TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
TRO DE
UNIVEREITY
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đê
tài:
HOẠT
ĐỘNG BẢO HIỂM
TIÊN Gửi TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN QUỐC
TE (VIB
BANKỈ
Sinh
viên thực hiện
:
Nguyễn
Diệu
Hằng
Lớp : Pháp 1 - K40 •
KTNT
Giác
viên hướng dẫn
:
TS.
Trịnh
Thị
Thu Hương
ỊTnư
VIỄN
Ị
Ị SUỊi
>"-"•' -ị
\ỵ OM Ể Ị
HÀ NỘI, 2005
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
Chương
ì:
Những
ván
đề
cơ
bản
về
Bảo
hiểm
tiền
gửi
và
Tổ
chức
Bào
hiểm
tiền gửi Việt Nam 3
li
Giới
thiệu
chung
về
bảo
hiểm
tiền
gửi
(BHTG)
3
1.1 Khái niệm BHTG 3
\.2VaitròcủaBHTG 5
li/ Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 7
2. Ì Sụ cấn thiết của hệ thống bảo hiểm tiên gửi tại Việt Nam 7
2.2 Tổ chức Bảo hiểm tiên gửi Việt Nam (BHTGVN) 12
2.2. Ì Lịch sử phát triển của Tổ chức BHTGVN 12
2.2. Ì. Ì Quá trình hình thành Tổ chức BHTGVN 12
2.2.
Ì
.2
Những
mốc
quan
trọng
trong
quá trình phát
triển
của
Tổ
chức
BHTG
VN
13
2.2.1.3
Những
nét chính
qua
5
năm
hoạt
động
của
Tổ
chức
BHTGVN
14
2.2.
Ì
.4
Cơ
s
pháp lý
cho
hoạt
động
của
tổ
chức
BHTGVN
19
2.2.2 Chức năng vù nhiệm vụ và quyền hạn của Tổ chức BHTGVN 21
2.2.3 Quy tắc hoạt dộng của Tổ chức BHTGVN 24
Chương li: Bảo
hiểm
tiền
gửi
tại
Ngân hàng Thương
mại
cổ
phán
Quốc
tế
(VIB Bank) 34
li
Giới
thiệu
VIB
Bank
34
Ì.
Ì Quá trình thành lập và phát triển
34
1.2 Cơ cấu tổ chức 35
Ì .3 Lĩnh vực hoạt động 37
1.4 Tình hình kinh doanh 38
li/
Nghiệp
vụ
nhận
tiền
gửi
tạiVIB
Bank
41
2. Ì Đối với khách hàng cá nhân 41
2.2 Đối với khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp 43
IU/
Nhận
thức
về
lợi
ích
của
việc
tham
gia
Tổ
chức
BHTGVN
44
3. Ì Đối với người gửi tiền 44
3.2 Đôi với ngân hàng 45
IV/
Thực
trạng
hoạt
động
Bảo
hiểm
tiền
gửi
tại
VIB
Bank
49
4. Ì Những nghĩa vụ khi tham gia tổ chức BHTGVN 49
4.2 Những nét chính trong hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại VIB
Bank 51
Chương
IU:
Một
số
giải
pháp và kiên
nghị
53
ì/
Định
hướng
phát
triển
53
Ì. Ì Đnh hướng chung của tổ chức BHTGVN 53
Ì .2 Đnh hướng phát triển của VIB Bank 54
li/
Một
số
giải
pháp và
kiến
nghị
57
2.1 Kiến ngh với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 57
2.1.1 Xây dựng luật hay pháp lệnh vế bảo hiểm tiền gửi 58
2.
Ì .2 Tăng cường năng lực tài chính cho tổ chức BHTGVN
58
2.1.3 Áp dụng phạt hoặc các biện pháp cưỡng chế đối với các tổ chức tín dụng
chậm nộp phí bảo hiểm tiền gửi 59
2. Ì .4 Xây dựng cơ sẩ thực tế để tính toán mức độ bảo hiểm tiền giá 59
2. Ì .5 Xây dựng cơ chế thu phí theo tương quan rủi ro của tổ chức tín dụng tham
gia bảo hiềm bằng cách xếp hạng 60
2.1.6 Nên chăng Việt Nam cẩn thực hiện bảo hiểm đối với tiền gửi bằng ngoại
tệ
61
2.1.7 Cẩn phải khống chế độ lớn của quỹ dự phòng nghiệp vụ 61
2.2 Kiến nghị với Tổ chức BHTGVN 62
2.2.1 Về tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhàn lực 62
2.2.2 Về việc phát triển cơ sẩ hạ tầng dịch vụ tài chính 63
2.2.3 Về việc phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức đoàn thể 64
2.2.4 Về nghiệp vụ 64
2.3 Giải pháp kiến nghị đối với VIB Bank 67
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
^/ttìá
/í/ậtt
/đĩ /lự/ùêp
nguyễn
Biêu
lịằng
LỜI
MỞ ĐẦU
Thế giới đã và đang biến đổi không ngừng với những thành tựu vượt bậc về mặt
kinh
tế-Chính
trị-xã
hội,
khoa
học
kỹ
thuật
và công
nghệ.
Cùng
với
những
tiến
bộ chung
cởa nền
kinh
tế thế
giới,
bộ
mạt
kinh
tế cởa các
quốc
gia
cũng
có
những
khởi
sắc
đáng
kể.
Việt
Nam
cũng không
nằm
ngoài
xu
hướng
đó, qua
hơn
20
năm
cải cách
mở
cửa nền
kinh
tế
đất nước chúng
la đã đạt
được
những
tiến
bộ hết sức
đáng khích
lệ
trong
công
cuộc
xây
dựng
và
phát
triển
trên
mọi
phương
diện
cởa
đời sống.
Có được những thành lựu đó chúng ta không thế không nói đến những nỏ lực
trong
phái
triển
kinh
tế,
trong
việc
tập
trung
mọi
nguồn
lực,
sức
người,
sức cởa
cho công
cuộc
xây
dựng
đất
nước.
Từ
trước
đến nay
việc
huy
động
vốn
để
phát
triển
kinh
tế là một
việc
làm
rất
cần
thiết
và
việc
làm này
càng
quan
trọng
hơn
trong
công
cuộc
công
nghiệp
hoa -
hiện
đại
hoa đất
nước
hiện
nay.
Chúng la
có
thể
huy
động
vốn
từ
rất
nhiều
nguồn
khác nhau,
trong
nước cũng
như
ngoài
nước,
từ
nguồn
đầu tư
nước ngoài
như: FDI, ODA, BÓT, BTO. BT,
Và
quan
trọng
hơn
cả
là huy
động
từ
nguồn
đầu tư cởa các
cá
nhân.
các lố
chức
và
doanh
nghiệp
trong
nước
. Đây là chở
trương phát
huy
nội lực
nhằm
phái
triển
kinh
tế
trong
thời
đại
mới và
nhiệm
vụ này
được
giao
cho các
ngân hàng
và quỹ
tín
dụng
nhân
dân, các tổ
chức
này là nơi tập
trung
nguồn
vốn
nhàn rỗi
từ các
doanh
nghiệp
và
người
dân một
cách rất
hữu
hiệu.
