Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Xu hướng mới trong liên kết kinh tế khu vực - Định hướng cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.88 MB, 107 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA
KINH TE NGOẠI
THƯƠNG
—ca—
TOREION
TIMPE UNIVERSITY
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐẾ TÀI:
XU HƯỚNG MỚI TRONG LIÊN KẾT KINH TẾ KHU vục -
ĐỊNH
HƯỚNG CHO
VIỆT
NAM
TRONG
QUÁ
TRÌNH
HỘI NHẬP
KINH
TẾ QUỐC TE
T':
-
-/lẽÍT!
Sinh
viên:
Nguyễn Minh
Tâm Anh


; •'.VA
:
.
!
';JJN
;

LÓp: Trun
g
1
"7.7,"
Khoa:
41
LI'
O
i ị í í í
Giáo
viên
hướng
dẩn:
TS.
Từ Thúy
Anh
•<U0b

Nội,
tháng
li
năm
2006

LỜI
CẢM ƠN
Người
viết
mong muốn bày tỏ sự trán
trọng

biết
ơn
với những nhận
xét, góp ý
hiệu
quả và
nhiệt
thành
từ
TS. Từ Thúy Anh,
giảng
viên
khoa
Kinh
tế ngoại
thương,
Đại
học
Ngoại
thương,
trong
quá trình
thực hiện

khoa
luận
này. Với
thời
gian

kiến
thức
còn hạn
chế, khoa
luận
khó tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
người
viết
mon!;
nhận
được
những
ý
kiến
đóng góp mang tính xây
dựng
ca các
thầy
cô và các bạn
để hoàn

thiện
và phái
triển
hơn nữa để tài này.
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẨU
5
CHƯƠNG
Ì
- LÝ
LUẬN
CHUNG VỀ
LIÊN
KẾT
KINH
TẾ KHU vực 7
ì. Khái
niệm
liên
kết
kinh
tế
khu vực
ì
1.
Chả
nghĩa
khu
vực

trong
hệ
thống thương
mại
toàn
cẩu
7
2. Khái niệm
liên
kết
kinh
tế khu
vực,
khu
vực
hoa

chủ
nghĩa
khu
vực
7
3.
Các
hình thức
của RTAs
8
4.
Quy
định

cua GATTfWTO vềRTAs
lo
n.
Tác
động của
RTAs
13
1.
Các
tác
động
tĩnh
của
RTA -
tạo lập
thương
mại

chuyển hướng
thương
mại
13
2. Các
tác
động động
của
RTAs
19
a)
Đảm

bảo
tiếp
cận,
mở
cửa
thị
trường:
19
b)
Cam
kết
gan
chặt
vào
cải
cách

giải
quyết
tranh
chấp:
19
c)

chế
giải
quyết
tranh
chấp
hiệu

quả cho khu vực tư
nhân:
19
in.
RTAs
với
hệ
thống
thương
mại đa
biên
hay chù
nghía
khu vực
vói chủ
nghĩa
đa
phương
20
/.
WTO
và hệ
thống thưong
mại đa
biên
20
2. RTAs
-
kiến
tạo

hay
cấn trở hệ
thống thương
mại da
biên
25
CHƯƠNG
2 - XU
HƯỚNG
MỚI TRONG
LIÊN
KẾT
KINH
TẾ KHU vực 28
ì.
Sự
phát
triển
của
liên kết
kinh
tế
khu vực

chủ
nghĩa
khu
vực mói
trong
quan

hệ
kinh
tế
quốc
tế.
28
n.
Những
đặc
điểm
ni bật
của
xu
hướng
mới
trong
liên
kết
kinh
tế
khu vực
33
/.
Sự
phát triển
mạnh
mẽ
của RTAs
thể
hiện


cả vê số
lượng
RTAs
mới
ra
đi,
sự
mở
rộng RTAs đã
có và
phát triển thưtmg
mại
nội
khối
33
a)
Sự
ra đời

ạt
các RTAs
34
b)
Sự
mỡ
rộng
cấc
RTAs và các RTAs
quy


lớn
mang
tính
lục địa,
tiầu
lục
địa
38
c)
Thương mại
nội khối
liên
tục
tăng
trong
tổng
thương mại toàn cầu
40
(ì)
Các RTAs
chổng
chéo
-
"spaghetti
phenomenon"
40
e)
Tác
động

domino
hay
động

của
sự
theo
đuổi
RTAs
những
năm
gần
đây
41
2.
Liên
kết
kỉnh
tể khu
vực
ngày
càng
hướng
tới
hội
nhập
sâu
42
a)
Khái

niệm
liên
kết
sâu
42
b)
Những
nỗ
lực
làm sâu
thêm
các
liên
kết
vốn

trong
những
năm
gần
đây
44
c)
Thế hệ
các RTAs mới
vượt
xa
giới
hạn
FTAs thông

thường
dế
trờ
thành
các
thoa
thuận

mối
quan
hệ
đối
tác
46
3.
Mối
liên
kết
giữa
các
nước
phát triển

các
nước dang
phát triển trong
xu
hướng
mới
của

liên
kết
khu vực
47
a)
Các ưu
đãi
Bắc
-
Nam
không
đối
ứng
chuyển dần sang
các
thoa
thuận
ưu
đãi
đối
ứng
48
b)
Sự bùng nổ các
liên
kết
Nam
- Bấc mới
49
4.

Các khu
vực sản
xuất
nhạy
cảm
và các
RTAs: vấn đề hàng nông
sản và
hàng
dệt
may
50
a)
Sự
không rõ ràng cùa quy
tắc
WTO
về
RTAs
và các
RTAs
không bao
hàm
toàn
diện
-
loại
trừ
các
nhóm hàng

nhạy
cảm
50
b)
Vấn
đề hàng nông
sản
51
c)
Vấn đề hàng
dệt
may
53
5.
Xu
hướng
mở
trong liên
kết
kinh

khu vực
56
a)
APEC

chủ
nghĩa
khu vực
mở


cháu
Á 57
b)
Chủ
nghĩa
khu vực
mở

châu
M
í)
I
c)
Thế
hệ
các
RTAs
liên
[diu
vực
- RTAs
nhưng không
bị
giới
hạn về
(lịa

04
CHƯƠNG

3 -
ĐỊNH HƯỚNG
CHO
VIỆT
NAM TRONG QUÁ
TRÌNH
HỘI NHẬP
KINH
TẾ QUỐC TẾ 65
ì.

hội

thách
thức
cho
Việt
Nam
trong bối
cảnh
xu
hướng
mói của
liên
kinh tế
khu
vực
Ố5
ì. Cơ hội
65

2. Thách
thức
70
n.
Định hướng cho
Việt
Nam
trong
quá
trình
hội
nháp
kinh
tế
quốc
tế thi
gian tới 75
KẾT
LUẬN
86
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC
93
LỜI
MỞ ĐẦU
Tiến
trình toàn cầu hoa đang
diễn

ra
mạnh
mẽ,
mang tính
tất
yếu khách
quan.
Nền
kinh tế thế
giới
sau
Chiến
tranh thế
giới
thứ hai
đã
trờ
nên
liên
kết
hơn.
Hệ
thống
thương mại
đa
phương đạt được
những
thành công
lớn,
từ

GATT
(1947)
đến WTO
(1995),
số
thành viên ngày càng
mở
rộng

thương
mại thê
giới
tăng.
Tám
vòng
đàm phán liên
tiếp
đuôi
khung

chê của
GATT đã
mang
lại kết
quả đáng
kắ
trong
tự
do
hoa thương mại toàn cầu cùng

với
xu
hướng
ngày càng tăng
hướng
tới
liên
kết
khu
vực

tất
cả các
vùng trên
thế
giới.
Trong
khi
đó,
các
sáng
kiến
khu vực

dạng
các
Thoa
thuận
tự
do

thương
mại khu vực
(RTAs)
bắt
đầu vào
những
năm 1950,
1960

được
tiếp
tục với
làn sóng
RTAs
từ
những
năm
1980
trờ
lại
đây,
thắ hiện
sự
phát
triắn
của chủ
nghĩa
khu vực
song song
với

các nỗ
lực
tự
do
hoa thương mại
đa
phương, hay chủ
nghĩa
đa
phương.
Làn sóng RTAs mói này được đề cập rộng rãi như là chủ nghĩa khu vực mới, mang
những
nét
khác
biệt
với
làn
sóng
RTAs
nổi
lên
sau
Chiến
tranh thế
giới
thứ hai.
Đó
là sự phát
triắn
của

