Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Tác động của việc gia nhập WTO tới một số ngành kinh tế chủ chốt của trung quốc và những bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.34 MB, 98 trang )


ít ĩ
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Dề tài!
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI MỘT số
NGÀNH
KINH TẾ CHỦ CHỐT CỦA
TRUNG
QUỐC VÀ
NHỮNG
BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO
VIỆT
NAM
Sinh
viên thực hiện
Lớp
Khóa


Giáo
viên
hướng dẫn

I
ì ĐA-
íiOC
ỉ Lư o-i.ỳ^

.^706
:
Đường Thị Phương
Dung
:
Anh 10
:
K41
-
KTNT
:
TS.
Bùi
Ngc
Sơn
HÀ NỘI -
10/2006
-4Ễ
mạc
Lạc
LỜI

NÓI ĐẦU
1
CWÍƠHQ 1 :
VẤN ĐỀ
GIA
NHẬP Tồ
CHÚC THUƠNG MẠI THẾ
GIỚI
CỦA
TRUNG QUỐC
3
ì. Quá trình đàm phán
gia
nhập
WTO
của Trung
Quốc
3
1.
Quá trình đàm phán đa phương
3
2.
Quá trình đàm phán
song
phương
6
3.
Tại
sao quá trình
đàm

phán
gia
nhập
WTO
của
Trung
Quốc
lại
kéo dài
tới
15
năm
'
n.
Những cam
kết
của Trung
Quốc
với
WTO 2
ni. Việc thấc
hiện
các cam
kết
của Trung
Quốc
18
1.
Về
luật

pháp
18
2.
Chính sách
thuế
quan
20
3. Trong
lĩnh
vấc
dịch
vụ
21
4.
Vấn
để sở hữu
trí
tuệ
23
CHÚƯNCỊ
2 : TÁC
ĐỘNG
CỦA
VIỆC
GIA NHẬP WTO TỚI MỘT số
NGÀNH
KINH
TẾ
CHỦ
CHỐT

CỦA TRUNG QUỐC 25
ì. Những tác động
chung
25
1.
Đạc
điểm

bản của các ngành
kinh
tế
chù
chốt
Trung
Quốc trước
khi gia
nhập
WTO 25
2.
Những
tác
động
chung
tói
kinh
tế
Trung
Quốc
từ
việc

gia
nhập
WTO 28
n.
Tác động đến ngành nông
nghiệp
30
1.
Vài
nét về
nông
nghiệp Trung
Quốc
30
2.
Dấ
báo
những
ảnh
hường
tới
nông
nghiệp
32
3. Đối
sách
của Trung
Quốc
trong
lĩnh

vấc
nông
nghiệp
34
4.
Thấc
trạng
nông
nghiệp Trung
Quốc
từ sau
khi
gia
nhập
WTO 37
UI.
Tác động đến ngành công
nghiệp
38
1.
Những khó
khăn.
thách
thức
chung
của
công
nghiệp Trung
Quốc
38

2.
Tác động
đến
một
số
ngành công
nghiệp
cụ
thể
40
2. Ì
Ngành
sản
xuất
ôtô
40
2.2 Ngành
dệt
may
42
2.3 Các ngành công
nghiệp
khác
45
3. Đối
sách
của Trung
Quốc
trong
lĩnh

vực
công
nghiệp
46
4.
Thực
trạng
ngành công
nghiệp Trung
Quốc
từ
sau
khi gia
nhập
WTO 47
IV.
Tác động đến ngành dịch vụ
51
Ì.
Đặc
điểm
của
ngành
dịch
vụ
Trung
Quốc
51
2.
Tác động

chung
52
3.
Tác động đến một
số
ngành
dịch
vụ cụ
thể
53
3.1.
Ngân hàng
53
3.2.
Bảo
hiểm
56
3.3.
Bưu chính
viỌn
thông
57
4. Đối
sách
của Trung
Quốc
trong
lĩnh
vực
dịch

vụ
59
5.
Thực
trạng
ngành
dịch
vụ
Trung
Quốc
từ sau
khi gia
nhập
WTO 60
CHÙƯNG
ĩ : MỘT SỐ BÀI HỌC
KINH
NGHIỆM
CHO
VIỆT
NAM RÚT RA TỪ
THỰC
TIỄN
NHŨNG
TÁC
ĐỘNG
CỦA
VIỆC
GIA
NHẬP WTO

TỚI
KINH
TẾ
TRUNG QUỐC 63
ì.
Trung
Quốc
sau gần 5 năm
gia
nhập
WTO 63
1.
Gia
nhập
WTO
có ảnh
hưởng
tích
cực
đến
sự
phát
triển
kinh tế
Trung
Quốc
.
63
1.1
Tăng

trưởng
kinh tế
cao
63
1.2 Thúc đẩy
cải
cách
68
1.3
Hiện
đại
hoa cơ
cấu
ngành
nghề
69
1.4
Thực
hiện
quyền
lợi
của
thành viên
WTO,
cải
thiện
môi trường bên ngoài
để
kinh tế
Trung

Quốc phát
triển
69
1.5 Pháp
luật
ngày càng hoàn
thiện
hơn
70
1.6
Tham
gia
sâu hơn vào
toàn
cầu hoa kinh tế
70
2.
Những
vấn
đề
chủ yếu đặt ra cho
Trung
Quốc
sau khi gia
nhập
WTO 71
2.1
Xung
đột
thương

mại gia
tăng
71
2.2 Sức ép nâng giá đồng
NDT 73
2.3 Tăng
trưởng
quá nóng
74
2.4 Thương
mại
quốc
tế của
Trang
Quốc
bị
đe doa
76
2.5 Tăng
trưởng
kinh tế
và mất cân
bằng
việc
làm
77
n.
Bài học
kinh
nghiệm cho

Việt
Nam 77
Ì. Linh
hoạt
trong
thực
hiện
các
cam
kết,
nợm
vững

vận
dụng
triệt
đế các quy
định
của
WTO 78
2.
Điều
chỉnh
chính sách
kinh tế
nhằm nâng cao
sức
cạnh
tranh, tận
dụng

các
lợi
thế so
sánh
79
3. Đổi
mói
tư duy kinh tế
81
4.
Loại
bỏ các thiên
kiến đối với thị
trường
81
5.
Chủ động
mở
cửa thị
trường
trong
nước để
mở
cửa thị
trường
nước ngoài
82
6. Vận
dụng
quy

tợc
và cơ
chế
cùa
WTO
để ứng phó

hiệu
quả
với
các
tranh
chấp
thương
mại
82
7. Cải
cách
đối
nội,
tăng cường
nội lực
83
8. Cải
cách hành chính và bộ máy
điều
hành
của
chính phủ
84

9.
Hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
cho
phù hợp
với
yêu
cầu của
WTO 85
10.
Hoàn
thiện
môi
trường
đầu tư
86
11.
Tập
trung
đầu

xây
dựng

sở hạ
tầng

phục
vụ
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
87
12.
Đào
tạo

thu hút
nguồn
nhân
lực

trình
độ
cao
87
KẾT LUẬN 89
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 90
hòi
nói
mu.
1. Tính cấp
thiết

của đề
tài
Trong
bối
cảnh
toàn cầu hoa nền
kinh tế
như
hiện nay, hội
nhập

tham
gia
các
tổ
chức
kinh tế
quốc
tế
đã
trở
thành một xu
hướng
tất
yếu khách
quan
đối
vói mỗi
quốc
gia,


Việt
Nam
cũng
không nằm ngoài xu
thế
chung này.
"Phúc" hay
"hoa"
đến
với
mỗi quốc
gia
như
thế
nào còn
tuy
thuộc
vào
sự
nỗ
lực
chù
quan của quốc
gia
đó
trong bối
cảnh
khách
quan đẩy

thọi
cơ và không
ít
thách
thức.
Hiện
nay mỗi quốc
gia
muốn
phát
triển
thì
không có cách nào khác là
phải
"tiến
cùng
thọi
đại".
Tham
gia
vào Tổ
chức
Thương
mại
Thế
giới
(WTO)-tổ chức
thương mại toàn
cầu
lớn nhất,

quan
trọng nhất, hiện thu
hút
tới
149
quốc
gia
thành viên và
chi phối
trên 95%
tỏng
kim
ngạch
thương mại toàn
thế
giới
chính

mục tiêu
chung của
các nước
trong
xu
hướng
mở
cửa

hội
nhập
kinh tế.