Để
làm
tốt được điêu
này
chính
bản
thân
các tổ
chức
đó
phải
tự
tạo
cho
mình
một uy tín
nhai
định
đối
với
người
gửi
tiền
dù là
bằng cách
này hay
cách khác.
Họ
có thể tự
nâng
cao
năng
lực
lài
chính
và uy tín cởa
mình,
từng
bước
tạo
lòng
tin
cho
người
gửi
tiền.
Tuy
nhiên
bên
cạnh
đó
người
gửi
tiền
cần
có
sự đảm bảo
chắc
chắn
hơn nữa
cần
phải
có
một tổ
chức chuyên trách đứng
ra
nhận trách nhiệm
về
những
khoản
tiền
cởa
người
gửi khi các tổ
chức
huy
động
gặp
phải
khó
khăn
trong
chi trá
I
nguyễn Điệu nàng
cũng
như bị phá
sản.
Làm được
điều
này không
những
các tổ
chức
huy
dộng
tiền
gửi
có
thể
phần
nào yên tâm hơn vê
những khoản
tiền
của khách hàng mà
chính
những người gửi
tiền
cũng
an tâm hơn về
khoản
tiền
của mình. Chính vì
vậy
sự
ra
đời
bảo
hiểm
tiền
gửi
là một
tất
yếu khách
quan
đáp ứng đòi
hỏi
của
nền
kinh tế thị
trường,
phớc
vớ
lợi
ích của chính bản thân
người gửi
tiền
cũng
như sự ổn định lành
mạnh
của nền
kinh tế.
Bảo
hiểm
tiền
gửi là một khái
niệm
còn rất mới đối với rất
nhiều
người
và đối
với
cả nền tài chính
Việt
Nam mặc dù nó đã
xuất
hiện rất
lâu trên
thế
giới,
chính vì vậy
khoa
luận
này
với
một quy mô còn nhỏ hẹp nhưng
cũng
mong
muốn được trình bày sơ qua về bảo
hiểm
tiền
gửi
và
những
vấn đề có liên
quan
nổi
bật
hiện
nay.
Khoa
luận
trình bày về khái
niệm
bảo
hiểm
tiền
gửi
trên
thế
giới
và
tại
Việt
Nam; đồng
thời
điếm
qua tình hình
hoạt
động bảo
hiếm
tiền
gửi
tại
Việt
Nam - về
việc Việt
Nam đã xây đựng hệ
thống
bảo
hiểm
tiền
gửi
của
mình như
thế
nào và
nhận
thức
của các
tổ chức tham gia
bảo
hiểm
tiền
gửi
ở
Việt
Nam, cớ
thể
là của ngân hàng Thương mại cổ
phần
Quốc
tế.
Khoa
luận
gồm 3 chương:
Chương ì : Những vấn đề cơ bản về Bảo
hiểm
tiền
gửi và Tổ
chức
Bảo
hiếm
tiền
gửi Việt
Nam
Chương li: Bảo
hiểm
tiền
gửi tại ngàn hàng Thương mại cổ
phần
Quốc tế (VIB
Bank) -
Quá trình
nhận
thức
và
tham
gia
Chương IU: Một số
giải
pháp và
kiến
nghị
2
3Z/r0á
/t/ậ/t
/ti/ /tự/r/êfi
nguyễn Điệu Tịằng
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG
VÂN ĐỂ
cơ BẢN
VÊ
BẢO
HIỀM
TIÊN
GỬI
VÀ TỔ CHỨC BẢO
HIỂM
TIỀN
GỬI
VIỆT
NAM
li
Giới
thiệu
chung
về bảo
hiểm
tiền
gửi
(BHTG)
1.1 Khái niệm BHTG
Bảo
hiểm
tiền
gửi đã
xuất
hiện
trên
thế
giới
từ
những
năm 30 của thế kỷ XX cụ
thể
là sau cuộc khủng hoảng
kinh
tế thế giới
1929-1930.
Cuộc
khủng hoảng
này
đã
tấc
dộng
sâu
sắc
đến nền
kinh
tế thế giới
và khách
quan
đòi
hỏi
sự
ra đời
của
một
tỳ
chức
bảo
hiểm
chuyên trách về
tiền gửi.
Ngày
nay,
đã có
rất
nhiều
quốc
gia
xây
dựng
cho mình một hệ
thống
bảo
hiểm
tiền
gửi vững chắc
và
hiệu
quả
như: Canada,
Hoa
Kỳ, Đức,
Hàn
Quốc
Các
nước
này
cũng
đưa
ra
rất
nhiều
những
định
nghĩa
khác
nhau
về Bảo
hiểm
tiền gửi,
sau
đây là một vài
định
nghĩa
thể
hiện
được rõ ràng và đầy
đủ
nhất
nội
dung
và
các mặt
hoạt
động của
bảo hiểm
tiền gửi:
Trong
cuốn
"Từ điển
Kinh
tế
Oxford"
xuất
bản
năm
1997
tại
NevvYork, John
Black
định
nghĩa rằng:"Bảo hiểm
tiền gửi
là
dịch
vụ
bảo
hiểm
rủi
ro
các Ngàn
hàng
hoặc
các
trung
gian
tài chính bị phá sản cho
những người
có
tiền
gửi
tại
các ngân hàng
hoặc
các
tỳ
chức
trung
gian
tài
chính đó".
Công
ly bảo
hiểm
Canada
(CDIC)
1
lại đưa ra
định
nghĩa:
"Bảo
hiểm
tiền
gửi
bảo
vệ
những khoản
tiền gửi
quy định
tại
các
tỳ chức
thành viên của hệ
thống
Bảo
hiểm
tiền gửi
trong
trường hợp
lỳ
chức
thành viên bị
phá
sản.
Nếu
một tỳ
chức
thành viên bị phá
sản
Công
ty
Bảo
hiểm
tiền gửi
sẽ đứng
ra bồi
thường cho
những người
gửi tiền tại
các
tỳ
chức
đó".
1
CDIC: Canada
DeDosit
Insurance
CorDOration
3
3Z/t/?á /f/ậf/
tôi
/tự/i/êp
nguyễn Điệu
lịằng
Nói
chung
ở cả
hai
định
nghĩa
chúng
ta
đểu
thấy
được trách
nhiệm
cua một tô
chức
trung
gian
-
tổ chức
bảo
hiểm
tiền
gửi đối với
những
khoán
tiền
gửi
của
khách hàng
tại
các
tổ chức
huy động
tiền
gửi tham gia
bảo
hiếm
trong
trưằng
hợp
bất
trắc
xảy
ra với
các
tổ
chức
này.
