Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Những tác động cuả việc gia nhập WTO tới ngành Du Lịch của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.85 KB, 27 trang )

a. Lời mở đầu
Trớc tình hình kinh tế nh hiện này của Việt Nam .với sự kiện Việt Nam
trở thành thành viên cửa tổ chức thơng maị WTO .Đó là một sự kiện trọng
đại cho nghành kinhtế Vịêt Nam nói chung và nghành kinh tế Du Lịch nói
riêng .Riêng về nghành Du Lịch của nớc ta mấy năm gần đây mới thực sự đ-
ợc mọi ngời quan tâm và đàu t .Vì thế mà trong sự kiện trở thành viên của
WTO thực sự là cơ hội cho nghành Kinh Tế du lịch tự khẳng định mình
,trong nền Kinh Tế với các bạn bè các nớc trong và ngoài khu vực .Hiện nay
riêng ngành Du Lịch mới chỉ đóng góp 3%-4% vào JDP của cả nền kinh tế
còn tổng thể ngành dịch vụ đóng góp 36%-37% trong JDP (theo số liệu
thống kê )
Trong đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX nhận định .Ngành Du Lịch trở
thành một trong số những ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế
xã hội của đất nớc giai đoạn 2000-2010 và nó cũng tạo ra cho nganh du lịch
cơ hội mới .
Và với sự kiện này thì ngành du lịch của VN thực sự có những cơ hội
và những thách thức trên con đờng tự khẳng định mình
Chính điều đó đã tạo nên những vấn đề đặt ra cho các nhà kinh doanh
trên lĩnh vực du lịch cần đợc giảI quyết và nó cũng đặt ra nhiều câu hỏi cần
đợc trả lời .Trớc những thay đổi đó thì các doanh nghiệp trong nớc nói chung
và các doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực du lịch nói riêng nên làm gì và
sẽ phải làm để có thể tồn tại , phát triển và khẳng định mình trong môi trờng
cạnh tranh quyết liệt nh hịên nay .Nhng đồng thời phảI tuân thủ theo nhữnh
quy định của sân chơi chung
Đứng dớc góc độ là ngời ngiên cứu về chuyên ngành kinh tế du lịch nên
Em xin trình bày những hiểu bíêt và suy nghĩ của em về ngành trong sự kiện
đặc bịêt nh hiện nay với đề tầi :
Những tác động cuả việc gia nhập WTO tới ngành Du Lịch của Việt
Nam
Do hạn chế về thời gian ngiên cứu và cũng nh kiến thức của bản thân
.Bài viết không chánh khỏi nhũng thiếu sót .Chính vì vậy em rất mong đuọc


thầy sửa chũă và bổ sung cho bài viết của em thêm hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giúp em
hoàn thành bài đề án môn học này .
1
B .Nội Dung
I.Những cam kết dịch vụ Du Lịch lữ hành ,khách sạn
của Việt Nam khi gia nhập WTO .
1.Những cam kết chung về dịch vụ của Việt Nam khi gia nhập WTO .
Cấu trúc của bản cam kết trong WTO khác thờnh có dạng nh sau :
Ngành dịch vụ Phơng thức cung cấp
Hạn chế về mở cửa
thị trờng
Hạn chế về đãi
ngộ quốc gia
Các cam kết chung
1.cung cấp qua biên
giới
2.Tiêu thụ ở nớc ngoài
3.Hiện diện thơng mại Đợc phép thành lập
văn phòng đại diện
,liên doanh ,hông đợc
phép lập chi nhánh
.Việc lập hợp đồng
hợp tác kinh doinh tuỳ
theo cam kết ở từng
ngành dịch vụ cụ thể
4Hiện diện thể nhân
Các cam kết cụ thể
Dịch vụ kế toán ,kiểm
toán