Sau
15 năm kiên
trì
đàm
phán,
ngày
11/12/2001
Trung
Quốc đã chính
thức
trọ
thành thành viên
thứ
143
của
WTO. Từ đó đến nay đã được gần 5 năm,
khoảng
thọi
gian
chưa
phải
đã đù dài để có
thể
đánh giá một cách chính xác tác động tói mọi
mặt
trong đọi
sống
kinh tế -
chính
trị

-

hội
của
Trung
Quốc.
Tuy nhiên chúng
ta
đều

thể
nhận
thấy
rằng
sau
gần 5 năm
tham
gia
vào ngôi nhà
chung
WTO, đã có
rất
nhiều
ảnh
hưởng
tới
nền
kinh tế
Trang
Quốc,

tích cực có mà tiêu cực
cũng
có.
Trung
Quốc
cũng
đã
tận
dụng
được
nhiều

hội
mà WTO đem
lại
và ứng phó một
cách
tốt
nhất
vói những
ảnh
hưởng
tiêu
cực
không
thể
tránh
khỏi.
Mặc dù
vị thế

của
Việt
Nam
khi gia
nhập
WTO không
giống
như
Trung
Quốc
với
ý
thức
"Trung
Quốc không
thể
thiếu
WTO và WTO
cũng
không
thể
thiếu
Trung
Quốc",
nhưng là nước đi
sau
và là nước láng
giềng
với
khá

nhiều
những
nét tương
đồng,
Việt
Nam hoàn toàn có
thể
rút
kinh
nghiệm
từ
những
thành công và hạn chế
của
Trung
Quốc sau
khi gia nhập
WTO để có
thể
tiến
hành
tốt
nhất
tự
do hoa
thương mại
theo
như cam
kết,
đưa nền

kinh tế
phát
triển
một cách
hiệu
quả và hạn
chế
những
thua
thiệt
mà quá
trình
cạnh
tranh
không hề cân
sức
này
mang
lại.
Chính


do
này,
em đã
chọn
đề
tài
:
'Tác động của

việc
gia
nhập WTO
tới
một
số
ngành kinh lê'chủ chốt
của Trung Quốc và
bài
học
kinh
nghiệm cho
Việt
Nam"
làm đề
tài
nghiên
cứu cho khoa
luận
tốt
nghiệp
Đại
học
Ngoại
Thương cùa mình.
Ì
2. Múc
đích nghiên
cứu
Đề

tài
tập
trang
phân tích các tác động
từ
việc
Trung
Quốc
gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
(WTO)
tới
một
số
ngành
kinh tế
cùa nước
này,
qua đó đưa
ra
những
gợi
ý cho
Việt
Nam nhằm thúc đẩy các ảnh
hưởng

tích cực và hạn
chế
các
ảnh
hưởng
tiêu
cực cặa
việc gia
nhập
WTO
tới
kinh tế đất
nước.
3. Đối
tươne

phàm
vi
nehiên
cứu
Với
mục đích nghiên
cứu
như
trên,
đối
tượng
nghiên
cứu cặa khoa
luận


một số
ngành
kinh tế
chặ
chốt
cặa Trung
Quốc
-
đặc
điểm,
tác
động,
đối
sách và
thực
trạng
cặa
các ngành này
từ
sau
khi
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
cho đến nay.
4. Phương pháp
nehiên

cứu
Khoa
luân sử
dụng
kết
hợp một số phương pháp nghiên cứu bao gồm
:
phương
pháp
thu thập,
so
sánh,
phân tích và
tổng
hợp
tài
liệu
nhằm làm sáng
tỏ
vấn
đề cẩn
nghiên
cứu.
5. Bố
cúc của
để tài
Ngoài
phần
Lời
nói đầu và

Kết
luận,
đề
tài
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Vấn đề
gia
nhập
Tổ
chức
Thương
mại Thế
giới
cặa Trung
Quốc
Chương
li:
Tác động
cặa
việc gia
nhập
WTO
tới
một
số
ngành
kinh tế
chù

chốt
cặa
Trung
Quốc
Chương ỈU
:
Một
số bài học
kinh
nghiệm cho
Việt
Nam
rút
ra từ
thực
tiễn
những
tác
động
cặa
việc gia
nhập
WTO
tói
kinh tế
Trung
Quốc
Do còn
nhiều
hạn

chế về
kiến thức,
thời
gian
cũng
như
nguồn tài
liệu
tham khảo
nên
khoa
luận
không tránh
khỏi

những chỗ
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được sự
góp
ý,
bổ
sung cặa
các
thầy
cô giáo và các bạn để

khoa
luận
được hoàn
thiện
hơn.
Qua đây em
xin
chân thành cám ơn
sự
hướng
dẫn

chi
bảo
tận
tình
cặa
thầy
giáo -
TS.
Bùi Ngọc Sơn
cũng
như
các
thầy cô,
bạn
bè đã giúp em hoàn thành
khoa
luận tốt
nghiệp

này.

Nội,
tháng
lo
năm
2006
Sinh
viên
thực
hiện
Đường
Thị
Phương Dung
2
mAÙlQỊ:
VAN BỀ GIA
NHẬP
Tổ
CHỨC
THƯƠNG
MẠI THÊ
GIÓI
CỦA
TRUNG
Quốc
ì. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC
Ị.
Quá
trình

đàm
phán
đa
phương
Nước
cộng
hoa
nhân
dân
Trung
Hoa vốn là một
trong
số 23 bẽn
tham
gia ký kết
thành
lập
Hiệp
định
chung về Thuế quan
và thương
mại
(GATT)
vào
năm
1947.
Tuy
nhiên đến
năm
1950,

chính phủ
quốc
dân
Đảng

Đài
Loan
lấy
danh nghĩa "Trung
Hoa dân
quốc"
tuyên bố
rút
khỏi
GATT. Sự
rút
lui
này
bị
các nước liên
quan
hoài
nghi

ngay
bản thân Chính phủ
Trung
Quốc
cũng
không công

nhận
tính hữp pháp
của
sự rút
lui
này,
bời
lẽ
sau
khi
cách
mạng
Trung
Quốc thành công
năm
1949,
chính
quyền
Quốc dân đảng
bị
đánh
bại,
phải
rút về
Đài
Loan,
không còn
quyển
đại
diện

cho Trang
Quốc
nữa.
Mặc dù
vậy, trong suốt
hơn ba
chục
năm
sau đó,
do hàng
loạt
các nguyên nhân chủ
quan

khách
quan
khiến
Trang
Quốc vẫn chưa

liên
hệ

với
GATT.
Cho đến
khi
chính sách
cải
cách,

mở
cửa đuữc
triển
khai

nền
kinh tế
Trung
Quốc
từng
bước hoa
nhập
vào nền
kinh tế thế
giới
thì
Trung
Quốc mới càng
nhận
thấy
rõ tầm
quan
trọng
cùa
GATT-
một liên
hiệp
quốc
về
kinh

tế.
Chính vì vậy

ngày
11/7/1986
,
Đại
sứ
Trang
Quốc
tại
Liên hữp
quốc
-
Tiền
Gia
Đông
- đã
gửi
công
hàm
cho
GATT,
chính
thức
đề
xuất việc
chính phủ
Trang
Quốc

xin
khôi
phục
lại
địa
vị
nước
tham
gia

kết
Hiệp
định
chung về
mậu
dịch

thuế
quan.
Tháng
2/1987,
chính phủ
Trung
Quốc
gửi
bản "Bị
vong
lục
chế
độ

ngoại
thương
Trung
Quốc" lên Ban thư ký
GATT.
Đến tháng 6/1987
GATT
đã thành
lập
"Nhóm
công
tác
về
địa
vị
nước
tham
gia

kết
Hiệp
định
chung của Trung
Quốc"
,
mờ
đẩu
cho
việc
Trung

Quốc khôi
phục
lại
địa vị
nước
tham
gia

kết
Hiệp
định
chung
về
mậu
dịch

thuế
quan

gia
nhập
WTO. Từ năm
1986 đến
năm
2001 Trung
Quốc
đã
thực hiện
hàng
loạt

các
biện
pháp
mở
cửa

cải
cách
thể
chế
mậu
dịch,
tăng
cường
đàm
phán
với
các bên

kết hiệp
định
chủ
yếu.
Quá trình
đàm
phán
gia
nhập
WTO
của

Trung
Quốc

thể chia
thành
4
giai
đoạn
với
những
nội
dung
chù
yếu
như
sau :
3
LI
Giai
đoạn 1986 -1989
Trong
giai
đoạn
này
nội
dung
và phạm
vi
đàm
phán

tập trung
vào
5
vẫn
đề chính
là: (1)
Thực
thi
rõ ràng và
thống
nhất
các chính sách thương
mại; (2) cắt
giảm
thuế
quan;
(3)
Các
biện
pháp
phi
thuế
quan;
(4)
Thời
gian biểu cải
cách giá
cả; (5)
Các
điều

khoản
bảo
đảm
mang
tính
chọn
lựa.
Những
yêu
cầu

nội
dung
như
trên

tương
đối hẹp,
hầu
hết
các
vấn
đề được để
cập
tởi
chủ yếu chỉ tập trung
vào
thể
chế
quản


thương mại (mở cửa
thị
trường thương mại hàng hoa

tự
do
hóa thương
mại) của
Trang
Quốc,

chưa đề
cập
toàn
diện
đến
vẫn
đề về
quyền
sở
hữu
trí tuệ,
biện
pháp
đẩu tư

thị
trường
thương

mại
dịch
vụ.
Cũng
trong
giai
đoạn
này
Trung
Quốc
đã
thực
hiện
hơn
lo
cuộc
đàm
phán
song
phương
vởi
các bên
tham
gia

kết
chủ
yếu,

bản

đã
đạt
được
thoa
thuận
về
những
vấn
đề
chính liên
quan
đến
việc
tái
gia
nhập
GATT.
Thông qua
7
lần
Hội
nghị,
nhóm công
tác
về
Trung
Quốc đã cơ
bản kết
thúc
việc trả

lời
chất
vấn
và đánh
giá về
thể chế
ngoại
thương
của
Trung
Quốc.
Đến
cuối
năm
1989 về

bản đã
kết
thúc
đàm
phán.
Nghị định thư
về việc
Trung
Quốc
tái gia
nhập
GATT
đã được
khởi

thảo
trên
giấy,
những
thoa
thuận
chung
trong
đàm phán cả
song
phương
cũng
như đa
phương
cũng
đã cơ
bản đạt
được.
Việc
tái gia
nhập
GATT
của
Trang
Quốc đến lúc
đó
tưởng
chừng
như đã
đạt kết quả.

