Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ từ 5 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.59 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU..........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi, thời gian thực hiện đề tài......................................2
1. Đối tượng...........................................................................................2
2. Phạm vi thực hiện..............................................................................2
3. Thời gian thực hiện đề tài..................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................2
5. Cấu trúc của đề tài.................................................................................2
PHẦN II. NỘI DUNG.....................................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ
KHÁI NIỆM CƠ BẢN................................................................................3
1.1.

Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm.....................................................3

1.1.1.

Khái niệm.................................................................................3

1.1.2.

Những yêu cầu cơ bản..............................................................4

1.1.3.

Tầm quan trọng của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm................5

1.2. Cơ sở lý luận......................................................................................5
1.3. Cơ sở thực tiễn...................................................................................6


1.3.1 Thuận lợi......................................................................................6
1.3.2. Khó khăn.....................................................................................6
1.3.3. Khảo sát thực tế...........................................................................7
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG TRẺ 5-6 TUỔI.............................................................................8


1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của giáo viên về sự cần thiết g*iúp
trẻ hiểu nghĩa của từ trong hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
...................................................................................................................8
2. Biện pháp 2: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động* cho trẻ
làm quen tác phẩm văn học.......................................................................9
3. Biện pháp 3: Tổ chức các hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH..........11
4. Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh.................................................22
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ........................................................................23
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................25
1. Kết luận...............................................................................................25
2. Kiến nghị.............................................................................................26


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục mầm non là góp phần vào việc nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tương lai cho đất nước. Nhận
thức được tầm quan trọng của việc giảng dạy và chăm sóc giáo dục cho trẻ ở
trường mầm non là một việc làm cần thiết. Và một trong những môn học của
ngành thì mơn làm quen văn học thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ là một
trong những môn học quan trọng nhất đối với trẻ. Bởi thông qua những tác
phẩm văn học trẻ sẽ phát triển hơn về trí tuệ, ngôn ngữ và đặc biệt là nhân
cách con người trẻ, bên cạnh đó nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên

về cuộc sống xung quanh, biết hướng tới cái đẹp của nghệ thuật, cái thiện
trong cuộc sống và xa lánh cái xấu cái ác, trẻ biết yêu thiên nhiên đất nước
con người. Vậy làm thế nào để có thể truyền thụ kiến thức cho trẻ một cách
nhẹ nhàng thoải mái hấp dẫn trẻ mà lại đạt được kết quả chất lượng cao nhất.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mẫu giáo, đặc biệt là tuổi mẫu giáo
lớn, giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, giúp trẻ biết rung động, yêu thích, hào
hứng với các hoạt động văn học nghệ thuật, thích đọc thơ, kể chuyện.
Tuy nhiên thực tế hiện nay việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với
văn học cịn gặp nhiều khó khăn: giáo viên chưa xây dựng được kế hoạch lựa
chọn tác phẩm phù hợp với lứa tuổi trẻ, chưa nghiên cứu kỹ tác phẩm trước
khi dạy, hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH còn nghèo nàn chưa hấp dẫn, đồ
dùng phục vụ cho mơn văn học cịn ít.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với văn học nên tôi
đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ từ 5-6
tuổi làm quen với tác phẩm văn học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm”
Khi đưa vào áp dụng đã có kết quả tốt, bản thân tôi mong muốn trước hết
là lắng nghe, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp nhằm trau rồi khả năng


chun mơn của mình. Sau đó muốn giúp các bạn đồng nghiệp của trường
linh hoạt và sáng tạo hơn khi cho trẻ làm quen với văn học.
Thông qua bài viết này tôi muốn:Thúc đẩy hơn nữa chất lượng giáo dục trẻ
nói chung và chất lượng tổ chức hoạt động LQTPVH nói riêng. Mặt khác cịn
giúp giáo viên có thêm nhiều biện pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt động
LQTPVH loại tiết đa số trẻ chưa biết cho trẻ 5-6 tuổi.
2. Mục đích nghiên cứu
Chúng tơi ngiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ cơ sở lí luận và một số
biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 5-6 tuổi làm quen với
các tác phẩm văn học với loại tiết đa số trẻ chưa biết. Đồng thời đánh giá
thực trạng của việc giảng dạy bộ môn văn học ở lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi

trường mầm non và đề xuất những kiến nghị và giải pháp thực hiện nhằm
nâng cao chất lượng dạy học đạt kết quả tốt nhất.
3. Đối tượng, phạm vi, thời gian thực hiện đề tài
1. Đối tượng
Nghiên cứu trên 35 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ
2. Phạm vi thực hiện
Áp dụng ở lớp mẫu giáo nhỡ
3. Thời gian thực hiện đề tài
Từ tháng 9/2018 đến tháng 3/2019
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp dùng lời.
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp thực hành.
5. Cấu trúc của đề tài


PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT
SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.

Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm

1.1.1. Khái niệm
Hiện nay, ở mỗi con người đều có sự khác biệt về: Điều kiện sống,
hoàn cảnh, thể chất, năng lực, … ngay cả trẻ em cũng vậy.
Mỗi trẻ đều có một sự khác biệt về hồn cảnh, mơi trường sống, điều
kiện gia đình và học tập, … Chính vì thế, mỗi trẻ em là một cá thể riêng biệt
khác nhau về thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, … Điều
này đồng nghĩa với việc từng trẻ sẽ có hứng thú, cách học và trình độ học tập

khác nhau.
Chính vì thế, người lớn cần chú ý những điều xảy ra trong suốt thời thơ
ấu của trẻ. Vì nó có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tương lai của
trẻ. Những trải nghiệm đầu đời của trẻ cần phải phù hợp với mức độ phát
triển. Đồng thời phải xây dựng dựa trên những cơ sở mà trẻ đã được biết và
có thể thực hiện được. Chính vì vậy, chúng ta phải cẩn trọng, khơng được dạy
những gì quá khó đối với trẻ.
Vậy giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là gì?
“Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đều có cơ hội
được học bằng nhiều cách khác nhau”, các giáo viên mầm non hiện nay đã
tiếp cận phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ hứng thú với học tập
và phát triển thế mạnh của mỗi trẻ:
– Dựa trên những nhu cầu, khả năng, thế mạnh và hứng thú của từng
trẻ. Tuy nhiên, bạn phải tin tưởng vào chúng và hy vọng chúng có thể đạt
được những thành cơng, tiến bộ.


– Tạo những cơ hội học cho trẻ bằng những cách khác nhau và cả hoạt
động vui chơi.
– Phản ánh sự phát triển của từng trẻ và xây dựng trên tất cả những gì
mà trẻ đã được biết và có thể thực hiện được
1.1.2. Những yêu cầu cơ bản
– Cần tạo cho trẻ những hứng thú, thế mạnh, khả năng, nhu cầu của
từng trẻ. Đồng thời người lớn đều phải tạo cho bé cơ hội được hiểu, được
đánh giá đúng và cần được tôn trọng.
– Luôn hướng đến cho mỗi đứa trẻ một cơ hội tốt nhất để có thể thành
cơng.
– Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội học khác nhau, đặc biệt là thông qua việc
vui chơi.
– Các giáo viên cần dựa trên những khả năng, nhu cầu, hứng thú và thế

mạnh của trẻ. Từ đó có thể xây dựng các kế hoạch giáo dục phù hợp với từng
đứa trẻ.
– Cần đặt niềm tin vào những đứa trẻ và tin rằng mọi trẻ đều có thể tiến
bộ và thành cơng.
– Có nhiều phương pháp để dạy học có hiệu quả cho trẻ. Trong đó,
phương pháp được áp dụng nhiều nhất là các hoạt động vui chơi. Vì vui chơi
sẽ làm cho trẻ có thể khám phá, tưởng tượng, sáng tạo, và tương tác với bạn
bè…
– Xây dựng các kế hoạch dựa trên những gì mà trẻ đã được biết và có
thể làm được. Các kế hoạch giáo dục trẻ phải phản ánh được từng mức độ
phát triển của mỗi đứa trẻ.


1.1.3. Tầm quan trọng của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Hiện nay, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được áp dụng
vào chương trình giáo dục mầm non trên cả nước. Đặc biệt, phương pháp này
được áp dụng nhiều ở những thành phố lớn.
Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã làm cho nhiều phụ
huynh thấy được những ưu điểm mà nó mang lại con con mình. Đây phương
pháp lấy trẻ làm trung tâm đang phát triển và dần tạo nên một nền móng vững
chắc.
Những nền tảng đầu đời rất quan trọng để nâng bước chân của trẻ vững
chắc khi bước vào đời. Ngoài ra, nhiều phụ huynh còn đánh giá phương pháp
giáo dục này mang nhiều giá trị nhân văn và giá trị tinh thần vô cùng to lớn.
1.2. Cơ sở lý luận
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát
triển ngơn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu lốt, biết cách diễn đạt, sử
dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với
những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển
trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ.

Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ lòng nhân ái, biết yêu q
người hiền lành, biết ơn và kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị em, bạn bè, biết
nhường nhịn em nhỏ.
Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua việc đọc và kể diễn cảm của cô
giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng trẻ cảm nhận những giá trị nội
dung nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng
thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay, cái
đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính
văn học, nghệ thuật.


Trong mỗi tác phẩm văn học, thế giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm
thiên nhiên, xã hội, con người được diễn tả, biểu đạt, truyền đạt trong những
hình thức đa dạng, độc đáo. Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá,
mọi hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những
gì gần gũi trong mơi trường sống của trẻ như làng q, cánh đồng, dịng sơng,
phiên chợ, lớp học, khu phố. Qua tác phẩm văn học trẻ bắt đầu nhận ra trong
xã hội những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn, văn học có thể
đề cập đến những lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cơ tiên, phù
thủy, và cả những phép màu cịn tồn đọng trong tiềm thức dân tộc. Đây cũng
là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống
tinh thần.

