Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Slide thuyết trình các cặp phạm trù cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 41 trang )

TRIẾT HỌC MACLÊNIN
Mã học phần: 010100153535
Bài thảo luận – nhóm 6


nhóm
Trương Thị Tuyết
21103101223-Trưởng nhóm

Nguyễn Quốc Tuấn
21103101182 -Câu hỏi

Nguyễn Thị Mỹ Uyên
21103101205 – câu hỏi

Nguyễn Văn Tuấn
21103101182 –câu hỏi

Tạ Thị Hồng Vân
21103101217 - word

Nguyễn Bá Tùng
21103101184 – câu hỏi

Vi Thị Xuân
21103101206 - powerpoint

Nguyễn Hữu Tùng
21103101215 – câu hỏi

Nguyễn Văn Vĩnh


21103101225 – câu hỏi


NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
Định nghĩa nguyên nhân và
1 kết quả

2
3

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và
kết quả
Ý nghĩa phương pháp luận


1. Định nghĩa nguyên nhân và
kết quả
Nguyên nhân là
một phạm trù
triế
t học chỉsự
tác động lẫ
n nhau
giữa các mặt
trong một sự vật
hoặc giữa các sự
vật với nhau gây
ra một sự biế
n
đổ

i nhấ
t định.

Kế
t quả là phạm
trù chỉnhững
biế
n đổ
i xuấ
t
hiện do tác động
lẫ
n nhau của các
mặt trong một sự
vật hoặc giữa các
sự vật với nhau
gây ra


Điề
u kiện

Điề
u kiện tự nó khơng
sinh ra kế
t quả,
nhưng nó có thểcầ
n
đểcó kế
t quả.


Phân biệt
nguyên nhân
với:
Nguyên cớ
Nguyên cớ là cái che
đậy, che lấ
p nguyên
nhân thật sự


2. Mối quan hệ giữa nguyên nhân
và kết quả
Nguyên nhân là cái sinh ra kế
t quả,
vì vậy, ngun nhân có trước, còn kế
t
quả chỉ xuấ
t hiện sau khi nguyên nhân
đã xuấ
t hiện.

Cùng một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả
khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh.

Cùng một kết quả có thể được gây nên bởi nhiều
nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ.


3. Ý nghĩa phương pháp

luận
• Trong thực tiễ
n, muố
n loại bỏ hoặc tạo
một hiện tượng nào đó phải hiểu nguyên nhân
xuất hiện,tồn tại và tiêu vong của nó.
• Cần phân biệt các loại nguyên nhân => tạo ra
sức mạnh tổng hợp.

• Biết khai thác, vận dụng các kết quả đạt được.


Tất nhiên và ngẫu nhiên
Định nghĩa tất nhiên và ngẫu
1 nhiên

2
3

Mối quan hệ giữa tất nhiên và
ngẫu nhiên
Ý nghĩa phương pháp luận


1. Định nghĩa tất nhiên và ngẫu
nhiên
Tất nhiên

là một phạm trù triế
t học dùng

đểchỉcái bắ
t nguồ
n một cách
hợp quy luật từ những mố
i liên
hệ bên trong sự vật, do đó, nó
nhấ
t định phải xảy ra.

Ngẫu nhiên

là phạm trù chỉcái bắ
t nguồ
n từ
những mố
i liên hệ bên ngoài của
sự vật, do đó, nó có thểxảy ra
hoặc có thểkhơng xảy ra.

Ví dụ: Kế
t quả thi
cao hay thấ
p của
mỗ
i người là do
năng lực học tập
của họ quyế
t định,
do đó là tấ
t nhiên.

Cịn việc đi thi gặp
thầy nào coi, thi
phòng nào v.v... là
hiện tượng ngẫ
u
nhiên


2. Mối quan hệ
biện chứng giữa
tất nhiên và
ngẫu nhiên

Đều tồn tại khách
quan, có vị trí, vai
trị nhất định với sự
phát triển của sự
vật.

Tất nhiên và ngẫu
nhiên tồn tại trong
sự thống nhất biện
chứng với nhau.

Tất nhiên và ngẫu
nhiên có thể chuyển
hóa cho nhau trong
những điều kiện
nhất định.



3. Ý nghĩa phương pháp
luận






Để nhận thức và cải tạo được sự vật, con người phải nắm lấy
cái tất nhiên, dựa vào cái tất nhiên, không dựa cái ngẫu nhiên.
Không nên bỏ qua cái ngẫu nhiên, ln có phương
hướng hành động dự phòng cho biến cố ngẫu
nhiên xuất hiện.
Cái tất nhiên bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu
nhiên.


Nội dung và hình thức
Định nghĩa nội dung và hình
1 thức
Mối quan hệ giữa nội dung và hình
2
thức

3

Ý nghĩa phương pháp luận



1. Định nghĩa nội dung và
hình thức
Nội dung

Hình thức

là tổng hợp tất cả
những mặt, những
yếu tố, những quá
trình tạo nên sự vật.

là phương thức tồn
tại và phát triển của
sự vật, là hệ thống
các mối liên hệ
tương đối bền vững
giữa các yếu tố của
nó.