Tuy nhiên do sự
kiện
Thiên
An Môn
(6/1989)

nhiều
nưởc phương Tây đã
thực
hiện
cẩm
vận kinh tế đối vởi
Trung
Quốc và
coi
việc
tạm
thời
không cho
Trung
Quốc tái
gia
nhập
GATT
là một
nội
dung
chính
trong
các chính sách

đối vởi
nưởc này. Kết thúc
giai
đoạn
này,

hội

Trung
Quốc
Mỏng
chừng
đã
nắm
chắc
trong tay
lại
bị
tuột
mất.
1.2
Giai
đoạn 1989 -1992
Nhóm công
tác mở hội
nghị
lần thứ 8, 9 và lo , đây
được
xem là
giai

đoạn
2 của
quá trình
đám
phán về
việc
Trung
Quốc
gia
nhập
GATT. Tuy
nhiên cả
3
lần hội
nghị
đều
chỉ
mang
tính hình
thức,
không có
tiến
triển.
Các nưởc phương Tây
vẫn giữ
thái
độ
thù
địch
vởi

Trung
Quốc. Bẽn
cạnh
đó
còn một số nguyên nhân khác dẫn
đến việc
đàm phán
của
Trung
Quốc
bị
đình
trệ
,
đó
là:

Do
kinh tí
phát
triển
quá nóng và lạm phát
ở mức
cao,
Trung
Quốc
đã
thực
hiện
chương trình "Chẩn đốn

trật
tự kinh tẽ"
(1989-1991)
vởi nội
dung
là xoa
bỏ
4
hoặc
tạm
dừng
áp
dụng
một số
biện
pháp
thị
trường
vì vậy

các nước phương Tây
cho
rằng


một bước
thụt
lùi trong
cải
cách.

• Vòng đàm phán Urugoay rơi vào bế tắc, cuộc chiến về nông sản giữa Mỹ và
châu
Âu
lên đến cao
trào,
các bên không còn
thời
gian
để
quan
tâm
tới
vọn đề cùa
Trung
Quốc .
1.3 Giai đoạn 1992 -1995
Tháng
10/1992,
Tổ
công tác về
Trung
Quốc họp phiên
thứ
li,
đại biểu
Trung
Quốc tuyên bố
:
Trung
Quốc xây

dựng
nền
kinh tế thị
trường
XHCN.
Dưới
sự kêu
gọi
của các nước đang phát
triển,
GATT
đã
kết
thúc
việc
thẩm
định
chế
độ
ngoại
thương cùa
Trung
Quốc.
Đàm
phán khôi
phục
lại
vị trí của
Trung
Quốc

từ
giai
đoạn
hỏi
đáp
chuyển
sang
giai
đoạn
đàm
phán
thực chọt
về
quyền
lợi

nghĩa
vụ cho
phép
đi
vào
thị
trường.
Trung
Quốc

nhiều
bước
tiến
mạnh

mẽ
về
cải
cách.
Các
nước phương
Tây
ngừng
cọm
vận kinh tế
Trung
Quốc,
các
cuộc
đàm phán được khôi
phục
trở
lại.
Tuy
nhiên
trong
đàm
phán

giai
đoạn
này các nước phương
Tây
không
chỉ

đề
cập tói
quản

thương
mại,
các
biện
pháp
thuế
quan

phi thuế
quan

còn đề
cập
đến các
vọn
để
về
quyền
sở hữu
trí
tuệ,
mở
cửa
thị
trường
dịch

vụ,
thương mại nông sản,
chính sách
thuế,
kiểm
tra
tư pháp khiến cho
đàm
phán gặp
nhiều
khó
khăn.
Các
cuộc
đàm phán
phải
đứng
trước
một
thể chế kinh
tế
-
thương mại đang
thay
đổi,
vọn
đề cán đàm phán ngày càng
nhiều
thêm
,

càng đàm phán
thì nội
dung
càng
rộng

càng đàm phán
thì
quyền
lợi
của
phía
Trung
Quốc càng

hồ.
1.4
Giai
đoạn 1995
-
2001
Ngày
1/1/1995,
Tổ
chức
Thương
mại Thế
giới
(WTO)
được thành

lập,
thay
thế
GATT.
Trung
Quốc
chuyển

đàm
phán
tái
nhập
GATT
sang
đàm
phán
gia
nhập
WTO.
Ngày
11/7/1995
Trung
Quốc chính
thức
nộp đơn
xin gia
nhập
WTO.
Tổ
chức

Thương mại Thế
giới
quyết
định
tiếp
nhận
Trung
Quốc
làm
quan
sát viên của tổ
chức
này.
Tháng
11/1995
Nhóm công tác về
vọn
đề
Trung
Quốc
tái gia
nhập
GATT
đổi
tên
thành Nhóm công
tác về
Trung
Quốc
gia

nhập
WTO
và đến tháng 3/1996
đã
mở
Hội
nghị
nhóm công
tác lần thứ nhọt.
5
Tháng 8/1997
tại
Bắc
Kinh,
Trung
Quốc và
Newziland đạt
được
nhất trí
về
việc
Trang
Quốc
gia
nhập
WTO
(Newziland là
nước đầu tiên
đạt
được

sự thống nhất
vói
Trang
Quốc về vấn đề
này)

sau
đó
cũng
trong
năm
này, Trung
Quốc
lần lượt

kết
Hiệp
định
kết
thúc đàm phán cho phép thâm
nhập
thị
trường
với
một số nước
khác.
Đáng chú ý
trong
thời
kỳ

này, Trung
Quốc đã có
nhiều
nỗ
lực trong việc
giảm
thuế,
xoa bụ hàng rào
phi
thuế
quan,
mở cửa
thị
trường thương mại
dịch
vụ làm
cho
trình độ
tự
do hoa
kinh tế
của
nước này tăng
lên.
Các bén đàm phán vói
Trung
Quốc một mật
muốn
ra giá, đặt nhiều
yêu cầu và

điều
kiện
cho
Trung
Quốc nhưng
một
mặt
lại
không
muốn
người
khác
nhanh
chân hơn mình
trong việc
chiếm lĩnh thị
trường
lớn,
béo bở
này.
Do vậy
từ
cuối
năm 1999
lần lượt
các
đối
tác lòn như Mỹ,
Canada,
EU

.đều đạt
được các
thoa thuận
thương
mại
vói
Trung
Quốc.
Ngày
17/9/2001, Hội
nghị
lần
thứ
18
của
Tổ công tác WTO
tại
Geneve đã thông
qua
tất
cả các văn
kiện
pháp

cùa Tổ công tác về vấn đề
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO bao gồm

:
Nghị định
thu gia
nhập,
báo cáo của nhóm công
tác,
các phụ
lục
của
Nghị
định
thư

quyết
định
trình
lên
Hội
nghị
thường
trực
WTO
thẩm duyệt.
Sau
hơn 15 năm đàm
phán,
ngày
10/11/2001
tại
Doha

(Cata)
Hội
nghị
lần thứ
4
cấp
Bộ trường các nước thành viên Tổ
chức
thuơng mại
thế
giới
đã
nhất trí
thông
qua "Quyết
định
về
việc
Trung
Quốc
gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới".
Ngày
11/12/2001
Trung
Quốc chính

thức
trở
thành thành viên
thứ
143
của
WTO .
2.
Quá trình đàm phán song phương
Có tất cả 37 thành viên của WTO đã bày tụ
mong
muốn
tiếp
cận và ký các cam
kết
song
phương
với Trung
Quốc như Mỹ,
Canada,
Thúy Sỹ, Nauy, Thái Lan
Mehico (15
nước thành viên của Liên
minh
châu Âu được tính làm
một).
Các
cam
kết song
phương là một

phần
trong
các
điều
khoản
của
hiệp
ước đa phương
được

kết khi
Trung
Quốc
muốn
trở
thành
thành viên WTO.
Trung
Quốc
chỉ đạt
được các bước
tiến
nhanh
chóng
trong việc
kết
thúc các
cuộc
đàm phán
song

phương vói
phần
lớn
các thành viên khác của WTO sau
khi
họ ký
kết
được
Hiệp
định
song
phương
với
Mỹ vào
11/1999,
đây vốn được
coi

trở
ngại
lớn
nhất
vói
Trung
Quốc
trong
quá trình đàm phán
gia
nhập
WTO. Để

đạt
được
kết
quả
như
vậy, hai
bên đã có một quá trình đàm phán lâu
dài,
đầy khó
khăn.
Trong
6
giai
đoạn
1986-1999
hai
bên đã
thực
hiện
lo lần
đàm phán cùng
nhiều
lần
hàn gắn
rạn nứt
trong
quan
hệ
hai
nước.

Với
những
nhượng bộ
nhất
định bên
canh
sự kiên
định
với
nguyên
tắc
đã đề
ra của
chính
phủ
Trung
Quốc
trong
nỗ
lực gia
nhập
WTO,
tểng
cộng
13 năm
thoa
thuận
và 6 ngày thương lượng nước rút đã đem
lại kết
quả

cuối
cùng
là bản
Hiệp
định
song
phương
với
Mỹ vào
cuối
năm 1999.
Quan
điểm
của
Trang
Quốc
trong
đàm phán là luôn kiên
trì
nhưng
biết
nhượng
bộ
trên cò sở không
vi
phạm
những
nguyên
tắc


bản,
nhất
quán đã được đề ra
ngay
từ ban
đầu
là: (1)
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
với tư
cách một nước đang phát
triển
; (2)
Trung
Quốc
phải
gánh vác
nghĩa
vụ tương
xứng
với
thực
lực
của mình ;
(3)
Trung
Quốc

gia
nhập
WTO
lấy
vòng đàm phán
Urugoay
làm cơ
sỏ.
Trong
hiệp
định thương
mại
Trung-Mỹ
đã
thể
hiện

nhất
những
nhượng bộ của
Trung
Quốc. Nhượng bộ
nểi bật
nhất
và gây
chấn
động
nhất
của
Trang

Quốc là
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ.
Trung
Quốc cho phép phía nước ngoài được sở hữu 49% cể
phẩn
ban đầu
của
các công
ty
viễn
thông và
sau
2 năm
gia
nhập
WTO
sẽ
tăng con số
này lên
50%.
Hay như
về
điện
ảnh,
Mỹ đòi
Trung

