc các chữ, tiếng vừa học
được.

-

-Hs quan sát


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)
a) GV viết trên bảng.
- HS viết: p, ph (2 lần). Sau
b) GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp
đó viết: pi a nô, phố (cổ).
vừa hướng dẫn.
- Chữ p: cao 4 li; viết 1 nét hất, 1 nét
thẳng đứng, 1 nét móc hai đầu.
- Chữ ph: là chữ ghép từ hai chữ p và
h. Viết p trước, h sau (từ p viết liền mạch
sang h tạo thành.ph).
- Viết pi a nô: GV chú ý không đặt
gạch nối giữa các tiếng trong những từ
mượn đã được Việt hoá (không cần nói với
HS điều này).
- Viết phố (cổ): viết ph trước, ô sau.
Chú ý nối nét ph và ô.
4.
Củng cố, dặn dò

------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Tiếng việt
Bài 24
qu
r
(2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết các chữ qu, r; đánh vần, đọc đúng tiếng có qu, r.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có qu, r.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quà quê.
- Biết viết các chữ, tiếng (trên bảng con): qu, r, quả (lê), rổ (cá).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Hs cả lớp viết bảng con, đọc các chữ
GV kiểm tra 2 cả lớp viết bảng con, pi a nô, phố
đọc các chữ pi a nô, phố .
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: âm và chữ qu, r.
- GV chỉ chữ qu, nói: qu (quờ. /
- HS: (quờ)
Làm tương tự với r (rờ).
- GV giới thiệu chữ Q, R in hoa.


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều
2.


Chia sẻ và khám phá (BT 1:
Làm quen)

2.1 Âm qu và chữ qu
Gv cho học sinh quan sát hình quả HS nhìn hình, nói: quả lê.
lê.
- HS: Trong từ quả lê, tiếng quả
- . GV: Lê là loại quả rất thơm và
có âm quờ. / HS (cá nhân, cả
ngọt.
lớp) đọc: quả.
- Phân tích tiếng quả: gồm âm qu
(quờ) và âm a, dấu hỏi đặt trên
a.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và
đọc tiếng: quờ - a - qua - hỏi 2.2 Âm r và chữ r:
quả / quả.
HS nói: rổ cá. Tiếng rổ có âm
2.3 GV chỉ các âm, từ khoá vừa
r (rờ). / Phân tích tiếng rổ. /
học.
Đánh vần và đọc tiếng: rờ - ô
- rô - hỏi - rổ / rổ.
- Cả lớp đảnh vần, đọc trơn: quờ - a qua - hỏi - quả / quả lê. // rờ - ô - rô hỏi - rổ / rổ cá.
3. Luyện tập
3.1. Mở

-


a)

b)

rộng vốn từ (BT 2:
Tiếng nào có âm qu? Tiếng
nào có âm r?)
- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài
(Như những bài trước). Cuối
có qu (quê, quà, quen,
cùng, GV chỉ từng chĩr, cả lớp:
quỳnh,...); có r (ra, rể, rao, rồi,
Tiếng (cá) quả có âm qu. Tiếng
rung, rụng,...).
rá có âm r,...
3.2. Tập đọc (BT 3)
GV giới thiệu: Bài đọc kể về
những món quà quê. Quà quê là
thứ quà do người nông dân tự
tay nuôi, trồng, làm ra để ăn, để
biếu, cho, tặng người thân. Đó là - Hs lắng nghe.
những món quà giản dị, quen
thuộc nhưng bây giờ luôn là
những món quà quý vì ngon, lạ
và sạch sẽ, an toàn.
GV đọc mẫu. Sau đó, GV chỉ - Hs luyện đọc
hình mình hoạ, giới thiệu cá rồ


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều


c)

(còn gọi là cá rô đồng), cá quả là những loài cá rất quen thuộc
với người Việt Nam. Gà ri: loại
gà nhỏ, chân nhỏ, thấp, thịt rất
thơm ngon.
Luyện đọc từ ngữ: quà quê,
Quế, rổ khế, rổ mơ, cá rô, cá
quả.
Tiết 2

d)
e)