RTAs
không chì về số
lượng

còn

tỷ lệ trong
thương mại
thố
giới,
sự
mờ
ra
về cả
chiều
rộng

chiều
sâu
của
những
sáng
kiến
khu
vực;
sự
ra đời

ạt
của các

thoa
thuận
thương
mại,
đẩu tư
mới,
hợp tác
song
phương
hoặc
nhiều
bên;
sự
lăng
lên về số
lượng
các
thoa
thuận
Bắc - Nam
song song
với
các
RTAs
Nam -
Nam và sự
phát
triắn
của
các

sáng
kiến
liên
kết
khu
vực,
cũng
như sự
nổi
lên cùa
chủ
nghĩa
khu vực
lục
địa

tiắu
lục địa.
Các
thoa
thuận
thắ hiện
sự
thay dổi
đáng
kắ trong chiến
lược
tự
do
hoa thương mại cùa các

nước.
Các
nền
kinh tế
đều cố
gắng
thiết
kế
một
chiến
lược
đối lại với
sự
thay đổi
môi
trường chính sách,
mục
tiêu
dài
hạn
của tự
do
hoa trên con
đường
không phân
biệt
đối
xử.
Xu
hướng

mỏi này đưa
đến
hàng
loạt
câu
hỏi
đối
với
các nhà
kinh tế
học
cũng
như các nhà
hoạch
định
chính sách nhằm thích ứng
với bối
cảnh
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế mới.
Việt
Nam bắt đầu
công
cuộc
cải
cách toàn
diện

từ năm 1986, và
hiện
vẫn
đang
nỗ
lực
đi
sâu công
cuộc
cài cách,
trong
đó
cải
cách
kinh tế
đóng
vai
trò
trung
lâm. Nahị
quyết
TW
số
07
(2001)
đã
chỉ ra:
mờ
rộng
mối

quan
hệ
đối ngoại,
chú
động hợp
lấc
quốc
tế
và khu vực là định
huống
đúng mà chúng
ta
theo
đuổi
nhằm
tận dụng
tác
động
tích cực
từ nguồn
lực
bên ngoài
kết
hợp
với
nguồn
lực trong
nước, phục
vụ cho
công

cuộc
phát
triển
đất
nước.
Muốn
tham
gia hiệu
quả vào liên
kết
khu vực
cũng
như
tiến
trình
đổi
mới mắ cửa
hội
nhập
vào
kinh tế
khu
vực và
thế
giới,
chúng
ta
cần
nắm rõ cục
diện

liên
kết
cũng
như xu
hưắng
diễn biến
của
quan
hạ
quốc
tế,
nhất

trong
một
thế
giới
diễn biến
năng động như
hiện
nay.
Khoa
luận
tập
trung
nghiên cứu các
thoa
thuận
thương mại khu vực và các sáng kiên
hợp

tác liên
kết
khu vực
thời
gian
gần đây, đặc
biệt
ắ khu vực Châu Á Thái Bình
Dương, khu vực Đông Á, nhằm tìm ra
những
nét mới
trong
chù
nghĩa
khu vực từ
cuối
những
năm 1980
trắ
lại
đáy so
với
chủ
nghĩa
khu vực
những
năm dầu sau
chiến
tranh
thê

giới
lần thứ
hai;

giải
nguyên nhân đưa đến
hiện
tượng
này và lác động
của

đối
với
các nền
kinh tế.
Từ góc nhìn
tổng
thể
về mối
quan
hệ
kinh tế
thương
mại
khu vực đang
diễn ra,
người
viết
không nhằm đề
xuất

những
chính sách cụ
thể

muốn
làm rõ
bối
cảnh, những

hội
và thách
thức
vối
một nước đang phái
triển
và nền
kinh tế
đang
chuyển
đổi
như
Việt
Nam
trong
tiến
trình
hội
nhập, từ
dó làm cơ
sờ

cho định
hướng
và xây
dựng
chính sách liên
kết

hội
nhập
hiệu
quả.
Khoa luận gồm 3 chương: chương Ì trình bày tổng quan về liên kết kinh tế khu vực;
chương 2 đi sâu tìm
hiểu
và phân tích
những
điểm
mới
trong
làn sóng
RTAs
gần dây,
từ
đó đi đến chương 3
với
một số định
hướng
cho
Việt
Nam

trong
quá trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế,
được
vạch ra
trên cơ sỡ
hiện trạng đổi
mới và mắ cửa cùng
những

hội
và thách
thức
hiện
nay của
Việt
Nam.
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
CHƯƠNG
Ì
- LÝ

LUẬN
CHUNG
VẾ LIÊN KẾT
KINH

KHU vực
ì. Khái niệm liên kết kinh tế khu vực
1.
Chủ
nghĩa
khu vực
trong
hệ
thống thương
mại
toàn
cầu
Từ sau
chiến
tranh
thế giới thứ hai
đến
nay,
hệ
thống
thương mại
thế giới
nổi lẽn hai
cách
tiếp

cận

bản đến
tự
do hoa thương mại là chủ
nghĩa
đa
phương
dưới
sự dẫn
dắt
của
GATT/WTO và
chủ
nghĩa
khu vực
với
các
thoa
thuận
khu
vực. Trong khi
chủ
nghĩa
đa
phương
đã
đạt được
những
bước

tiến
lớn với
sự
phát
triển
từ
GATT
(1947)
-
thoa
thuận
chung
về
thuế
quan
và thương mại
với
sự
tham gia
ban đặu
cùa
26
thành viên
-
đến
WTO
(1995)
-
một tổ
chức

thương mại
đa
phương
với

cấu
chặt
chẽ

hệ
thống
quy
tắc
điều
chính thương mại
thố
giỏi,
với
sự
iham gia
của
ngày càng đông
quốc
gia
và vùng lãnh
thổ,
cùng
với
kết
quả

tự
do hoa đáng kể
trong
thương mại

đặu tư
thế
giói qua
8
vòng
đàm
phán thương
mại,
thì chù
nghĩa
khu
vực với
các
thoa
thuận

mọi cấp
độ
song
phương,
tiểu
vùng

khu vực
cũng

ngày
càng phát
triển
thể
hiện
một con
đường
tự
do
hoa thương mại

liên kế!
kinh
tế
thành công như: EU,
NAFTA,
AFTA,
Mercosur

2. Khái niệm liên két kinh tê khu vục, khu vực hoa và chủ nghĩa khu vực
Sự tăng
cường
mối liên
kết
kinh
tế
trong
khu vực thường được phân
biệl
giữa

hai
khái
niệm:
khu vực hoa

chủ
nghĩa
khu
vực.
Khu
vực hoa là quá trình phát
triển
liên
kết
khu
vực, tạo lập
các khôi
kinh
tế
như một quá trình phát
triển
lự
nhiên
cùa
thị
trường.
Chủ
nghĩa
khu vực là sự phát
triển

cùa liên
kết
khu vưc
biểu
hiện
cụ
thố

các
thoa
thuận
thương mại khu vực chính
thức
nhằm tự
do
hoa

thuận
lợi
hoa
thương mại

đặu tư.
Thoa
thuận
thương mại khu vực
(regional
trade
agreements,
regional

free
trade
agreements
-
RTAs) là các
thoa
thuận
thương mại
ưu
đãi
mang
tính phân
biệt
đối xử,
trong
đó
các nước
tham
gia
hình thành một khu vực
chung với
mục đích
cắt giảm
rào cản đôi
với
thương mại
giữa
các thành viên. Một
RTA
là một

liên
minh
giữa
hai
hay
nhiều
nước
trong
đó
hàng hoa được sản
xuất
trong
liên
minh
chịu
rào
cản thương mại
thấp
hơn
hàng hoa được sản
xuất
bên
ngoài liên
minh.
Thuật
ngữ
"regional
arrangement",
"regional
trade

arrangement",
"regional
trading
agreeement"

"regional
integration
arrangements"
cũng
được

dụng
trong
các
Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41
-
KTNT
- ĐIiNT
Trang
7
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
báo
cáo và

phân
tích.
Đặc
trung
của
các RTAs
là thương
mại
giữa
các
thành viên
được
đối
xử ưu
đãi
hơn
so
với
thương mại
vối
nước không
phải
thành
viên,
đó
chính
là bản
chất
phân
biệt

đối
xử
của
RTAs.
Thúc
đẩy
liên
kết kinh tế đòi hỏi cắt
giảm
các rào
cản
thương
mại,
nhờ đó
giảm
chi phí

rủi
ro trong
thương mại
giũa
các nền
kinh
tế
thành
viên.
3. Các hình thức của RTAs

nhiều
cách phân

loại
RTAs
tuy
góc độ nhìn
nhụn:
a)
Theo nôi
dung
của
RTAs:
3
loại
RTAs
chủ yếu
gồm:

Các
thoa thuụn
hình thành
khối (bloc
creation,
bloc tormation
agreements)

Các
thoa thuụn
mở
rộng khối (bloc expansion agreements): ví
dụ dễ
thấy nhất


sự
mở
rộng
EU
dể bao
gồm
thêm các thành viên mới
thuộc
khu vực
ngoại
vi
châu
Âu,
Thoa
thuụn
thương
mại tự do
Trung
Mỹ
Cenlral
American
Free
Trade
Agreement
(CAFTA).

