Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Các tập đoàn kinh tế Việt Nam và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.67 MB, 96 trang )


T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ ố i

NGOẠI

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
"Bễ tàu

CÁC TẬP ĐOÀN KINH TÊ VIỆT NAM
VÀ VAI TRỊ TRONG VIỆC THÚC ĐẨY NÊN KINH TÊ

THI/VIÊN
Ì U u n v . t'*i " »
Ec

Họ và tên sinh viên

•HU

VŨ V Ã N PHONG

Lớp

A13

Khoa

K41 - KTNT


Giáo viên hướng dẫn

PGS. TS. VŨ Sĩ TUẤN

Hà Nội, - 2006


(Sáứ tập đo ti ít kinh tế<ĩ)iệi Qlatn ồ oai trê trtmtị méc thuê đẩy. nền khtti tễ

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU Ì
ỉ: MỘT

CHƯƠNG

số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ TẬP ĐỒN

KINH

TẾ
4

ì. M ộ t số vân đề lý luận chung về tập đoàn k i n h té

4

/. Các quan niệm về tập đoàn kinh tế trên thê giới và tại Việt Nam .. 4
1.1. Các quan niệm về tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện nay

4


1.2. Các quan niệm về tập đoàn kinh tế tại Việt Nam

4

2. Đặc điểm cẠa các tập đoàn kinh tê.

7

li. Các phương thức hình thành và phát t r i ể n tập đoàn k i n h tế

9

/. Các điểu kiện hình thành

9

1.1. Q trình hình thành các tập đồn kinh tế trên thế giới

9

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của tập đồn kinh tế

13

1.3. Các ngun tắc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế ở một
số nước trên thế giới

14


2. Mơ hình phát triển cẠa tập đoàn kinh tế

lố

2.1. Cơ cấu tổ chức của các tập đồn kinh tế

16

3. Vai trị cẠa các tập đồn trong việc phát triển nén kinh tế.
3.1 Vai trò của các tập đồn đối với việc tích lũy vốn

26
27

3.2 Vai trị của các tập đoàn kinh tế đối với chuyển dịch cơ cấu kinh
tế

31

3.3 Vai trị của các tập đồn đối với phát triển khoa hực, kỹ thuật,
công nghệ, chuyến giao cơng nghệ và đào tạo nguồn nhân lực

33

3.4 Vai trị của các tập đoàn kinh tế trong hội nhập nền kinh tế quốc
gia vào khu vực và thế giới
CHƯƠNG
ĐOÀN

li: THỰC


TRẠNG

XÂY DỰNG

36
VÀ PHÁT TRIỂN CÁC

KINH TẾ CÙA VIỆT NAM

TẬP
39

ì. Q u á trình thành lập các tập đồn k i n h tế Việt Nam

39

/. Quá trình thành lập và thục trạng phát triển cẠa các tơng cóng ty
90-91

39

1.1. Q trình ra đời các tổng công ty 90 - 91

MỂp :c4f.ì-X4fO

39
-XQIWJ



Ế á ? tập đoàn kinh tế^ỉĩỉệi Giam oà oai trẻ trttnụ ơỉệe thúi' ỉtẩụ nền lành tỉ
ỉể
1.2. Thực trạng hoạt động trong các tổng công ty 90-91 41
2. Sự ra đời của các tập đoàn kỉnh tê

47

2.1. Tập đoàn Bưu Chính Viền thơng

48

2.2. Tập đồn Dầu Khí

54

2.3. Tập đồn dệt may Việt Nam

57

2.4. Tập đoàn V I N A S H I N

58

li. M ộ t số vân đề về thực trạng và q u y chê cho hoạt động cho các m ơ
hình tập đồn k i n h t ế hiện nay t ạ i Việt N a m

61

1. Cơ cấu tập đồn kinh tế.


61

1.1. Cơng ty mẹ

61

1.2. Các công ty con

63

ĩ. Cơ chế quản lý của tập đoàn kinh tê

64

3. Cơ chê quan hệ giữa các doanh nghiệp trong tập đoàn kinh tê ...65
CHƯƠNG

IU: MỘT

số GIÃI PHÁP NHẰM

TRIỂN CÁC TẬP ĐỒN

HỒN

THIỆN VÀ

PHÁT


KINH TẾ CỦA VIỆT NAM

68

ì. Bài học k i n h nghiệm phát t r i ể n nền k i n h tê thông qua các tập đoàn
của T r u n g Quốc

68

/. Q trình hình thành và phát triển các tập đồn kinh tê Trung
Quốc

68

1.1. Các quan niệm về tập đoàn tại Trung Quốc

68

1.2. Quá trình ra đời và phát triển của các tập đồn Trung Quốc

70

2. Vai trị của các tập đoàn kinh tê doanh nghiệp Trung Quốc trong
việc phát triển nên kinh tê.

74

2.1. Tập đoàn doanh nghiệp tác động và quyết định một số chí tiêu
kinh tế quốc dân, trờ thành trụ cột trong sự phát triển kinh tí đất
nưỡc


74

2.2. Tập đoàn doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn lỡn, đóng vai
trị quan trọng trong q trình cải cách doanh nghiệp và điều chính
cơ cấu cơng nghiệp

75

2.3. Tập đồn doanh nghiệp là người đỡ đẩu và là động lực của
doanh nghiệp vừa và nhỏ

76

2.4. Tập đồn doanh nghiệp đóng vai trị chú chốt trong q trình cải
tiến kỹ thuật cơng nghiệp
run 'Vãn
77
Mái, : dí ì- X4Í'D -JiKW7


@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt ồ tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè

2.5. Tập đồn doanh nghiệp là một trung gian quan trọng đối với
chính phủ để quản lý các doanh nghiệp nhà nước và thực hiện các
chính sách kinh tế vĩ m ơ

78


2.6. Tập đồn kinh tế có sức mạnh "thống trị" khi tham gia cạnh
tranh quốc tế

79

3. Một số bài học từ mơ hình phát triển tập đồn của Trung Quốc. 79
3.1. Việc hình thành và phát triển tập đoàn doanh nghiệp phải sử
dụng biện pháp thị trường chứ không phải là biện pháp hành chính 79
3.2. Tập đồn doanh nghiệp nâng cao năng lực chủ đạo của mình
bững cách tận dụng lợi thế về qui m ô để tăng trưởng lớn hơn và
mạnh mẽ hơn, tránh mở rộng tràn lan

80

3.3. Việc quản lý phải đi cùng với quá trình mở rộng qui m ô

80

3.4. X ử lý tốt mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền đối với quá
trình phát triển của tập đoàn doanh nghiệp

80

l i . Định hướng và một số kiến nghị nhằm phát triển các tập đoàn
kinh tế Việt Nam

81

/. Định hướng phát triển các tập đoàn kinh tê Việt Nam


81

2. Định hướng, nguyên tắc về việc hình thành và phát triển tập đoàn
kinh tế trên cơ sở tổng cóng ty nhà nước

82

3. Lựa chọn mơ hình cho Tổng cóng ty phát triển theo tập đồn
4. Định hướng vê phương thức hình thành tập đồn kinh tế.
5. Định hướng cơ cấu tổ chức tập đoàn kinh tế.

