Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kết quả nghiên cứu về thành phần loài bộ Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.72 KB, 8 trang )

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5
DOI: 10.15625/vap.2022.0028

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI BỘ PHÙ DU
(INSECTA: EPHEMEROPTERA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA
PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, TỈNH CAO BẰNG
Nguyễn Văn Vịnh1,*, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt1, Ngơ Trần Quốc Khánh1
Tóm tắt. Dựa trên việc định loại mẫu vật thu được ở 14 điểm nghiên cứu khác
nhau tại hệ thống suối chính của Vườn Quốc gia Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng
trong tháng 10/2020, đã xác định được 34 loài thuộc 23 giống, 9 họ của bộ Phù du
(Insecta: Ephemeroptera). Về cấu trúc thành phần lồi, họ Heptageniidae có số
lượng lồi nhiều nhất với 12 loài. Tiếp theo là họ Baetidae có 9 lồi; họ
Ephemerellidae có 4 lồi; họ Leptophlebiidae có 3 lồi; họ Ephemeridae có 2 lồi.
Các họ Isonychiidae, Siphluriscidae, Teloganodidae và Vietnamellidae mỗi họ chỉ
có 1 lồi. Các lồi thuộc họ Heptageniidae, Baetidae phân bố rộng và bắt gặp ở hầu
hết các điểm thu mẫu, tuy nhiên một số lồi có phân bố hẹp. Mức độ tương đồng
về thành phần loài bộ Phù du giữa VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng và các
khu vực nghiên cứu khác là ở mức gần nhau ít và gần nhau. Mức độ tương đồng
giữa VQG Phia Oắc - Phia Đén và KBTTN Pù Luông (K = 0,57) là cao nhất; với VQG
Tam Đảo (K = 0,39) là thấp nhất.
Từ khóa: Cao Bằng, cơn trùng, phù du, thành phần lồi, VQG Phia Oắc – Phia Đén.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng là khu vực có thung lũng hẹp,
xung quanh được bao bọc bởi những dãy núi cao, địa hình bị chia cắt mạnh tạo thành
nhiều khe suối. Chính vì sự đa dạng trong đặc điểm sinh cảnh đã tạo ra sự phong phú và
các điều kiện thuận lợi cho hệ thống động vật thủy sinh phát triển, đặc biệt là nhóm cơn
trùng nước. Trong số các bộ côn trùng nước, bộ phù du (Ephemeroptera) được biết đến là
bộ có số lượng lồi rất phong phú, phân bố rộng khắp trên toàn thế giới. Hiện nay, trên thế
giới đã ghi nhận được khoảng 3.046 loài thuộc 405 giống và 42 họ của bộ phù du (BarberJames, 2008). Trong tự nhiên, chúng đóng vai trị quan trọng trong chuỗi và lưới thức ăn
tại các dạng thuỷ vực nước ngọt như: sông, suối, ao, hồ… Bên cạnh đó, ấu trùng thuộc bộ


Phù du có sự nhạy cảm với môi trường nước nên đã được ứng dụng làm sinh vật chỉ thị
chất lượng môi trường nước (Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự, 2001). Tuy nhiên cho đến
nay chưa có nghiên cứu nào về bộ phù du tại Vườn Quốc gia Phia Oắc – Phia Đén. Chính
vì vậy nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp các dẫn liệu mới về thành phần loài của bộ
phù du tại khu vực này.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian, đối tượng nghiên cứu, địa điểm thu mẫu

1
*

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Email:


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

252

Mẫu vật sử dụng trong nghiên cứu là mẫu ấu trùng phù du thu được từ ngày
28/10/2020 đến 30/10/2020 tại 14 điểm nghiên cứu (từ S1 đến S14) thuộc hệ thống suối
của VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng. Sơ đồ về các điểm thu mẫu được thể hiện ở
Hình 1.

