Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Vai trò của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhập thị trường quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.91 MB, 94 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH

NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH

Đối
NGOẠI
===
BD-ộ-ca
===
FOREIGN
TRADE
UMIVERSITỴ
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(Đề tài:
VAI TRÒ CỦA
HOẠT
ĐỘNG
NHƯỢNG


QUYỂN
THƯƠNG MẠI
Đối
VỚI VIỆC
THÂM
NHẬP
THỊ
TRƯỜNG
QUỐC

[•Ị ị,
/
vitn;
r

;j
Ị. .
í •IÌ8HÕỊ
LU. Ị
Zũũfc
HỌ

TÊN
SINH
VIÊN
:
ĐNG
THỊ
THANH
HUYÊN

LỚP
:NHẬT
2
-KTNT
KHOA
:
41F
GIÁO VIÊN
HƯỚNG
DẪN: ThS.
PHẠM SONG HẠNH

NỘI,
THÁNG
li/
2006
Đăng
Thi
Thanh Huyền - Nhát 2K4Ỉ
-
Kim
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Được sử DỤNG TRONG KHOA LUẬN
ÉC: European Community
EU: Europe
FTC: Federal Trade Commission
IFA: International Franchise Association
NQTM: Nhượng quyền thương mại
QT: Quốc tế
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TS: Tiến sĩ

UFOC:
Uniíorm
Franchise
Offering
Circular
USA: United States of America
USD: United States Dollar
WTO: World Trade Organization
Đăm
Thi
nanh Huyền
-
Nhát
2K41
-
KTNT
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẨU • ;
1
CHƯƠNG
ì:
KHÁI QUÁT
VẾ NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI VÀ
PHƯƠNG PHÁP
PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG
NHƯỢNG

QUYỂN RA
NƯỚC
NGOÀI
4
ì.
KHÁI QUÁT
VỀ NHƯỢNG
QUYỀN
THƯƠNG MẠI
4
Ì.
Lịch
sử
hình thành

phát
triển
hoạt
động
NQTM
-
Rranchising
4
2.
Khái
niệm
"Nhượng
quyền
thương
mại"

6
3.
Các
hình
thức
nhượng
quyền
thương
mại
11
3.1.
Nhượng
quyền phân phối
sởn
phẩm
12
3.2.
Nhượng
quyển
sử
dụng công thức kinh doanh
12
4.
Những
tác
dụng
và hạn chế của

hình
nhượng

quyền
thương
mại
13
4.1.
Tác
dụng
(ưu
điếm)
của
nhượng quyền thương
mại
13
4.1.1.
Lơi ích khi bán
ừanchise:
14
4.1.2.
Len ích khi
mua
ừanchise:
16
4.2.
Hạn
chế
và rủi ro của

hình nhượng quyền thương
mại
17

4.2.1.
Rủi ro đối với bẽn
nhương quyền
17
4.2.2.
Han
chế
đối với bên
nhân quyền
18
li.
PHƯƠNG PHÁP PHÁT
TRIỂN
HỆ
THỐNG
NQTM
RA
THồ
TRUỒNG
Quốc TẾ
20
1.
Tính
đồng
bộ của hệ
thống
nhượng
quyền
thương
mại

20
2.
Quá
trình
chuẩn
bị
trước
khi
tiến
hành
kinh
doanh
nhượng
quyền
22
2.1.
Bảo hộ
quyền
sờ hữu trí tuấ
22
2.2. Xây
dựng
đội ngũ
nhân
sự cho
kinh doanh nhượng quyên
24
2.3.
Hình
thành

cẩm
nang hoạt động
24
2.4.
Thiết
lập
chương trình huấn luyấn
cho dối tác
nhận quyên
26
2.5. Xây
dựng
lực
lượng
hỗ
trợ tại chỗ cho đối tác
nhận quyên
26
2.6.
Chuẩn
bị
thông
tin
cung
cấp cho đôi tác
nhận quyền
27
2.7.
Thiết
lập các

tiêu
chí
chọn
lựa
mặt
bằng
hay vị trí
kinh doanh
29
2.8.
Hoạch
định chiến lược Marketing
cho hấ
thống Franchising
29
3.
Các cách
thức
nhượng
quyền
(cách
thức
bán
íranchising)
30
3.1.
Đại
lýỷranchise
độc
quyền (Masterfranchise)

30
3.2.
Franchise phát triển
khu vực (Ai ca
develoment/ranchise)
32
3.3.
Bánỹranchise
cho
từng

nhân riêng

(Single unìtýranchise)
33
3.4.
BánỊranchise thông
qua
công
ty
liên doanh (Joint venture)
33
4.
Lộ
trình
mở
rộng
nhượng
quyển
thương

mại
trên
thị
trường
quốc
tế
34
4.1.
Chuẩn
bị khả
năng

sự
sẩn
sàng trước
khi
muốn
phát triển
ra
toàn
cẩu.
34
4.2.
Viấc phát triển chiến lược quốc
tế dựa
trên nghiên
cứu thị
trường, trong
đó


những
mục:
35
4.3.
Bảo
vấ các tài sản sở hữu trí tuấ
trọng
yếu
35
4.4. Lựa
chọn
đối
tâclbên được nhượng quyền sửdụng thương hiấu thật
cẩn
thận.
36
4.5.
Kiếm
tra thị
trường, tiến hành
thử
nghiấm,
đánh
giá
36
4.6.
Kiểm
soát,
giữ
liên

lạc và
kiểm
tra các
hoạt động quốc
tẽ
thường xuyên 36
CHƯƠNG
li:
VAI
TRÒ VÀ
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG
MẠI
CỦA
CÁC
DNVN
TRONG
VIỆC THÂM
NHẬP
THỊ
TRƯỜNG
QUỐC

37
Đăns
Thi
Thanh Huyền
-

Nhát 2K41
-
KTNT
ì.
TỔNG
QUAN
VỀ MÔI TRUÔNG
CHO
HOẠT
ĐỘNG
NQTM
CỦA CÁC
DNVN 37
Ì.
Điểm
mạnh
của
các
DNVN
trong việc
áp dụng

hình
NQTM 38
ĩ.
Điểm
yếu
của
doanh
nghiệp

Việt
Nam
khi
áp dụng

hình
này
38
3.

hội
đối
với
các doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
hiện
nay
39
4.
Thách
thức
và khó
khăn
đối
vói các doanh

nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay.
-43
li.
VAI
TRÒ CỦA
HOẠT
ĐỘNG
NHƯỢNG
QUYỂN
THƯƠNG MẠI
ĐỐI
VỊI VIỆC
THÂM
NHẬP
THỊ
TRƯỜNG
Quốc TẾ CỦA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 44
1.
NQTM
giúp
DN
dễ

dàng thâm
nhập
hơn
vào
thị
trường
nước
ngoài
44
2.
Nhượng
quyền
thương
mại

một
cách
huy
động

tập trung
nguồn
lực,
nâng
cao
sức
cạnh
tranh
trên
trường

quốc
tế
47
3.
Nhượng
quyền
thương
mại

cách
quảng
bá,
nâng
cao
nội lực
cho
thương
hiệu
khi
thâm
nhập vào
thị
trường
thế giới
48
4.
Nhượng
quyền
thương
mại


phương
thức
giúp
doanh
nghiệp
nhanh
chóng nhân
rộng
thành công
khi
thâm
nhập
thị
trường
nước
ngoài
50
5.
NQTM
góp
phần
tạo
dựng
hình
ảnh cho
DNVN
trên
thị
trường

quốc
tế
52
HI.
MỘT
SỐ
VI
DỤ THÀNH CÔNG VÀ KINH
NGHIỆM
CỦA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
THÂM
NHẬP
THỊ
TRƯỜNG
QUỐC
TẾ
BẰNG
PHƯƠNG
THỨC
NQTM 53
Ì.

