Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ Quận Cầu Giấy.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.43 KB, 71 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Với tổng số gần 8.300 chợ vào thời điểm hiện tại, có thể nói bình
quân mỗi xã, phường ở nước ta đã "gánh" một đầu chợ. Bức tranh chợ Việt
Nam khá đa dạng, tạo thêm một kênh giao thông cả ở hai thị trường nội và
ngoại địa. Vậy nhưng, hệ thống chợ Việt Nam dường như vẫn thiếu bàn tay
một "tổng đạo diễn". Dù đã khá lớn về số lượng, song hệ thống chợ Việt
Nam hiện còn nhiều bất cập từ cơ sở vật chất, quy mô, mật độ phân bổ đến
phương thức buôn bán, hiệu quả, quản lý… Chính vì vậy, Bộ Thương mại
(nay là Bộ Công Thương) đã xây dựng một chương trình phát triển chợ đến
năm 2020, trong đó quan trọng nhất là các chợ, siêu thị, trung tâm bán
buôn, bán lẻ và trung tâm thương mại, đặc biệt ưu tiên phát triển chợ đầu
mối nông sản tập trung bán buôn phát luồng. Đây sẽ là tiền đề từng bước
phát triển các sàn giao dịch hàng hoá, chợ đấu giá, trung tâm mua bán…
Đối với khu vực nội thành, chợ hiện nay vẫn có vai trò quan trọng
đối với các loại hàng hóa như thực phẩm tươi sống, trái cây, đồ gia vị và
nhiều loại hàng hóa khác. Mặc dù mạng lưới siêu thị, cửa hàng bán lẻ xuất
hiện nhiều nhưng chưa thể thay thế được vai trò của chợ đối với những mặt
hàng này. Mặt khác, tổng mức hàng hóa bán ra ở các chợ nội thành vẫn
chiếm tỷ trọng lớn, góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ hàng hóa sản
xuất ra cũng như đóng góp cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, hạn
chế phát sinh các chợ tự phát. Hơn nữa, siêu thị chưa tỏ ra thích hợp với
một bộ phận lớn dân cư có thu nhập thấp, hàng ngày phải đi chợ mua thực
phẩm. Chợ ở các khu vực nội thành còn là nơi hấp dẫn khách du lịch trong
và ngoài nước đến tham quan, mua sắm. Như vậy, chợ còn là nơi góp phần
tạo nên bản sắc văn hóa truyền thống của thành phố.
Tuy nhiên hoạt động của hệ thống chợ hiện nay còn nhiều bất
cập. Tình trạng mất Vệ sinh anh toàn thực phẩm còn phổ biến, một số chợ
được xây dựng và quy hoạch chưa được hợp lý. Trong những năm gần đây,
số lượng chợ tự phát mọc lên nhiều gây mất trật tự, tắc nghẽn giao thông,

Quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lý thuyết về quản lý và quy


hoạch hoạt động hệ thống chợ cùng với tìm hiểu thực tế tại Phòng Kinh Tế
Kế Hoạch Quận Cầu Giấy. Em nghiên cứu vấn đề này trong giới hạn đề tài:
“ Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây”. Để
phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động và
1
quản lý cùng với những quy hoạch sắp tới của hệ thống chợ trên địa bàn
quận, bố cục của đề tài được em trình bày như sau:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về chợ và quản lý chợlý luận
chung về hệ thống chợ.
Chương II: Thực trạng quản lý chợ của Quận Cầu Giấy Quản lý
hệ thống chợ.
Chương III: Giải pháp tăng cường công tác quản lýThực quản lý
hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giấy.
Với sự hướng dẫn nhiệt tình của thày giáo cùng các cô, chú
phòng kinh tế kế hoạch quận Cầu Giấy và sự nỗ lực của bản thân em đã
hoàn thành đề tài này. Em xinh chân thành cám ơn.
2
ChươngHƯƠNG I: NhữngHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
CHỢ VÀ QUẢN LÝ CHỢ Lý Luận chung Về Hệ Thống Chợ
I/. Hệ thống chợ và vai trò của hệ thống chợ đối với địa phương.
1. Khái niệm về chợ.
Theo định nghĩa ở các từ điển tiếng Việt đang lưu hành : Chợ là
nơi công cộng để nhiều doanhngười đến mua bán vào những buổi hoặc
những ngày nhất định; chợ là nơi gặp gỡ nhau giữa cung và cầu các hàng
hóa, dịch vụ, vốn ; là nơi tập trung hoạt động mua bán hàng hóa giữa
doanhngười sản xuất, doanhngười buôn bán và doanhngười tiêu dùng; chợ
là nơi tụ họp để mua bán trong những buổi ngày nhất định
Theo khái niệm thường dùng trong lĩnh vực thương mại : chợ là
loại hình thương nghiệp truyền thống phát triển khá phổ biến ở nước ta ;
chợ là hiện thân của hoạt động thương mại, là sự tồn tại của không gian thị

trường mỗi vùng, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới và tập trung nhiều nhất ở các vùng đô thị các thành phố lớn.
Khái niệm về chợ truyền thống, chợ tự phát :
Theo ngành thương mại dùng ước lệ gọi chợ truyền thống và chợ
tự phát (không truyền thống)
- Chợ truyền thống là chợ được xây dựng từ nhiều chục năm trước
đây, đa phần là theo quy hoạch phù hợp với dân số dân cư lúc bấy giờ.
- Chợ tự phát là chợ buôn bán chiếm lòng lề đường đa số mới phát
sinh trong khoảng từ ba bốn năm trở lại đây, nhiều nhất là từ 1999 tới nay.
Do từ 1996 tới nay dân số của thành phố tăng nhanh (tăng cơ học), nhưng
chủ yếu là do quản lý trật tự lòng lề đường của phường, quận còn buông
lỏng, thiếu cương quyết giải tỏa sắp xếp theo quy hoạch.
Khái niệm về chợ theo quy định của Nhà nước :
Theo Thông tư 15-TM/CSTTTN ngày 16/10/1996 của Bộ
Thương mại : “Chợ là mạng lưới thương nghiệp hình thành và phát triển
cùng với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội”.
Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ
về phát triển và quản lý chợ :
3
(1) Phạm vi chợ : là khu vực kinh doanh dành cho hoạt động chợ,
bao gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như :
bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và
đường bao quanh chợ.
(2) Chợ đầu mối : là chợ có vai trò chủ yếu, thu hút, tập trung lượng
hàng hóa từ các nguồn, sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của
ngành hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác.
(3) Chợ kiên cố : là chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử
dụng trên 10 năm.
(4) Chợ bán kiên cố : là chợ được xây dựng đảm bảo có thời gian sử
dụng từ 5 năm đến 10 năm.

(5) Điểm kinh doanh tại chợ : bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt,
cửa hàng được bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ,
có diện tích quy chuẩn tối thiểu là 3m
2
/điểm.
Như vậy tổng hoà lại chúng ta có thể tạm đưa ra khái niệm tương
đối rõ ràng về chợ như sau:
“ Chợ là một loại hình thương nghiệp có tính chất truyền thống, một bộ
phận của thị trường xã hội, là nơi diễn ra tập trung các hoạt động mua, bán
hàng hóa và dịch vụ phong phú của các thành phần kinh tế mà đa phần là
kinh tế cá thể với những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày là chủ yếu và đối
tượng phục vụ là toàn thể các hộ dan cư địa phương trên địa điểm được
chính quyền chọn lựa, quy định và cho phép hoạt động theo từng mức độ
khác nhau tuỳ theo các hoạt động của nền kinh tế - xã hội đô thị trong từng
thời gian.”
2 . Phân loại chợ :
Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ
về phát triển và quản lý chợ, có các loại chợ như sau :
2.1- Phân loại chợ theo quy mô:
1
- Loại 1 : là chợ có trên 400 điểm kinh doanh
(*)
, được đầu tư xây
dựng kiên cố, hiện đại theo quy hoạch ; được đặt ở các vị trí trung tâm kinh
tế thương mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ đầu mối của
ngành hàng, của khu vực kinh tế và được tổ chức thường xuyên ; có mặt
bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức đầy
đủ các dịch vụ tại chợ : trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng
hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an
toàn thực phẩm và các dịch vụ khác.