VD: Trong tác phẩm văn
học Tắt Đèn: Nội dung là
những tư tưởng, những
vấn đề mà tác phẩm đó
muốn nêu lên.

VD: Cũng trong tác
phẩm văn học Tắt Đèn
đó: Hình thức là ngôn
ngữ, phong cách, bút
pháp v.v... dùng để diễn

đạt nội dung.


2. Mối quan hệ giữa nội dung và
hình thức
Nội dung và hình thức bao giờ cũng là một thể

thống nhất, gắn bó chắt chẽ với nhau, khơng tách
rời nhau. Khơng có một hình thức nào lại khơng
chứa đựng nội dung, cũng như khơng có nội dung
nào lại khơng tồn tại hình thức nhất định.

Sự thống nhất
giữa nội dung và
hình thức.

Nội dung và hình thức khơng phải bao giờ cũng
hồn tồn phù hợp với nhau, không phải bao giờ
nội dung cũng được thể hiện bằng một hình thức và
ngược lại, khơng phải một hình thức bao giờ cũng
chỉ chứa đựng một nội dung.

Ví dụ : một nội dung có thể biểu hiện
qua nhiều hình thức
Nội dung Thạch
Sanh hiền lành
dũng cảm được
thể hiện qua
nhiều hình thức
như


Phim

Ví dụ: một hình thức có thể chứa đựng nhiều
nội dung tấm nội dung

sách

Kịch

cám xinh
đẹp hiền
hậu.

Nội dung hồn
trương ba lương
thiện ngay thẳng

Kịch


Nội dung giữ vai trị quyết
định đơi với hình thức

Nội dung có khuynh hướng chủ đạo là biến đổi. Cịn hình thức tương đối bên vững

Khi nội dung biến đổi thì thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho phù hợp với nội dung mới.
Ví dụ: Quan hệ giữa anh A và
chị B là quan hệ bạn bè khi đó
quan hệ khơng có giấy chứng

nhận kết hơn cho tới khi anh
A và chi B kết hơn thì nội
dung quan hệ này thay đổi.
Thì hình thức quan hệ này
buộc phải thay đổi theo nghĩa
là anh A và chị B đã có giấy
chứng nhận kết hơn.


Hình thức có thể tác động lại nội dung
Khí phù hợp với nội dung hình thức sẽ thúc đẩy sự phắt triển của
nội dung. Ngược lại nếu không phù hợp hình thức sẽ kìm hãm nội
dung phát triển.

Ví dụ: Học hát thể hiện nội dung qua hình thức trực tiếp sẽ hiệu qua hơn
học online hay học qua sách vở.


3. Ý nghĩa phương pháp luận

Nội dung và hình thức
ln gắn bó chặt chẽ
với nhau, nên trong
hoạt động thực tiễn cần
chống lại khuynh
hướng tách rời nội
dung với hình thức,
hoặc tuyệt đối hố nội
dung coi thường hình
thức, hoặc tuyệt đối

hố hình thức coi
thường nội dung.

Vì nội dung quyết định
hình thức nên để xét
đốn sự vật nào đó,
cần căn cứ trước hết
vào nội dung và nếu
muốn làm biến đổi sự
vật thì trước hết cần tác
động làm thay đổi nội
dung của nó.


Bản chất và hiện tượng
Định nghĩa bản chất và hiện
1 tượng
Mối quan hệ giũa bản chất và hiện
2
tượng

3

Ý nghĩa phương pháp luận


1. Định nghĩa bản chất và hiện
tượng
Bản chất


Hiện tượng

là tổng hợp tất cả những mặt,
những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong
sự vật, quy định sự vận động và
phát triển của sự vật đó.

Ví dụ:

Bản chất của nguyên tố
hóa học Fe là mối liên hệ
giũa điện tử và hạt nhân

Fe

là sự biểu hiện những
mặt, những mối liên hệ
của bản chất ra bên
ngồi.
Hiện tượng của ngun
tố hóa học đó là tính
chất của nó khi tương
tác với ngun tố hóa
học khác.


2. Mối quan hệ giữa bản chất và
hiện tượng
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan

vừa thống nhất vừa đối lập

Thống nhất

 Bản chất bộc lộ
thông qua hiện
tượng, hiện tượng là
biểu hiện của bản
chất. Khơng có bản
chất tách rời hiện
tượng khong có hiện
tuong khơng biểu
hiện bản chất.

Bản chất thay đổi
dẫn đến hiện tượng
thay đổi , bản chất
mất hiện tượng mất
theo.

Đối lập

 Bản chất phản ánh cái
chung. cái tất yếu, quyết
định sự tồn tai của sự vật,
còn hiện tượng phản ánh
cái riêng, cái cá biệt.
 Bản chất là mặt bên trong
ẩn giấu sâu xa của hiện
thực, còn hiện tượng là mặt

bề ngoài của hiện thực ấy.

 Bản chất tương đối ổn
định, biến đổi chậm,
cịn hiện tượng khơng
ổn định, nó luôn luôn
trôi qua, biến đổi nhanh
hơn so với bản chất.
 Hiện tượng có thể phù
hợp hoặc khơng phù
hợp với bản chất



×