Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Hội nhập kinh tế quốc tế thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.43 MB, 114 trang )

TRƯỜNG DẠI HỌC
NGOẠI
THươNG
KHOA
KINH TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
TO T
ÌQÍĨẦ
Đề
tài;
HỘI
NHẬP
KIN!

lấc
ĨỂ^Ỉlềĩ
m
VÀ THÍCH
THỨC
Bối
VỚI
Sự
PHÁT
TRỂN
tiấíiẳlii
iẨOTtlì
VIỊĨ
NẤM
SINH
VIÊN


THỰC
Hí Ế
ÉN
TUẤN
ÁNH

ANH ì"
GIẢO
VIÊN
HƯỚNG
DẪN

PGS.TS
NGUYỄN
NHƯ
TIẾN
NỘI;
2005'
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-a.CQ.ei
FOKEIGN
ĨTK1DE
ƠNIVERÍI1Y

KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề
tài:
HỘI
NHẬP
KINH
TẼ QUỐC TẼ
THỜI
Cơ VÀ
THÁCH
THỨC
Đối
VỚI
sự
PHÁT TRIỂN
CỦA NGÀNH
BẢO
HIỂM
VIỆT
NAM
Sinh. niên
ĩ Ít ực
hiên. ĩ Qlạuụễềi
Quẩn í yỉtt/i
Móp
í dinh 1- JC40dl lũa Qílộl
íịlóbfr

lì ì ỉn
hưởng, dẫn:
<
J)4£3*
(
ĨT& Qtạuụễn.
Qĩhu ^ìái
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
QtạtMựẫt
Quấn
G&tưt
-
Móp.
cầtũhl
3C40
MỤC
LỤC
MỤC
LỤC
CÁC Từ VIẾT TẮT
TRONG
LUẬN
VÃN
LỜI
NÓI ĐẦU
Ì
CHƯƠNG

ì
HỘI
NHẬP QUỐC
TẾ
TRONG
LĨNH
vực
BẢO
HIỂM
4
ì.
Khái quát
về Hội nhập quốc
tế
4
1.
Định
nghĩa
4
2. Vai trò của Hội nhập quốc
tế
6
3.
Xu
hướng
vận
động
của Hội nhập quốc
tế
8

3.
Ì
Các hình
thức
và mức độ
Hội nhập
kinh
tế
8
3.2 Xu hưống
vận
động
của Hội nhập quốc
tế
li
li.
Khái quát
về
Bảo
hiểm
12
1.
Định
nghĩa
12
2.
Một
số
nguyên
tắc


bản của bảo hiểm
14
3.
Vai trò của
Bảo
hiểm
đối với
nền
kinh
tế
17
4.
Xu hướng
vận
động
của
Bảo
hiểm
trong
nền
kinh
tế
19
IU.
Hội nhập quốc
tế trong
lĩnh
vực
bảo

hiểm
19
Ì.
Sự
cần
thiết
hội
nhập quốc
tế trong
lĩnh
vực
bảo
hiểm
19
2.
Một
số
nguyên
tắc

bản của Hội nhập quốc
tế trong
lĩnh
vực
bảo
hiểm
21
3. Những cam
kết theo
các

Hiệp
định
song
phương và đa
phương:
23
4. Vai trò

vị trí
của
việt
Nam
được nâng
cao
trên
trường
bảo
hiểm
quốc
tế:
26
CHƯƠNG
li
THỜI
Cơ VÀ
THÁCH
THỨC
ĐỐI VỚI
BẢO
HIỂM

VIỆT
NAM TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP 28
ì.Thực
trng
của
ngành bảo
hiểm
Việt
Nam 28
Ì.
Hot
động
kinh
doanh bảo hiểm
trước
khi

nghị
định
I00/CP
28
2. Hot
động
kinh
doanh bảo hiểm sau
khi

nghị

định
100/CP
30
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL ( ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
2.
Ì
Hệ
thống
văn bản pháp
luật
điều
chỉnh
hoạt
động
kinh
doanh
bảo
hiểm
30
2.2 Quản lý nhà nước

đối với hoạt
động
kinh
doanh
bảo
hiểm
34
2.3
Hiệp hội
bảo
hiểm
Việt
Nam 37
2.4
Tổng
quan
về
thị
trường bảo
hiểm
việt
Nam 39
2.5 Đánh giá về
thị
trường bảo
hiểm
47
li.
Thòi cơ
dối

vói Bảo hiểm
Việt
Nam
trong
quá trình Hội
nhập
55
Ì. Thời

tiếp
cận
dễ dàng hơn các
nguồn
lực
của nền
kinh
tế
55
2. Thời
cơ để đa
dạng
hoa các
loại
hình
dịch
vứ 56
3.
Thời
cơ để
khai

thác một số
sản
phẩm bảo
hiểm
so vói
tiềm
năng .57
4. Thời
cơ để liên
doanh
liên
kết,
mở
rộng thị
trường ngoài nước 59
5. Thời
cơ để
tạo
công ăn
việc
làm và tăng
thu
Ngân sách nhà nước
59
in.
Thách
thức
đối
vói Bảo hiểm
Việt

Nam
trong
quá trình Hội
nhập59
Ì.
Thách
thức
về vốn và công
nghệ
59
2.
Thách
thức
về hành
lang
pháp lý 60
3.
Thách
thức
về
cạnh
tranh
và nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
60
4. Thách
thức
về

việc
tăng trưởng quá
nhanh
64
CHƯƠNG IU CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY
MẠNH
sự PHÁT TRIỂN
CỦA NGÀNH BẢO
HIỂM
VIỆT NAM 66
ì.
Định hưủng phát
triển
thị
trường bảo hiểm được
chính phủ phê
duyệt
66
Ì.
Một số mức tiêu cứ
thể:
66
2.
Sắp xếp
lại
các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm

trên
thị
trường:
68
Ì.
Ì
Tổng
Công
ty
Bảo
hiểm
việt
Nam
(Bảo
việt)
69
Ì
.2
Công
ty
bảo
hiểm
thành phố Hồ phí
Minh
(Bảo
Minh)
70
Ì
.3
Công

ty
Tái bảo
hiểm
Quốc
Gia
việt
Nam
(VINARE)
71
Ì .4
Công
ty
bảo
hiểm
chuyên ngành 72
1.5
Đối với
các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đã
được
cấp
giấy
phép
hoạt
động
tại
Việt
Nam: 74

KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL ( ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
n. Các
giải
pháp để đẩy
mạnh
phát
triển
ngành bảo
hiểm
Việt
Nam 74
1.
Xây
dựng
lộ
trình
mồ
cửa
phù hợp
với

những đặc
điểm
của
kinh
tế
Việt
Nam 74
2.
Xây
dựng
hành
lang
pháp

phù hợp
với
tiến
trình
hội
nhập
75
3.
Nâng
cao
vai
trò
tự
quản của
Hiệp
hội

Bảo
hiểm
việt
Nam: 76
4.
Xây
dựng
các
quy
định
giám
sát
đánh
giá
năng
lực
tài
chính
của
các
DNBH
77
5.
Đa
dạng
hoa hình
thầc sở hữu.
Đẩy
mạnh
cổ

phần
hoa và

nhân
hoa
trong
lĩnh
vực
bảo
hiểm
vói
vai
trò chủ
đạo
của doanh
nghiệp
Nhà
nước
78
6.
Các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
xây
dựng
văn
hoa doanh
nghiệp

và đào
tạo
đội
ngũ nhân
lực
riêng 80
7. Tiến
hành
chuyển
đổi
hình
thầc
doanh
nghiệp
phù hợp
với
xu
thế
hội
nhập.
Tăng
cường
liên
doanh,
liên
kết
đối với
các
doanh
nghiệp

nước
ngoài 81
8.
Đa
dạng
hoa các
loại
hình
dịch
vụ và chăm sóc khách hàng 81
9.
Mở
rộng
đầu

để
bảo
toàn và nhân
vốn
82
10.
Áp
dụng
tin
học
trong
quản lý
rủi
ro.
Xây

dựng
chương
trình
quản

rủi
ro
84
IU.
Một
số
kiến
nghị
và đề
xuất
cụ
thể
đẩy
nhanh
công
cuộc
Hội
nhập của
ngành Bảo
hiểm
Việt
Nam 85
1.
Về phía Nhà nước 85
Ì.