Các
thoa thuụn
mở

cửa,
tiếp
cụn thị
trường
(markct
access
agreements):
Hai
loại
đầu
thường
có xu
hướng bao
hàm
xa
hơn các
vấn
đề hạn
chế

biên
giới
như
thuế
quan,
hạn
ngạch
(border issues, border
measures).
Các

thoa thuụn
mờ
cửa
thị
trường
có xu
hướng
chỉ
bao hàm các
quy định
về
thương
mại
hàng
hoa
từ
các
nước
thành viên.
b)
Theo thành viên
tham
gia: xem xét đến
trình
độ
phát
triển
của các
thành viên
RTAs:

"Bắc" chỉ
các
nước phát
triển,
trong khi
"Nam"
chí
các
nước
kém
phát
triển
hơn (các nước đang phát
triển).
Theo cách
tiếp
cụn này,
RTAs
được phán
loại
thành:
• liên
kết
Bắc
— Bắc

liên
kết
Bắc
- Nam

• liên
kết
Nam - Nam
c) Theo cấp đô liên kết: dạng đơn giàn nhất của liên kết khu vực là thoa thuụn cắt
giảm
thuế
quan
và các rào
cản
phi thuế giữa
các
nước,
thường được
coi

các
liên
kết
nông
như
thoa thuụn
thương
mại ưu đãi
(PTA),
thoa thuụn
thương
mại
tự
do
(FTA),

liên
minh
thuế
quan
(CU).
Vượt
xa
hơn các
dạng
này
là nhiều lựa
chọn
chính
Nguyên Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
-
ĐIiNT
Trang
8
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
sách liên
kết

khác
trong
đó
phần
nhiều
hướng
đến độ sâu liên
kết,
liên
quan
các vấn
đề
vượt
xa hơn các
biện
phấp
hạn
chế

biên
giới
(border
measures)
để đi vào
các
vấn
đề hài hoa và hợp
tác
chính sách
hay

hơp tác
chức
năng
trong
các
vấn
đề xã
hội,
văn hoa,
môi
trường,
năng
lượng
đến
liên kết
kinh
tế
đầy đù
(full
economic
integration),

tiến tới
sự
tạo lập

cấu tổ
chức
chung.
RTAs

thường được

tả
với
5
cấp
độ liên
kết
như
Bela Balassa (1961)
đã
chỉ ra:

Thoa
thuận
thương mại
ưu
đãi
- PTA
(Preíerential
Trade
Area,
Preterential
Trade
Agreement
hay Preíerential
Trade
Arrangement): cấp
độ
thấp nhất

cùa
liên
kết
được
biểu hiện

các
ưu
đãi thương
mại,
hoục
các
thoa thuận
có phạm
vi
ưu
đãi một
phần,
tự
do hoa thương
mại

những
hàng hoa hay ngành hàng
nhất
định.

Thoa
thuận
thương mại tụ

do - FTA
(Free
Trade
Agreement,
Frcc
Trade
Arrangement,
Free
Trade
Area)
là cấp
độ
tiếp
theo
cùa liên
kết,
trong

các thành
viên
tự
do hoa thương mại
nội
bộ nhưng vẫn
giữ
sự độc
lập
của các thành viên
về
thuế

quan
với
bên
ngoài.
Một
FTA

một PTAcó
mức
thuế
quan
0
đối với
hàng hoa
trong
nội
bộ liên
minh.
Các

dụ
như:
AFTA,
NAFTA, CAFTA,
• Liên
minh
thuế
quan
- cu
(Custom

Union): là
mức
độ liên
kết
sâu hơn
FTA,
CU

một
FTA
trong
đó các thành viên áp
dụng
một chính sách
thuế
quan
đối ngoại
chung
(common
external
taritĩ
-
CET)
đối với
hàng hoa
nhập
khẩu
từ
phần
còn

lại
của thế
giới.

dụ
hiện
nay của các
cu
như:
Mercosur,
the
Andean
Pact,
and
the
Central
American
Common
Market
(CACM).
• Thị trường
chung
- CM
(Common
Market):
không chì
tự
do hoa về hàng hoa
dịch
vụ và

thuế
quan
đối ngoại
chung
như cu, các thành viên còn cho phép
tự
do
di
chuyển
các
yếu tố sản xuất
(lao
động và
vốn) trong
liên
minh,
lạo lập
một
thị
trường
chung
duy
nhất.
Cộng đồng
kinh tế
châu
Âu
(the
European
Economic

Communily
EEC) vào đầu
thập
niên 1990 đã
đạt
tới
một
CM.
• Liên
minh
kinh tế
- EU
(Economic
Union):
là một
CM
với
các
chính sách
kinh
tế
chung.

dụ: với thoa thuận
Masstrict,
ÉC
trờ
thành
European
Union, với

đổng
tiền
chung
Euro,
đạt
tới
liên
kết kinh
tế
đầy đù,
một liên
minh
kinh
tế.
Mục dù
phân
loại
RTAs
cùa
Balassa
thường được nhìn
nhận
như là các cấp độ
phát
triển
tuần tự
cùa liên
kết
hướng
tới

liên
minh
kinh tế chụt chẽ hơn, quyết
định hình
Nguyên Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 - KTNT -
ĐIiNT
Trang
9
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
thành một FTA
hay
cu
ngày nay
tỏ ra là
các
lựa
chọn
chính sách khác
nhau
hơn là
sự
phát

triển
tuần
tự.
Một FTA dễ đàm phán
hơn,
vì nó không đòi
hỏi
thoa
(huân về
một
chính sách
đối
ngoại
chung.
Tuy
vậy,
một FTA đưa đến vấn đề
trade
deflection,
là hiện
tượng hàng hoa
từ
nước
thứ
ba bên ngoài FTA bước vào
thụ
trường
trong
FTA
bằng

cách đi qua nước thành viên FTA có
thuế
quan
thấp
với
mục
tiêu
cuối
cùng là
bước
vào
thụ
trường một nước khác
trong
FTA nhưng có
thuế
quan
đôi
ngoại
cao.
Đẽ
tránh
hiện
tượng
này, việc
sử
dụng
ROOs
được
coi là

đặc trưng
của
FTA.
ROOs
đòi
hỏi
một
hàm
lượng
nội
đụa
nhất
đụnh
trong
hàng hoa để được hưởng
ưu
đãi
trong
FTA.
GATT/WTO
hiện
chưa
có quy tắc
nào
về
ROO
ưu
đãi sử
dụntz
Irontỉ

các
FTAs
gây nên sự
tranh
cãi về tính phúc
tạp
của
ROOs
trong
các FTAs

việc
sử
dụng
ROOs ưu
đãi.
Thời
gian
gần
đây,
những
ROOs
ngày càng được nhìn
nhận
như là
một
hình
thức
giấu
mặt của bảo hộ thương

mại,
một
dạng
rào càn
phi thuế dối với
hàng hoa
trung gian
được
nhập
khẩu,
bời

bằng
việc
tăng yêu cầu về
hàm
lượng
nội
đụa,
ROOs

thể
làm tăng nhu cầu về đầu vào đụa phương, và do
đó
tác động
chuyển
hướng thương mại
cũng
như đầu tư
là rất lớn.

Trong
khi đó,
một
cu

thể
đòi
hỏi phải

thoa
thuận
về
chia
xẻ
thu
nhập
từ thuế
quan

việc thu thuế
và các
thu
nhập
hải
quan
theo
một quy đụnh
thuế
quan
đối

ngoại
chung
khòm; được phân
phối
đều
giữa
các thành
viên.

dụ,
cảng
Rotterdam

vai
trò
quan
trọng trong
EU
do
đó
nhiều
hàng hoa
nhập
khẩu
vào Châu
Âu
đều đi qua càng này vì
thế
Hà Lan
thu

lợi
thuế trong khi
thực
tế
điểm
đến
cuối
cùng
của
hàng hoa có
thể
lại

Đức.
4. Quy định của GATT/WTO vế RTAs
RTAs
với
bản
chất
ưu
đãi

tính phân
biệt
đối
xử đi ngược
lại
nguyên
lắc
MFN

(không phân
biệt
đối xử)
vốn được
xem
là nền
tảng
cùa
GATTẠVTO.
Tuy nhiên
RTAs
được
thừa
nhận
như

ngoại
lệ của
MFN
với
những
điều
kiện
nhất
dinh.
Hiện
có 3 quy
tắc
cùa
WTO

về
RTAs,
đó
là:
Điều XXIV
GATTẠVTO
quy đụnh về
RTAs
trong
thương mại hàng hoa
(bản
gốc -
original
Article
XXIV
-
được bổ
sung
bời
bán
bổ
sung
Điều XXIV
-
additional
Article
XXIV
-
với
các

ghi
chú và quy đụnh
bổ
sung,
ngoài
ra
các quy đụnh còn được làm rõ
trong
Bản
giải
thích về Điều XXIV
("The
Understanding
ôn
the
interpretation
of
Article
XXIV)
được đưa
ra trong
Hiệp
ước cuối
cùng
của
vòng đàm phán
Uruguay
(the Final Act of the
Uruguay
Round);

Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
-
ĐIiNT
Trang
lo
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
Điều
V
của
GATS/WTO
quy định về
RTAs
trong
lĩnh
vực
dịch
vụ
(Article
V
of the
General
Agreement

ôn
Trade
in
Services)

Điều
khoản
cho phép
(Enabling
Clause)
quy
định
các
đối
xử
đặc
biệt
vái
cấc
RTAs
thương mại hàng hoa liên
quan
các
nước
đang phát
triển.
a)
Diều
XXIV
GATT:

Thương mại
quốc
tế
về
hàng hoa được
điều
chỉnh
bời
Hiệp
định
chung
về thuê
quan
và thương mại
(General
Agreement
ôn
Tariffs
and
Trade
-
GATT)
được

kết
vào
năm
1947,

được

đưa vào
Hiệp
định
Marrakesh
năm
1994
khi
thành
lộp
WTO.
Điều
ì của
GATT
quy định nguyên
tắc đối
xử MFN vô
điều
kiện.
về
nguyên
tắc,
GATT
không cho phép sự
tạo lộp bất
kỳ
một
thoa
thuộn
ưu
đãi mới

nào
nhưng
chấp
nhộn
FTA

cu

các
thoa
thuộn
tạm
thời
cho
việc tạo lộp
FTA
hoặc
cu,
với
các
điều
kiện
nhất
định quy định
trong
Điều
XXIV.
Điểu XXIV
GATT
quy định

cụ
thể
về
FTA

CU
với
định
nghĩa

một số
điều
kiện trong
đó
chủ
chốt

trao đổi
ưu
đãi
giữa
các
bèn
không được

một
phần.
Thay
vào
đó,


phải tạo lộp
nên mội
FTA
hay
CU
với
các
nghĩa
vụ
thuế
và các quy
định
hạn
chế khác
về
thương
mại
phải
được
xoa
bỏ
đối với "hầu
như
tất
cả (hương
mại" ("substantially
all
the trade") trong
các sản phẩm

xuất
xứ
từ
các thành viên liên
minh.
Trong
trường
hợp
tạo lộp
FTAs,
thuế
quan
đối
ngoại
của
các thành viên không được nâng
lên.
Trong
trường hợp
CUs,
thuế
quan
chung
(CET) đối với
bên
ngoài
của
các thành viên
trong
thoa

thuộn
không
được
vượt
quá
thuế
quan
riêng
lẻ của
các thành viên
trước
khi tạo lộp
liên
minh
(điều
kiện
"standstill").
Ngoài
ra Bản
diễn
giải
Điều XXIV được
bổ
sung
sau
vòng
đàm
phán
Uruguay
năm

1994,
làm
rõ một số
quy định cho
việc tạo lộp
RTAs:
điều
kiện
"một
khoảng
thời
gian
hợp lý" ("a
reasonable
length of
time")
trong
bản gốc Điều XXIV
GATT
1947
nói
rằng:
bất
kỳ cu
hay
FTA
nào
cũng
phải
được hình thành

trong
"một khoáng
thời
gian
hợp
lý".
Theo bản
diễn
giải
Điều XXIV
nêu
ra trong
Hiệp
ước
cuối
cùng
của
vòng
đàm
phán
Uruguay
thì
khoảng
thời
gian
hợp lý dể
thiết
lộp
mội
FTA

trong
các
hoàn cành bình thường không
vượt
quá
lo năm.
Tất
cả
các RTAs và
các
thoa
thuộn
tạm
thời
phải
được
báo cáo lên
Hội
đồng thương mại hàng hoa
(Council for
Tradc
Nguyên Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 - KTNT -
ĐIiNT
Trang
li
Khoá

luận
tốt
nghiệp
2006
in
Goods)

chịu
sự
kiểm
tra
của
Uy ban về RTAs
(Committee
ôn
Regional
Trade
Agreements
- CRTA) về
sự
phù hợp
đối với
các
điều
kiện

Điều XXIV.
b)
Diều
V GATS:

GATS

hiệu lực
từ
năm
1995,

kết
quả cùa
vòng
đàm
phán
Uruguay,
quy
định
đối
xử MEN như là
nghĩa
vụ
chung
nhất
tại
Điều
li
GATS,
trong
khi
đó các quy
định
của Điều

V
vẫn
cho
phép
các
thành viên
tham
gia
các
thoa thuỏn
song
phương
hay
khu vực để
tự
do hoa
thương
mại
dịch
vụ.
Các
điều
kiện
cơ bản
cũng
tương
tự
trong
Điều XXIV
GATT:

điều
kiện
"hầu
hết thương mại"
("substantially
all
the
trade")
tức
là các
thoa thuỏn
phái
bao hàm hầu hết các
ngành hàng; điều
kiện
"standstill"
tức

các
thoa thuỏn phải
xoa
bỏ các
biện
pháp phân
biệt
dôi xử
đang

và/
hoặc

các cấm
đoán
mới
hoặc

tính phân
biệt
đối
xử
hơn.
Các RTAs về
thương
mại
dịch
vụ
phải
báo cáo lên
Hội đồng Thương
mại
dịch
vụ
(Council for
Trade
in
Services).
c) Điểu khoản cho phép (Enabling clause):
Các
bên
tham
gia

GATT
đã ký
quyết
định
"Đối
xử
khác
biệl
và ưu dãi
hơn,
dối
ứng

sụ
tham
gia
đầy đù hơn của các
nước đang phái
triển"
("DitTerential
and
More
Favourable Treatment,
Reciprocity
and
Fuller
Participation
oi'
Developing
Countries")

vào
ngày
28
tháng
li
năm
1979, kết
quả cùa
vòng
đàm
phán
Tokyo
(1973
-
1979),
thường được
gọi

Điều
khoản
cho
phép
(Enabling Clause),
hợp
pháp
hoa
những
ngoại lệ
ưu đãi hơn về
nghĩa

vụ MFN
dành
cho các
nước
dang
phái
triển.
Điều
khoản
cho
phép
dựa
trên
quy
định
về
đối
xử đặc
biệt

khác
biệt
dành
cho
các
nước đang phát
triển.
Trong
khi
các

điều
kiện
trong
Điều XXIV tương đối
ngặt
nghèo

không
cho
phép
ưu đãi một
phần,
ưu đãi một
chiểu
thì
Điều khoán
cho
phép
(Enabling
Clause)
cho
phép
các RTAs một
phần
trong
hai
trường hợp:
các
nước
phất

triển
được
cho
phép
trao
ưu đãi
thuế
quan
một
phần
và một
chiều
cho các
nước
đang phát
triển

hai
hay
nhiều
nước đang phát
triển
được
quyền
trao
đổi
ưu
đãi thương
mại một
phần

theo hai chiều.
Theo
quy
định thứ
nhất,
các
nước đang
phát
triển
tỏn
dụng
được
lợi
ích
từ
các ưu
đãi
thuế
quan
mà các
nước phát
triển
dành
cho
trong
khuôn khổ
hệ
thống
ưu đãi phổ
cỏp

(Generalized
System
oi"
Preterences
-
Nguyên Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
-
ĐIiNT
Trang
12
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
GSP) để thúc đẩy
xuất
khẩu
từ
các nước đang phát
triển
tới
các nước phát
triển.
Theo

quy
định
thứ hai,
các nước đang phát
triển

thể trao đổi với
nhau
bất
kỳ ưu đãi
thương mại nào mà họ
nhất
trí
được,
không
nhất
thiết
bao hàm
tự
do hoa thương mại
đầy đủ.
Quy định này nhằm thúc đẩy thương mại
giộa
các nước đang phát
triển.
Các
thoa
thuận
thương mại
giộa

các nước đang phát
triển
sẽ được báo cáo lên Uy ban
Thương mại và phát
triển
(Committee
ôn
Trade
and
Development).
Các quy tắc cùa WTO cho phép
RTAs
khi
thoa
mãn một số
điều
kiện
nhất
định.
uỷ
ban
về
RTAs
(CRTA) được thành
lập
vào tháng 2 năm 1996
chịu
trách
nhiệm
kiểm

tra
giám sát các
RTAs
được báo cáo lên WTO. Tuy
nhiên,
các quy định
hiện
có về
RTAs
của WTO bị phê phán là chưa rõ ràng và
nhiều
thiếu
sót so
với
sự phái
triển
năng động của
RTAs,
đó là vấn đề
nhiều
thuật
ngộ
trong
quy định
khôn!!

nghĩa
đưa đến
vấn
đề

là phải
giải
nghĩa
quy định như
thê nào; đối
xử
trorm
thời
kỳ
chuyển
đổi
và các
khung
thời
gian
khác
nhau
cho
việc
thực
thi;
mối
quan
hệ
giộa
Điều
XXIV
với
Enabling
Clause.

Hiện
nay
việc
nâng cao
hiệu lực
các quy
lắc
về
RTAs
cũng
là một
nội
dung
quan
trọng trong
các nhóm đàm phán cùa WT()
trong
khuôn
khổ
Chương trình
nghị
sự phát
triển
Doha (DDA)
hiện nay,
đặc
biệt

khi
hầu như

tất
cả các thành viên cùa WTO đều đã
tham
gia
hoặc
đang đàm phán các
RTAs,
hoặc
đang xem xét các
thoa
thuận
tương
tự.
Đoạn
29 Tuyên bố Doha
(Doha
Ministerial
Declaration)
nêu rõ
nhiệm
vụ đàm phán nhằm vào "làm rõ và
cải
tiến
quy
định và thù
tục hiện
nay của WTO áp
dụng
cho
RTAs.