Tại
Việt
Nam, Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày
01/01/1999
của Chính phủ về
bảo hiểm
tiền
gửi
không đưa
ra
một định
nghĩa
cụ
thế
về
BHTG
nhưng đã nêu
rõ mục đích
của
hoạt
động Bảo
hiểm
tiên
gửi
tại
Việt
Nam như
sau:
"Hoạt
động
Bảo
hiểm
tiền
gửi
tại Việt
Nam nhằm bảo về
quyền
và
lợi
ích hợp pháp của
ngưằi
gửi
tiền,
góp
phần
duy trì sự ổn định của các
tổ chức
tín
dụng,
bảo đảm
sự
phát
triển
an toàn lành
mạnh
hoại
động ngân hàng".
Từ
những
định
nghĩa
trên chúng
ta
có
thể
rút
ra
một số dặc
điểm
của Bảo
hiểm
tiền
gửi:
- Đây là
loại
bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự
của
các
tổ
chức
huy động
tiền
gửi
đối
với
ngưằi gửi
tiền.
Trong
những
trưằng hợp như mất khả năng
thanh
toán,
phá
sản,
thì
ngưằi
bảo
hiểm
sẽ có trách
nhiệm đối với
những
khoản
tiền
gửi
của
ngưằi
gửi
tiền
thay
cho
những
tổ
chức
huy động
tiền
này.
-
Loại
bảo
hiểm
này chí dành riêng cho các
khoản
tiền
gửi
như
tiền
gửi
tiết
kiệm
có kỳ
hạn,
không kỳ
hạn;
tiền
gửi
không kỳ
hạn,
ngoài
ra
các
loại tiền
khác như
tiền
đầu tư thì không
thuộc
phạm
vi
điều
chỉnh
của nó. Ớ
Việt
Nam
có quy định
rằng
khoản
tiền
gửi
này
phải
là đồng
Việt
Nam, cồn đổng
ngoại
tệ
thì không được bảo
hiểm.
-
Ngưằi
được bảo
hiểm
là các Ngân hàng và các tổ
chức
huy động
liền
gửi
khác.
Các tổ
chức
này là
ngưằi
mua bảo
hiểm
cho khách hàng của mình là
những
ngưằi gửi
tiền.
4
^XAữá
/uâtt
MỈ tiự/t/êp
nguyễn
Diệu
I)ằng
-
Người
hưởng
lợi
bảo
hiểm
là
người
gửi tiền tại
các
tổ
chức
tham
gia
báo hiêm.
Người
hưởng
lợi
không
phải
trực
tiếp
mua bảo
hiểm,
chỉ cần họ
tham
gia gửi
tiền tại
các
tổ
chức
tham
gia
bảo
hiểm
tiền gửi thì tự
nhiên họ đã
là
người
hưởng
lợi
bảo
hiểm
trong
những
trường hợp
bất
trắc
xảy
ra đặi với
những
khoản
tiền
của
họ
tại
các
tổ
chức
tham
gia
bảo
hiểm
tiền gửi
đó.
1.2 Vai trò của BHTG
Mặc dù
ra đời
muộn
hơn
rất
nhiều
so
với
lịch
sử phát
triển
của các Ngàn hàng
thương
mại,
nhưng
ngay
từ khi
xuất
hiện,
Bảo
hiểm
tiền gửi
đã
trở
thành một
hoạt
động hỗ
trợ
không
thể
thiếu
đặi với
hoạt
động Ngân hàng. Vai
trò,
vị trí
của
bảo
hiểm
tiền gửi
càng được nâng cao sau
những
biến
cặ
của thị
trường tài
chính
tiền tệ thế giới
vào
những
năm
cuặi
của
thế
kỷ trước. Nói
chung,
hoạt
động
bảo
hiểm
tiền gửi
đóng
hai vai
trò chính sau đây:
- Bảo hiềm
tiền
gửi tạo lập
và duy
trì
niềm
tin
của công chúng vào ngành
ngàn hàng
Thông qua
việc
bảo
hiểm
có mức độ
đặi với tiền gửi
của công chúng
trong
hệ
thặng
ngân hàng, bảo
hiểm
tiền gửi
đã góp
phần
tạo ra
một công cụ đẩu tư có
rủi
ro
thấp,
thích hợp
với
những
nhà đầu tư không mạo
hiểm.
Nhờ vào công cụ
này mà hệ
thặng
ngân hàng
thu
hút được
nguồn
vặn
tiết
kiệm
nhàn
rỗi
trong
dân cư để
thực
hiện
được
chức
năng
trung
gian
tài chính một cách tích
cực.
Có
thế
khẳng
định
lại
rằng
bảo
hiểm
tiền gửi
là nhàn
tặ
cực kỳ
quan
trọng
trong
việc
duy trì
niềm
tin
của công chúng vào hệ
thặng
ngàn hàng. Điều này được
nhận
thức
và
chứng
minh
rất
rõ ràng
tại
những
nước đang phát
triển,
những
nước
có ngành ngân hàng yếu kém,
tiềm
lực tài
chính không đủ
mạnh.
Mục tiêu
quan
trọng
nhất
của một
tổ
chức
huy động
tiền gửi
là
phải
làm sao huy động
được
sặ
tiền
mình
mong
muặn
nhằm đạt được mục đích và kế
hoạch
riêng
nhưng không
phải
tổ
chức
nào
cũng
làm được điều đó vì nó không
xuất
phái từ
5
^/t/ĩá
/líậ/t
/tỉ/
ểtự/t/fft
ĩỉgưyẻn Điệu Tịằng
ý muốn chủ
quan
của bản thân ngân hàng mà nó còn phụ
thuộc
rát lơn vào tam
lý
cũng
như sự
lựa
chọn
của
người gửi
tiền.
Mong muốn
lớn
nhất
của một
người
gửi tiền
là
khoản
tiền
của mình có
thể sinh
sôi nảy nở mà không gặp
bất
cứ
điều
bất
trắc
gì, với
tám lý đó họ luôn tìm
kiếm
một cơ sở đáng
tin
cạy đế
giao
phó
khoản
tiền
đó.
Thế nào là một cơ sở đáng
tin
cạy
cũng
là một
điều
đáng bàn cãi.
Người gửi
tiền
không
phải
lúc nào
cũng
là
người
biết
rõ về các tổ
chức
tài
chính,
tín
dụng,
đôi
khi
họ còn
chẳng
hiểu
gì về
hoạt
động của các ngân hàng
điều
họ cần
chỉ
là một
niềm
tin
và
niềm
tin
ấy được
khẳng
định thông qua một
tổ
chức
mà họ cho
rằng vững
chãi và an toàn bảo đảm cho của
cải
của
họ.