Quốc mỗi năm
phải
nhập
40 bộ
phim
của
Mỹ. Lúc đẩu
Trung
Quốc
chỉ
chấp
nhận
nhập
10
bộ,
cuối
cùng đã nhượng
bộ
và đi đến
thoa
thuận
nhập
20 bộ
phim
của Mỹ mỗi năm. về ngân
hàng,
Trung
Quốc nhượng bộ
trong
việc

để các ngân hàng nước ngoài được
kinh
doanh
lẻ tiền tệ,
được
cho các xí
nghiệp
Trung
Quốc vay
bằng
đồng NDT sau 2 năm nước này
gia
nhập
WTO và
sau
5 năm
thì
cho phép các ngân hàng nước ngoài bán
lẻ lẻ tiền tệ
Nhưng ngược
lại
Mỹ
cũng
phải
nhượng bộ
Trung
Quốc
nhiều
điểu,
chẳng

hạn như
bỏ
yêu cầu đòi
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
với
tư cách một nước phát
triển,
chấp
nhận
bãi bỏ hạn
ngạch
nhập
khẩu
đối với
hàng
dệt
may
Trung
Quốc vào năm 2005
thay

năm 2010 như yêu
cầu
lúc
đầu,
hay như

việc
Mỹ
chấp
nhận
dành cho
Trung
Quốc
quy chế
tối
huệ
quốc
(MEN) lâu
dài.
Một đối
tác
quan
trọng
trong
đàm phán đa phương khác
của
Trung
Quốc

Liên
minh
châu Âu
(EU).
Sau
nhiều
lần

thảo
luận
và thương lượng căng
thẳng,
ngày
20/5/2000,
Trung
Quốc và EU
cũng
đã chính
thức

kết
được
Hiệp
định
song
phương
về
việc
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO .
3. Tai sao quá trình đàm phán gia nháp WTO của Trung Quốc lai kéo dài
tói 15
nam
7
So

với
các thành viên
khác,
quá trình đàm phán
gia
nhập
WTO
của
Trung
Quốc
khó khăn và kéo
dài
hơn
cả.
Trải
qua 15 năm nỗ
lực
và cố
gắng
Trung
Quốc mới có
thể trở
thành thành viên chính
thức
của
WTO. Quá trình đàm phán
qia
nhập
WTO
của

Trung
Quốc đã
khẳng
định
việc
Trung
Quốc chủ động
tham
gia
vào toàn cầu
hoa
kinh
tế,
sẩn sàng đưa
ra
các chương trình hành động cụ
thể
về
việc
giảm
thuế
quan,
bãi bỏ các
biện
pháp
phi
thuế
quan Nhưng
hết lần
này đến

lẩn
khác,
Trung
Quốc
vẫn vấp
phải
những
trở
ngại
trong
đàm
phán.
Nguyên nhân có
thể
thấy
ở cả
nhân
tố chủ
quan
cũng
như khách
quan
:
3.1 Vấn đề

cách
gia
nhập của Trung Quốc
Một
thành viên

khi gia
nhập
WTO
với
tư cách nào
thì sẽ
phải
gánh vác
nghĩa
vụ

hưởng
quyền
lợi
tương
xứng
với tư
cách
đó. Với tư
cách một nước đang phát
triển
thì
Trung
Quốc có
thời
hạn xoa bò
khống
chế
đầu tư
trong

5 năm
sau khi gia
nhập
WTO, được
trợ
giá nông phẩm
tối
đa 10%
trong
thời
kỳ quá độ Còn
với
tư cách
một
nước phát
triển thì
thời
hạn
khống
chế
đầu tư
chỉ
là 2 năm
,
mức
trợ
giá nóng
sản tối
đa
cũng

chỉ là 5%; thêm vào đó
Trung
Quốc sẽ
phải
cắt
giảm
thuế
quan
mạnh
hơn,
phải
dỡ bỏ toàn bộ hàng rào
phi
thuế
quan
như
chế
độ
kiểm
tra
nhập
khẩu,
giấy
phép
nhập
khẩu,
hạn
ngạch
nhập
khẩu Trung

Quốc
cũng
sẽ
phải
điểu
chỉnh
lại
và nâng mức đóng góp cho các
tổ
chức
quốc
tế
khác như
IMF,
WB RÕ
ràng
những
nghĩa
vụ này là cao hơn
rất
nhiều
so vói
nghĩa
vụ của một nước đang
phát
triển.
Các bên đàm phán
muốn
Trung
Quốc

gia
nhập
WTO
theo
những
điểu
kiện
cùa
một
nước phát
triển bời
theo
họ
thì
vào
thời
điểm
đó
thực
lực
và trình độ phát
triển
kinh
tế của
Trung
Quốc đã tương đương
với
nước phát
triển rồi.
Họ đưa

ra
các

dụ
như
: sản
lượng
hàng hoa
của
nhiều
ngành công
nghiệp
trọng
yếu của
Trung
Quốc
đã đứng đầu
thế giới
(gang,
thép,
than,
bông,
xi
măng );
các ngành cóng
nghiệp

trụ
và vũ khí
hạt

nhân
của
Trung
Quốc đã
đạt
trình độ phát
triển
cao mà các nước
đang phát
triển
khác không
có; tuổi thọ
trung
bình
của
người
dân
Trung
Quốc

trên
70 tuổi

thu
nhập
bình quân đẩu
người
của
Trung
Quốc là

khoảng
902 USD vào
năm
2001
(còn tính
theo
sức mua tương đương là
2200
USD)
[16]
như
vậy
là đểu
cao
hơn các nước đang phát
triển
thông
thường,
gần
bằng
nước phát
triển.
Trong
khi
đó
Trung
Quốc luôn xác định
gia
nhập
WTO vói tư cách một nước đang phát

triển.
8
Trung
Quốc đưa
ra
các
lập luận
của mình
rằng
:
tỷ
trọng
ngành
dịch
vụ của nước
này
mới chiếm khoảng
30% GDP -
thấp
hơn
nhiều
so
với tỷ
lệ
60-70% của
các nước
phát
triển;
tỷ
trọng

của các ngành công
nghệ
cao ỏ
Trang
Quốc
lại
càng nhỏ hơn
nhiều;
kim ngạch
xuất
khẩu của Trung
Quốc
chầ chiếm khoảng
3%
tổng
kim ngạch
xuất
khẩu của
thế
giới thêm
vào
đó, Trung
Quốc
hiện
cũng
đang
phải đối
mặt
với
hầu

hết
các vấn đề
của
một nước đang phát
triển
như cơ sờ hạ
tầng lạc hậu,
vấn đề
việc
làm, sự
không cân
đối giữa
các
vùng,
giữa
thành
thị với
nông thôn
Vấn
đề này đã gây
ra những
bất
đồng
dai
dẳng
trong
quá trình ký
kết
các
thoa

thuận
song
phương
cũng
như đa phương. Cuộc đàm phán
rồi
cũng
đi đến
kết
thúc
khi
các nước thành viên WTO
phải
chấp nhận
việc
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
với

cách một nước đang phát
triển
.
3.2 Yêu cầu của
các
bèn đàm phán
Các bên đàm phán
quan

trọng
như Mỹ đã không
ngừng
đưa
ra
cái "giá vào
cửa"
quá cao và hà
khắc,
tạo ra
trở
ngại lớn trong việc
khôi
phục
lại
địa vị
tại
GATT

gia
nhập
WTO
của Trung
Quốc :
+về
thuế
quan,
đến
cuối
năm

1994,
các bên đàm phán yêu
cầu Trung
Quốc
giảm
mức
thuế
nhập khẩu
bình quân
từ
44,6%
năm 1992
xuống
còn
8,96%.
Năm 1997,
Mỹ
lại
yêu cầu
giảm
thuế suất
bình quân của
4037
sản phẩm công
nghiệp
Trung
Quốc
xuống
6,9%. Những yêu cầu này
Trung

Quốc khó có
thể
chấp
nhận.
Còn về
các
biện
pháp
phi thuế
quan
:
Trung
Quốc cam
kết
thời
gian biểu
huy bỏ 600
trong
tổng
số hơn 700
loại
bị quy định hàng rào
phi thuế
quan
nhưng các bên đàm phán
chủ
yếu
lại
yêu
cầu Trung

Quốc
phải
đưa
ra lịch
trình huy bỏ toàn bộ hàng rào
phi
thuế
quan.
+ Về
sản
phẩm nông
nghiệp
:
Trang
Quốc
bị
yêu câu
ngay sau
khi gia
nhập
WTO
phải lập tức
giảm
thuế
bằng
mức
với
các nước phát
triển
như

Nhật Bản.
Hay như về
mậu
dịch dịch
vụ,
Trung
Quốc đã đưa
ra
cam
kết
mở cửa nhưng các bên vẫn cho
rằng
phạm
vi
mở
cửa dịch
vụ còn
hẹp,
yêu
cầu
mở
rộng
hơn
nữa.
Khi
vòng đàm phán
Urugoay
đi vào
thực
tế,

mức độ
tự
do hoa
trong
chính sách
thương mại của các nước thành viên WTO càng cao hơn nên
những
yêu cầu
của
họ
với
Trung
Quốc
tất
nhiên
cũng sẽ cao hơn.
Ví dụ
về
yêu
cầu của
EU năm 1992
:
hạn
9
chế
tối
đa mức
thuế
nhập khẩu
của

Trung
Quốc là 30%
;
năm 1993 nâng cao tiêu
chuẩn
đòi
hỏi,
cụ
thể

với
hàng công
nghiệp
hạn
chế
ở mức 15
-25%
và hàng nông
sản
ở mức
20-30% ;
đến năm 1994
lại
yêu cầu
Trung
Quốc
giảm
tổng
mức
thuế

quan xuống
còn 8%
[11]
.
3.3 Các vấn để
cẩn
thảo luận
Không như
trước
đây
khi gia
nhập
GATT,
các nước đang phát
triển
hầu như
chỉ
cam
kết
về
thuế
quan

phi thuế
quan,
nên
chi
cần nhưừng bộ nhỏ

đưừc.

