Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ảnh hưởng của các chất bổ sung đến sự sinh trưởng và năng suất nấm rơm (Volvariella volvacea) trồng trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.94 KB, 12 trang )

ình 11,33 ngày) và chậm nhất là nghiệm thức khơng bổ sung dinh
dưỡng (12,83 ngày) (Bảng 6). Bên cạnh đó khi xét về ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh
dưỡng thì các nghiệm thức bổ sung 5 mL/L (trung bình 11,42 ngày) và 1 mL/L (trung bình 11,50
ngày) có thời gian bắt đầu thu hoạch không chênh lệch nhiều và khác biệt khơng có ý nghĩa thống
20


Ảnh hưởng của các chất bổ sung đến sự sinh trưởng và năng suất nấm rơm (Volvariella volvacea)…

kê. Theo Lê Duy Thắng (1997) khi các chất bổ sung thêm nguồn đạm hữu cơ và khống chất,
vitamin thích hợp vào nguồn nguyên liệu sẽ giúp rút ngắn thời gian tạo quả thể [7]. Kết quả trên
tương đồng với các nghiên cứu của Nguyễn Huỳnh Hiền (2010) [9] và Lê Minh Châu (2010) [10]:
khi bổ sung dinh dưỡng vào nguyên liệu trước khi xếp mô sẽ giúp rút ngắn thời gian thu hoạch hơn
so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung dinh dưỡng.
3.3.2. Ảnh hưởng của các chất bổ sung đến năng suất và hiệu suất chuyển đổi sinh học của nấm
rơm trồng trong nhà
Năng suất nấm: Qua kết quả Bảng 7 cho thấy năng suất nấm tươi trung bình của các nghiệm
thức đều tăng khi sử dụng chất bổ sung. Trong đó, năng suất nấm tươi trung bình đạt cao nhất ở các
nghiệm thức bổ sung bột lông vũ (trung bình 836,3 g nấm/4 kg rơm) và có năng suất thấp nhất là
nghiệm thức không bổ sung dinh dưỡng (490,2 g nấm/4 kg rơm). Kết quả trên phù hợp với nhận
định của Trần Văn Mão (2004) [5] và Lê Duy Thắng (1997) [7] rằng việc bổ sung nguồn đạm hữu
cơ và dinh dưỡng khoáng cần thiết cho nấm sẽ cung cấp dinh dưỡng cho các quá trình biến dưỡng
của nấm, giúp tơ nấm phát triển tốt và năng suất nấm cao hơn. Bên cạnh đó khi xét về ảnh hưởng
của các nồng độ dung dịch dinh dưỡng bổ sung vào cơ chất, thì các nghiệm thức bổ sung dung dịch
dinh dưỡng với nồng độ 5 mL/L (720,6 g nấm/4 kg rơm) cho năng suất cao hơn các nghiệm thức
nồng độ 1 mL/L (680,3 g nấm/4 kg rơm). Nguyên nhân năng suất ở các nghiệm thức bổ sung dinh
dưỡng khoáng và vitamin với nồng độ cao hơn thích hợp với sự phát triển của nấm rơm, giúp tơ
nấm rơm phát triển tốt và cải thiện năng suất.
Bảng 7. Ảnh hưởng của nồng độ dinh dưỡng và dinh dưỡng hữu cơ đến năng suất nấm rơm
Năng suất nấm (g)


Hiệu suất sinh học (%)

1 mL/L

680,3b

17,01b

5 mL/L

720,6a

18,01a

Không bổ sung

490,2c

12,25c

Bã đậu nành

759,3b

18,98b

Cám bắp

715,8b


17,90b

Bột lông vũ

836,3a

20,91a

F (A)

*

ns

F (B)

*

*

F (A X B)

ns

ns

CV (%)

4,21


4,21

Nhân tố
Nồng độ dinh dưỡng (A)

Dinh dưỡng hữu cơ (B)

Chú thích: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có ký tự theo sau khác nhau thể hiện sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Tukey.

Hiệu suất chuyển đổi sinh học: Kết quả phân tích hiệu suất chuyển đổi sinh học (Bảng 7) cho
thấy hiệu suất sinh học (B.E) giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy
95 %. Trong đó, các nghiệm thức bổ sung 2 % bột lơng vũ cho B.E cao nhất (trung bình 20,91 %)
và B.E thấp nhất ở các nghiệm thức không bổ sung dinh dưỡng (trung bình 12,25 %). Kết quả này
tương đồng các với nghiên cứu của Nguyễn Hiền Huỳnh (2010) [9], Thiribhuvanamala và cs.

21


Lê Tấn Hiệp và cs.