- Loại 2 : là chợ có trên 200 điểm kinh doanh(*), được đầu tư xây
dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch ; được đặt ở trung tâm giao
1
Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ
(*)
Điểm kinh doanh ≥ 3m
2
4
lưu kinh tế của khu vực và được tổ chức họp thường xuyên hay
không thường xuyên ; có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt
động chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ : trông giữ xe, bốc xếp
hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường.
- Loại 3 : là các chợ dưới 200 điểm kinh doanh(*) hoặc các chợ
chưa được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố ; chủ yếu phục vụ nhu
cầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong xã, phường và địa điểm phụ cận.
2.2- Phân loại chợ theo chức năng kinh doanh :
Chợ bán buôn : Các chợ này có doanh số bán buôn chiếm tỷ trọng
cao trên 60-70%, đồng thời vẫn có bán lẻ nhưng tỷ trọng nhỏ. Thướng tập
trung bán buôn ở các chợ cấp vùng và cấp thành phố.
Chợ chuyên doanh : là chợ chuyên kinh doanh một mặt hàng chính
yếu, mặt hàng này thường chiếm doanh số trên 60% đồng tời có bán một số
mặt hàng khác, các loại hàng khác có doanh số dưới 40% tổng doanh thu.
Nhiều chợ chỉ chuyên doanh một hoặc một nhóm mặt hàng nhất định, như
chợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ cá biển, chợ rau quả, chợ cây
cảnh, chợ tôm, chợ giống, chợ bò sữa,…
Chợ bán lẻ : là chợ bán chủ yếu cho doanhngười tiêu dùng trực tiếp
hàng ngày.
Chợ phiên : thời gian họp chợ diễn ra vào một thời gian nhất định
trong ngày, như buổi sáng, buổi chiều, buổi tối.
3. Vai trò của chợ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

3.1. Lịch sử hình thành chợ giữ một vị trí quan trọng trong đời sống
dân cư.
Thị trường là một khái niệm cơ bản của kinh tế học và đã được
nhiều nhà kinh tế định nghĩa. Nếu thị trường là nơi mua bán hàng hóa thì
cũng không sai, nhưng không đầy đủ và quả là khó giải thích được những
loại thị trường “vô hình” với những hàng hóa “vô hình” đang ngày càng
phát triển - như thị trường vốn, thị trường dịch vụ,... thậm chí có
doanhngười nhầm lẫn quan niệm về chợ và thị trường, cho rằng đó là hai
phạm trù kinh tế tách biệt. Theo Paul A.Samuelson, thị trường là một quá
trình trong đó doanhngười mua và doanhngười bán một thứ hàng hóa tác
động qua lại để xác định giá cả và số lượng hàng. Còn theo David Begg, thị
trường là sự biểu hiện thu gọn của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào và các quyết định của doanhngười công nhân về việc làm bao
lâu cho ai đều được dung hòa bằng sự điều chỉnh giá cả.
Như vậy có thể nói, thị trường là mối quan hệ kinh tế tổng
hợp của 5 thành tố cấu tạo nên thị trường - đó là hàng hóa, cung, cầu, giá
cả và phương thức giao dịch thanh toán. Nơi nào, lúc nào có đủ 5 thành tố
5
này thì nơi đó, khi đó diễn ra hoạt động của thị trường. Nói cách khác, thị
trường có thể diễn ra ở mọi lúc và mọi nơi nếu qui tụ đầy đủ các yếu tố để
có thể gọi là một thị trường.
Trong khái niệm thị trường doanhngười ta còn phân biệt thị trường
tập trung và thị trường phi tập trung. Đối với thị trường phi tập trung hay
còn gọi là những thị trường phân tán, hầu như không có sự nhóm họp, diễn
ra những hoạt động giao dịch tại những địa điểm không xác định hoặc giờ
giấc không có tính định kỳ. Đó là một hoạt động có tính chất tự phát,
không có tổ chức, diễn ra ở bất kỳ mọi nơi. Những hoạt động mua bán
thông thường trong cuộc sống, những cuộc trao đổi giữa các bên với nhau,
có thể chẳng tuân theo một nguyên tắc nào mà chỉ cần đạt được sự thỏa
thuận giữa các bên mà thôi. Trái ngược với thị trường phân tán là thị

trường tập trung, được hình thành sau thị trường phi tập trung nhưng càng
có ý nghĩa trong đời sống kinh tế - xã hội của mọi quốc gia.
Thị trường tập trung là thị trường hoạt động có tổ chức, hình
thành với tính chất tự giác của con doanhngười, nó đã tồn tại và phát triển
cùng với các hình thái kinh tế xã hội khác nhau của văn minh nhân loại.
Thị trường tập trung, nói nôm na, chính là các chợ trong dân gian từ xưa
đến nay và đã phát triển qua nhiều thời kỳ. Mặc dù ngày nay hình thái chợ
tập trung đã mang nhiều tính chất hiện đại như siêu thị nhưng một số nơi
vẫn tồn tại các hình thái chợ cổ điển. Từ thời Trung cổ, các chợ này được
nhóm họp theo từng thời điểm nhất định do những doanhngười tham gia tự
đặt ra, doanhngười ta gọi là đi chợ phiên. Các phiên chợ nhóm họp theo
tuần trăng, hay một ngày nào đó trong tuần, hoặc bao năm họp một lần,…
với những hàng hóa mua bán chuyên biệt cho một loại hàng, hoặc một số
loại hàng nhất định (chợ tơ lụa, chợ muối, chợ gỗ,…), hoặc tạp phẩm - rất
nhiều mặt hàng lương thực thực phẩm; cho đến đồ gốm mỹ nghệ kim
khí, .... Sau này, khi mà khoa học kỹ thuật tiến bộ hơn, dân số gia tăng, nhu
cầu cung ứng những sản phẩm thiết yếu của đời sống cũng gia tăng và
ngày càng đa dạng thì sự nhóm họp chợ cũng trở nên thường xuyên hơn,
những chợ phiên này dần dần có nhu cầu nhóm họp tăng lên và có cơ cấu
tổ chức cũng như quản lý hoàn chỉnh chặt chẽ hơn.
Các chợ tập trung là nơi diễn ra sự đáp ứng cung cầu hàng hóa ở
một mức giá tốt nhất với cơ chế ra giá và thỏa thuận giá cũng đã phát triển
có nhiều hình thức khác nhau, ví dụ như ở các chợ buôn nô lệ - một dạng
chợ đấu giá hàng hóa - giúp hoàn thiện phương cách đấu giá từ đây. Cùng
với đó là các phương thức thanh toán cũng ngày một phong phú và đa dạng
hơn phù hợp với sự phát triển các ngành liên quan trong giao dịch thương
mại, biểu hiện cho những trình độ văn minh nhất định của địa phương đó.
Ban đầu chỉ là phương thức đơn giản là “tiền trao, cháo múc”. Về sau, vì
nhiều lý do khác nhau, như khi khối lượng thương mại cần giao dịch gia
6

tăng, hoặc cũng có thể do yêu cầu bắt buộc phải có hàng ngay cả khi khan
hiếm hàng (cung thấp hơn cầu),... doanhngười ta phải đặt cọc trước, chờ
giao hàng sau, nghĩa là những cuộc mua bán có tính chất kỳ hạn hoặc giao
hàng trong tương lai. Những phương thức giao dịch này đã có từ rất xưa,
nhưng ngày càng trở nên phổ biến và sử dụng thường xuyên không thể làm
khác. Trong địa ốc chẳng hạn, bạn không thể mua bán một cái nhà - thậm
chí một căn hộ - chỉ trong vòng vài phút được. Trên những thị trường hàng
hóa, ngoại tệ, vàng tại nhiều nước trên thế giới hiện nay, đều có phương
thức giao dịch có kỳ hạn (forward) - theo đó, tại ngày giao dịch,
doanhngười mua và doanhngười bán thỏa thuận giá cả ở một mức nào đó,
nhưng ngày thanh toán và giao hàng sẽ diễn ra trong tương lai, bất kể thời
giá giao ngay vào lúc thanh toán - giao hàng thay đổi ra sao. Trong nông
nghiệp doanhngười ta cũng sử dụng phương thức giao dịch thanh toán theo
kiểu này, mà trong dân gian Việt Nam quen gọi là bán lúa non.
Nói riêng về hàng hóa nông sản có một số tính chất đặc thù nên
nhu cầu có một phương thức mua bán thích đáng là rất cần thiết. Với đặc
tính lưu trữ khó khăn hoặc thời gian lưu kho không thể kéo dài quá lâu,
hơn thế nữa bị ảnh hưởng của tính chất mùa vụ khi thu hoạch lẫn tiêu thụ,
hàng hóa nông sản đã được đưa lên các sàn giao dịch tập trung để việc mua
bán tiến hành theo cơ chế giao sau từ nhiều thế kỷ trước, đặc biệt là sàn
giao dịch hàng hóa nông sản cổ điển nhất đến nay vẫn còn ở tầm kiếm soát
giá trên toàn thế giới là CBOT của Hoa Kỳ
3.2. Vai trò của chợ
Quá trình hình thành và phát triển của từng địa phương cũng là
quá trình hình thành và phát triển chợ. Trong những năm qua, mạng lưới
chợ đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt
là từ thập niên 80 và những năm đầu của thập niên 90. Đây là giai đoạn mà
mạng lưới siêu thị và trung tâm thương mại chưa hình thành và phát triển,
chợ vẫn là nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các doanhngười bán sản xuất
và nhập khẩu trên địa bàn thành phố cũng như nơi mua sắm chủ yếu của