84
85
86

KẾT LUẬN

88

DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

89



(Oán <T>II«IUI

ẤLéiọ : M ĩ - X4IO)

OC7W7



dác tập đoàn kinh fê'(Việt Qlatn oà oai t*è tri) f tí/ ữiệe th itâtỊ nền kinh tè

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa, chủ động hội
nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế quốc tế. Do đó, yêu cẩu phát triển kinh
tế thời kỳ tới không chỉ là nâng cao tốc độ tăng trưởng, mờ rộng kinh tế đối
ngoại m à còn cán chủ động tạo ra và phát huy những lợi thế so sánh để đi tựt,
đón đẩu tạo ra những bước đột phát về kinh tế, tránh khỏi nguy cơ tụt hậu so
với các nước trong khu vực và quốc tế. X u hướng mờ cửa, hội nhập, hợp tác
trong phạm vi toàn cầu đã là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với nước ta
trong việc tổ chức, sựp xếp lại các doanh nghiệp nhỏ bé, phân tán và manh
m ú n thành những doanh nghiệp lớn đủ khả năng để đối tác cũng như cạnh
tranh với các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Xu hướng phát
triển khoa học công nghệ cũng như việc áp dụng các thành tự khoa học cơng
nghệ mới và đào tạo nhân lực có trình độ cao cũng địi hỏi chì có những doanh
nghiệp qui m ô đủ lớn, tiềm năng đủ mạnh hoạt động trong nước và quốc tế
mới có thể phát triển được. Thực tiền khách quan này đặt ra yêu cầu cần sớm
hình thành những tập đồn kinh tế mạnh trong một số lĩnh vực mũi nhọn của
nền kinh tế.
Việc nghiên cứu các tập đoàn kinh tế hy vọng sê làm rõ hơn m ơ hình phát
triển cùa các tập đồn kinh tế và vai trò của chúng với sự phát triển chung cùa
nền kinh tế, để từ đó đưa ra những giải pháp phát triển thích hợp trong điều
kiện hiện nay.
2. M ụ c đích nghiên cứu của khoa luận


Mục đích nghiên cứu của khoa luận là phân tích nghiên cứu các khái niệm

về tập đồn kinh tế, q trình hình thành và vai trị của các tập đồn kinh
tế nói chung.

Dữ


rp/iMiợ

Ì

Móp : ctlỉ - X4fO X.QTHQ


@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt ồ tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè

Nghiên cứu m ơ hình phát triển của các tập đồn kinh t ế Trung Quốc. vai



trị của các tập đồn doanh nghiệp Trung Quốc trong việc thúc đây nền
kinh t ế nước này.
Nghiên cứu thực trạng hình thành và phát triển các tập đồn kinh t ế Việt



Nam, vai trị của chúng trong việc thúc đẩy nền kinh t ế V i ệ t Nam.


Từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp phát triển các tập đoàn kinh tế

của V i ệ t Nam trong gia đoạn hiện nay.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu


Đ ố i tượng nghiên cứu là các lý thuyết chung về tập đồn kinh tế. mơ hình
tập đồn doanh nghiệp của Trung Quốc.



Khoa luận cũng nghiên cứu q trình hình thành các tập đoàn kinh tẽ Việt
Nam, thực trạng hoạt động cùa các tập đồn này và vai trị cùa chúng
trong việc thúc đẩy nền kinh tế.
Phạm vi nghiên

cứu

Đ ề tài tập trung nghiên cứu mơ hình phát triển các tập đồn doanh nghiệp
Trung Quốc. Đi sâu phân tích q trình hình thành và phát triển các tập đồn
kinh t ế Việt Nam và vai trò cùa chúng đ ố i với nền kinh tế.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu để tài đã sử d
n g nhiều phương pháp nghiên
cứu khác nhau như:


Phương pháp m ơ tả và khái quát đ ố i tượng nghiên cứu




Phương pháp phân tích - tổng hợp, bao gồm tập hợp số liệu và phân tích
và đánh giá.





Phương pháp so sánh.
Phương pháp tư duy logic
(Oán

<T>II«IUI

2

ẤLéiọ : M ĩ - X4IO)

OC7W7


êáí fập đồn kinh tĩ'(ĩ)ìệỉ Qlatn ồ oai trê trtmt/ từệe thúc ĩtâự nền kỉnh lẽ

Trong thời gian nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, cùng
với đó là q trình hình thành các tập đồn kinh tế của nước vẫn còn đang
trong giai đoạn thử nghiệm, do vậy chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều hạn chế và
thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự chỉ bào, góp ý của các thầy cơ đố đề t i
à
được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Vũ Sĩ Tuấn đã tận tình hướng dẫn
giúp đỡ em hồn thành khoa luận tốt nghiệp này.
Tơi cũng xin cảm ơn bạn bè đã động viên, giúp đỡ, góp ý kiến đê khoa
luận được tốt hơn.

iVtĩ Dãn rp/miK/

3

Mttp: dí ỉ - X4fứ

-xom®


@-áe tập đồn kinh tê'<ĩ)iệt QỈMềtt ồ vai irê trí) ít ợ lùi í' thúc đẩụ. nền kinh tê

CHƯƠNG ì
M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ể L Ý L U Ậ N cơ B Ả N V Ề T Ậ P Đ O À N K I N H T Ế

ì. MỘT SỐ VẨN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TÊ
1. Các quan niệm về tập đồn kinh tê trên thê giói và tại Việt Nam
1 1 Các quan niệm về tập đoàn kinh tế trên thế giói hiện nay
.
Các quan niệm về tập đồn kinh tế trên thế giới hiện nay là rất đa dạng.
Ngay trong tên gọi tiếng anh của các tập đoàn kinh tế ờ các nước, các khu vực
khác nhau là khác nhau. Ở một số nước tập đoàn kinh tế có tên gọi là business
group hay group.
Quan niệm về tập đồn kinh tế cũng thay đổi theo thời gian, chính trị và
việc tiếp cận vấn đề của mỗi nước khác nhau.
Nhưng nhìn chung tập đồn được hiẹu là một thực thẹ kinh tế gồm một

số doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, kế hợp lại với nhau trên cơ sờ
t
chọn một doanh nghiệp làm nòng cốt (thường tồn tại dưới hình thức cơng l y
mẹ) đẹ cùng nhau thực hiện một liên hợp kinh tế có quy m ơ tương đối lớn.
Các cơng ty trong tập đồn có sự ràng buộc với nhau về vốn, công nghệ, thông
tin đào tạo, nghiên cứu...cùng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong
một hoặc cùng nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế.
1 2 Các quan niệm về tập đoàn kinh tế tại Việt Nam
.
Tại Việt Nam, quan niệm về tập đoàn kinh tế vẫn cịn khá mới mẻ. Tuy
nhiên ta có thẹ tìm thấy một số định nghĩa về tập đồn từ các nhà nghiên cứu
kinh tế như sau: "Tập đoàn kinh tế được định nghĩa là một tổ hợp các doanh
nghiệp, bao gồm công ty mẹ các công ty con (doanh nghiệp thành viên) và
các doanh nghiệp liên kế khác. Cơng ty mẹ là hạt nhân của tập đồn kinh tế.
t
là đầu mối liên kế giữa các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết
t
với nhau. Công ty mẹ nắm quyẹn kiẹm soát, chi phối quyết sách, chiế lược
n
phát triẹn và nhân sự; chi phối hoạt động của thành viên; bán thân tập đoàn
Dã Dãn Ợĩlimiti