Ì
Thống
nhất
và đưa
ra
những
văn
bản
pháp quy cụ
thể
hướng
dẫn
thi
hành và
giải
quyết
tranh
chấp bảo
hiểm
85
Ì
.2
Ban hành các văn
bản
dưới Luật
hướng
dẫn
thi
hành cụ
thể

để
khuyến
khích đầu tư gg
Ì
.3
Xây
dựng
lộ
trình mở
cửa
từng
bước một nhằm bảo hộ các
DNBH
trong
nước:
90
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL ( ỉ li
ít
— Móp
t
ìllỉí
ì
~K-i(>
2.
về

phía
Hiệp
hội
bảo
hiểm
91
2.1
Mạnh
dạn
cải
tổ,
giao
quyền,
đào
tạo
đội
ngũ chuyên
nghiệp
trong
quản

bảo
hiểm
91
2.2 Nâng
cao
vai
trò của
Hiệp
hội

bảo
hiểm
91
3.
Về
phía Doanh
nghiệp
92
3.1
Nâng
cao
năng
lực
tài
chính
của
các
DNBH:
92
3.2 Phát
triển
kênh phân
phối
rộng
khắp
và có
chất
lượng
93
3.3 Công

tác
tiếp
thị:
94
3.4 Liên
kết
phối
hợp để có
những
sản
phẩm có
chất
lượng
đáp ứng
được
nhu
cẩu của
khách hàng
95
KẾT
LUẢN
96
PHỤ
LỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
KHOA
LUẬN
TỐT

NGHIỆP
QtạtMựẫt
Quấn
G&tưt
-
Móp. cầtũhl
3C40
CÁC
TỪ
VIẾT TẮT
TRONG
LUẬN
VĂN
DNBH
Doanh
nghiệp
Bảo hiểm
TTBH
Thị trường Bảo hiểm
KDBH
Kinh
doanh
Bảo hiểm
GDP
Tổng
thu
nhập
Quốc
dân
BH

PNH
Bảo hiểm
Phi
nhan
thọ
BHNT
Bảo hiểm Nhân
thọ
TIM
Tái Bảo hiểm
MGBH
Môi
giới
Bảo hiểm
ĐTNN
Đầu

nước ngoài
NSNN
Ngân sách Nhà nước
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
QtạtMựẫt
Quấn
G&tưt
-
Móp.
cầtũhl

3C40
LỜI
NÓI ĐẦU
—»8.03
«a>~
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài:
Hoạt
động
kinh
doanh
bảo
hiểm
giữ vai
trò đặc
biệt
đối với
sự phát
triển
kinh tế

hội
của mỗi
quốc
gia.
Kinh
doanh
bảo

hiểm
được
coi
như là tấm
chắn
kinh tế
bảo vệ cho các
tổ
chậc,
cá nhân; đồng
thời
huy
động
nguồn
vốn cho đấu tư phát
triển
Qua hơn một
thập
kỷ
thực
hiện
công
cuộc
đổi mới,
bậc
tranh kinh
tế
của đất
nước
ta

đã có
nhiều
thay
đổi
đấng
phấn
khởi

tự hào.
Tốc độ tăng
trưởng
kinh tế
khá
cao,
tích
lũy
và đầu tư
trong
nước tăng đáng
kể; đời
sống
của
nhân dân không
ngừng
được
cải
thiện,
mậc
sống
ngày một nâng cao và

các nhu cầu
sinh
hoạt
ngày càng phát
triển.
Cũng từ
khi đất
nước
chuyển
sang
nền
kinh tế thị
trường,
hoạt
động bảo
hiểm
ngày càng
khẳng
định được
vị thế của
mình
trong
nền
kinh tế
quốc
dân.

Việt
Nam
trong

những
năm
qua,
cùng sự phát
triển
vượt
bậc
với tốc
độ
thần
kỳ và sự trưởng thành về
nhiều
mặt.
Thị trường Bảo
hiểm
việt
Nam
đang được đa
dạng
hoa
với tốc
độ
cao,
sậc ép mở cửa
thị
trường và thách
thậc
hội
nhập
ngày càng

lớn.
Việc
từng
bước
hội
nhập
trong
lĩnh
vực bảo
hiểm
là một
tất
yếu khách
quan.
việc
mở cửa
thị
trường và
tự
do hoa
trong
lĩnh
vực tài chính
trong
đó có bảo
hiểm
ngày càng
trở
nên cấp
thiết.

Các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
Việt
Nam sẽ
phải
có hướng đi như
thế
nào để đáp
ậng
nhu cầu phát
triển
kinh
tế-xã
hội đất
nước và đáp ậng yêu cầu của
tiến
trình
hội
nhập.
Trước
tính bậc xúc của vấn đề,
với
mong muốn góp một
phần
nhỏ bé
của
mình vào sự

nghiệp
phát
triển
của ngành bảo
hiểm
Việt
Nam, em
xin
mạnh
dạn
chọn
đề tài "Hội
nhập
kinh
tế Quốc
Tế-Thời
cơ và
thách
thậc
đói
với
sự phát
triển
của ngành Bảo
hiểm
Việt
Nam"
cho
khoa
luận tốt

nghiệp
của mình.
Trang
Ì
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL ( ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
2.
Bố
cục của
khóa
luận
tốt
nghiệp.
Ngoài Mục
lục, lời
nói
đầu,
kết
luận,
phụ
lục

và tài
liệu
tham khảo,
Khoa
luận
tốt
nghiệp
gồm có ba chương:
Chương
ì:
Hội nhập quốc
tế
trong
lĩnh
vực bảo
hiểm
Chương này đưa
ra
những
khái
niệm,
những

thuyết
mang
tính
kinh
điển
giúp
người

đọc có được
những
kiến
thức
cơ bản cho
những
chương
tiếp
theo.
Chương
li:
Thời
cơ và thách
thức
đối
vói BH
Việt
Nam
trong
quá
trình
Hội nhập
Chương này tác
giả xin
đi
sâu vào phân tích
thực trừng
của
thị
trường

bảo hiểm
Việt
Nam để
thấy
được
những
ưu, nhược
điểm
của các
doanh
nghiệp
bảo hiểm
việt
Nam một
khi
quá
trình
hội
nhập
đã đến
rất
gần
để
từ
đó
hoừch
định
những
giải
pháp có

tính
thực
tế
và khả
thi.
Chương
IU:
Các
giải
pháp để đẩy
mừnh
phát
triển
ngành BH
Việt
Nam.
Sau
khi
phân
tích
những cơ
hội

thách
thức của
Bảo
hiểm
việt
Nam
trong

quá trình
hội
nhập,
chương này đưa
ra
một số
giải
pháp đứng
trên
phương
diện vĩ
mô và
vi
mô để đảm bảo quá
trình
hội
nhập
thành
công
của
bảo
hiểm
việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
3.
Phương pháp nghiên

cứu.
Khóa
luận tốt nghiệp
được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp
tổng
hợp
và phân
tích,
kết
hợp
với
phương pháp
logic
học,
phương pháp so
sánh để xử

và hệ
thống
hoa các thông
tin
từ
cấc tài
liệu
thu thập
được,
từ
đó rút
ra
những nhận

xét,
đánh
giá, kết luận
phục
vụ cho mục đích
của
đề
tài.
4.
Đóng góp
của khoa
luận
tốt
nghiệp.
Mặc dù
đối
tượng
và phừm
vi
của
đề
tài
trải
rộng
trên
nhiều
vấn
đề có
tính



cũng
như
vi
mô, song
với tinh
thần
nghiên
cứu khoa học
nghiêm
túc, khoa
luận
tốt
nghiệp
đã
tổng
quát được
những
nét khái quát
nhất
về
Trang
2
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít

— Móp
t
ìllỉí
ì
~K-i(>
thời
cơ và thách
thức của
quá
trình
hội
nhập
của
bảo
hiểm
việt
Nam.
Khoa
luận
tốt
nghiệp
cũng
đã
đưa
ra
một bức
tranh
về
hoạt
động của

thị
trường
bảo
hiểm

Việt
Nam
để
thấy
được
những
tiến
bộ

chúng
ta
đã
đạt
được
cũng
như
những
yếu
kém mà
chúng
ta cần phải
khằc
phục.
Trên cơ
sở

tham
khảo
kinh
nghiệm
hội
nhập
của
các nước
khác,
khoa
luận
phân
tích
một số
giải
pháp nhằm đẩy
nhanh,
nâng cao
hiệu
quả và hoàn
thiện
quá trình
hội
nhập
của
bảo
hiểm

Việt
Nam

trong
thời
gian tói.
Trong
thời
gian thực hiện
Khoa
luận
tốt
nghiệp
"Hội
nhập
kinh
tế
Quốc
Tế-Thời


thách
thức
đối với
sự
phát
triển
của
ngành
Bảo
hiểm
Việt
Nam", em

đã
nhận
được
sự
động viên và khích
lệ
từ nhiều
phía.
Trước
hết,

một
sinh
viên,
em
xin
chân thành
cảm
ơn
các
thầy

giáo
trường
Đại
học
Ngoại
Thương đã
dạy
dỗ và giúp đõ

em
có được ngày
hôm
nay.