đó
chính là
tổ chức
bảo
hiểm.
Chính vì vạy
vai
trò của bảo
hiểm
tiền
gửi
là không
thể
thiếu.
- Bảo hiểm
tiền
gửi
giúp
ẩn
định
của hệ
thống
tài
chính
và ổn
định tăng
trưởng kinh
tê
Thông qua các quy định an toàn và cơ chế giám sát hoạt động ngành ngân
hàng,
bảo
hiểm
tiền
gửi
đã góp
phần
nâng cao khả năng quăn
trị rủi ro,
khả
năng
điều
hành ngành ngân hàng nói riêng và ngành tài chính nói
chung.
Các
ngân hàng
khi tham gia
bảo
hiểm
tiền
gửi,
vì
lợi
ích của chính mình họ
phải
chăm
lo
đến sự an toàn của
những
khoản
tín
dụng.
Nếu như họ không chú ý đến
việc
quản
trị
một cách
hiệu
quả
những
rủi
ro
xảy đến
với
mình, không cân
nhắc
kỹ
trước
những
khoản
đầu tư mạo
hiểm
thì ngoài sự đe dọa phá
sản,
một
nguy
cơ
lớn đối với
họ là sự
trừng
phạt
của
tổ chức
bảo
hiểm
tiền
gửi.
Những
người
gửi tiền
sẽ mất dần đi
niềm
tin
đối
với
khả năng tài chính và
điều
hành của các
ngân hàng
hoạt
động kém
hiệu
quả và
điều
này
tất
yếu sẽ dẫn đến hạu quá xấu
đối với
tương
lai
phát
triển
của các ngân hàng
bởi
ngoài
việc
đánh mất đi
niềm
tin
từ
công chúng họ còn
phải
chịu
sự đề phòng của cả hệ
thống
ngân hàng, tài
chính
-
tiền
tệ.
6
_~ĩ?/ỉtư/ ///Ợề/ /đĩ/ỉự/t/ệp
nguyễn
Diệu I)ằng
Với
nguồn lực
là quỹ bảo
hiểm
tiền
gửi
đủ khả năng can
thiệp
kịp
thời
khi
tô
chức tham
gia
bảo
hiểm
tiền
gửi
lâm vào tình
trạng
khó
khăn.
bảo
hiểm
tiền
gửi
đã giúp ngăn
chặn
và cô
lập
hiệu
ứng rút
tiền
hàng
loạt
và sụp đắ của hệ
thống
ngán hàng
khi
một vài
tắ
chức
ngân hàng gặp
rắc
rối.
Khi
các
tắ chức nhận
tiền
gửi
tham
gia
bảo
hiểm
lâm
phải
tình
trạng
quẫn
bách về mặt tài
chính,
mất khả
năng
chi trả
hay phá sản thì
điều
quan
trọng
và cần
thiết
là
phải
tránh được
việc
rút
tiền
hàng
loạt
do tâm lý
lo
sợ của
người gửi
tiền.
Tâm lý này không
chỉ
ảnh
hưởng
đến
những
nguôi
gửi
tiền tại
ngàn hàng gặp khó khăn mà nó còn
lan ra
ở
tất
cả các ngân hàng,
điểu
này gây ảnh
hướng
rất
xấu đến toàn hệ
thống.
Một
khi
có khó khăn xảy
ra,
nguôi rút
tiền
đồng
loạt
sẽ làm cho hệ
thống
ngân hàng
không còn khả năng
chi
trả
bởi
chúng
ta
biết
hoạt
động của ngân hàng liên
quan
đến
việc
quay
vòng
vốn,
tiền
của chúng
ta gửi
vào không
chỉ
đứng yên
tại
đó mà
tham gia
vào quá trình đẩu tư và
thu
lợi
nhuận
thông qua
việc
cho vay
của
các ngán hàng, do đó
việc
cẩn
phải
huy động một
nguồn
tiền
mặt
lớn phục
vụ
cho
việc chi trả
tiền
gửi
là một
điều
không
thể đối với
bất
cứ một ngân hàng
nào. Khi
đó, sự giúp sức của bảo
hiểm
tiền
gửi
là một cứu cánh, một
lối
thoái
mà chính bản thân các ngân hàng có
thể tự
xây
dựng
để bảo đảm cho mình.
Có thể nói
rằng những
đóng góp của bảo
hiểm
tiền
gửi cho sự ắn
định,
lành
mạnh
của ngành ngân hàng và nền tài chính là không
thể
phủ
nhận
và đã được
khẳng
định
trong
thực
tế
lại
hầu
hết
các nước trên
thế
giới.
li/ Bảo hiếm tiền gửi tại Việt Nam
2.1 Sự cần thiết của hệ thống bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam
Theo quy định của Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày OI tháng 9 năm 1999 của
Chính phủ về bảo
hiểm
tiền
gửi
thì "các
tắ chức
tín
dụng
và
tắ chức
không
phải
7
nguyễn
Điệu
lịằng
là
tổ
chức
tín dụng dược phép
thực
hiện
một số
hoạt
động ngàn hàng
theo
quy
định của
Luật
các
tổ
chức
tín dụng có nhận
tiền gửi
của cá nhàn
phải
tham
gia
bảo
hiểm
tiền gửi bắt
buộc".
Quy định này
chứng
tố
một điều
rấng
bào
hiểm
tiền gửi
là một công cụ cần
thiết
của Nhà nước
trong
việc
làm ổn định và lành
mạnh
nên
kinh
tế tài
chính.
Hiện
nay
đất
nước
ta cần
có sự bảo đảm của bảo
hiểm
tiền gửi bởi
những lý do
sau
đây:
Bảo hiểm tiên
gửi
giúp
tạo
tâm
lý
an
tâm,
bên vững cho người
giá
tiên,
không để
xảy ra
những cảnh hoảng loạn do việc người
gửi
tiền đóng loạt đổ
xô
đến rút
tiền ở
các
ngàn hàng
Trước
hết
phải
nói đến
thực
tiễn
tình hình
đất
nước
ta,
chính sách
mở cửa của
Đảng
và Nhà nước
ta
đã
tạo
những bước
khởi
sắc
cho nền
kinh
tế, tạo ra
một kỷ
nguyên mới cho sự phát
triển
toàn
diện
của
đất
nước. Cùng
với
sự phát
triển
kinh
tế đất
nước
đời
sống
vật
chất
và
tinh
thần
của nhân dán ngày càng được
cải
thiện.
Trước đây họ chỉ
lo
ăn
từng
bữa,
nay đã có của ăn của
để,
theo
đó nhu
cầu
dự
trữ của cải
ngày càng
tăng.
Cũng vì vậy họ cần tìm
kiếm
một nguồn
giữ
tiền
ổn
định,
an toàn để
giao
phó
tài
sán
của
mình và
rất
nhiều
các
tổ
chức
và cá
nhân đã tìm đến các ngân hàng để
gửi tiền.