Các đàm phán sẽ xem
xét đến
yếu tố
phát
triển
của
các
RTAs."
li. Tác động của RTAs
1. Các tác động ũnh của KIA - tạo lập thương mại và chuyển hướng thương
mại
Các phàn tích
lợi
ích
tĩnh
mang
tính
truyền
thống
về
RTAs
được
Viner
đi
tiên
phona
với
tác phẩm
kinh
điển

mang
tên "Vấn đề Liên
minh
hải
quan"
("The
Customs
Union
Issue")
xuất
bản năm
1950.
Nhộng khái
niệm
về
"tạo lập
thươnu
mại" (trade
creation)

"chuyển
hướng
thương
mại" (trade diversion)

Viner
đưa
ra trong
phân tích này vần còn đóng
vai

trò
trung
tâm
trong
các phân tích
RTAs
ngày nay.
Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
- ĐIiNT
Trang
13
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
Nguồn
gốc của
lợi
ích
từ tự
do
thương
mại
theo
quan

niệm
cổ
điển

tự
do
thương
mại
toàn cầu
cho
phép
người
tiêu dùng
và các xí
nghiệp
mua
hàng
từ
những
nguồn
cung
chi
phí
thấp nhất, hiệu
quả
nhất,
do đó đảm bảo
rằng
sản
xuất

được phán
bố
theo
lợi
thế so
sánh.
Ngược
lại,
các rào
cản thương mại phân
biệt
đối
xậ
đối với
hàng
hoa
nước ngoài
gây bóp méo
thương
mại,
bảo hộ các nhà
sản
xuất trong
nước
cạnh
tranh
nhập
khẩu
khiến
họ

phát
triển
mờ
rộng
sản
xuất
mặc dù
chi
phí cao hon và
khùng
hiệu
quả
bằng
nhập
khẩu.
Việc
mở
rộng
sản
xuất trong
những
ngành
sàn
xuất
không
hiệu
quả này đến
lượt

lại

làm
khan
hiếm
nguồn
tài
nguyên
cho các
ngành
hàng
xuất
khẩu
và hạn
chế
sự
phát
triển
tiềm
năng
của các
ngành
này.
Bời
vì một
RTA
tự
do hoa
thương
mại,
ít
nhất

cũng
giảm
một số rào
cản,
liệu
điều
này có dưa
đến kết luận
là RTA sẽ
tạo
ra
lợi
ích
thương
mại hay
không
?
Viner
đã chì
ra
rằng
điều
này
không hoàn toàn đúng.

lẽ
trên
về
lợi
ích

từ thương
mại
tự
do áp
dụng
khi tất
cả
cấc
rào
cản
gây bóp méo
thương
mại
được
hạ
thấp,
nhưnn không
nhất
thiết
áp
dụng
cho
việc
giảm
rào
cản
một
phần
và có
tính phân

biệt
như
trong
KTAs.
Điều
này
là do sự
phân
biệt
đối
xậ
giữa
các
nguồn
cung
cấp
không
bị xoa
bỏ,

chỉ
bị
chuyển
dịch.
Bằng
việc
phân tích
sự
thay
đổi các

dòng thương
mại do tác
động
cùa
RTAs,
Viner
chỉ ra rằng khi chi
phí
trong
khu
vực
cao
hơn mức giá
quốc
tế,
tự
do hoa
thương
mại

cấp độ khu vực có xu
hướng
gây
chuyển
hướng
thương
mại
(chuyển
thương
mại

sang
nguồn
cung
giá cao
hơn,
kém
hiệu
quả hơn
trong
khu vực
thay
vì các nhà
cung
cấp
quốc
tế chi
phí
thấp),
nhưng
mặt
khác liên
kết kinh tế khiến
cho
chi
phí
khu
vực
hạ thấp
xuống
bằng

việc
hạ
thấp
rào
cản
trong
trao
đổi giữa
các
thành viên,
RTAs có
tác động
tạo lập
thương
mại
(tạo
nên
quan
hệ
thương
mại
với
nguồn
cung

đối lấc
trong
khu vục
có giá
rẻ

hơn,
hiệu
quà hơn
sản
xuất trong
nước).
Một
liên
minh
về cơ
bàn

tạo
lập
thương
mại sẽ là có
lợi,
ngược
lại
liên
minh
về cơ bản là
chuyển
hướng
thương
mại sẽ


hại
đôi

với
các
nước thành viên

với
toàn
bộ
thế
giới.
a) Mô tá mổ hình:

đồ
sau
mô tà
tác động
tạo lập
thương
mại và
chuyển
hướng
thương
mại.
Phán tích
sậ
dụng
khung
cân
bằng
một
phẩn

(partial
equilibrium
framework)

niíhĩa

Nguyên Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
-
ĐIiNT
Trang
14
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
chúng
ta
xem xét các tác động cùa
tự
do hoa thương mại ưu đãi
đối với
một ngành
cóng
nghiệp

mang tính
đại diện.
Sau đó, chúng
ta
sẽ xem xét
kết
quả
từ
trường hợp
ngành công
nghiệp
mang tính
đại diện
đó có
thể
mở
rộng
ra để xem xét tự do hoa
thương mại bao hàm
tất
cả các ngành hàng như
thế nào.
Già
thiết
có 3 nước A, B và
c. Mỗi nước
cung
và cầu về cùng một
loại
hàng hoa

trong
một nền công
nghiệp
mang tính
đại diện.
Chúng
ta giả
thiết
rằng
nước A là một nước nhứ
trong thị
trường
thế
giới,
điều này có
nghĩa
là nước này
chấp
nhận
giá
thế
giới.
Nước B và c được già
thiết

hai
nước
lớn (hay
khu
vực).

Nước A đầu tiên được
coi
là không thương mại
tự
do.
Thay
vào đó, nước này sẽ có một mức
thuế
MFN
(tức
là mức
thuế
chung
đôi
với
cả
hai
nước còn
lại)
cụ
thể
áp
dụng
đối với
hàng
nhập
khẩu
từ

hai

nước B và c.
Đồ thị
chỉ
ra
đường
cung
và cầu của nước A.
P
B

p
c
thể hiện lần
lượt
giá của hànsí
hoa từ
nước B và c điều
kiện
thương mại
tự do.
Nưóc c được
coi
là có
thể
cung
cấp
hàng hoa
với
giá
thấp

hơn nước B,
tức
là P
B
> p
c
. Giả
thiết
là nước A có
thuế
suất
MFN là t
B
= t
c
=
t*
đối
với
hàng hoa
nhập
khẩu
từ B và c. Thuế
quan
làm tăng giá
cung
hàng
nhập
khẩu
từ B và c

tại
thị
trường nước A lén
lần
lượt
là P
T
" và P
T
C
(có:
t*=
P
T
»
-
P
B
=
p/
-
P
c
>.
b) Tác đứng chuyển huống thương mai:
Trong
một số trường hợp,
chuyển
hướng thương mại sẽ làm
giảm

phúc
lợi
quốc
gia
của
một nước nhưng
trong
một số trường hợp phúc
lợi
quốc
gia

thể
được
cải
thiện
Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
- ĐIiNT
Trang
15
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
bất

chấp
chuyển
hướng thương
mại.
Đồ
thị (a)
mô tả trường hợp
trong
đó chuyên
hướng
thương mại là có
hại với
một nước
tham
gia
vào một FTA. Với
thuế
quan,
sản
phẩm từ nước c rè hơn, nước A sẽ
nhập
khẩu
hàng hoa từ nước c và sẽ lúc đầu sẽ
không thương mại
với
nước B. Nhập
khẩu
được
biểu diễn
bằng

đường kè
đẫ,
hay
bời
khoảng
cách D
1
- s'. Thu
nhập
thuế
quan
ban đầu được
biểu hiện bời diện
tích
(c
+ e)
bằng
thuế suất
nhân lên
với
số lượng
nhập
khẩu.
Khi nước A và B hình thành một
FTA
(chuyển
hướng thương mại và
tạo lập
thương mại xảy ra bất kể là PTA, FTA
hay

CU; để
tiện
chúng
ta
nói đến
FTA),
A xoa bẫ
thuế
quan
đối với
hàng
nhập
khẩu
từ
nước B
(t
B
= 0) nhưng
t
c
vẫn ở mức
t*.
Giá cùa hàng hoa
nhập
khẩu
tít B và c
tại
thị
trường nước A
giờ lần

lượt
là P
B
và p
x
c
. Vì P
B
< p
x
c
, nước A sẽ
nhập
khẩu
tất

hàng hoa
từ
nước B sau
khi tạo lập
FTA và sẽ không
nhập
khẩu
từ
nước c. ờ mức giá
trong
nước
thấp
hơn, P
B