đặc
biệt,
em
xin
vô cùng
cảm ơn PGS.TS
NGUYỄN NHƯ
TIẾN
đã
tận
tình hướng dẫn
em
trong
thời
gian qua.
Em
cũng
xin
chân thành
cảm
ơn các cán bộ

viện
nghiên cứu Tài chính
thuộc

Bộ
Tài chính đã
tạo
mọi
điều
kiện
để
em
nghiên
cứu
đề
tài
này.
Do
điều
kiện tài
liệu

thời
gian

hạn, kinh
nghiệm

khả
năng
của
bản
thân còn hạn
chế

nên
bài
viết
của
em
không tránh
khỏi

những
thiếu
sót.

vậy,
em
rất
mong
các
thầy

xem
xét đánh giá
để
khoa
luận tốt
nghiệp
của
em
mang
tính
thiết

thực

toàn
diện
hơn.
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Sinh
viên
Nguyễn
Tuấn
Anh
Trang
3
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
QtạtMựẫt
Quấn
G&tưt
-
Móp.
cầtũhl
3C40
CHƯƠNG
I
HỘI
NHẬP
QUỐC
TỂ

TRONG
LĨNH
vực BÀO HI EM
ì. Khái quát về Hội nhập quốc tế
1.
Định
nghĩa
Khái
niệm
hội
nhập
(integration)
xuất
phát
từ
các nước phương Tây. ơ
Việt
Nam, hầu như chưa có một công trình nghiên cứu lý
luận
nào về khái
niệm
này. Tuy nhiên, trên
thế
giới,
ngay
từ nửa
cuối
thập
niên
1950,

đặc
biệt
là vào
thập
niên 1960 và 1970 đã ra
đời
nhiều
công trình lý
luận

nghiên cứu
thực
tiễn
về
integration.
Định
nghĩa
khái
niệm
này là cả một vấn đề không đơn
giản.
Trên
thực
tế
đã có không ít cách định
nghĩa
khác
nhau
về
integratian

và hầu như
không có định
nghĩa
nào đưểc
thừa
nhận
tuyệt đối.
Nhìn
chung,
các lý
thuyết
gia
về
integration
đều gắn
với
trường phái lý
thuyết
chức
năng
(hay
còn
gọi
là trường phái
thể
chế)
và thiên về định
nghĩa
khái
niệm

này như là
"một
quá trình hướng
tới
và là sản phẩm
cuối
cùng của sự
thống
nhất
về
chính
trị giữa
các
quốc
gia
riêng
rẽ".
Theo một số nhà phân tích có ba cách
tiếp
cận chủ yếu về
integration.
Cách
tiếp
cận
thứ
nhất
thuộc
về phái tư tưởng liên
bang
(Federalist

school
of
thought),
quan
niệm
integration
là một sản phẩm
cuối
cùng hơn là
một
quá
trình,
sản phẩm đó là hình thành một Nhà nước liên
bang
kiểu
như
Hoa Kỳ và
Thụy
Sĩ. Để đánh giá sự liên
kết,
những
nguôi
theo
phái này
quan
tâm chủ yếu
tới
khía
cạnh
luật

định và
thể
chế.
Cách
tiếp
cận
thứ
hai
gắn
với
Karl
w.
Deutsch
xem
ỉntegration
trước
hết
là sự liên
kết
các
quốc gia
thông qua phát
triển
các
luồng
giao
lưu như
thương
mại,
thư

tín,
thông
tin,
du
lịch,
di trá từ đó hình thành các
cộng
đổng
an
ninh (security
community).
Theo
Deutsch,

hai
loại
cộng
đồng
an
ninh:
loại
cộng
đổng an
ninh
hểp
nhất
(amalgamated
security
Trang
4

KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL ( ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
community)
như
kiểu
Hoa Kỳ và
loại
cộng
đồng an
ninh
đa nguyên như
kiểu
Tây Âu và Bắc Mỹ. Cách
tiếp
cận này cho
rằng
integration
đồng
thời
là một quá
trình,

thể hiện
ờ sự
tiến triển
của các
luồng
giao
lưu,
và một sản
phẩm
cuối
cùng,
thể hiện
ừ sự
ra đời
của các
cộng
đồng an
ninh.
Cách
tiếp
cận
thứ ba,
thuộc
về
những
người
theo
phái Tân
chức
năng,

cũng
giống
như cách
tiếp
cận
thứ
hai,
quan
niệm
integratìon
vừa là quá
trình vừa là sản phẩm
cuối
cùng. Tuy nhiên, khác
với
cách
tiếp
cận ừ trên,
để đánh giá quá trình liên
kết,
những
người
theo
trường phái Tân
chức
năng
chú
trọng
vào phân tích quá trình hợp tác
trong việc

hoạch
định chính sách
và thái độ của
tầng
lóp trên của xã
hội
(elite')
Cách
tiếp
cận
thứ
nhất

nhiều
hạn
chế vì
nó không
đặt hiện
tượng
liên
kết
trong
quá trình phát
triển
mà chỉ nhìn
nhận
nó, chủ yếu về khía
cạnh
luật
định và

thể
chế
trong trạng
thái
tĩnh
cuối
cùng gắn vói mô hình nhà
nước
liên
bang.
Cách
tiếp
cận này khó áp
dụng
để phân tích và
giải
thích
thực
tiễn
của quá trình liên
kết
với nhiều
hình
thức
và mức độ khác
nhau
như
hiện
nay trên
thế

giới
(không
phải
bất
cứ sự liên
kết
nào
cũng
đều đi
đến
một Nhà nước liên
bang).
Tuy
nhiên,
mối
quan
tâm về
luật
định và
thể
chế
của cách
tiếp
cận này có
lẽ
là không
thể
thiếu
được
khi

xem
xét,
đánh
giá một quá trình liên
kết.
Cách
tiếp
cận
thứ
hai

điểm
mạnh
là nhìn
nhận
hiện
tượng
liên
kết
vừa trong
quá trình
tiến triển,
vừa
trong trạng
thái
tĩnh
cuối
cùng, đồng thài
đưa
ra

được
những nội dung
khá cụ
thể
và sát
thực
tiễn
của quá trình liên
kết,
góp
phẩn
phân tích và
giải
thích một số
hiện
tượng
về toàn cầu hoa và
khu
vực hoa.
Khác
với
hai
cách
tiếp
cận chủ yếu xem xét
hiện
tượng
liên
kết
ỏ cấp

độ
quốc
gia

quốc
tế
nói
trên,
cách
tiếp
cận
thứ
ba
lại
quan
tam
nhiều
tối
cấp
độ
quốc
gia
của
hiện
tượng
này. Do
vậy,
nó bổ
sung
cho

việc
phân tích

giải
thích quá trình liên
kết
một cách đầy đủ hơn.
Trang
5
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
tìíụttỊ/ỉti ®iuâuL
dbih -
£ầạ.
ctnh1 3C40

Việt
Nam,
hội
nhập (cách nói
ngắn
gọn
của
cụm
từ "Hội
nhập
kinh
tế

quốc
tế")
còn

một khái
niệm
mói mẻ, được
sử dụng
nhiều từ giữa
thập
niên 90
trở
lại
đây.
Thuật
ngữ
hội
nhập
xuựt hiện
và được
sử dụng
phổ
biến
trong bối
cảnh
chúng
ta
xúc
tiến
mạnh

mẽ chính sách đa phương
hoa,
đa
dạng hoa quan hệ quốc
tế,
tích
cực
triển
khai
các nỗ
lực
để
gia
nhập
vào các
định
chế, tổ
chức
kinh tế thế
giới

khu vực.
Hội
nhập
kinh tế

quá trình
chủ
động gắn
nền

kinh tế
quốc
tế,

quá
trình chủ động gắn
kết
nền
kinh tế

thị truồng
của
từng
nước vói
kinh
tế
khu
vực

thế
giói
thông qua các nỗ
lực tự
do hoa và mở
cửa
trên các cựp
độ đơn
phương,
song
phương và đa phương.

