Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thời kỳ quá độ lên cnxh ở việt nam bỏ qua chế độ tbcn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC …
KHOA ……….

………………..
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

GVHD:
SV:
Lớp:

HÀ NỘI- 2021
1


KẾT CẤU ĐỀ TÀI

1
2

CHƯƠNG 1: LÝ
LUẬN CƠ BẢN VỀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI

2

CHƯƠNG 2: THỰC
TRẠNG VẬN
DỤNG QUAN ĐIỂM
VỀ THỜI KỲ QUÁ


ĐỘ TẠI VIỆT NAM

3

CHƯƠNG 3: MỘT
SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT HUY
THÀNH TỰU VÀ
GIẢM THIỂU
NHỮNG HẠN CHẾ
TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI TẠI
VIỆT NAM


• CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
• 1.1. Khái niệm và tính tất yếu của thời
kì q độ
• Khái niệm
Q độ là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản
chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi
giai cấp cơng nhân giành được chính quyền và kết
thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã
hội. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là
cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Về kinh tế: đây là thời kỳ bao gồm những mảng,
những phần, những bộ phận của CNTB và CNXH xen

kẽ, tác động lẫn nhau tức là thời kỳ tồn tại nhiều quan
hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, do đó tồn tại nhiều
thành phần kinh tế .Chúng cùng tồn tại vừa thống nhất
nhưng vừa mâu thuẫn và cạnh tranh gay gắt với nhau.
Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp vơ sản giành chính
quyền và kết thúc khi xây dung xong về cơ bản cơ sở
vật chất kỹ thuật của CNXH.
Thời kỳ quá độ này được chia thành nhiều bước quá
độ nhỏ, bao nhiêu bước là tuỳ thuộc đIều kiện cụ thể
của từng nước.


• CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
• 1.1. Khái niệm và tính tất yếu của
thời kì q độ
• Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
Thời kỳ quá độ lên CNXH là một tất yếu khách
quan. Đó là do đặc điểm ra đời phương thức sản
xuất CSCN và đặc đIểm của Cách mạng vô sản.
Cuộc Cách mạng vô sản khác với các cuộc cách
mạng trước đó ở chỗ các cuộc cách mạng trước
đó khi giành được chình quyền là kết thúc cuộc
cách mạng cịn Cách mạng vơ sản khi giành
được chính quyền mới chỉ là bước đầu còn vấn
đề cơ bản chủ yếu hơn đó là phảI xây dung một
xã hội mới cả về quan hệ sản xuất, lực lượng sản
xuất, cả về cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng
tầng, cả về tồn tại xã hội – ý thức xã hội vì vậy

phảI có một thời gian tương đối dài.


• CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
• XÃ HỘI
• 1.2. Quan điểm của Mác- Lênin về hai hình
thức q độ
• Thời kỳ q độ trực tiếp
Theo C. Mác, quá độ chính trị của CNTB không
phải chỉ là sự thể hiện ra ở một, hay một số cuộc cách
mạng chính trị. Đây là cả một thời kỳ q độ chính trị
lâu dài và khó khăn, từ CNTB phát triển cao trực tiếp
lên CNXH. Đây là một q trình cách mạng khơng
ngừng thực hiện khơng chỉ một điểm quá độ, mà là
một giai đoạn quá độ tất yếu. Trong đó, chính trị
(chun chính vơ sản- CCVS) là điều kiện tiên quyết
để thực hiện quá độ trong mọi lĩnh vực khác của xã
hội.
• Thời kỳ quá độ gián tiếp
Là thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển
TBCN. Cùng với sự phát triển lịch đại của một xã hội
theo chiều dọc thời gian, tuần tự trải qua các hình thái
do mâu thuẫn bên trong, C. Mác còn đề cập đến sự
phát triển đồng đại theo chiều ngang không gian do
tương tác qua lại giữa các xã hội.

5



• CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
• XÃ HỘI
1.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
• Tính tất yếu khách quan
Thực tế đã khẳng định CNTB là xã hội đã lỗi thời
về mặt lịch sử không phải là tương lai của loài người
sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái xã
hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là XHCN.
Thực tế đã khẳng định CNTB là xã hội đã lỗi thời
về mặt lịch sử không phải là tương lai của loài người
sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái xã
hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là XHCN.
Quá trình cải tiến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới-xã
hội XHCN không phải là q trình cải lương, duy ý chí
mà q trình cách mạng sôi động trải qua nhiều giai
đoạn khách quan hợp với quy luật lịch sử.