Luyện đọc câu
GV: Bài có 4 câu.
GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc
thầm rồi đọc thành tiếng
Đọc tiếp nối từng câu.
GV sửa lỗi phát âm cho HS.
Thi đọc từng đoạn, cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC.
- GV nêu lại câu hỏi, cả lớp đồng
thanh trả lời.
* Cả lớp đọc lại nội dung 2 trang sách
của bài 24.
3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)


- 1 HS, cả lớp.
- Cá nhân, từng cặp.
Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2
đoạn (2 câu / 2 câu).
- Các cặp, tổ thi đọc cả bài. / 1 HS
đọc cả bài. / Cả lớp đọc cả bài
(đọc nhỏ).
- HS quan sát tranh để trả lời câu
hỏi.
- 1 HS nhìn hình trả lời: Bà cho
nhà Quế quà là khế, mơ, cả rô, cả quả,
gà ri.
-Hs đọc
-

GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa
hướng dẫn
HS nhìn bảng đọc các chữ, tiếng: qu, r,
- Chữ qu: là chữ ghép từ q và u.
quả lê, rô cá.
Viết q: cao 4 li, 1 nét cong kín, 1 nét
- Hs quan sát
thẳng đứng. Viết u: 1 nét hất, 2 nét móc
ngược.
- Chữ r: cao hơn 2 li một chút; là
kết họp của 3 nét cơ bản: 1 nét thắng
xiên, 1 nét thắt (tạo thành vòng xoắn),
1 nét móc hai đầu (đầu trái cao lên, nối
liền nét thắt).

- Tiếng quả: viết qu trước, a sau,
dấu hỏi đặt trên a. / Tiếng lê: viết 1
trước, ê sau.
- Tiếng rổ: viết r trước, ô sau, dấu
a) HS viết: qu, r (2 lần). / Viết:
hỏi đặt trên ô. / Tiếng cá: viết c trước, quả (lê), rổ (cá).


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

a sau, dấu sắc đặt trên a.
4/Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS về
nhà kể cho người thân nghe tên các thứ
quà quê các em vừa học.
---------------------------------------------------------------Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. Biết đọc, viết các số trong phạm vi
10, thứ tự vị trí của mỗi số trong dãy số từ 0 – 10.
- Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật.
- Nhận dạng và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ
nhật.
- Thông qua các hoạt động : đếm số lượng nêu số tương ứng hoặc với mỗi số lấy
tương ứng số lượng đồ vật. Học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
- Thông qua việc tìm quy luật xếp hình đơn giản, liên hệ thực tế tìm những con
vật có 2 chân, 4 chân,… Học sinh có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và
lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng Toán 1
- Vở, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động.
* Trò chơi : Tôi cần, tôi cần.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: chọn - HS nghe hướng dẫn chơi
2-3 đội chơi, mỗi đội 3-5 người chơi.
Quản trò nêu yêu cầu. Chẳng hạn: “Tôi
cần 3 cái bút chì”. Nhóm nào lấy đủ 3
chiếc bút chì nhanh nhất được 2 điểm.
Nhóm nào được 10 điểm trước sẽ thắng
- HS chơi thử.
cuộc.
- HS chơi
- GV cho học sinh chơi thử.
- GV cho học sinh chơi
B. Hoạt động thực hành luyện tập.
Bài 1. Mỗi chậu có mấy bông hoa?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài
- GV cho học sinh làm việc cá nhân.
- HS đếm số bông hoa và trả lời
+ Chậu hoa mầu hồng có 10 bông hoa.


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.