phê
Trung
Nguyên
53

2.
Chuỗi
cửa
hàng
Phở
24
• -60
CHƯƠNG
in:
CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN
NGHỊ NHẰM
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
THÂM
NHẬP
THỊ
TRƯỜNG
QUỐC
TẾ
BẰNG
PHƯƠNG
THỨC
NQTM 64
l.
CÁC YẾU TỐ ĐỂ THÀNH CÔNG
VỊI
PHƯƠNG
THỨC

KINH
DOANH NQTM 64
1.
Bản
sắc
thương
hiệu
64
2.
Vị
trí
'. 65
3.
Nỗ
lực
tiếp thị
66
4.
Chiến
lược
dài hạn
67
5.
Quản
lý con
người
67
li.
CÁC
GIẢI

PHÁP VÀ
KIẾN
NGHỊ
NHẰM
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
THÂM
NHẬP
THỊ
TRUỒNG
QUỐC
TẾ CỦA CÁC
DNVN BẰNG
PHƯƠNG
THỨC
NQTM 68
Ì.
Trước
hết
doanh
nghiệp
phải
xây
dựng
được
một
thương
hiệu

mạnh,
thành công

chính
thị
trường
nội
địa
69
2.
Tăng
cường
năng
lực
quản

cùa doanh
nghiệp

xây
dựng một quy
trình
chuyên
nghiệp
cho

hình
nhượng
quyền
70

3.
Doanh
nghiệp
phải
tích
cực
chù
động
tìm
kiếm
đối
tác và

hội kinh
doanh
tại
thị
trường
nước
ngoài
71
4.
Kế
hoạch
phát
triển ra thị
trường
nước
ngoài
phải

được
bắt
đầu bằng
việc
đăng ký
bảo hộ
sở
hữu
trí
tuệ
tại
nước
sở
tại
đó
73
5.
Doanh
nghiệp
nhượng
quyền
phải
xây
dựng
được
một hệ
thống
quản lý
chặt
chẽ

đối với
thương
hiệu
của
mình
75
6.
Cần

sự hỗ
trợ
tích
cực
từ
phía
Nhà
nước
đối
vói các
DN
nhượng
quyền
VN
.
76
7.
Xây
dựng một khung
pháp


hoàn
chỉnh để điểu chỉnh và
thúc
đẩy
hoạt
động
NQTM ' " '. " .'
78
8.
Thành
lập
Hiệp
hội
Nhượng
quyển
thương
mại
cấp
quốc
gia
79
9.
Phấn
đấu
xây
dựng nên
thương
hiệu
quốc
gia Việt

Nam 79
KẾT
LUẬN
'. ] „ .„ .' .85
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 86
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
LỜI
NÓI ĐẦU
Ở các nước phát
triển,
đặc
biệt
là Mỹ,
kinh
doanh
nhượng
quyển-
Franchising
được xem là
"kinh tế lót bạc" bởi
đây là phương
thức

đơn
giản
hóa
những
mối
lo ngại trong kinh
doanh
thông
thường.
Quốc
gia
này
hiện

hơn
550.000
Franchises
(cửa
hàng nhượng
quyền),
chiếm
40%
lợi
nhuận
cụa
nền kinh tế
Mỹ. Theo báo cáo Phòng thương mại Mỹ, kể
từ
năm 1974 đến
nay,

thống
kê cho
thấy
có đến 90% công
ty
sử
dụng
hình
thức
Franchising
tiếp
tục
hoạt
động sau 10 năm,
trong khi
đó
khoảng
82% công
ty
độc
lập
phải
đóng
cửa.
Còn
tại
Trung
Quốc, cách đây 4 năm,
nhiều
doanh

nghiệp
không hề
biết
nhượng
quyền
thương mại là
gì, thế
nhưng
hiện
nay
Trung
Quốc là một
trong
những
thị
trường
Franchising
"nóng
bỏng"
nhất
thế
giới
với
sự có mặt
cụa
hầu
hết
các thương
hiệu
nhượng

quyền
nổi tiếng.
Theo
một nhà đẩu tư dự
báo, Franchising
sẽ là hình
thức
kinh
doanh
phát
triển
mạnh
tại Việt
Nam. Đây sẽ là
điểm
đến ưu tiên vì
Việt
Nam có môi
trường
an toàn, không có
xung
đột về tôn giáo, chính
trị
Ông
Robert
Bannerman
- Tùy viên Thương mại Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ cho
rằng,
Franchising
là công

thức
thành công lý tưởng cho
doanh
nhân.

Việt
Nam
đang đứng trước cơ
hội kinh
doanh
lớn từ
các ngành hàng tiêu dùng,
dịch
vụ
và bán
lẻ
thông qua phương
thức
này. Còn
theo
ông
Louis
Nguyễn - Giám
đốc
điều hành
VinaCapital,
môi trường
kinh
doanh
tại

Việt
Nam đang
cải
thiện
với tốc
độ
nhanh
đã
tạo
ra cơ
hội
hấp dẫn cho hình
thức
nhượng
quyền
thương
mại.
Những thành công bước đầu về nhượng
quyền
thương mại cụa Cà phê
Trung
Nguyên, Phở
24
là dấu
hiệu
cho
thấy
không ít
doanh
nghiệp

Việt
Nam đã sớm nắm
bắt
được phương
thức
kinh
doanh
ưu
thế
này và
khẳng
định
Ì
Đăm
Thi
nanh
Huyền
-
Nhát
2K41
-
KTNT
được
vị thế của
mình không
chỉ

thị
trường
nội địa

mà cả trên
thị
trường
thế
giói.

vậy, theo
nhìn
nhận
của
nhiều
chuyên
gia
về nhượng
quyền
thương
mại thì
Việt
Nam
chi
mới đang
trong
giai
đoạn
khởi
động nên
tiềm
năng phát
triển
trong

lĩnh
vực này còn
rất
lớn

chắc
chắn
sẽ tăng trưởng
mạnh
trong
vài
năm
tới.
Chính vì
nhổng
lý do
đó, nhiều
đề
tài
xoay
quanh
"nhượng
quyền
thương
mại
tại
Việt
Nam" đang được bàn
luận
nóng

bỏng,
đặc
biệt

sau khi hội thảo
"Franchising Việt
Nam
2005"
do
VinaCapital phổi
hợp
với
nhóm
doanh
nghiệp
GI8
tổ
chức
tại
Thành phố Hồ Chí
Minh
thu
hút
sự
quan
tâm đông đảo
của
giới
doanh
nghiệp

Việt.
Do đó em đã
mạnh
dạn
chọn
"
Vai
trò cùa
hoạt
động
nhượng
quyền
thương mại
đối với
việc
thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế"
làm đề tài cho
khoa
luận tốt
nghiệp
cùa mình. Khoa
luận
sẽ
tập
trung

nghiên
cứu
một khía
cạnh
nhỏ của nhượng
quyền
thương mại nhưng có tầm
quan
trọng rất
lớn
trong
giai
đoạn
Việt
Nam đang
hội
nhập
tích cực vào nền
kinh
tế
thế
giới
đồng thòi các
doanh
nghiệp
Việt
Nam ngày càng
phải
đối
mặt

với
sự
cạnh
tranh
gay
gắt
hơn
từ
các
đối thủ
nước ngoài.
Khoa
luận
chủ yếu phân tích và đánh giá
hoạt
động nhượng
quyển
thương mại
ra thị
trường nước ngoài của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
nhổng
điểm
mạnh,
điểm
yếu và
nhổng


hội,
thách
thức đối với
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
bối
cảnh
hiện
nay,
từ đó chỉ ra
vai
trò của
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại
đối với
việc
thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế của
các
doanh

nghiệp
trong
nước.
Đối
tượng nghiên cứu
của
khoa
luận
chủ yếu là
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại trên
thị
trường
thế
giới
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam, đổng
thời
điểm
qua đôi nét về
nhổng
thành công và
kinh
nghiệm

của
một số thương
hiệu
nhượng
quyền
nổi
tiếng
trên
thế
giới.
2
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
Khoa
luận tập trung
đi sáu nghiên cứu
thực
tiễn
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại
của
các
doanh

nghiệp
Việt
Nam
trong
khoảng
10 năm gần đây và
môi trường
kinh tế
quốc
tế
cho
hoạt
động đó
hiện
nay.
Khoa
luận
sử
dụng kết
hợp
nhiều
phương pháp nghiên cứu bao gồm:
phương pháp lý
luận biện
chứng,
phương pháp
phểng vấn,
phương pháp so
sánh và
tổng

hợp
Ngoài
lởi nói
đầu và
kết
luận,
khoa
luận
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về nhượng
quyền
thương mại và phương pháp phát
triển
hệ
thống
nhượng
quyền
ra thị
trường nước ngoài.
Chương
li:
Vai
trò và
thực
trạng
hoạt