Hình 1. Các điểm thu mẫu tại Vườn Quốc gia Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng

2.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu mẫu được thực hiện theo phương pháp của Mc Cafferty (1983),
Nguyen (2003), Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (2001). Tại mỗi điểm, thu mẫu định tính
được thực hiện ở cả nơi nước chảy, cũng như nước đứng. Quá trình thu mẫu định tính bằng

vợt ao (Pond net) cà vợt cầm tay (Hand net), thời gian thu mẫu tại mỗi điểm là 30 phút.
Mẫu thu ngoài thực địa được bảo quản trong cồn 80o, ghi etiket đầy đủ và đem về
lưu trữ, bảo quản, phân tích và định loại tại phịng thí nghiệm, Bộ mơn Động vật học ứng
dụng, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phương pháp phân tích mẫu: Mẫu được rửa sạch cho ra khay thêm ít nước. Dùng
panh nhặt hết các ấu trùng bộ Phù du cho vào lọ và bảo quản trong cồn 80o. Định loại mẫu
vật dựa trên các tài liệu của Nguyen (2003), Nguyen và Bae (2003, 2004).
Xử lý số liệu: Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Exel
2020® và phần mềm Primer v.6 của hãng Primer®- ETM Ltd, UK. Chỉ số tương đồng
Sorensen được sử dụng để so sánh mức độ tương đồng về thành phần loài giữa các khu vực


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC

253

nghiên cứu được tính theo cơng thức: K=2c/(a+b) trong đó: K là chỉ số tương đồng, a số loài
ở sinh cảnh thứ nhất, b là số loài ở sinh cảnh thứ 2, c là số loài chung của 2 sinh cảnh.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần loài phù du tại VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng
Kết quả phân tích mẫu vật thu được tại khu vực nghiên cứu đã xác định được 34 loài
thuộc 23 giống 9 họ của bộ Phù du. Các loài thuộc họ Heptageniidae, Baetidae phân bố
rộng và bắt gặp ở hầu hết các điểm thu mẫu, tuy nhiên một số loài có phân bố hẹp như các
lồi thuộc họ Isonychiidae, Siphluriscidae, Teloganodidae và Vietnamellidae. Danh sách
thành phần loài bộ Phù du ở VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng được thể hiện qua
Bảng 1.
Bảng 1. Thành phần loài phù du tại VQG Phia Oắc - Phia Đén, năm 2020

TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Tên taxon
1. Họ Baetidae
Acentrella sp.1
Acentrella sp.2
Baetiella trispinata Tong and Dudgeon, 2000
Baetiella sp.
Baetis sp.1

Baetis sp.2
Baetis sp.3
Platybaetis bishopi Müller-Liebenau, 1980
Platybaetis edmundsi Müller-Liebenau, 1980
2. Họ Ephemerellidae
Cincticostella insolta (Allen, 1971)
Drunella perculta Allen, 1971
Serratella albostriata Tong and Dudgeon, 2000
Serratella sp.
3. Họ Ephemeridae
Ephemera serica Eaton, 1871
Ephemera sp.
4. Họ Heptageniidae
Asionurus primus Braasch and Soldan, 1986
Afronurus meo Nguyen and Bae, 2003
Afronurus mnong Nguyen and Bae, 2003
Compsoneuria thienenmanni Ulmer, 1939
Ecdyonurus cervina Braasch and Soldán, 1984
Ecdyonurus landai Braasch and Soldán, 1984
Epeorus aculeatus Braasch, 1990
Epeorus bifurcatus Braasch and Soldán, 1979


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

254
TT
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33
34

Tên taxon
Epeorus tiberius Braasch and Soldán, 1984
Iron martinus Braasch and Soldán, 1984
Paegniodes dao Nguyen and Bae, 2004
Thalerosphyrus vietnamensis (Dang, 1967)
5. Họ Isonychiidae
Isonychia formosana (Ulmer, 1912)
6. Họ Leptophlebiidae
Choroterpes trifurcate Ulmer, 1939
Isca janiceae Peters and Edmund, 1970
Habrophlebiodes prominens Ulmer, 1939
7. Họ Siphluriscidae
Siphluriscus chinensis Ulmer, 1920
8. Họ Teloganodidae
Teloganodes tristis (Hagen, 1858)
9. Họ Vietnamellidae
Vietnamella thani Tshernova, 1972