Nhờ được nghe, tiếp xúc với các thể loại văn học, có những hiểu biết sơ
đẳng về văn học trẻ sẽ có khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú,
hấp dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự
khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, truyện.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Thuận lợi
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, giúp đỡ về cơ sở vật chất, thời

gian để giáo viên nhà trường tham gia học tập và bồi dưỡng chuyên môn
- Tổ chức các buổi bồi dưỡng chuyên môn tại trường: kiến tập chuyên đề
LQTPVH, các buổi sinh hoạt chuyên môn.
- Lớp học được trang bị cơ sở vật chất như: máy vi tính, đàn và tranh truyện.
- Giáo viên có tinh thần nhiệt huyết, ln tìm tịi học hỏi và có tinh thần trách
nhiệm.


1.3.2. Khó khăn
- Trẻ cịn chưa hứng thú, chưa mạnh dạn phát biểu và chưa nói lên được cảm
nhận và hiểu biết của mình khi nghe kể chuyện, đọc thơ.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động LQTPVH cịn ít, chưa phong phú,
đa dạng.
- Giáo viên cịn gặp khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức các hình
thức dạy học thu hút trẻ, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy
cịn hạn chế.

1.3.3. Khảo sát thực tế
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hầu hết giáo viên mầm non trên địa
bàn đã có nhận thức đúng đắn về mức độ cần thiết phải giúp trẻ 5-6 tuổi hiểu
nghĩa của từ trong hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Bên cạnh đó
giáo viên cũng đã đánh giá được vai trò của việc giúp trẻ 5-6 tuổi hiểu nghĩa
của từ trong hoạt động này đối với sự phát triển của trẻ. Tuy vậy, cũng có thể
thấy, một số giáo viên chưa thực sự chú trọng đến vấn đề giúp trẻ hiểu nghĩa
của từ khó trong tác phẩm văn học. Điều đó được thể hiện qua giáo án và tiến
trình tổ chức hoạt động mà các cô đã thực hiện. Số lượng giáo án xác định
mục đích yêu cầu giúp trẻ hiểu nghĩa của từ khó chỉ chiếm 50%. Nhiều giáo
án tuy xác định nội dung giúp trẻ hiểu nghĩa từ khó trong tác phẩm ở phần
Mục đích yêu cầu nhưng ở phần Tiến trình hoạt động hồn tồn khơng dự
kiến biện pháp thực hiện; hầu như rất ít GV giải thích nghĩa của từ khó trong

tác phẩm văn học cho trẻ (hoặc nếu có giải thích thì cũng qua loa, chiếu lệ
hoặc dài dịng, khó hiểu, khơng chính xác).
Ngun nhân của thực trạng


Khi tìm hiểu về những khó khăn gặp phải trong quá trình giúp trẻ 5-6
tuổi hiểu nghĩa của từ trong hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học,
giáo viên mầm non đều có chung ý kiến, đó là: khả năng ngơn ngữ và vốn
kinh nghiệm của trẻ cịn hạn chế và khơng đồng đều, các từ khó trong tác
phẩm văn học thường trừu tượng, khó giải thích mà thời gian dành cho hoạt
động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen tác phẩm văn học thì hạn chế (30-35 phút), do
đó nếu tập trung vào vấn đề giúp trẻ hiểu nghĩa từ khó thì sẽ ảnh hưởng đến
nội dung chung của tiết học; đồ dùng trực quan chưa phong phú, số trẻ trong
lớp q đơng...
Bên cạnh đó, nhiều giáo viên mầm non chưa thực sự quan tâm, chú
trọng đến vấn đề giúp trẻ hiểu nghĩa của từ trong hoạt động cho trẻ làm quen
tác phẩm văn học. Mặt khác, năng lực cảm thụ tác phẩm văn học cũng như
vốn hiểu biết về ngữ nghĩa tiếng Việt của họ còn hạn chế, do đó ảnh hưởng
đến q trình đề ra các phương pháp, biện pháp phù hợp để giúp trẻ 5-6 tuổi
hiểu nghĩa của từ trong hoạt động này.
Từ thực trạng trên, tôi đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của vấn đề giúp trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm
văn học.

CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRẺ 5-6
TUỔI
2.1. Nâng cao nhận thức của giáo viên về sự cần thiết g iúp trẻ hiểu nghĩa
*

của từ trong hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học

*

Mục tiêu của biện pháp
- G iúp g iáo viên đánh g iá được tầm quan trọng của vấn đề g iúp trẻ 5-6
*

*

*

*

*

tuổi hiểu ng hĩa của từ trong hoạt động . - G iúp g iáo viên có ý thức tốt và thực
*

*

*

*

*

hiện ng hiêm túc vấn đề g iúp trẻ 5-6 tuổi hiểu ng hĩa của từ trong hoạt động .
*

*


*

*

*


*

Nội dung của biện pháp
*

-Nâng cao nhận thức của g iáo viên về sự cần thiết phải g iúp trẻ 5-6 tuổi
*

*

*

hiểu ng hĩa của từ trong hoạt động ; - Hình thành cho g iáo viên ý thức ng hiêm
*

*

*

*

*


túc khi g iúp trẻ 5-6 tuổi hiểu ng hĩa của từ trong hoạt động .
*

*

*

*

-Bồi dưỡng kĩ năng g iúp trẻ 5-6 tuổi hiểu ng hĩa của từ trong hoạt động .
*

*

*

*

*

*

*

Cách thực hiện biện pháp
-Tổ chức tập huấn chuyên môn hoặc sinh hoạt chuyên đề nhằm nâng

*

cao ý thức của g iáo viên đối với vấn đề g iúp trẻ 5-6 tuổi hiểu ng hĩa của từ

*

*

*

trong hoạt động , đồng thời bồi dưỡng kĩ năng thực hiện cho g iáo viên.
*

*

*

*

*

*

-Tổ chức dự g iờ và kiểm tra g iáo án để đánh g iá mức độ và kết quả
*

*

*

thực hiện của g iáo viên trong vấn đề g iúp trẻ 5-6 tuổi hiểu ng hĩa của từ trong
*

*


*

*

*

hoạt động .
*

2.2. Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động cho trẻ làm quen tác
*

phẩm văn học
Như chúng ta đã biết, tư duy của trẻ ở lứa tuổi này là tư duy trực quan hình
*

tượng nếu như cô chỉ kể cho trẻ ng he nhiều lần bằng lời thì trẻ sẽ nhanh chán
*

*

*

và tiết học sẽ không thu được kết quả cao. Muốn trẻ hào hứng tham g ia và
*

*

*


yêu thích hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thì trong quá trình dạy cô
*

*

phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng , đồ chơi, phải có sự kết hợp g iữa vật thật, tranh
*

*

ảnh và mơ hình với nhau. Tuy nhiên, hiên nay ở trường mầm non không phải
*

*

tiết học nào cũng được trang bị đồ dùng đầy đủ, hơn nữa kinh phí để mua mới
*

*

*

đồ dùng dạy học thường rất đắt. Vì vậy tơi đã tìm tịi và tận dụng những
*

*

*


*

ng un liệu sẵn có để làm thêm đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết học LQVTPH.
*

*

Nhà trường đã đóng được một cái sân khấu rối để treo phơng màn trình diễn
*

*

*

và với kiến thức làm đồ dùng đồ chơi được học ở trường sư phạm mầm non
*

*

thì trên khung sân khấu tơi dán các bức tranh phong cảnh phù hợp với nội
*

*

dung từng câu chuyên, phù hợp với hoạt cảnh nhân vật. Để làm sân khấu rối
*

*



thêm đẹp tôi phải chuẩn bị những ng uyên liệu sau: g iấy màu, bìa cứng , vải
*

*

*

*

dạ, rơm, cỏ nhựa, bóng đèn. Sau khi đã có ng uyên liệu tôi dùng màu để vẽ
*

*

*

những bức tranh phong cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện. Bức tranh này
*

*

*

được tôi dán ở phía sau sân khấu để làm hình nền. Bề mặt của sa bàn rối được
tơi tranh trí thêm cỏ cây bằng nhựa, hoặc bằng vải dạ dán lên tấm nhựa cho
*

*

đứng được. Cuối cùng tôi lắp thêm một bóng đèn ở g iữa sân khấu rối, khi

*

*

*

*

diễn rối tôi cắm điện vào. Sa bàn rối này được làm bằng g ỗ, có bánh xe có thể
*

*

di chuyển dễ dàng .
*

Ng ồi ra, tơi cịn tận dụng thùng bìa cát tông to làm phông nền cho sân
*

*

*

*

*

khấu rối. Tôi chuẩn bị thêm g iấy màu, màu nước, xốp màu, vải dạ để tạo
*


thành cây cối, hoa, mây,ông mặt trời, tạo hoạt cảnh để diễn rối phù hợp với
*

nội dung câu chuyện.
*

Đối với các bài thơ tơi lại có cách thiết kế các sa bàn rối khác để phù hợp
với mục đích g iảng dạy. Đối với loại sa bàn này tôi chuẩn bị ng uyên liệu như
*