Tuy
nhiên,
vấn đề vẫn
là: liệu
đồng
tiền
của họ có được an toàn không? Câu
hỏi
này đã được
đặt
ra
với
rái
nhiều
người
gửi tiền
không
chi
ở
nước
ta
mà ở
tất
cả các nước trên
thế giới, tuy
nhiên
cũng
phải
nói
rấng
đây là mội vấn để
rất
quan
trọng
đối với
người
gửi liền
ở
nước
ta bởi:
người
gửi tiền
nếu
là
cá nhân thì đa số họ đều là
người
lao
động và
đồng
tiền
họ
kiếm
được không
phải
là dễ dàng chính vì vậy họ
rất
cẩn một sự
đảm bảo
chắc
chắn;
còn nếu
người
gửi tiền
là một
tổ
chức
thì
tiềm
lực
kinh
tế
của
họ
cũng
không
thể
nói là
lớn
vì đa số
hoạt
động
kinh
tế của
nước
ta
đều là
8
^/tĩtỉí
/tỉậ/t
MĨ
tỉịf/t/êft
Rguyễn
Diệu
í}àng
của
các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
chưa có một
tổ chức
nào
lớn
mang tính tập
đoàn và số
tiền
họ
gửi
cũng
là
rất
cần
thiết
cho
hoạt
động
kinh
doanh
sau này.
Chúng ta đã có những bài học thỹc tế rất đáng được quan tâm một cách đúng
mức như sỹ
việc
những người
gửi
tiền
đổ xô đến rút
tiền
của mình
tại
các Quỹ
tín
dụng
(thành
thị)
và Hợp tác xã tín
dụng
(nông thôn) và
khi
không rút được
tiền
họ đã gây sức ép
với
các cơ
quan quyền
lỹc
hữu
quan
đòi được
chi trả
số
tiền
họ đã
gửi
vào các Quỹ tín
dụng.
Tiếp theo
đó,
người
dân
Việt
Nam đã
chứng
kiến
một
cuộc
đổ vỡ dây
chuyền
của gần
8000
Hợp tác xã tín
dụng
và
Quỹ tín
dụng
trong
phạm
vi
cả
nước.
Sỹ đổ vỡ này đã để
lại
những
hậu quả
rất
nghiêm
trọng
đối
với
tài sản của
người gửi
tiền.
Họ không có cách nào để có
thể
thu hổi
được số
tiền
mà mình đã
gửi
vào các Quỹ tín
dụng
và
tất
yếu là họ
mất
dần
niềm
tin
vào các Quỹ tín
dụng
nói riêng và vào hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam nói
chung. Khi
đó
rất
nhiều
người
có một ước muốn
chung
là giá như
chúng
ta
có được một cơ
quan
đứng
ra
chi trả
cho
người gửi
tiền
thì
thảm
họa
đã không xảy
ra.
Sau gần 20 năm
thỹc hiện
chính sách đổi mới,
Việt
Nam đã đạt được
nhiều
thành công
rỹc rỡ
nhưng
cũng
bộc
lộ
một số yếu kém nói
chung
và
trong
quán
lý tài chính, ngân hàng nói riêng. Ở
thời
điểm
năm
2000,
trong
loàn hệ
thống
ngân hàng có
nhiều
Tổ
chức
tín
dụng
(TCTD) đặc
biệt
là các Quỹ tín
dụng
nhân
dân (được xây
dỹng
lại
từ
năm
1993)
đã nằm
trong
tình
trạng
kiếm
soát đặc
biệt;
nhiều
tổ chức
thức
sỹ đã mất khả năng
thanh
toán nhưng chưa
thể
chấm
dứt
hoạt
động vì không có
nguồn
để
chi trả
tiền
gửi
cho
người gửi
tiền.
Tinh
trạng
này
tạo ra
những
điếm
nóng có
thể
bùng
nổ,
gây đổ vỡ
bất
kỳ lúc
nào, tạo
nên
những
bức xúc
trong
ngành ngân hàng và một số
địa
phương.
Thêm
nữa,
nói đến sỹ phát
triển
kinh tế,
chủ trương Công
nghiệp
hoá-Hiện
đại
hoa đất
nước đòi
hỏi
chúng
ta phải
có được
nguồn
vốn đầu tư
lớn,
chúng
ta
phái
9
3?/ỉfỉ/í //ỉậỉi
tá/
/tợ/t/êp
nguyễn
Diệu
lịàng
tranh thủ
mọi
nguồn
trong
nước và ngoài nước dành cho phát
triền.
Tuy nhiên.
không
phải
lúc nào
cũng
trông chờ vào
việc viện trợ
hay vay vốn
từ
nước ngoài
mà
rất
quan
trọng
là
phải
huy động
nguồn
vốn
trong
nước.
Điều
này hoàn toàn
có
thể
làm được nếu như các
tổ
chức
và cá nhân có
tiền
dư
thừa
có lòng
tin
vào
nơi mình
gửi
tiền,
yên tâm về
lợi
ích của mình
ngay
cả
trong
nhễng
trường hợp
xấu
nhất.
Bảo hiểm tiền
gửi
giúp
bảo
đảm an toàn
cho
hoạt động kinh doanh
có
nhiêu
rủi ro
như hoạt động ngăn hàng.
Hoạt
động
kinh
doanh
trong
lĩnh
vực ngân hàng
là
hoạt
động có
nhiều
rủi
ro
và
nhễng
rủi
ro
ấy
rất
dễ xảy
ra
uy
hiếp
đến tính an toàn
của
toàn hệ
thống
kinh tế
tài chính.
Trong
các
hoạt
động của ngân hàng thì tín
dụng
là một
hoại
động
phát
triển
khá
mạnh
mẽ. Mặc dù
hoạt
động tín
dụng
đem
lại lợi
nhuận
cao
nhưng
nhễng
"rủi
ro tín
dụng"
như
rủi
ro mất khả năng
thanh
toán,
rủi
ro lãi
suất,
rủi
ro tỷ
giá
hối
đoái
có
thể
xảy
ra bất
cứ lúc nào và gây
tổn
thất
cho các
quỹ
ngân hàng như mất mát,
thiệt
hại
vé tài
sản, thu
nhập
làm cho các ngân
hàng
bị
thua
lỗ,
thậm
chí phá
sản.
Theo các chuyên
gia
ngân hàng của
ASEAN
thì
rủi
ro
trong
ngành ngân hàng, đặc
biệt
là
rủi
ro tín
dụng,
là
nỗi lo
thường
trực
của các ngân hàng và
tổ
chức
tài
chính
tại
các nước đang phát
triển
và phái
triển.
Vì
vậy, trong lịch
sử phát
triển
của ngân hàng, các nước trên
thế
giới
đã
phải
tìm
ra
các
giải
pháp để
kiểm
soát và xử lý
rủi
ro
xảy
ra.