Bài 2. Trò chơi “Lấy cho đủ số hình”
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách chơi: Chia lớp
thành các nhóm 4. 2 bạn lấy ra 2 số trong
phạm vi 10, 2 bạn còn lại lấy ra số đồ vật
tương ứng có trong bộ đồ dùng học toán.
Sau đó đổi vai. Bạn nào làm nhanh và
đúng bạn đó chiến thắng.
- GV cho học sinh chơi theo nhóm bốn
- GV cho HS lần lượt lên chia sẻ kết quả
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương
Bài 3. Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV cho học sinh làm bài cá nhân

+ Chậu hoa mầu xanh có 9 bông hoa.
+ Chậu hoa mầu vàng không có bông
hoa nào.
- Một vài HS lên chia sẻ.
- HS đánh giá sự chia sẻ của các bạn.
- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu.
- Lắng nghe

- HS chơi trong vòng 5 phút
- HS báo cáo kết quả làm việc.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu
- HS tìm quy luật rồi điền các số còn
thiếu vào ô trống.
- GV tổ chức cho học sinh đọc các số - HS đọc

trong bài
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương
C. Hoạt động vận dụng
Bài 4. Đếm số chân của mỗi con vật
sau.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu
- GV cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn
- GV phổ biến luật chơi: Một bạn lên chỉ - HS lắng nghe
vào hình các con vật chỉ định 1 bạn bất
kì nói số chân của con vật đó.
- HS quan sát và kể số chân con vật được
- GV cho HS chơi thử
chỉ định
- GV cho HS chơi
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3. Tìm hình phù hợp.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu
- GV cho học sinh làm bài cá nhân
- HS tìm quy luật rồi xác định hình phù
họp vào ô trống.
- GV tổ chức cho học sinh lên báo cáo - HS nêu kết quả a. Tam giác màu đỏ
kết quả
b. hình chữ nhật màu
xanh, hình chữ nhật màu vàng
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều


D. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Về nhà em cùng người thân tìm thêm
các ví dụ có số 10 trong cuộc sống để
hôm sau chia sẻ với các bạn.
-------------------------------------------------------------


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

Đạo đức
Luyện tập

Tiết 5:
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu:
HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình trước một số việc làm cụ thể.
HS được phát triển năng lực tư duy phản biệh.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong mục a phần Luyện tập - SGK Đạo đức 1,
trang 41, 42, bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình về việc làm của bạn trong
mồi tranh và giải thích lí do.
HS làm việc cá nhân.
GV chiếu/treo từng tranh lên bảng và yêu cầu cả Lớp bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
(thẻ xanh - đồng tình; thẻ đỏ - không đồng tình). GV mời một vài HS giải thích lí do
đồng tình/không đồng tình về việc làm của bạn trong tranh.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV kết luận:

Tranh 1: Mẹ đi làm quên khẩu trang, bạn nhỏ đã mang khẩu trang cho mẹ và đưa bằng
hai tay. Đồng tình với việc làm của bạn vì việc làm đó thể hiện sự quan tâm và lễ
phép với mẹ.
Tranh 2: Mẹ đang đau đầu, hai bạn nhỏ vẫn chơi đùa và đánh trống ầm ĩ. Không đồng
tình với việc làm của bạn nhỏ vì bạn đã làm ồn khiến mẹ đau đầu thêm.
Tranh 3: Ông đi tìm kính để đọc báo. Bạn nhỏ đã tim kính và đưa cho ông bằng hai
tay. Đồng tinh với việc làm của bạn vì việc làm đó thể hiện sự quan tâm và lễ phép
với ông.
Tranh 4: Bạn nhỏ xin phép bố để đi đá bóng. Đồng tình với việc làm của bạn vì việc
làm đó thể hiện sự lễ phép với bố.
Lưu ý:
GV kết luận sau mỗi phần HS trình bày, trao đổi về một tranh rồi mới chuyển sang
khai thác tranh khác.
GV có thể sử dụng những trường hợp khác sát với thực tế vùng, miền và đối tượng
HS trong lớp để khai thác.
GV có thể dùng các loại thẻ khác nhau như thẻ màu xanh/đỏ; thẻ mặt cười/ mặt mếu;
thẻ like/dislike;. . . để tổ chức hoạt động.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu:
HS có kĩ năng vận dụng kiến thức vừa học để xử lí một số tình huống cụ thể, thế hiện
sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các tranh tình huống ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 42, 43
và nêu nội dung tình huống trong mồi tranh.
GV mời một vài HS nêu nội dung của mỗi tình huống.