,
nhập
khẩu
sẽ tăng đến D
2
- s
2
,
biểu hiện
bằng
đường
xanh.
Thương mại được
gọi
là đã bị
chuyển
hướng
từ
một nhà
cung
cấp
hiệu
quà hơn
sang
một
nhà
cung
cấp kém
hiệu
quả hơn. Tác động phúc

lợi
đối với
nước A (nước
nhập
khẩu)
được
tổng kết
dưới
đây:
Thặng

người
tiêu dùng: +
(a
+ b + c +
ti)
Thặng

người
sản
xuất:
-a
Thu
nhập
của chính
phủ:
-
(c+
e)
Phúc

lợi
quốc
gia:
+
(b
+
d)
- e
Bời vì có cà thành tố dương và âm, tác động phúc lợi quốc gia thuần có thể là dương
hoặc
âm. NẾU e > (b + d) thì FTA
với
chuyển
hướng thương mại sẽ làm phúc
lợi

hội
âm, ngược
lại
phúc
lợi

hội
sẽ dương. Đó là trường hợp
chỉ
khác trường hợp
trên ờ chỗ chênh
lệch giữa
P
B

và p
c
thu
hẹp
hơn.
Chuyển hướng thương mại vẫn
diễn
ra.
Tác động phúc
lợi tiếp
tục
theo
hướng
cũ,
nhưng khác về quy mô:
thặng

người
tiêu dùng bây
giờ
cao hơn vì sự
giảm
giá
trong
nước
lớn
hơn, tác động phúc
lợi

hội

thuần
(b + d) - e lúc đó sẽ là dương. Điều này cho
thấy
rõ,
trong
mội số
trường
hợp, việc
hình thành một FTA gây
ra
chuyển
hướng thương mại có
thể
có tác
động
phúc
lợi

hội
tích
cực.
Do
vậy,
chuyển
hướng thương mại có
thể
có tác động
giảm
phúc
lợi


hội
nhưng không
chắc
chắn
luôn là như
thế.
Nói
chung,
sự khác
Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
- ĐIiNT
Trang
16
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
biệt
giữa
P
B

p
0

càng
lớn
thì càng có khả năng
chuyển
hướng thương mại sẽ làm
giảm
phúc
lợi

hội.
c) Tác đông tao láp thương mai:
Trong
tất
cả các trường hợp,
tạo lập
thương mại sẽ tăng phúc
lọi

hội.
Bời vì
với
thuế
quan,
mức giá tự
cung
tự
cấp ở nước A là P
A
trong
đồ

thằ

thấp
hơn mức giá
P
X
B

p
x
c
,
nước A sẽ không
nhập
khẩu
hàng hóa này mà sẽ
tự
cung
để
Ihoả
mãn nhu
cầu
trong
nước
tại
cân
bằng
s
1
= D'.

Trong
trường hợp này, thuê
quan
t*
là có tính
cấm đoán.
Khi
nước A và B hình thành một FTA và A xoa bỏ
thuế
quan
đối với
hàng
hoa
nhập
khẩu
từ B
(t
B
= 0) nhưng
t
c
vẫn là
t*.
Giá hàng hóa
nhập
khẩu
từ
nước B và
c
trên

thằ
trường nước A
giờ lần
lượt
là P
B
và P
T
C
. Vì p
u
< P
A
nên nước A
giờ
sẽ
nhập
khẩu
hàng từ nước B sau
khi
hình thành FTA. ờ mức giá P
B
thấp
hơn,
nhập
khấu
sẽ
tăng lên một
khoảng
D

2
-
s
2
.
Thương mại được
gọi
là dược
tạo lặp.
Tác động phúc
lợi
ở nước A (nước
nhập
khẩu)
được
tổng
hợp như
sau:
Thặng

người
tiêu dùng: +
(a+b+c)
Thặng

người
sản
xuất:
-a
ị' I

thu
của chính phù: 0 Ị -
phúc
lợi
quốc
gia:
+
(b+c)

L\!
Oi í
17
d)
Tác đông
tổng
hợp:
Phân tích trên xem xét
lợi
ích phúc
lợi
đối với
các
đối
tượng
tham
gia
vào một
thằ
p
CountryA

Q
AM)
é
Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
- ĐIiNT
Trang
17
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
trường
cụ
thể trong
một
nước
khi
bưđc
vào một FTA. Tuy
nhiên,
khi
một FTA
được
hình thành,
hiển

nhiên
nhiều thị
trường

nhiều
nước
bị tác
dộng,
không
chì một
nước.
Do
đó,
để
phân tích
tác
động
tổng thể
của
một FTA,
cần
phải
tính
tổng
các tác
động
đối
với tất
cả các
thị

trường
và các
nước.
Cách
đơn
giản
để làm
điểu
này là
hình
dung
rằng
một
nước bước
vào một FTA có
thể
có một số
thị
trường
nhập
khắu
trong
đó
tạo lập
thương mại sẽ
diễn ra
và các
thị
trường khác
trong

đó
chuyển
hướng
thương
mại sẽ
diễn ra.
Các
thị
trường
với tạo lập
thương
mại sẽ
chắc
chắn
tạo
ra
lợi
ích

hội trong khi
các
thị
trường
với
chuyển
hướng thương mại

thể
gây mất mát
phúc

lợi
quốc
gia.
Nói
chung
các nhà
kinh tế
phát
biểu,
"nếu
các tác
động tích
cực
(dương)
từ
tạo lập thương
mại là lòn hơn các tác
động tiêu
cực (âm) từ
chuyển
hướng
thương
mại,
thì
khi
đó FTA
sẽ
làm
tăng phúc
lợi

quốc
gia".
Nói đơn
giản
hem,

cũng
hơi kém
chính
xác
hơn,
đó là
"nếu
một FTA đưa đến
nhiều lạo lạp
thương
mại
hơn
chuyển
hướng thương mại thì
FTA
sẽ tăng phúc
lợi

hội".
Mệnh đề
ngược
lại
vẫn
đúng:

"nếu một FTA đưa đến
nhiều
chuyển
hướng thương
mại hơn
tạo lập
thương
mại thì FTA có
thể

giâm phúc
lợi
đối với
một
nước".
Trường
hợp này
thực
sự
lý thú vì nó
gợi
ý là một sự
chuyển
biến
tới
thương
mại
tự
do cùa một
nhóm nước


thể thực
sự
giảm
phúc
lợi

hội
của các
nước liên
quan.
Điều
này có
nghĩa

một
sự
chuyển
biến
theo
dinh
hướng của chính sách thương
mại
lự
do
hiệu
quả hon

thế
không tăng

hiệu
quả
kinh tế.
Kể từ khi Viner chỉ ra tác động tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại của
CU vào năm
1950,
đã có
hàng
loạt
các
nghiên
cứu
phân tích
tác
động
lợi
ích xã
hội
của
RTAs
trên
cơ sở lý
thuyết
cũng
như
thực
nghiệm
về tạo
lập thương
mại và

chuyển
hướng thương
mại.
Nghiên
cứu
thực
nghiệm
về RTAs có
thổ
là các mó
hình
kinh
tế
lượng
về sự
thay đổi
của
các
dòng thương
mại
khi
tham
gia
vào RTAs để
từ
đó
xác
định
tác
động tạo

lập
thương
mại và
chuyển
hướng thương
mại (ví
dụ:

hình
trọng lực
-
gravity
model)
và các mô
phỏng
tính toán
về
những
tác
động
cán
bằng
tổng thể
của
việc
tham
gia
vào RTAs
(trạng
thái

cân
bằng
tổng thể
-
CGE),
dụ
báo
thay đổi
về sản
lượng
trong
mỗi khu vực
ngành hàng,

thay đổi trong
giá yếu
tố

thu
nhập
thực tế
do
thay
đổi chính sách.
Tuy
nhiên,
liệu
tác
động tạo
lập

Nguyên
Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
-
ĐIiNT
Trang
18
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
thương mại
của
RTAs có
lớn
hơn
tác
động
chuyển
hướng thương mại hay không vẫn
còn
là một câu
hỏi
mở.
2. Các tác động động của RTAs

a)
Đảm
bảo
tiếp
cân,
mờ
cửa
thi
trường:
Những
RTAs đảm bảo
tiếp
cặn
tới
một
thị
trường
lớn.
Chúng
đám bảo
chắc
chắn
rằng
nếu
đấi
tác
chuyển
sang
chủ
nghĩa

bảo hộ
trong
tương
lai
thì cửa
vào
thị
trường
sẽ vẫn còn. Chi phí
trong việc
mờ
cửa
thị
trường
một cách
ưu
đãi cho
đấi
tác thương
mại
khác
trong
liên
minh
do đó có
thể
được
xem như

phí bảo

hiểm
cho
những
rủi
ro
mất
mát có
thể

trong việc
tiếp
cận
thị
trường
đấi
tác.
b) Cam kết gắn
chặt
vào cài
cách

giải
quyết
tranh
chấp:
Cải
cách chính sách thương
mại và các
dạng
cải

cách khác thường
bị
hạn
chế bời
khả
năng

thể bị
đảo
ngược.
Các nhà
đầu tư và các dôi tác

thế
không
tin
tưởng
vào
việc
duy
trì
công
cuộc
cải
cách.
Các
vấn
để này
sẽ
được

giải
quyết
nếu nước chủ
nhà
có một cơ
chế
cam
kết
đảm bão
rằng
các
cải
cách sẽ được
theo đuổi,

việc
tham
gia
vào một RIA có
thể
đóng
vai
trò là một

chế
cam
kết
như
thế
bên

cạnh
các
cam
kết cắt
giảm
thuế và
các rào
cản
thương mại
theo
các
ràng
buộc
thuế
trong
GATT/WTO.
Một
thoa
ước
quấc
tế
có thể
cam
kết chặt
vào
cải
cách,
khiến
cho
các

chính phủ còn
mang

tường
bảo hộ khó đảo ngược hành động
quyết
định
tự
do hoa
thương
mại,
các chính sách thương
mại,
cùa chính phủ
tiền
nhiệm.
c) Cơ chế
giải
quyết
tranh
chấp
hiệu
quả cho khu vực tu
nhân:
Các

chế
giải
quyết
tranh

chấp
trong
các RTAs có
thể hoạt
động
hiệu
quả
hơn cơ
chế
giải
quyết
tranh
chấp
trong
WTO
(dispute
settlement
mechanism
-
DSM).
Hiệu
quả
hơn vì cơ
chế
giải
quyết
tranh
chấp
trong
RTAs có

thế
dành
trực
tiếp
cho
các
bên tư nhân bao
gồm
công đoàn
lao
động,
nhóm
kinh
doanh
và các nhà
hoạt
động,
trong
khi