động nhượng
quyền
thương mại
trong việc
thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Chương
IU:
Các
giải
pháp và
kiến
nghị
nhằm nâng cao
hiệu
quả thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế

bằng
phương
thức
nhượng
quyền
thương mại cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Do nhượng
quyền
thương mại còn là một khái
niệm
khá mới mẻ
tại
Việt
Nam và
thực
tiễn
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam trên
thị
trường

thế
giới
chưa
nhiều
nên
khoa
luận
chưa có
điều
kiện
nghiên cứu và phân tích
hết
được các khía
cạnh
của đề
tài.
Tác
giả rất
mong
nhận
được đóng góp ý
kiến
của
các
thầy
cô giáo
cũng
như
của
tất

các bạn đọc.
Qua
đây,
em
xin
chân thành cảm ơn
gia
đình,
thầy
cô và bạn bè đã giúp
đỡ em
rất
nhiều
trong
quá trình
viết
khoa
luận tốt
nghiệp,
đặc
biệt
là cô giáo
Phạm
Song Hạnh -
người
đã
trực
tiếp
hướng
dẫn, chỉ

bảo để em có
thể
hoàn
thành
tốt
khoa
luận
này.
3
Đăm
Thi
nanh
Huyền
-
Nhát
2K41
-
KTNT
CHƯƠNG
ì
KHÁI QUÁT VỀ NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI VÀ
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG
NHƯỢNG QUYỂN RA NƯỚC NGOÀI
ì. KHÁI QUÁT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
1. Lịch sử hình thành và phát
triển
hoạt
động nhượng quyền thương
mại -

Franchising.
Franchising được người Mỹ khởi xướng và định nghĩa như sự liên kết hợp
đồng
giữa
phía
chuyển
giao
(nhà sản
xuất
hoặc tổ chức dịch vụ) với người
nhủn chuyển
giao.
Người chuyển
giao
cho mượn thương
hiệu
và hệ
thống
kinh
doanh
bao gồm
tất
cả các cách
thức
quản lý.
Còn
người nhủn chuyển
giao chi
trả tiền
bản

quyền
thuê thương
hiệu

tiền
phí để được
kinh
doanh
với
tên và
hệ
thống
của
nhà
chuyển
giao.
Người
đầu tiên
thực hiện hoạt
động nhượng
quyền
thương mại có
lẽ

Robert
Fulton
(quốc
tịch
Mỹ)
với đối

tượng
kinh
doanh

giấy
phép sản
xuất
tàu
thủy
chạy bằng
hơi
nước.
Robert
Fulton
đã
gặt
hái được khá
nhiều
thành công đặc
biệt
là vào
những
năm
50,
sau
khi Đại chiến thế
giới
lần thứ
2
(1939-1945)

kết
thúc.
Cũng có
nhiều
tài
liệu lại
ghi nhủn
là các
trạm
xăng đẩu và các
gara
buôn bán xe hơi là
những
loại
hình
kinh
doanh
đầu tiên được nhân
rộng
thông qua phương
thức
nhượng
quyền
thương mại (đúng hơn là nhượng
quyền
phân
phối
sản phẩm).
4
Đăm

Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
Tuy
nhiên
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại
chỉ
thực
sự bùng nổ trên
thế giới
vào
những
năm
60,
phát
triển
ổn định vào
những
năm 70 và chín
muồi
vào
thập
kỷ 80 và 90
của

thế
kỷ XX. Ngày
nay,
nhượng
quyển
thương mại đã
trở
thành một
trong
phương
thức
kinh
doanh
đem
lại
doanh
sẻ
rất lớn,
tập
trung
nhiều
trong
các
lĩnh
vực như
kinh
doanh
đồ ăn
nhanh,
đổ

uẻng, dịch
vụ
bán
lẻ,
dịch
vụ phân
phẻi,
nhà
hàng,
khách
sạn,
giáo dục đào
tạo, thời
trang,
bất
động sản, với
nhiều
nhãn
hiệu
nổi
tiếng
như
McDonalcTs,
KFC,
Qualitea,
Starbuck
Cafe,
Lotteria, Jollibee,
Aptech,


Theo
thông
lệ
quẻc
tế,
nhượng
quyền
thương mại được
coi
là một
hoạt
động
thương
mại,
trong
đó,
bên nhượng
quyền
(íranchisor)
sẽ
chuyển
mô hình
kinh
doanh,
nhãn
hiệu
hàng hóa,
dịch vụ,

quyết

kinh
doanh,
biểu
tượng
kinh
doanh, quảng
cáo cho bên
nhận quyền
(ữanchisee).
Bên
nhận quyền
sau
khi
ký hợp đồng nhượng
quyền
(uniíorm íranchise
offering circular
-
UFOC)
được
phép
khai
thác
kinh
doanh
trên một không
gian
địa lý
nhất
định và

phải
trả
một
khoản
phí nhượng
quyền

tỷ
lệ
phần
trăm
doanh
thu
định kỳ cho bên
nhượng
quyền
trong
một
khoảng
thời
gian nhất
định.
Theo
báo cáo của
Hiệp
hội
Franchise
Quẻc tế
(International
Franchise

Association)
tại
San
Diego
vào tháng 2/2000
đãng
trên
tạp
chí USA
Today
thì
ngành
kinh
doanh sử dụng
íranchising phổ
biến nhất

cửa hàng ăn
nhanh -
Fast
food.
Do đó không có

đáng
ngạc
nhiên
khi
nói đến íranchising

người

ta
nghĩ
ngay
đến các cửa hàng ăn
nhanh.
Tuy
nhiên,
thực
tế
hiện
nay có
rất
nhiều
ngành
nghề

thể
nhân
rộng
mô hình
hoạt
động qua phương
thức
kinh
doanh
nhượng
quyền
thương
mại.
Sau đây là

danh
sách
lo
ngành
kinh
doanh
íranchising phổ
biến
nhất
thế
giói
được
xếp hạng
bởi
Hiệp
hội
Franchise
Quẻc
tế:
-
Thức
ăn
nhanh
- cửa hàng bán
lẻ
- Dịch vụ
5
Đăm
Thi
Thanh Huyền

-
Nhát 2K4Ỉ
-
KTNT
-
Xe hơi
- Nhà hàng
-
Bảo
trì
-
Xây
dựng
- Cửa hàng
thực
phẩm
- Dịch vụ hỗ
trợ
kinh
doanh
- Khách
sạn,
nhà
nghỉ
2. Khái niệm "Nhượng quyền thương mại"
"Nhượng quyền thương mại" hay "nhượng quyền kinh doanh", "chuyển
nhượng
quyển
kinh
doanh

thương
hiệu"
đang được sử
dụng
tại
Việt
Nam
với
cùng một ý
nghĩa
xuất
phát
từ
thuốt
ngữ
tiếng
Anh là
Franchising.
Trên phạm
vi
thế
giới,

nhiều
khái
niệm
khác
nhau
về
Rranchising.