1. 1.cung cấp qua biên
giới
Không hạn chế Không hạn chế
2.Tiêu thụ ở nớc ngoài Không hạn chế Không hạn chế
3.Hiện diện thơng mại Chỉ đợc phép cung
cấp dịch vụ cho DN
đầu t nớc ngoài
Không hạn chế
4Hiện diện thể nhân Cha cam kết Cha can kết
2
Về cam kết mở của thị trồng dịch vụ xét về cam kết trong BTA ta đã
cam kết 8 ngành dịch vụ khoảng 65 phân ngành .
Còn theo biểu cam kết dịch vụ của việt nam khi gia nhập WTO chúng ta
cam kết dủ 11 ngành dịch vụ và co khoảng 110 phân ngành
Thế nhng về mức độ cam kết của WTO đi xa hơn những cam kết trong
BTA .TRong đó có nhiều ngành nhạy cảm nh : ngành cung cấp bảo hiểm .
cung câp dịch vụ du lịc h ..
Chúng ta vẫn giữ đợc mức độ cam kết nh trong cam kết của BTA
Chúng đợc cam kết nh sau :
Trớc hết các công ty nớc ngoài không đợc hiện diện tại vịêt nam dới
hình thức chi nhánh trừ khi điều đó đuợc ta cho phép trong các ngành cụ thể
,mặc dù thế nhng các ngành đó không nhiều
Ngoài ra công ty nớc ngoài tuy đợc phép đua cán bộ vào làm việc tại
việt nam .Nhng ít nhất 20% cán bôj quản lý là ngời việt nam lam việc trong
đó .
Tiếp theo chúng ta cho phép tổ chức và cá nhân nớc nghoài đợc phép
mua cổ phần trong các công ty ,doanh ngiệp vủa việt nam .Nhng với điều
kiên là tỷ lệ phải phù hợp với mức độ mở cửa thị trờng của ngành đó
Riêng ngành ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nớc ngoài mua tới
đa 30% cổ phần của các cônng ty hay doanh ngiệp của vịet nam

Dịch vụ khai thách hỗ trợ Dầu khí t đồng ý cho phép các doanh ngiệp đ-
ợc thành lập công ty 100% vốn nớc ngoài sau 5 năm kể từ ngày gia nhập .vì
lí do chúng ta muốn thúc đẩy mạnh và hỗ trợ cho ngành Dầu Khí phát triển
mạnh hơn .
Tuy nhiên ta cũng giữ nguyên quyền quản lý các hoạt động trên biển
,thềm lục địa và quyền chỉ dịnh các công ty thăm dò ,khai thac tài nguyên
Về những cam kết trên lĩnh vực dịch vụ viễn thông chúng ta có thêm
một số nhân nhọng so với BTA nhng ở mức đọ hợp lý ,phù hợp vớí chiến lợc
của chúng ta
3
Cụ thể nh là .chung ta cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nớc
ngoài để cung cấp dịch vụ viễn thông gắn với hạ tầng mạng mà buộc phải
thuê mạng do các doanh ngiệp của viẹt nam nắm quyền kiểm soát và đồng thời
cũng nới lỏng một chút về cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy là giữ lại
những hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng mạng .chỉ càc
doanh ngiệp mà nhà nớc nắm đá số vốn mới đợc đầu t hạ tầng mạng.
Nớc ngoài chỉ đợc góp vốn 49% và cũng chỉ đợc liên doanh với đôi tác
Việt Nam đã đợc cấp phép .Nh vậy với dịch vụ có gắn với hạ tầng mạng ta
vẫn giữ mức cam kết nh BTA một yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm an
ninh quốc phòng.
Thời điểm cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cũng
đợc cam kết nh trong cam kết của BTA vào 1/1/2009.
Hơn nữa, trong BTA ta không mở cửa thị trờng phân phối xăng dầu,dợc
phẩm ,sách báo,tạp chí băng hình ,thuốc lá,gạo đờng và kim loại quý cho nớc
ngoài.Nhiều sản phẩm nhạy cảm nh :sắt thép,xi măng Ta chỉ mở cửa thị tr -
ờng sau ba năm.
Quan trọng nhất ta hạn chế khá chặt chẽ khả năng mở điẻm bán lẻ của
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.Mở điểm bán thứ hai trở đi phải đợc ta
cho phép trong từng trờng hợp cụ thể.
Về dịch vụ bảo hiểm ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo

hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngày ra nhập.
Riêng dịch vụ ngân hàng ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100%
vốn nớc ngoài không muộn hơn 1/4/2007.Ngoài ra,ngân hàng nớc ngoài
muốn đợc thành lập chi nhánh tại Việt Nam.Nhng chi nhánh đó không đợc
phép mở chi nhánh phụ và vẫn phải chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng
VND.Từ thể nhân Việt Nam trong vòng 5 năm kể từ khi gia nhập WTO ta
vẫn giữ đợc hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng VN không quá 30%
.Đây là hạn chế đặc biệt có ý nghiã với nghành ngân hàng .
Về dịch vụ chứng khoán ta cho phép thành lập công ty chứng khoán
100% vốn nớc ngoài và chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO .
4
Theo định nghĩa chung về thơng mại dịch vụ đợc cung cấp thông qua 4
hình thức nh sau :
+.cung cấp dịch vụ qua biên giới :
Ngời cung cấp dịch vụ và khách hàng vẫn ở tại nớc mình ,chỉ có dịch vụ
đuựơc cung cấp từ lãnh thổ nớc naỳ sang lãnh thổ nớc khác
VD:nh dịch vụ phát chuyển nhanh ,dịch vụ vận tải đơng ống .
+.Còn đờng thứ hai là :
Phơng thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ.Đó là phơng thức mà khách hang
đến tận nớc cuả ngời cung cấp để mua dịch vụ .
VD:dịch vụ sủa chũa tàu biên,dịch vụ du học
đây là phơng thức mà nghành du lịch sử dụng rất nhiều và đó nh đặc
chng của ngành dịch vụ .
+Phơng thức hiện diên thơng mại :
Tức là ngời cung cấp dịch vụ thiết lập sự có mặt của mình tại nớc khách
hàng thông qua cá pháp nhân nh chi nhánh văn phong đại diện ,công ty con
VD: dịch vụ t vấn luật ,dịch vụ ngân hàng ,hay dịch vụ phân phối bán lẻ
và phơng thức thứ t là :
+Hiện diện thể nhân L:
Ngời cung cấp dịch vụ cử đại diện đến tận nớc khách hàng dề cung cấp

dịch vụ .
VD:dịch vụ ngiên cứu thị truờng ,dịch vụ chuyênn gia .
Đối với dịch vụ kịnh doanh du lịch VN chỉ cam kết vơí các phân ngành
dịch vụ đại lý lữ hành và kinhdoanh lứ hành du lịch ,dịch vụ sắp sếp chỗ
trong khách sạn ,dịch vụ cung cấp thức ăn đồ uống .
5
Bản cam kết cụ thể đối vơí từng phân ngành dịch vụ du lịch :
Phân ngành Hạn chế tiếp cận thị tr-
ờng
Hạn chế đối sử quốc gia Mức độ cam
kết
Dịch vụ xếp
chỗ ở khách
sạn
(CPC)64110
-Dịch vụ
cung cấp
thức ăn
(CPC)642và
đồ uống
(CPC)643
Không hạn chế cung
cấp qua biên giới (1)
Không hạn chế tiêu
dùng ở nớc ngoài (2)
Không hạn chế hiện
diện thơng mại (3)
Cha cam kết hiên diện
thể nhấn ,trừ các cam
kết chung (4)