*

*

sau: Một chiếc bàn, vải, vải dạ, rơm, g iấy màu, bìa cứng . Cách làm như sau:
*

*

tơi có thể tận dụng những cái bàn có săn của trẻ, tơi cắt vải và may thành rèm
*

*

để che phần chân của bàn, tiếp đó tơi trang trí thêm hoạt cảnh ở phía trên
*

bằng cách làm những cái cây bằng vải dạ, cắt rơm làm thành nhà, tôi vẽ thêm
*


*

*


cỏ, hoa lên bìa g iấy sau đó cắt ra dùng keo nến g ắn vào mặt của sa bàn rối.
*

*

*

Như vậy là tôi đã tạo ra được một cái sa bàn rối rất đẹp.
Bên cạnh việc làm sa bàn rối tơi cịn tận dụng những mảnh vải vụn, bơng ,
*

*

*

thú bông , kim, chỉ, để làm thành các con rối. Để làm được những con rối này
*

*

tôi cắt tấm vải để tạo thành đầu rối, nhét bông bên trong , dùng kim chỉ đính
*

*


*

mắt mũi cho nhân vật rối, đối với những con thú bông tận dụng được tôi lấy
*

*

*

phần đầu của thú bông để làm thành phần đầu cho con rối, sau đó tơi lại cắt
*

vải và may thành những bộ quần áo cho các nhân vật rối. Từ đó tơi làm thêm
*

được rất nhiều rối tay để diễn rối cho trẻ xem, nhờ đó tạo cho trẻ một tâm
trạng vui vẻ, phấn khởi khơi g ợi tính tị mị, ham hiểu biết của trẻ.
*

*

Bên cạnh đó tơi còn làm các con rối từ những tờ g iấy màu và cắt dán mắt,
*

*

mũi, đầu từ xốp màu và dán vào que đè lưỡi, tạo thành các con vật và rối ng ộ
*

ng hĩnh

*

Ng oài việc làm các loại rối tay, rối que, từ những ng uyên liệu như bìa
*

*

*

cứng , xốp, vải dạ thì tơi cũng đã tạo ra các con rối ng ón. Tơi vẽ và tạo hình
*

*

*

những nhân vật trong chuyện ra vải dạ. Sau đó, tôi dùng vải dạ cắt và khâu lại
*

*

*

tạo thành cái túi nhỏ. Và cắt mắt, mũi và dính vào cái túi đó để cơ hoặc trẻ có
thể lồng hai ng ón tay vào được. Khi sử dụng luồn ng ón g iữa và ng ón trỏ để di
*

*

*


*

*

*

chuyển, nhân vật đi lại trên sa bàn rất sống động và ng ộ ng hĩnh. Tương tự
*

*

*

*

*

như vậy tôi làm được những con rối thìa bằng cách cắt len dính vào tạo thành
*

*

tóc và dùng xốp, vải dạ tạo thành mắt, mũi, mồm dính vào thìa là tơi đã có
*

một bộ đồ dùng rất đẹp mắt để dạy, g iúp trẻ tập trung ng he cô kể, nhớ và hiểu
*

*


*

*

nội dung câu chuyện nhanh hơn.
*

Ng ồi ra, tơi cũng đã sử dụng các ng uyên vật liệu như: vải dạ, xốp màu,
*

*

*

*

bìa cứng , quả bóng nhựa để tạo thành các bộ trang phục cho các nhân vật
*

*

*

trong truyện vô cùng đẹp mắt. Từ những điều tưởng chừng vô cùng đơn g iản
*

*

*


*

*

lại g iúp trẻ được trải ng hiệm và hấp dẫn trẻ hơn với các câu chuyện
*

*

*

*


2.3. Tổ chức các hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH
*

Nắm vững các thủ thuật đọc, kể diễn cảm
*

- Nắm vững thanh điệu cơ bản của tác phẩm:
*

Xác định thanh điệu cơ bản lúc trình bày tác phẩm là hết sức quan
trọng . Nếu chúng ta xác định nhầm thanh điệu sẽ dẫn đến trình bày sai lạc chủ
*

*


đề tư tưởng của tác phẩm và do đó khơng g iúp trẻ hiểu đúng nội dung tác
*

*

*

*

*

phẩm và làm hiệu quả những HĐ LQTPVH khơng đạt hiệu quả cao.
*

*

Muốn tìm được thanh điệu của tác phẩm, tôi phải đọc kĩ để nắm được
chủ đề tư tưởng , nội dung ng hệ thuật của tác phẩm, để trên cơ sở xác định
*

*

*

thanh âm cơ bản khi trình bày cho phù hợp.
Ví dụ khi kể chuyện “Chú vịt xám”, chủ đề là phê phán chú vịt xám
không vâng lời mẹ, tôi kể với thanh điệu cơ bản êm nhẹ. Còn những với câu
*