chế
giải
quyết
tranh
chấp
của
WTO
chỉ
dành cho các chính
phù

cùa
các
nước
thành viên

thôi,
không
mờ
rộng
sang
khu
vực

nhân.
Mội hệ
thấng

cấu
như
trong
EU,
NAFTA
đảm
bảo
giải
quyết
các
tranh
chấp
giữa

các bên
thuộc
các
nước
thành
viên.
ASEAN
mặc dù
không
có cơ
cấu tổ
chức
chặt chẽ
như EU
nhưng
Nguyên Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
-
ĐIiNT
Trang
19
Khoa
luân
tốt
nghiệp
2006

cũng
đã xây
dựng

chế
giải
quyết
tranh
chấp
với
nghị
định thư
về

chế
giải
quyết
tranh
chấp
ký năm
1996 đã được
sửa
đổi
bổ
sung
nhằm
củng
cố hơn
hiệu
lực


hiệu
quả
của các

quan
giải
quyết
tranh
chấp
của
ASEAN.
Trong
năm
2004,
ASEAN
đã
tiếp
tục
củng
cố

hoàn
thiện

chế
theo đuổi
việc
thực
hiện

cam
kết

giải
quyết
tranh
chấp.
Nghị định thư về tâng cuông

chế
giải
quyết
tranh
chấp
trong
ASEAN đã
được
đại
diện
chính phủ các nước
ASEAN ký
ngày
29
tháng
li
năm
2004
tại
Viếng
Chăn

(CHDCND
Lào).
Nghị định thư
này
sẽ là
khung

cấu cho
việc
giải
quyết
tranh
chấp
trong
quá trình
thực
hiện
những
cam
kết
kinh tế
giữa
các
nước
ASEAN.
Ngoài ra
ASEAN còn có cơ
chế
tham
vấn

giải
quyết
các
vấn
đề
thương mại

đầu tư
(ACT)
được
thực
hiện
trên

sừ
nối
mạng
các cơ
quan
đầu
mối
cùa các nước thành viên
để
nhanh
chóng
tham
vấn và
giải
quyết
những

vấn
đề
vướng
mắc
trong
thương mại và đầu

do
khối
doanh
nghiệp
nêu
ra.
IU. RTAs vói hệ thống thương mại đa biên hay chủ nghĩa khu vực vói chủ
nghĩa
đa
phương
ì.
WTO và hệ
thông thương
mại đa
biên
Từ
Hiệp
định
chung
về
Thuế quan

Thương mại

(General
Agreement
ơn
TaritTs
and Trade
-
GATT)
1947 đến
WTO
1995,
hệ
thống
thương mại đa biên đã
đạt
được
những
thành công đáng kể
trong việc
dẫn
dắt
thương mại thê
giới
theo
mội hệ
thống
chặt
chẽ trên

sở
luật

với
nguyên
tắc
nền
tảng

đối
ứng

không phân
biệt
đối
xử.
Tính đến
nay,
hệ
thống
thương
mại
đa biên đã
dẫn
dai
nền
kỉnh
tố thế
giới
qua
8
vòng
đàm

phán thương mại
với
những
nỗ
lực
nhằm
tự
do hoa thương mại và đầu tư.
Với
sự phát
triển
của
thương mại
thế
giới,
số
lượng
thành viên
tham
gia
liên
lục
tăng,
nội
dung
đàm
phán
trong
khuôn khổ
GATT

cũng
không
ngừng
mở
rộng,
không chỉ

cắt
giảm
thuế
quan
mà còn
đi sâu
giải
quyết
các rào căn
phi
thuế
quan,
vấn
đề
thương mại
dịch
vụ,
quyền
sở hữu
trí
tuệ,
các
biện

pháp đầu tư liên
quan
đến thương
mại,
về
thương mại hàng nông
sàn và
hàng
dệt
may,
về cơ
chế
giải
quyết
(ranh
chấp,
Vòng
đàm
phán
cuối
cùng
trong
khuôn
khổ GATT -
vòng
đàm
phán
Uruguay (1986
-
1994)

đã đưa đến sự
ra đừi
của
WTO
với

cấu
chặt
chẽ hơn,
nối
tiếp
GATT. Từ
sau
khi
WTO
chính
thức
ra
đừi (1/1/1995),
hệ
thống
thương mại
đa
biên
tiếp
tục
được
củng cố.
Nhiều
Hội

nghị
bộ
trưừng
và đàm
phán ngành hàng
Nguyên Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 - KTNT -
ĐHNT
Trang
20
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
đã
diễn
ra.
Hiện
nay,
WTO
với
tư cách là
tổ
chức
thương mại có quy mõ toàn cầu
(149

thành
viên)
đã đóng góp
to lớn
vào
việc
thúc đẩy
tiến
trình
tự
do hóa thương
mại
hàng hoa và
dịch
vụ trên toàn
thế giới,
thúc đẩy sự phát
triển
của
các
thế chế
thị
trường,
giải
quyết
các
bất
đổng và
tranh
chấp

thương mại
giẫa
các nước thành viên
trong
khuôn
khổ của hệ
thống
thương
mại
đa phương.
Bên
cạnh
nhẫng
thành công lớn
trong
nỗ lực tự do hoa thương mại, hệ
thống
thương
mại
đa phương
dưới
sự dẫn
dắt
cùa WTO
cũng
vấp
phải
không
ít
khó

khăn,
có lúc
lâm vào bế
tắc.
Hội
nghị
bộ trường
lần
IU
(Seatle 1999)
được
mong
đợi
là sẽ
khởi
động
một chương trình làm
việc
có quy mô
lớn
bao gồm các
cuộc
đàm phán về
lự
do
hoa thương mại và các
yếu tố
khác,

việc thực

thi
các
hiệp
định
hiện
hành.
Tuy
nhiên
cuối
cùng,
Hội
nghị
đã không
đạt
được sự đồng
thuận
cần
thiết.
Sự
thất
bại
của Hội
nghị
Seatle trong việc khởi
động một vòng đàm phán thương mại mới cho
thấy
nhẫng
sự khác
biệt
đáng kể

về
chính sách chính
trị
giẫa
các chính phủ các nước
thành viên
cũng
nhẫng
thiếu
sót
trong
cách
kiểm
soát các
vấn
dề
của
WT().
Nhẫng kết quả về tự do hoa thương mại mà WTO thực hiện lừ Vòng đàm phán
Uruguay

Hội
nghị
Seatle
(12/1999)
được đánh giá

chưa đem
lại
công

bằng
cho
các nước thành viên WTO. Sụ không công
bằng
trong việc thực hiện
các cam
kết
thương
mại
tại
Seatle
được
thể hiện

nhẫng
điểm
chính:
(i)
Theo quy
định,
các nước
buộc
phải cắt
giảm
thuế
quan,
nhưng trên
thực tế
các nước giàu vẫn duy
trì thuế suất rất

cao
đối với
hàng
nhập
khẩu.
Chẳng hạn
đối
với
hàng
dệt
may, mặt hàng
mang
tính chiên lược
của
các nước
dang
phái
triển,
(heo
cam
kết
các nước phát
triển
phải
giảm
mức
thuế suất
bình quân là
17%,
nhưng trên

thực
tếEU
chỉ
giảm
3,6%, Mỹ
giảm
1,3%-
Tại thị
trường các nước phái
triển,
thuê
suất
đánh vào hàng nông sản
nhập
khẩu
từ
các nước đang phát
triển
cao gấp 4
lần
thuế suất
đánh vào hàng
nhập
khẩu
từ
các nước phát
triển.
Trợ cấp
cho nông
nghiệp

của
các nước phát
triển
OECD
lên
tới
hơn Ì tỷ USD/ngày,
khiến
giá cả trên
thị
trường
thế
giới
bị kéo
xuống,
gây ảnh hường
thu
nhập
xuất
khẩu
nông sản cùa các
nước
đang phát
triển.
Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
- ĐIiNT

Trang
21
Khoa
luân
tốt
nghiệp
2006
(ti)
Những quy
tắc,
luật
lệ
của WTO về sờ hữu trí
tuệ,
đầu tư,
dịch
vụ
đều
nhằm bảo vệ
quyền
lợi
của các nước giàu,
trong khi
các nước đang phát
triển
phái
gánh
chịu
nhiều
tổn

thất.
Hiệp
định về các
biện
pháp đầu tư liên
quan
thương mội
đã
đặt ra
những
yêu cầu về tỷ
lệ nội
địa
hoa,
gây khó khăn cho các nước đang phát
triển
trong việc
sử
dụng
tài nguyên
trong
nước để
tiết
kiệm
ngoội
tệ
nhập
khẩu,
tộo
thêm

việc
làm.
Hiệp
định đa phương về đầu tư
(MAI)
buộc
các nước
phải tộo
ra sự
đối
xử bình đẳng
giữa
các công
ty
nước ngoài và công
ty trong
nước,
khiến
các nước
đang phát
triển
lo ngội phải
chịu
sự
cộnh
tranh chi
phôi của các công
ty
nước ngoài
trên

thị
trường
nội
địa.
Hiệp
định về thương mội
dịch
vụ (GATS)
buộc
các nước
đang phát
triển
phải
mở cửa và tụ do hoa
thị
trường
dịch
vụ, tộo ra mối lo về sự
chiếm
lĩnh
của các công
ty
xuyên
quốc
gia trong
ngành
dịch
vụ cùa các nước đang
phát
triển.