doanhngười dân trong vùng và nơi cung cấp hàng hóa cho các tỉnh thành
trong cả nước. Ở những thành phố lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Đà Nẵng… có nhiều chợ bán buôn, chuyên doanh, chuyên cung cấp
hàng hóa từ hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, hàng điện
tử đến vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất cho các tỉnh, thành trong cả
nước. Hàng hóa tập trung về các chợ bán buôn từ rất nhiều nguồn khác
nhau : hàng sản xuất từ các doanh bán trong nước, hàng nhập khẩu, hàng
mua trôi nổi trên thị trường do thân nhân ở nước ngoài gởi về hay do thủy
thủ tàu viễn dương mua về,… Nếu không có mạng lưới các chợ bán buôn
của thành phố, hàng hóa ở các tỉnh chắc chắn sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu
doanhngười tiêu dùng cả về số lượng lẫn chất lượng.
7
Tuy nhiên, cần phải thấy được vai trò nòng cốt của các chợ tập
trung là nó phục vụ cho ai, ai sẽ đến đây sử dụng các phương tiện này và ai
sẽ điều hành các hoạt động này. Đó chính là các thành viên tham gia thị
trường. Thị trường hàng hóa tập trung đầu tiên ra đời để phục vụ nhu cầu
tiêu thụ nông sản của nhà nông, giúp cho họ tránh được các rủi ro từ những
đặc tính của hàng hóa nông sản. Sau dần, nó trở thành một công cụ cho
những nhà kinh doanh và đầu cơ hàng hoá. Thành phần này của thị trường
đến giai đoạn sau lại trở thành nhân tố tiền đề để thiết lập nên những sàn
giao dịch khác, tạo thành một chuỗi của những sàn giao dịch tập trung trên
thế giới. Họ là những nhà buôn chuyến, những nhà thu mua hàng, những
doanhngười tập trung nguồn hàng lại để chờ và định một mức giá cao nhất
bán ra. Việc thu mua hàng và tập trung hàng không chỉ là hàng hóa vật chất
có thực, mà họ sẽ mua là làm giá bán trước (mua kỳ hạn hay giao sau, bán
kỳ hạn hoặc giao sau) khi có hàng hóa vật chất thực trong tay. Thể thức
kinh doanh này là một cơ chế giúp bình ổn giá nông sản cực kỳ hữu hiệu.
Nó không để xảy ra tình trạng khủng hoảng các mặt hàng được niêm yết
với những mức giá có thể gây lũng đoạn – tổn hại đến thị trường nói
chung. Mặt khác, với phương thức làm giá là đấu giá công khai theo các

phiên giao dịch định kỳ được lên lịch trước hàng năm, sẽ tránh được mọi
hình thức mua bán gian lận hay ép giá. Với hai ưu điểm trên, doanhngười
kinh doanh hàng hoá trong cơ chế thị trường, được cung cấp cho một
phương tiện để phòng chống các rủi ro của thị trường.
Việt Nam, đặc biệt ngay tại TP.Hồ Chí Minh, trong thời gian đã
có nhiều thông tin và thử nghiệm về các chợ tập trung hay sàn giao dịch
hàng hóa tập trung, chẳng hạn như các chợ cỏ, chợ bò sữa, và trung tâm
giao dịch thủy sản Cần giờ. Tuy nhiên, hoạt động của chúng đã không thực
sự trở nên hấp dẫn và ngay như tại trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ
nơi có cơ cấu tổ chức tương đối qui mô nhất, sau gần 3 năm hoạt động nay
cũng đã chấm dứt, vì “chợ vắng doanhngười đến họp”.
Sự thất bại của các mô hình chợ tập trung này có thể biện giải
bằng nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó nguyên nhân sâu xa là các thành
viên tham gia thị trường chưa đúng và đủ. Sự vận hành của nền kinh tế
theo cơ chế thị trường chưa thực sự nhịp nhàng. Tính bao cấp trong nhiều
hình thức chế định và độc quyền của khu vực quốc doanh không ủng hộ
nguyên tắc hoạt động của sàn giao dịch tập trung. Dù rằng ta chỉ có thể
xem xét một cách cảm tính không định lượng và bằng chứng tường minh,
nhưng rõ ràng khu vực kinh tế vẫn đang đóng vai trò then chốt trong nền
kinh tế. Với sứ mệnh đó, các doanh bánnghiệp sản xuất kinh doanh nòng
cốt của hầu hết các lĩnh vực vẫn đều là doanh bánnghiệp thuộc sở hữu nhà
nước. Như một hậu qủa, doanh bánnghiệp sản xuất và kinh doanh trong
lĩnh vực hàng hóa nông sản cũng vậy, chẳng hạn như gạo, cao su, café,
8
điều và trà. Các nhà lãnh đạo các doanh bánnghiệp này sẽ hoàn toàn không
sẵn sàng tham gia chợ tập trung để đấu gía công khai mua và bán hàng hóa
của mình. Bởi, nếu đã công khai, hàng hoá đạt mức giá tốt nhất, doanh
bánnghiệp không hề biết đến mặt doanh mua và ngược lại, thì lấy ai là
doanh đưa cho họ những khoản hoa hồng mà họ vẫn nhận từ trước đến nay.
Có nghĩa là, doanh bánnghiệp sẵn sàng bán giá thấp và mua giá cao hơn

mức giá chung, để được “lót tay” hay “thối lại” bằng hình thức hoa hồng
công khai và bán công khai – đó là một dạng tham nhũng vẫn chưa được
lật mặt trong nền kinh tế nước nhà.
Đây tưởng chừng là một nghịch lý của cơ chế hoạt động chơ tập
trung hay hình thái thị trường chăng. Nói một cách khác, các thành viên
tham gia thị trường tập trung là chưa sẵn sàng với điều kiện của nền kinh tế
Việt Nam hiện nay. Như vậy, bằng cách nào để thị trường hàng hóa tập
trung trở nên hữu hiệu đối với nền kinh tế, thực sự là một cơ chế đắc dụng
để phòng chống rủi ro, đó chính là khi nhà nước chấm dứt bù gía và bù lỗ
cho các doanh bánnghiệp nhà nước kinh doanh cùng ngành, tạo sự một sân
chơi thực sự công bằng. Mặt khác, sàn giao dịch tập trung không phải là
một định chế nhà nước, nó phải được tạo lập từ nhu cầu thiết thực của các
hiệp hội và nghiệp đoàn kinh doanh trong ngành hàng. Họ sẽ tự tố chức sân
chơi đó cùng nhau, họ sẽ là những sáng lập viên và là lực lượng tham gia
nòng cốt. Nhà nước sẽ chỉ đóng vai trò giám sát và thúc đẩy hoạt động đó
ngày càng hiệu quả bằng hàng rào luật pháp hỗ trợ cho sàn giao dịch, thông
qua những chế tài về tính minh bạch trong thanh toán và những ràng buộc
đảm bảo về tư cách các thành viên tham gia thị trường. Tất cả những yếu tố
này làm tốt, chúng ta sẽ có một sàn giao dịch hiệu quả, qua thời gian sẽ tự
nâng tầm hoạt động của mình lên với qui mô ngày một lớn hơn, để đạt
được một mục tiêu sau cùng là không chỉ giải quyết những vấn đề nan giải
về giá trong lĩnh vực nông sản mà còn là một đòn bẩy tăng cường giao
thương thương mại với thế giới. Vai trò của chợ đối với nhu cầu mua sắm
của ngườidoanh dân, chợ là nơi cung cấp hàng hóa chủ yếu, từ hàng thực
phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến đến hàng may mặc, hàng kim khí điện
máy, hàng tiêu dùng, đến mỹ phẩm, hàng nữ trang.… Do là nơi cung cấp
hàng hóa chủ yếu, ngoài các chợ chuyên doanh phục vụ bán buôn, hầu hết
các chợ trên địa bàn từng địa phương đều kinh doanh tổng hợp với nhiều
mặt hàng khác nhau. Có thể nói rằng, trong giai đoạn này, phần lớn hoạt
động mua sắm đều diễn ra ở các chợ.

Về vai trò của chợ đối với kích thích phát triển sản xuất, chợ là nơi
tiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
trên địa bàn trong và ngoài vùng. Các số liệu thống kê trong giai đoạn này
cho thấy, trên 90% lượng hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụ thông qua các
9
mạng lưới thương mại-dịch vụ mà chủ yếu là các chợ, doanhngười bán tư
bán hàng chiếm tỷ trọng khá thấp.
Hiện nay, khi mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng
bán lẻ đã hình thành và phát triển mạnh, mặc dù vẫn có tầm quan trọng
trong sinh hoạt của ngườidoanh dân thành phố, nhưng có thể nói chợ đã
hoàn thành vai trò lịch sử của mình và sự tồn tại mạng lưới chợ từ nay đến
năm 2010 chính là sự hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển của loại hình
kinh doanh mới, đó là siêu thị và trung tâm thương mại.
II/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của chợ.
1. Yếu tố chính trị và pháp luật.
Trong kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị và pháp luật ngày
càng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh. Nền kinh tế thị trường
có sự điều tiết của nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trên thế giới.
Sự khác nhau về điều tiết của Nhà Nước chỉ là ở mức độ. Trong thực tế
không có nền kinh tế thị trường tự do với nghĩa là không có sự can thiệp
của Nhà nước. Để đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế nhiều thành phần,
hoạt động cạnh tranh, quốc gia nào cũng có hệ thống pháp luật và các chế
độ chính sách của Chính phủ để điều tiết thị trường. Để thành công trong
kinh doanh, các doanh nghiệp cũng như mỗi cá thể kinh doanh phải nghiên
cứu, phân tích, dự báo về chính trị và pháp luật, cùng với xu hướng vận
động của nó bao gồm:
Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, chính sách ngoại
thương.
Hệ thống pháp luật, chính sách, sự hoàn thiện, minh bạch và hiệu
lực thi hành chúng.