Như
vậy, hội
nhập
thực
chựt
cũng
là sự chủ động
tham
gia
vào quá
trình
toàn cáu
hoa,
khu vực hoa.
2. Vai trò của Hội
nhập
quốc tế
Thứ
nhất,
Hội
nhập quốc
tế
theo
hướng
tự
do hoa và mồ
cửa,
giảm

tiến tới

dỡ bỏ hàng rào
thuế
quan

phi thuế
quan,
làm cho
việc
trao
đổi
hàng
hoa,
dịch
vụ,
đầu


sự
luân
chuyển
vốn, lao
động,
kỹ
thuật
và công
nghệ
giữa
các nước thành viên ngày càng thông thoáng hơn.
Việc
điều

chỉnh
này trước
hết

nghĩa
là làm cho hệ
thống
cực
luật
định của mỗi
quốc
gia
về
chế
độ thương mại
(bao
gồm cả
ngoại
thương),
đầu
tư,
sản
xuựt
kinh
doanh,
thuế,
vựn đề
giải
quyết
tranh

chựp
thương mại
V.V.,
ngày càng
hoàn
chỉnh
và phù hợp
với
các quy định của các định
chế, tổ
chức quốc tế
mà các nước
tham
gia.
Hội
nhập
tạo ra
động
lực
cho
cải
cách và
sức
ép
phải cải
cách.
Chính vì
vậy, phải
tuân
thủ

"luật
chơi
chung",
các
chuẩn
mực
quốc
tế
sẽ được áp
dụng
ngày càng
nhiều
hơn
trong
đời sống
của chúng
ta

tiếp
tục
được
hoàn
thiện
hóa cho đến
khi
những chuẩn
mực này còn thúc đẩy sự phát
triển
kinh
tế-xã

hội
và bảo đảm dân
chủ,
công
bằng.
Thứ
hai,
Hội nhập quốc
tế
góp
phần
điều
chỉnh

cựu nền
kinh tế
(bao
gồm
cả

cựu sản
xuựt, kinh
doanh,

cựu
ngành và mặt
hàng,

cựu
đầu

Trang
6
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
tư)
phù
hợp
với
quá
trình
tự
do hoa
và mở
cửa nhằm
làm
cho nền
kinh
tế
thích ứng và
vận
hành có

hiệu
quả
trong
điều
kiện
cạnh
tranh
quốc
tế.
Mục
tiêu
cao nhất của sự
điều
chỉnh
này
là tạo ra
được mỗt cơ
cấu
kinh tế
tối
ưu,
có khả năng
cạnh
tranh
cao,
phát huy
tốt
nhất
những
mi

thế của đất
nước
trong
quá
trình
hỗi
nhập.
Quá
trình
điều
chỉnh
này có
những
nét đặc
thù
rất
khác
nhau

mỗi
nước.
Thứ
ba, Tiến
hành các
cải
cách
cần
thiết
về
kinh

tế,

hỗi,
đặc
biệt

cải
cách hệ
thống
doanh
nghiệp
để nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh,
nhằm bảo
đảm quá
trình
hỗi
nhập
được
thực
hiện
và đem
lại
hiệu
quả.
Đào

tạo

chuẩn
bị
nguồn
nhân
lực,
đặc
biệt
là đỗi
ngũ công
chức,
những
người
quản

doanh
nghiệp

lực
lượng công nhân lành
nghề

thể
đáp
ứng
tốt
các
đòi
hỏi

của
quá
trình
hỗi
nhập
kinh tế.
Thứ
tư,
Hỗi
nhập
sẽ giúp
kinh
tế
tăng trưởng
mạnh.
Theo mỗt nghiên
cứu
mới
đây
của giáo

David Roland-Holst, Đại
học
Berkeley
(Mỹ)
đã
đưa
ra
những
kịch

bản
hỗi
nhập
của nền
kinh
tế
việt
Nam.
Theo
đó,
nếu
Việt
Nam
gia
nhập
Tổ
chức
Thương
mại Thế
giới
vào
năm
2005
sẽ
giúp nền
kinh
tế
Việt
nam duy
trì được

tốc
đỗ
tăng trưởng
GDP
6,2%/năm
trong
vòng
15
năm. Theo giáo

David Roland-Holst,
đây

tỷ lệ
tăng trưởng
khá
cao xét
trong
mỗt
khoảng
thời
gian
dài.
Hỗi
nhập
kinh tế
quốc
tế tạo
ra nhu cầu
phải


nhũng
dịch
vụ
tài
chính
tin
cậy
và đa
dạng
hơn.
Các
nghiên cứu
thực
nghiệm
như
của
Diễn
đàn
Kinh tế
Thế
giới
năm
1997
đã
khẳng
định

mỗt mối tương
quan

thuận
chiều giữa
mở
cửa
thương mại và
sự
phát
triển
của khu vực tài
chính,
trong
đó có bảo
hiểm,

46 nước công
nghiệp,
đang
chuyển
đổi
và đang phát
triển
nếu
có môi
trường
kinh
tế

mô ổn
định,
sự

kiểm
soát

điều
tiết
cẩn
trọng,
đầy đủ.
Quá trình
hỗi
nhập
không
chỉ
giúp tăng trưởng về lượng

quan
trọng
hơn
là sẽ
tăng
hiệu
quả nền
kinh
tế,
làm
thay
đổi

cấu
kinh tế

theo
hướng
tích
cực.
Trang
7
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
3.
Xu
hướng
vận động
của Hội nhập quốc tế
3.1
Các hình
thức

mức
độ
Hội nhập
kinh

tế
Hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
là một
quá
trình
tổng
hợp của
các nỗ
lực
trong
chính sách và hành động
theo
hướng
tự
do
hoa,
mở
cửa của quốc
gia
cả

cấp
độ đơn
phương,
song

phương và đa phương.

cấp
độ đơn
phương,
mỗi
nước có
thể
chủ
động
thực
hiện
nhầng
biện
pháp
tự
do
hoa,
mở
cửa
trong
một số
lĩnh
vực
nhất
định
mà họ
thấy
cần
thiết


mục
đích phát
triển
kinh
tế
của
mình,
chứ
không
nhất
thiết
do quy
định
của các định
chế,
tổ chức
kinh
tế
quốc
tế

họ
tham
gia.

nhiều
nước
đã làm như
vậy, nhất


trong
lĩnh
vực
đầu tư.
Ớ cấp
độ
song
phương,
nhiều
nước
đã và
đang
đàm
phán
để ký
với
nhau
các
hiệp
định
song
phương
trên

sở
các nguyên
tắc
của
một

khu
vực
mậu
dịch
tự do.
Một
số
năm
trở
lại
đây, khuynh
hướng
này khá phát
triển,
song
hành
vái
các
khu vực
mậu
dịch
tự
do đa phương.
Ớ cấp
độ đa
phương, nhiêu nước cùng
nhau
thành
lập
hoặc tham gia

vào
nhũng
định
chế,
tổ chức
kinh tế
khu
vực và toàn
cầu.
Nhầng định
chế,
tổ
chức
kinh
tế
khu
vực bao
gồm
các nước thành viên cùng
trong
một khu
vực
địa lý
giới
hạn
như
Liên
minh
châu Âu-EU,
Khu

vực
mậu
dịch
tự
do
Bắc
Mỹ-NAFTA,
Diễn
đàn Hợp tác
Kinh
tế
Châu Á-Thái Bình Dương-
APEC.
Nhầng định
chế, tổ
chức
toàn
cầu
bao
gồm
các thành viên
từ nhiều
khu
vực khác
nhau
trên
thế
giới,
như
tổ

chức
thương mại
thế
giới
(WTO).
Nhìn
chung,
các
định chế
tổ
chức
kinh
tế
khu vực ngày nay thường vận
hành
trên

sở các
nguyên
tắc
nền
tảng
của
WTO.
Về
mức
độ
hội
nhập,
nhà

kinh tế
học
người
Anh
Balassaa
đưa
ra
5 mô
hình
từ thấp
đến
cao
như
sau:
3.1.1
Khu
vực
mậu
dịch tự do:

giai
đoạn
thấp nhất
của
tiến
trình
Hội
nhập
kinh tế.