Không hạn chế cung cấp qua
biên giới (1)
Không hạn chế tiêu dùng ở n-
ớc ngoài (2)
Không hạn chế hiện diện th-
ơng mại (3)
Cha cam kết hiên diện thể
nhấn ,trừ các cam kết chung
(4)
Cam kết toàn
bộ ba cam
phơng thức
cam kết dịch
vụ ,chua cam
kết phơng
thức dịch vụ
thứ t (4)
Dịch vụ đại
lý lứ hành và
điều hành
TOUR du
lịch
(CPC)7471
Không hạn chế cung
cấp qua biên giới (1)
Không hạn chế tiêu
dùng ở nớc ngoài (2)
Không hạn chế hiện
diện thơng mại (3)
Cha cam kết hiên diện

thể nhấn ,trừ các cam
kết chung (4)
Không hạn chế cung cấp qua
biên giới (1)
Không hạn chế tiêu dùng ở n-
ớc ngoài (2)
Không hạn chế hiện diện th-
ơng mại (3),trừ hơng dẫn viên
trong doanh nghiệp co vốn
đầu r nớc ngoài phải là công
dân việt nam .các doanh
nghiệp co vốn đầu t nớc ngoài
chỉ đợc phép dua khách vào
du lịch việt nam và lữ hành
nội địa đối với khách du lịch
vaò việt nam nh một phần
của dịch vụ đuă khách vào
việt nam .
Cha cam kết hiện diên của thể
nhân .trừ các cam kết chung
(4)
Cam kết toàn
bộ cả ba ph-
ơng thức cung
cấp dịch vụ về
tiếp cận thị
trờng .Cam
kết kèm theo
những hạn
chế ở phơng

thức thứ
ba(3).
Về ứng sử
quốc gia cha
hiên diên của
thể nhân ,trừ
các cam kết
chung .(4)
Và một số cam kết mà việt nam có đợc là không cho phép hớng dẫn
viên nớc ngoài hành nghề tại việt nam .
6
Trong cam kết này thì đây thục sự là cơ hội cho việc phát triển kinh
doanh khách Inbound để đội ngũ hớng dẫn viên trong nớc thể hiện mình .có
điều kiện để phát triển hơn .
đồng thời điếu đó cũng là những thách thức cho hớng dẫn viên trong n-
ớc trong cách làm vịêc tính chuyên nghiệp của họ, hay kỹ năng điều hành
tour du lịch
2.Xu hớng phát triển và tấc động chung của WTO tới nền kinh tế nói
chung và nghành du lịch nói riêng
Ngày 7/11/2006 việt nam đợc kết nạp là thành viên thứ 150 của tổ chức
thơng mại thế giới WTO và vối việc gia nhập này làm cho cơ hội cho ngành
du lịch trở nên rõ ràng hơn đồng thời có cung tạo ra những thách thức cho
ngành .trong cộng đồng quốc tế các cơ hội và thách thức này nó chuyển hoá
lẫn nhau và luôn luôn biến động
Cơ hội chung cho ngành du lịch việt nam nổi bật là
Một là,tăng khả năng mở rộng thị trờng mở rộng quan hệ với cácđối tác
một cách bình đẳng không bị phân biệt đối sử khi xuẩt hiện trên thị trờng
trong và ngoài nớc
Hai là,sễ tạo niềm tin và súc thu hút mới đối với các nhà đầu t trong và
ngoài nớc vào lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ du lịch.Nhất là các nhà đầu t