Các luật về thuế, về bảo vệ môi trường sinh thái, ô nhiễm.
Các chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại của
Nhà nước, của địa phương.
Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đời
sống kinh tế xã hội.
Các quy định của Chính phủ về cạnh tranh, chống độc quyền, về
việc cho khách hàng vay tiêu dùng, về việc cho thuê mướn và khuyến
mại…
Các quy định về bảo vệ quyền lợi của công ty, bảo vệ quyền lợi
của người tiêu dùng, bảo vệ công chúng…
Trên thực tế, các yếu tố chính trị và pháp luật ổn định, rõ ràng,
minh bạch có thể tạo ra lợi thuận lợi cho kinh doanh. Sự thay đổi và sự
biến động đều có thể tạo ra những thay đổi liên tục, nhanh chóng, không
10
thể dự báo trước được. Ví dụ: Thay đổi về biểu thuế xuất nhập khẩu có thể
tạo ra cơ hội cho ngành kinh doanh này, tạo ra nguy cơ cho ngành kinh
doanh khác.
2. Yếu tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Các yếu tố kinh tế bao
gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến sức mua của khách
hàng, đến nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và các yếu tố có liên quan đến sử
dụng nguồn lực của kinh doanh. Các yếu tố kinh tế có thể và phải được
tính đến là: Tốc độ tăng trưởng của GDP; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân
hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh
toán; chính sách tài chính, tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối
thiểu; các giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh, cơ cấu kinh tế, tiềm năng
phát triển và gia tăng đầu tư; thu nhập bình quân của dân cư… Các yếu tố
kinh tế là “ máy đo nhiệt độ của nền kinh tế”. Nó quy định các phương
thức và cách thức các doanh nghiệp thương mại sử dụng các nguồn lực của

mình. Sự thay đổi các yếu tố nói trên ( tăng lên hoặc giảm đi ) và tốc độ
thay đổi ( cao hay thấp ) cũng như chu kỳ thay đổi ( nhanh hay chậm ) đều
tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, với môi trường đa yếu tố như môi trường
kinh tế, thì không phải mọi yếu tố kinh tế biến động đều có ảnh hưởng đến
từng cá thể kinh doanh trong nền kinh tế. Vì vây, khi tiến hành kinh doanh,
người bán phải nghiên cứu, lựa chọn, xác định yếu tố kinh tế nào là yếu tố
có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh
doanh. Các chủ thể kinh doanh trong một nền kinh tế đang tăng trưởng, sự
phát triển của nền kinh tế có khuynh hường làm dịu bớt đi áp lực cạnh
tranh trong lĩnh vực kinh doanh mà họ kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng của
dân cư tăng lên. Ngược lại, nền kinh tế suy thoái làm giảm nhu cầu tiêu
dùng, dễ tạo ra cạnh tranh về giá cả trong các ngành kinh doanh thuộc giai
đoạn bão hoà. Trong thực tế hiện nay, nền kinh tế đang tăng trưởng nhưng
vẫn có lạm phát. Lạm phát cao sẽ làm cho tỷ lệ tăng trưởn GDP chậm lại,
lãi suất tín dụng tăng lên, đầu tư dài hạn dễ rủi ro. Mức lạm phát cao
thường là nguy cơ đối với doanh nghiệp.
Để xác định các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, người ta thường phải chú ý đến các dự báo
kinh tế. Dự báo kinh tế là cơ sở để dự báo ngành kinh doanh và tiếp theo là
dự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo tiến trình dự báo
trên, dự báo kinh tế tiên lượng tỷ lệ phát triển kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi
suất, mức tiết kiệm và tiêu dùng của dân chúng, tỷ giá hối đoái, kim ngạch
xuất nhập khẩu… Các số liệu nói trên giúp chúng ta xác định được GDP,
GNP, đồng thời, kết hợp với các chỉ số khác nhau giúp chúng ta dự báo sự
phát triển của ngành kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp tiến hành dự báo
11
kinh doanh ( mại vụ ) để ước tính khả năng tham gia thị trường, mở rộng
thị phần của doanh nghiệp trên các thị trường cụ thể.
3. Yếu tố khoa học – công nghệ.

Yếu tố khoa học – công nghệ là yếu tố mang đầy kịch tính nhất, có
ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp. Trong thời đại khoa học công nghệ mới phát sinh sẽ huỷ diệt các
công nghệ trước đó không nhiều thì ít. Đây là yếu tố huỷ diệt mang tính
sáng tạo của công nghệ mới. Việc chế tạo ra các sản phẩm mới, chất lượng
cao, giá thành hạ, theo đời sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêu
thụ sản phẩm và bán hàng. Trong doanh nghiệp thương mại, việc cung ứng
những sản phẩm mới, tiên tiến, phù hợp với xu thế và chiều hướng tiêu
dùng ngày càng là một đòi hỏi cấp thiết. Mặt khác, việc ứng dụng những
tiến bộ mới của khoa học – công nghệ trong hoạt động thương mại cũng
làm thay đổi nhanh chóng phương thức và cung cách phục vụ, khách hàng
như giao nhận, thanh toán, mua bán, đặt hàng, kiểm tra, kiểm kê…
4. Yếu tố văn hóa – xã hội.
Yếu tố văn hoá – xã hội là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãi
nhất đến nhu cầu, hành vi của con người, trong cả hai lĩnh vực sản xuất và
lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Các giá trị văn hoá cơ bản có tính bền vững
cao, được lưu truyền từ đời này sang đời khác và được củng cố bằng các
quy chế xã hội như luật pháp, đạo đức, tôn giáo, chính quyền, hệ thống thứ
bậc tôn ti trật tự trong xã hội, tổ chức tôn giáo, nghề nghiệp, địa phương,
gia đình và ở cả hệ thống kinh doanh sản xuất dịch vụ. Các yếu tố văn hoá
– xã hội thường tiến triển chậm nên đôi khi thường khó nhận biết, chỉ có
những giá trị văn hoá thứ phát, ngoại lai dễ bị thay đổi khi điều kiện xã hội
biến đổi. Yếu tố văn hoá – xã hội bao gồm các yếu tố sau:
Đạo đức, quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, vinh dự, thấp hèn.
Dân số, xu hướng vận động của dân số, phong cách sống, tỷ lệ
tăng dân số.
Các hộ gia đình, xu hướng vận động.
Sự di chuyển của dân cư.
Thu nhập của các tầng lớp dân cư, xu hướng vận động; Phân bổ
thu nhập giữa các nhóm người và các vùng địa lý.

Việc làm, lao động nữ và phát triển việc làm.
Dân tộc, tôn giáo, phong tục tập quán và đặc điểm tâm lý.
Cũng như những thay đổi về chính trị và pháp lý, những thay đổi
trong các yếu tố văn hóa – xã hội cũng tạo nên những cơ hội hoặc nguy cơ
cho các doanh nghiệp cũng như những cá thể kinh doanh trong nền kinh tế
12
th trng. Cn phi cú s hiu bit sõu, rng truyn thng, phong tc, tp
quỏn ca khỏch hng.
5. Yu t c s h tng v iu kin t nhiờn.
Cỏc yu t c s h tng l iu kin thun li hoc khú khn cho
hot ng kinh doanh. C s h tng bao gm h thng giao thụng vn ti (
ng, phng tin, nh ga, bn ); h thng bn cng, nh kho, ca
hng cung ng xng du, in nc, khỏch sn, nh hng Cỏc nc cú
nn kinh t phỏt trin thng cú h thng c s h tng tt, ú l mt iu
kin thun lioi cho hot ng kinh doanh. nhng nc nghốo, c s h
tng cũn thp kộm, hot ng kinh doanh s gp khú khn, mt s yu t
cú th gõy ra chi phớ cao hoc ri ro.
iu kin t nhiờn l yờu t cn c cỏc doanh nghip quan tõm
t khi bt u hot ng v trong mt quỏ trỡnh tn ti v phỏt trin ca
mỡnh. Nhng s bin ng ca t nhiờn nh nng, ma, bóo, l, hn hỏn,
dch bnh c doanh nghip chỳ ý theo kinh nghim phũng nga vỡ
nú nh hng trc tip n doanh nghip. Ngy nay, vic duy trỡ mụi
trng t nhiờn, bo v mụi trng cú mụi trng sinh thỏi bn vng
c c xó hi quan tõm. Nhng vn nhn ụ nhim mụi trng, bo v
cnh quan, thng cnh, thiu nng lng, lóng phớ ti nguyờn thiờn nhiờn
cựng vi nhu cu ngy cng ln i vi ngun lc cú hn khin chớnh ph,
cụng chỳng v cỏc doanh nghip phi thay i cỏc quyt nh v bin phỏp
liờn quan n mụi trng. Nhng yu t c bn ca iu kin t nhiờn nh
hng n hot ng kinh doanh cỏc ch th kinh doanh
S thiu ht cỏc ngun nguyờn liu thụ, vt liu qua ch bin,