Tại khu vực nghiên cứu đã xác định được 05 loài: Drunella perculta Allen, 1971;
Afronurus meo Nguyen and Bae, 2003; Afronurus mnong Nguyen and Bae, 2003; Epeorus
carinatus Braasch and Soldán, 1984; Paegniodes dao Nguyen and Bae, 2004 là loài đặc

hữu của Việt Nam.
Mức độ đa dạng của bộ phù du ở VQG Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng được thể
hiện ở số lượng các taxon bậc loài và bậc giống. Số lượng các taxon bậc loài và bậc giống
theo từng họ được thể hiện qua Bảng 2.
Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài bộ phù du tại VQG Phia Oắc – Phia Đén, năm 2020

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tổng

Tên họ
Heptageniidae
Baetidae
Ephemerellidae
Leptophlebiidae
Ephemeridae
Isonychiidae
Siphluriscidae
Teloganodidae
Vietnamellidae

Loài

Số lượng
Tỷ lệ (%)
8
34,9
4
17,4
3
13,1
3
13,1
1
4,3
1
4,3
1
4,3
1
4,3
1
4,3
23
34

Giống
Số lượng
Tỷ lệ (%)
12
35,3
9
26,5

4
11,8
3
8,9
2
5,9
1
2,9
1
2,9
1
2,9
1
2,9
100
100

Về bậc giống: Trong số 9 họ thu được tại Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh
Cao Bằng, họ Heptageniidae chiếm ưu thế với 8 giống chiếm 34,9 %. Tiếp theo là họ
Baetidae có 4 giống chiếm 17,4 %. Họ Ephemerellidae và họ Leptophlebiidae mỗi họ có 3


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC

255

giống chiếm 13,1 %. Các họ Ephemeridae, Siphluriscidae, Isonychiidae, Teloganodidae và
Vietnamellidae mỗi họ chỉ có một giống chiếm 4,3 %.
Về bậc lồi: Sự khác nhau giữa các họ thu được tại khu vực nghiên cứu thể hiện rất
rõ ở mức độ loài. Họ Heptageniidae có số lượng lồi nhiều nhất với 12 loài chiếm 35,3 %.

Tiếp theo là họ Baetidae với 9 loài chiếm 26,5 %, họ Ephemerellidae với 4 loài chiếm
11,8 %, họ Leptophlebiidae với 3 loài chiếm 8,9 %, họ Ephemeridae có 2 lồi chiếm 5,9
%. Các họ Siphluriscidae, Isonychiidae, Teloganodidae và Vietnamellidae mỗi họ chỉ thu
được 1 loài chiếm 2,9 %.
3.2. So sánh số lượng loài và thành phần loài bộ phù du ở Vườn Quốc gia Phia Oắc Phia Đén, tỉnh Cao Bằng với một số khu vực nghiên cứu khác
Để so sánh số lượng loài và thành phần loài bộ phù du tại VQG Phia Oắc - Phia
Đén, tỉnh Cao Bằng với một số khu vực nghiên cứu khác, các số liệu về thành phần loài
phù du tại các khu vực như VQG Bạch Mã (Cao và cộng sự, 2008), VQG Hoàng Liên
(Nguyễn Văn Hiếu và cộng sự, 2011), VQG Tam Đảo (Nguyễn Văn Vịnh, 2004), Khu bảo
tồn thiên nhiên Pù Luông (Nguyễn Văn Vịnh và cộng sự, 2012), VQG Xuân Sơn (Nguyễn
Văn Vịnh, 2014), VQG Bi - Doup (Nguyen và cộng sự, 2012) đã được sử dụng. Kết quả
được trình bày ở Bảng 3.
Bảng 3. Số lượng loài, giống và họ của bộ phù du tại các khu vực nghiên cứu
STT

Khu vực nghiên cứu

Số loài

Số giống

Số họ

1
2
3
4
5
6
7


VQG Hoàng Liên – Lào Cai
VQG Bi-Doup – Lâm Đồng
VQG Xn Sơn – Phú Thọ
KBTTN Pù Lng – Thanh Hóa
VQG Bạch Mã – Thừa Thiên Huế
VQG Phia Oắc – Cao Bằng
VQG Tam Đảo – Vĩnh phúc