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều


GV kết luận:
+ Nội dung tình huống 1: Nam đang chơi bi với bạn ở sân thì thấy bà đi chợ về, tay
xách nặng. Nam sẽ. . .
+ Nội dung tình huống 2: Mai đi học về thấy mẹ bị sốt nằm trên giường. Mai sẽ. . . +
Nội dung tình huống 3: Bố của Du là bộ đội đóng quân ở đảo Trường Sa.
Tết này bố phải trực, không về nhà. Du sẽ. . .
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một
tình huống theo câu hỏi: Nếu em là bạn trong mồi tình huống, em sẽ làm gì?
HS thảo luận nhóm theo sự phân công.
GV mời một vài nhóm lên bảng trình bày về tình huống 1.
Một nhóm lên trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
GV kết luận tình huống 1: Khi thấy bà xách nặng, em nên dừng chơi, ra xách đồ giúp
bà vào nhà, lấy nước cho bà uống.
GV mời một vài nhóm lên bảng trình bày về tình huống 2.
Một nhóm lên trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
GV kết luận tình huống 2: Khi thấy mẹ bị sốt, em nên hỏi han xem mẹ đau ở đâu, lấy
nước cho mẹ uống thuốc, bóp chân, bóp tay cho mẹ đỡ mỏi.
GV mời một vài nhóm lên bảng trình bày về tình huống 3.
Một nhóm lên trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
GV kết luận tình huống 3: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, tết phải trực, không về nhà
được, em nên gọi điện thoại hoặc viết thư thăm hỏi và kể chuyện vui của em, của mọi
người ở nhà để bố yên tâm công tác.
Lưu ý:
Hoạt động này GV cũng có thể tổ chức cho HS xử lí tình huống bằng hình thức đóng
vai.
GV có thể xây dựng những tình huống khác gắn với thực tiễn ở địa phương và đối
tượng HS của mình để dạy cho phù họp.
Hoạt động 3: Tự liên hệ
Mục tiêu:
HS tự đánh giá được những việc đã làm của bản thân thể hiện sự quan tâm, chăm sóc

ông bà, cha mẹ.
HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi.
Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu: Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
ông bà, cha mẹ.
HS kể trước Ịớp.
GV khen ngợi những HS đã có nhiều việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ và nhắc nhở các em tiếp tục làm nhiều việc tốt đối với ông bà, cha mẹ.
Lưu ý:
Hoạt động này GV có thể tổ chức dưới hình thức trò chơi “Phóng viên”, một số HS
đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp về vĩệc quan tâm, chăm sóc ông
bà, cha mẹ. Ví dụ như: “Bạn đã quan tâm đến ông bà như thế nào?”; “Bạn đã làm gì


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

để chăm sóc bố, mẹ?”;. . .
Hoạt động này cũng có thể tổ chức dưới dạng trò chơi “Tia chóp”. Cách chơi như
sau: Một HS đứng lên trình bày về những việc đã làm thể hiện quan tâm, chăm sóc
ông bà, cha mẹ: “Tôi đã làm. . . ”. Sau khi trình bày xong sẽ chỉ một bạn bất kì và
hỏi: “Thế còn bạn thì sao?”. Bạn được chỉ định sẽ đứng lên trình bày và lại tiếp tục
chỉ một bạn khác. Trò chơi cứ tiếp tục cho đến hết hoặc khi có lệnh dừng cuộc chơi.
Vận dụng
Vận dụng trong giờ học:
1/ Tập nói lời lễ độ
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, tập nói những lời lễ độ với ông bà, cha mẹ. Ví dụ
như: chào hỏi ông bà, cha mẹ; xin phép ông bà, cha mẹ khi muốn làm một việc gì đó;.
..
Từng cặp HS thực hiện nhiệm vụ.
GV mời một số cặp thực hiện trước lớp. Các HS khác quan sát, nhận xét.

