Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Backchannel trên mạng xã hội của một số cơ quan báo chí tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 24 trang )

Mục lục

I. Bachchannel là gì?
II. Xu hướng backchanel trong các tịa soạn báo
truyền thống tại Việt Nam.
III. Lợi ích của backchannel đối với các cơ quan báo
chí.
IV. Tài liệu tham khảo.

2


I. Backchannel là gì?
Backchannel: là những trang liên kết, bổ trợ cho kênh truyền thống chính. Nhằm
thu hút lượng tương tác về cho kênh, giúp lan toả hình ảnh, văn hố, phong cách...
của tờ báo tới đơng đảo độc giả. Ngồi ra kênh liên kết cịn có thể coi như hình
thức tiếp cận độc giả gần gũi thân thiện hơn của những tồ soạn.
II. Xu hướng backchanel trong các tịa soạn báo truyền thống tại Việt Nam.
1. Sự ra đời của truyền thông mới “New media”
Thuật ngữ "phương tiện truyền thông mới” nổi lên và phát triển khá nhanh từ cuối
những năm 80 trở đi. Lúc này, giới truyền thông và các phương tiện truyền thơng
bắt đầu có những sự chuyển mình ở mọi ngành, mọi thành phần, mặc dù có khác
nhau về thời điểm ở mỗi phương tiện truyền thông.
Đến nay, khái niệm “phương tiện truyền thông mới” vẫn còn nhiều tranh cãi. Một
quan điểm cho rằng, phương tiện truyền thơng mới có thể gọi là phương tiện truyền
thơng hội tụ, đó là sự kết hợp của ba yếu tố: cơng nghệ điện tốn, mạng truyền
thơng, và nội dung thơng tin.
Phương tiện truyền thơng mới cũng có thể được coi là phương tiện truyền thông kỹ
thuật số, là nội dung tích hợp dữ liệu (âm thanh, hình ảnh, chữ...), được lưu trữ
trong các định dạng kỹ thuật số, được phân phối thông qua các mạng lưới như cáp
quang, vệ tinh, hệ thống truyền tải siêu thanh...


Theo Lievrouw và Livingstone, tác giả của cuốn Sổ tay phương tiện truyền thông
mới (Hand book of New Media – 2006), phương tiện truyền thơng mới cần phải có
3


ba yếu tố: các đồ tạo tác hoặc các thiết bị cho phép và mở rộng khả năng giao tiếp;
các hoạt động và công tác truyền thông giúp phát triển và sử dụng các thiết bị này;
và các thoả thuận, tổ chức xã hội hình thành xung quanh các thiết bị và công việc
này.
Trong cuốn Phương tiện truyền thông mới – một giới thiệu có tính phản biện (New
Media – A Critical Introduction), các tác giả Martin Lister, Jon Dovey, Seth
Giddings, Ianin Grant và Kieran Kelly đưa ra quan điểm, “điều quan trọng trong
nghiên cứu truyền thông là phải hiểu “phương tiện truyền thông” là các tổ chức xã
hội đầy đủ chứ khơng phải chỉ nói về cơng nghệ truyền thơng. Chúng ta cũng
khơng thể nói đó là một "phương tiện truyền thơng mới", nếu sau gần 30 năm nó
vẫn được ít người biết đến”.
Đồng thời, cuốn sách này cũng cho rằng, phương tiện truyền thơng mới có 3 đặc
điểm: thứ nhất, chúng đóng góp phần lớn vào sự thay đổi mang tính lịch sử của
tồn cầu; thứ hai, chúng đóng vai trị như một nhà cải cách đầy quyền lực và mạnh
mẽ cho khái niệm "mới"; thứ ba, chúng là sự lai ghép hữu ích, tồn diện và cân
bằng giữa kỹ thuật và chuyên môn (truyền thông).
Như vậy, dù cịn có điểm chưa đồng thuận, nhưng phần lớn các nghiên cứu đồng
tình rằng, các phương tiên truyền thơng mới khơng chỉ đơn thuần là cơng nghệ mà
cịn bao gồm bối cảnh sử dụng chúng cũng như tác động xã hội, văn hóa của chúng.
Những biểu hiện của sự thay đổi về mặt xã hội, kinh tế và văn hóa của các phương
tiện truyền thông mới
- Sự thay đổi từ hiện đại đến hậu hiện đại: cuộc đua tranh với sự tham gia ngày
càng rộng rãi của các thành phần khác nhau trong xã hội thể hiện những thay đổi
sâu sắc về cấu trúc trong xã hội và kinh tế.