Franchising
-
Nhượng
quyền
thương mại về
tổng thể
là một phương pháp phân
phối
hàng hoa và
dịch
vụ mà
trong
đó, người
nhượng
quyền,
với
một
khoản
thù
lao,
cho phép
người nhốn quyền
độc
lốp
tiến
hành
kinh
doanh bằng
cách
sử

dụng
các dấu
hiệu,
chỉ dẫn thương
mại, cũng
như phương pháp, bí
quyết
kinh
doanh
của
người

quyền,

dưới
sự hướng
dãn,
trợ
giúp và
kiểm
soát
chất
lượng
của người đó. Trong
hoạt
động nhượng
quyền
thương
mại,
người


quyền

thể trong
cùng một
thời
gian
cho phép
nhiều
pháp nhân khác
nhau
cùng sử
dụng "quyền
kinh
doanh"
của mình. Bằng cách đó,
người
nhượng
quyền

thể
xây
dựng
được một
mạng
lưới,
hệ
thống
phân
phối

hàng
hoa,

nhờ
đó,
tối
đa hoa được
lợi
nhuốn.
Với
sự phát
triển
nhanh
chóng của các
hoạt
động nhượng
quyền
thương
mại, nhiều
định
nghĩa
về nó đã được đưa
ra.
Do sự khác
biệt
về
quan
điểm

môi trường

kinh
tế,
chính
trị,

hội giữa
các
quốc
gia,
nên các định
nghĩa
này
6
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
Kim
thường
khác
nhau.
(theo
bài
viết
Nhượng quyền
kinh
doanh ở
Việt

Nam, của
tác
giả
Trần
Ngọc
Sơn,
đăng trên
trang
tsuhanoi,org.vn)
Dựa trên sự khác
nhau
trong
việc
quản
lý,
điều
chỉnh
các
hoạt
động
nhượng
quyền
thương
mại,

thể
phân
chia
các nước trên
thế

giới
thành bốn
nhóm nước như
sau:
i)
Nhóm các nước
với
hệ
thống
pháp
luật
bắt buộc
(hoừc
khuyến
khích sự tự
nguyện)
công
khai
chi
tiết
nội
dung
của
thoa thuận
nhượng
quyền
thương
mại;
(li)
nhóm các nước

với
hệ
thống
pháp
luật
khuyến
khích sự
tự
nguyện,
công bố
chi
tiết
nội
dung
của
thoa thuận
nhượng
quyền
thương
mại;
(iii)
nhóm các nước có
luật
cụ
thể,
điều
chỉnh
hoạt
động nhượng
quyền

thương
mại;
(iv)
nhóm các nước
điều
chỉnh
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại
theo
luật
về
chuyển
giao
công
nghệ.
Để
hiểu
rõ hơn về nhượng
quyền
thương
mại,
chúng
ta
sẽ xem xét định
nghĩa
về nhượng
quyền
thương

mại
tại
bốn
quốc
gia đại diện
cho
từng
nhóm nước nói
trên,
đó
là:
Mỹ, Châu
Âu, Nga,
Mêhicô.
(i)
Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The
International
Franchise
Association),

hiệp hội Franchising
lớn
nhất
nước Mỹ và
thế
giới
đã định
nghĩa
nhượng
quyền

kinh
doanh
như
sau:
"Nhượng
quyền
kinh
doanh
là mối
quan
hệ
theo
hợp
đồng,
giữa
Bên
giao
và Bên
nhận
quyền,
theo
đó Bên
giao
đề
xuất
hoừc
phải
duy
trì
sự

quan
tâm liên
tục
tới
doanh
nghiệp
của Bên
nhận
trên các khía
cạnh
như: bí
quyết
kinh
doanh
(know-how),
đào
tạo
nhân
viên;
Bên
nhận
hoạt
động
dưới
nhãn
hiệu
hàng hóa, phương
thức,
phương
pháp

kinh
doanh
do Bên
giao
sở hữu
hoừc
kiểm
soát; và Bên
nhận
đang,
hoừc
sẽ
tiến
hành đầu tư đáng kể vốn vào
doanh
nghiệp
bằng
các
nguồn lực
của
mình".
Theo
định
nghĩa này,
vai
trò của Bên
nhận quyền
kinh
doanh
trong

việc
đầu
tư vốn và
điều
hành
doanh
nghiệp
được đừc
biệt
nhấn
mạnh
hơn so
với
trách
nhiệm của
bên
giao
quyền.
7
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
Định nghĩa
của Uy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ
(the
us

Federal
Trade
Commission -
FTC)
lại
nhấn
mạnh
tói
việc
Bên
giao
quyền
kinh
doanh
hỗ trợ

kiểm
soát Bên
nhận
trong
hoạt
động.
FTC định
nghĩa
một hợp đổng
nhượng
quyền
kinh
doanh là
hợp đồng

theo
đó Bên
giao:
• Hỗ
trợ
đấng kể cho Bên
nhận
trong việc
điểu
hành
doanh
nghiệp
hoặc
kiểm
soát
chặt
chẽ
phương pháp
điều
hành
doanh
nghiệp
của
Bên
nhận.
• Li-xăng nhãn
hiệu
(cấp
giấy
phép

kinh
doanh)
cho Bên
nhận
để phân
phối
sản
phẩm
hoặc dịch
vở
theo
nhãn
hiệu
hàng hóa
của
Bên
giao

• Yêu
cẩu
Bên
nhận
thanh
toán cho Bên
giao
một
khoản
phí
tối
thiểu.

(li)
Cộng đồng chung Châu Âu ÉC
(nay
là liên
minh
Châu Âu EU)
lại
định
nghĩa
nhượng
quyền
kinh
doanh
theo
hướng
nhấn
mạnh
tới
quyền
của
Bên
nhận,
khi
sử dởng
một
tập
hợp
quyền
sở hữu
trí

tuệ.
Mặc
dù,
ghi
nhận
vai
trò của thương
hiệu
và hệ
thống,

quyết
kinh
doanh
của Bẽn
giao
quyền,
định
nghĩa
này không đề cập
tới
những
đặc
điểm
khác
của
việc
nhượng
quyền
kinh

doanh.
ÉC định
nghĩa quyền
kinh
doanh
là một
"tập
hợp
những quyền
sở
hữu
công
nghiệp

sở hữu
trí tuệ
liên
quan
tới
nhãn
hiệu
hàng
hóa,
tên thương
mại, biển hiệu
cửa
hàng,
giải
pháp hữu
ích,

kiểu
dáng, bản
quyền
tác
giả,

quyết,
hoặc
sáng
chế
sẽ
được
khai
thác để bán sản phẩm,
hoặc cung
cấp
dịch
vở
tới
người
sử
dởng
cuối
cùng". Nhượng
quyền
kinh
doanh

nghĩa


việc
chuyển
nhượng
quyền
kinh
doanh
được định
nghĩa

trên.
(iii)
Ớ Nga,
thỏa
thuận
nhượng
quyển
kinh
doanh
được định
nghĩa

"Sự nhượng
quyền
thương
mại"
(Commercial
Concession).
Chương
54,
Bộ

luật
dân sự Nga định
nghĩa
bản
chất
pháp lý của "sự nhượng
quyền
thương
mại"
như
sau:
"Theo
Hợp đổng nhượng
quyền
thương
mại,
một bên (bên có
quyền)
phải
cấp
cho bên
kia
(bên sử
dởng)
với
một
khoản
thù
lao,
theo

một
thời
hạn,
hay
không
thời
hạn, quyền
được sử
dởng
trong
các
hoạt
động
kinh
doanh
của bên
8
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
sử
dụng
một
tập
hợp các
quyền