Sau
khi
GATT
đổi
thành WTO, phạm
vi
thảo luận giữa
WTO và
Trung
Quốc đưừc mở
rộng
từ
thương mại hàng hóa
sang
thương mại
dịch
vụ,
các quy định về
quyền
số hữu trí
tuệ
cũng
như các
biện
pháp đầu
tư,
tiêu
chuẩn
bảo vệ môi
trường,

tiêu
chuẩn
bảo hộ
lao
động Chính vì
điều
này mà có ý
kiến
cho
rằng
việc
Trung
Quốc nỗ
lực
gia
nhập
WTO như
bắn
vào một tấm
bia
di
động,
bởi
ngay bản
thân WTO
cũng
liên
tục
thay đổi.
3.4 Tác động của một

số sụ
kiện
đặc
biệt
Tiến
trình đàm phán
gia
nhập
WTO
của Trung
Quốc
chịu
ảnh
hường
của
các sự
kiện
như
:
sự
kiện
Thiên An Môn tháng 6/1989
,
sự
kiện
máy bay Mỹ ném bom vào
đại
sứ
quán
Trung

Quốc ở
Belgrade
- Nam Tư
(5/1999)
.Những
sự
kiện
này đã làm
quan
hệ
Trung
Quốc - Mỹ nói
riêng

quan
hệ
giữa
Trung
Quốc vói nước ngoài nói
chung
thêm căng
thẳng,
do
vậy cũng
góp
phần
làm
cho
tiến
trình

đàm phán
bị
chậm
trễ.
Trong
suốt hai
năm
rưỡi
sau
sự
kiện
Thiên An Môn không hề có
hoạt
động nào
về việc gia
nhập
WTO cùa
Trung
Quốc đưừc
diễn
ra.
3.5 Vê ảnh hưởng của nhân
tố
bảo
hộ
trong
nước
Nền
kinh
tế

Trung
Quốc vẫn còn
nhiều
điểm
chưa hoàn
thiện,
vẫn tồn tại
những
cách
biệt
nhất
định
với
các yêu
cầu của
WTO, mức độ mở
cửa
cùa
nhiều
ngành còn
thấp
hơn
so
với
mức độ
chung của
các nước thành viên WTO
.
3.6
Nhiều nước

nhìn
nhận
thiếu toàn diện
về
Trung Quốc
Nhiều nước đã quá đề cao mặt tăng trưởng kinh tế, coi sự tăng trưởng kinh tế của
Trung
Quốc
là mối
đe doa
đối với
sự
phát
triển
của
các nước khác và
của cả
thế
giới.
Điều
này đưừc
thấy
qua
những
khía
cạnh sau :
10
+ Những nước này cho
rằng
Trung

Quốc
muốn
lãnh đạo
thế giới.
Kinh
tế
Trung
Quốc đã và đang tăng trưởng vói
tốc
độ
cao,
điều
này đang làm tăng
vai
trò của
Trang
Quốc
trong
thế giới
đang phát
triển
và cả
thế giới
phát
triển.
Nếu
tiếp tục giữ
mức phát
triển
này thì

chẳng
mấy
chốc
tiềm
lực
kinh
tế của
Trung
Quốc sẽ
ngang
bằng

vượt
qua
tiềm
lực của
các
quốc
gia
hiịn
đang đứng đầu
thế
giói.
Đến
khi
đó,
mục
tiêu
"
đuổi

kịp
phương
Tây,
điều
khiển
Âu -Mỹ "
của
nhiều
thế hị
người
Trung
Quốc sẽ có
thể đạt
được,
Trang
Quốc sẽ
chuyến
từ chỗ chi
phối
thế giới
sang
lãnh
đạo
thế giới.
+
Trung
Quốc vói sự
trỗi
dậy của
nhiều

ngành công
nghiịp
đã và đang chèn ép
nhiều
ngành công
nghiịp
đặc
biịt
là công
nghiịp
chế tạo
cùa các nước
khác,
điều
này có
nguy
cơ bóp
nghẹt
sự tăng trưởng
kinh
tế của
nhiều
khu vực trên
thế giới.
Hàng sản
xuất
tại
Trung
Quốc đang xâm
nhập

mạnh
vào các
thị
trường
lớn
vói
những
ưu
thế
như
:
giá
rẻ,
hàng hoa có
nhiều
chủng
loại,
mẫu mã
phong
phú,
cùng
một loại
hàng
lại

nhiều
dòng sản phẩm
với
các cấp
chất

lượng và giá cả khác
nhau

thể
thoa
mãn nhu cầu tiêu dùng của
nhiều
tầng
lớp

hội với
những
mức
thu
nhập
cao
thấp
khác
nhau.
Hiịn
nay
nhiều
sản
phẩm
của
Trung
Quốc đang
thống
trị
trên

thị
trường
thế giới, ví
dụ như 50% máy
ảnh,
30% máy
điều
hoa và
tivi,
25%
tủ
lạnh
trên
thế giới

xuất
xứ
từ
Trung
Quốc.
Rất
nhiều
sản
phẩm
,
hàng hoa có
nguồn
gốc
Trung
Quốc đang

là mối
đe doa
với
các hàng hóa cùng
loại của
các nước
công
nghiịp
phát
triển.
Mức
gia
tăng sản
xuất
cao,
đồng lương
thấp
và sự ổn định
của
đồng Nhân dân
tị
(NDT)
sẽ
không
ngừng
nâng cao
sức
cạnh
tranh
quốc

tế
của
Trung
Quốc
.
+ Đuợc
gia
nhập
WTO,
Trung
Quốc sẽ

thành viên
với vị thế là
nhà
xuất
khẩu
lớn thứ bảy,
nhà
nhập
khẩu
lớn thứ
tám
về
thương
mại
hàng
hoa,



nhà
xuất
khẩu
lốn thứ 12,
nhập
khẩu
lớn thứ lo về
thương
mại
dịch
vụ
.
Trung
Quốc
là đất
nước có
dân
số lớn
nhất
thế giới, là thị
trường

tiềm
năng
lớn
nhất
đối với bất
cứ thành viên
nào của WTO.
Với

thực
lực
kinh
tế
không
ngừng
gia
tăng,
ưu
thế của
nước đi sau,
thêm vào đó là
thị
trường
nội địa
khổng
lồ
và sự phát
triển
đa
ngành,
Trung
Quốc
đang là
điểm
đến có sức hấp dẫn cực
mạnh
cả vẻ
vốn,
kỹ

thuật
và nhân
lực.
Điểu
này làm cho các
nền
kinh
tế
khác ở châu Á
(ngay
cả nước có
tiềm
lực
kinh
tế
mạnh
như
Nhật)
thấy
họ như
yếu hơn,
lép vế
hơn,
và do đó họ
lo
ngại
về sự
lớn
lên quá
nhanh

của
Trung
Quốc .
li
3.7
Lí do về
mặt
chính
trị
Các nước phương Tây luôn
coi
Trung
Quốc

thách
thức lớn nhất đối
vói
thế
giói
một
cực mà họ
ra
sức
tạo
ra.
Do vậy
ngay
từ
đẩu các nưóc này đã
coi

việc
Trung
Quốc
quay
trở
lại
GATT

gia
nhập
WTO là một công cụ đấu
tranh
chính
trị.
Trong
đàm phán họ dùng thù
đoạn
biến
vấn đề chính
trị trong
nước thành vấn đề
quốc
tế,
không
ngừng
gây
phiền nhiễu, tạo
ra
nhiều trở ngại
trong

đàm phán
buộc
Trung
Quốc
phổi thực
hiện cổi
cách
theo
ý cùa
họ.
Mặt
khác,
Trung
Quốc

một
thị
trường
khổng
lồ,
có bước phát
triển
nhanh,
vai
trò của
Trung
Quốc
trong
nền
kinh

tế
thế
giới
không
ngừng
tàng
lên.
Các bên
đối
tác
(chủ
yếu là Mỹ và EU) do
lo
sợ
Trang
Quốc sẽ

một
đối thủ
cạnh
tranh
nguy
hiểm
của họ nên
phổi
đàm phán kỹ
để có
những
thoa thuận chặt chẽ,
cụ

thể.
Bổn Nghị định thư
gia
nhập
trong
đó
Trung
Quốc
giổi
trình
việc
họ
sẽ
tuân
thủ
những
nguyên
tắc
của
WTO như
thế
nào dài
tới
11
trang,
so
với
các ứng viên khác
của
WTO

trung
bình
chỉ
dài
có 1,5
trang.
li. NHŨNG CAM KẾT CỦA TRUNG Quốc VỚI WTO
Trong
suốt
15 năm
(1986
-
2001)
luôn
giữ
thái
độ tích
cực,
Trung
Quốc đã
tiến
hành
trên
30
lần hội
nghị
nhóm công
tác
đa phương để có
thể