4


- Tăng cường q trình tồn cầu hóa: các phương tiện truyền thông mới được xem
như là một yếu tố góp phần tạo nên sự hịa nhập về thương mại, tổ chức doanh
nghiệp, hải quan, các nền văn hóa, bản sắc và niềm tin của các quốc gia.
- Ở phương Tây, đó là sự chuyển dịch từ thời đại cơng nghiệp sản xuất sang thời
đại thông tin “hậu công nghiệp”, về: việc làm, kỹ năng, đầu tư và lợi nhuận, thể
hiện trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa cho nền công nghiệp dịch vụ và thông tin mà
đại diện là phương tiện truyền thông mới.
- Sự phân cấp về trật tự địa chính trị tập trung: sự suy yếu của cơ chế kiểm soát tập
trung ở các nước phương Tây, tạo điều kiện cho sự phân tán, vượt ranh giới của
mạng lưới các phương tiện truyền thông mới(1).
Phương tiện truyền thông mới đã đuổi kịp và được xem như một phần của sự thay
đổi toàn cầu. Người ta gọi đây là “thời đại mới” hay “kỷ nguyên mới”, trong đó, sự
xuất hiện của "phương tiện truyền thông mới" như một hiện tượng thời đại, đã và
vẫn được xem như một phần của sự thay đổi lớn hơn nhiều về xã hội, cơng nghệ và
văn hóa, nó là một phần của một nền văn hóa cơng nghệ mới.

2. Sự xâm nhập của các phương tiện tuyền thông mới vào đời sống.
Internet và Web 2.0 đã tạo điều kiện cho sự ra đời của hàng loạt mạng và công
cụ xã hội cũng như cá nhân. Từ Yahoo cho tới Gmail, từ Skype cho tới
Facebook, Twitter... những hệ sinh thái ra đời sau thay thế cho nền tảng cũ lạc
hậu, đơn giản vì nhu cầu của từng cá nhân và tham vọng cũng như sức sáng tạo
của những người làm ra chúng chưa bao giờ dừng lại.
Phương tiện truyền thông mới làm thay đổi hồn tồn thói quen tiếp nhận thơng tin
và truyền thông của nhân loại. Trong một thời gian dài, người ta thường phải chờ
thông tin phát ra theo đúng “giờ”, cũng như tiếp nhận thông tin một cách thụ động
từ các phương tiện truyền thông truyền thống (báo in, tạp chí, TV, radio, phim,
5



ảnh...). Ngày nay, người ta khơng cịn ngồi một chỗ, chờ đến giờ để nhận được
thơng tin mình cần, mà chủ động tìm kiếm tin tức từ nhiều nguồn, nhiều ngôn ngữ
ở bất cứ thời điểm nào trong ngày chỉ bằng một thiết bị thông minh nối mạng.
Công nghệ đã làm thay đổi phương tiện truyền thông, cách thức truyền thông và dĩ
nhiên, cả cách thức tiếp nhận và phản hồi thông tin. Từ chỗ bị động, hạn chế kênh
tiếp nhận thơng tin, cơng chúng có thể chủ động tạo ra một, thậm chí nhiều kênh
thơng tin của riêng mình.
Từ q trình Gửi – Nhận thơng điệp đơn thuần, đến nay, luồng truyền thơng có
thêm khái niệm mới: Tương tác – được mọi người hiểu là những hành động giao
tiếp, tiếp xúc giữa một đối tượng với một đối tượng, với tập thể hay với nhóm, hay
một cộng đồng người... Từ đó con người có thể tương tác để hiểu nhau nhiều hơn,
đồng thời có thể chia sẻ, tâm sự với nhau, thông qua sự tương tác. Đây được coi là
một “phẩm chất” mới của các phương tiện truyền thông mới với sự trợ giúp đắc lực
của công nghệ thông tin và mạng viễn thông.
3. Xu hướng backchanel trong các tòa soạn báo truyền thống tại Việt Nam.
Facebook là mạng xã hội có hơn 70 triệu thành viên dùng tiếng Việt chiếm khoảng
hơn 80% dân số, trong đó người dùng từ độ tuổi 18-34 tuổi chiếm phần lớn nhiều
hơn.
Theo Báo cáo ứng dụng di động năm 2021 vừa được công bố bởi Appota, cho biết
Facebook và YouTube là 2 ứng dụng mà người dùng dành nhiều thời gian nhất khi
sử dụng smartphone. Cụ thể, người Việt dành 25% thời gian để sử dụng Facebook
và 12% thời gian để xem YouTube. Xếp sau 2 nền tảng này là Zalo (7%),
Messenger (6%) và TikTok (4%).
Theo Appota, trong năm 2020, TikTok là ứng dụng bùng nổ nhất với 30% người
dùng di động tại Việt Nam cài đặt. Tính đến năm 2020, TikTok đã trở thành mạng
xã hội phổ biến thứ 4 tại Việt Nam, sau Facebook, Zalo và Instagram.
6