4

JU)p : cttỉ -

X4fo

xom&



@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt ồ tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè

kinh tế khơng có tư cách pháp nhân. Công ty mẹ, các thành viên, doanh
nghiệp liên kết có tư cách pháp nhân. Các doanh nghiệp thành viên và doanh
nghiệp liên kết có quan hệ với nhau về vốn, đầu tư, t i chính, cơng nghệ,
à
thông tin đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ lợi ích cùa các
doanh nghiệp tham gia liên kết" (Trần Tiến Cường, Viện nghiên cứu kinh tế
Trung Ương).
Trong một số qui định của nhà nước Việt Nam thì tập đồn sẽ sử dểng
tư cách pháp nhân của công ty mẹ. Dưới đây là định nghĩa về "tập đoàn dệt
may Việt Nam":
"Tập đoàn Dệt May Việt Nam" là tổ hợp các cơng ty có Cơng ty mẹ - Tập
đồn Dệt May Việt Nam, các cơng ty con, các công ty liên kết, các đơn vị sự
nghiệp được tổ chức lại theo Quyết định số 314/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng
12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt đề án thí điểm thành
lập Tập đồn Dệt May Việt Nam. Tập đoàn sử dểng tư cách pháp nhân của
Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt May Việt Nam để quản lý và điều hành Tập
đoàn." - (theo quyết định số 158/2006/QĐ-TTG ngày 03 tháng 07 năm 2006
phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động cùa công ty mẹ - Tập đồn Dệt May
Việt Nam)
Nhìn chung, tập đồn có thể được định nghĩa theo cách này hay cách
khác nhưng xét cho cùng thì chúng thường có những đặc trưng sau:


Tập đồn có cơ cấu nhiều tầng nấc:




Giữa các thành viên trong tập đồn có mối liên kết nhất định:



Trong một tập đồn có một hạt nhân đóng vai trị nịng cốt:



Và đa số các nhà kinh tế Việt Nam đồng tình với việc coi tập đồn là mội
liên hiệp pháp nhân chứ không phải là một pháp nhãn. Tổ chức thành lập
tập đoàn phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi, tích cực giúp đỡ
nhau, khuyến khích cạnh tranh ngăn ngừa lũng đoạn, kết cấu hợp lý, tận
dểng khoa học kỹ thuật, làm tăng sức mạnh của tập đồn.



(n <T>II«IUI

5

ẤLéiọ : M ĩ

- X4IO)

OC7W7


@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt ồ tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè




Các cơng ty mẹ giữ vai trò hạt nhân trong sự phát triển của tập đồn.

Cơng ty mẹ (Parent Company)
Cơng ty mẹ là một cơng ty sở hữu một phẩn hoặc tồn bộ số cổ phần
trong các công ty khác và thực hiện quyền kiểm sốt của mình đối với các
quyết đỵnh, đỵnh hướng mang tính chiến lược trong các cơng ty khác.
Cơng ty mẹ có thể khống chế tài sản của các doanh nghiệp kinh doanh.
Công ty mẹ khác với công tỵ cổ phẩn đơn thuần. Cơng ty khống chế cổ phần
thì khơng tham gia các hoạt động nghiệp vụ của cõng ty cổ phần , cịn đại bộ
phận cơng ty mẹ bao hàm tồn bộ hoặc q nửa số phiếu có quyển cổ đơng
cùa cơng ty con thuộc quyền mình, lại cịn trực tiếp tham gia và không chế
hoạt động kinh doanh nghiệp vụ của cơng ty con. M ơ hình này thường được
áp dụng để hợp thức hoa việc lập kế hoạch cùa một nhóm cơng ty, tập hợp các
cơ cấu tài chính và các nguồn lực trong nhóm cơng ty ấy.

Cõng ty con (Subsidiaries)
Công ty con là công ty m à một số cổ phần của nó ở trên mức tỳ lệ nhất
đỵnh thuộc về một công ty khác hoặc bỵ một công ty khác khống chế. Tuy
cõng ty con bỵ công ty mẹ khống chế nhưng nếu xét về mặt pháp luật thì cơng
tỵ con vẫn là một cơng ty độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ, tự thân nó l
à
một cơng ty hồn chinh.
Tính độc lập của công ty con và tư cách pháp nhân của nó, chủ yếu thể
hiện ở việc: nó có tên gọi riêng, độc lập và có kế hoạch hoạt động (điều lệ tổ
chức và hoạt động) riêng. Có thể nhân danh mình để tham gia vào hoạt động
kinh doanh và các hoạt động pháp luật dân sự độc lập với công ty mẹ, tiến
hành hạch toán độc lập, tự chỵu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình,
đơng thời các cơng ty con cũng có bộ máy quản lý riêng.




(n <T>II«IUI

6

ẤLéiọ : M ĩ

- X4IO)

OC7W7


ê Ớ Ể lập đồn hình tê'(ViệJ Qlam ồ ơaỉ trê tttìnạ từệứ thúc tĩĩịiị nền kinh tẽ

2. Đặc điểm của các tập đoàn kinh tế
D ù khái niệm tập đoàn được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên
chúng vẫn có những đặc điểm chung dễ nhận biết như sau:


Tập đồn kinh tế là tập hợp các doanh nghiệp liên kết với nhau chủ yếu
thông qua quan hệ về vốn. Ngoài ra, các doanh nghiệp trong tập đoàn có
mối quan hệ về cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất, thị trường, thương hiệu... Tập
đoàn thường được tỗ chức theo m ơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con.



Tập đồn kinh tế thường khơng có tư cách pháp nhân, mỗi đơn vị thành
viên của tập đoàn là một pháp nhân độc lập. Vì vậy, các doanh nghiệp
trong tập đồn kể cả cơng ty mẹ và các cơng ty thành viên bình đắng với

nhau trước pháp luật, được thành lập và đăng ký theo quy định cùa pháp
luật.



Quy m ơ của tập đồn là rất đa dạng nhưng nhìn chung là tương đối lớn.
hoạt động trên nhiều nghành, lĩnh vực. Cơ cấu tỗ chức tập đồn gồm nhiều
tầng nấc, nhiều m ơ hình tỗ chức khác nhau. M ố i quan hệ giữa công ty mẹ
và các công ty thành viên ờ các tầng nấc khác nhau thì cũng khác nhau,
phụ thuộc vào mối quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp trong tập đồn.



Do tập đồn kinh tế khơng có tư cách pháp nhân nên tập đồn khơng phải
chịu trách nhiệm liên đới trước trách nhiệm và nghĩa vụ cùa các doanh
nghiệp khác. Công ty mẹ và các công ty thành viên tự chịu trách nhiệm về
việc đầu tư trong giới hạn khoản vốn mình bỏ ra.