71
55
49
40
37
34
32

35
30
35
27
25
23
24

12
7
12
8
11

9
8

Bên cạnh đó, để đánh giá mức độ tương đồng về thành phần loài giữa một số khu
vực nghiên cứu khác chúng tôi đã sử dụng chỉ số đánh giá độ tương đồng Sorensen. Kết
quả tính tốn được trình bày trong Bảng 4.
Bảng 4. Chỉ số tương đồng Sorensen giữa các khu vực so sánh

VQG Phia Oắc
VQG Hồng Liên
VQG Bi-Doup
VQG Xn Sơn
KBTTN Pù Lng
VQG Bạch Mã
VQG Tam Đảo

VQG
Phia
Oắc

VQG
Hồng
Liên

VQG
Bi
Doup

VQG
Xn

Sơn

0,42
0,56
0,46
0,57
0,51
0,39

0,63
0,40
0,40
0,33
0,35

0,44
0,57
0,41
0,41

0,47
0,49
0,54

KBTTN Pù
Lng

0,44
0,47


VQG
Bạch


0,41

VQG
Tam
Đảo


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

256

Mức độ tương đồng về thành phần loài bộ phù du giữa VQG Phia Oắc - Phia Đén,
tỉnh Cao Bằng và các khu vực nghiên cứu khác là ở mức gần nhau ít và gần nhau. Trong
đó, mức độ tương đồng giữa VQG Phia Oắc - Phia Đén và KBTTN Pù Luông (K = 0,57)
là cao nhất; với VQG Tam Đảo (K = 0,39) là thấp nhất. Dựa vào chỉ số tương đồng trên ta
có sơ đồ thể hiện mối liên quan giữa các khu vực nghiên cứu ở Hình 2.

Hình 2. Mức độ tương đồng về thành phần loài phù du tại VQG Phia Oắc - Phia Đén,
với các khu vực nghiên cứu khác

4. KẾT LUẬN
- Đã xác định được 34 loài thuộc 23 giống 9 họ của bộ Phù du tại Vườn Quốc gia
Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Bằng. Về cấu trúc thành phần lồi, họ Heptageniidae có số
lượng lồi 12 lồi (35,3 %). Tiếp theo là họ Baetidae có 9 lồi (26,5); họ Ephemerellidae
có 4 lồi (11,8 %). Họ Leptophlebiidae có 3 lồi (8,9 %); họ Ephemeridae có 2 lồi (5,9
%). Các họ Isonychiidae, Siphluriscidae, Teloganodidae và Vietnamellidae mỗi họ chỉ có

01 lồi (2,9 %). Trong số 34 lồi phù du thu được có 5 lồi là đặc hữu của Việt Nam.
- Mức độ tương đồng về thành phần loài bộ phù du giữa VQG Phia Oắc - Phia Đén,
tỉnh Cao Bằng và các khu vực nghiên cứu khác là ở mức gần nhau ít và gần nhau. Trong
đó, mức độ tương đồng giữa VQG Phia Oắc - Phia Đén và KBTTN Pù Luông (K = 0,57)
là cao nhất; với VQG Tam Đảo (K = 0,39) là thấp nhất.
Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi đề tài Khoa học Công nghệ cấp quốc gia:
“Xây dựng cơ sở dữ liệu về phân loại học, phân bố của một số lồi cơn trùng đặc hữu ở
Việt Nam phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững”(Mã số: ĐTĐL.CN65/19).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Barber-James H. M., J. L. Gattolliat, M. Sartori and M. D. Hubbard, 2008. Global
diversity of Mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater, Hydrobiologia, 595:
339-350.