giai
đoạn
này các
nền
kinh
tế
thành viên
tiến
hành
giảm

loại
bỏ dần các hàng rào
thuế
quan,
các hạn
chế
định
lượng
và các
biện
pháp
phi thuế
quan
trong
thương mại
nội
khối.
Tuy
nhiên,

họ
vẫn
độc
Trang
8
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Qlạưyỉit Ưuâíi
(
Ị li
ít
— tóp
i ình
í
~K-iO
lập
thực hiện
chính sách
thuế
quan
dối với
các nước ngoài
khối.

dụ như:
khu
vực
mậu
dịch
tự

do Bắc
Mỹ
(NAFTA),
khu vực
mậu
dịch
tự
do
ASEAN
(AFTA).
3.1.2
Liên
minh
thuế
quan:
Đây

giai
đoạn
tiếp
theo trong
tiến
trình
hội
nhập.
Tham
gia
vào
liên
minh

thuế
quan,
các
thành viên ngoài
việc
hoàn
tất
việc
loại
bỏ
thuế
quan

các hạn
chế về
số
lượng
trong
thương mại
nội
khối,
phải
cùng
nhau
thực hiện
một chính sách
thuế
quan
chung
đối với

các nước ngoài
khối.
Ví dụ như
nhóm
ANDEAN và
liên
minh
thuế
quan
giữa
Cộng đủng
kinh tế
Châu Âu,
Phần
Lan,
Áo, Thúy
Điển.
3.1.3 Thị
trường chung: là

hình liên
minh
thuế
quan
cộng
thêm
với
việc
bãi
bỏ

các hạn
chế đối với việc lun
chuyển
của
các
yếu
tố sản xuất
khác.
Như
vậy, trong
một
thị
trường
chung,
không
nhũng
hàng
hoa,
dịch
vụ

hầu
hết
các
nguồn
lực
khác
(vốn,
kỹ
thuật,

công
nghệ,
nhân công )
đều
được
tự
do
hai
chuyển
giữa
các
thành viên.
Ví dụ
Cộng đồng
kinh
tế
châu
Âu
(ÉC) trước đây.
3.1.4
Liên
minh
kinh
tế:


hình
hội
nhập


giai
đoạn
cao dựa trên
cơ sở

hình
thị
trường
chung
cộng
thêm
với việc phối
hợp các chính sách
kinh
tế giữa
các thành
viên.

dụ:
Liên
minh
cháu
Âu (EU)
3.1.5
Liên
minh
toàn
diện:

giai

đoạn
cuối
cùng của
quá
trình Hội
nhập.
Các
thành viên
thống
nhất
về
chính
trị
và các
lĩnh
vực
kinh
tế,
bao
gồm cả
lĩnh
vực tài chính,
tiền tệ,
thuế
và các chính sách

hội.
Như
vậy,
à

giai
đoạn
này,
quyền
lực
quốc
gia

các
lĩnh
vực trên được
chuyển
giao
cho
một

cấu
cộng
đủng.
Đây
thực chất

giai
đoạn
xây
dựng
một
kiểu
nhà
nước

liên
bang
hoặc
các
"Cộng đồng
an
ninh
đa
nguyên"
theo

hình của
Deutsch.
Những

hình trên
chỉ

tính
chất

thuyết.
Trên
thực
tế,
nhiều
quá
trình
hội
nhập

không đi
theo
đúng trình
tự

hoàn toàn
khớp
với nội
dung
của
các

hình
đó.
Từ
thực
tiễn
của
quá
trình
hội
nhập,
một số học
giả
đã
bủ
sung
vào

hình của

Balassa
những

hình
sau:
Trang
9
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
Thoa
thuận
thương mại
ưu
đãi:
Các bên
tham gia
thực hiện
cắt giảm
thuế
quan


các
biện
pháp
phi thuế
quan

một
mức độ
nhất
định nhằm
tạo
điều
kiện
thúc
đẩy
thương mại
giữa
họ
với
nhau.
Hình
thức
này
thể
hiện

sự hội
nhập
ỏ mức độ
thấp

hơn
cả khu vực
mậu
dịch tự
do
Thoa
thuận
thương mại tự
do
từng
phần:
Các bên
tham gia
chỉ
thực
hiện
cắt giảm

loại
bỏ
thuế
quan
và các
biện
pháp
hạn
chế định
lượng
trong
một

lĩnh
vực
cụ
thể.

dụ,
thoa thuận
thương mại
tự
do
giữa
Mỹ và
Canada
trong lĩnh
vực ôtô.
Như
vậy,
các
hình
thức
và mức độ
hội
nhập
kinh tế
quốc tế
rất
phong
phú.
Mỗi
hình

thức,
mức độ đòi
hỏi những điều
kiện nhất
định
mà các
thành viên
tham
gia phải
đáp
ứng
được.
về
mặt
kinh
tế,
các
thành viên
phải

những
nền
kinh tế theo
cùng môtíp

khi
hội nhập
ở mức
càng cao
đòi

hỏi
các
thành viên
phải

trình
độ
phát
triển
không
quá xa
nhau.
về mặt
chính
trị,

hội,
sự
khác
biệt
về hệ
thống
chính
trị-xã
hội
giữa
các
thành
viên
cũng

không là cản
trở
đối vối
quá
trình
hội
nhập. Khi
mức độ
hội
nhập
càng
cao, những
đòi
hỏi
về
sự đồng
nhất
của
hệ
thống
chính
trị-xã hội
càng
cao,
bởi

hội nhập
ở mức cao
thì
các

thành viên
phải phối
hợp và
thống
nhất
chính sách
chung
không chỉ
trong lĩnh
vực
kinh
tế
mà cả
trong lĩnh
vực
chính
trị-xã hội.
Quá trình
hội nhập
làm cho
nền
kinh tế
mỗi nước ngày càng liên
kết
chặt
chẽ
với
các
nền
kinh tế

thành viên
khác,
từ
đó làm
cho nền
kinh tế thế
giới
phát
triển
theo
hướng
tạo ra
một
thị
trưầng
chung
thống
nhất trong
đó
những
cản
trở
đối với
sự
giao
lưu

hợp tác
quốc
tế

giảm

dần mất
đi,
sự
cạnh
tranh giữa
các
quốc
gia
trở
nên gay
gắt.
Bởi
vậy, hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
cũng

nghĩa

tham
gia
vào
cuộc cạnh
tranh kinh tế

cả

trong

ngoài
nước.
Ngày
nay,
để
khỏi
bị
gạt ra
ngoài
lề
của sự phát
triển,
các
quốc
gia
đều
nỗ lực hội nhập
vào xu
thế chung.
Tính
tuy
thuộc
lẫn nhau
giữa
các
quốc
gia
tăng

lên làm cho
tất
cả các
nước
phải
thưầng xuyên

những
cải
cách
kịp
thầi
trong
nưóc
để
thích
ứng
với
sự
biến
động của
thế
giới.

vậy, hội
Trang

KHOA
LUẬN
TỐT

NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL ( ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
nhập quốc tế
thực chất

cuộc
đấu
tranh
phức tạp
để góp
phần
phát
triển
kinh
tế

củng
cố
quốc
phòng an
ninh
chính
trị,
độc

lập kinh tế
và bản sắc
dân
tộc
của mỏi nưóc thông qua
việc
thiết
lập
các mối
quan
hệ
tuy
thuộc
lẫn
nhau,
đan
xen, nhiều chiều,

nhiều tầng
nấc
vởi
các
quốc
gia
khác.
3.2 Xu hướng vận động của Hội
nhập
quốc tế
Trong
những

thập
kỷ
qua, tuy
các hàng rào chính
thức
cản
trở
thương
mại
và đẩu tư đã được
giảm
đi đáng kể nhưng các
thị
trường
quốc tế
về
hàng
hoa, dịch
vụ và vốn vẫn không
thực
sự
cởi
mở và sâu sắc như
khi
chúng
đạt
sự
hội
nhập
hoàn toàn

vởi
nhau
Mặc dù xu
thế hội
nhập quốc
tế
gặp
nhiều
trở
ngại

tiến triển

phần
chậm
lại
từ
năm
2000, nhung
xu
thế
này nhìn
chung
sẽ
tiếp
tục
trong
một
vài
thập

kỷ
tởi,
tuy
không
phải
lúc nào
cũng
theo
một con
đường
thẳng tấp.
Bởi nhiều
nhân
tố
có tác động
thuận
lợi tởi
chiều
hưởng
phát
triển
của
tiến
trình này.
Thứ
nhất,
cuộc
cách
mạng
khoa

