Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Thảo luận: đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là không trái với tiến trình phát triển của nhân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 38 trang )

ĐI LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCN LÀ KHÔNG TRÁI VỚI TIẾN
TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN LOẠI


Nội dung thảo luận : Về vấn đề bỏ qua TBCN để tiến thằng lên CNXH ở Việt Nam là khơng trái với tiến trình phát triển
tự nhiên của nhân lọai

Sơ lược về lịch sử phát triển của xã hội loài người

Tiền đề để Việt Nam thực hiện bỏ qua chế độ TBCN để đi lên chế độ XHCN


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LỒI NGƯỜI

HÌNH THÁI KTXH CỘNG SẢN NGUN THỦY

HÌNH THÁI KTXH CHIẾM HỮU NƠ LỆ

HÌNH THÁI KTXH PHONG KIẾN

HÌNH THÁI KTXH TƯ BẢN

HÌNH THÁI KTXH CÔNG SẢN CHỦ NGHĨA


Đặc điểm về kinh tế xã hội:



Tư liệu lao động thô sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá,
thân cây làm cơng cụ lao động.





Cơ sở kinh tế là sự sở hữu chung về tư liệu sản
xuất và sản phẩm lao động.



Là xã hội chưa có giai cấp, Nhà nước và pháp
luật.



Quan hệ sản xuất là quan hệ bình đẳng, cùng
làm cùng hưởng thụ.


Đặc điểm kinh tế xã hội:



Thay thế chế độ cơng hữu (sở hữu chung)
về từ liệu sản xuất sang chế độ tư hữu chủ
nơ, thay thế xã hội khơng có giai cấp
thành xã hội có giai cấp đối kháng (chủ nô
– nô lệ), thay thế chế độ tự quản thị tộc
bằng trật tự có nhà nước của giai cấp chủ
nơ.




Giai cấp chủ nơ dùng bộ máy cai trị của
mình bóc lột tàn nhẫn sức lao động của nô
lệ, nô lệ trong xã hội này được coi như
một công cụ lao động biết nói.


Đặc điểm kinh tế xã hội



Giai cấp thống trị mới trong hình thái này là giai cấp quý tộc
– địa chủ, giai cấp bị trị là nơng nơ.



Phương pháp bóc lột sức lao động trong xã hội chiếm hữu nô
lệ được thay thế bằng hình thức bóc lột địa tơ 



Hình thức lao động trong thời kỳ phong kiến đã tiến bộ hơn
nhiều, tuy phải nộp tô thuế nhưng nông dân vẫn có thể được
giữ lại phải của cải dư thừa của mình


Đặc điểm kinh tế xã hội:




Cá nhân dùng sở hữu tư nhân để kinh doanh
trong điều kiện thị trường tự do: mọi sự phân
chia của cải đều thông qua quá trình mua bán
của các thành phần tham gia vào quá trình
kinh tế.



Gắn với nền sản xuất cơng nghiệp có năng
suất lao động cao.



Bản chất sự “bóc lột” nằm ở giá trị thặng dư
mà sức lao động tạo ra khi các nhà tư bản thuê
lao động và sử dụng sức lao động


Là hình thái phát triển cao nhất của xã hội, có quan
hệ sản xuất dựa trên sở hữu cơng cộng về tư liệu sản
xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng
phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao
hơn cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản, có kiến trúc
thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với
trình độ xã hội hóa ngày càng cao.


ĐẶC ĐIỂM VÊ KINH TẾ- XÃ HỘI- CHÍNH TRỊ

 Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất công nghiệp hiện đại gắn liền với lực lượng sản xuất đã phát triển ở

trình độ cao: năng suất lao động cao, tạo ra nhiều của cải vật chất đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa của người dân.

Thiết lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu: xóa bỏ những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, giúp gắn bó các thành
viên trong xã hội với nhau vì lợi ích căn bản.

Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới: phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động và xóa bỏ
tàn sư của tình trạng lao động bị tha hóa trong xã hội cũ.

Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động: cơ sở cho công bằng xã hội

Chủ nghĩa xã hội có nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân, mang bản chất
nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân. Thơng qua nhà nước, Đảng lãnh đạo xã
hội trên mọi mặt và nhân dân thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trong mọi mặt xã hội.

Chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện cơng bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều
kiện cơ bản để con người phát triển.


Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

Thứ nhất: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự
chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.


Thứ hai: Giai cấp cơng nhân và chính đảng của nó muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ ưu việt, tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư
bản thì tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì:

Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội
không thể ra đời tự phát trong lòng chế độ tư bản
chủ nghĩa hay các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa

-Các xã hội trước chỉ chuẩn bị những điều kiện vật
chất để giai cấp công nhân thực hiện bước quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, còn bản thân công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội chỉ được thực hiện khi có cơ
sở vật chất – kỹ thuật cũng như với kiến trúc
thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa tương
ứng.
-- Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công
nhân cũng không thể đem áp dụng ngay tức khắc
những nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bởi
vì, những nguyên tắc xây dựng và bản chất của chủ
nghĩa xã hội khác với các xã hội trước; giai cấp
thống trị cũ mới bị đánh bại về chính trị nhưng
chưa bị tiêu diệt hoàn toàn; những tàn dư của xã hội
cũ còn in vết trong xã hội mới. Do đó cần có thời
gian để tiến hành cải tạo những tàn dư của xã hội
cũ, từng bước xây dựng các nhân tố mới.


Thứ ba: Quá độ đi lên XHCN có hai kiểu

Quá độ trực tiếp: dành cho các nước đã trải qua phát triển tư bản chủ nghĩa
vd :Liên xô (Nga),Trung Quốc.

Quá độ gián tiếp :dành cho các nước chưa trải qua tư bản chủ nghĩa
Vd: Việt Nam ,cuba .

Dùù̀ gián tiếp hay trực tiếp thì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đều là tất yếu khách quan và đều là một thời kỳ lâu dài với nhiều con đường, bước đi với
những nội dung, tính chất và đặc thù khác nhau. Dù phải trải qua nhiều bước ngoặt, nhiều thăng trầm với liên tục và đứt đoạn, quanh co, khúc khuỷu,
nhưng đó đều là sự phát triển, tiến bộ đi lên của lịch sử nhân loại. 



Theo C. Mác, Ph. Ăng-ghen, V.I. Lê-nin, một cách chung nhất, điều kiện tiên quyết để “các xã hội tiền tư bản”, “những nước lạc hậu” “tiến tới chủ nghĩa cộng
sản” là :

1) Cách mạng vô sản đã thành công ở những nước tư bản phát triển nhất và kết hợp với cách mạng của các nước lạc hậu

2) Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã bị đánh bại ở chính “q hương của nó” và những nơi nó phát triển nhất

3) Phương thức sản xuất mới đã hình thành và nêu một tấm gương về xây dựng và quản lý xã hội

4) Các nước lạc hậu đang tồn tại các quan hệ xã hội cơng xã có nhiều nét tương đồng với các quan hệ trong chế độ cộng sản chủ nghĩa

5) Các lực lượng tiến tiên (giai cấp công nhân và đảng của giai cấp công nhân) trong các "nước lạc hậu" này chủ động tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa


Từ quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta 88 năm qua, có thể nhận thấy rằng :

1- Mục tiêu xã hội chủ nghĩa của Đảng ta là kiên định nhưng ngày càng được Đảng ta nhận thức sâu sắc, đầy đủ và cụ thể hơn

2- Có sự điều chỉnh và hoàn thiện căn bản con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: từ làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản,
đến quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” và hiệnnay là quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”. Rõ
ràng, giai đoạn tư bản chủ nghĩa và chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn khác nhau.

3- Hình thức đi lên chủ nghĩa xã hội là từ “tiến nhanh”, “tiến mạnh”, “tiến vững chắc”, “tiến thẳng” lên chủ nghĩa xã hội (Đại hội III và IV) đến có một “thời
kỳ quá độ, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” với các “bước đi”, “chặng đường” phù hợp và với thời gian “lâu dài”.

4- Với từ sự giúp đỡ của các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa và các lực lượng tiến bộ trên thế giới đến “tự lực tự cường”, “quan hệ hữu nghị”, “là bạn và
là đối tác tin cậy” của tất cả các nước nhằm phát huy và khai thác, tận dụng các cơ hội, lực lượng và nguồn lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội...