độc
quyền
của bén có
quyền
bao gồm,
quyền
đối với
dấu
hiệu,
chỉ
dẫn thương
mại,
quyền
đối với
bí mật
kinh
doanh,
và các
quyền
độc
quyền
theo
hợp đồng
đối
vói các
đối
tượng khác như nhãn
hiệu
hàng
hoa,

nhãn
hiệu
dịch
vụ, "
Tương
tự
như định
nghĩa
của EU, định
nghĩa
của Nga
nhấn
mạnh
tới
việc
Bên
giao
chuyổn
giao
một số
quyền
sở hữu
trí
tuệ
độc
quyền
cho Bẽn
nhận
đổ
đổi

lấy
những khoản
phí
nhất
định,
mà không đề cáp đến
vai
trò,
nghĩa
vụ của bên
nhận.
(iv)
Luật Mêhicô đề cập
tới
lợi
ích
của
việc
nhượng
quyền
kinh
doanh
về
mặt
hỗ
trợ
kỹ
thuật
(technical
assistance)


nhấn
mạnh
tới
việc
chuyổn
giao
"kiến
thức
kỹ
thuật"
(technical
knovvledge)
đổ bán sản phẩm,
hoặc dịch
vụ
đồng
bộ và có
chất
lượng.
Luật sở hữu công
nghiệp
của Mêhicô có
hiệu lực
từ
6/1991
quy định:
"Nhượng
quyền
kinh

doanh
tồn
tại
khi với
một li-xăng
cấp quyền
sử
dụng
một
thương
hiệu
nhất
định,

sự chuyổn
giao
kiến
thức
công
nghệ hoặc
hỗ
trợ
kỹ
thuật
đổ một
người
sản
xuất,
chế
tạo,

hoặc
bán sản phẩm,
hoặc cung
cấp
dịch
vụ đồng bộ
với
các phương pháp
vận
hành
(operative
methods),
các
hoạt
động
thương
mại, hoặc
hành chính đã được chủ thương
hiệu (brand
owner)
thiết
lập,
với
chất
lượng
(quality),
danh
tiếng
(prestige),
hình ảnh của sản

phẩm,
hoặc dịch
vụ đã
tạo
dựng
được
dưới
thương
hiệu
đó."
Định
nghĩa
này
phản
ánh một
phần quan
điổm
của Mêhicô là một nước
đang phát
triổn
có nhu
cầu
rất lốn trong việc
nhập khẩu
công
nghệ
và bí
quyết
kinh
doanh

từ
nước ngoài.
Tất
cả các định
nghĩa
về nhượng
quyền
kinh
doanh
trên đây đều dựa trên
quan
điổm
cụ
thổ
của các nhà làm
luật
tại
mỗi
nước.
Tuy
nhiên,

thổ
thấy
rằng
các
điổm
chung
trong tất
cả

những
định
nghĩa
này là
việc
một Bén độc
lập
(Bên
nhận)
phân
phối (marketing)
sản phẩm,
hoặc dịch
vụ
dưới
nhãn
hiệu
9
Đăm
Thi
nanh Huyền
-
Nhát 2K4Ỉ
-
KTNT
hàng
hóa,
các
đối
tượng khác của các

quyển
sở hữu
trí
tuệ,
và hệ
thống
kinh
doanh
đổng bộ do một Bên khác (Bên
giao)
phát
triển
và sở
hữu;
để được phép
làm
việc
này, Bên
nhận
phải trả
những
phí và
chấp nhận
một số hạn
chế
do
Bên
giao
quy
định.

1
Còn
tại
Việt
Nam,
luật
quy định về
hoạt
động nhượng
quyền
thương mại
lần
đầu tiên được chính
thức
ban hành năm
2005.
Theo
điều
8,
Luật Thương
mại Việt Nam sửa đổi năm 2005, có
hiệu
lắc từ
01/01/2006
quy định:
"Nhượng
quyền
thương mại là
hoạt
động thương

mại,
theo
đó bên nhượng
quyền
cho phép và yêu cầu bên
nhận quyển tắ
mình
tiến
hành
việc
mua bán
hàng
hoa,
cung
ứng
dịch
vụ
theo
các
điều
kiện
sau
đây:
Ì
.Việc
mua bán hàng
hoa, cung
ứng
dịch
vụ được

tiến
hành
theo
cách
thức tổ
chức
kinh
doanh
do bên nhượng
quyền
quy định và được gắn
với
nhãn
hiệu
hàng
hoa,
tên thương
mại,

quyết
kinh
doanh, khẩu
hiệu kinh
doanh,
biểu
tượng
kinh
doanh, quảng
cáo
của

bên nhượng
quyền;
2.
Bên nhượng
quyền

quyền
kiếm
soát và
trợ
giúp cho bên
nhận quyền
trong
việc
điều
hành
kinh
doanh."
2

thể
hiểu
đơn
giản,
ữanchising

việc
cho
người
khác

quyền
sử
dụng
tài sản sở hữu
trí
tuệ
của mình
vối
những
nguyên
tắc

điều
kiện
nhất
định.
Các
quyền

thể
được
chuyển
nhượng thông qua
ữanchising
bao gồm:
quyền
sử
dụng
các bí
quyết

nghề
nghiệp;
cách
thức tổ
chức
bán
hàng,
cung
ứng
dịch
vụ;
tên thương
mại;
nhãn
hiệu
hàng
hóa, dịch vụ; khẩu
hiệu kinh
doanh;
biểu
tượng

quyền
sử
dụng
các
trợ
giúp khác
Như vậy trên
tinh

thần
tiếp
thu
thông
lệ quốc
tế,
luật
Việt
Nam
cũng
khẳng
định Nhượng
quyền
thương mại là một
hoạt
động thương mại xác
lập
1
.\
r
n/traodoi/nhuong%2ŨQUven%20kinh%2Qdoanh%20o%2ũviet%20nam.asp
Nhượng
quyển kinh
doanh ở
Việt
Nam
2
Luật Thương mại Việt Nam 2005, Nhà
xuất
bản chính trị

quốc
gia,
trang
152-153
10
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát
2K41
-
KTNT
quan
hệ
giữa
bên nhượng
quyền
và bên
nhận quyền
trong việc
mua bán hàng
hoa, cung
ứng
dịch
vụ
theo
cách
thức
tổ chức

kinh
doanh
được quy định
bời
người
nhượng
quyền,
và cùng
với
khái
niệm
này
luật
Việt
Nam
cũng
quy định
cụ
thể
quyền

nghĩa vụ của mỗi
bên
trong
hợp đổng nhượng
quyền
thương
mại.
Tuy
nhiên khái

niệm
này còn tương
đối
rộng,
chưa cụ
thể
hoa được
lĩnh
vảc
hoạt
động của nhượng
quyền
thương
mại,
đó là phân
phối
hàng hoa và
dịch vụ.

luật
cũng
chưa quy định
chi
tiết
các khía
cạnh
cụ
thể
của nhượng
quyền

mà mới
chỉ
nêu lên một cách khái quát thành một mục nhỏ
trong
văn
bản
luật.
Điều
đó
cũng

nghĩa là
Luật
Việt
Nam chưa có được sả
điều
chỉnh
thật
chặt
chẽ
đối với lĩnh
vảc
kinh
doanh
này.
Theo
quan
điểm
riêng của tác
giả,

nhượng
quyền
thương mại
tại Việt
Nam, nên được
hiểu
là một
hoạt
động thương
mại,
trong
đó một bên
(người
nhượng
quyền )
trao
cho bên
kia
(người nhận quyền) quyền
độc
lập
phân
phối
hàng hoa và
dịch
vụ
theo
cách
thức,
quy trình và hệ

thống
đã được xây
dảng
bôi bên nhượng
quyền với
sả
kiểm
soát và
trợ
giúp thường xuyên của bên
nhượng
quyền;
và bên
nhận quyền
được sử
dụng
một
tập
hợp các
quyền
gắn
liền
với
hệ
thống
nói
trên,
như
quyền đối
với

các chỉ dẫn thương
mại, quyền
đối với
bí mật thương
mại, quyền
đối với
nhãn
hiệu
hàng
hoa,
nhãn
hiệu
dịch
vụ Đổi
lại
bên
nhận quyền
phải trả
cho bên nhượng
quyền những khoản
phí
và tuân
thủ
những
quy định do bên nhượng
quyền đạt
ra.
3. Các hình thức nhượng quyền thương mại
Dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ Franchising nhưng
nhìn

chung
phương
thức kinh
doanh
Franchising
được phân
chia
thành 2
loại
điển
hình
sau:
Nhượng
quyền
phân
phối
sản phẩm
(product
distribution
íranchise) và Nhượng
quyền
sử
dụng
công
thức kinh
doanh
(business
íormat
íranchise).
li

Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K4Ỉ
-
KTNT
3.1.
Nhượng
quyền phán phối
sẩn
phẩm
Đối với hình thức Nhượng quyền phân phối sản phẩm, bên mua
íranchising thường không
nhận
được sự hỗ
trợ
đáng kể nào
từ
phía chủ thương
hiệu,
ngoại
trừ việc
được phép sử
dấng
tên nhãn
hiệu,
thương
hiệu, biểu
tượng,

khẩu
hiệu
và phân
phối
sản phẩm hay địch vấ của bên chủ thương
hiệu trong
một
phạm
vi
địa
lý,
thời
gian
nhất
định.
Điều
này có
nghĩa
là bên
nhận quyền
sẽ
điều
hành
quản
lý cửa hàng nhượng
quyền
của mình khá độc
lập, ít
bị ràng
buộc

nhiều
bởi những
quy định
từ
phía nhượng
quyền.
Bên mua íranchising
trong
trường hợp này có
thể
tự
sáng
tạo
ra cung
cách
phấc
vấ và
kinh
doanh
theo
ý mình.
Hình
thức
nhượng
quyền
thương mại này tương
tự
với kinh
doanh
cấp

phép
(licensing)

trong
đó bên nhượng
quyền quan
tâm
nhiều
đến
việc
phân
phối
sản phẩm của mình mà không mấy
quan
tâm đến
hoạt
động hàng ngày
hay
tiêu
chuẩn
hình
thức
của cửa hàng nhượng
quyền.
Do đó mối
quan
hệ
giữa
bên nhượng
quyền

và bên
nhận quyền
là mối
quan
hệ nhà
cung
cấp -
nhà phân
phối
và phổ
biến
nhất
tại
phương Tày

các
trạm
xăng
dầu,
các
đại
lý bán ô
tô,
3.2. Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh
Đối với hình thức Nhượng quyền sử dấng công thức kinh doanh thì hợp
đồng
nhượng
quyền
bao gồm thêm
việc

chuyển
giao
kỹ
thuật kinh
doanh

cóng
thức
điều
hành
quản lý.
Các
chuẩn
mực của mô hình
kinh
doanh
phải
tuyệt
đối
được
giữ
đúng. Mối liên hệ và hợp tác
giữa
bẽn nhượng
quyền

bên
nhận quyền
trong
hình

thức
này
rất
chặt
chẽ
và liên
tấc.
Đây
cũng
là hình
thức
nhượng
quyền
thương mại phổ
biến

hiệu
quả
nhất
hiện
nay.
Bên
nhận
quyền
thường
phải trả
một
khoản
phí cho bên nhượng
quyền,


thể
là một
12
Đăm
Thi
nanh
Huyền
-
Nhát
2K41
-
KTNT
khoản
phí
trọn
gói một
lần,

thể
là phí hàng tháng dựa trên
doanh
thu,
cũng

thể tổng
hợp
cả
hai
loại

phí trên.
Nhượng
quyền
thương mại
theo
định
nghĩa
của
luật
Việt
Nam
cũng
như
theo
cách
hiểu
của đa số các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
kinh
doanh
nhượng
quyền

thiên về hình
thức
này.
4. Những tác dởng và hạn chế của mô hình nhượng quyền thương mại

4.1. Tác dụng (ưu điểm) của nhượng quyên thương mại
Sức hấp đẫn của íranchising được Hội liên hiệp chuyển giao thương hiệu
Quốc
tế (IFA)
tổng kết
ở 2
điểm:
chi
phí
thấp

ít
rủi
ro
Ưu
điểm
lớn
nhất
của nhượng
quyền

giảm
thiểu
rủi
ro
khi
đầu tư.
Nguyên nhân

các cơ sở nhượng

quyền
được thành
lập theo
hình mẫu có sẵn
và phát
triển
nhanh hơn,
nhờ đó
sinh
lợi
nhanh
hơn. Một nguyên nhân khác
nữa là
do ở đây có phương pháp
quản

tốt
hơn,
đồng
thời
thương
hiệu
đã
nổi
tiếng
và được
người
tiêu dùng tín
nhiệm.
Theo tài

liệu
Small
Business
Administration
(SBA),
hầu
hết
những doanh
nghiệp
nhỏ
thất
bại
là do
quản

yếu
kém.
Trong bối cảnh
này, phương án
kinh
doanh
dựa trên hình
thức
nhượng
quyền

lẽ
khả
thi
hơn cả

-
thuê một cơ sở nhượng
quyền
về bản
chất

thuê

quyết
quản
trị
của
một
doanh
nghiệp
đã thành công.
Bạn
còn có
thể
dễ dàng thương lượng
với
nhà
cung
cấp,

công
ty
nhượng
quyền


thể
mua và
cung
cấp
vật

cho
toàn bộ hệ
thống với
số lượng
lớn
rồi
chuyển
phần
chi
phí
tiết
kiệm
đó
cho bạn

những
đơn
vị
khác tương
tự.
Việc
được khách hàng
nhận
biết

ngay cũng
là một
lợi
thế
lớn.
Khách
hàng thường
chọn lựa
cái họ đã
biết
chứ không
phải
cái họ chưa
từng
nghe
đến.
Hãy tưởng
tượng,
bạn đến một
thị
trấn
xa
lạ
chưa
từng
một
lấn
ghé thăm
trước
đó,

và bạn tròng
thấy
hai
cửa hàng
-
một của Gà Rán
Kentucky
và cửa
hàng
kia
mang
tên Gà rán
Billy
Bob's,
bạn sẽ
dừng
lại
ở cửa hàng nào? Khi
13
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
biết
Billy
Bob's là một quán bán gà rán của địa phương, có
lẽ

bạn sẽ
ít
muốn
chọn
nó làm
điểm
dừng
chân.
Về phía khách hàng, ưu
điểm
cùa một cơ sở nhượng
quyền
là cảm giác
thoái mái, yên tâm
với chất
lượng sản phẩm mình đang sử
dụng.
Bạn
biết
rậng, chất
lượng sản phẩm hay
dịch
vụ ở một địa
điểm
kinh
doanh
sẽ bị đem
so
sánh
với

cùng
sản
phẩm hay
dịch
vụ đó ở
những
điểm
kinh
doanh
khác.
Thêm
nữa,
điểm
mạnh
nổi
bật của phương
thức
nhượng
quyền
là khả
năng liên
kết
những
nhà bán
lẻ
độc
lập
lại,
cùng
nhau

sử
dụng
một thương
hiệu,
một ý tưởng
kinh
doanh
duy
nhất. Lợi
ích
đối với
những
công ty đi
nhượng
quyền

rất lớn:
đó là thương
hiệu
được
biết
đến
rộng
rãi hơn,
thống nhất
trong
phương
thức thoa
mãn nhu cầu của khách hàng, tác
dụng

của
việc
một hình
thức
quảng
cáo được áp
dụng
chung

hiệu
quả của
việc
mua hàng
theo
nhóm, khả năng thâm
nhập
và mở
rộng thị
trường
nhanh
chóng và dễ dàng hơn.

thể tổng kết
lợi
ích của mô hình nhượng
quyền
thương mại
đối với
mỗi
bên

-
bên nhượng
quyền
và bên
nhận
quyền
như
sau:
4.1.1. Lơi ích khi bán tranchise:
• Nhân rộng mô hình KD, thăm nhập và mà rộng thị trường dễ dàng hơn.
Khi
một
doanh
nghiệp
muốn nhãn
rộng
mô hình
kinh
doanh
của mình
thì thường gặp
phải nhiều
khó
khăn,
trong
đó khó khăn
lớn nhất

tài
chính.