học công
nghệ,
đặc
biệt

cuộc
cách
mạnơ
trong lĩnh
vực thông
tin,
tiếp
tục
phát
triển
mạnh
mẽ và sẽ thúc đẩy sự
phát
triển
một cách
rộng
rãi và toàn
diện
của
tiến
trình toàn cầu
hoa.
Hầu
hết
các

quốc
gia
đều bị lôi
cuốn
và ràng
buộc
vào hệ
thống kinh tế
quốc
tế.
Thứ
hai,
sự
quốc
tế
hoa các
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh,
ngày càng
có thêm
nhiều
công
ty
xuyên
quốc
gia,
đa
quốc gia

trỏ
thành
trụ
cột
chính
của kinh tế thế
giởi,
sự phát
triển
của hệ
thống
các công
ty
xuyên
quốc gia
sẽ

những
yếu
tố quan
trọng
hàng đầu
đối
vởi
sự
tiếp
tục
phát
triển
của

toàn cầu hoa
trong
một số
thập
kỷ
tởi
Thứ ba sự
ra
đòi và phát
triển
của
kinh tế
tri
thức,
cùng
vởi
nó, công
nghệ
thông
tin
được ứng
dụng
rộng
rãi
trong
mọi
lĩnh
vực và
thiết
lập

nên
mạng
thông
tin
đa phương
tiện
phủ
khắp
nưởc,
nối vởi
các
tổ chức,
cấc
gia
đình thương mại
điện
tử,
thị
trường
ảo,
tài chính
ảo,
chính phủ
ảo,
làm
việc
từ
xa làm cho các
hoạt
động sản

xuất kinh
doanh
rất
nhanh nhạy,
linh
hoạt,
khoảng
cách và vị
trí
địa lý mất dẩn ý
nghĩa.
Thị trường của
kinh tế
tri
thức
không
giởi
hạn
trong
biên
giởi
một
quốc
gia
mà mở
rộng
khắp
thế
giởi
do

Trang
li
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
tính thông
quan

lan toa
của
thông
tin

tri
thức.
Thông qua
cấc
chương
trình
hợp
tác,
liên

kết
đào
tạo
nguồn
nhân
lực,
nhờ đó cách
thức
điều
hành,
tổ
chức quản

cũng
thay
đổi,
hay nói cách
khác,
tác động gián
tiếp
trong
công
cuộc
hội
nhập
kinh tế.
li.
Khái quát về Bảo
hiểm
1.

Định
nghĩa
Quá trình
tồn
tại

phát
triển
của con
người

quá
trình đấu
tranh,
chống
chọi vữi
thiên
nhiên.
Sự
tiến
bộ
của khoa học
kỹ
thuật
giúp
con người
phần
nào hạn
chế
được

những
ảnh
hưởng
tiêu
cực của
thiên
nhiên.
Tuy
vậy,
các
thảm
hoa thiên nhiên luôn

nỗi
đe
doa
vữi
con
nguôi.
Những
sự cố
bất
thường
của
thiên nhiên
cũng
như kỹ
thuật
đã gây
những

thiệt
hại to lữn
về
người

của.
Con
người

vữi
sự
trợ
giúp của
khoa
học
kỹ
thuật
tiến
bộ
đến
đáu
cũng
không
thể
lường
trưữc được
rủi ro.
Những
rủi
ro

như
vậy
chính

căn nguyên
của
hoạt
động
bảo hiểm.
Theo
Dennis
Kessler,
"Bảo
hiểm là sự
đóng góp
của số
đông vào
sự
bất
hạnh
của số ít".
Hoặc
theo
Monique
Gaullier,
"Bảo
hiểm là
một
nghiệp
vụ qua

đó,
một
bên

người
được bảo
hiểm
cam
đoan
trả
một
khoản
tiền
gọi
là phí
bảo
hiểm
thực
hiện
mong
muốn
để
cho mình
hoặc
để
cho
người
thứ
ba
trong

trường
hợp xảy
ra
rủi
ro sẽ nhận
được một
khoản
đền

các
tổn
thất
được
trả
bởi
một bên
khác:
đó

người
bảo
hiểm. Người
bảo
hiểm nhận
trách
nhiệm
đối vữi
toàn
bộ
rủi

10

đền

các
thiệt
hại
theo
các phương pháp
của
thống
kê".
Tuy
nhiên,
những
định
nghĩa
này
hoặc
quá thiên về góc độ
kinh tế
hoặc
quá thiên
về
góc độ kỹ
thuật, ít
nhiều

sự
khiếm

khuyết,
chưa hoàn
chỉnh.
Theo
các chuyên
gia
bảo
hiểm,
một
định
nghĩa
đẩy đủ và thích hợp cho
bảo hiểm
phải
bao
gồm
việc
hình thành một
quĩ
tiền
tệ (quĩ
bảo
hiểm),
sự
hoán
chuyển
rủi
ro

phải

bao
gồm
cả sự
kết
hợp số đông các đơn
vị đối
tượng
riêng
lẻ,
độc
lập chịu
cùng
một
rủi
ro
như
nhau
thành
một
nhóm
tương tác.
Trang
12
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít

— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
"Bảo
hiểm

hoạt
động
thể
hiện
người
bảo
hiểm
cam
kết
bồi
thường
cho người tham gia
bảo
hiểm
trong
từng
trường
hợp
xảy ra
rủi
ro
thuộc
phạm

vi
bảo
hiểm
vói
điều
kiện
nguôi
tham gia
nộp một
khoản
phí cho
chính anh
ta
hoặc
người
thứ
ba
".
Điều
này có
nghĩa là người tham
gia
chuyển
giao
rủi
ro cho người
bảo
hiểm
bằng
cách nộp

khoản
phí để hình thành quỹ
dự
trữ.
Khi người tham
gia
gặp
rủi
ro
dớn đến
tổn
thất,
người
bảo
hiểm
lấy
quỹ dự
trữ trợ
cấp
hoặc
bổi
thường
thiệt hại
thuộc
phạm
vi
bảo
hiểm
cho
người tham

gia.
Phạm
vi
bảo hiểm là
những
rủi
ro

người tham
gia
đăng

với
người bảo hiểm.
Hoạt
động
kinh
doanh
bảo
hiểm
được định
nghĩa là:" Hoạt
động của
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
nhằm
mục
đích

sinh
lợi,
theo
đó
doanh
nghiệp
bảo
hiểm chấp
nhận
rủi
ro
của
người
được bảo
hiểm,
trên
cơ sò bên mua
bảo
hiểm
đóng phí bảo
hiểm
để
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
trả tiền
bảo
hiểm
cho

người thụ
hưởng
hoặc
bồi
thường cho
người
được bảo
hiểm
khi
xảy
ra
sự
kiện
bảo
hiểm."
Trong khoa
luận
này có
sử
dụng
một
số
thuật
ngữ
sau:
•»• Người
bảo
hiểm
(Insurer


underxvriter):

người
nhận
trách
nhiệm
về
rủi ro,
được hưởng phí bảo
hiểm

phải
bồi
thường
khi

tổn
thất
xảy
ra.
Người
bảo
hiểm

thể

công
ty
của
nhà nước hay

của
tít
nhân.
• Người được
bảo
hiểm
(Insured):

người

lợi
ích bảo
hiểm
(Insurable
interest),
là người bị
thiệt hại khi rủi
ro xảy
ra
và được
người
bảo
hiểm
bổi
thường.
Người
được
bảo hiểm là người

chủ sở him về

đối
tượng
bảo hiểm là người
phải
nộp phí bảo hiểm.