Hệ
thống
các
giải
pháp đó được hình thành
rất
khoa
học.
Để có
thể
phòng
ngừa
hoặc
kiểm
soát
rủi
ro,
người
ta xây
dựng
một hệ
thống
chí tiêu
kinh tế,
được sử
dụng
như một
thước
đo mức độ
rủi ro,
giúp
người
quản
lý và
điều
hành có
thể
dự
báo,
nhận
định tình hình, đề
ra
các
giải
pháp xử lý
kịp
thời.
Để có
thể
xử lý được các
rủi
ro,
người
ta
cũng
xây
dựng
nhễng
biện
pháp
nghiệp
vụ như một công cụ để xứ
lý
bằng
cách trích
từ chi
phí
nghiệp
vụ để phòng
ngừa
rủi ro.
Với các
khoản
trích này được tích
lũy trong
một
thời
gian,
đã giúp ngân hàng có đủ
nguồn
lực
10
yí/ỉrưí ///rít/
tói
f tự/t/êfi
nguyễn
Diệu
ĩịàng
vật
chất
để xử lý
khi
rủi
ro xảy
ra.
Tuy nhiên,
giải
pháp này
cung
chi la
giai
pháp
"tự
giúp mình" để xử lý các
khoản
cho vay
ra
nhưng không
thu
hồi
được
nợ.
Còn một khả năng
bất
trắc
nữa có
thể
xảy
ra là:
có
thể,
một lúc nào
đấy,
có
một
ngân hàng nào đó, do
điều
hành chưa
tốt
hoặc
do một lý do nào đấy nên
khả
năng
thanh
toán bị đe doa
hoặc
mất khả năng
thanh
toán,
lúc đó không
thể
tự
mình có đủ
lực
để
thực hiện chi trả
cho
ngưừi
gửi,
cần có sự hỗ
trợ
từ
bên
ngoài.
Vì
vậy,
bên
cạnh
hoạt
động
của
hệ
thống
ngân
hàng,
một hệ
thống
mang
tính
chất
là một
tổ
chức
với
chức
năng là "bảo
hiểm
tiền
gửi"
cho khách hàng
ra
đừi
sẽ hỗ
trợ
cho ngân hàng
khi
tình
huống
xấu xảy
ra.
Thêm nữa, mót thực tế đang tồn tại ở nước ta là sự yếu kém của hệ thống ngân
hàng: sự
thiếu
ổn định về
chất
lượng
kinh
doanh cũng
như tính dể bị
tổn
thương
của
hệ
thống
Ngân hàng
khi
xảy
ra
sự đổ vỡ
của
tổ
chức
tín
dụng
nào đó
trong
nước
hay sự ảnh
hưỏng
bởi khủng hoảng
tài chính khu
vực;
chất
lượng
hoạt
động
chưa
thật
hiệu
quả;
tỷ
lệ
nợ quá
hạn,
nợ khó đòi còn
ở
mức
cao.
Những
yếu
kém,
bất
cập này
tồn
tại
trong
tất
cả các
loại
hình
tổ
chức
tín
dụng,
đặc
biệt
là hệ
thống
Quỹ tín
dụng
nhãn dân và các ngân hàng thương mại cổ
phần.
Có
một
thực tế
là
chính bản thân
nhiều
vị
lãnh đạo ngân hàng
cũng
không đánh giá
được
chính xác con số nợ xấu của ngân hàng mình là bao nhiêu.
Do
trình độ,
năng
lực
còn hạn
chế,
các ngân hàng đang
phải đỗi
mặt
với
thách
thức
về
quản
trị rủi
ro,
đặc
biệt
là
rủi
ro
tín
dụng.
Bên
cạnh
đó, bảo vệ
quyền
lợi
của
ngưừi
dân nói
chung
và
quyền
lợi
của họ
trong lĩnh
vực
tiền
gửi
nói riêng là yêu cầu
đặt
ra đối với
Nhà
nước
nhưng chưa có
tổ chức
nào
chịu
trách
nhiệm
trực
tiếp
đế
tham
gia
xây
dựng
chính sách và
thực hiện
chính sách đó một cách
hiệu
quá.
Nói
chung,
trong
xã
hội hiện đại,
dân chủ thì
quyền
lợi
của
ngưừi
dãn càng
được
Nhà
nước
quan
tâm và đảm
bảo,
có sự tách
bạch
giữa
chức
năng
quản
lý
nhà
nước
và
hoạt
động
kinh
doanh.
Đứng
trên giác độ bảo vệ
ngưừi
gửi
tiền,
tổ
chức
Bảo
hiểm
tiền
gửi
sẽ
theo
sát dòng
tiền
mà
ngưừi
gửi lựa
chọn
các
tổ
chức
li
ĩỉguỵẽn Điệu
lịàng
nhận
tiền
gửi:
gửi
tại
ngán hàng
hoặc
tổ
chức
tín
dụng phi
ngân hàng.
Trong
một
chu trình của một
tổ
chức
kinh
doanh
trong
lĩnh
vực
tài
chính ngân hàng.
từ
lúc hình thành và cấp phép đi vào
hoạt
động đến các
giai
đoạn
phát
triển
hay
suy
thoái,
nếu
việc
duy
trì
mô hình ban đầu không còn thích hợp
(phữi
sát
nhập
hay
bị mua
lại)
thậm
chí có trường hợp suy yếu đến mức
phữi
giữi
thể
hoặc
phá
sữn
thì đều có
vai
trò và trách
nhiệm
của
tổ
chức
Bữo
hiểm
tiền
gửi.
Từ tất cữ
những
phân tích trên đã
chứng minh
rằng
việc
thành lập một cơ
quan
chức
nâng chuyên trách
giữi
quyết
vấn đề bữo
hiểm
tiền
gửi
là một
việc
làm
mang
tính
tất yếu,
phù hợp
với
hoàn
cữnh
của
đất
nước và yêu cầu của sự phát
triển.
Cơ
quan
đó là
BHTGVN.
2.2 Tổ chức Bảo hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam
(BHTGVN)
2.2.1
Lịch
sử phát
triển
của Tổ chức
BHTGVN
2.2.1.1 Quá trình hình thành Tổ chức BHTGVN
Sự đổ vỡ của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân vào cuối những năm 80 và đầu
những
năm 90 của
thế
kỷ trước đã để
lại
những
hậu quữ không
tốt
về mặt
kinh
tế,
chính
trị
và xã
hội trong
một
khoững
thời
gian
dài sau
đó.
Sau sự đổ vỡ
trẽn
thì Nhà
nước,
ngành ngân hàng đã
nghĩ
đến
việc
thiết
lập
một mô hình bữo
hiểm
tiền
gửi
nhằm bữo vé
quyền
lợi
hợp pháp
của người
gửi
tiền,
góp
phần
duy
trì sự ổn định của các tổ
chức
tín
dụng,
đữm bữo sự phát
triển
an toàn lành
mạnh
hoạt
động ngân hàng.