6


• CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
• XÃ HỘI
1.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
• Khả năng bỏ qua chế độ TBCN quá độ lên CNXH
ở Việt Nam
Quá trình quốc tế hoá sản xuất và sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các nước ngày càng tăng lên,cũng như
sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công

nghệ về khách quan đã tạo ra những khả năng để các
nước kém phát triển đi sau có thể tiếp thu và vận
dụng vào nước mình những lực lượng sản xuất hiện
đại của thế giới.
Đất nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú,đa dạng dân số đông, sức lao động dồi dào,vị trí
địa lý giao thơng thuận lợi. Nhân dân ta dưới sự lãnh
đạo của đảng cộng sản Việt Nam đã hoàn thành cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ giải phóng dân tộc cũng
là mở đầu để tiến hành cách mạng XHCN.

7


• CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
• XÃ HỘI
1.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
• Ý nghĩa của quá trình quá độ lên Chủ nghĩa Xã
hội bỏ qua chế độ TBCN
Ở đây bỏ qua chế độ tư bản không có nghĩa là đốt
cháy giai đoạn, rút ngắn ở đây khơng làm nhanh
chóng như chủ tịch HCM đã nói "tiến lên CNXH khơng
thể một sớm một chiều. Đó là một công tác tổ chức và
giáo dục" CNXH không thể làm mau chóng được mà
phải làm dần dần.
Sự rút ngắn này phải được thực hiện dần dần thông
qua việc sử dụng biện pháp kế hoạch đồn thời với
việc sự dụng biện pháp thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng XHCN trên cơ sở xây

dựng, phát triển kinh tế nhà nước vững mạnh đóng
vai trị chủ đạo đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Sự rút ngắn này chỉ có thể thực hiện thành cơng với
điều kiện chính quyền thuộc về nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
8


• CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TẠI VIỆT NAMXÃ HỘI
2.1. Đặc điểm Việt Nam trong thời kỳ quá độ
• Một số thành tựu đạt được trong thời kỳ quá độ
Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần,
đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người
thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70%
xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua
ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt
Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam
chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19,
nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng
trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là
một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng kinh
tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động
dài hạn đối với các hộ gia đình - thu nhập của khoảng
45% hộ gia đình được khảo sát giảm trong tháng 1
năm 2021 so với tháng 1 năm 2020.
9



• CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI TẠI VIỆT NAMXÃ HỘI
2.1. Đặc điểm Việt Nam trong thời kỳ q độ
• Một số hạn chế
Tăng trưởng và cơng nghiệp hóa nhanh của Việt
Nam đã để lại nhiều tác động tiêu cực đối với môi
trường và tài nguyên thiên nhiên. Đơ thị hóa, tăng
trưởng kinh tế và dân số tăng nhanh đang đặt ra
những thách thức ngày càng lớn về quản lý chất
thải và xử lý ô nhiễm. Lượng rác thải của Việt Nam
dự báo tăng gấp đơi trong vịng chưa đầy 15 năm
tới.
Hiện nay, đổi mới chính trị (tư duy chính trị và tổ
chức hoạt động của hệ thống chính trị) cịn chậm
hơn so với đổi mới kinh tế. Vì vậy phải đẩy mạnh
đổi mới chính trị cho đồng bộ, phù hợp với đổi mới
kinh tế, tập trung vào đổi mới thể chế, thiết chế, cơ
chế, chính sách, phương thức huy động và phân bổ
nguồn lực, kiểm soát quyền lực và phát huy các
động lực của phát triển.
10


• CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT HUY THÀNH TỰU VÀ GIẢM
THIỂU NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THỜI

KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TẠI VIỆT NAM
• 3.1. Tiến hành CNH, HĐH đất nước, xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ
Đẩy mạnh giải pháp kinh tế nhanh, có hiệu quả và
bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động theo hướng CNH,HĐH. Để làm được việc này,
trước hết phải tập trung nâng cao hiệu quả sản xuất,
kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là doanh
nghiệp nhà nước, hiệu quả đầu tư sử dụng vốn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư dựa trên
cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh
của đất nước, tăng sức mạnh tranh, gắn liền với nhu
cầu thị trường trong nước và ngoài nước.