GV nhắc nhở HS khi nói chuyện với ông bà, cha mẹ nên dùng những lời lẽ thể hiện sự
lễ độ.
2/ Làm thỉệp/thiếp chúc mừng ông bà, cha mẹ
GV yêu cầu HS làm một tấm thiệp/thiếp để chúc mừng ông bà, cha mẹ trong dịp sinh
nhật hoặc ngày lễ, tết.
HS thực hành làm thiệp/thiếp.
GV mời một vài HS lên bảng giới thiệu về tấm thiệp/thiếp của mình.
GV khen ngợi HS.
Lưuỹ: Hoạt động này nếu hết thời gian, GV có thể giao cho HS về nhà làm tiếp.
Vận dụng sau giờ học: GV dặn dò HS thực hiện quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
khi:
Ông bà, cha mẹ ốm, mệt.
Ông bà, cha mẹ bận việc.
Ông bà, cha mẹ vừa đi xa về.
Tổng kết bài học
GV nêu câu hỏi: Em rút ra được điều gì sau khi học bài này?
GV tóm tắt lại những nội dung chính cúa bài học.
GV yêu cầu HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 43.
Lưu ý: GV có thể cho HS đọc lời khuyên sau phần B. Khám phá hoặc cuối tiết 1.
GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen những HS học tập tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn nhút nhát, chưa tích cực.
GV hướng dẫn HS tự đánh giá bằng cách thá một hình trái tim vào “Giỏ yêu thương”
mỗi ngày em làm được những việc thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Lưu ý: Sau mỗi tuần, GV yêu cầu HS tổng kết xem có được bao nhiêu hình trái tim
trong “Giỏ yêu thương”. GV khen ngợi và động viên, khuyến khích HS tiếp tục thực
hiện.
------------------------------------------------------------


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều


Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020
Tiếng việt
s - x

Bài 25
(2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết các âm và chữ s, x; đánh vần, đọc đúng tiếng có s, x.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm s, âm x.
- Đọc đúng bài Tập đọc sẻ, quạ.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: s, x, sẻ, xe (ca).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (như các bài học chữ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quà quê (bài 2 HS đọc bài Quà quê
24)
DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: âm và chữ s, x.
GV chỉ chữ s, phát âm: s (sờ).
/ Làm tương tự với x (xờ).
GV giới thiệu chữ S, X in hoa.
2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm
quen)
2.1 Âm s và chữ s: HS nhìn hình, nói:
Chim sẻ. / Đọc: sẻ. / Phân tích tiếng sẻ.
/ Đánh vần và đọc tiếng: sờ - e - se hỏi - sẻ / sẻ.

2.2 Âm x, chữ x: HS: xe ca. / Phân
tích tiếng xe. / Đánh vần và đọc tiếng:
xờ - e - xe /xe.
* Củng cố: HS nói 2 chữ vừa học (s, x); 2
tiếng vừa học (sẻ, xe).
3 Luyện tập
3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng
nào có âm s? Tiếng nào có âm x?)
- Thực hiện như những bài trước.
Cuối cùng, GV chỉ từng chữ (in đậm), cả
lớp đồng thanh: Tiếng sổ có âm s. Tiếng
xô có âm x,...
B.
1.
-

HS: (sờ).

HS nhìn hình, nói: Chim sẻ. / Đọc: sẻ. /
Phân tích tiếng sẻ. / Đánh vần và đọc
tiếng: sờ - e - se - hỏi - sẻ / sẻ.
- HS đọc: xe ca.
- HS gắn lên bảng cài: s, x.

- HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm s
(sợ, sắc, sâu, sao, sen,...); có âm x (xa,
xé, xanh, xấu,...).