chiến lợc .các công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới có tiềm lực t ài chính
lớn tằng vốn đầu t trực tiếp ,gián tiép và ODA hai cơ hội này sẽ tạo ra sự đột
biến trong quan hệ cung câù du lịch
Ba là ,việc thực hiện đầy đủ những cam kết của một thành viên của
WTO theo quy định sẽ thúc đảy cônng cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ ở
trong nớc .khơi dậy tiểm năng to lớn và sức sáng tạo của toàn xã hội cho sự
nghiệp phát triển du lịch nhanh và bền vững
Bốn là ,nớc ta sẽcó địa vị bình đẳng vớicác thành viên khác trong việc
hoạch dịnh chính sách thơng mại toàn cầu ,thiết lập một trật tự kinh tế mới
7
cân bằng hơn ,Buôn bán thơng mại sẽ tằng lên keo theo dòng khách du lichj
vào việt nam ,dòng vốn ,vât t ,hay những kinh nghiệm .
Thông tin công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt đối với ngành du lịch
Năm là ,việc gia nhập WTO tạo ra cho các doanh ngiệp có thêm điều
kiện tiếp thu công nghệ ,kinh nghiệm và ccách làm du lịch để mở rộng quy
mô và náng cao hiệu quả kinh doanh ,ngời dấn có thêm điều kiện có thể cải
thiện chất lợng cựôc sống cả về vật chất và tinh thần
Hình ảnh đất nớc con ngời việt nam đợc quảng bá rộng rãi hơn tăng sức
thu hút khách du lịch
Song bối cảnh nh hiện này còn rất nhiều khó khăn ,cạnh tranh trong
kinh doanh ngày càng trơ nên gay gắt .Để du lịch có thể phát triển nhanh
chónh ,bền vững ,từng bứoc đa nớc ta thành một trung tâm du lịch ,thơng
mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vục và vuơn ra ngoài thế giới .
Trong xu thế phát triển nh hiện nay ,du lịch việt nam phẳi đua ra cho
mình những chiến lợc phát triển một cách đồng bộ giũa các khâu trong nội
nggành nh :phát triển thị truờng sẩn phẩm dịch vụ ,nguồn nhân lực ,đầu t cho
du ;lịch ứng dụng khoa học công nghệ vào việc bảo tồn tài nguyên và môi tr-
ờng du lịch ,hợp tác quốc tế trong phát triển du lich ,Nhằm tạo súc mạnh tổng
hợp giữa các bộ phận trong nghành
Và mục tiêu cụ thể của chiến luợc phát triển du lịch việt nam năm2010

đón 5.5-5,6 triệu lợt khách so với năm 2000 và 25 triệu khách nội địa .Phấn
đấu thu nhạp từ du lịch 4.-5 triệu USD
Trong tơng lai gần chúng ta phát triển nhanh và bển vững thành ngành
kinh tế mũ nhọn ,định hớng lâu dài của ngành trong thế kyr mới và phát triển
du lịch theo hớng du lich văn hoá .lich sử ,sinh thái ,giữ gin và phát huy bản
sắcdân tộc ,phất triển cả du lịch quốc tế và du lich nội địa ,trong đó du lịch
quốc tế đợc xãc định là trọng tâm để tạo ra bớc đột phá cho ngành phát
triển .Tuy nhiên dể đạt đợc các mục tiêu phát triển du llịch cũng nh giữ vững
định hớng đề ra ,nganh fdu lịch cần có một bớc chuyển biển mới song song
vơis các khâu then chốt nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp .thúc đẩy du lich
8
phát triẻn kịp với các nớc trong khu vực (năm2005 việt nam phấn đấu là nớc
đứng thứ 5 trong khối ASEAN về du lịc h ) và trên thế giới .
II. Cơ hội và thách thức khi hội nhập WTO đối vơí các
các doanh nghiệp lữ hành việt nam .
Việc gia nhập tổ chức thuơng mại thế giới sẽ có tác động rất lớn đến
ngành du lich nói chung và các doanh nghiệp lữ hành nói riêng .Gia nhâp
WTO sẽ dêm lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp lữ hành .Nhng cũng mang
những thách thức không nhỏ khi chúng tat ham gia sân chơi chung .
Theo ông Hoàng Tuấn Anh - phó tổng cục trởng tổng cục du lịch .
Cơ hội đầu tiiên và rõ nhất sau khi VN trở thành thành viên của tổ chức
WTO.là sự tăng trởng mạnh của dòng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam.
Trên thức tế ,sự kịên VN gia nhập WTO và tổ chức thành công hội
ngjhị APEC 2006 vừa qua đã gây sự chú ý lớn đối với cộng đồng quốc tế
.làm sống lại thị trờng du lịch quốc tế bằng hình ảnh một điểm đến an toàn
hấp dẫn và cởi mở
Ngày càng có nhiều ngời nớc ngoài biết ngoài biết đến Việt Nam nhiều
hơn và có ý định đều đến tìm hiểu và làm ăn với Việt Nam.
Cơ hội Kinh doanh Lữ hành gửi khách từ Việt Nam sang các nớc thành
viên ( ontbound) và kinh doanh du lịch nội địa.

