Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng kế toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.47 KB, 74 trang )

Phần 1
1. Tổng quan về kế toán quốc tế
2. Tổ chức lập qui và qui trình soạn thảo chuẩn mực
báo cáo tài chính quốc tế
3. Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
4. Khn mẫu lý thuyết chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Mục tiêu:
- Nhận định được tiến trình hình thành và quá trình phát
triển của các chuẩn mực quốc tế.
- Xác định được các đối tượng của kế toán quốc tế.
- Hiểu được các khái niệm liên quan đến kế tốn quốc tế.
- Hình dung được phương pháp tổ chức và hoạt động của
các tổ chức quốc tế về kế toán
- Hiểu các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc tế.
- Nhìn nhận xu hướng hội tụ kế tốn quốc tế.


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Nội dung:
1.1. Lược sử quá trình hình thành và phát triển chuẩn mực
kế toán quốc tế
1.2. Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế
1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc tế
1.4. Các tổ chức quốc tế về kế toán
1.5. Những nhân tố tác động đến kế toán quốc tế


1.6. Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.1. Lược sử q trình hình thành và phát triển
chuẩn mực kế tốn quốc tế

- Giai đoạn trước 2001

- Giai đoạn sau 2001


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.1. Lược sử q trình hình thành và phát triển
chuẩn mực kế tốn quốc tế

❖ Giai đoạn trước 2001
o Diễn đàn quốc tế về kế toán
(International congresses of accountants
- ICA) – 1904.
o Ủy ban hợp tác quốc tế hành nghề kế
toán (ICCAP) - 1972
o Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(International Accounting
Standard
Committee - IASC) - 1973


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.1. Lược sử q trình hình thành và phát triển

chuẩn mực kế tốn quốc tế

❖Giai đoạn sau 2001
o Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế
(International Accounting Standard Board
- IASB). – 2001
o IFRS (international financial reporting
standards) , kỷ nguyên mới trong BCTC
quốc tế hướng tới hội tụ kế tốn tồn cầu.


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.2. Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế

Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế là vấn đề rộng bao
gồm các hoạt động liên quan đến:
- Hệ thống IAS/IFRS.
- Sự đối chiếu giữa chuẩn mực quốc tế với CMKT các
quốc gia.
- Kế tốn các cơng ty đa quốc gia.
- Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế.


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc
tế

- Chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS)
- Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS)
- Kế toán quốc tế (international accounting)



1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc
tế

Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

Quan điểm của IASB cho rằng: “CMKT là các
tuyên bố có thẩm quyền về các giao dịch cụ thể và
các sự kiện khác được phản ánh trong báo cáo tài
chính”.
Luật kế tốn Việt nam (2003) trong điều 8, định
nghĩa: “Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc
và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán
và lập báo cáo tài chính”.


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc
tế
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS)

Theo IASCF (2010): “IFRS là các chuẩn
mực và hướng dẫn, giải thích của IASB bao
gồm IFRS, IAS và các hướng dẫn, giải thích

chuẩn mực”



1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc
tế
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS)
Do đó, nếu theo nghĩa hẹp IFRS là những IFRS do
IASB ban hành nhưng theo nghĩa rộng IFRS bao
gồm các IFRS do IASB ban hành và cả IAS được
ban hành bởi IASC cũng như các hướng dẫn, giải
thích chuẩn mực.


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc
tế
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS)

IAS chủ yếu xử lý từng mảng vấn đề liên quan

đến từng nội dung cụ thể.
Trong khi IFRS tập trung giải quyết về phương
diện thông tin BCTC đảm bảo tính minh bạch và
có thể so sánh thông tin trên BCTC trên cơ sở
nền tảng khuôn mẫu mang tính thống nhất cao.


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.4. Các tổ chức quốc tế về kế tốn

- Tổ chức Liên đồn kế toán quốc tế (International
Federation of Accountants - IFAC)

- Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)
- Các tổ chức liên quan khác như Liên đồn kế tốn châu
Âu (FEE), Hiệp hội kế tốn Đơng Nam Á (AFA), Hội kế
toán Mỹ (AAA)


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.4. Các tổ chức quốc tế về kế tốn
-Tổ chức Liên đồn kế toán quốc tế (IFAC)
IFAC’s mission is to serve the public interest by:
contributing to the development of high-quality
standards and guidance;
facilitating the adoption and implementation of highquality standards and guidance;
contributing to the development of strong
professional accountancy organizations and accounting
firms and
to high-quality practices by professional accountants,
and promoting the value of professional accountants
worldwide; and speaking out on public interest issues


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.4. Các tổ chức quốc tế về kế toán
-Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASB)
Theo cấu trúc mới, IASB có 16 thành viên trong đó ít
nhất là 13 thành viên làm việc tồn thời gian cịn 3
thành viên là bán thời gian, bao gồm:
- 4 thành viên từ Châu Á/ Châu Đại Dương
- 4 thành viên từ Châu Âu
- 4 thành viên từ Bắc Mỹ

- 1 thành viên Châu Phi
- 1 thành viên từ Nam Mỹ
- 2 thành viên được bổ nhiệm từ bất cứ khu vực, mục
đích nhằm cân đối theo địa lý.


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.4. Các tổ chức quốc tế về kế toán
-Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)
➢Nhiệm kỳ
➢Nguyên tắc bỏ phiếu
➢Mục tiêu
➢Trách nhiệm


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.5. Những nhân tố tác động đến kế toán quốc tế

Các nhân tố môi trường cơ bản:

- Môi trường kinh doanh
- Môi trường pháp lý
- Mơi trường văn hóa


1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1.6. Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế

Ngay những năm đầu 2005, IAS/IFRS đã được áp dụng
một cách phổ biến với 65 quốc gia chấp nhận

Trong điều tra Deloitte (2011) với 174 quốc gia, kết quả cho
thấy so với những năm trước các quốc gia áp dụng IAS/IFRS
ngày càng gia tăng đáng kể, cụ thể:
- 92 quốc gia bắt buộc áp dụng toàn bộ IAS/IFRS
- 5 quốc gia bắt buộc áp dụng IAS/IFRS đối với một số
doanh nghiệp
- 25 quốc gia yêu cầu áp dụng IAS/IFRS


2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢO
CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Mục tiêu :
- Hiểu được các lý thuyết lập qui.
- Hình dung được các nội dung cơ bản của tổ chức lập
qui quốc tế.
- Hiểu rõ qui trình soạn thảo và ban hành chuẩn mực báo
cáo tài chính quốc tế.
- Vận dụng để đối chiếu, so sánh với tổ chức lập qui các
quốc gia.


2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢO
CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Nội dung:
2.1. Tổ chức lập qui
2.2. Qui trình ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính




×