Tại Việt Nam, trong thời điểm giãn cách xã hội, TikTok đã trở thành một trong
những ứng dụng giải trí phổ biến nhất khi có gần 2 triệu lượt tải mỗi tháng. Điểm
khác biệt của nền tảng này là đối tượng người dùng tập trung vào thế hệ Gen Z, từ
16-24 tuổi.

Cách đây chừng 5 năm, nói tới mạng xã hội, khơng ít nhà báo và cán bộ quản lý
báo chí cịn tỏ ra nghi ngại, thậm chí, cịn xem như đối thủ. Nhưng hiện nay, hầu
hết các cơ quan báo chí ở Việt Nam đều khai thác mơi trường truyền thông mới này
như một nền tảng phát hành miễn phí mà hiệu quả để tiếp cận cơng chúng, để tăng
nguồn thu…
Báo chí đa nền tảng (multi platform journalism) là xu hướng báo chí giúp cơng
chúng có thể tiếp cận thông tin trên nhiều các nền tảng khác nhau: máy tính, thiết bị
di động, báo trực tuyến và đặc biệt là các mạng xã hội như Facebook, YouTube,
Zalo... Đa nền tảng là xu thế buộc báo chí phải “biến đổi” để cơng chúng có thể tiếp
cận thơng tin bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào họ muốn, trên bất cứ nền tảng nào mà
họ có.
7


Chính sự phổ biến và cách tiếp cận nhanh chóng của mạng xã hội khiến cho các tòa
soạn báo truyền thống của Việt Nam cũng phải chạy theo xu hướng để có thê tiếp
cận đến cơng chúng nhiều hơn, các tòa soạn báo Việt Nam đang ngày càng áp dụng
những phương thức New media vào cách truyền đạt thông tin cũng như cách tiếp
cận công chúng nhiều hơn. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy những trang mạng xã
hội của các tào soạn báo truyền thống của Việt Nam như: Vietnamnet, báo Dân trí,
báo Nhân dân,...

8



Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được hiệu quả khi áp dụng New media của các
trang báo truyền thống khi lượt theo dõi của các trang báo này đều là một con số
khá lớn đều hơn 1 triệu người theo dõi.
Nền báo chí Việt Nam hiện đang trong q trình đổi mới, đó là sự thay đổi nếp tư
duy làm nghề từ mơ hình cũ sang mơ hình mới: Mang đến những nội dung công
chúng cần, chứ không phải sản xuất nội dung mình có.
Ngày nay, sự bùng nổ thơng tin cùng tốc độ phát triển nhanh chóng của cơng nghệ
thơng tin kéo theo sau đó là sự phát triển của hàng loạt các phần mềm. Nếu như vào
những năm 2008, 2010, khi nói đến việc tiếp cận các thơng tin trên internet, người
ta thường chỉ tìm đến các thông tin trên Google. Tuy nhiên, giờ đây, với sự phổ cập
của các thiết bị công nghệ như laptop, PC, tablet, smartphone,...
9


Chỉ riêng smartphone, theo khảo sát của của Statista, có khoảng 61,3 triệu
smartphone đang được sử dụng tại Việt Nam, tăng gấp 3 lần từ năm 2009 – 2015.
Đối với các mạng xã hội, các mạng xã hội phổ biến nhất ttaij Việt Nam bao gồm
TikTok, Facebook, Youtube. Trong đó, chỉ riêng Facebook đã có tổng số người
dùng lên tới 76 triệu người và youtube có khoảng 60 triệu và 20 triệu đối với
Tiktok.
Số lượng máy được sản xuất ngày càng nhiều tích hợp nhiều tính năng, cấu hình
cao. Điều này dẫn đến việc tiếp cận với các nội dung trên internet nói chung và các
mạng xã hội nói riêng ngày càng tăng. Vì vậy, việc tận dụng sự phổ biến về lượng
người dùng của internet nói chung và mạng xã hội nói riêng làm truyền tải thơng
điệp là u cầu thiết yếu đối với bất kỳ tổ chức nào mà trong các hoạt động của nó
có liên quan đến việc yêu cầu cung cấp thông tin đến một số lượng người lớn.
Về báo chí, theo luật báo chí Việt Nam (2017), báo chí là sản phẩm thơng tin về
các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm
thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đơng đảo cơng