đi
đến bổn
thoa thuận
cuối
cùng.
Thoa
thuận gia
nhập
WTO của
Trung
Quốc được ký
kết
có một khuôn
khổ rộng,
bao gồm
khoổng
700 cam
kết thể
hiện
những
thay đổi
sẽ
diễn
ra

tất
cổ
các ngành, các
lĩnh
vục cùa nền

kinh
tế
quốc
dân
với
những
mức độ khác
nhau.
Những cam
kết
này
cho
ta
hình
dung
được
nền
kinh tế
Trung
Quốc
phổi
làm
thế
nào
để phù hợp vói
những
thoa thuận,
nguyên
tắc
và quy định

của
Tổ
chức
Thương mại
Thế
giới.
Có 7
loại
cam
kết
khác
nhau
liên
quan
đến
chế
độ thương mại
trong
Nghị định
thư
gia
nhập.
Một
số
loại
cam
kết
đòi
hỏi
những

hoạt
động đặc thù
của
Trung
Quốc
như
cung
cấp
tất
cổ các thông
tin
cần
thiết
về
những
yêu cầu
của
nước này
đối
với
các
giấy
phép
nhập
khẩu.
Những cam
kết
khác
ít
đặc thù hơn như

những
cam
kết
xác định
nghĩa
vụ của
Trung
Quốc
trong việc
phổi thực
hiện
các nguyên
tắc
minh
bạch,
không phân
biệt
đối
xử
giữa
doanh
nghiệp
trong
nước và
doanh
nghiệp
nước
ngoài Cụ
thể
các cam

kết
của
Trung
Quốc
với
WTO gồm
những
nội
dung sau:
12
1.
Trong nòng nghiệp
Trung
Quốc sẽ
giảm
hàng rào
thuế
quan
áp
dụng
đối vói hàng nông sản
trung
bình
từ
mức 30%
xuống
còn
12%.
Trong
đó

thuế suất
áp
dụng
với
một
số
mặt hàng
cụ thể như:
thịt

(45%
xuống
12%), gia
cầm
(20%
xuống
10%),
nho
(40%
xuống
12%),
rượu
(65%
xuống
20%),
pho mát
(50%
xuống
12%) Một
số

sản
phẩm
nhạy
cảm như lúa
mì, ngô, gạo,
bông và dầu đậu
sẽ
được đăng ký hạn
ngạch
thuế,
cụ
thể

dưới
10%
đối với
nhập
khẩu
khối
lượng nhỗ và
trên
10%
đối
vói
khối
lượng
nhập
khẩu
lớn.
Hạn

ngạch
nhập
khẩu
với nhiều
nông
sản
đều tăng
lên,
chẳng
hạn so sánh
năm 2000 và
2004,
hạn
ngạch
nhập
khẩu
lúa mì tăng
từ
7
triệu
lên gần
lo
triệu
tấn,
ngô
từ
hơn 4
triệu
tấn lẽn
hơn 7

triệu
tấn,
dầu đậu nành
từ gần
2
triệu
tấn
lên trên 3
triệu
tấn Trung
Quốc cam
kết
không hỗ
trợ
xuất
khẩu
nông
sản,
khống
chế
trợ
giá
ở mức
tối
đa 8,5% giá
trị
hàng nông
sản .
2. Đối với
ôtỏ

Từ 1/1/2002
Trung
Quốc
thực hiện việc
cắt
giảm
gần 1/3
thuế
nhập
khẩu
đối với
các
loại
ôtô
nhập
khẩu.
Thuế đánh vào các
loại
ôtô trên 3000 phân
khối
được
giảm
từ
80%
xuống
còn
50,7%;
vói các
loại
xe

dưới
3000 phân
khối thuế suất từ
70%
giảm
còn
43,8%.
Từ năm 2002 các liên
doanh
ôtô
giữa
Trung
Quốc vói nước ngoài
được
phép
lập
riêng các
mạng
lưới
tiêu
thụ.
Hiện
nay
thuế suất
đánh vào các
loại
ôtô
nhập
khẩu


Trang
Quốc dao động
trong
khoảng
từ 80% đến 100%
,
đến tháng
7/2006
mức
thuế suất
đó sẽ
giảm
còn 25%
,
thuế suất đối
vói phụ tùng ôtô
cũng
sẽ
giảm
từ 23,4%
xuống
còn 10%
.
Hạn
ngạch
nhập
khẩu
ôtô
cũng
được bỗ hẳn vào

năm
2005.
3. Liên
quan
đến đét may
Trung Quốc được tham gia vào hiệp định dệt may. Và như tất cả các thành viên
khác của WTO, hạn
ngạch
về hàng
dệt
may được chẫm
dứt
vào
31/12/2004.
Tuy
nhiên một cơ
chế tự vệ
đặc
biệt
vẫn
được áp
dụng
cho đến
cuối
năm
2008,
theo
đó
cho
phép các thành viên của WTO được áp

dụng
các
biện
pháp hạn
chế
nhập
khẩu
trong
trường hợp các
sản
phẩm
dệt
may
xuất
khẩu
của
Trung
Quốc gây
ra
tình
trạng
mất
thị
trường
của
các nhà
sản xuất của
các nước thành viên.
13
4.

Trong
lĩnh
vực nang lương - dầu mỏ
Trung
Quốc đồng ý mở cửa các ngành đẩu thô và dầu
chế
biến
cho các thương
gia
tư nhân qua
việc
tự
do hoa dần và
giảm
sự độc
quyền
mua bán
dầu,
cho phép tư
nhân
nhập
khẩu
4
triệu tấn
các
sản
phẩm dầu và 10% dầu
thô. Trang
Quốc
cũng

sẽ
mỏ cửa
lĩnh
vực phân
phối
bán
lẻ
mặt hàng này sau 3 năm
gia
nhập
WTO và cho
phép các công
ty
nước ngoài có ít
nhất
30% cị
phẩn
ở mỗi
trạm
xăng
dầu.
Thị
trường
bán buôn xăng
dầu Trung
Quốc
sẽ
được mở
cửa sau
5 năm

gia
nhập
WTO .
5.
Về bảo hiểm
Ngay
sau
khi
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO, các công
ty
bảo
hiểm
nước ngoài có
thể
bán bảo
hiểm
thương mại và nhân
thọ
cho khách hàng
Trung
Quốc và nước
ngoài
tại
Trung
Quốc,
từ

năm 2003 họ có
thể
bán bảo
hiểm
y
tế
và đến năm 2004 có
thể
bán các hợp đồng bảo
hiểm
tập thể.
Ban đầu các
đối
tác
nước ngoài có
thể
chiếm
51%
vốn
đầu tư
cho
bảo
hiểm
thương
mại,
2 năm
sau
tỷ lệ
này có
thể

lên đến 100%.
Đối với
bảo
hiểm
nhân
thọ
thì
ngay
sau
khi
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO các nhà đầu
tư nước ngoài có
thể chiếm
tới
50% số
vốn.
Các
đối
tác nước ngoài được
tự
do
lựa
chọn
đối
tác Trung
Quốc và được hưởng

những
bảo đảm hợp pháp để
kiểm
soát vốn
tốt
hơn.
6.
Về
hoạt
đông của các ngân hàng nưức ngoài
Khi
chính
thức
gia
nhập
WTO
,
Trung
Quốc
sẽ
phải
tiến
hành một
số
cam
kết
nhu:
• Xoa bỏ
hạn chế về khu vực
và khách hàng

đối với
nghiệp
vụ
chuyển ngoại
tệ
vào
ngân hàng có vốn đầu tư nước
ngoài,
cho phép các ngân hàng nước ngoài mở
nghiệp
vụ
ngoại
hối
đôi
với
các
doanh
nghiệp Trang
Quốc .
• Xoa bỏ
từng
bước hạn
chế
về khu vực
đối
vói
việc
kinh
doanh
đồng NDT của

ngân hàng có vốn đầu tư nước
ngoài.
Khi
gia
nhập
sẽ thực
hiện
ở Thâm Quyến,
Thượng
Hải,
Thiên Tân,
Đại
Liên; sau 2 năm sẽ
thực
hiện
tại
Quảng Châu,
Thanh
Đảo,
Nam
Kinh,

Hán,
Tế Nam, Phúc
Châu,
Thành
Đô,
Trùng Khánh;
5 năm
sau

sẽ
xoa bỏ mọi hạn chế
về
khu vực.
• Xoa bỏ dần hạn
chế
về
đối
tượng khách hàng của
nghiệp
vụ
kinh
doanh
đồng
NDT.
Hai
năm
sau
khi gia
nhập
WTO, cho phép các ngân hàng nước ngoài mở
14
nghiệp
vụ
kinh
doanh
đồng NDT
với
các
doanh

nghiệp
Trung
Quốc; sau 5 năm
thì cho
phép
kinh
doanh
nghiệp
vụ đó
vói
tất
cả
các khách hàng
Trung
Quốc .

Việc
thanh
toán,
giải
ngân
bằng
NDT
trước
hết
được áp
dụng
ở 4 thành phố
lớn
và sau 5 năm sẽ được áp

dụng
trên phạm
vi
cả
nước.
Sau
khi
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO các ngân hàng nước ngoài có
thể
nắm
giữ
15%
thị
trưứng
tiền
gửi

ngoại
hối,
10%
thị
trưứng
tiền
gửi là
NDT và
20-30%

thị
trưứng
tiền
cho
vay

ngoại
hối,
15%
thị
trưứng
tiền
cho vay là
NDT.
• Sau 5 năm
gia
nhập
WTO,
xoa
bỏ
tất
cả
các
biện
pháp
hiện
hành có
tính
chất
hạn

chế
quyền
sở hữu,
hình
thức
kinh
doanh,
thành
lập

cấp giấy
phép
đối với
ngần
hàng có vốn đầu tư nước
ngoài.
Cho phép các ngân hàng có vốn đầu tư nước
ngoài được
thiết
lập
mạng
lưới
kinh
doanh
trong
cùng thành phố
với
điều
kiện
thẩm

duyệt
tương
tự
như ngân hàng
Trung
Quốc
.
7. Về phân
phối
Sau khi
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO được Ì năm
,
các nhà
cung
cấp
dịch
vụ nước
ngoài được
tham
gia
liên
doanh
kinh
doanh
bán
buôn.