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều


3.2 Tập đọc (BT 3)
a) Giới thiệu bài đọc: GV chỉ hình,
giới thiệu bài đọc kể về một chú sẻ con rất
sợ hãi khi nghe tiếng quạ kêu. Các em
cùng đọc để biết sẻ và quạ khác nhau thế
nào và vì sao nghe quạ la thì không nên - Hs luyện đọc
sợ.
b) GV đọc mẫu: rõ ràng, chậm rãi; vừa
đọc vừa chỉ hình.
c) Luyện đọc từ ngữ: nhà sẻ, sẻ bé, ca
“ri... ri...”, phía xa, nhà quạ, quạ la
“quà... quà...”, sợ quá, dỗ.
Tiết 2
d) Luyện đọc từng lời dưới tranh
- GV: Bài có 6 tranh. Dưới mỗi tranh
1, 2, 3, 4, 5 có 1 câu. Tranh 6 có 4 câu.
- GV chỉ từng lời cho HS đọc vỡ.
Đọc liền 3 câu cuối (ở tranh 6).
- Đọc tiếp nối từng lời dưới tranh (cá
nhân, từng cặp).
e) Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mồi đoạn 2
tranh); thi đọc cả bài (từng cặp, tổ). Cuối
cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng
thanh.
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC; chỉ hình, mời 1 HS nói
kết quả: 1) sẻ ca “ri... ri...”. 2) Quạ la —
quà... quà...”. /.
- GV: Thấy sẻ con sợ hãi khi nghe

quạ la, sẻ bố nói với con: sẻ thì ca —ri...
ri...”. Quạ thì la —quà... quà...”, không có
gì phải sợ. Qua câu chuyện, các em hiểu
điều gì? (Mỗi loài có tiếng nói riêng, sẻ
không phải sợ tiếng kêu của quạ. / Mỗi
loài có tiếng kêu, tiếng hót riêng. / Mỗi
loài có đặc điểm riêng).
* Cả lớp đọc lại bài 25; đọc cả 8 chữ vừa
học trong tuần, dưới chân trang 48.
3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)
a) HS đọc các chữ, tiếng vừa học trên
bảng.

- Hs đọc

- Hs thực hiện
- Hs nêu kết quả.
Cả lớp nhắc lại.

- Hs thực hiện
HS đọc các chữ, tiếng vừa học trên
bảng(s,x, nhà xẻ,xẻ bé)


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

GV vừa viết (hoặc tô) chữ mẫu trên
bảng lớp vừa hướng dẫn
- Chữ s: cao hon 2 li một chút; là kết
hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét thẳng xiên, 1

nét thắt (tạo thành vòng xoắn), 1 nét cong
phải.
- Chữ x: cao 2 li; viết 1 nét cong
phải, 1 nét cong trái cân đối với nét cong
d) HS viết: s, x (2 - 3 lần). Sau đó
phải. Hai nét cong chạm lưng vào nhau, viết: sẻ, xe (ca).
tạo ra hai phần đối xứng.
- Tiếng sẻ: viết s trước, e sau, dấu hỏi
đặt trên e; chú ý viết s gần e.
- Tiếng xe: viết chữ x trước, chữ e
sau. Tương tự với tiếng ca.
b)

c)

4 Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS về
nhà kể cho người thân nghe câu
chuyện Sẻ, quạ.
----------------------------------------------------Tập viết
ng, ngh,p,ph
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Tô, viết đúng các chữ ng, ngh, p, ph và các tiếng ngà, nghé, pi a nô, phố cổ - chữ
thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các chữ mẫu ng, ngh, p, ph đặt trong khung chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: HS tập tô, tập viết các
chữ, tiếng vừa học ở bài 22, 23.

2. Luyện tập
a) Gv viết trên bảng lớp: ng, ngà, ngh, - Hs đọc
nghé, p, pi a nô, ph, phổ cổ.
b) Tập tô, tập viết: ng, ngà, ngh, nghé
- 1 HS nhìn bảng, đọc các chữ,
tiếng; nói cách viết, độ cao các con
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, chữ.
tiếng, vừa hướng dẫn:
- Hs quan sát
+ Chữ ng: là chữ ghép từ hai chữ n và g.
Viết n trước, g sau.
+ Tiếng ngà: viết ng trước, a sau, dấu
I.