chúng thơng qua các loại hình báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử.
Trong khi đó, hoạt động báo chí lại là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản
phẩm thơng tin có tính chất báo chí; cung cấp thơng tin và phản hồi thơng tin cho
báo chí; cải chính thơng tin cho báo chí; xuất bản, in, phát hành báo in; truyền dẫn
báo điện tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báo hình.
Như vậy, có thể nói rằng việc có thể đưa thơng tin kèm nội dung, thơng điệp của
báo chí đến một số lượng người lớn nhất là hết sức quan trọng. Trong bối cảnh như
vậy thì nếu một tờ báo điện tử chỉ sở hữu một trang web chính thức mà khơng hề
có bất cứ một kênh trên mạng xã hội làm phụ trợ thì quả thực đã lãng phí rất nhiều
tiềm lực về cả con người, vật chất, nguồn thông tin mà một cơ quan báo chí tối
thiểu có thể có. Như vậy, ngồi một trang web chính là khơng thể thay thế bằng
10


một kênh mạng xã hội khác thì việc các cơ quan báo chí tận dụng các mạng xã hội
nhằm làm một “backchannel” phụ trợ cho trang web chính của bất kỳ yêu cầu tất
yếu đối với bất kỳ cơ quan báo chí nào.

Trong khn khổ một bài tiểu luận giữa kỳ, nhóm chúng em đã tham gia khảo sát
backchannel của 2 cơ quan báo chí là Dân trí và VnExpress. Lý do nhóm chúng em
chọn 2 cơ quan báo chí này vì đây là 2 tờ báo điện tử nổi tiếng, là một trong những
tờ báo điện tử đầu tiên. Bất chấp việc nằm trong những kẻ tiên phong nhưng so với
nhiều tờ báo khác như Thanh niên, Tuổi trẻ, VTV thì thực sự, tốc độ phát triển của
họ thực sự khơng có nhiều đột phá. Đây là thực trạng khơng chỉ đang xảy ra với
Dân trí, VnExpress mà cịn là đối với rất nhiều cơ quan báo chí khác.

“ Content là vua!”, thực vậy, trong lĩnh vực truyền thông hay nghệ thuật thì nội
dung ln là yếu tố cần đặt lên hàng đầu. Nếu xây dựng được một “content”.
Content luôn là yếu tố chủ chốt giúp các tờ báo tạo sự khác biệt để từ đó thu hút
độc giả đồng thời định hình chính hình ảnh của tờ báo trong mắt độc giả. Vậy, 2 tờ

báo điện tử Dân trí và Vnexpress đã xây dựng nội dung trên backchannel của mình
như thế nào? ( backchannel của cả 2 báo chính là trang Facebook, Youtube, TikTok
của họ)

11


1: Báo Dân Trí
Báo Dân trí có kênh Youtube, tính đến ngày 11/3/2021 mới chỉ đạt 32,2 nghìn
người đăng ký. Trong đó có thể thấy các nội dung trên kênh Youtube này có thể nói
chỉ đơn thuần là nội dung của chính trang báo điện tử của họ. Thậm chí, nội dung
nhiều video trên Youtube chỉ là một dạng thu gọn của phiên bản trên báo điện tử
của chính nó.
Chính cách làm nội dung trên Youtube kiểu này của Dân trí đã khiến kênh Youtube
cảu Dân trí hồn tồn chìm nghỉm trong vô vàn kênh Youtube của các tờ báo khác.
Có thể nói Dân trí đã đầu tư q ít vào hoạt động xây dựng nội dung video trên
Youtube.