Đối
tượng
bảo
hiểm
(Subject
matter
insured):
Đối
tượng
bảo
hiểm

thể là tài
sản
(Property),
con
người
(Person)
hoặc
trách
nhiệm đối
với
người
thứ

ba
(Liability).
• Rủi ro được bảo hiểm
(Risk
insured
against):

rủi
ro
đã
thoa
thuận
trong
hợp
đổng.
Người
bảo
hiểm chỉ bồi
thường
những
thiệt hại
do
nhũng
rủi
ro
đã
thoa
thuận
gây
ra


thôi.
Trang
13
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
••• Phỉ bảo hiểm
(Premium):
là một
khoản
tiên nhỏ

người
được
bảo hiểm
phải
nộp
cho người
bảo
hiểm
để được

bổi
thường.
2.
Một
số
nguyên tác cơ bản
của
bảo
hiểm
2.1
Chỉ bảo
hiểm
rủi
ro:
Theo
nguyên
tắc
này, chỉ
nhận
bảo
hiểm
có tính
chất
rủi ro, tai
nạn
bất
ngờ
không lường trước
được,
nghĩa


không bảo
hiểm
cái gì
chắc chắn
sẽ
xảy
ra
hoặc
đã
xảy
ra.
Bảo
hiểm
được
thữc hiện
chính

nhằm
giải
quyết
những
sữ cố
rủi
ro
ngoài
ý
muốn
của con
người,

những
rủi
ro

con
người
không
thể
khống
chế
được
hoặc
chỉ
khống
chế
được
phần
nào. Người
khai
thác không
nhận
bảo hiểm
hay cấp
đơn
bảo
hiểm
khi
biết
chắc chắn
tai

nạn hay sữ cố bảo
hiểm
sẽ xảy
ra,

dụ
như
xe

giới
không
đảm
bảo an toàn
kỹ
thuật,
con
tàu không đủ
khả
năng
đi
biển,
Hoặc
tai
nạn
đã
xảy
ra,

dụ như
xe

đã bị
tai
nạn,
tàu đã
bị
đắm, chủ xe hay chủ tàu mới
tham
gia
bảo
hiểm
để được
bồi
thường
bằng
cách
mua
bảo
hiểm ghi
lùi
lại
ngày tháng trước
tai
nạn
hoặc
người
bảo
hiểm
cấp
đơn
đúng ngày tháng

khi tham gia
bảo
hiểm
nhưng chủ
xe/chủ
tàu
tìm
cách
để có
hổ

tai
nạn
ghi
ngày tháng xảy
ra
sau
ngày
mua
bảo
hiểm. Trong
trường
hợp
này, người
bảo
hiểm sau
khi biết
người
được bảo
hiểm

không
khai
báo
thật,

quyền
huy
bỏ
hợp đồng bảo
hiểm
hoặc
không
bồi
thưòng
tổn
thất
xảy
ra.
2.2
Trung
thữc
tuyệt
đối:
Trong
giao
dịch
kinh
doanh
nói
chung cần

thữc hiện
trên

sỏ
tin
cậy
lẫn
nhau
nghĩa

không được phép có
bất
kỳ hành
vi
gian lận
hay
mưu
toan
lừa
đảo
nào. Người
bán hàng
phải
trả
lòi
trung
thữc
các câu
hỏi
khách hàng

đặt ra

giới thiệu,
thông
báo,
quảng
cáo đúng như
giá
trị
sử
dụng
của
hàng
hóa. Trong
giao
dịch
bảo
hiểm, chỉ

người
chủ
(hoặc
quản
lý,
sử
dụng)
mới
biết
được
tất

cả mọi yếu
tố của đối
tượng bảo
hiểm,
biết rủi
ro
mình
yêu cầu bảo
hiểm,
còn
người
bảo
hiểm thuồng
không
biết

rủi
ro

chỉ
dữa
vào
những
thông
tin
do
người
yêu
cầu
bảo

hiểm cung
cấp để xét đoán
Trang
14
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
mức độ
rủi
ro và
quyết
đinh thái
độ của
mình đối
với
rủi
ro:
nhận
hay
không
nhận
bảo

hiểm,
nhận
bảo
hiểm
theo
điều
kiện,
điều
khoản
như
thế
nào

tính
tỉ lệ
phí
bảo
hiểm
bao
nhiêu Do đó,
người
yêu
cầu
bảo
hiểm
phải

trách
nhiệm
khai

báo
mọi yếu
tố
trên,
thậm
chí cả
những
hiểm
họa,
nguy
cơ làm
tăng thêm
rủi
ro đối với đối
tượng được bảo
hiểm.
Một
vấn
để
nữa là, người
yêu
cầu bảo
hiểm

nghĩa
vổ
khai
báo
sự phát
sinh

các yếu
tố
quan
trọng,

ảnh hưởng đến
đối
tượng được bảo
hiểm
trong
suốt
thời
gian
hợp
đổng

hiệu
lực
hoặc
khi
tái tổc
hợp đồng.
Trong

kết
hợp
đồng bảo
hiểm,
cả
hai

bên
người
được
bảo
hiểm

người
bảo
hiểm
đều
phải
tôn
trọng
nguyên tắc "trung thực
tuyệt
đối"
(Utmost
good
faith).
về
phía
người
được
bảo
hiểm

nghĩa
vổ
khai
báo

trung
thực
như đã
nêu,
về
phía
người
bảo
hiểm

nghĩa
vổ
công
bố,
giải
thích
tất
cả các
qui
tắc,
điều
khoản,
điều
kiện
chi
tiết
của
nghiệp
vổ bảo
hiểm


nội dung
cổ
thể
họp đổng bảo
hiểm
cần

kết.
2.3 Nguyên tác
lợi
ích
bảo
hiểm
(Insuarable
interest):
Theo
nguyên
tắc
này,
người
được bảo
hiểm
muốn
mua
bảo
hiểm
phải

lợi

ích bảo
hiểm. Lợi
ích bảo
hiểm

thể

quyền
lợi
đã có
hoặc
sẽ
có ở
trong
đối
tượng bảo
hiểm.
Lợi
ích bảo
hiểm

lợi
ích
hoặc
quyền
lợi
liên
quan
đến,
gắn

liền
vối
hay
phổ
thuộc
vào,
sự an
toàn hay không
an
toàn của
đối
tượng
bảo
hiểm.
Người
nào đó có
lợi
ích bảo
hiểm

trong
một
đối
tượng bảo
hiểm
nào đó có
nghĩa

quyền
lợi

của
người
đó
sẽ được
đảm
bảo nếu
đối
tượng bảo
hiểm
đó
an
toàn

ngược
lại,
quyền
lợi
của
người
đó sẽ bị
phương
hại
nếu
đối
tượng
bảo
hiểm
đó
gặp
rủi

ro.
Hay
nói cách
khác,
người

lợi
ích bảo
hiểm

người
bị
thiệt
hại
về tài
chính
khi đối
tượng
bảo
hiểm
đó gặp
rủi
ro.
Người

lợi
ích bảo
hiểm

người

chủ
sở
hữu
về
đối
tượng
bảo
hiểm
đó
người chịu
trách
nhiệm
quản
lý tài
sản
hoặc
người
nhận
cầm
cố
tài sản. Lợi
ích
bảo
hiểm
có ý
nghĩa
to
lớn
trong
bảo

hiểm.

lợi
ích bảo
hiểm
mới
được

kết
hợp đồng bảo
hiểm. Khi
xảy
ra tổn
thất,
người
được bảo
hiểm
đã
phải

lợi
ích bảo
hiểm
rồi
mới được
bồi
thường.
Trang
15
KHOA

LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít
— Móp t
ìllỉí
ì
~K-i(>
Bảo
hiểm
không

nghĩa

trút
hết
mọi trách
nhiệm
cho
người
bảo
hiểm.
Nguyên
tắc
này đảm bảo
người
được
bảo

hiểm
sau
khi
đã kí hợp
đồng
bảo
hiểm
vẫn
phải
quan
tâm, trông nom,
bảo vệ
đối
tượng bảo
hiểm.
Người
được bảo
hiểm
phải

thái
độ
đối
với
đối
tượng được bảo
hiểm
"như
chua từng được
bảo

hiểm"
nghĩa

phải
trông nom, bảo
vệ và
khi
chúng

xảy
ra
tổn
thất
phải
áp
dụng
mọi
biện
pháp
để hạn
chế
thiệt
hại
đến mầc
thấp
nhất,
không
để
thiệt
hại

tăng thêm
hoặc
lây
lan sang tài sản
khác.
Nếu
người
được bảo
hiểm
vi
phạm nguyên
tắc
này
thì
người
bảo
hiểm

quyền
từ
chối
một
phần
hoặc
toàn
bộ
tổn
thất,
chỉ sau
khi người

được
bảo hiểm
áp
dụng
tất
cả các
biện
pháp cần
thiết
và mẫn cán hợp lý mà
tổn
thất
vẫn xảy
ra thì người
bảo
hiểm
mới
bồi
thường.
2.4 Nguyên tác
bồi
thường
(Indemnity):
Theo
nguyên
tắc
này,
khi

tổn

thất
xảy
ra,
người
bảo
hiểm
phải
bồi
thường
như
thế
nào đó để đảm bảo cho
người
được
bảo
hiểm
có vị
trí
tài
chính
như
trước
khi