Các yếu
tố
khác như
địa lý,
con
người,
kiến
thức,
vãn hóa địa phương cũng

những
trở
ngại
không
nhỏ,
đặc
biệt
khi
doanh
nghiệp
vươn
ra khỏi ranh
giới
một
quốc
gia.
Phương
thức
nhượng
quyền

thương mại sẽ giúp
doanh
nghiệp
nhượng
quyền
san sẻ
bớt
những
khó khăn trên cho bên
nhận
quyền.

khi
mô hình
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
được nhân
rộng
nhanh
chóng
thì
giá
tri
thương
hiệu
cũng
ngày càng

lớn
manh
theo.
14
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát
2K41
-
KTNT
Đối
với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam có
tham vọng
vươn ra thị
trường
thế
giới
nhưng chưa có đủ
tiềm
lực
để đầu tư
trực
tiếp

thì phương
thức
nhượng
quyền
thương mại là một
lựa chọn hết
sức phù hợp và khôn
ngoan
để
nhanh
chóng
quảng
bá và
khuếch
trương được thương
hiệu
của
mình
ra
thị
trường
quốc
tế.

Tăng doanh
thu.
Bên nhượng
quyền

thể thu

được
những
lợi
ích
tài
chính sau đây
khi
triển
khai
nhượng
quyền
thương
mại:
- Phí nhượng
quyền
ban đửu: Bao gồm phí hành chính, phí đào
tạo,
chuyển
giao
công
thức
kinh
doanh
cho
đối
tác
nhận quyền.
- Phần trăm
doanh
thu:

(hay
còn
gọi
là phí hàng tháng) là phí mà bèn
nhận quyền
phải
trả
cho
việc
duy trì sử
dụng
nhãn
hiệu,
thương
hiệu
và các
dịch
vụ hỗ
trợ
thường xuyên.
- Bán các nguyên
liệu
đặc
thù:
Nhiều
doanh
nghiệp
nhượng
quyền
yêu

cầu
đối
tác
nhận quyền
phải
mua một số nguyên
liệu
đặc thù do mình
cung
cấp
để đảm bảo tính đổng bộ của hệ
thống.
Ví dụ như
McDonald's
cung
cấp
và bán cho các cửa hàng nhượng
quyền
của mình một số nguyên
liệu
quan
trọng
như
khoai
tây
chiên,
phomat,
bơ,

Tiết kiệm

chi
phí.
Đó là
lợi
ích
thu
được do tăng quy mô và
chia
nhỏ
chi
phí
quảng
cáo,
tiếp
thị
cho các cơ sở nhượng
quyền.

Tăng nhanh
uy
tín
thương hiệu
Uy tín thương
hiệu
thường
lớn
mạnh
cùng
với
số lượng cửa hàng

nhượng
quyền.
McDonald's
hiện
đang đứng ở
vị trí
xếp
hạng
đầu tiên về giá
trị
thương
hiệu trong
số các hệ
thống
nhượng
quyền
do có số lượng các cửa
hàng nhượng
quyền
đông đảo
nhất
thế
giới.
15
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-

KTNT
Bên
cạnh
đó
là những
thế
mạnh
như
hiệu
quả
kinh
doanh
cao, tiềm lực
tài
chính mạnh,
nhiều

hội lấn
sân
sang
các
lĩnh
vực khác.
4.1.2. Lơi ích khi mua iranchìse:
• Đầu tư an toàn với một hệ thống đã được thử nghiệm để tránh các khó
khăn không
lường trước được, tiếp
cận phương
thức kinh
doanh nhanh chóng.

Thực
tế
đã
chứng minh
xác
suất
thành công của các
doanh
nghiệp
nhận quyền
cao hơn
rất nhiều
so
với
doanh
nghiệp
kinh
doanh
độc
lập

tên
tuổi
và thương
hiệu
nhượng
quyền
đã được định
vị.
Đặc

biệt
với
những
người
mới
bất
đễu bước vào
kinh
doanh
thì íranchising là cách
lựa chọn
đảm bảo
giảm
thiểu
rủi
ro vì không
phải
trải
qua
giai
đoạn
xây
dựng

phát
triển
ban
đễu.
Mặt
khác,

nếu thương
hiệu
có uy tín thì họ sẽ dễ dàng
được
thị
trường
chấp nhận.
• Dễ
vay
tiền
ngân hàng:
Do mô hình này có xác
suất
thành công cao nên ngân hàng thường
tin
tưởng
cho các
doanh
nghiệp
nhận quyền
vay
vốn.
Trên
thế
giới,
hễu như
tất
cả
các
doanh

nghiệp
kinh
doanh
nhượng
quyền lớn
đều chủ động đàm phán,
thuyết
phục
ngân hàng ủng hộ các
đối
tác mua íranchising
tiềm
năng của
mình
bằng
cách cho vay
với
lãi
suất thấp.
Nói khác đi chủ thương
hiệu
thường
đóng
vai
trò câu
nối
giúp
người nhận quyền
dễ dàng vay
tiền

ngân hàng hơn
nhằm phát
triển
và nhân
rộng
mô hình
kinh
doanh nhanh hơn. Điều
này chưa
diễn ra
tại
Việt
Nam do hình
thức
kinh
doanh
nhượng
quyền
chưa phổ
biến

chủ
trương cho vay
đối
vói
doanh
nghiệp
nhỏ của hệ
thống
ngân hàng

Việt
Nam còn
giới
hạn,
nhưng
chắc chắn
trong
tương
lai
không xa nữa
Việt
Nam
cũng
đi
theo
xu
hướng
chung của
thế
giới,
nhất

khi
đã
gia
nhập
WTO.
• Học được phong cách
điều hành,
quản


và nhận được sự hỗ
trợ lớn
t
nhà nhượng
quyền:
16
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
Hỗ
trợ
tài
chính, hỗ
trợ
phương
thức hoạt
động,
hỗ
trợ
bán hàng và
các
hoạt
động
marketing.
Đây là một

lợi
thế
rất lớn,
đặc
biệt
đối
với
những
người
mới
tự
kinh
doanh
lẩn
đầu.
Trong
thời
gian
trước
khai
trương,
đối
tác
nhận quyền
được hỗ
trợ
về đào
tạo,
thiết
kế,

chửn
địa
điểm
cửa hàng,
nguồn
hàng,
tiếp
thị,
quảng
cáo,
Sau
khai
trương, hử
tiếp
tục
được hỗ
trợ nhiều
mặt,
trong
đó
nổi bật nhất

khâu
tiếp thị,
quảng
cáo và
tái
đào
tạo.
• Được hưởng

quyền
lợi
về
sức
mua
từ
nhà nhượng
quyền.
Người
nhượng
quyền
đã
thiết
lập
được
nguồn cung
cấp
cũng
như
nguồn
khách hàng
nhất
định, do đó bên
nhận quyền
luôn được hưởng
rất
nhiều
lợi
ích
từ

sức
mua
lớn
của
cả hệ
thống.
• Học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ những người mua nhượng quyền
khác
trong
cùng
lĩnh
vực.
Doanh
nghiệp
nhượng
quyền
luôn
cung
cấp cho
đối
tác
nhận quyền
của
mình
danh
sách, địa
chi
những
cửa hàng nhượng
quyền

trong
hệ
thống,
đặc
biệt

những
cơ sở
trong
cùng một khu vực để các bên
nhận quyền

điều
kiện
hửc
hỏi
cũng
như
trợ
giúp
lẫn
nhau.
4.2.
Hạn chế
và rủi
ro
của mô hình nhượng quyền thương mại
Lợi
ích của nhượng
quyền

thương mại
đối với doanh
nghiệp
nhượng
quyền
tuy

rất
lớn
nhưng mặt trái của
ữanchise
chính là
nguy
cơ đánh mất
uy
tín của một thương
hiệu,
mất
quyền
kiểm
soát
doanh
nghiệp
và mối
nguy
từ
những
đối thủ
tiềm
tàng

cũng
như
người
nhượng
quyền
không
trung
thực.
a) Tranh chấp trong nhượng quyền
Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng nhượng quyền thương mại là mô hình
kinh
doanh
dễ nảy
sinh tranh
chấp
nhất,
đạc
biệt
là những
tranh
chấp
về
doanh
IHl/VIEN;
4.2.1.
Rủi
ro đối
với
bên nhương quyền
17

Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
thu.
Bên nhượng
quyển
liệu

thể
kiểm
soát được
khoản doanh
thu
cụ
thể
cùa
bên
nhận quyền
để tính
phần
trăm
(%), trong khi
quyền quản
lý hoàn toàn
thuộc
về bên

nhận quyền?
Thêm nữa
là vấn
đề
giữ
gìn bí
quyết
nghề
nghiệp,
công
thức
kinh
doanh.
Nếu bên
nhận quyền,
sau một
thời
gian
hoạt
động,
quay
lưng
lại
với
chủ
thương
hiệu
thì
điều
đó

thực
sự gây nên
thiệt
hại
không nhặ cho
doanh
nghiệp
nhượng
quyền.
b) Nguy cơ bị giảm uy tín thương hiệu
Mở rộng theo phương thức nhượng quyên thương mại, doanh nghiệp
cũng
phải
đối
mặt vói
nguy
cơ sẽ bị
giảm
uy tín thương
hiệu
nếu bên
nhận
quyền
không
thực
hiện
đúng cam
kết.
Ví dụ như
chỉ

một
vệt
bẩn trên tấm
biển
Cà phê
Trung
Nguyên hay một thái độ
bất
lịch
sự
của
nhân viên
phục
vụ
tại
quán nhượng
quyền cũng

thể
làm
giảm
uy tín
của
Trung
Nguyên,
điều
này
Trung
Nguyên khó có
thể

kiểm
soát
hết.
Một
tai
nạn khác nữa là
việc giả,
nhái nhãn
hiệu
của
doanh
nghiệp
nhượng
quyền
khi
doanh
nghiệp
đó không
kiểm
soát được
hết
số lượng cơ sở
nhận quyền
trong
hệ
thống
của mình
cũng
là một
trong

những
nguyên nhân
làm
giảm
uy tín cùa thương
hiệu,
vì khách hàng thường
tin
tưởng
tất
cả
những
cửa hàng mang cùng một thương
hiệu
đều nằm
trong
hệ
thống
nhượng
quyền
của doanh
nghiệp
sở hữu thương
hiệu
đó.
4.2.2. Han chế đối với bên nhân Quyền
a) Không được tự chủ hoàn toàn trong hoạt động kinh doanh
Người chủ cửa hàng nhận quyền không có quyền tự chủ quyết định mọi
hoạt
động

kinh
doanh
của mình như một
người
kinh
doanh
độc
lập.
sờ

như
vậy
là vì bên
nhận quyền
phải
tuân
theo
những
nguyên
tắc,
những
phương
18
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát
2K41
-

KTNT
pháp và mô hình mà bên nhượng
quyển
đã xây
dựng.
Đổng
thời,
bên
nhận
quyền
còn
phải
chịu
sự
quản
lý,
giám
sát
thường xuyên
của
bên nhượng
quyền
trong
hoạt
động
kinh
doanh.
Do đó mô hình này hạn
chế
sự sáng

tạo

những
quyết
định
kinh
doanh
của
người
nhận
quyền.
Nó không phù hợp
với
những
người
muốn
kinh
doanh
một
cách độc
lập,
tự
chù.
b) Chịu rủi ro hệ thống
Nếu một
người
kinh
doanh
độc lập thì thành công hay
thất

bại
phẩn
lớn
do
bản thân hẫ
quyết
định và mặc dù một
tất
yếu khách
quan

kinh
doanh
luôn
phải
phụ
thuộc
vào
những
nhân
tố
bên ngoài nhưng hẫ vẫn có một sự độc
lập
nhất
định trước
những
ảnh hưởng đó. Tuy nhiên,
với
một
người

nhận
quyền
thì
lại
khác,
sự thành công hay
thất
bại của
hẫ phụ
thuộc
rất
lớn
vào hệ
thống
nhượng
quyền,
vào uy tín
của
thương
hiệu.
Nếu một thương
hiệu
đã
nổi
tiếng,
một hệ
thống
nhượng
quyền
được xác

lập
và đã có chỗ đứng trên
thị
trường
thì cơ
hội
thành công cho bên
nhận
quyền

rất
cao.
Nhưng ngược
lại,
những
biến
động của hệ
thống
như có
nhiều
cửa hàng không đảm bảo
chất
lượng
đổng bộ
của
hệ
thống,
hoặc
chỉ
cần một vài cửa hàng làm

phật
ý và đế
lại
ấn tượng không
tốt
cho khách hàng thì
tất
cả các cửa hàng
trong
hệ
thống
đều
chịu
chung
ảnh hưởng
tiêu
cực đó.
Thêm
nữa,
nếu
người
chủ thương
hiệu

những
chiến
lược
marketing
hiệu
quả,

khuếch
trương và không
ngừng
làm tăng giá
trị
thương
hiệu
thì
bên
nhận
quyền
cũng
được hưởng
lợi
ích đó. Nhưng ngược
lại,
nếu chủ
thương
hiệu
sao nhãng
việc
quảng
bá,
tiếp
thị
hoặc
không có
những
kế sách
phù hợp cho

từng
giai
đoạn phát
triển
thì bên
nhận
quyền
cũng
phải
gánh
chịu
chung
thiệt
thòi này.
19
Đăm
Thi
Thanh Huyền
-
Nhát 2K41
-
KTNT
li.
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG
NHƯỢNG
QUYỀN
THƯƠNG MẠI RA THỊ
TRƯỜNG
QUỐC

TẾ.
1. Tính đồng bộ của hệ thống nhượng quyền thương mại
Trong một hình thức đơn giản nhất, một nơi cấp quyền thương mại có
quyền đối với
tên thương
mại,
nhãn
hiệu
hay thương
hiệu
của mình và có
thẩ
bán
quyền
đó cho một
chi
nhánh
(một người
được nhượng
quyền)
nào
đó đẩ
tiến
hành
hoạt
động
kinh
doanh.
Đó được
coi

là cấp tên thương
hiệu
hay
tên
sản
phẩm.
Ở một hình
thức
phức tạp
hơn,
hoạt
động nhượng
quyền
xây
dựng
một
mối quan
hệ
rộng
hơn và luôn phát
triẩn
tồn
tại giữa
hai
bên.
Người
được
nhượng
quyền
thường yêu

cầu
một
dạng dịch
vụ đẩy
đủ,
bao gồm:
- Lựa
chọn địa
điẩm
- Đào
tạo
- Cung cấp
sản
phẩm
- Kế
hoạch
Marketing
- Vốn
đầu tư,
Nhìn
chung,
một
người
được nhượng
quyẩn
kinh
doanh
mặt hàng hay
dịch
vụ được

cung
cấp
bởi
người
nhượng
quyền
sẽ cần
thiết
phải

những
chất
lượng tiêu
chuẩn
của
người
nhượng
quyền,
nó làm nên tính đồng bộ
của
cả hệ
thống.
Đối
với
bất
kỳ một hệ
thống
nhượng
quyền nào,
tính đồng bộ đóng

vai
trò
hết
sức
quan
trọng.
Hình ảnh đồng bộ của một thương
hiệu
là một
trong
những
chìa
khoa
thành công
khi
xây
dựng
mô hình
kinh
doanh
nhượng
quyền.
Khách hàng
phải
cảm
thấy chất
lượng và tiêu
chuẩn
của
tất

cả các cửa hàng
mang
cùng một thương
hiệu

giống
nhau
hay
ít ra cũng
tương
tự nhau.
Chỉ
20

×