Trên Facebook, có thể thấy Dân tí cũng có nỗ lực trong việc xây dựng nội dung
trên Facebook của mình. Tuy nhiên, nội dung trên Facebook của Dân trí, xét cho
cùng thì đa số vẫn chỉ là viết một nội dung mới bên trên đường link dẫn người đọc

12


click vào đường dẫn đến một tác phẩm báo điện tử. Những nội dung này chủ yếu
được xây dựng dựa trên 2 format cơ bản:
Cấu trúc 1: Theo phong cách trang trọng, phổ thông gồm:
Bước 1: Giới thiệu qua bối cảnh, tình hình xã hội.
Bước 2: Giới thiệu một cách ngắn gọn thông tin, thông điệp mà tác phẩm báo chí

phía dưới muốn truyền tải ( nội dung này thường rất phù hợp với bối cảnh được
nhắc qua ở bước 10.
Bước 3: Đặt lời bình luận của người viết hoặc từ khóa

Cấu trúc 2: Đi thẳng vào phần thân, là nội dung chính của các tác phẩm báo
chí bên dưới (kiểu cấu trúc này thường được sử dụng đối với những thơng tin
nóng, tin sốc đang được đơng đảo cơng chúng quan tâm và có ảnh hưởng trực tiếp
đến cuộc sống thường ngày của nhiều thành phần, tầng lớp xã hội( ví dụ như các
thơng tin liên quan đến các ca măc Covid 19 mới…).
Ngồi ra, ta cũng có thể thấy Dân trí cũng sử dụng cấu trúc này bên trên đường dẫn
đến các tin bài có tính PR cho sản phẩm, doanh nghiệp.
Như vậy, đối với nội dung trên Facebook, Dân trí đã có sự chọn lọc tương đối kỹ
lưỡng đối với các nội dung được chia sẻ trên Facebook. Các tác phẩm báo chí được
chia sẻ thường mang những thơng tin nóng, ảnh hưởng trực tiếp đến đơng đảo cơng
chúng ngay tại thời điểm nó được chia sẻ hoặc là những tác phẩm báo chí có nội
dung liên quan đến hoạt động PR cho doanh nghiệp. Tuy nhiên đây cũng phương
pháp có thể nói là “quá an phận” đối với một cơ quan báo điện tử lâu đời như Dân
trí.
13


Cuối cùng, đối với các nội dung trên TikTok của dân trí. Trên mạng xã hội này việc
xây dựng nội dung trên các video có thể chia làm 3 dạng như sau:
Dạng 1: Thu gọn hơn nữa nội dung đã được trình bày trên trang chính ( gọn hơn cả
các video trên Youtube). Tuy nhiên, các nội dung chính vẫn khơng bỏ. Nội
dungkiểu trên TikTok của Dân trí hầu hết đều có các yếu tố bao gồm “mới, shock,
sến”. Cách thể hiện theo 2 dạng là một đoạn video ngắn( đa phần là có người đọc)
hoặc chạy ảnh kèm người đọc.

Dạng 2: Nội dung không liên quan đến các tác phẩm được đăng trên trang chính, là

những video dễ gây shock cho cộng đồng mạng về một sự kiện mới, xuất phát từ 1
cá nhân, khơng có tính thời sự. Đối với nhiều người khó tính thì đây là những nội
dung khơng đáng được đưa lên báo chí

14


Dạng 3: Nội dung video phản ánh trực tiếp quá trình điều tra của phóng viên tại
hiện trường.

Có thể nói, nội dung trên TikTok của Dân trí được đầu tư bài bản nhất. Thoạt nhìn
có thể thấy nội dung các sản phẩm này có vẻ rất đơn giản và cẩu thả nhưng thực tế,
với đặc thù của TikTok là mạng xã hội mới, giành cho những người trẻ, thậm chí là
rất trẻ vốn thường không quan tâm nhiều đến độ sâu của tin tức.
Vậy nên những sản phẩm tin tức có nội dung đầ đủ các điều kiện bao gồm “mới,
shock, lạ, ngắn gọn, dễ hiểu’ như những sản phẩm trên TikTok của Dân trí là hồn
tồn phù hợp với đặc thù của nền tảng mạng xã hội này.

15


2, Báo VnExpress
Trên Youtube: Có thể nói, các nội dung của các video trên Youtube của VnExpress
hơn rất nhiều khi so sánh với Dân trí. Ngồi là phiên bản video của trang chủ báo
điện tử, nhiều video còn thể hiện những nội dung mà trang chính của VnExpress
khơng hề có ví dụ Tọa đàm trực tuyến CarTalk. Car Talks là series nằm trong chuỗi
sự kiện của Giải thưởng Car Awards 2021 do báo điện tử VnExpress tổ chức. Số
Car Talks thứ 6 với chủ đề "Văn hóa lái xe của tài xế Việt" diễn ra vào 20h00 ngày
10/11( rất thiết thực trong cuộc sống thường nhật.