Quan điểm của đảng ta về bỏ qua chế độ tư sản chủ nghĩa
Vận dụng và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện lịch sử của cách mạng Việt Nam, từ khi thành lập Đảng đến nay Đảng ta luôn kiên định lựa
chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Điều này càng được thể hiện rõ hơn qua bốn thời điểm mang tính chất bước ngoặt lịch sử
cách mạng Việt Nam.

Thứ nhất, trong Chính cương văn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo khi thành lập Đảng (năm 1930), Đảng ta đã khẳng định: Đảng chủ trương làm cách mạng
tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. 

Thứ hai, sau khi hịa bình được lập lại ở miền Bắc, tại Đại hội III (năm 1960), Đảng ta khẳng định “đưa miền Bắc tiến nhanh,tiến mạnh, tiến vững chắc lên
chủ nghĩa xã hội”

Thứ ba, khi cả nước thống nhất, tại Đại hội IV (năm 1976) Đảng ta khẳng định: thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách
mạng xã hội chủ nghĩa, sự bắt đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; và, Đảng ta xác định, dù chúng ta vừa bước qua một cuộc chiến tranh tàn khốc, dù
xuất phát điểm của chúng ta là nền kinh tế còn phổ biến là nền sản xuất nhỏ, song con đường của cách mạng Việt Nam vào thời điểm đó là: “tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.

Thứ tư, trong bối cảnh hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông Âu tan rã, phong trào xã hội chủ nghĩa thế giới khủng hoảng, tại Đại hội VII (năm 1991)
với Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định: nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp.


Cơ sở thực tiễn

 Đó là sự lựa chọn của chính lịch sử

 Có sự cổ vũ của cách mạng Tháng 10 Nga

 CNTB có những điều chỉnh, thích nghi nhưng khơng phải là xã hội của tương lai


 Nó là sự lựa chọn của Đảng và nhân dân ta

 Việt Nam có những điều kiện cần thiết để bỏ qua chế độ TBCN


CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trước hết, đó là lựa chọn của lịch sử
Trước năm 1930, các phong trào cứu nước của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi:

Các phong trào đấu tranh:

Xu hướng bạo động Phan Bội Châu

Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh


CƠ SỞ THỰC TIỄN


Đặc điểm chung: đều là các phong trào cách mạng theo khuynh hướng phong kiến, tiểu tư sản và tư sản



Mặc dù diễn ra rất mạnh mẽ, sôi nổi, lôi cuốn quần chúng nhưng đều thất bại


Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, là bước ngoặc lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta dành nhiều
thắng lợi to lớn, dành độc lập dân tộc. Đây là cơ sở quan trọng đưa nước ta đi theo con đường XHCN

Như vậy, lịch sử đã chứng minh nước ta đi

lên XHCN bỏ qua TBCN là phù hợp với tiến
trình lịch sử của nhân loại


CÁCH MẠNG THÁNG 10
NGA – NGUỒN ĐỘNG
LỰC CỔ VŨ VIỆT NAM
TRÊN CON ĐƯỜNG TIẾN
LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ
ĐỘ TBCN



I. SƠ LƯỢC HOÀN CẢNH VÀ DIỄN BIẾN CM THÁNG 10

-

Đầu năm 1917 dưới chế độ Nga hoàng, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Ngày 26/2/1917, dưới sự lãnh đạo của đảng Bolshevik (đứng đầu là Lenin), công nhân tiến hành khởi nghĩa vũ trang. Cuộc khởi nghĩa do Xơ viết đại biểu cơng nhân
và binh lính Petrograd (nay là thành phố Saint Petersburg) lãnh đạo giành thắng lợi, chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng hoàn toàn sụp đổ.