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC

257

Cao T. K. T., Nguyen V. V., Bae Y. J., 2008. Aquatic Insect Fauna of Bach Ma National
Park in Thua Thien - Hue province, Vietnam. Proceedings of the 3nd International
Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA), 3: 3 - 20.
McCafferty W. P., 1983. Aquatic Entomology, Jones and Bartteth publishers, Boston London, 448 pp.
Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling, 2001. Giám sát sinh học môi trường
nước ngọt bằng động vật không xương sống cỡ lớn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội, 55 tr.
Nguyễn Văn Hiếu, Phạm Thị Thu Hồng, Lê Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Trần
Tiến Thực, Nguyễn Văn Vịnh, 2011. Thành phần loài, phân bố của Phù du (Insecta:
Ephemeroptera) tại suối Mường Hoa, Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Báo
cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần
thứ 4: 616-622.

Nguyễn Văn Vịnh, 2004. Dẫn liệu về phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở suối Thác Bạc,
Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội:
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 20(2): 71-75.
Nguyễn Văn Vịnh, Ngô Xuân Nam, Nguyễn Quang Huy, Lê Quỳnh Trang, Nguyễn Thị
Ánh Nguyệt, Nguyễn Hữu Tiền, Nguyễn Văn Cường, 2012. Dẫn liệu về phù du
(Ephemeroptera: Insecta) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hố, Hội
nghị Khoa học Tồn quốc về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ
Nhất, 392-396.
Nguyễn Văn Vịnh, Dương Văn Cường, Trần Anh Đức, 2014. Kết quả nghiên cứu về bộ
Phù du (lớp Côn trùng) tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Báo cáo khoa học Hội nghị
Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất bản Nông nghiệp: 321-326.
Nguyen V. V., 2003. Systematic of the Ephemeroptera (Insecta) of Viet Nam, Thesis for
the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of
Seoul Women’s University, Korea, 281 pp.
Nguyen V. V., Bae Y. J., 2004. Two Heptageniid Mayfly Species of Thalerosphyrus
Eaton (Ephemeroptera: Heptageniid) from Viet Nam, Korean Journal of Entomology,
20: 215.
Nguyen V. V., Bae Y. J., 2003. Biodiversity of Mayflies (Ephemeroptera) from Vietnam,
Korean-Japan Join Conference on Applied Entomology and Zoology and Zoology,
Korean: 105.
Nguyen V. V., Nguyen Q. H., Nguyen T. M. H., Jung S. W., Hwang J. M. and Bae Y. J.,
2012. “Aquatic Insect Fauna of Bidoup-Nui Ba National Park in Lam Dong province,
Southern Vietnam”. Entomological Research Bulletin, 28: 29-34.


258

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

THE RESULT OF STUDY ON SPECIES COMPOSITION (INSECTA:

EPHEMEROPTERA) IN THE PHIA OAC - PHIA DEN NATIONAL PARK,
CAO BANG PROVINCE
Nguyen Van Vinh1,*, Nguyen Thi Anh Nguyet 1, Ngo Tran Quoc Khanh1
Abstract. Based on the identify of samples collected from 14 sites in main
streams of the Phia Oac - Phia Den National Park, Cao Bang province during field
surveys in October 2020, a total of 34 species belonging to 24 genera, 9 families
of mayflies (Insecta: Ephemeroptera) has been recorded. Among mayfly families
found in the area, Heptageniidae is the most diverse family with twelve species,
followed by Baetidae with nine species. Ephemerellidae with four species,
Leptophlebiidae with three species, and Ephemeridae with two species. Each of
the remaining families, Isonychiidae, Siphluriscidae, Teloganodidae and
Vietnamellidae has only one species. Species of the family Heptageniidae,
Baetidae were widely distributed and found at most of the sampling sites, while
some species were narrowly distributed. The similarity in the species
composition of mayflies between Phia Oac - Phia Den National Park, Cao Bang
province and other research areas is presented as a similarity among each other.
The degree of similarity between Phia Oac - Phia Den National Park and Pu
Luong Nature Reserve (K = 0.57) is the highest. The degree of similarity between
Phia Oac - Phia Den National Park and Tam Dao National Park (K = 0.39) is the
lowest.
Keywords: Cao Bang province, ephemeroptera, insecta, species composition, the
Phia Oac - Phia Den National Park.

1

University of Science, Vietnam National University, Hanoi
* Email:




×