Trên Facebook:
Nhìn chung, khơng có sự khác biệt, như đối với Dân trí, ngồi việc có thêm một
cấu trúc viết khác là:
Một câu mang nội dung bao trùm tồn bộ bài viết + câu nói của nhân vật chính
trong câu chuyện. Cấu trúc này đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao, vừa thể hiện
nội dung xuyên suốt của tác phẩm báo chí, vừa làm nổi bật lên phần nào cá tính của
nhân vật chính và hồn cảnh thực tế người đó đang gặp phải.

16


Ngồi ra, cá biệt cịn có các bài đăng giới thiệu các sự kiện do chính VnExpress tổ
chức.

Đối với TikTok: Nội dung được đầu tư công phu hơn rất nhiều khi so với nội dung
các video trên TikTok của Dân trí.
Ví dụ: đối với một video có nội dung đơn giản như một video tư vấn về chủ đề “đòi
nợ” dưới đây, họ cũng phải chia thành nhiều tập (vì video được đưa lên TikTok nên
là những video ngắn), nội dung chỉ là một chuyên gia vừa giải thích, vừa liệt kê,
vừa bày tỏ quan điểm của chuyên gia về thủ tục liên quan đến đòi nợ. Ngay cả title
17


của video cũng được đặt theo phong cách rất “trẻ” nhưng vẫn đảm bảo tính nghiêm
túc.

Tóm lại, nội dung trên các backchannel của cả Dân trí và VnExpress về cơ bản, vẫn
hoàn toàn dựa trên cấu trúc kim tự tháp ngược trong xây dựng nội dung tác phẩm
báo chí. Tuy nhiên, VnExpress lại tỏ ra linh động hơn trong việc đầu tư vào các
backchannel này, nội dung trên backchannel của VnExpress phong phú hơn, có

chiều sâu hơn so với Dân trí.
18


19


III. Lợi ích của backchannel đối với các cơ quan báo chí.
1. Một là backchannel góp phần quảng bá thơng tin báo chí.

Đối với báo chí nói chung, truyền thơng xã hội (TTXH) đang giúp nối dài cánh tay,
ảnh hưởng của tòa soạn, nếu họ biết tận dụng. Rất nhiều cơng chúng có thói quen
sau khi tiếp nhận thơng tin từ báo chí, nếu thấy thơng tin hay, hấp dẫn sẽ nhanh
20


chóng chia sẻ những thơng tin đó trên TTXH. Với lượng người dùng khổng lồ,
TTXH hiện là kênh hiệu quả để lan truyền, phổ biến thơng tin báo chí, quảng bá
hình ảnh tịa soạn đến cơng chúng. Một số diễn đàn lớn ở Việt Nam đều dành mục
riêng để thành viên cập nhật và bàn luận về những thông tin nóng hổi, bài viết đáng
chú ý, có nội dung tranh luận cao từ báo chí. Ở webtretho.com có mục "Đọc báo
giùm bạn", vozforums.com có "Tin tức iNet", tinhte.vn có "Tin tức - Sự kiện"….
Nhờ cấu trúc, tính năng của các diễn đàn, mạng xã hội, trang chia sẻ mà người sử
dụng có thể tìm kiếm, theo dõi được các hoạt động thơng tin cơ quan báo chí và
tham gia vào những hoạt động trên. Vấn đề, sự kiện, chủ đề nào thu hút được sự
quan tâm hoặc đồng tình của nhiều người thường nhận được nhiều like, comment,
reply/trả lời bình luận, share/chia sẻ (trên mạng xã hội) mang lại nhiều lượt tiếp cận
tới người dùng hơn tạo độ phủ truyền thông lớn hơn.
Bên cạnh tạo độ phủ truyền thông tới cơng chúng lớn hơn. Về phía tịa soạn, các
kênh truyền thơng cịn giúp các tin bài của phóng viên nhà báo có được view cao

hơn tăng thu nhập cho tịa soạn do đại đa số doanh thu của các tòa soạn từ quảng
cáo cho các doanh nghiệp, công ty bên ngồi.
Cụ thể, trên báo Dân Trí bài viết “Đạp xe gần 2.000 km từ An Giang lên Tuyên
Quang xin việc”, có lượng view trên báo ban đầu là khoảng 50.000 view. Sau khi
được chia sẻ bài viết lên trang báo, bài viết đã tăng gấp đơi lên tới 120.000 view.
Ngồi ra, người dùng Internet có thể chia sẻ đường link hay toàn bộ nội dung của
các bài báo trên status, comment của mình, biến chúng thành chủ đề bàn luận.
Rất nhiều các cơ quan báo chí đang thực hiện những chiến lược nhằm khai thác
TTXH để thu hút, gia tăng lượng người truy cập. Họ chủ động sử dụng các công cụ
trên TTXH để truyền tải nội dung thông tin, truyền tải những giá trị của văn hố
báo chí đến nhiều đối tượng hơn nữa. Các tờ báo mạng điện tử hiện nay dường như
đều thấy cần thiết phải trang bị những ứng dụng để tự động cho phép cập nhật
21