nguyờn liu tỏi sinh v nguyờn liu khụng th tỏi sinh c.
S gia tng chi phớ nng lng.
ễ nhim mụi trng v chi phớ x lý ụ nhim bo v mụi
trng sinh thỏi bn vng, bo v cnh quan, thng cnh.
S thay i vai trũ ca Nh nc trong bo v mụi trng, ti
nguyờn thiờn nhiờn t nc.
III/ Khỏi nim v cụng tỏc bỏn hng v v trớ ca cụng tỏc bỏn hng.
1. Khỏi nim cụng tỏc bỏn hng
Trong cơ chế thị trờng mọi hoạt động kinh doanh đều phải có mua
và bán để tạo ra lợi nhuận . Lợi nhuận tạo ra do mua đợc giá thấp và bán
giá cao .Đối với kinh doanh thơng mại , hoạt động bán hàng tốt có thể làm
tăng tiền bán ra , còn hoạt động mua hàng tốt có thể làm giảm tiền mua vào
và nh vậy kinh doanh mang lại hiệu quả và có lãi .
13
Theo sự phát triển kinh tế của loài ngời nghề bán hàng đã xuát hiện
từ lâu . Xã hội càng phát triển ,nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá càng gia
tăng , công việc bán hàng càng trở nên đa dạng và phức tạp .
Trong kinh doanh bán hàng là khâu cuối cùng quan trọng nhất .
Hành động bán hàng đợc thực hiện khi ngi bỏn đa vào thị trờng một
khối lợng vật t hàng hoá và đợc thị trờng chấp nhận . Sau khi bán hàng đợc
thực hiện tức là sau khi ngời mua chấp nhận trả tiền hoặc ngi bỏn đã thu
đợc tiền thì ngi bỏn đã thu đợc vốn để tiếp tục cho quá trình kinh doanh
tiếp theo ,đồng thời thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội . Vì
vậy bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của ngi bỏn , qua chỉ tiêu này thì ngi bỏn mới có cơ sở để định hớng
kinh doanh , mua sắm dự trữ cho quá trình kinh doanh tiếp theo
Bán hàng là tất yếu của việc thực hiện quá trình lu thông của hàng
hoá . Bản thân công tác bán hàng đem lại nguồn thu chủ yếu để một ngi
bỏn tiếp tục hoạt động , có bán đợc hàng , ngi bỏn mới có thể tái sản
xuất và mở rộng qui mô và là mục đích của ngi bỏn trong quá trình tiến

hành kinh doanh. điều cấp bách hiện nay mà nhng ngi bỏn quan tâm đó
là làm sao bán đợc nhiều hàng hơn vơí số lợng chủng loại mặt hàng nhiều
hơn để từ đó có thể tăng vòng quay của vốn và mở rộng thị trờng .
Để đảm yêu cầu cấp bách đó các ngi bỏn cần thiết ngày càng
phải khai thác triệt để thị hiếu của ngời tiêu dùng . Ngi bỏn nên bán
những mặt hàng mà thị trờng cần hơn mặt hàng mà mình có .
Tóm lại , bán hàng là sự chuyển hoá hình thái của hàng hoá từ hàng
sang tiền (H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử
dụng nhất định . Không có mua thì không có bán , song về mặt giá trị xét
bản thân chúng H-T và T-H chỉ là sự chuyển hoá của một giá trị nhất
định , từ hình thái này sang hình thái khác . Nhng H' -T' đồng thời lại là sự
thực hiện giá trị thặng d chứa đựng trong H' . Đối với H-T thì lại không
phải nh vậy . Chính vì vậy bán quan trọng hơn mua .
Bán hàng tự bản thân nó không phải là chức năng sản xuất nhng
lại là yếu tố cần thiết của taí sản xuất kinh doanh . Trong sản xuất hàng hoá
, lu thông cũng cần thiết nh sản xuất . Vì vậy bán hàng góp phần nâng cao
năng xuất lao động , phục vụ tiêu dùng sản xuất và đời sống .
2. Vị trí - ý nghĩa -nhiệm vụ của bán hàng
.2.1 Vị trí bán hàng trong kinh doanh
Nh chúng ta đã biết , quá trình sản xuất gồm có 4 khâu : sản xuất -
phân phối- trao đổi- tiêu dùng . Nhng ngi bỏn phải thực hiện sản xuất
14
và tổ chức quá trình phân phối lu thông và tiêu dùng sao cho có hiệu quả
nhất .
Với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nh hiện nay đã tạo ra
những điều kiện vật chất kỹ thuật mới ,tiên tiến , hiện đại tạo điều kiện cho
việc mở rộng qui mô sản xuất , song vấn đề là phải tổ chức hoạt động bán
hàng nh thế nào để đảm bảo hiệu quả nhất và đáp ứng tối đa nhu cầu của xã
hội .
Trong hoạt động kinh doanh , bán hàng có vị trí quan trọng trong

việc lu thông hàng hoá và toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngi bỏn ,
bán hàng là hoạt động cuối cùng kết thúc quá trình lu thông . Hoạt động
kinh doanh của kinh doanh thơng mại gồm nhiều khâu khác nhau , trong
tổng thể đó thì khâu mua vào là khởi điểm và bán ra, mỗi khâu có vị trí độc
lập và tầm quan trọng riêng , tuy nhiên chúng có mối liên hệ hữu cơ chế ớc
và thúc đẩy lẫn nhau . Song bán hàng là khâu có tầm chi phối lơn nhất , bán
là mục đích trực tiếp của mua . Nó qui định phơng hớng nội dung và phơng
pháp hoạt động của các khâu khác .
Đối với nhng ngi bỏn , hiệu quả của hoạt động kinh doanh đợc
thể hiện bởi tốc độ quay vòng của vốn , nếu vòng quay của vốn nhanh thì
khả năng đem lại lợi nhuận cao .Mà để có vốn tiếp tục cho quá trình kinh
doanh sau nghĩa là hoạt động bán hàng phải đợc thực hiện .Mặt khác trong
nền kinh tế thị trờng hoạt động bán hàng phản ánh tình hình kinh doạnh
của ngi bỏn lỗ hay lãi , lỗ thì lỗ bao nhiêu và lãi thì lãi bao nhiêu ,hoạt
động bán hàng là thớc đo để đánh giá sự cố gắng và chất lợng hoạt động
kinh doanh của ngi bỏn . Hoạt động bán hàng có vị trí hết sức quan trọng
đối với bất kì một xớ nghip, cụng ty, nh mỏy hay mụt ngũi kinh doanh
no. Mỗi một ngi bỏn trong cơ chế thị trờng muốn tồn tại và phát triển
thì phải xác định đợc vị trí của hoạt động tiêu thụ trong toàn bộ các hoạt
động của mình để trên cơ sở đó vạch ra hớng đi đúng đắn , có cơ sở khoa
học để đảm bảo cho sự thành công của đơn vị mình .
Với sự chuyển đổi cơ chế mới , công tác bán hàng có một vai trò hết
sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngi bỏn. Bán vật t hàng
hoá là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá. Thông
qua bán hàng, hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền
tệ và vòng chu chuyển vốn của đơn vị kinh ngi đợc hoàn thành. Bán
hàng hoá thể hiện mục tiêu của nhng ngi bỏn với mục đích hớng tới
khách hàng. Bán hàng tạo ra nhu cầu về vật t hàng hoá một cách có hệ
thống và tìm cách tăng ý thức về nhu cầu đó. Đây là một nghệ thuật lớn
trong kinh doanh và đòi hỏi ngi bỏn phải có tầm hiểu biết nhanh nhạy

15
với thị trờng đặc biệt là phải có đội ngũ cán bộ giỏi. Trong nền kinh tế thị
trờng, bán vật t hàng hoá là công tác quyết định khả năng thành bại của
ngi bỏn.
Qua phân tích vị trí của công tác bán hàng , ta nhận thấy việc phát
huy thế mạnh của công tác bán hàng sẽ đem lại những hiệu quả to lớn . Hệ
thống bán hàng hợp lý , khoa học sẽ giảm tới mức thấp nhất giá cả của
hàng hoá khi đến tay ngời tiêu dùng vì nó sẽ giảm đáng kể chi phí lu
thông . Mặt khác hệ thống bán hàng tốt sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ lu
chuyển của vật t hàng hoá.
1. 2.2 ý nghĩa của hoạt động bán hàng
Bán hàng nhằm thực hiện giá trị hàng hoá , nó thể hiện sự thừa nhận
của xã hội về lao động của ngời sản xuất hàng hoá là có ích . Nó giải quyết
đợc mâu thuẫn giữa ngời mua và ngời bán , mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị
sử dụng. Bán hàng giúp cho ngời mua thỏa mãn đợc nhu cầu của mình và
đồng thời giúp cho ngời bán thực hiện đợc mục tiêu của mình . Nó thúc
đẩy, tác động đến quá trình phát triển nền kinh tế. Do vậy, bán hàng có ý
nghĩa to lớn không chỉ đối với ngời mua, ngời bán mà còn đối với quốc gia,
dân tộc .
Thứ nhất: Bán hàng giúp ngi bỏn thực hiện mục tiêu luôn luôn
đảm bảo cân bằng tài chính. Thực hiện chu chuyển tiền tệ, đảm bảo hiệu
quả khả năng sử dụng của vốn lu động. Hoạt động bán hàng có hiệu quả thì
mới luôn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của ngi bỏn. Lợi nhuận là mục tiêu
cơ bản , trớc mắt và lâu dài chi phối mọi hoạt động của ngi bỏn. Lợi
nhuận càng cao thì ngi bỏn càng có điều kiện mở rộng kinh doanh và
thực hiện các mục tiêu khác ; lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí. Đối với ngi bỏn doanh số bán hàng chiếm tỉ trọng
lớn nhất trong tổng doanh thu. Chỉ qua khâu bán hàng , hàng hoá mới thực
hiện giá trị, mới tạo ra đợc doanh số bán hàng. Đồng thời chỉ qua khâu bán
hàng, ngi bỏn mới thu đợc hồi vốn, bù đắp đợc chi phí và có lợi nhuận.