Cơng ty mẹ trong tập đồn có thể thực hiện một trong hai chức năng là
chức năng sản xuất - kinh doanh và đầu tư t i chính hay kinh doanh vốn
à
đẩu tư vào các doanh nghiệp khác. Kinh doanh vốn đầu tư vào các doanh
nghiệp khác là hình thức kinh doanh quyền tài sản nhằm mục đích đem lại
lợi nhuận tối đa và làm tăng giá trị đồng vốn. Triển khai kinh doanh vốn
cũng có nghĩa là phải thiết lập cơ chế cơng ty mẹ-công ty con với sợi dây



7

Mtip : di ì- X410) -XĩĩllĩT


Vá? tập đồn kinh Ịế^Oĩệi Qíam ồ lìa ì trẻ trữnụ ơỉệe thúc đaụ tiên kình tè

liên hệ là vốn và các thiết lập cơ cấu quản lý pháp nhân doanh nghiệp trong
nội bộ tập đồn.
Tuy có những đặc điểm chung như vậy nhưng như trẽn đã phân tích, mỗi
nước do có những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, khác nhau nên tập đoàn
kinh tế ở từng nước khác nhau cũng mang những đặc điểm tương đối khác
nhau.
Tập đồn kinh tế của Trung Quốc gồm nhiều các cơng ty thành viên đưầc
tổ chức theo tầng nấc giống như tầng nấc trong gia đình gồm cha mẹ - con cháu, m ỗ i cơng ty thành viên có tư cách pháp nhân độc lập. Khơng giống như
tập đồn ờ phương Tây, tuy các công ty thành viên của Trung Quốc có liên kết
yếu với nhau nhưng hầu hết giám đốc các công tỵ thành viên lại thuờng do
công ty mẹ chi định. Các công ty thành viên liên kết với nhau thường về chức
năng và tài chính. Một cơng ty thành viên có thể nắm vốn ờ các cơng ly thành
viên khác, giao dịch giữa các công tỵ thành viên là phổ biến. Một số tập đoàn
cùa Trung Quốc lại đưầc hình thành do nhà nước chuyển đổi, hoặc hầp nhất
các cơ quan quản lý chuyên nghành kinh tế - kỹ thuật thành cơng ty tập đồn
và chuyển các nhà máy riêng lẻ thành các công ty con trong tập đồn. (Theo
Hồ Tơ Diệu(ì997) "100 vấn đê hiểu biết thực dụng về rập đoàn doanh
nghiệp ", NXB Nhân dân Giang Phương).
Các đặc điểm của tập đoàn của Nhật Bẳn có đặc điểm chính sau:


Cổ đơng cá nhân rất phân tán và chỉ nắm giữ một tý lệ nhỏ cổ phần. cố
đông pháp nhân chiếm tỷ lệ tuyệt đối nhưng giữa các pháp nhân này lại có

hiện tưầng nắm giữ cổ phẩn lẫn nhau hoặc nắm giữ cổ phần chéo nhau là
phổ biến.



N ộ i bộ các tập đồn đều có hạt nhân đóng vai trị trụ cột là các ngân hàng
thương mại, cơng ty cịng nghiệp, trung tâm bn bán tổng hầp quy m ơ rát
lớn, hình thành thế kinh doanh đa dạng hoa.


8

Múp : di ì - 3L4iri) -XCỊQC7


@áe ĩậfi đồn kình tê'(ViĩJ Qlam



ồ oai trê írtìnạ ữỉệe thúc /Tài/ nền kinh lĩ

Người quản lý kinh doanh của tập đoàn chủ yếu được chọn hoặc được đề
bạt từ trong nội bộ, họ được giao quyền quyết sách, quyền chi phối cả tập
đoàn rất lớn. c ổ phiếu của tập đồn thường có tỷ lệ chu chuyển thấp, thị
trường cắ phiếu í ảnh hường đến các nhà quản lý. Điều này làm cho các
t
nhà quản lý không quan tâm nhiều đến giá cắ phiếu m à chủ yếu chú trọng
đến khả năng tích lũy phát triển dài hạn và nâng cao năng lực cạnh tranh
chiếm lĩnh thị trường của tập đồn.

Tuy nhiên, các tập đồn ờ Hồng Kơng thì lại có một số đặc trưng tương

đối khác với các tập đồn của Nhật Bản, đó l quyền t i sản tương đối tập
à
à
trung và khu vực tư nhân là lực lượng chủ yếu nắm giữ cắ phần của tập đồn.
Hầu hết các tập đồn doanh nghiệp ở Hồng Kơng đều có quan hệ chi phối
theo chiều dọc, các cắ đông lớn chi phối công ty mẹ bằng cách sở hữu tỷ lệ
khá lớn cắ phán, công ty mẹ lại chi phối các công ty con bằng việc nắm phần
lớn hoặc toàn bộ cắ phần.
li. C Á C

P H Ư Ơ N G T H Ứ C H Ì N H T H À N H V À P H Á T TRIỂN T Ậ P Đ O À N

KINH T Ế
1. Các điều kiện hình thành
1.1. Q u á trình hình thành các tập đồn kinh tẽ trên thê giới
Q trình ra đời của hình thức tập đồn doanh nghiệp gắn liền với quá
trình hình thành và phát triển của các tắ chức liên minh độc quyền, bắt đẩu từ
hình thức cacten, đây là hình thức độc quyền trong lưu thõng. Sau đó đến hình
thức xanhđica, đây cũng là hình thức độc quyền trong lưu thõng nhưng cao
cấp hơn hình thức cacten. Tiếp đó là tới hình thức liên minh độc quyền dưới
dạng Tờrớt, đây là hình thức cao hơn hai hình thức độc quyền trước và hình
thức độc quyền này nắm cả sản xuất và lưu thơng. Hình thức tập đồn Kozern,
đây là tập đồn nhiều loại xí nghiệp; là một trong những hình thức lũng đoạn
tư bản chủ nghĩa.



'Vã n



9

Mnp: cit.ĩ - X.410)-xomĩĩ


@áe tập đồn kinh iế^Uỉệl Qlam tía oai trị ỉrtìnụ oỉệe thuê ĩtẩụ nền kỉnh tè

1.1.1 Cac-ten
Theo tiếng Pháp (cartel) có nghĩa là đồng minh hoặc hiệp định, là hình
thức tư bản lũng đoạn tư bản chủ nghĩa. Cacten là các xí nghiệp tư bản sản
xuất cùng một loại thương phẩm để lũng đoạn thị trường thu lợi nhuận cao, ký
kết hiệp định lập ra thị trường tiêu thụ, xác định sản lượng hàng hoa hoặc giá
cả hàng hoa. Nhống người tham gia nếu v i phạm sẽ bị phạt tiền. Xét về mặt
sản xuất, thương nghiệp và pháp luật, chúng vẫn có tính độc lập của mình.
Hình thức Cacten xuất hiện vào nhống năm 60 của thế ký X I X ở một số nước
lớn ở Châu Âu, đặc biệt là phát triển rất rộng rãi ờ Đức. N ă m 1875 xuất hiện
Cacten đầu tiên, đến năm 1905, các ngành sản xuất đã có 385 Cacten. Đ ế n
năm 1911, nước Đức có khoảng 600 Cacten. Tổ chức Cacten lan nhanh ra các
ngành công nghiệp khai thác than, luyện kim, hoa học dệt vải, thuộc da, thủy
tinh, gạch nói, gốm sức, thực phẩm... trở thành tồn bộ đời sống kinh tế Đức.
N ă m 1930, Cacten gang thép của Đức tập trung 9 8 % tổng ngạch tiêu thụ gang
thép của Đức. Hình thức Cacten ở các nước khác thời kỳ này cũng phái triển
tương đối mạnh mẽ như ở Pháp, Italia, hoặc Anh với các ngành như: gang
thép, bơng, giấy, thủy tinh, than, đường, xà phịng... Riêng tại Mỹ thời kỳ này
hình thức Cacten xuất hiện khơng nhiều, m à chủ yếu là để thúc đẩy mậu dịch
xuất khẩu.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các tổ chức Cacten vẫn tồn tại khá rộng
rãi, nhưng hình thức Cacten xuất hiện và hoạt động chủ yếu làdùng biện pháp
hạn chế sản lượng, đặc biệt là biện pháp bán phá giá đối ngoại để giố giá cả

độc quyền.