những bài báo của mình lên các mạng xã hội. Trên Facebook, Twitter, Zing me...
số lượng các liên kết được chia sẻ liên tục thay đổi theo xu hướng lớn lên hàng
ngày. Đồng nghĩa với đó là số lượt người truy cập vào các tài khoản của các tờ báo
cũng tăng lên.
Các cơ quan truyền thông lớn trên thế giới như CNN, BBC, Washington Post, New
York Times, Daily Telegraph … đều có những bước đi quyết liệt, chủ động để
quảng bá nội dung của mình trên các mạng xã hội. Họ u cầu các phóng viên của
mình phải hội nhập và lắng nghe để có sự hiểu biết hơn về cơng chúng - những
người đang có liên quan trực tiếp đến thương hiệu của họ. Ở Việt Nam, điều này
cũng đang được quan tâm đặc biệt. Các tờ báo như VietNamNet, VnExpress, Tuổi
trẻ Online, Dân trí… đã tích hợp thêm các công cụ (nút) hỗ trợ độc giả thực hiện
các hoạt động like, chia sẻ bài báo mình vừa đọc lên TTXH dễ dàng, tối giản các
thao tác. Bên cạnh đó, các tờ báo cịn xây dựng trang giới thiệu trên TTXH nhằm
thu hút, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh, cập nhật của cộng đồng mạng xã hội.
2. Backchannel là kênh tương tác giữa báo chí và cơng chúng.

Truyền thông backchannel được sử dụng như là một cách thức, mơi trường thuận
lợi để báo chí thiết lập những mối quan hệ và lắng nghe ý kiến của công chúng. Rất
nhiều nhà báo đồng thời là thành viên trên TTXH có điều kiện theo dõi, cập nhật
phản hồi của độc giả, tham khảo ý kiến cộng đồng mạng, nắm bắt chiều hướng dư
luận về những nội dung mà báo chí đề cập. Sự tương tác giữa báo chí và cơng
chúng trên TTXH diễn ra nhanh chóng và phổ biến.
Một số báo mạng điện tử ở Việt Nam lập fanpage (trang dành cho người hâm mộ)
trên Facebook để tiện giao lưu với độc giả như: VnExpress có 2 trang: VnE Thể
Thao, Vnexpress.net, VnEconomy có VnEconomy, VietNamNet có Official
Fanpage, 2sao.vietnamnet.vn, Bongdaplus có BaoBongDa, Thể thao & Văn hóa có

22


Báo Thể thao & Văn hóa…

Trên các hội, nhóm của những người làm báo, nhà báo vừa chia sẻ, trao đổi, thảo
luận dưới góc độ đồng nghiệp vừa phản hồi dưới góc độ là độc giả của nhau. Nhiều
nhà báo nổi tiếng có mạng lưới "bạn bè", "người theo dõi" (subscribers, followers)
khá rộng, điều này giúp họ và tòa soạn tiếp nhận ý kiến, bình luận của độc giả
nhanh, nhiều, đa dạng và cơng khai hơn... Ví dụ có bài đăng trên fanpage của bình
luận viên Anh Ngọc (báo Thể thao và Văn hóa) nhận được 184 bình luận và 866
lượt like.
Rõ ràng, nhờ truyền thông xã hội (TTXH) mà báo chí đã gần gũi hơn với cơng
chúng, có nhiều cơ hội hiểu và tham khảo ý kiến từ công chúng. Thêm nữa, qua
đây nhà báo có thể phát triển mạng lưới cộng tác viên, góp phần đa dạng phát ngơn
trên báo chí. Đương nhiên, có sự tham gia của nhà báo thì chất lượng cơng chúng
và thơng tin trên TTXH cũng tăng lên.
Nói như nhà báo Trần Hữu Quang (Thời báo kinh tế Sài Gịn), TTXH khơng thể
thay thế các định chế truyền thông đại chúng hiện hành nhưng hiển nhiên khó có