Vấn đề và nhiều doanh nghiệp đã và đang đặt ra là điều gì sẽ diễn ra khi
nớc ta mở cửa cho doanh nghiệp nớc ngoài thành lập Công ty 100% vốn nớc
ngoài hoạt động kinh doanh lữ hành ? đã có những nhận định đánh giá khác
nhau trong giới kinh doanh lữ hành các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn nớc
ngoài sẽ "đổ bộ" vào và trực tiếp đa, đón khách vào Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp trong nớc trớc hay hợp tác liên doanh với nớc ngoài
trong hoạt động này sẽ bị "bỏ rơi" với nguồn vốn lớn, thơng hiệu mạnh, công
nghệ du lịch cao, có mạng lới đại lý toàn cầu .
9
Các hãng nớc ngoài sẽ làm chủ thị trờng khách quocó tế. Nhiều doanh
nghiệp trong nớc sẽ điêu đứng , thậm chí "sập tiệm" trong số này có không ít
các đơn vị quốc doanh vốn hoạt động kém hiệu quả do bộ máy cồng kềnh,
khả năng kinh hoạt, thích nghi kém, nguồn vốn nhân sự bị lôi kéo .
Nh vậy, trong ba mảng kinh doanh lữ hành: Đa khách quốc tế vào Việt
Nam (inbound) đa khách đi ra nớc ngoài (outbond) và khách du lịch nội địa
thì dù trong nớc chỉ khai thác đợc mảng khách du lịch nội địa.
Theo số liệu thống kê của tổng cục du lịch Việt Nam cho thấy lợng
khách quốc tế đenén Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng trởng trên
hai con số. Năm 2000 Việt Nam mới thu hút đợc khoảng 2,12 triệu lợt khách
quốc tế. Thì đến năm 2006 con số này đã đạt 3,6 triệu lợt. Dự kiến, đến năm
2010. Việt Nam sẽ đạt 6 triệu lợt khách, năng mức thu nhập từ 2 tỷ USD nh
hiện nay lên 4 -5 tỷ USD.
Ngoài việc tăng về số lợng khách, thị trờng khách cũng đợc mở rộng.
vào WTO, do đặc điểm của thị trờng du lịch du lịch khác với thị trờng hàng
hóa .du lịch có tính độc lập cao trong cạnh tranh toàn cầu, không bị phụ
vào thị trờng Mỹ cũng nh không bị ảnh hởng bởi các hiệp địch và thuế quan
và thơng mại quốc tế nh hàng hóa thông thờng.
Dự báo trong những năm tới châu á - Thái Bình Dơng sẽ là khu vực. Thu
hút dòng khách du lịch nhiều nhất với mức tăng trởng. tăng trởng bình quân 7
-8%. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam Xúc tiến các trơng

trình quản bá thu hút du khách. Và một phần khách Việt Nam đi nớc ngoài.
Một bức tranh. Không mấy lạc quan đối với doanh nghiệp Lữ hành trong nớc.
Cách nhìn nhận này dựa trên cơ sở thực tế là hoạt động kinh doanh Lữ
hành ở nớc ta thời gian qua đã bộc lộ những mặt yếu kém: Công nghệ điều
hành du lịch cha chuyên nghiệp, mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành sản
phẩm du lịch CKS, nhà hàng, phơng tiện, đi lại .) ch a ổn định.
Công tác tiếp thị kém nói chung là ch a chuyên nghiệp. May các
doanh nghiệp phải đơng đầu với các đại gia của thế giới, khó khăn thử thách
quả là rất lớn và khó tránh khỏi tình trạng bị rơi rụng chính vì thế mà biết tận
10

×