Do đó, lợi nhuận chỉ có thể thực hiện khi hàng hoá đợc bán ra. Có thể nói
rằng, bán hàng là khâu trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngi bỏn .
Thứ hai : Bán hàng để tạo điều kiện nâng cao vị trí của ngi bỏn
trên thị trờng , thông qua hoạt động bán hàng ngi bỏn có điều kiện giới
thiệu hàng hoá với khách hàng , có cơ hội để phục vụ khách hàng, tạo uy
tín cho ngi bỏn và niềm tin của khách hàng vào sản phẩm. Mặt khác,
bán hàng tốt giúp ngi bỏn thu hút lôi kéo đợc nhiều khách hàng , tăng uy
tín cho ngi bỏn .
16
Thứ ba: Bán hàng giúp ngi bỏn đứng vững và phát triển trong
cạnh tranh . Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng là tất yếu khách quan và cần
thiết , cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội cạnh tranh ngày càng
văn minh tinh vi và khốc liệt hơn. Ngi bỏn nào không cạnh tranh đợc
trên thị trờng sẽ bị đào thải và rút khỏi thị trờng. Do vậy, các biện pháp
nhằm để thích ứng với quá trình cạnh tranh luôn là vấn đề thôi thúc, nan
giải cần đợc giải quyết của bất kì ngi bỏn nào .Muốn vậy, đối với ngi
bỏn thơng mại biện pháp tập trung chủ yếu vào khâu bán hàng . Bán hàng
đợc coi là vũ khí cạnh tranh trên thị trờng của ngi bỏn này đối với ngi
bỏn khác .
Thứ t : Bán hàng đảm bảo tính an toàn trong kinh doanh cho ngi
bỏn . Kinh doanh trong cơ chế thị trờng đòi hỏi ngi bỏn phải không
ngừng đổi mới và phát triển công tác thông tin . Bán hàng là phục vụ ngời
mua của ngời bán . Trong quá trình bán hàng , ngời bán tiếp xúc trực tiếp
với ngời mua , nắm bắt đợc nhu cầu của họ nên bán hàng là khâu mà ngi
bỏn có nhiều khả năng thu đợc nhiều thông tin nhất . Nó làm trung gian
liên lạc thông tin giữa nhng ngi bỏn sản xuất kinh doanh,với các đối t-
ợng khách hàng khác nhau
1.2.3. Nhiệm vụ và yêu cầu của bán hàng
Nhiệm vụ duy nhất của nhng ngi bỏn là chủ động, sáng tạo bảo
đảm việc thu mua hàng khai thác mọi tiềm năng vật t hàng hoá của nền

kinh tế quốc dân nhằm thỏa mãn mức các nhu cầu trên toàn xã hội. Tổ chức
các hoạt động dịch vụ, bảo đảm nguyên vẹn , về số lợng và chất lợng vật t
hàng hoá, chống mất mát, giảm hao hụt, tổ chức hoạt động xuất bán kịp
thời thờng xuyên với mức chi phí thấp nhất.
Để thực hiện công việc này đòi hỏi bản thân ngi bỏn phải nắm đ-
ợc nhu cầu khách hàng để tổ chức tốt thu mua hợp lý. Tổ chức khai thác
các nguồn vật t tiềm tàng phục vụ cho quá trình tái sản xuất, kết quả hoạt
động của ngi bỏn thờng xuyên đánh giá trên hai góc độ:
- Đáp ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời cho mọi nhu cầu của nền kinh tế
quốc dân
- Kết quả đạt đợc do hoạt động bán hàng :
+ thoả mãn tới mức tốt nhất mọi nhu cầu về hàng hoá cho các nhu
cầu trong xã hội và qua đó thu đợc lợi nhuận
+ Phải bán đợc hàng hoá, giữ đợc uy tín với khách hàng và giữ đợc
khách hàng
17
+ Hoạt động bán hàng phải tuân thủ theo chế độ chính sách quản lý
của Nhà nớc và phải tuân thủ theo pháp luật
Dựa trên cơ sở các nhiệm vụ công tác bán hàng phải đạt đợc các yêu
cầu sau. Hoạt động bán hàng phải phục vụ sản xuất làm mục đích, không
chạy theo lợi ích cục bộ, không mua đi bán lại vật t hàng hoá kiếm lời
-Hoạt động bán hàng phải tích cực chủ động, khai thác mở rộng thị
trờng bán hàng
- Hoạt động bán hàng phải theo kế hoạch, cụ thể, tỉ mỉ, rõ ràng, có
sự phân cấp cụ thể để thông qua đó thờng xuyên theo dõi chỉ đạo kiểm tra
đánh giá tình hình thực hiện công tác bán hàng.
Chng II: Qun Lý H Thng Ch
III/. Vai trũ v ni dung ca qun lý nh nc i vi Thng Mi
trong nn kinh t th trng núi chung v h thng ch núi riờng.
1. Chc nng qun lý nh nc v kinh t.

Trong nn kinh t th trng, Nh nc úng vai trũ doanhngi
nh hng, dn dt s phỏt trin kinh t, m bo thng nht cỏc li ớch
c bn trong ton xó hi. Nh nc, mt mt l thit ch quyn lc chớnh
tr ca mt hoc mt nhúm giai cp trong xó hi i vi giai cp khỏc,
ng thi cũn l quyn lc cụng i diờn cho li ớch chung ca cng ng
xó hi nhm duy trỡ v phỏt trin xó hi theo cỏc mc tiờu xỏc nh.
Phỏt trin nn kinh t th trng nc ta luụn l bc phỏt trin tt
yu, hp quy lut. Kinh t th trng cú nhng u im song cng cú
nhng khuyt tt nht nh. khc phc nhng hu qu do kinh t th
trng gõy ra, Nh nc gi vai trũ cc k quan trng. Kinh t hc hin
i khng inh thnh cụng ca mi quc gia khi chuyn sang kinh t th
trng ch yu ph thuc vo s kt hp gia kh nng iu tit ca th
trng ( bn tay vụ hỡnh). Vai trũ ca Nh nc c thc hin thụng qua
chc nng kinh t ca nú.
18
Một là, đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hội vầ thiết lập khuôn
khổ luật pháp để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế.
Nhà nước tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt
ra những điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và sự hoạt động của thị
trường, đặt ra những quy định chi tiết cho hoạt động của các doanh
bánnghiệp. Khuôn khổ luật pháp mà Nhà nước thiết lập có tác dụng sâu
sắc tới các hành vi kinh tế của con doanhngười và cả bản thân Chính phủ
cũng phải tuân theo.
Hai là, điều tiết kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trường
phát triển ổn định. Thông qua chính sách tài chính và chính sách tiền tệ,
Nhà nước duy trì ổn định nền kinh tế, hướng nền kinh tế đến trạng thái
toàn dụng nhân công và tỷ lệ lạm phát hợp lý.
Ba là, đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Một trong
những nguyên nhân làm nền kinh tế hoạt động có kém hiệu quả là những
hiệu ứng ngoại lai tiêu cực. Các doanh bánnghiệp là vì lợi ích tối đa của

mình có thể lạm dụng tài nguyên xã hội gây ô nhiễm môi trường sống của
con doanhngười mã xã hội phải gánh chịu. Sự can thiệp của Chính phủ
nhằm ngăn chặn và hạn chế các hiệu ứng ngoại lai tiêu cực đến nền kinh
tế.
Một nguyên nhân khác dẫn đến tính kém hiệu quả của nền kinh
tế thị trường là tình trạng độc quyền. Vì vậy, Nhà nước có một nhiệm vụ
rất cơ bản là bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền nhằm bảo đảm tính
hiệu quả của nền kinh tế.
Bốn là, để đảm bảo tính hiệu quả, Nhà nước phải sản xuất ra
hàng hoá công cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế,
thực hiện công bằng xã hội.
Sự can thiệp của Nhà nước nhằm phân phối thu nhập công bằng,
bảo vệ các thành viên của xã hội, chống lại những khó khăn về kinh tế,
nâng cao mức sống của các nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất. Điều đó
được thực hiện thông qua chính sách phân phối, bảo hiểm xã hội và phúc
lợi xã hội.
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước có các
chức năng quản lý vĩ mô sau:
Thứ nhất, tạo môi trường và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
hoạt động kinh tế như đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hộ, thiết lập
khuôn khổ luật pháp thống nhất, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo
môi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn có hiệu quả.
Thứ hai, định hướng cho sự phát triển, trực tiếp đầu tư vào một
số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển; ổn định môi trường kinh tế
vĩ mô như chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngăn ngừa chứng đột
biến xấu trong nền kinh tế.
19
Thứ ba, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đảm bảo yêu
cầu của phát triển kinh tế.