11


• CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT HUY THÀNH TỰU VÀ GIẢM
THIỂU NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TẠI VIỆT NAM
• 3.2. Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhiều
hình thức sở hữu.
Phải đổi mới và hồn thiện khung pháp lý tháo gỡ
mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành
chính để hyy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật

mới cho phát triển socket, kinh doanh của mọi thành
phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau.
Phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từng
bước hình thành một số tập đồn kinh tế mạnh.
Đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyền của chủ
sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp, thực
hiện chủ trương cổ phần hóa đối với tất cả các doanh
nghiệp, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng
phát triển, cạnh tranh bình đẳng.


• CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT HUY THÀNH TỰU VÀ GIẢM
THIỂU NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TẠI VIỆT NAM
• 3.2. Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi
mới và nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước
Phát triển thị trường vốn và tiền tệ, nhất là thị
trường vốn trung và dài hạn. tổ chức vận hành an
tồn, hiệu quả thị trường chứng khốn, thị trường bảo
hiểm, từng bước mở rộng quy mô và phạm vi hoạt
động, thu nút vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là dùng
vốn FDI và việc tạo ODA. Đồng thời với việc tạo lập
đồng bộ các yếu tố thị trường, phải tăng cường vai trò
lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh
tế xã hội.



• CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT HUY THÀNH TỰU VÀ GIẢM
THIỂU NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TẠI VIỆT NAM
• 3.3. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế
đối ngoại
Đẩy
Năng
mạnh
lực các
cạnh
lĩnhtranh
vực dịch
phát vụ
triển
thu mạnh
ngoại tế
những
như
sản
du lịch,
phẩm
xuất
hàng
khẩu
hóa
laovàđộng,
dịch vụ

tài có
chính
khảtiền
năng
tệ,cạnh
vận
tranh
tải, bưu
trên
chính
thị trường
-viễn thơng…
quốc tế, giảm mạnh xuất khẩu
sản Tiếp
phẩmtục
thơcải
và thiện
sơ chế,
tỷ trọng
mơităng
trường
đầu sản
tư, phẩm
hồn
chế
biến

tỷ
lệ
nội

địa
hóa
trong
sản
phẩm;
nâng
thiện các hình thức đầu tư, nâng cao khả năng
dần
trọngtrong
sản phẩm,
cóhút
hàm
lượng
trí tuệ,
cạnhtỷtranh
việc thu
đầu
tư trực
tiếp hàm
của
lượng
cơng nghệ
xâycác
dựng
trợchính
xuất
nước ngồi.
Cải tiếncao,
nhanh
thủquỹ

tục hỗ
hành
khẩu,
nhất
là hóa
đối với
để đơn
giản
việchàng
cấp nơng
phép sản,
đầu khuyến
tư, thựckhích
hiện
sử
dụng
thiết
bị,
hàng
hóa
sản
xuất
trong
nước.
từng bước cơ chế đăng ký đầu tư chú trọng thu
Tăng
nhanh
ngạch
xuất
khẩu,

tiếnnguồn
tới cân
hút đầu
tư củakim
cơng
ty nắm
cơng
nghệ

bằng
xuất
nhập.
có thị phần lớn trên thị trường thế giới tạo điều
kiện cho các dụ án được cấp phép triển khai thực
hiện có hiệu quả nâng cao hiệu lực quản lý của
Nhà nước với khu cơng nghiệp, khu chế xuất và
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.


KẾT LUẬN
• Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa không phải theo phương thức
trực tiếp, mà phải đi qua các bước trung gian, phải
bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên CNXH, bỏ qua chế
độ TBCN. Việc bỏ qua chế độ TBCN, về cơ bản,
chính là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan
hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà
nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa,
đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển

nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện
đại”
• Đất nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng bên
cạnh đó cịn có khơng ít những khó khăn, thử thách.
Do đó chúng ta phải thực hiện tốt những giải pháp
cần thiết để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần
của nhân dân. Với sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình
của Đảng CSVN, sự quản lý và điều hành của Nhà
nước và tinh thần đoàn kết của dân tộc, chúng ta sẽ
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nước ta.


16



×