chối cãi là TTXH đang góp phần mở rộng "không gian công cộng" của xã hội hiện
đại một cách khơng thể đảo ngược được. Vì vậy, báo chí phải biết cách kết hợp với
TTXH để cung cấp thơng tin có chất lượng đến với cơng chúng. Và trong mối quan
hệ này, người làm báo và cơ quan báo chí nắm giữ vai trị quan trọng trong khâu
kiểm chứng và định hướng thông tin trước khi chia sẻ với cơng chúng.
Rất nhiều người vẫn tìm đến những thơng tin từ báo chí và tin tưởng vào báo chí.
Đơn giản là vì họ cảm thấy báo chí vẫn cịn đáp ứng những nhu cầu của họ. Trách
nhiệm của báo chí khơng chỉ là có mặt đúng lúc và đưa ra những thơng tin chính
xác một cách kịp thời đến cơng chúng. Báo chí cịn giúp cơng chúng chọn lựa, phân
loại đúng đắn nhất những thông tin phục vụ cho mục đích lâu dài của họ từ những
23


nguồn tin riêng biệt, giúp họ trở thành những công dân tốt và có trách nhiệm.

Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, nếu báo chí chỉ sử dụng truyền thơng xã hội như
một cơng cụ để phục vụ cho mình thơi thì chưa đủ. Điều quan trọng hơn là làm thế
nào để mang những giá trị báo chí vào được thế giới truyền thông xã hội rộng lớn
ấy. Quan niệm này đang được nhiều người ủng hộ. Vấn đề ở đây là lợi ích của cộng
đồng. Những giá trị tốt đẹp từ bao đời nay của báo chí là cơng bằng, khách quan,
tôn trọng sự thật cần được đưa rộng rãi vào truyền thơng xã hội làm cho nó lành
mạnh hơn, mang tính trách nhiệm hơn, thu hút được trí tuệ, khả năng sáng tạo của
hàng triệu người nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng. Vì vậy, báo chí phải
biết cách kết hợp với truyền thơng xã hội để cung cấp thơng tin có chất lượng đến
với cơng chúng. Và trong mối quan hệ này, người làm báo, cơ quan báo chí và cả
cơ quan quản lý báo chí đều khơng thể đứng ngồi cuộc.

Trước hết, nhà báo và nhà quản lý báo chí phải nhận thức rõ vai trị quan trọng
khơng thể phủ nhận của truyền thơng xã hội đối với đời sống nói chung, với báo chí
nói chung; từ đó chủ động hội nhập, sử dụng truyền thơng xã hội một cách có hiệu

quả; phát huy sức mạnh vốn có, đem giá trị của báo chí vào truyền thông xã hội để
bảo vệ công chúng trước những thơng tin tiêu cực. Có rất nhiều việc phải làm, từ
nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật về báo chí (sửa đổi Luật Báo chí), tăng cường
cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ quan quản lý báo chí; đến chú
trọng cơng tác giám sát, quản lý, đào tạo và bồi dưỡng của các cơ quan báo chí; đề
cao ý thức trách nhiệm, bản lĩnh và năng lực nghề nghiệp của hàng vạn phóng viên,
biên tập viên...
24


Vẫn biết, thông tin trên truyền thông xã hội đến từ nhiều nguồn khác nhau và rất
khó kiểm sốt, nhưng trong “cuộc chiến” này, hơn lúc nào hết, những người làm
báo nói chung phải ln nắm giữ vai trị trung tâm trong sử dụng, kiểm chứng và
định hướng thông tin. Có câu rằng: “Lúa tốt thì khơng cịn cỏ dại”. Thơng tin của
báo chí càng nhanh chóng, chính xác và nhân văn bao nhiêu, những thông tin tiêu
cực trên truyền thông xã hội càng bị thu hẹp đất sống bấy nhiêu. Vì vậy, nâng cao
chất lượng báo chí chính là giải pháp hữu hiệu nhất buộc truyền thông xã hội phải
tích cực phục vụ sự phát triển của xã hội nói chung, báo chí nói riêng.
IV. Tài liệu tham khảo
1. Thời đại của các phương tiện truyền thông mới, Ths. Nguyễn Thị Thu Hường
/>UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=7687&IsTA=False
2. Số liệu thống kê: Việt Nam có 69.280.000 người sử dụng Facebook, Hải Ninh
/>3. Người Việt "đốt thời gian" trên smartphone nhiều nhất cho Facebook, Trọng
Đạt
/>h%E1%BA%A5y,%25)%20v%C3%A0%20TikTok%20(4%25).
4. Báo điện tử Dân Trí, VnExpress, các kênh truyền thơng như Facebook, Youtube
và Tiktok.

25




×