Thứ tư, quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt
động kinh tế, xã hội. Thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế và chức năng sở hữu tài sản công của Nhà nước. Các bộ và các cấp
chính quyền không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền
tự chủ của các doanh bánnghiệp.
Thứ năm, Khắc phục hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị
trường, phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng
trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ, công bằng
xã hội.
Nhà nước quản lý toàn diện kinh tế, văn hoá, xã hội. Trong đó
quản lý kinh tế là vấn đề quan trọng đặc biệt. Do đó chức năng quản lý
Nhà nước về kinh tế là chức năng quan trọng nhất của Nhà nước ta hiện
nay. Lãnh đạo và quản lý nền kinh tế phát triển theo mục tiêu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và không bị tụt hậu so với khu vực và quốc tế là
mục tiêu xuyên suốt giai đoạn 2001 – 2020.
2. Vai trò quản lý của Nhà nước đối với Thương mại.
Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước đã được khẳng định cả về
lý luận và thực tiễn. Trong lĩnh vực thương mại, vai trò quản lý của Nhà
nước được thể hiện trên các mặt sau đây:
Một là, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại
phát triển. Nhà nước bảo đảm sự ổn định về mặt kinh tế, chính trị, xã hội
cho thương mại phát triển. Nhà nước thực thi cơ chế, chính sách để hạn
chế tình trạng thiếu cầu, giảm lạm phát, khuyến khich sản xuất và tiêu
dùng. Nhà nước tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, bao gồm kết cấu hạ
tầng vật chất, tài chính, giáo dục, luật pháp… cho thương mại. Tạo lập
môi trường cạnh tranh bình đẳng, môi trường vĩ mô phù hợp với xu
hướng phát triển của thương mại trong cơ chế thị trường.
Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại.
Sự định hướng này được thực hiện thông qua việc xây dựng và tổ chức
thực hiện các chiến lược kinh tế - xã hội, các chương trình mục tiêu, các

kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Định hướng dẫn dắt sự phát triển của
thương mại còn được bảo đảm bằng hệ thống chính sách, sự tác động của
hệ thống tổ chức quản lý thương mại từ trung ương đến địa phương.
Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động
thương mại của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước có vai trò củng cố, bảo
đảm dân chủ, công bằng xã hội cho mọi hoạt doanhngười, mọi thành
phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường. Xây dựng một xã hội
văn minh, dân chủ rộng rãi, khuyến khích và đề cao trách nhiệm cá nhân
là điều kiện cho sự phát triển toàn diện kinh tế - xã hội. Trong kinh tế thị
trường, sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp xã hội là rất lớn. Nhà
20
nước cần có sự can thiệp và điều tiết hợp lý nhằm bảo đảm cuộc sống ổn
định, nhân cách của con doanh được tôn trọng, đồng thời bảo đảm tính tự
chủ, sáng tạo và ham làm giàu của mọi công dân.
Bốn là, quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước. Nhà nước
quy định rõ những bộ phận, những ngành then chốt, những nguồn lực và
tài sản mà Nhà nước trực tiếp quản lý. Đất đai, các nguồn tài nguyên, các
sản phẩm và ngành có ý nghĩa sống còn với quốc gia thuộc sở hữu Nhà
nước. Ở đây Nhà nước phải quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài sản
quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển tài sản đó.
Nhà nước trực tiếp quản lý các doanh bánnghiệp thuộc thành
phần kinh tế nhà nước. Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần ở nước ta. Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước là nội dung quan
trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa. Duy trì vai trò chủ đạo của thành
phần kinh tế Nhà nước là công việc quan trọng để vượt qua nguy cơ
chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Thông qua các doanh bánnghiệp Nhà
nước, Nhà nước có thể hướn dẫn, chỉ đạo sự phát triển của các doanh
bánnghiệp thuộc các thành phần khác, tập trung mọi nguồn lực cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Thông qua thành phần kinh tế Nhà nước, Nhà nước nắm và điều
tiết một bộ phận lớn các hàng hoá - dịch vụ chủ yếu có ý nghĩa quan
trọng và then chốt của nền kinh tế quốc dân, bảo đảm đảm cho nền kinh
tế hoạt động nhịp nhàng và phát triển cân đối với nhịp độ cao.

3. Quản lý Nhà nước về thương mại.
a. Phân định các chức năng trong quản lý và kinh doanh.
Trong quá trình tổ chức nền kinh tế cần phải phân định được hai
chức năng: chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng quản lý
kinh doanh. Hai chức năng này do hai loại tổ chức khác nhau thực hiện.
Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế do cơ quan hành chính
kinh tế thực hiện. Chức năng quản lý kinh doanh do các doanh bánnghiệp
thực hiện. Hai chức năng đó cũng như hai loại tổ chức trên đây vừa độc
lập với nhau vừa có quan hệ mật thiết, hỗ trợ, tác động qua lại lẫn nhau,
không nhận thức rõ vấn đề này sẽ dẫn tới những sai lầm nghiêm trọng.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chức năng quản lý Nhà
nước về kinh tế và chức năng quản lý kinh doanh không được phân biệt
một cách thật rõ ràng. Các cơ quan quản lý Nhà nước can thiệp sâu vào
các quyết định sản xuất kinh doanh, nhưng lại không chịu trách nhiệm về
sự can thiệp ấy. Hoạt động kinh doanh bị gò bó trong hệ thống các kế
hoạch và chỉ tiêu pháp lệnh mang tính bắt buộc. Các đơn vị kinh doanh
không có quyền tự chủ trong quyết định các vấn đề cơ bản của sản xuất
kinh doanh. Sự lẫn lộn giữa hai chức năng quản lý Nhà nước và chức
năng quản lý kinh doanh đã thủ tiêu động lực, tính năng động, sáng tạo
21
của đơn vị kinh tế, là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khó
khăn, khủng hoản về kinh tế, là một trong những nguyên nhân dẫn đến
những khó khăn, khủng hoảng về kinh tế - xã hội trong những năm trước
đổi mới.
Sự phân biệt giữa chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và

chức năng quản lý kinh doanh trong thương mại thể hiện trên các mặt cơ
bản sau đây:
- Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại thực hiện việc tổ
chức và quản lý toàn diện ngành thương mại ở tầm vĩ mô. Ở đây chủ yếu
là điều tiết tổng thể các mối quan hệ về mua bán hàng hoá, dịch vụ trong
nền kinh tế quốc dân. Thông qua các công cụ, hình thức và biện pháp
quản lý nhằm tác động định hướng, tạo khuôn khổ chung cho hoạt động
thương mại của các chủ thể.
Các doanh bánnghiệp thực hiện chức năng trực tiếp tổ chức quá
trình kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Hình thức, phương pháp tổ
chức kinh doanh mang tính đặc thù của mỗi doanh bánnghiệp thông qua
hệ thống thị trường.
- Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại hoạch định chiến
lược và kế hoạch thương mại ở tầm vĩ mô, định hướng phát triển và mục
tiêu của ngành cho từng thời kỳ. Kế hoạch ỏ tầm vĩ mô chỉ dự báo về các
cân đối lớn những sản phẩm quan trọng nhất. Kế hoạch kinh doanh của
doanh bánnghiệp phản ánh những mục tiêu cụ thể đồng thời phản ánh
việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
- Chức năng quản lý nhà nước về thương mại bảo đảm hiệu quả
chung của nền kinh tế. Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước điều hoà
mâu thuẫn giữa hiệu quả tổng thể nền kinh tế và hiệu quả ở các đơn vị
kinh doanh. Ở các doanh bánnghiệp, quản lý hướng vào hiệu quả kinh
doanh. Doanh bánnghiệp tự lấy thu bù chi bảo đảm nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Sự tồn tại và phát triển của doanh bánnghiệp phụ thuộc vào
hiệu quả kinh doanh của bản thân doanh bánnghiệp.
- Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại thực hiện sự
quản lý trên quy mô toàn xã hội và thống nhất toàn ngành. Sự quản lý ấy
thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, bằng hệ thống pháp luật đối với các
chủ thể hoạt động thương mại. Nhà nước thực hiện sự kiểm tra, giám sát
đối với tất cả các hoạt động thương mại trong nền kinh tế quốc dân.