1.1.2 Xanhđica
Xanhđica, theo nguyên văn tiếng Pháp(Syndicat) có nghĩa "tổ hợp", là
một trong nhống hình thức quan trọng của tổ chức lũng đoạn tư bán chủ nghĩa.
Giốa các xí nghiệp tư bàn ký kết một hiệp định với nhau có liên quan tới
lượng tiêu thụ chung và mua nguyên liệu. Mục đích của nó là thơng qua việc
bán hàng hoa với giá cao, mua nguyên liệu với giá rẻ để thu được lợi nhuận
rolì Dán
lo

Móp:

di3-

X410Ì

-xom&


êớc tậfi đồn kình tỉ "Việt Qlnm ồ oai /rồ trtìtầtị ữỉệe t/ttíe đaụ tiền kỉnh tỉ

lũng đoạn thật cao. về mặt sản xuất và pháp luật, những người tham gia vẫn
giữ được tính độc lập về sản xuất của mình xong đã mất đi tính dộc lập về
thương nghiệp. Xanhđica ra đời vào cuối thế kỷ X I X và khoảng đầu thế kỷ
XX. K h i đó, hình thức này xuất hiện khá phể biến ở các nước như Đức, Pháp,
Áo, Nga... Rất nhiều Xanhđica của Đức được phát triển từ hình thức Cacten,
trong số 385 Cacten cơng nghiệp thì có tới 200 cái của các tể chức lũng đoạn.
Năm


1886, ở Nga đã xuất hiện Xanhđica ngành cống nghiệp đinh, công

nghiệp dây thép. Đ ầ u thế kỳ XX, một bộ phận tương đối lớn xí nghiệp trong
nghành chế tạo cơ khí khai thác mỏ đều bị Xanhđica kiểm soát. N ă m 1904
thành lập Xanhđica cống ty than khống chế 7 5 % sản lượng than của vùng
Đônbat. N ă m 1912 thành lập Xanhđica thuốc lá, kiểm soát 7 5 % việc sản xuất
thuốc lá trong nước.
1.1.3 Tờ-rót
Tờ-rớt là một từ bắt nguồn từ tiếng Anh (Trust) là một trong những hình
thức tương đơi cao cấp của tư bản lũng đoạn. Do rất nhiều các xí nghiệp cùng
sản xuất một loại hàng hoa hoặc các xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ, mật thiết
hợp nhất m à tể chức nên. Mục đích của nó là lũng đoạn thị trường tiêu thụ,
tranh cướp nơi sản xuất nguyên liệu và phạm vi đẩu tư nhằm làm tăng khá
năng cạnh tranh để thu được lợi nhuận lũng đoạn càng cao càng tốt. về mặt
sản xuất thương nghiệp và pháp luật, các xí nghiệp tham gia mất hết tính độc
lập, xong vẫn không loại bỏ sự cạnh tranh nội bộ của chúng. Chủ yếu có hai
hình thức Tờ-rớt: cơng ty cể phần đặc biệt và hợp nhít xí nghiệp
Cơng ty cể phần đặc biệt lấy tiền tệ làm cơ sở, thông qua các mức cể
phiếu nắm được của các công ty khác để kiểm soát về mặt tiền tệ cùa họ.
Hợp nhất xí nghiệp lấy việc hợp nhất hồn tồn các xí nghiệp làm cơ sờ,
do các xí nghiệp cùng loại có qui m ơ trương tự hợp nhất hoặc do các xí nghiệp
lớn mạnh thơn tính các xí nghiệp cùng loại khác có thực lực nhỏ hơn, trực tiếp
kiểm soát quyền sản xuất và tiêu thụ. Tờ-rớt xuất hiện đẩu tiên vào những năm
60 của thế ký X I X ở Mỹ. N ă m 1870 Chính phủ M ỹ thành lập cơng ty dầu m ó
Da
li

Móp : c/tt.ì- X4/Ơ)-Xĩm&



êĨ£ tập đồn kình tế^Vỉệỉ QỈẨtm tỉa oai trê trtìnạ ơỉệe thuê đẩụ nền kinh tê

Mayvor, đây là tổ chức Tờ-rót lũng đoạn sớm nhất, và hình thức này sau đó
được phát triển mạnh mẽ ờ Mỹ. Nước M ỹ được gọi là "đất nước của Tờ-rớt".
N ă m 1904, ở M ỹ có tới 440 Tờ-rớt với số vốn khi đó lên tới 20 tý 400 triệu
đơla trong đó 1/3 số vốn là nằm trong tay 7 Tờ-rớt lớn. Những Tờ-rớt này lan
nhanh sang các ngành gang thép, độu mỏ, xe hơi, làm đường sắt khai thác
than... ở các nước khác nhu Anh, Pháp, Đức, hình thức này cũng được phát
triển rộng rãi.
1.1.4

Konzern
Theo tiếng Đ ứ c Konzern có nghĩa là tập đồn nhiều loại xí nghiệp; là

một trong những hình thức cao cấp của tổ chức lũng đoạn tư bẳn chủ nghĩa: là
hình thức lũng đoạn phổ biến nhiều xí nghiệp của các nghành kinh tế khác
nhau liên hiệp tổ chức thành. N ó bao gồm các xí nghiệp công nghiệp, công ly
mậu dịch, ngân hàng, công ty bảo hiểm, cơng ty vận tải., với mục đích là lũng
đoạn thị trường tiêu thụ, tranh cướp nơi sản xuất nguyên liệu và phạm vi độu
tư, đê thu được lợi nhuận lũng đoạn cao nhất. Những xí nghiệp tham gia
Kozern về hình thức thì vẫn là độc lập tuy nhiên trên thực tế thì bị tập đồn tư
bản khống chế. Konzern đã bộc l ộ rõ nét nhất hình thức liên kết của tập đồn
cơng nghiệp liên kết với tập đoàn ngân hàng. Cuối thê ký X I X độu thê kỷ XX,
Kozern đã lần lượt hình thành ở các nước tư bản như Mỹ, Nhật Bản. Tập đoàn
t i chính đầu tiên được thành lập tại M ỹ và Nhật Bàn bằng cách lấy gia đình
à
hồng tộc làm trung tâm. Những tập đoàn lớn, lũng đoạn ở M ỹ lúc bấy giờ có
thể kể tới: Morgan, Rockeríeller, Mellon, Dupontt... Cịn ờ Nhật Bản có thể kẽ

tới các tập đồn như: Tam Tĩnh, Tam Lãng, Trú Hữu, A n Điền... các tập đồn
này kiểm sốt mọi mặt về văn hoa, xã hội, chính trị...
Sau thế chiến thê giới lần thứ 2, Konzern tiếp tục phát triển và thay đổi.
Lúc này các tập đoàn tư bản tiền tệ phát triển rất nhanh chóng và ngày càng
tăng cường kiểm sốt và khẳng định được địa vị và uy tín trong nền kinh tế
quốc dân. Thành viên các tập đoàn tài phiệt từ các gia đình đơn nhất trớ thành
đa gia tộc hoặc trở thành tượng trưng của tập đoàn ngân hàng lớn; khơng

