Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.36 KB, 10 trang )

Câu 1: Anh/ Chị hãy nêu thực trạng Ứng dụng công nghệ thông tin
trong nhà trường hiện nay?
Trong việc ứng dụng CNTT trong soạn giáo án
Hiện nay nhà trường rất khuyến khích giáo viên soạn giáo án bằng máy
vi tính, đặc biệt trong các đợt hội giảng cấp trường, cấp Huyện, cấp tỉnh.
♦♦♦Những ưu điểm:
Giáo án đánh máy có hình thức đẹp, trình bày khoa học, dễ sử dụng khi
giảng dạy.
Rút ngắn thời gian soạn giáo án do có sử dụng những ưu điếm của phần
mềm soạn giáo án ( Microsoft Word hay Open office), các phần mem này sẽ
tự động hóa một số thủ tục của giáo án theo một mẫu nhất định do người soạn
đạt ra : ví dụ như tuần, ngày soạn, ngày dạy, kẻ khung, các mục của giáo án..
Soạn giáo án bằng máy vi tính làm cho chúng ta có thể chỉnh sửa rất dễ
dàng. Ngồi ra, phầm mềm cịn cho phép chúng ta sưu tầm, lựa chọn sao chép
những ý tưởng, nội dung hay trong các giáo án cũ của mình, của đồng nghiệp.
Có thế lưu trữ đến các năm học sau đế bản thân, đồng nghiệp sử dụng
tham khảo.
Có thể sử dụng để đưa các nội dung cần thiết vào bài giảng điện tử một
cách nhanh chóng mà khơng cần gõ lại.
Qua việc soạn giáo án, giáo viên được tìm hiếu, học hỏi thêm về cơng
nghệ thơng tin từ đó nâng cao trình độ tin học của giáo viên góp phần nâng
cao phong trào ứng dụng CNTT trong dạy học.
Giáo viên có thể dễ dàng đưa vào giáo án những sơ đồ, biểu đồ, tranh,
ảnh minh họa.... điều mà giáo án viết tay khó có thể làm được.
♦♦♦ Một số tồn tại


Nhiều giáo viên chưa có đủ điều kiện có được bộ máy tính, máy in để
soạn giáo án.
Nhiều giáo viên cịn lúng túng khi sử dụng máy vi tính và các phần
mềm văn phòng đế soạn giáo án, chưa biết khai thác mạng internet đế sưu tầm


giáo án, tư liệu phục vụ cho giáo án.
Một số giáo viên lợi dụng mạng internet để khai thác một cách tiêu cực
giáo án của đồng nghiệp như: sao chép y ngun, khơng có sự nghiên cứu,
khơng có chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện dạy học của mình.
Giáo án sao chép từ nhiều nguồn nên bộ font chữ rất lộn xộn, không
thực hiện theo đúng thể thức trình bày văn bản thơng thường. Giáo viên
khơng đủ trình độ tin học để sửa lỗi theo ý mình.
Việc đóng bìa, kẹp, đánh số trang cịn rất tùy tiện.
Giáo án in khơng đủ cơ sở pháp lý: Không ghi họ tên, trường, lớp hoặc
ghi bằng bút mực(ghi sau)
Thậm chí có giáo viên cịn nhờ hoặc thuê người download giáo án cốt
để có giáo án đối phó với kiểm tra, hầu như khơng xem lại giáo án.
Những việc làm đó khơng những khơng mang lại hiệu quả cho việc dạy
học bằng giáo án đánh máy mà cịn làm cho người dạy lười khơng nghiên cún
bài dạy và kết quả là làm cho tiết dạy đạt hiệu quả thấp.
Do vậy, rất cần có sự chỉ đạo cụ thể của cán bộ quản lý và các cơ quan
chuyên môn đế điều chỉnh.
Khai thác mạng Internet phục vụ dạy học
a) Lợi ích từ internet đối với giáo viên:
Giáo viên có thể tự học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ,
trình độ tin học khi tham gia vào các diễn đàn, các câu lạc bộ, hay tìm hiểu
các trang Web từ mạng internet như:


giaovien.net,

vnschool.net,

violet.vn,


dayhoc.vn,

hocmai.vn,

dayhoctructuyen.org, edu.net.vn, diendan3t.net, toanhoctuoitre.nxbgd.com.vn,
toantuoitho.nxbgd.vn, ...
Giáo viên có thể tải các giáo án, bài giảng, tư liệu, đề thi và tài liệu
phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy tại các trang web như:
vioet.vn,

giaovien.net,

edu.net.vn,

vnschool.net,

thuvienkhoahoc.com,

ebook.moet.gov. vn.
Qua mạng internet giáo viên có thể tham gia vào các diễn đàn của học
sinh, các trường bạn, các blog ... đế tìm hiểu về tâm lý, sở thích của học sinh
từ đó có những phương pháp giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao.
Giáo viên có thể lập blog hay trang web hay các câu lạc bộ để trao đổi
cùng đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh đế nâng cao trình độ chun mơn
cũng như nghiệp vụ sư phạm của mình.
b) Hạn chế:
Nhiều giáo viên cịn chưa thấy được các lợi ích từ việc khai thác
internet, có nhiều người nghĩ rằng internet chỉ là để đọc báo, để giải trí, cũng
có người sợ mình khơng biết cách khai thác mạng.
Nhiều GV chưa có điều kiện để nối mạng internet, cũng có nhiều người

bận dạy thêm hay bận cơng việc gia đình khơng có thời gian nghiên cứu khai
thác mạng internet phục vụ công tác dạy học.
Có những giáo viên cịn non nớt về kiến thức, kĩ năng tin học, rất lúng
túng khi truy cập, khai thác mạng internet (tìm trang, download, lưu trữ, đưa
vào bài giảng...)
Có những giáo viên ngại học, ngại tìm hiểu nghiên cứu để nâng cao
trình độ, bằng lịng với những kiến thức mình đã có.


Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
Một số kết quả làm được
Các cán bộ quản lý đã hiểu rõ tầm quan trọng của đổi mới dạy học và
vai trò của ứng dụng CNTT vào dạy học, giúp giáo viên hiểu được thế nào là
đổi mới dạy học và muốn đổi mới dạy học giáo viên phải làm gì. Đồng thời
tạo điều kiện cơ sở vật chất để việc thực hiện đổi mới dạy học của GV có thể
thực hiện...Cơ sở dữ liệu ngày càng phong phú, tất cả các văn bản đều được
đánh máy và lun trữ cẩn thận. Trong các đợt thi GVDG các cấp, trường luôn
cử một giáo viên tin học trực tiếp đi cùng giáo viên dạy đế trợ giúp kĩ thuật
khi cần thiết, giúp giáo viên yên tâm dự thi để có kết quả tốt.
Một số tồn tại
Tồn tại quan điểm về vấn đề ứng dụng CNTT còn chưa đồng bộ và
chưa rõ ràng, cịn có tâm lý hồi nghi về tính hiệu quả của việc làm này.
Trường khơng thực sự khuyến khích việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thiết kế
bài giảng điện tử trong công tác chuyên môn. Hơn nữa, để soạn ra một giáo
án điện tử, giáo viên phải mất rất nhiều cơng sức, thời gian cũng như kinh phí,
nhưng ở nhiều nơi, nhà trường khơng có hình thức động viên xứng đáng...
Khi bắt tay vào thiết kế bài giảng điện tử, nhiều giáo viên tỏ ra mệt mỏi
vì cơng sức phải bỏ ra để có một tiết dạy khơng phải tính bằng giờ mà bằng
ngày. Chính vì vậy, những khó khăn và tốn kém về thời gian, vật chất này cần
được nhà trường hiếu rõ để có sự động viên và đãi ngộ hợp lý, có sự hỗ trợ

kinh phí .. .Hơn nữa, Nhà trường cần tố chức các phong trào thi đua giảng dạy
bằng phương tiện hiện đại, có tổng kết, biểu dương, khen thưởng nhằm tạo
thêm khí thế sơi nổi và để những giáo viên cịn e ngại có những bước đi mạnh
dạn hơn, đặc biệt là giáo viên đã có tuổi và giáo viên mới vào nghề. Đẩy
mạnh việc tổ chức các hội thảo, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên, tù’
đó đề xuất với chun mơn những giải pháp góp phần nâng cao trình độ tin
học cho giáo viên, có chế độ đãi ngộ cho những giáo viên có bài giảng điện tử