Doanh bánnghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp, các quy định
của Nhà nước và làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, với bạn hàng, hạch
toán và báo cáo trung thực theo chế độ do Nhà nước quy định. Doanh
bánnghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội với doanh lao động, ổn định và
không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của doanh lao động,
thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội ở khu vực hoạt động của mình.
22
Nội dung chức năng quản lý Nhà nước về thương mại mang tính
thống nhất trong toàn quốc, tính ổn định tương đối. Nội dung chức năng
quản lý kinh doanh ở doanh bánnghiệp mang tính đặc thù và tính linh
hoạt cao. Sự phân công, phân cấp trong quản lý được xác định rõ ràng
theo cấp hành chính đối với chức năng quản lý Nhà nước. Điều này khác
với quản lý ở doanh bánnghiệp. Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương
mại chỉ được làm những gì mà pháp luật đã quy định, còn các doanh
bánnghiệp được làm tất cả những gì luật pháp không cấm.
Hai chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng quản
lý kinh doanh có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Đó
là mối quan hệ giữa quản lý điều tiết vĩ mô với tổ chức hoạt động vi mô
của nền kinh tế. Các cơ quan quản lý hành chính kinh tế định hướng và
điều phối các hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu chiến lược,
hạn chế các hậu quả xấu và sự phá sản của doanh bánnghiệp. Các doanh
bánnghiệp căn cứ vào định hướng và hành lang đã được tạo dựng để tổ
chức các hoạt động kinh doanh và qua đó tác động trở lại các cơ quan
quản lý nhằm điều chỉnh các chế tài cho thích ứng với thực tiễn kinh
doanh.
b. Nội dung quản lý nhà nước về thương mại.
Thương mại là đối tượng quản lý của Nhà nước xuất phát từ
những lý do sau đây:
- Thương mại là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động có

tính xã hội hoá cao, mà mỗi doanh nhân không thể xử lý các vấn đề một
cách tốt đẹp.
- Thương mại dịch vụ là lĩnh vực chứa đựng những mâu thuẫn
của đời sống kinh tế, xã hội ( giữa doanh bánnghiệp với doanh
bánnghiệp, giữa doanh bánnghiệp với ngườidoanh lao động, giữa doanh
bánnghiệp với cộng đồng).
- Trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ có những hoạt động có mà
doanh bánnghiệp, doanh lao động không được làm hoặc có những vị trí
mà Nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
- Trong hoạt động thương mại - dịch vụ, có cả các doanh
bánnghiệp Nhà nước.
Điều 245 Luật thương mại nước ta đã xác định 12 nội dung quản
lý Nhà nước về thương mại như sau:
- Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây dựng chính
sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại.
- Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại.
- Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin; dự báo và định
hướng về thị trường.
- Hướng dẫn tiêu dùng tiết kiệm và hợp lý.
- Điều tiết lưu thông hàng hoá theo định hướng phát triển kinh tế
xã hội của Nhà nước và theo quy định của pháp luật.
23
- Quản lý chất lượng hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu.
- Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động xúc tiến thương mại.
- Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại.
- Đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mại.
- Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại.
- Đại diện và quản lý hoạt động thương mại của Việt Nam ở
nước ngoài.

- Hướng dẫn, thanh tra và kiểm tra thực hiện chính sách, quy
hoạch, kế hoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật về
thương mại; xử lý vi phạm pháp luật về thương mại; tổ chức việc đấu
tranh chống buôn lậu, buôn bánbán hàng cấm, buôn bán hàng giả, đầu cơ
lũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép và các hành vi khác vi phạm
pháp luật về thương mại.
IVI/. Nội dung của quản lý Nhà nước về hệ thống chợ.
1. Tổ chức quản lý hệ thống chợ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội của địa phương.
Vai trò của chợ đối với kích thích phát triển sản xuất, chợ là nơi
tiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
trên địa bàn trong và ngoài vùng. Các số liệu thống kê trong giai đoạn này
cho thấy, trên 90% lượng hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụ thông qua các
mạng lưới thương mại-dịch vụ mà chủ yếu là các chợ, doanh thu bán lẻ
trên thị trường chủ yếu được thông qua mạng lưới chợ. Có thể nói, chợ
đóng một vai trò rất lớn tới sự phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên nếu
không có sự kiểm soát của nhà nước sẽ dẫn tớí tình trạng lộn xộn, buôn
gian bán lận, mất an toàn vệ sinh thực phẩm…
Một thực trạng gần đây cho thấy các chợ tự phát mọc lên nhiều trên
địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và trên cả nước nói chung. Ít ai có thể
phủ nhận tiện ích của chợ tự phát. Song, cái tiện của nó được chấp nhận
bởi chính thói quen có phần tuỳ tiện của người dân, đó là ở đâu cũng có thể
hình thành chợ và họp ở bất cứ đâu cũng có khách mua hàng, dĩ nhiên, đi
liền với nó sẽ là ẩn họa khôn lường.
Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy những “quầy hàng” di động bởi
những đôi quang gánh của người bán hàng rong, những xe đạp thồ với đôi
sọt kềnh càng đa chủng loại hàng hoá sẵn sàng “ngả quán” bất cứ hang
cùng ngõ hẻm nào. Và đặc biệt, sáng sáng, trưa trưa, chiều chiều, thậm chí
đêm đêm, chúng ta còn chứng kiến la liệt quán “cắm” trên các vỉa hè, ngã
24

ba, ngã tư (thường là những nơi gần khu chung cư, gần khu công nghiệp,
trường học…) bán đủ các loại hàng hoá, chủ yếu là nhóm hàng thực phẩm.
Tất cả hàng quán này đều có một điểm chung là nhếch nhác, lộn
xộn. Hàng hoá được bày bán trên những dụng cụ tạm bợ kiểu: Treo lủng
lẳng trên ghi đông xe; trải “kề vai sát cánh” đồ sống và đồ chín trên một
tấm phản gỗ ẩm mốc loang lổ; hay bày “trang trọng” trong một chiếc tủ
kính không nắp… Như thế, dù là hàng tươi sống hay đồ chín cũng trơ ra
như vừa thách thức vừa mời gọi vô số bụi bẩn, ruồi muỗi… Còn người bán
thì, dù đồ chín hay đồ sống, bày kiểu gì, họ cũng vừa bán vừa cầm cây có
cột túm ni lông hoặc dùng ngay khăn giẻ rách để lau dao, thớt, tay để đuổi
ruồi, muỗi, khua bụi mỗi khi xe qua đường.
Song, cái “lý tưởng” của nó ở chỗ thuận tiện cho bất kỳ ông đi
qua, bà đi lại thiếu quan tâm nhất cũng có thể đập vào mắt. Và cứ thế,
nhu cầu được hình thành nhanh chóng. Người ta ai cũng vừa ý với giá cả
mềm mại, phục vụ nhanh, không cầu kỳ thủ tục (bởi nếu vào siêu thị thì
giá "cắt cổ", bất tiện và tốn thời gian, thậm chí không ít siêu thị đã bán cả
đồ rởm; còn vào chợ tập trung thì nhiều khi tiền gửi xe đắt hơn mua đồ
ăn…).
Đúng là chợ tự phát mọc lên như nấm mang lại không ít tiện ích
nhưng thẳng thắn nhìn nhận thì thấy, thực phẩm bán kiểu này luôn trong
tình trạng “phấp phỏng” về an toàn vệ sinh. Đã đành cái sự mất an toàn
ấy, không ai muốn nó xảy ra, nhưng dân tình vốn cả nể với chủ hàng, tuỳ
tiện với chính mình trong cách lựa chọn thực phẩm.
Hơn nữa, chợ thì ngày nào cũng họp, thậm chí nó họp không
theo một quy chuẩn nào cả, cũng chẳng mấy ai dám chắc được chủ hàng
ở đâu, đăng ký kinh doanh hay không, không ai bằng mắt thường có thể
dám chắc rằng món thực phẩm mình chọn là an toàn. Đã thế, đội quản lý
thị trường, đội an toàn vệ sinh thực phẩm thì chưa kiên quyết, thậm chí
không ít nơi làm việc “đỏng đảnh” như thời tiết (lúc làm lúc không, lúc
nhiều lúc ít, lúc tìm chẳng thấy) nên dù đã bị dẹp bỏ nhiều lần nhưng chợ

tự phát vẫn “mọc”. Đó là chưa kể, không ít chỗ, không ít lần, đoàn kiểm
tra đi đến đâu thì chợ tự phát “chuồn” đến đó, nhưng ngay lập tức nó lại
khẩn trương hình thành nhanh như để "xoá dấu chân" cơ quan "kiểm tra,
kiểm sóat".
Phải xử lý kiên quyết, quy hoạch chợ hợp lý, chúng ta phải thừa
nhận thực trạng chợ tự phát không những gây nên cảnh mất trật tự giao
thông, ô nhiễm vệ sinh môi trường, không chỉ đe doạ đến sức khoẻ, tính
mạng người tiêu dùng, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động
của các chợ xây dựng theo quy hoạch trong cùng khu vực (có không ít
25

×