Tuy nhiên, ý tưởng này ban đầu được hình thành một cách chậm chạp do những
hạn chế về
mặt
nhận (hức
nói
chung cũng
như
những
khó khăn về mặt
tài
chính
của
Nhà
nước.
Việc
Bữo
hiểm
tiền
gửi
cho
người gửi
tiền tại
thời
điểm
này
rất
manh
mún và
mang
tính
chất
tình
thế, thể hiện
qua
việc
mới
chỉ
có Bộ
tài
chính
ban
hành Quy
tắc
bữo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự của quỹ tín
dung
nhân dân
đối
12
^/ttìá /HÓM /ái ttạ/t/êp
nguyễn Điệu
lịằng
với
các
khoản
tiên
gửi
có kỳ hạn và Bảo
Việt
là
tố chức
thực
hiện
nghiệp
vụ
này.
Việc
nghiên cứu tìm ra một mô hình bảo
hiểm
tiền
gửi ở
Việt
Nam chi
thực
sự
được
nghiên cứu một cách nghiêm túc
từ
năm 1997
khi
Quốc
hội
thông qua
hai
dạo
luật
quan
trủng trong
lĩnh
vực ngân hàng vào tháng 12 năm 1997 là
Luật
Ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam và
Luật
Các
tổ chức
tín
dụng.
Sau
khi
nghiên
cứu
kinh
nghiệm quốc
tế,
những
thuận
lợi
- khó khăn của
Việt
Nam, tháng
5/1998
Thủ
tướng
Chính phủ đã có văn bản
giao
trách
nhiệm
cho Ngân hàng
Nhà nước
phối
hợp
với
các Bộ, ngành liên
quan
xây
dựng
Nghị định của Chính
phủ
về bảo
hiểm
tiền
gửi
và Đề án thành
lập tổ
chức
bảo
hiểm
tiền
gửi
của
Việt
Nam.
2.2.1.2 Những mốc
quan
trủng trong
quá trình phát
triển
của Tổ chúc
BHTGVN
- Ngày 25/6/1999, thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký Quyết định số
219/1999/QĐ-NHNN về
việc
thành
lập
Ban trù bị thành
lập
Công
ty
Bảo
hiểm
tiền
gửi Việt
Nam, ban trù bị gồm
có:
Bộ
phận
thường
trực
có 3-5
người
do Vụ
trưởng-Trưởng
Ban trù bị chí đạo
điều
hành; Bộ
phận
kiêm
nhiệm
gồm: Ì lãnh
đạo cấp Vụ
thuộc
các đơn
vị:
Vụ chính sách
tiền
tệ,
Vụ Các ngân hàng, Vụ Tín
dụng,
Vụ Pháp
chế,
Vụ Tổ
chức
cán bộ và đào
tạo,
Thanh
tra
NHNN
và Văn
phòng.
- Sau hơn một năm nghiên cứu,
khảo
sát và
thẩm
định thông qua , ngày
01/9/1999
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ
-
CP về báo
hiểm
tiền
gửi,
ngày
09/11/1999
Thủ
tướng
Chính phủ ban hành
Quyết
định số
218/1999/QĐ
-
TTg về
việc
thành
lập
Bảo
hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam.
13
ĩỉguỵẽn Điệu
lịàng
- Ngày
07/7/2000,
Bảo
hiếm
tiền
gửi
Việt
Nam
chính
thức khai
trương
noại
động.
- Ngày
01/9/2005,
tổ
chức
BHTGVN kỷ
niệm
5 năm
chính
thức
đi vào
hoạt
động
và
tổng kết
những
thành quả
đã
đạt
được,
những
vướng mắc.
tồn
tại
và
định
hướng
hoạt
động của mình
trong
lo
năm
tới.
2.2.1.3 Những
nét
chính
qua 5 năm
hoạt
động
của Tổ
chức
BHTGVN
Đến nay, tổ
chức
Bảo
hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam đã
hoạt
động được
5 năm và đã
có
những
bước
khấi
sắc đáng khích
lệ.
Tổ
chức
Bảo
hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam đã
không
ngừng
hoàn
thiện
chính mình
để
đáp ứng nhu cầu của
đất
nước
thời
kỳ
đổi
mới.
Về công tác
xây
dựng
văn bản
quản
trị
điều hành
cho
hoạt động
của Tô
chức BHTGVN.
Nhận
thức
được
tầm
quan
trọng
của
công
tác này,
trong
giai
đoạn
đầu tổ
chức
BHTGVN
tập
trung
sức
lực
và
trí tuệ
cho
hoại
động
này và đã đem
lại
kết
quả.
Gần
40 văn
bản
2
về
quản
trị
điều
hành
và
hướng dẫn
nghiệp
vụ đã
được ban
hành,
phục
vụ
kịp
thời
việc
triển
khai
các
hoạt
động
nghiệp vụ.
Cũng
thời
kỳ
này,
tổ
chức
BHTGVN
đã dốc toàn
lực
lượng cho
việc
xét cấp
giấy
chứng
nhận
BHTG
cho các
tổ
chức
tín
dụng.
Những
hoạt
động
đó
bước đầu
đem
lại
lòng
tin
trong
dân
chúng
gửi
tiền
dối với
các
tổ
chức
tín
dụng
tham
gia
BHTG.
Cũng
trong
những
năm
này,
tổ
chức
BHTGVN đã
phối
hợp
chặt
chẽ
với
Ngân hàng
Nhà
nước,
với
cấp uy và chính
quyền
địa phương các
tỉnh,
thành phố
như:
Kiên
Giang,
Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,
Hà
Tây,
Long
An,
Nam
Định
là
những
nơi
có
tổ
chức
tham
gia
BHTG
bị
giải
thể
để
chi trả
tiền
gửi
được
bảo
hiểm
cho
người
gửi
tiền.
Việc
làm được
tiến
hành
nhanh
gọn,
an
toàn,
thuận
lợi
?
Nguồn:
website
Tổ
chức
Bão
hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam:
www.div.gov.vn
14
nguyễn Điệu I}àng
và đúng pháp
luật,
góp
phấn
ngăn
chặn
nạn rút tiên
õ
ạt
đo
tam
ly
noang
mang.
lo
sợ
gây
ra.
Vé
việc
cấp và thu
hồi
giấy
chứng nhận BHTG:
Việc
cấp và thu hồi
giấy
chứng nhận
BHTG đã
được
các đơn vị
trong
toàn
hệ
thống
BHTGVN
thực
hiện
kịp
thời,
đúng quy định của
Nhà
nước
và
quy trình,
thủ
tục
của
tổ chức
BHTGVN.