có giá trị, tích cực lao động sáng tạo trong nghề, đồng thời đầu tư cơ sở vật
chất phục vụ việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy...
Câu 2: Anh/ Chị hãy nêu kinh nghiệm soạn bài giảng điện tử và
ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng.
Đối với việc soạn bài giảng điện tử
Nếu như thầy/cô là người chỉ mới vừa làm quen với Powerpoint thì
“trang mở đầu” của hướng dẫn này sẽ là giúp thầy/cô làm quen và nắm vững
những thao tác cơ bản với Slide. Đó là bước cơ bản tiên quyết sẽ giúp ích cho
thầy/cơ để có thể sử dụng PowerPoint.

Tìm hiểu Workspace
Khi thầy/cơ vừa mở Powerpoint ra, thầy/cơ sẽ nhìn thấy Normal View
của bài thuyết trình. Đây là khơng gian làm việc để tạo ra các slide gồm có 3
nhóm chính:
Slide pane nằm ngay chính giữa và là khu vực có diện tích rộng lớn
nhất để thầy/cơ sẽ làm việc tại đây. Thầy/cơ có thể thấy trong slide có chứa
những khung nhỏ được kết bằng những nét chấm đứt quãng, đây được gọi là
placeholders. Tại đây, thầy/cô sẽ nhập các dữ liệu như văn bản, hình ảnh,
biểu đồ hay âm thanh,…
Các slide trắng là những hộp nhỏ nằm phía bên trái gọi là tab slide.
Trên đó thầy/cơ sẽ thấy có những hình ảnh thu nhỏ của các slide được xép

theo thứ tự gọi là slide thumbnails . Thầy/cơ cũng có thể chọn di chuyển đến
các slide khác bằng việc click vào chọn các slide thumbnail này.
Cịn lại khu vực nằm phía bên dưới là notes pane. Thầy/cơ có thể nhập
các ghi chú khi cần thiết tại vị trí này.


Layout hầu hết dùng được cho tất cả các slide khác là Tiêu đề và Nội
dung. Slide này cịn có một placeholder cho tiêu đề và một cái nữa cho nội
dung chứa văn bản, hình ảnh, biểu đồ, video…hoặc thầy/cơ cũng có thể tham
khảo thêm những mẫu khác trong Layouts Gallery.

Nhập nội dung văn bản vào slide
Thầy/cơ có thể dễ dàng thể hiện các nội dung chính và phụ theo các
cấp khác nhau. Dùng lệnh trong nhóm Font trên Ribbon để thay đổi về màu
sắc và kích cỡ chữ, ký tự theo như ý muốn. Dùng lệnh ở nhóm Paragraph để
điều chỉnh các định dạng đoạn văn bản như đanh sách, xuống dịng.

Tạo ghi chú cho người thuyết trình (speaker notes)
Trong q trình làm slide bài giảng điện tử, thầy/cơ có thể nhập ghi
chú ngay trong ơ Notes phía bên dưới slide. Thầy/cô kéo thanh Split bar để
mở rộng ô notes ra giúp việc ghi chú trơng nhìn dễ dàng hơn.


Cách chèn hình ảnh, video,…
Tại placeholder thầy/cơ chọn biểu tượng có chữ Clip Art. Nhập từ
khóa cần tìm trong mục Search for => nhấn Go. Các clip và hình ảnh theo
yêu cầu sẽ xuất hiện, chọn cái mình muốn để chèn vào slide. Hình ảnh sau khi
chèn vào sẽ tự động điều chỉnh kích thước sao cho phù hợp với placeholder.
Ngồi ra, thầy/cơ cũng có thể chèn biểu đồ, SmartArt, bảng biểu,… theo cách
này.


Chức năng thiết kế slide
Mỗi một bài thuyết trình đều theo một chủ đề nào đó nhằm giúp xác
định phong cách chủ đạo, cách design, màu sắc cho slide của thầy/cô . Mỗi
slide bao gồm : thiết kế phông nền, chọn màu sắc phù hợp, kiểu ảnh ( nếu
có ), kích cỡ font chữ.