*


*

chuyện kể Bác Hồ, tôi sử dụng thanh điệu trang trọng để thể hiện lịng kính
*

*

*

*

u, sự ng ưỡng mộ trước phẩm chất đạo đức g iản dị nhưng rất vĩ đại của Bác
*

*

*

*

Hồ- vị cha g ià dân tộc.
*

Ng oài ra, với những bài thơ miêu tả thiên nhiên được viết với thanh
*

*

điệu vui tươi, náo nhiệt( Bài thơ”Kể cho bé ng he”- Trần Đăng Khoa; “Trẻ vui

*

trẻ cười”- Võ Quảng ”
*

*


- Nắm vững ng ữ điệu tác phẩm:
*

*

Ng ữ điệu g iọng đóng vai trị quan trọng trong việc trình bày tác phẩm
*

*

*

*

*

*

và nhờ có ng ữ điệu của cơ g iúp trẻ hiểu đúng ý ng hĩa của tác phẩm, biết được
*

*


*

*

cá tính, tâm trạng , hành vi của nhân vật, thơng qua đó mà g iáo dục trẻ lòng
*

*

*

*

yêu, g hét với từng loại nhân vật.
*

*

Muốn cho sắc thái ng ữ điệu được phong phú, tôi sử dụng các yếu tố :
*

*

*

cường độ g iọng , ng ắt hơi, lên g iọng , xuống g iọng và âm sắc về chất của
*

*


*

*

*

*

*

*

*

g iọng .
*

*

Đối với tác phẩm thơ, cần xem xét đó là loại thơ g ì để chọn g iọng đọc
*

*

*

cho thích hợp. Với những bài thơ vui, dí dỏm phải đọc với ng ữ điệu hóm
*


*

hỉnh. Ví dụ bài thơ “Ơng mặt trời” đọc với ng ữ điệu hóm hỉnh là rất hợp.
*

*

Đối với chuyện kể, tôi phải dựa vào nội dung phản ánh của truyện, hệ
*

thống nhân vật, ng ôn ng ữ nhân vật để định ra ng ữ điệu tương ứng .
*

*

*

*

*

*

Ví dụ, khi kể chuyện “Dê con nhanh trí”, tơi chú ý đến tính cách, đặc
điểm của từng nhân vật để xác định ng ữ điệu cho đúng . Trong truyện cả dê
*

*

*


*

mẹ và chó sói đều nói câu “Con chó sói hung ác, đuổi cổ nó đi” với dê con.
*

Khi kể chuyện, cô không thể dùng cùng một ng ữ điệu để kể với trẻ rằng đây
*

*

*

*

*

là dê mẹ nói, chó sói nói, mà bản thân cơ phải g iúp trẻ biết được con chó sói
*

đã nói câu đó với g iọng như thế nào? Dê mẹ nói ra sao? Dê mẹ hiền lành, dịu
*

*

dàng , g iọng nói thanh và trong , vậy ng ữ điệu, âm sắc g iọng của cơ phải thể
*

*


*

*

*

*

*

hiện điều đó. Sói hung ác, g ian ng oan, xảo quyệt và lừa đảo, g iọng sói ồm
*

*

*

*

*

ồm. Cô cũng phải thể hiện được sự g ian xảo trong g iọng nói của con sói: con
*

*

*

*


*

sói vừa cố bắt chước cho g iống g iọng dê mẹ vừa không g iấu được vẻ g ian
*

*

*

*

*

*

*

ng oan, xảo quyệt, g iọng nói cần bộc lộ tính cách ấy.
*

*

*

- Tư thế, cử chỉ, nét mặt:
Bên cạnh chú trọng đến g iọng kể, tơi cịn chú ý thể hiện nét mặt, cử
*

*


*

chỉ, tư thế phù hợp với diễn biến câu chuyên thì mới thu hút được sự chú ý


của trẻ. Nét mặt tức là vẻ mặt. Vẻ mặt ng ười đọc biểu lộ những điều miệng
*

*

*

nói ra. Nếu là một câu chuyện vui thì nét mặt cơ phải lộ rõ vẻ hân hoan, chào
đón, nếu là chuyện buồn thì nét mặt lộ vẻ ủ dột, buồn rầu, thương cảm. Cô
*

không nên g ắng sức biểu hiện một cách g iả tạo, vẻ mặt đó tự nó sẽ xuất hiện
*

*

*

*

nếu cô g iáo hiểu nội dung và cảm thụ được nó. Vẻ mặt thờ ơ, lãnh cảm,
*

*


khơng biểu lộ g ì cả là điều hết sức cần tránh vì như thế trẻ không nhận thức
*

*

*

được ý ng hĩa của tác phẩm một cách đầy đủ và trọn vẹn. Tuy nhiên, cô cũng
*

*

tránh lạm dụng nét mặt không trẻ sẽ ít chú ý đến ng ôn ng ữ truyền đạt của cô.
*

*

*

*

Cử chỉ là những động tác của tay, cử chỉ của cô cũng như tư thế, nét
*

*

*

mặt vốn là phương tiện bổ sung vào bài dạy. Những cử chỉ đơn g ian, chân
*


*

*

*

thực, diễn cảm và có nội dung sâu sắc không thể được sử dụng tùy tiện và
*

*

*

máy móc mà phải phù hợp với những xúc động trong tâm hồn ng ười đọc. Vì
*

*

*

*

thế cử chỉ khi đọc truyện cho trẻ phải g ọn nhẹ, nói đúng hơn là cử chỉ biểu lộ
*