tổn
thất
xảy
ra,
không
hơn

không
kém. Các bên
không được
lợi
dụng
bảo
hiểm
để
trục
lợi.
Trong
bảo
hiểm,
số
tiền
bổi
thường
mà một
công
ty
bảo
hiểm
trả
cho
người
được bảo
hiểm
trong
một sự cố được bảo
hiểm

không
vượt
quá
số
tiền
bảo hiểm,
không được
lớn
hơn
thiệt
hại
thực
tế.
Người
được bảo
hiểm
cũng
không
thể
được
bồi
thường
nhiều
hơn
thiệt
hại
do
tổn
thất,
không được

kiếm
lời
bằng
con đường
bảo
hiểm,
tối
da
người
được
bảo
hiểm
cũng
chỉ
được
bồi
thường đầy
đủ, chầ
không
thể
nhiều
hơn
thiệt
hại.
2.5 Nguyên tác
thế
quyền
(Subrogation):
Theo
nguyên

tắc
này,
người
bảo
hiểm,
sau
khi bổi
thường
cho
người
được
bảo
hiểm,

quyền
thay
mặt
người
được bảo
hiểm
để
đòi
người thầ
ba
có trách
nhiệm bồi
thường cho mình. Tất
cả các
khoản
tiền

nào có
thể thu
hổi
được
để
giảm bớt
thiệt
hại
đều
thuộc
quyền
sở him của
người
bảo
hiểm

người
đã
trả
tiền
bổi
thường
tổn
thất.
Khi
số
tiền
phải
bồi
thường càng

Trang
16
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QÍjjiujễiL
Quẩn chức — Mó'<p.
cAtth.1
3C40
lớn
thì
việc
áp
dụng
nguyên
tắc thế
quyền
càng
quan
trọng

hết
sức
có ý
nghĩa.
Thế quyền
dược
thực hiện

thể
sau

hoặc
trước
khi
bồi
thường
tổn
thất,
trong
trường hợp
này
nguôi bảo
hiểm
được
thay
mặt
người
được
bảo
hiểm
để làm
việc
với
các bèn
liên
quan. Người
được bảo
hiểm
không

quyền miễn

trách
cho người

lủi,
vì nếu
nguôi được bảo
hiểm chỉ nhận
lủi
về
mình,
nghĩa

nguôi được
bảo
hiểm
tước
đi
khả năng
thực hiện
thế
quyền của người
bảo
hiểm.
Tuy
nhiên,
người
bảo
hiểm cũng chỉ
được
thực

hiện thế
quyền
ở mức
độ tương đương
với
số
tiền
đã
trả
hoặc sẽ
trả.
Để
thực
hiện
được nguyên
tắc
này,
người
được bảo
hiểm
phải
cung
cấp
các
biên
bàn
giấy
tờ,
chứng
từ,

thư
từ
cần
thiết
cho người
bảo
hiểm.
3. Vai
trò của
Bảo
hiểm
đôi
với
nền
kinh
tế
Thứ
nhất
Bảo
hiểm
góp
phần
ổn
định tài chính cho
người tham gia
trước
tổn
thất
do
rủi

ro xảy ra
Rủi
ro
dù do
thiên
ta
hay
tai
nạn
bất
ngờ
đều
gây
thiệt
hại
về
kinh tế,
ảnh
hưởng đến
thu nhập,
đòi
sống,
sản
xuất kinh
doanh
của
các cá
nhân,
doanh
nghiệp

tham
gia
bảo
hiểm,
chưa
kể
có lúc gây
thiệt
hại
về
người.
Tổn
thất
đó
sẽ được bảo
hiểm
trợ
cấp
hoặc bổi
thường
về
tài chính
để
người
tham
ơia
nhanh
chóng
khắc phục
hậu

quả,
ổn
định
dời sống

sản
xuất
kinh
doanh.
Từ
đó,
họ khôi
phục
và phát
triển
sản
xuất kinh
doanh

các
hoạt
động khác một cách bình
thường.
Tấc động này
phù
hợp
với
mục
tiêu
kinh

tế
nên
thu
hút được
số
đông
người tham
gia.
Thứ
hai,
Bảo
hiểm
góp
phần
đề
phòng

hạn
chế
tổn
thất;
giúp
cho
cuộc sống
con
người
an
toàn
hơn,


hội
trật
tự hơn, giảm bớt nủi lo
cho
mủi
cá nhân và
doanh
nghiệp.
Khi
đã
tham
gia
bảo
hiểm,

quan
hocặc
công
ty
bảo
hiểm sẽ
cùng
với
người tham
gia thực hiện
các
biện
pháp để đề phòng và
hạn chế
tổn

thất,
rủi
ro
đã xảy
ra.

quan,
công
ty
bảo
hiểm
đóng
góp
tài
chính một cách tích
cúc
để
thút hiên
các biên
pháp han
chế
rủi
ro
nhự
tuyên-tKtyện,
hướng
dẫn
í
-••
H

U"
VIÊN
các
biện
pháp phòng
chống
tai
nạn,
mua sắm
thêrịi
các-dụng
tụ
phòng cháy
Trang
17
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QlựUỂ/.ễít
&U.ÍỦL
(
ỉ li
ít
— Móp
t
ìllỉí
ì
~K-i(>
chữa
cháy; cùng
các

ngành
giao
thông
làm
các
biển
báo,
các
đường
lánh
nạn
Thứ
ba,
Bảo
hiểm
góp
phần
ổn định
chi
tiêu của Ngân sách
Nhà
nước
Với
quỹ bảo
hiểm
do
các
thành viên
tham gia
đóng góp,

DNBH
sẽ
trợ
cấp hoặc bồi
thường
tổn
thất
thuộc
phạm
vi
bảo
hiểm
cho
người tham
gia
để
hậ
khôi
phục đời sống,
sản
xuất
kinh
doanh.
Như
vậy,
Ngân sách
Nhà
nước
không
phải

chi ra
để
trợ
cấp cho
các
thành
viên,
các
doanh nghiệp khi
gặp
rủi
ro, tất
nhiên
trừ
trường hợp
tổn
thất

tính
thảm hoa,
mang
tính

hội
rộng
lớn.
Mặt
khác,
hoạt
động

bảo
hiểm nhất
là bảo
hiểm
thương mại

trách
nhiệm
đóng
góp vào
ngân sách thông
qua
các
loại
thuế,
tức
tăng
thu
cho
ngân sách.
Thứ
tư,
Bảo
hiểm
còn
là phương
thức
huy động vốn
để
đầu tư phát

triển
kinh
tế-xã
hội.
Dưới
hình
thức
phí
bảo
hiểm,
ngành
bảo
hiểm
đã
huy
động
một số
lượng
vốn
khá
lớn
từ
các
đối
tượng
tham
gia.
Số
vốn
đó

ngoài
chi
trả,
trợ
cấp
hay
bồi
thường
thiệt
hại
còn

nguồn
vốn
để
đầu

phát
triển
kinh
tế-

hội.
Đặc
biệt,
đối với
bảo
hiểm
nhân
thậ,

nguồn
vốn huy động tích
lũy
thời
gian
dài
mới
chi
trả.
Do
đó,
các
công
ty
bảo
hiểm

thể
sử
dụng
để
kinh
doanh bất
động
sản,
mua
trái
phiếu hay
là dùng đầu tư vào
hoạt

động
kinh
tế
sinh
lời.

như
vậy
làm
tăng vòng chu
chuyển nguồn vốn,
làm
cho
hệ
thống
tài chính sôi động
hơn
v.v
Thứ
năm, Bảo
hiểm
còn góp
phần
thúc
đẩy
phát
triển
quan
hệ
kinh

tế
giữa
các nước thông qua
hoạt
động
tái
bảo
hiểm.
Thị
trường
bảo
hiểm nội
địa

thị
trường
bảo
hiểm quốc tế

mối
quan
hệ
qua
lại,
thúc
đẩy
nhau
phát
triển
thông qua hình

thức
phân
tán
rủi
ro

chấp nhận
rủi
ro-Hình
thức
tái bảo
hiểm
giữa
các
công ty
của
các
nước.
Như
vậy,
bảo
hiểm
vừa
góp
phần
phát
triển
quan
hệ
kinh

tế
giữa
các
nước,
vừa
góp
phần
ổn
định
thu
chi
ngoại
tệ
cho ngân sách.
Trang
18

×