Hiệp
định về thương mội liên
quan
quyền
sờ hữu trí
tuệ
(TRIPS)
áp đội
những
hộn
chế
ngột
nghèo
đối với
quyền
của các nước đang phát
triển
trong việc
áp
dụng,
chuyển
giao
công
nghệ
để phát
triển
kinh tế
(iii)
Các nước đang phát
triển

phải đối
mặt
với
nhiều
khó khăn
trong việc khiếu
kiện
tội
WTO về bán phá
giá,
về bảo vệ môi trường và về giãi
quyết
tranh
chấp,
gây
nhiều
tốn
kém cho các nước đang phát
triển
do
những
biện
pháp
mang
tính
chất
trừng
phột
và phân
biệt

đối
xử của các nước phát
triển.
Hội nghị Bộ trưởng WTO ờ Doha (Quatar, 2001) diễn ra trong bối cảnh có nhiều bất
đồng
quan
điểm
giữa
các nước đang phát
triển
và các nước công
nghiệp
phát
triển.
Theo
quan
điểm
của nước đang phái
triển,
sau tám năm kể
từ khi
WTO
ra đời
và sau
Hội
nghị
Seatle,
nhìn
chung
các nước

dang
phát
triển
nhận
thấy
họ không đột được
những
lợi
ích gì đáng kể so
với
nhũng
nhượng bộ lớn mà họ
phải
chấp
thuận
tội
Vòng đàm phán
Uruguay.
Những cam
kết
thục
hiện
tự do hoa thương mội
theo
quy
định
của WTO đã
thực
sự
vượt

quá khả năng cùa các nước
dang
phát
triển,
trong khi
các nước công
nghiệp
phát
triển
rất
hộn
chế trong
nhượng bộ mỡ cửa
thị
trường của
họ.
Những mâu
thuẫn
và sự
bất
bình đẳng về
lợi
ích
giữa
các nhóm nước ngày càng
tăng.
Còn
theo
quan
điểm

của các nước phát
triển,
họ
thừa
nhận
sự
trì trệ
của WTO
và sự suy thoái của nền
kinh tế thế
giới
sau sự
kiện
11/09/2001
ờ Mỹ, nhưna nguyên
Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
- ĐHNT
Trang
22
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
nhân thì họ
lại

cho
rằng
phần
lớn
là do
lỗi
của các nước
dang
phát
triển
không
thực
hiện
đúng các cam
kết
của mình.
Tại Hội
nghị
Doha, các nước đang phát
triển
đã lên
tiếng
và đưa ra một
loạt
các
khuyên
nghị,
trong
đó
nổi bật


việc
yêu cầu Hội
nghị
Doha
ihừa
nhận
sự mất cân
đởi
về
nghĩa
vụ
giữa
các nước phát
triển
và đang phát
triển
trong
cấc
Hiệp
định đang
có,

quan
tâm hơn nữa đến vấn đề phát
triển
ở các nước đang phái
triển.
Trên cơ sờ
những

yêu cầu đó, các nước đang phái
triển
đề
nghị
Hội
nghị
Doha xem xét và
thực
hiện
những
cam
kết:
(i)
Thay
vì các nguyên
tắc
áp
đặt,
cần
phải
có sự
đởi
xử đặc
biệt
đởi với
các nước
đang phái
triển;
(li)
Rà soát

lại
sở
lớn
các cam
kết trong
các
hiệp
định cùa WTO
theo
hướng ưu tiên
cho
cấc nước đang phái
triển;
(iii)
Thụt;
hiện
các
biện
pháp ưu đãi
trong
những
lĩnh
vực liên
quan
lãng Irường
thương mại của các nước đang phát
triển
như nợ nước ngoài,
chuyển
giao

cõng
nghệ,
việc
trợ,
lao
động,
tỷ
giá
hởi
đoái ;
(iv)
Đòi
hỏi
các nước
phất
triển
phải
tôn
trọng
những
cam kết
với
các nước
dang
phát
triển
về các vấn để như
thuế
quan,
trợ

cấp
xuất
khẩu,
chởng
bán phá giá, rào
cản
kỹ
thuật;
(v)
Đòi
quyền
bác bỏ
việc
xem xét
lại
những
vấn đề mới như
cạnh
tranh,
đáu tư,
mua sắm của chính phù, các công cụ thương
mại, lao
động và môi trường,
bời
các
nước
này đang còn
phải
chịu
những

gánh
nặng
trong khi thực hiện
nhữniỉ
cam kết
hiện
có;
(vi)
Buộc các nước phát
triển
phải
thương lượng
giảm
thuế
đánh vào các mặt hàng
công
nghiệp

giảm
nhẹ
những
hạn
chế phi thuế
quan;
(vii)
đòi
phải
có sự dân chủ
trong việc
giải

quyết
các vấn đề
chung
của WTO.
Hội nghị Bộ trường WTO diễn ra ờ Doha chính thức khởi động vòng đàm phán
Doha
tập
trùn? vào vấn đề phát
triển
và sự
tham
gia
của các nước
darm
phát
triển
vào
tiến
trình tự do hoa thương mại đa phương,
gọi
là Chương trình
nghị
sự phái
triển
Doha
(Doha
Development
Agenđa - DDA). Kết quả của Hội
nghị
Doha là

Nguyên Minh Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
- ĐIiNT
Trang
23
Khoá
luận
tốt
nghiệp
2006
đã
tạo ra
các
cuộc
thương lượng mới
trẽn
một
loạt
các chủ
để,
là một bước
tiến
trong
quá trình đẩy
mạnh
tự do hoa hơn nữa. Tuyên bố Doha
khẳng

định
tiếp
tục
những
cuộc
đàm phán về một số các
Hiệp
định
hiện
có như nông
nghiệp, dệt
— may, thương
mại
dịch
vụ,
chống
bán phá
giá,
nhưng
tựu
chung
lại,
diễn
đàn này vản bị
coi

một
Hội
nghị
thất

bại
cùa các nước đang phát
triển.
Sau Doha, Mỹ vản
quyết
định
tiếp
tục trự
cấp nông
nghiệp với trị
giá 180 tỷ USD
trong
vòng lo năm, bất
chấp
sự
phản
đối
của các nước. Mỹ
cũng
quyết
định tăng
thuế
nhập
khâu thép lên
4()'/í.
viện
lý do là để
chống
lại
những

hành động bán phá giá, nhưng
thực
chãi là đê bão hộ
cho
ngành công
nghiệp
thép của Mỹ. Hơn
thế nữa,
các quy
chế
chông bán phá giá
của
Mỹ còn áp
dụng
cà cho hàng
dệt
- may và nông
sản.
Đi kèm
với
việc
mờ
rộng
hạn
ngạch
xuất
khẩu,
các nước phát
triển
còn tăng cường áp

dụng
các
biện
pháp
phi
thuế
quan.
Trong
khi đó, một
loạt
các vấn đề mà các nước đang phái
triển
đưa ra đàm phán
đã bị các nước công
nghiệp
phát
triển
bác bỏ
hoặc
giải
quyết
rãi mơ
hồ.
Mỹ và các
nước
châu Âu bác bỏ yêu cầu
phải
dỡ bỏ
nhanh
hạn

ngạch
hàng
dội
may;
liếp
lục
thúc ép các nước mở cửa
thị
trường
dịch
vụ và
loại

những
ngoại lệ
vồ dôi xử Tòi
huệ
quốc
(MFN);
tiếp
tục khới
động các
cuộc
đàm phán về các vấn đổ mới như đầu
tư,
cạnh
tranh,
mua sắm của chính
phù ;
thúc ép các nước đàm phán và ký kít

Hiệp
định
đa phương về thương mại và môi trường (MATE).
Nhiều
nước đang phái
triển
cho rằng,
trong
Hội
nghị
Doha vản còn lư tường "cá
lớn nuốt
cá bé", các nước giàu
về
cơ bản vản
chi phối
Hội
nghị
Doha và điều
khiển

Iheo
luật
chơi cùa mình. dật
nhiều
nước đang phát
triển
vào
thố bất
lợi.

Trong
tình hình đó, nhỡn? đàm phán
trong
khuôn khổ DDA đã
diễn
ra nhưng
cũng
gặp
những
bất
đồng gay
gắt giữa
các
quốc
gia
giàu nghèo. Hội
nghị
Doha đã không
đi đến sự
nhất
trí cần
thiết
về tự do hoa thương mại
dịch
vụ, giám
thuế
nhập
khấu
trong
các

lĩnh
vực mà các nước nghèo
quan
lâm (như
dệt
may, giám
(rợ
cấp
irone
nông
nghiệp).
Tất cà gánh
nặng
này được
đặt
lên Hội
nghị
Cancun,
với
mong
muốn
đi đến sụ
thống nhất
chung
giữa
các
quốc
gia.
Tuy nhiên, Hội
nghị

Cancun
lại
một
lần
nữa gây
thất
vọng
cho các nhà đàm phán. Nông
nghiệp
là vấn để gáy
nhiều
bất
Nguyên
Minh
Tâm Anh
Trung
I
K41 -
KTNT
- ĐIiNT
Trang
24

×