*

thái độ của ng ười đọc đối với nhân vật, sự kiện được miêu tả trong tác phẩm.
*


*

*

Ứng dụng công ng hệ thông tin
*

*

*

*

*

Để một tiết LQVTPVH loại tiết đa số trẻ chưa biết đạt hiệu quả cao thì tơi
cịn phải chuẩn bị tốt các điều kiện để tiến hành tiết học. Cụ thể tôi luôn ứng

*

dụng công ng hệ thông tin vào các bài dạy của mình. Như chúng ta đã thấy
*

*

*

*


*

một tiết học LQVTPVH muốn đạt kết quả cao thì nhất thiết phải có đồ dùng

*

dạy học, đồ dùng đẹp, hấp đẫn, sẽ thu hút sự chú ý của trẻ. Trước đây g iáo
*

*

viên thường sử dụng tranh ảnh minh họa làm đồ dùng chính trong hoạt động
*

*

*

*

*

LQTPVH. Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đại công ng hệ thông tin
*

*

*

*


nên việc ứng dụng CNTT vào bài g iảng mang lại kết quả rất cao. Biện pháp
*

*

*

*

*

này luôn g ây sự chú ý, tò mò cho trẻ. Đơn g iản là các hình ảnh đưa lên máy
*

*

tính, sử dụng các hiệu ứng động , kết hợp với âm thanh cũng đã g ây sự chú ý
*

*

*

*

*

của trẻ. Trong quá trình chuẩn bị tiết dạy tơi đã chuyển các bức tranh có sẵn
*


của bài thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình hay tơi tận dụng những
*

đoạn phim có sẵn trên mạng sau đó sử lý lại sao cho các cảnh phim chạy
*

*


nhanh hơn hoặc chậm lại, lồng thêm nhạc vào đoạn phim sao cho phù hợp với
*

g iọng kể của cô và diễn biến của chuyện. Những đoạn phim này được tôi sử
*

*

*

dụng để kể cho trẻ ng he ở lần kể thứ hai.
*

*

Đĩa: G ồm powerpoint về các câu chuyện, bài thơ trong chương trình
*

*


*

LQTPVH của trẻ 5-6 tuổi.
Tiếp đó tôi thiết kế các câu hỏi đàm thoại trên phần mềm powerpoint
để trẻ vừa tri g iác vừa có thể trả lời các câu hỏi một cách thuận lợi, g iúp trẻ
*

*

g hi nhớ nội dung tác phẩm sâu sắc hơn. Sau khi sử dụng hình thức này vào
*

*

*

tiết học tôi thấy đa số trẻ đều rất hứng thú, trẻ hiểu nội dung chuyện nhanh
*

*

hơn.
Bên cạnh đó sau mỗi lần sử dụng rối ở lần kể thứ 3 tơi cịn quay lại để
*

lưu g iữ sử dụng cho những tiết học sau, đặc biệt trong những g iờ hoạt động
*

*


*

*

*

*

*

chiều tơi có thể mở các đoạn video đó cho trẻ xem. Đây cũng là một hình thức
*

g iúp trẻ củng cố thêm nội dung câu chuyện, bài thơ mà trẻ đã học. Từ đó trẻ
*

*

*

hiểu rõ hơn về các nhân vật, nhớ được g iọng điệu, lời thoại của từng nhân
*

*

*

vật. Nhờ vậy mà các tiết học sau trẻ có thể nhắc lại lời nhân vật cũng như
*


đóng kich một cách tốt hơn.
*

Hình thức sử dụng rối ở lần kể thứ ba là một hình thức khơng thể thiếu
*

*

trong tiết học LQTPVH loại tiết đa số trẻ chưa biết. Bởi lẽ nó g ây được sự
*

*

chú ý, tị mị của trẻ. Ví dụ: Truyện “Cáo, thỏ, g à trống ” tơi sử dụng sa bàn
*

*

*

rối, phía trên sa bàn có khung cảnh là nhà và cây cối và dối tay các nhân vật
*

trong chuyện. Khi diễn tôi dùng cánh tay lồng vào con rối, điều khiển rối vào
*

*

*


3 đầu ng ón tay, ng ón cái, ng ón trỏ và ng ón g iữa sao cho những cử chỉ phù
*

*

*

*

*

*

hợp với lời thoại trong truyện. Nhờ sử dụng ng hệ thuật múa rối vào lần kể thứ
*

*

*

3 mà đa số trẻ đã nhớ được nội dung câu chuyện, lời thoại của các nhân vật
*

trong chuyện. Qua đó trẻ biết nhận xét, đánh g iá tính cách nhân vật trong
*

chuyện.