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

huyền đặt trên a; chú ý nối nét ng và a.
+ Chữ ngh: là chữ ghép từ ba chữ n,g và
h.
+ Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu
- HS tô, viết các chữ, tiếng trong
sắc đặt trên e; chú ý nối nét ngh và e.
vở Luyện viết 1, tập một.
c) Tập tô, tập viết: p, pi a nô, ph, phổ
cổ (như mục a)
- GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng,
vừa hướng dẫn:
Hs quan sát
+ Chữp: cao 4 li; gồm nét hất, nét thẳng

đứng và nét móc hai đầu. Cách viết: Đặt
bút trên ĐK 2 (trên), viết nét hất, dừng bút
ở ĐK 3 (ưên). Từ điểm dừng của nét 1,
viết nét thẳng đứng, dừng ở ĐK 3 (dưới).
Từ điểm dừng của nét 2, rê bút lên gần
ĐK 2 (trên), viết n ét móc hai đầu (chạm
ĐK 3), dừng ở ĐK 2 (trên).
+ Từ pi a nô: gồm 3 tiếng pi, a, nô.
+ Chữ ph: là chữ ghép từ p và h. Viết p
trước, viết h sau (từ p viết liền mạch sang
h tạo thành ph).
- HS tô, viết các chữ, tiếng trên
+ Tiếng phổ, viết ph trước, ô sau, dấu sắc trong vở Luyện viết 1, tập một; hoàn
đặt trên ô. / Tiếng cổ: viết c trước, ô sau, thành phần Luyện tập thêm.
dấu hỏi trên ô.
3/Củng cố, dặn dò
---------------------------------------------------------------Tự nhiên xã hội
BÀI 2. NGÔI NHÀ CỦA EM
I.MỤC TIÊU
* Về nhận thức khoa học:
- Nói được địa chỉ nhà ở của mình.
- Nêu được một số đặc điểm về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở.
- Liệt kê được 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
- Đặt được các câu hỏi tìm hiểu về 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Tham gia việc phù hợp để giữ nhà cửa ngăn nắp.
II. CHUẨN BỊ:

- Các hình trong SGK
- Vở Bài tập TN&XH


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

- Video/nhạc bài hát về ngôi nhà
- Giấy, bút màu
- Tranh ảnh đồ dùng trong gia đình
- Phiếu tự đánh giá
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 2
Đồ dùng trong nhà
1. Hoạt động khám phá
Hoạt động 3. Tìm hiểu đồ dùng trong nhà.
Bước 1. Làm việc theo nhóm 4.
- GV trình chiếu lên bảng các hình ở trang - HS quan sát.
14-17 SGK.

- Y/C các nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi
gợi ý:
+ Các hình thể hiện những phòng nào trong
nhà ở?
+ Kể tên một số đồ dùng có trong mỗi hình.
Chúng được dùng để làm gì?
Bước 2. Làm việc cả lớp
- GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết
quả thảo luận.

- Các thành viên quan sát chia sẻ thống

nhất trong nhóm.
+ Phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp,...
+ HS kể : Bàn ghế, tủ, ti vi, tranh,...

- Lần lượt đại diện các nhóm lên chia
sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
- HS nhận xét nhóm bạn

- GV cùng HS theo dõi, bổ sung
2. Hoạt động luyện tập và vận dụng
Hoạt động 4. Tìm hiểu đồ dùng trong nhà
em.
Bước 1. Làm việc cá nhân
- GV hướng dẫn cách làm việc và đưa ra các - HS làm câu 3 của Bài 2 trong VBT
câu hỏi gợi ý.
của mình.
+ Nhà em có mấy phòng?
+ Trong từng phòng có những đồ dùng gì?
Bước 2. Làm việc cả lớp


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

- GV mời một vài bạn lên chia sẻ trước lớp.

- Lần lượt HS lên giới thiệu trước lớp
về các phòng và đồ dùng trong các
phòng của gia đình mình.
- GV cùng HS khác nhận xét phần trình bày - HS tham gia đánh giá bạn.
của các bạn.