12

Mép : cilĩ -

X41W


@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt ồ tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè

những thế giữa các tập đồn tài phiệt cịn có sự thẩm thấu lẫn nhau phương
thức đa dạng chủ yếu là mua cổ phiếu của đối phương, đầu tư vào các xí
nghiệp của nhau, vay vốn của nhau. Các tập đoàn tài phiệt cũng ngày càng gắn
kết hơn với chính quyền nhà nước. Người đứng đầu tài chính cịn trực tiếp
tham gia hoọc cử người đại diện vào các vị t í quan trọng trong chính quyền
r
nắm giữ các chính sách đối nội, đối ngoại. Việc kinh doanh được đa dạng hoa
và quốc tế hoa của các tập đoàn lại được phát triển thêm một bước nữa.
1.2. Q u á trình hình thành và phát t r i ể n của tập đoàn k i n h t ế
Tuy theo môi trường pháp lý của từng nước, trong từng thời kỳ khác nhau,
việc hình thành các tập đồn kinh tế dựa trên khn khổ pháp lý của quốc gia
đó, trong đó có vai trị của nhà nước, dựa trên quan điểm, tiêu chí của các nhà

lãnh đạo trong tập đồn m à việc hình thành tập đồn được hình thành theo
nhiều phương thức khác nhau. Tuy nhiên, sự hình thành các tập đồn kinh tế
cũng dựa trên một số phương thức sau:
1.2.1

Công ty mẹ mua công ty khác và biến thành công t v con của

mình.
Mục tiêu cùa phương thức này có thể thực hiện theo các cách như sau:


Mua tồn bộ cơng ty- mục tiêu đầu tư. Việc mua bán này bao gồm việc
mua tồn bộ tài sản có, tài sản thơng thường, việc mua các khoản nợ này
kèm theo bào đảm của cơng ty chuyển nhượng.



Chỉ mua một sơ tài sản có của cơng ty - mục tiêu đầu tư, thậm chí đó chỉ
là tài sản vơ hình như thương hiệu

1.2.2

Sát nhập công t y

Các hoạt động của công ty (công tỵ bị sát nhập) được sát nhập vào công ty
mẹ, thông thường được sát nhập vào một công ty con. Sau đó, cơng ty này
khơng tổn tại nữa.




(n <T>II«IUI

13

ẤLéiọ : M ĩ

- X4IO)

OC7W7


C MC tập đồn kình tế^Oĩệl Qlam
J

1.2.3

ồ oai trà trtmtị ơỉệe thúc đút/ nền hỉnh tỉ

Th khốn cơng t y

Theo qui định của một hợp đổng đặc biệt do hai bên ký kết giữa công ty
mẹ (hoặc công ty mẹ uỷ quyền cho một công ty con) với công tỵ cho thuê.
Công ty mẹ hoặc một công ty con sẽ nắm quyền quản lý, điều hành hoạt động
của công tỵ đưa ra cho thuê và trả tiền thuê khoa cho chủ sở hữu của công ty
này (trong một sô trương hợp việc th khốn cơng ty chi là tiền đề cho việc
sáp nhểp công ty trong bước tiếp sau).
1.2.4. T r a o đổi cổ phán.
Các cổ đông của công ty - mục tiêu đầu tư chuyển giao cho công ty mẹ
các cổ phần m à mình nắm giữa trong công ty - mục tiêu đầu tư. Đ ổ i lại, các
cổ đông này được chuyển giao các cổ phần tương ứng của cõng ty mẹ.

1.3 Các nguyên tác hình thành và phát t r i ể n t ể p đồn k i n h tê ở một sị
nước trên t h ế giới.
Từ các nghiên cứu cho thấy việc hình thành và phát triển tểp đồn kinh tế
được dựa trên nguyên tắc hiệu quả, tự nguyện và theo quy luểt thị trường.
Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, thành lểp một tểp đồn doanh nghiệp
khơng chỉ đơn giản là lắp ghép các doanh nghiệp thành viên lại với nhau m à
phải tạo nên một chỉnh thể kết hợp hữu cơ nhiều tâng lớp, cấp bểc. (Hổ Tổ
Diệu (1997) Baoli và Minggao (2004) "Phát triển tập đoàn doanh nghiệp ").
Việc hình thành tểp đồn cần tn thủ theo những ngun tắc sau:


Phù hợp với chính sách sản xuất và chiến lược phát triển kinh tế của nhà
nước. Việc hình thành tểp đồn phải có tác động tích cực tới điều chinh cơ
cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm. Trước hết cần hình thành các tểp đồn
trọng điểm có khả năng thúc đẩy các nghành sản xuất khác phát triển, tác
động tích cực tới việc nghiên cứu và triển khai sản xuất các mặt hàng chất
lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường...

(Vũ
14

Mip : di

ì - X4VO

-Xĩmơ


@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt ồ tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè




Khuyến khích cạnh tranh, hạn chế độc quyền. Đ ả m bảo cạnh tranh lành
mạnh, nghiêm cấm các hoạt động lũng đoạn thị trường hoặc phong toa
khu vực.



Phân định rạch rịi chức năng quản lý kinh doanh với chức năng quản lý
hành chính. Cơng ty mẹ của tập đồn khơng thể thực hiện cả hai chức
năng đó là quản lý kinh doanh và quản lý hành chính. Tập đồn cần đưữc
xác định khơng phải là hiệp hội m à là một tổ chức kinh tế. M ố i quan hệ
giữa công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên đưữc thiết lập trên cơ sở
nắm giữ cổ phẩn hoặc quan hệ kỹ thuật, không phải là quan hệ hành
chính.