*


*


Để thu hút được trẻ vào tiết học của mình ng ười g iáo viên còn phải biết
*

*

cách lựa chọn các hình thức vào bài và hình thức chuyển tiếp một cách nhẹ
nhàng nhưng vẫn đảm bảo sự log ic và hứng thú cho trẻ.
*

*

*

*

Trong một tiết học, phần vào bài tuy chiếm ít thời g ian nhưng lại g iữ
*

*

*

*

một vị trí khơng kém phần quan trọng . Vì vậy đối với mỗi bài dạy tôi linh
*


*

hoạt sử dụng các hình thức vào bài khác nhau, có thể mở đầu bằng các bài
*

*

đồng dao, bài hát, câu đố hay đơi khi là những trị chơi g iúp trẻ hứng thú, tập
*

*

*

*

trung vào nội dung bài mới.
*

*

Ví dụ: Mở đầu bài dạy: “Cáo , thỏ và g à trống ” tơi cho trẻ chơi trị
*

*

chơi: “Cáo và thỏ”. Trẻ vừa được đội mũ thỏ và cáo, vừa làm động tác mơ
*

phỏng lời bài thơ trên nền nhạc thì trẻ vơ cùng hứng thú.

*

*

*

Truyện: “Cây rau của thỏ út”, ổn định vào bài tôi cho trẻ hát và vận
động bài bát “Ta đi trồng rau” sau đó dẫn dắt vào truyện.
*

*

Truyện: “Ai đáng khen nhiều hơn” tơi cho trẻ chơi trị chơi:
*

Trời nắng , trời mưa (Lời mới)
*

Trời nắng , trời nắng thỏ đi hái nấm. Nhanh tay, nhanh tay lựa từng cây
*

*

*

ng on. Nhảy tới, nhảy tới tìm cây nấm mới. Nhanh tay, nhanh tay, nhanh tay ta
*

nhặt nhanh. Mưa to rồi, mưa to rồi mau mau ta về thôi. Mưa to rồi, mưa to rồi
nhanh nhanh ta chạy nhanh



Đối với bài thơ: “Tết đang vào nhà” tôi sử dụng hình thức câu đố để
*

*

dẫn dắt vào bài:
“Hoa g ì nho nhỏ
*

Cánh màu hồng tươi
*

Hễ thấy hoa cười
Đúng là tết đến”
*

Bên cạnh hình thức vào bài hấp dẫn, tơi cịn chú trọng tới các hình thức
*

chuyển tiếp để tiết học thực sự nhẹ nhàng mà vẫn mang lại hiệu quả cao đối
*

*

với trẻ. Cụ thể, kết thúc phần đàm thoại kết hợp g iảng g iải trích dẫn, sau khi
*

*


*

đã g iáo dục trẻ về nội dung câu chuyện, tơi tổ chức các hình thức để trẻ được
*

*

thay đổi tư thế như, chơi các trò chơi, đọc các bài đồng dao mà tơi sáng tác .
*

*

Hình thức này vừa g iúp trẻ g iải lao, thay đổi tư thế lại vừa củng cố được nội
*

*

*

dung bài dạy.
*

Ví dụ: Đối với tiết truyện: “G ấu con chia quà” tôi cho trẻ hát và vận
*

động bài hát:
*

Đố bạn

Trèo cây nhanh thoăn thoắt đố bạn biết con g ì.
*

Đầu đội 2 cái ná đó là chú hươu sao
Hai tai to phành phạch đó là chú voi to
.Trơng xem kìa, trơng xem kìa ai đi như thế kia.
*

*

hục phịch, phục phịch đó là bác g ấu đen.
*

Đối với câu chuyện “Cây rau của thỏ út” tôi cho trẻ đọc bài đồng dao:
*

G ieo hạt
*

Lúc lắc lúc lẻ


Bé khỏe bé xinh
Cả lớp chúng mình
*

Chơi g ieo hạt nhé
*

Bàn tay nhỏ bé

Cái cuốc xinh xinh
Bạn hãy cùng mình
*

Mau mau cuốc đất
Đất đã tơi xốp
G ieo hạt đi thôi
*

Hạt nảy mầm rồi
Thành cây non đấy!
Truyện: “Tích Chu” tơi cho trẻ đọc bài vè: Cậu bé biết lỗi
Cậu bé biết lỗi
Ve vẻ vè ve
Tôi kể bạn ng he
*

Câu chuyện này nhé
Có một cậu bé
Mải chơi vơ cùng

*

Bà ốm mất rồi
Biến chim bay mất
Mới ng ồi mà khóc
*

Bà Tiên liền nhắc




×