Sau 2 năm họ có
quyển
giữ
phần
vốn lớn
hơn
đối tác
Trung
Quốc.
Mọi
giới
hạn về địa lí

khối
lượng đều được
dỡ bỏ.
Trong
lĩnh
vực
bán
lẻ,
từ
năm 2002 các nhà
cung
cấp
nước ngoài được
lập
tối
đa 2 liên
doanh

ở 5 đặc khu
kinh tế
(Thâm
Quyến,
Chu
Hải,
Sán Dầu, Hạ Môn và
Hải
Nam
)
và ồ 4 thành
phố
(Thiên
Tân,
Quảng
Châu,
Đại
Liên và
Thanh
Đảo)
8. Về
viễn
thông
Các cam kết chính đòi hỏi
phải
bỏ một
phần
các hạn chế
tiếp
cận thị trưứng, đặc

biệt

quyền
thành
lập,
bỏ các
hạn chế về đối
xử
quốc
gia,
tuân
thủ
các
tài
liệu
tham
chiếu
chứa
đựng các định
nghĩa
và nguyên
tắc
vê khuôn
khổ
pháp
luật
đối với
dịch
cụ
viên thông cơ

bản.
Định
nghĩa
được sử
dụng
trong lịch
trình là
:
dịch
vụ viên
thông cơ
bản
bao gồm
dịch
vụ
nội hạt,
đưứng dài và
quốc
tế,
sử
dụng
công
cộng

phi
công
cộng;

thể
được

cung
cấp dựa trên
thiết
bị cơ bản
hoặc
bán
lại;

thể
cung
cấp qua
nhiều
phương
tiện
công
nghệ
như
cáp,
không dây, vệ
tinh.
Sau
khi
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO
phần
vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào
lĩnh

vục
này được tăng lên
25%,
một năm sau
tỷ lệ
này là 35% và 3 năm sau là
49%.
Các
hợp
đồng thuê mua cùa ngành này
cũng
được
tự
do
hoa.
15
9. Với
các
dịch
vu
ĩnternet

truyền
thông
Các công
ty
nước ngoài có
thể
nắm
giữ

ngay
30%
vốn
ở các công
ty
Trung
Quốc
thuộc
các thành phố Bắc
Kinh,
Thượng Hải và Quảng Châu, sau 2 năm mức này
tăng lên 50% và mọi hạn
chế
về khu vực được xoa
bỏ.
Thuế
suất
đối
vói các sản
phầm công
nghệ
cao như
thiết
bị
viễn
thông sẽ được
giảm
dần và xoa bỏ hẳn vào
năm
2005.

Dịch vụ
viễn
thõng đường dài và có dây cố định sẽ được mở
cửa
ờ mức
25%
sau 3 năm và 49% sau 6 năm.
Trung
Quốc đồng ý
tham
gia
Hiệp
định công
nghệ
thông
tin (ITA)
và cam
kết xoa
bỏ
thuế
vói
các
sản
phầm
thuộc
danh
sách ITA
bao
gồm
:

các sản phầm bán
dẫn,
máy
tính,
phụ
kiện

thiết
bị
viễn
thông. Các
hãng nước ngoài
cũng
được
quyền
sở hữu
và xâm
nhập
thị
trường
dịch
vụ
viễn
thông
và nâng cao sự bảo vệ bản
quyền
thông qua
việc
Trung
Quốc

thực
thi
Hiệp
định về
các
lĩnh
vực
liên
quan
đến thương
mại bản
quyền
(TRIPS).
lo.
Mót
số
cam
kết
khác

Trung
Quốc có
thể
duy
trì
thương mại hàng hoa của nhà nước vói một số mặt
hàng như lương
thực,
thuốc
lá,

dầu
ăn,
khoáng
sản
đổng
thời
kiểm
soát một
phần
lĩnh
vục vận
tải
và phân
phối
hàng hoa
trong
nước.

Trung
Quốc
thực
hiện
các
thoa
thuận
về bảo
hộ
quyền
sở hữu trí tuệ
ngay

sau khi
gia
nhập
WTO và sẽ
từng
bước
sửa đổi
hệ
thống
pháp
luật
cho phù hợp
với
các
quy
định của WTO.
Đồng
thòi nước này sẽ bãi bỏ các
biện
pháp
quản

bằng
hạn
ngạch.

Trung
Quốc cam
kết
thực

hiện
các chính
sách,
tuân
thủ
các nguyên
tắc
chung
của
WTO
:
+ Nguyên
tắc
Không phân
biệt
dối
xử
:
Trang
Quốc sẵn sàng tôn
trọng
quyền
bình đẳng của
tất
cả các nước thành viên WTO -
tức
là mọi công
ty
nước ngoài
thuộc

các nước thành viên WTO đều có
thể
vào
Trung
Quốc
kinh
doanh
và hưởng sự
ưu
đãi
cũng
như các quy
chế
giống
nhu
vói
các công
ty
Trung
Quốc
.
Tuy
nhiên,
các
nước
thành viên WTO
vẫn
duy
trì
3

điều
khoản
đối
xử phán
biệt với
Trung
Quốc cụ
thể là:
Thứ
nhất,
dưới
cái
gọi
là cơ
chế
bảo vệ
sản
phầm cụ
thể
trong
thời
gian
chuyển
tiếp
12 năm
,
các nước thành viên WTO
vẫn

thể

áp
dụng
các
biện
pháp
tự vệ đối
16
vói hàng
nhập
khẩu từ Trung
Quốc nếu
những
hàng hoa này gây
tổn hại
nghiêm
trọng
đến
nền
công
nghiệp
nội
địa của
họ.
Thêm vào
đó,
nếu một nước viên đến cớ
giải
quyết
tranh
chấp

để
chống
lại
Trung
Quốc
thì
các nước khác có
thể
tiến
hành
các hành động ngăn
chỡn
sự
chuyển
hướng
xuất
khẩu
cùa
Trung
Quốc
tới
nước họ
mà không cẩn
cung
cấp
chứng
cứ về
việc
hàng
nhập

khẩu Trung
Quốc phá vỡ
thị
trường
của họ.
Thứ
hai,
cho dù
mọi
hạn
ngạch
đối
với
hàng
xuất
khẩu dệt
may
của Trung
Quốc
sẽ bị
dỡ bỏ vào ngày 1/1/2005
thì vẫn sẽ
có cơ
chế bảo
vệ đỡc
biệt
được
đật ra
cho
tới

năm
2008.

chế
này
cho
phép các nước
nhập
khẩu
hạn
chế
hàng
dệt
may
nhập
khẩu
từ
Trung
Quốc
nếu
chúng phá vỡ
thị
trường
của họ.
Thứ ba,
các nhà
xuất
khẩu Trung
Quốc có
thể

sẽ bị
trừng
trị
bởi
mức
thuế
phạt
bán phá giá áp
dụng
cho nền
kinh
tế phi thị
trường.
Các nước
nhập
khẩu
hàng
Trung
Quốc có
thể
sử
dụng
giá
hoỡc
chi
phí
của
các
sản
phẩm tương

tự
ở các nước
thứ
ba
thay
vì giá
cả,
chi
phí
của Trung
Quốc để
quyết
định
liệu
các công
ty Trang
Quốc
có bán phá giá
sản
phẩm
của
mình
sang
thị
trường
nước họ
hay
không .
+ Nguyên
tắc

Mở
cửa
thị
trường
:
Trung
Quốc cam
kết cắt giảm
đúng
lịch
trình
nhiều
loại
thuế
quan
và hàng rào
phi
thuế
quan,
đỡc
biệt
mở cửa đáng kể khu vực
dịch
vụ
cho sự tham
gia
của
các
đối
tác

nước ngoài.
+ Nguyên
tắc
Tính minh bạch, có
thề
dự đoán được
:
Trung
Quốc cam
kết thực
hiện
nguyên
tắc
này một cách toàn
diện
bao gồm áp
dụng
thống nhất chế
độ thương
mại,
có các cơ
quan
pháp

độc
lập.
Trung
Quốc
cũng
cam

kết
tuân
thủ

chế
giám
sát chuyển đổi
đỡc
biệt
trong
10 năm đầu
sau
khi gia
nhập
WTO.
Trung
Quốc cam
kết cắt
giảm

loại
bỏ các hàng rào
thuế
quan,
hầu
hết là
đến năm
2004
và không


trường
hợp nào
muộn
hơn năm
2010.
+ Nguyên
tắc
Đối xử ưu
đãi
cho
các
nước đang phát triền
:
Mỡc dù không
nhận
được
sự
đối
xử ưu đãi toàn
diện
với
tư cách một nước đang phát
triển
nhưng
Trung
Quốc đã
chấp
nhận
mức
trần

đỡc
biệt
áp
dụng
cho
trợ
cấp sản
xuất
trong
nước
trong
lĩnh
vực
nông
nghiệp
và đổng ý không
sử
dụng
trợ
cấp
xuất
khẩu.
+ Nguyên
tắc
Thương mại không
bị
bóp méo
: Trung
Quốc cam
kết

không sử
dụng
trợ
cấp
xuất
khẩu
đối với
cả
hàng công
nghiệp
và nông
nghiệp,
đồng
thời
chấp
UI Oỉi*Ợ
17
LỪOẻ
nhận
các
điều khoản
đặc
biệt
liên
quan
đến
việc
xác định bán phá giá
hoặc
trợ

cấp
cũng
như một cơ
chế
tự
vệ
đạc
biệt
cho
các hàng hoa cụ
thể
và cơ
chế
tự
vệ
về hàng
dệt
may riêng
biệt
mà các thành
viên
khác yêu
cầu.
HI.
VIỆC
THỰC
HIỆN
CÁC CAM KẾT CỦA
TRUNG
QUửC

Như vậy là
cuối
cùng
Trung
Quốc
cũng
đã đạt được dấu mốc
quan
trọng trong
lịch
sử phát
triển
kinh
tế đất
nước
với việc
tham gia
vào "ngôi nhà" WTO ngày
11/12/2001.
Bên
cạnh những
thuận
lợi
của
việc gia
nhập,
Trung
Quốc
cũng
phải