Hoạt động 5. Trò chơi : Đồ dùng gì?
Bước 1. Hướng dẫn cách chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi:
- HS lắng nghe cách chơi
+ Một HS lên bảng, GV dán 1 tranh vẽ đồ
dùng sau lưng HS và HS đứng quay lưng
xuống lớp để các vạn nhìn thấy tranh.
+ HS đó đặt tối đa ba câu hỏi về đồ dùng
trong tranh cho các bạn ở dưới lớp để đoán
được đồ dùng đó.
+ Dựa vào các câu trả lời của các bạn để đoán
đồ dùng vẽ tranh là đồ dùng gì?
Bước 2. Tổ chức chơi trò chơi.
- GV gọi 1 số HS lên chơi
- HS lên chơi, mỗi em đoán 1 đồ dùng
khác nhau.
- Yêu cầu HS dưới lớp lắng nghe và trả lời - HS tham gia nhiệt tình.
chính xác các câu hỏi.
Bước 3. Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tuyên dương, khen thưởng sau - Lắng nghe
mỗi lần chơi.
- GV nhận xét về cách đặt câu hỏi của HS.
-----------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020
Bài 26

Tiếng việt
KỂ CHUYỆN
KIẾN VÀ BỒ CÂU
(1 tiết)


MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được câu hỏi dưới tranh.
Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Hãy giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, khó khăn.
Mình vì người khác, người khác sẽ vì mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy chiếu / tranh minh hoạ truyện kể phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I.
-


Giáo án lớp 1 tuần 5 sách cánh diều

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV đưa lên bảng 6 tranh minh hoạ truyện Đôi bạn
(bài 20), mời 1 HS kể chuyện theo 3-4 tranh. HS 2 - Hs kể chuyện và nêu ý nghĩa
nói ý nghĩa của câu chuyện.
của câu chuyện
A.

DẠY BÀI MỚI
1.
Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện
(gợi ý)

1.1. GV gắn lên bảng 4 tranh minh hoạ truyện; -HS nêu: kiến, bồ câu, bác thợ
mời HS xem tranh, nói tên các nhân vật và đoán săn.Đoán hành động của nhân
hành động các nhân vật
vật (bồ câu cứu kiến, bác thợ
1.2. Giới thiệu câu chuyện: Hôm nay, các em săn giương súng định bắn bồ
sẽ được nghe kể câu chuyện Kiến và bồ câu. Kiến câu,...).
là con vật thế nào? Bồ câu thế nào? Các em cùng
lắng nghe để biết chuyện gì đã xảy ra với kiến và
bồ câu
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần
Kiến và bồ câu
(1) Hôm ấy, kiến khát nước, tìm xuống suối. Chẳng may, sóng nước trào lên,
cuốn kiến đi và suýt dìm chết nó.
(2) Bồ câu bay qua nhìn thấy. Nó bèn thả xuống suối một cành lá. Kiến bò lên
lá, sóng đưa lá dạt vào bờ. Nhờ vậy kiến thoát chết. Kiến rất biết ơn bồ câu.
(3) Mấy ngày sau, bồ câu đậu trên cành cây, không biết rằng có một bác thợ săn
đang rình bắn nó.
(4) Kiến nhìn thấy bác thợ săn sắp bắn bồ câu, bèn chạy tới, đốt thật mạnh vào
chân bác thợ săn. Bác ta giật mình, la to: “ôi! ôi!...”. Bồ câu nghe động, giật mình
bay vụt đi.
Theo LÉP TÔN-XTÔI (Minh Hoà kể)
B.

2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh
a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
- GV chỉ tranh 1, hỏi: Chuyện gì xảy

kiến xuống suối uống nước?


HS trả lời
ra khỉ -Khi kiến xuống suối uống
nước, sóng trào lên, cuốn kiến
đi và suýt dìm chết nó.

GV chỉ tranh 2, hỏi: Nhờ đâu kiến thoát -Nhờ bồ câu thả một cành lá
chết?
xuống suối, kiến bò lên lá,
sóng đưa lá dạt vào bờ nên
kiến thoát chết.
-


×