Cách chọn theme
Mỗi một chủ đề mặc định gọi chung là Office Theme. Thầy/cơ có thể
lựa chọn chủ đề bằng tab Design => click vào nhóm Themes và tìm một chủ


đề phù hợp với tiêu chí bài giảng. Khi di chuyển chuột đến theme nào thì tự
động slide sẽ hiện mẫu  theme tương ứng.

Cách thay đổi theme
Thông thường bài thuyết trình chỉ có một kiểu theme được chọn sẽ áp
dụng đồng loạt cho tất cả các slide nên sẽ dễ gây nhàm chán và thiếu tính
chuyên nghiệp, khiến cho bài giảng trở nên tẻ nhạt và mất đi tính sinh động
của buổi học. Thầy/cơ có thể thay đổi Theme trong Power Point bằng cách
sau để bài giảng điện tử mang tính đa đạng hơn và được đánh giá cao hơn.

Thầy/cơ vào tab Design -> nhấn vào nhóm Variants sau đó
chọn Colors => chọn màu theme chủ đạo mà mình muốn thì slide thuyết
trình sẽ hiển thị theme mới. Trong trường hợp khi thấy màu sắc mặc định của
theme khơng hài hồ, đúng ý thì tiếp tục vào tab Design =>  nhóm
Variants rồi chọn Colors => vào mục Customize Colors. Lúc đó sẽ xuất
hiện hộp thoại mới với 12 màu theme tha hồ để thầy/cô chọn lựa.



Trong ô Name -> nhập tên màu theme vừa chọn -> sau đó lưu bằng
Save. Bài thuyết trình trên power point sẽ auto cập nhật và hiển thị sang màu
theme vừa tùy chỉnh.

Tùy chỉnh font chữ theo ý cho theme
Cũng trong tab Design -> Variants -> Fonts -> chọn Customize
Fonts. Sau đó xuất hiện hộp thoại mới với 2 loại font chữ ở trạng thái hiện tại
của theme. Muốn đổi font chữ mới thầy/cô  nhấn vào mũi tên => chọn font
chữ phù hợp.
Ngay ô Name -> nhập tên cho font chữ muốn đổi -> Save lại để lưu
font. Bài thuyết trình tự động hiển thị font chữ vừa tùy chỉnh.

Cách chọn kiểu nền Theme
Các bước để thay đổi màu nền cho theme khá đơn giản. Thầy/cơ có thể
chọn kiểu nền có sẵn, sau đó điều chỉnh và thay đổi tiếp cho phù hợp với
mong muốn của thầy/cô .
Đầu tiên, thầy/cô  vào tab Design => tiếp tục nhấn vào mũi tên trong
nhóm Variants => chọn mục Background Styles. Tại đây có sẵn các kiểu
để thầy/cơ thay đổi và lựa chọn. Thầy/cơ có thể chọn ra kiểu dáng mà mình
thấy phù hợp.
Bài trình chiếu sẽ được cập nhật nền mới và xuất hiện ở mỗi slide.
Trong trường hợp thầy/cô muốn thay đổi nhiều hơn, có thể vào Design, chọn
vào Format Background để điều chỉnh cho hợp lý.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng
Giáo viên không nên lạm dụng công nghệ thông tin quá mức. Cân nhắc
lựa chọn bài giảng phù hợp, nhằm phát huy hiệu quả tối đa và đảm bảo mục
tiêu bài giảng.


Khơng sử dụng q nhiều hiệu ứng trình chiếu phức tạp trong cùng một

slide, vì có thể gây mất tập trung cho học sinh.
Giáo viên nên chọn hình nền đơn giản, sáng để thể hiện nội dung bài
giảng rõ ràng hơn.
Không nên nhồi nhét quá nhiều chữ vào một slide bài giảng, câu chữ
ngắn gọn và tường minh.
Tránh tình trạng sử dụng quá nhiều video tư liệu vào bài giảng.
Nên kết hợp cả hai phương thức: trình chiếu và ghi bảng, để giúp học
sinh theo kịp bài học.



×