đối
mặt
vói không
ít
khó
khăn,
thách
thức.
Trung
Quốc
gia
nhập
WTO đổng
nghĩa
với
việc
tham
gia
sâu
rộng
hơn vào
cạnh
tranh
quốc
tế,
buộc
các ngành
sản
xuất
trong

nước
phải
xác định vươn lên để không
bị
thua
ngay
trên sân
nhà,
đồng
thời
có hành
lang
pháp

để vươn
ra
ngoài biên
giới
Trung
Quốc. Nền
kinh tế
Trung
Quốc sẽ
đóng
vai
trò tích cực và
mang
tính xây
dựng
đối với

các mối
quan
hệ
kinh tế
toàn
cầu,
thúc đẩy
cạnh
tranh

khẳng
định mình trên trường
quốc
tế.
Vậy cho
tói
nay,
sau
gần 5 năm
gia
nhập
WTO,
Trung
Quốc đã
thực
hiện
các cam
kết
của
mình như

thế
nào
?
1.
Về
luật
pháp
Ngay từ năm đầu tiên gia
nhập
WTO,
Trung
Quốc đã tập
trung
vào
việc
điều
chỉnh
các
luật,
vào các
cải
cách
thể chế của
chính phù ở
tất
cả
các
cấp
độ để
thiết

lập
khuôn khổ pháp
luật
và các quy định
điều chỉnh
việc
buôn bán hàng
hoa, dịch
vụ
bằng
cách tôn
trọng
các nguyên
tắc
minh bạch
và nguyên
tấc đối
xử
quốc
gia
được
tổ
chức
này quy
định.
Nhiều
đạo
luật
và các quy định thương mại đã được
Hội

đồng
Nhà nước và Quốc
hội
chuẩn
y và sửa
đổi.
Nước ngoài và các
thể
chế quốc
tế
đã
cung
cấp cho
Trung
Quốc một sự hỗ
trợ
kỹ
thuật rất lớn
cùng các phương
tiện
để
tăng cường
khả
năng
của
nước này.
Trung Quốc đã thông qua, chỉnh lí, sửa đổi và ban hành mới nhiều quy định pháp
luật,
quy
tắc

điều
lệ
liên
quan
đến mậu
dịch
trong
nước và nước
ngoài,
đầu tư nước
ngoài,
hợp tác
kinh tế đối
ngoại,
bảo vệ
quyền
tác
giả cũng
như các văn bản pháp
luật,
quy
định,
điều
lệ
liên
quan
đến thương mại
dịch
vụ.
Trong

đó có
thể
kể đến
việc
sửa
đổi
Luật
Ngoại
thương,
Luật
doanh
nghiệp
chung vốn Trung
Quốc và nước
18
ngoài,
Luật
doanh
nghiệp
có vốn đẩu tư nước
ngoài,
Điều
lệ
quản lí
công
ty
bảo
hiểm
nước
ngoài,

Điều
lệ
quản lí
cơ cấu
tiền
tộ
vốn nước
ngoài,
Điều
lệ
quản

doanh
nghiệp
viễn
thông đầu tư nước
ngoài;
hay như
Luật
bản
quyền,
Luật
nhãn
hiệu
thương
mại,
Điều
lệ
bảo hộ
phần

mềm máy
tính
Hội
đổng nhà nước
Trung
Quốc đã ban hành một số vãn bản mới hướng dẫn đầu
tu
nước
ngoài,
các vãn bản
này có
hiệu lực từ
1/4/2002
.
So
với
các văn bản cũ
thì
các văn bản này đưa
ra nhiều

hội
hem cho các
doanh
nghiệp
đầu tư nước
ngoài.
Ví dờ như
danh
mờc mói mở

rộng
phạm
vi
các ngành được
khuyến
khích đầu tư
từ
186 lên
262,
các
khoản
mờc
hạn chế giảm từ
112
xuống
còn 75 mờc. Các hướng mới
tập
trung
thu
hút đầu tư
vào các
lĩnh
vực công
nghệ phờc
vờ nông
nghiệp,
công
nghệ cao,
vận
tải,

năng
lượng,
vật
liệu
mới,
bảo vệ môi trường Các
danh
mờc mới
cũng
bao gồm
nhiều
dự
án
khuyến
khích liên
quan
đến
việc
tự
do hoa hem nữa
lĩnh
vực
dịch
vờ như ngân
hàng
,
bảo
hiểm,
du
lịch,

dịch
vờ
kế
toán
Sau
ba năm chính phủ đã
sửa
đổi
hơn
2500
loại
văn bản pháp
luật
và các quy chế
của
các bộ ngành,
trong
đó có
thể
kể đến
Luật
đầu tư nước ngoài,
Luật ngoại
thương Các
địa
phương đã
chỉnh

hem 190 000 văn bản pháp quy
mang

tính địa
phương, quy
tắc
điều
lệ
chính
quyền
địa phương và các
biện
pháp chính sách địa
phương
khác.
về
thể
chế quản

hành chính và
chuyển đổi chức
năng chính phủ,
Quốc vờ
viện
đã
chinh


quy hoạch
toàn
diện
những
phê

duyệt
hành chính.
Nhằm
chỉ
đạo
thực hiện
tốt
hơn
những
cam
kết với
WTO, kỳ họp
thứ nhất
Quốc
hội
khoa
X
của
Trung
Quốc
(3/2003)
đã thông qua phương án
cải
tổ
một số
bộ,

quan ngang
bộ liên
quan

đến
kinh
tế
tài
chính.
Có 4 bộ và cơ
quan ngang
bộ được
thành
lập
mói dựa trên cơ sở tách
ra
hoặc sát nhập
một số bộ
phận của
các bộ khác
là Bộ thương
mại,
Ưỷ ban
quản

tài sản
nhà
nước,
Uy ban
quản

ngân
hàng,
uỷ

ban
phát
triển

cải
cách
quốc
gia.
Mờc tiêu là
tinh
giảm
bộ máy hành
chính,
xoa
bỏ
tình
trạng
chồng
chéo,
giảm
chân lên
nhau
giữa
các bộ và hạn
chế
sự
can
thiệp
của
chính phủ vào

những
quyết
định đầu
tư,
thúc đẩy
những
cam
kết
cùa
Trung
Quốc
với
WTO. Độc
quyền của
các Bộ
quan
hệ
kinh
tế đối ngoại

Ngoại
thương
về
tiến
hành các
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
đã

bị
xoa
bỏ.
Quyển này được
giao
cho
các
tỉnh
và các đơn
vị
lãnh
thổ
khác,
các công
ty ngoại
thương
của
ngành và
của địa
phương,
các
liên
hiệp

nghiệp
và các

nghiệp
cờ
thể

.
19
Ngày
1/1/2005,
88 bộ
luật
mới đã
bắt
đầu được khói động phù hợp
với
quy định
của
WTO. Các bộ
luật
này
liên
quan
tới
nhiều lĩnh
vực
như
ngoại
thương,
thuế
quan,
quảng
cáo, tài chính, ngân hàng, bán
lẻ Đặc
biệt
Trung

Quốc
cũng
đã bãi bỏ
nhởng
hạn
chế
đối
vói hàng hóa nước ngoài của 7 bộ
luật
khác,
trong
đó có
nhởng
quy
định cấm và hạn
chế nhập khẩu
ôtô nước
ngoài,
cấm nước ngoài
tham
gia kinh
doanh hoặc
bán
lẻ
vào các ngành ở
nội
điạ như dầu
hoa,
dịch
vụ đấu

thầu,
dịch
vụ
bảo
hiểm theo
quy định mới các công
ty
nước ngoài có
quyền đặt
các
trạm kiểm
tra,
giám
sát
việc thực hiện
các
quy
định
của
WTO ờ
Trung
Quốc
[12]
.
2.
Chính sách
thuế
quan
Căn cứ
theo

nhởng
cam kết vói WTO,
Trung
Quốc đã hạ
thấp thuế
quan
đúng
thời
gian
biểu.
Từ 1/1/2002 mức
thuế
quan chung từ
14% được hạ
xuống
còn
12,7%.
Đến
năm
2003,
mức
thuế
quan chung
này
chỉ
còn
11,5%,
trong
đó
tỷ

lệ thuế
quan
của
sản
phẩm công
nghiệp
bình quân là
10.6%,

với
sản
phẩm nông
nghiệp
bình
quân là
17,4%.
Mức
thuế suất
áp
dụng
cho một số mặt hàng cụ
thể
như
:
hàng
dệt
may còn
15,2%
,
hàng

điện
tử
giảm
còn 9,9%
,
thiết
bị
giao
thông còn 15,9%
,
sản
phẩm cơ
khí
còn
8,6%.
Năm
2005
Trung
Quốc đã
thực hiện
cam
kết
của
mình
trong
việc
bãi bỏ
hoặc cắt giảm
đáng kể
thuế

quan
[30].
Thuế quan chung
còn
10,1%;
Thuế quan
bình quân
cho
hàng công
nghiệp
hạ
xuống
9,3%
>
cho hàng nông
sản
hạ
xuống
còn
15,5%
.
Bảng
Ì
:
Lộ trình giám nhượng
thuế
quan
đối với
Trung
Quốc (đơn

vị
:
%)
Năm Mức
thuế
Thuế quan
bình quân
sản
Thuế quan
bình quân
sản
quan chung
phẩm công
nghiệp
phẩm nông
nghiệp
2000
15,6 14,7
21,3
2001
14,0
13,0
19,9
2002
12,7
11.7 18,5
2003
11,5
10,6
17,4

2004
10,6
9,8
15,8
2005
10,1
9,3
15,5
Nguồn: Lê Thu Hà
,
"
Kinh
tế
Trung
Quốc
sau
khi gia
nhập
WTO "
,
Tạp
chí
Những
vấn
đề
kinh
tế thế
giới
(li/
2005).

20

×