(2012) [11] và Biswas và cs. (2014) [12] khi bổ sung dinh dưỡng vào nguyên liệu trồng nấm sẽ
giúp tơ nấm rơm phát triển nhanh, đồng đều và điều chỉnh giá trị C/N phù hợp cho nấm rơm phát
triển, từ đó giúp năng suất và hiệu suất sinh học tăng.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Dinh dưỡng khoáng Richard (10 g/L KNO3; 5 g/L KH2PO4; 2,5 g/L MgSO4; 0,02 g/L
FeCl3.6H2O) và 10 mg/L vitamin B1 cho hiệu quả cao nhất. Môi trường nhân giống cấp 2 sử dụng
cơ chất trấu và bổ sung 2 % bột lông vũ giúp tơ nấm phát triển và cho thời gian tơ đầy nhanh nhất.
Chất bổ sung phù hợp, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao là ngun liệu rơm có bổ sung

2 % bột lơng vũ và 5 mL/L dung dịch dinh dưỡng (Richard, vitamin B1).
4.2. Kiến nghị
Bổ sung dinh dưỡng vào các giai đoạn khác nhau như giai đoạn ra mô, 7 ngày sau khi ra mô,
khi xuất hiện đinh ghim để tăng năng suất và chất lượng của nấm rơm.
Thử nghiệm sử dụng chất bổ sung trên các nguồn nguyên liệu trồng nấm khác như bông trồng
nấm, mùn cưa, bồn bồn để đánh giá hiệu quả của chất bổ sung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Tuấn Thanh (2012). Khảo sát lượng rơm rạ sau thu hoạch và các biện pháp
sử dụng rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp ngành
Kĩ thuật môi trường, Đại học Cần Thơ.
[2]. Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu
Ngân, Lê Hoàng Việt & Kjeld Ingvorsen (2014). Ước tính lượng và các biện pháp xử
lý rơm rạ pử một số tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại
học Cần Thơ, 32, 87-93.
[3]. Ahlawat, O. P. & Tewari, R. P. (2007). Cultivation technology of paddy straw
mushroom (Volvariella volvacea). National Research Centre for Mushroom, 36, 3035.
[4]. Nguyễn Lân Dũng (2004). Công nghệ nuôi trồng nấm, tập I. NXB Nông nghiệp, Hà
Nội, tr. 245
[5]. Trần Văn Mão (2004). Sử dụng vi sinh có ích, tập I. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.
200.
[6]. Nguyễn Lân Dũng (2007). Công nghệ nuôi trồng nấm, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội, tr. 201.
[7]. Lê Duy Thắng (1997). Kỹ thuật trồng nấm, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 98.
[8]. Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Văn Khanh & Nguyễn Quang Lịch
(2019). Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và mùa vụ đến sinh trưởng của tơ
nấm ở các giai đoạn nhân giống nấm rơm (Volvariella volvacea). Hue University
Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 128, 5-18.

22



Ảnh hưởng của các chất bổ sung đến sự sinh trưởng và năng suất nấm rơm (Volvariella volvacea)…

[9]. Nguyễn Hiền Huỳnh (2010). Ảnh hưởng của dinh dưỡng lên năng suất nấm rơm
(Volvariella volvacea). Luận văn tốt nghiệp ngành Trồng trọt, Đại học Cần Thơ.
[10]. Lê Minh Châu (2010). Ảnh hưởng của thời gian ủ rơm và tổ chất dưỡng chất đến
năng suất nấm rơm (Volvariella volvacea) và nấm bào ngư xám (Pleurotus sajorcaju. Luận văn Tốt nghiệp ngành Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ.
[11]. Thiribhuvanamala, G., Krishnamoorthy, S., Manoranjitham, K., Praksasm, V. &
Krishnan, S. (2012). Improved techniques to enhance the yield of paddy straw
mushroom (Volvariella volvacea) for commercial cultivation. African Journal of
Biotechnology, 11, 40-48.
[12]. Biswas, M. K. & Mrinmoy, L. (2014). Techniques for increasing the biological
efficiency of paddy straw mushroom (Volvariella volvacea) in Eastern India. Food
Science and Technology, 2, 52-57.

ABSTRACT

EFFECTS OF SUPPLEMENTS ON GROWTH, YIELD AND
QUALITY OF STRAW MUSHROOMS (Volvariella volvacea)
GROWN INDOORS
Le Tan Hiep, Tran Van Be Nam, Tran Nhan Dung*
Biotechnology Development and Research Institute, Can Tho University
*Email:
The study was carried out with the aim of determining suitable supplements to serve the propagation
and production of straw mushrooms (Volvariella volvacea). The substrate used is straw and the organic
nutrients are feather meal, soybean meal, corn bran and mineral nutrients, vitamins. Experiment 1 consisted
of 16 treatments to evaluate the effect of minerals from culture mediums and vitamins on primary
propagation media. The results showed that mycelium grew most evenly and fastest on Richard's medium
supplemented with vitamin B1. Experiment 2 was arranged with 8 treatments to assess suitable organic

nutrients and substrates in secondary propagation medium. The results showed that mycelium grew fastest on
rice husk substrate supplemented with 2 % feather meal. Experiment 3 was arranged with 8 treatments with
different concentrations of nutrient solution and organic nutrients. In experiment 3, based on the evaluation
criteria, treatment 8 (treatment supplemented with 2 % feather meal and nutrient solution (Richard, vitamin
B1) at a concentration of 5 mL/L) was better than other treatments. Specifically, fastest growing mycelium
(average 4 days), early fruiting (average 10.33 days), the highest yield (average 857 g of mushroom/4 kg of
straw), highest biological efficiency (21.61 %) and good fruit quality.
Keywords: Supplements, organic nutrition, minerals, straw mushrooms
vitamins.

(Volvariella volvacea),

23


24



×