-

Sau cách mạng dân chủ tư sản tháng 2-1917, ở Nga tồn tại tình trạng hai chính quyền song song, một bên là Chính phủ lâm thời tư sản và một bên là Xô viết các đại
biểu công nhân và binh sĩ, đứng đầu là Xô viết Petrograd. Trước tình hình đó, V.I.Lenin và Đảng Bolshevik đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân
chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

-

Tối ngày 3-4-1917, theo lịch cũ nước Nga (tức 16-4-1917), Lenin về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nga. Đêm 24-10-1917 (tức đêm 6-11-1917), khởi nghĩa vũ

trang nổ ra ở thủ đô Petrograd. Ngày 25-10-1917 (tức ngày 7-11-1917), các lực lượng khởi nghĩa đã làm chủ tình hình ở Petrograd, trừ Cung điện Mùa Đông và một
vài nơi. Tới 2 giờ 10 phút, rạng sáng 26-10-1917, Cung điện Mùa Đông được giải phóng, các bộ trưởng trong Chính phủ lâm thời bị bắt giữ. Cuộc khởi nghĩa vũ trang
tại Petrograd kết thúc thắng lợi.

-

Ngày 25-10-1917, theo lịch cũ nước Nga (tức ngày 7-11-1917) đã được ghi vào lịch sử là ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại.


II. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ THỜI ĐẠI

-

Cách mạng tháng Mười Nga là một sự kiện lịch sử vĩ đại:




-

Đã xóa bỏ các giai cấp bóc lột, tư sản, địa chủ và chế độ người bóc lột người.
Đưa giai cấp vơ sản bị áp bức, bóc lột nặng nề thành giai cấp đứng đầu và làm chủ xã hội, giải phóng nhân dân lao động.
Ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước chun chính vơ sản đầu tiên trong lịch sử loài người và làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực.

Cách mạng tháng Mười Nga đánh đổ chủ nghĩa đế quốc ở ngay “chính quốc”, đồng thời đánh vào hậu phương của nó là các nước thuộc địa của Nga hồng; cổ vũ, lôi cuốn
mạnh mẽ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của những nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latin.

-

Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa lịch sử và tính chất quốc tế vô cùng sâu rộng; không một cuộc cách mạng nào trong thời đại ngày nay lại không chịu ảnh hưởng sâu xa

của Cách mạng tháng Mười. Nó cho thấy: trong thời đại ngày nay, sự kết hợp tất yếu và tự nhiên giữa cuộc đấu tranh vì dân chủ và cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội, giữa
dân chủ và chủ nghĩa xã hội chẳng những là mục tiêu mà còn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến bộ xã hội, đưa xã hội loài người vươn tới tự do, cơng bằng, bình đẳng và văn
minh.


III. CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM

1. Hồn cảnh lịch sử, tình hình kinh tế xã hội

ĐẾ QUỐC NGA

-

Là nước phong kiến quân chủ chuyên chế
2/3 ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ, q tộc.
Trình độ sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, năng suất lao động thấp, đói kém mất mùa
thường xuyên xảy ra.

-

VIỆT NAM

-

Là nước nửa phong kiến nửa thuộc địa
Kinh tế lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
Đời sống nhân dân cùng cực, chịu sự áp bức bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp
Chịu sự ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chịu sự ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất


Nông dân Nga đầu thế kỉ XX

Nông dân Việt Nam trước CMT8


2. Về tư tưởng

- - Lãnh
Lãnh
Đảng
Cộng sản
Việtthắng
Namlợi
giành
thắngNga
lợi CMT8 khai sinh ra
đạođạo
Đảng
Bonsevik
giành
CMT10
- Kiến
nước
Dân chủ
hòa. quyền lực đại biểu cho giai cấp
tạoViệt
và Nam
xây dựng
nênCộng

nhà nước
- công
Là nhân
ngườivàđầu
tiêndân
đưalao
chủ
nghĩa
Lê-nin
vào Việt Nam.
nhân
động
đầuMác
tiên–trên
thế giới.
- - TiếpẤnthutượng
mạnh
“Sơnhững
thảo lần
thứcủa
nhấtMác
những
luận cương về vấn
những
tiếnvềbộbản
trong
lí luận
và Ăng-ghen.
- Nhận
đề dân

và đường
vấn đề giải
thuộc
địa” của
thứctộccon
phóng
đất Lê-nin.
nước khỏi thế lực thù địch là đi
- lênTưCNXH.
tưởng Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Lê-nin
- Đưanhưng
cũngcơng
có những
rất sáng
phùcủa
hợpcách
với mạng
điều kiện cụ thể
giai cấp
nhân làđiểm
lực lượng
tiêntạo,
phong
của nước ta thời bấy giờ

HồV.I.Lênin
Chí Minh



×