Thực hiện ngun tấc đầu tư tự nguyện. Việc hình thành tập đồn phải
tn thủ theo nguyên tắc, các quy luật kinh tế, không thể thực hiện bằng
các mệnh lệnh hành chính. Việc thành lập tập đồn phải xuất phát từ việc
tự nguyện đóng góp cổ phần, tham gia cổ phần của người đầu tư, với sữi
dây liên kết giữa các doanh nghiệp chủ yếu là thơng qua vốn. Có như vậy
mới đảm bào các quan hệ rõ ràng trong nội bộ tập đoàn và ổn định cơ cấu
tổ chức.
Thái Lan cũng là một nước khá thành cơng với m ơ hình phát triển các tập

đồn lớn. Việc thành lập tập đoàn kinh tế là phải theo nhu cầu thị trường và
khả năng về nguồn vốn để đẩu tư. Những lĩnh vực kinh doanh m à tập đồn có

thế mạnh thì sẽ đưữc tập trung đầu tư, kinh doanh tại công ty mẹ và thông qua
các công ty con. Đ ố i với các lĩnh vực cần mờ rộng và phát triển thì có thể
thơng qua các cơng ty liên kết và cơng ty có vốn đầu tư để tập đoàn mở rộng
và phát triển dần dần.
Nhìn chung, các tập đồn kinh tế cùa Châu á đưữc hình thành mang nhiều đặc
điểm riêng của khu vực.



(Oán <T>II«IUI

15

ẤLéiọ : M ĩ

- X4IO)

OC7W7


@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt ồ tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè



Thơng thường các tập đồn ban đầu thường tìm ra các ngành có lợi thế
nhất để ưu tiên tập trung nguồn lực phát triển, sau đó mở rộng dần thế lực
ra ngồi.




Các cơng ty có triển vọng thì được Nhà nước tập trung hỗ trợ đầu tư và có
khuyến khích rõ ràng.



Tận dụng các yếu tố truyền thống như; tinh thần tự cường, ý thức dân tộc
cao, lòng yêu nước, tinh thần tận tuy với cơng viịc..để phát huy sức mạnh
tổng hợp.



Ln xác định sự nghiịp công nghiịp hoa, hiịn đại hoa đất nước là nhiịm
vụ trung tâm của quốc gia, từ đó có những chính sách cụ thê khuyến
khích, động viên các tập đoàn phát triển trong chiến lược thay thế nhập
khẩu và trong chiến lược hướng về xuất khẩu.



Có kiểu đi rút ngắn, tiến thẳng vào chiến lược kinh doanh đa dạng hoa.

2. M ơ hình phát t r i ể n của t ậ p đoàn k i n h t ế
Trên thế giới khơng có một m ơ hình "chuẩn" cho các tập đồn kinh tế, tuy
nhiên ta cũng có thể xem xét một số đặc điểm chưng về các m ơ hình phát triển
của các tập đồn kinh tế hiịn nay.
2.1. C ơ cấu tổ chức của các tập đoàn k i n h tế.
Ngày nay, khi m à khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, xu hướng toàn cầu
hoa, khu vực hoa ngày càng sâu rộng tác động nhiều tới cơ cấu của các tập
đồn kinh tế.
Nhìn chung, các tập đồn kinh tế có những hình thức cơ bản sau:
2.1.1


M ơ hình t ậ p đồn k i n h t ế theo cấu trúc holding
Các tập đồn theo m ơ hình cấu trúc holding có một đặc điểm dễ nhận

biết là khơng có sự kiểm sốt tập trung. Cơ cấu tổ chức bao gồm một văn
phòng và các doanh nghiịp thành viên. Văn phòng chịu trách nhiịm tiến hành
các hoạt động điều phối chung của cả tập đồn, khơng thực hiịn vấn đề kiểm



(n <T>II«IUI

16

ẤLéiọ : M ĩ

- X4IO)

OC7W7


Cịáe tập iĩtìàti kinh tế^Vỉệi Qlítm ồ oa! ff/t irtìnự tùệe thúi' itẩạ nền kỉtt/t tế

soát trực tiếp các hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp thành
viên. M ồ i doanh nghiệp thành viên đều có đầy đủ tư cách pháp nhân, có quyền
tự chủ cao về tà chính và kinh doanh. Hình thức này thường xuất hiện nhiều ở
i
các doanh nghiệp được hình thành từ sự hợp nhất theo chiều dọc.
Dạng phổ biến nhất của m ơ hình tặp đồn kinh tế tổ chức theo kiểu
holding là là m ơ hình cơng ty mẹ cơng - con. Trong đó cả cơng ty mẹ và cơng

ty con đều có tư cách pháp nhân độc lặp, có t i sản và bộ máy quản lý riêng,
à
mặc dù chức năng và mối quan hệ giữa các chủ thể này có khác nhau. về cơ
bản, những giao dịch trong nội bộ tặp đồn giữa cơng ty mẹ và các công ty
con hay là giữa các công ty con trong cùng một tặp đoàn đã trờ thành những
giao dịch bên ngoài, hay giao dịch thị trường.
Đặc điểm quan trọng cùa m ơ hình này là cơng ty mẹ sở hữu toàn bộ
hoặc một tỷ lệ nhất định vốn cổ phần trong các công ty con. Công ty mẹ chỉ
đề ra chiến lược và định hướng phát triển tổng thể của tồn thể tặp đồn, đồng
thời phân bổ nguồn lực thơng qua các hoạt động tài chính như phát hành, mua
à
bán chứng khoán, cơ cấu lại t i sản,... của các cơng ty con. Ngồi ra, cơng ty
mẹ cịn sù dụng nguồn vốn của mình để đẩu tư, góp vốn cổ phẩn, góp vốn liên
doanh, liên kết hình thà các cơng ty con, công ty liên kết.
nh
Các công ty con là những pháp nhân hoạt động độc lặp, có quyền tự chủ
trong hoạt động của mình. Trong nhiều trường hợp các công ty con này tiến
hành sà xuất, kinh doanh các sản phẩm khơng liên quan đến nhau. Hình thức
n
pháp l của công ty con khá đa dạng phản ánh sự phong phú trong các lĩnh
ý
vực hoạt động của công ty mẹ.
Theo tính chất và phạm vi hoạt động, m ơ hình cơng ty mẹ-con có hai
loại. Một là, m ơ hình cơng ty mẹ nắm vốn thuần tuy PHC (Pure holding
company) và hai là, m ơ hình cịng ty mẹ vừa nắm vốn vừa trực tiếp kinh doanh
OHC (Operating holding company). Trong đó m ơ hình PHC, hoạt động kinh
doanh chính của cơng ty mẹ là hình thức đầu tư vốn vào cơng ty khác. Trong
m õ hình OHC, bÍB-ca,nh> léàtìđầu tư vốn vào các cơng ty khác, cơng ty me còn



ẽớ
tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất - kinh doanh như m ọ i doanh
nghiệp khác.
Các OHC thường gặp ở nhiều quốc gia và là dạng khá đặc trưng của các
công ty lớn có một số cơng ty con. M ỗ i cơng ty là một pháp nhân độc lập có
quyền, nghĩa vụ như nhau và theo qui đợnh của luật công ty. Các cõng ty có
thể là một đối tác trong bất cứ giao dợch nào và chúng cũng được phép đầu tư
vào các cơng ty khác và vì vậy sẽ trờ thành cổ đông của công ty khác. Thông
thường, đa số các công ty lớn và sở hữu cổ phần của các cơng ty khác với mục
đích đầu tư hoặc kiểm sốt chúng.
PHC là một cơng ty cấu trúc vững chắc có kế hoạch và sự phân chia sắp
xếp bên trong. Khác với các OHC, PHC không được pháp luật một số nước
cho phép tồn tại. Ví dụ, các cơng ty nắm vốn dưới dạng thuần tuy ờ Hàn Quốc
và Nhật Bản được coi là bất hợp pháp do chính phủ cho rằng đày sẽ là nơi tập
trung quyền lực kinh tế. Tuy nhiên, gần đây những nước này đã xoa bỏ một số
hạn chế liên quan đến các công ty nắm vốn. Kết quả là các công ty nắm vốn
dưới dạng PHC được phép thành lập nếu đáp ứng được một sô điều kiện. nhất
đợnh.
Ư u và nhược điểm của m ơ hình này là:


Có sự tách biệt việc quyết đợnh chiến lược và quyết đợnh didều hành kinh

doanh của các nhà quản lý cấp cao ở công ty dạng PHC. Trong khi đó, các nhà
quản lý cấp cao ở OHC

phải tập trung vào cả việc ra quyết đợnh điều hành

kinh doanh của cơng ty mình và các quyết đợnh mang tính chiến lược của tồn

tập đồn.


Thay đổi cơ bàn trong hành vi của nhà quản lý trong các PHC. Các nhà

quản lý trong mỗi bộ phân có thể trở thành Chủ tợch của một cõng ty con độc
lập. Đ ố i với các cõng ty lớn cấu trúc holding có khả năng thành cơng hơn
trong việc tách quản lý với vấn đề quyền sờ hữu (và kiểm soát), đây là một đặc
trưng cơ bản chủ yếu của hệ thống cơng ty mở ờ các nền kinh tế có thợ trường
vốn phát triển mạnh.

18

Múp : ti t ỉ -

X4fO


@áe tập ittìàn kinh tế^UiệẦ Qờnrt ồ tui ì trồ trtìtit/ eỉệe thúi' đaụ nền kình tè



Tập trung vào quản lý công ty đối v ố i nền kinh tế có thị trường vốn phát

triển mạnh, đang trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhằm đạt hiệu quả về vốn
được đo bằng chỉ số tỷ suất l ợ i nhuận trên vốn cổ phẩn ROE

(Return ôn


Equity) là tất yếu. Hệ thống các PHC xuất hiện như mủt giải pháp đáp ứng
nhu cầu nhằm đánh giá quản trị công ty và hiệu quả của đầu tư vốn.


Thuận lợi trong việc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới. Công ty nắm

vốn tự quyết định lĩnh vực và mức đủ tham gia đầu tư. Các chuyên gia về các
lĩnh vực đầy tư và quản lý vốn đầu tư kinh doanh tại các văn phịng điều hành
của m ơ hình cấu trúc holding có điều kiện ngày càng tích lũy được nhiều kinh
nghiệm. Vì vậy, việc tham gia và rút lui khỏi hoạt đủng kinh doanh, xây dựng
các danh mục đầu tư kinh doanh mới của công ty nắm vốn trờ nên thuận lợi và
tốt hơn.


Cơng ty nắm vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn được

coi là hình thức phân chia bớt rủi ro cho các công ty con. Tuy nhiên, trên thực
tế công ty mẹ thường bảo lãnh nợ và các hoạt đủng thương mại nủi bủ đe lạo
ra sự liên kết chặt chẽ nên công ty mẹ vẫn phải nhận phần rủi ro này của các
công ty con.


Tự do lưu chuyển tiền tệ. Bất lợi cùa công ty nắm vốn và các công ty con

là mức đủ tự do trong lưu chuyển của dòng tiền thấp hơn. Nói chung, lợi
nhuận sau thuế do các cơng ty kinh doanh có được chính là lợi tức của cơng ty
mẹ. M ủ t cơng ty con A có thể đẩu tư vào công ty con B hoặc cho công ty con
B vay vốn. Tuy nhiên, trong trường hợp này cơng ty mẹ khơng có bất kỳ mối
quan hệ tài chính trực tiếp nào với cơng ty B. Vấn đề mất quyền kiếm soát sẽ
nảy sinh khi chấp nhận cơ cấu nắm vốn.



Quyển tự quyết định của các cơng ty thành viên. Bên cạnh việc khống chế

cổ phần, chức năng chính cùa loại hình cơng ty mới xuất hiện là thực thi các
quy định có liên quan đến giá cả, sàn lượng và sản phẩm m à các công ty thành
viên đã ký kết. Ngoài những vấn đề trên các cơng ty thành viên hầu như đều



(n <T>II«IUI

19

ẤLéiọ : M ĩ

- X4IO)

OC7W7


@áe tập đttịn kỉnh tê'(ĩ)ìệi Qíam ồ oai ỉm tran ri oĩệe thúi' ĩtàtỊ nền kình tỉ

CĨ quyền tự quyết định đối với những vấn đề khách không kém phần quan
trọng như xác định quy m ô doanh nghiệp thành viên k h i mua bán sản phẩm,
dịch vụ, giảm bớt tình trạng cạnh tranh giá cả và khơng xâm phạm tới quyền
tự chủ và tính tích cực của các doanh nghiệp.

2.1.2


M ơ hình tập đồn kinh tế theo cáu trúc hỗn hừp

M ơ hình này két hừp giữa m ô hình câu trúc nhất thể và m ô hình cấu trúc
holding, phù hừp với những tập đoàn quy m ô lớn đòi hỏi vừa tập trung vừa
phân quyền, nhưng hướng tới hiệu quả tổng thể.
Tính chất tập trung thể hiện ờ cơ chế kiểm soát tập trung cùa cơ quan
văn phịng tập đồn đối với 3 lĩnh vực quan trọng nhất. M ộ t là, quyết định các
vấn đề mang tính chiến lưừc của tập đồn (đẩu tư mới hoặc rút l u i khỏi thị
trường, định hướng chiến lưừc phát triển, kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm
của tập đồn). Hai là, quyết định các chính sách chung và điều hành các giao
dịch bên trong tập đoàn. Ba là, tuyển chọn, bổ nhiệm hoặc cử, đánh giá, giám
sát, miễn nhiệm các cán bộ cao cấp của tập đoàn.
Việc phân bổ nguồn lực và điều hành các giao dịch nội bộ của vãn
phịng chính khơng chỉ dựa trên những hoạt động tài chính cùa mỗi cơng ty
con m à quan trọng hơn, nó gắn kết những hoạt động này với việc thực hiện
chiến lưừc kinh doanh và tôi ưu hoa hiệu quả hoạt động của tập đoàn. Đồng
thời, văn phịng tập đồn và mỗi lĩnh vực hoạt động cụ thể đều đưừc tiến hành
quản lý tập trung theo m ơ hình dạng cấu trúc hỗn hừp.
Tính chất phàn quyền thể hiệnở chỗ các công ty con hoặc chi nhánh có
quyển khá rộng rãi khi thực hiện các quyết định đầu tư, kinh doanh, có quyền
tự chủ nhiều hơn trong sản xuất kinh doanh và tự chủ về t i chính. Có thể coi
à
đây là các trung tâm lừi nhuận và là trung tâm giá thành. Hoạt động kinh
doanh của các đơn vị thành viên tập đoàn chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp
của các ban chức nâng như ban dự án, ban nhân sự ban phân phối...
Cơ cấu tổ chức của tập đoàn gồm 3 cấp quan hệ:

Dù Dãn
20


Mép : (trĩ -

-X&ìlơ


×