Sau
5
năm,
tổ
chức
BHTGVN
đã cấp
giấy
chứng
nhận
Bộo
hiểm
tiền
gửi
cho 1071
tổ chức
tín
dụng
và
tổ chức
không
phội
là tổ
chức
tín
dụng
3
được phép
thực
hiện
một số
hoạt
động ngân hàng
theo
quy định
của Luật
các
tổ chức
tín
dụng,
hoạt
động trên lãnh
thổ
Việt
Nam, có
huy động
tiền
gửi
của
cá
nhân
bằng
Đổng
Việt
Nam. Tổ
chức
BHTVN
không bộo
hiếm
cho
các
loại tiền
gửi bằng
ngoại
tệ
để góp
phần
thực
hiện
cơ
chế quộn
lý
ngoại
hối
của
Nhà
nước.
Tuy
nhiên,
do
trong
quá
trình
hoạt
động
một số lổ
chức tham
gia bộo
hiểm
tiền
gửi
mất khộ năng
thanh
toán và
bị
cơ
quan
Nhà
nước
có
thẩm quyền ra
văn bộn
chấm
dứt
hoạt
động,
tổ chức
BHTGVN đã
chấm
dứt
bộo
hiểm
và
thu
hồi
giấy
chứng nhận
bộo
hiểm
của 97
tổ chức
tín
dụng.
Như
vậy,
đến
nay,
số
tổ
chức
tín
dụng
đã
được tổ
chức
BHTGVN
cấp
giấy
chứng nhận
BHTG là 974 đơn vị,
trong
đó:
5
ngân hàng thương mại
Nhà
nước,
33 ngân hàng thương mại cổ
phần,
28
ngân hàng nước ngoài
và
ngân hàng liên
doanh,
5
công
ly
tài chính
và 903
quỹ
tín
dụng
nhân dàn
4
.
Việc
cấp
giấy
chứng nhận
BHTG
kịp
thời
đã góp
phần
bộo
vệ
quyển
và
lợi
ích hợp pháp
của người gửi
tiền,
tạo điểu
kiện
thuận
lợi
cho
các tổ
chức tham gia
BHTG
niêm
yết
giấy
Chứng
nhận
BHTG để
nâng
cao
niềm
tin
cho
người gửi
tiền.
1
Nguồn:
website
Tổ
chức
Bộo
hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam:
www.div.gov.vn
4
Theo
bài
viết
"BHTG-5 năm
xây
dựng
và
trưởng thành"của
Chủ
tịch
Hội
đồng quàn
trị
Đỗ
Khác Hái trên
website tổ
chức
Bộo
hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam:
www.div.gov.vn
15
nguyễn Điệu I}àng
Vê
hoạt
động giám
sát
và kiếm
tra
các tô
chức tham
gia
KHI U
trong
vực
chấp
hành
các
quy
định
về
BHTG
và
đảm
bảo an
toàn trong hoạt
động ngàn
hàng.
Công tác
này
cũng
rất
được
chú
trọng
tại
Tổ
chức
BHTGVN và nó
ngày càng
thể
hiện
tính chuyên
nghiệp.
Tính đến
thời
điểm
hiện
nay
hơn
một nửa số cán
bộ của
Tổ
chức
BHTGVN
được bố
trí
vào
hoạt
động này.
-
Hoạt
động giám sát
từ
xa,
Tổ
chức
BHTGVN đã
ban hành quy chế giám
sát
đối
với
các
tổ
chức tham gia
BHTG,
tổ
chức
hướng
dẫn,
triển
khai
thảc
hiện
trong
toàn hệ
thống.
Thông qua các
báo
biểu
của các
tổ chức tham gia
BHTG
gửi
đến,
để
khai
thác, phân
tích,
đánh giá
trẽn
các chỉ số chủ yếu như:
nguồn
vốn hoạt
động,
chất
lượng
tài
sản
có,
vốn
điều
lệ
quy
đinh,
dư
nợ cho
vay,
trích
lập
dả
phòng,
kết
quả
kinh
doanh,
các
tỷ
lệ
đảm
bảo
an
toàn
trong
hoạt
động
Ngân hàng.
Mạt
khác,
Tổ
chức
BHTGVN còn xem xét so
sánh,
tiến
độ
chấn
chỉnh, khắc phục
các
sai
phạm
tồn
tại
của các đơn vị
đã
được
tổ chức cảnh
bảo
lần
trước.
Các chí
tiêu giám sát được
xây
dảng
trên
cơ sở
chỉ tiêu đánh
giá
chung
về
hoạt
động của tổ
chức
tín
dụng.
Qua
hoạt
động giám
sát,
Tổ
chức
BHTGVN đã
bước đầu
nắm
vững
tình hình tài chính của các
tổ chức tham gia
bảo hiểm
tiền
gửi
nhằm chí đạo công tác
kiểm
tra
được kịp
thòi,
có
trọng
tâm,
trọng
điểm
và
đưa
ra
các
cảnh
báo cần
thiết
đối
với
tổ chức tham
gia
bảo
hiếm
tiền
gửi.
-
Hoạt
động
kiểm
tra tại chỗ
được
tiến
hành
sau khi có
chọn
lọc từ kết quả
hoại
động
giám sát
từ
xa
cảnh
báo được xác định là
nhiệm
vụ
quan
trọng
vì không
phải
lúc nào tình hình
hoại
động yếu kém,
sai
phạm của
tổ chức tham gia
bảo
hiểm
tiền
gửi cũng
được
thể
hiện
trên
báo
cáo.
Chỉ có
tiến
hành
kiếm
tra
trảc
tiếp
mới xác định đúng
thảc
trạng
hoạt
động của
tổ
chức tham
gia
bảo
hiểm
tiền
gửi.
Tổ
chức
BHTGVN đã
phối
hợp
chặt
chẽ
với
Ngân hàng
Nhà
nước
trong
16
3?/irf/í ///ậíi
/ã/
/ỉ///í/'êfi
nguyễn
Diệu lịằng
công tác
kiểm
tra
vì vậy tránh được sự
chồng
chéo
với
công tác
thanh tra
của
NHNN. Tổ
chức
BHTGVN đã
chủ động
thực
hiện
hơn
1000
cuộc
kiếm
tra
tại
chỗ
đối
với
các
tổ chức tham
gia
bảo
hiểm
tiền
gửi.
Việc
kiếm
tra
các
tổ chức
tín
dặng
thực
hiện
các quy định của pháp
luật
về bảo
hiếm
tiền
gửi
và
quy định
an
toàn
trong
hoạt
động ngân hàng, nhằm phát
hiện
sớm và có
biện
pháp ngăn
chặn
kịp
thời
hành
vi vi
phạm các quy định nói
trên,
đồng
thời
báo cáo
NHNN
để
có
biện
pháp
chấn chỉnh,
xử lý
vi
phạm
kịp
thời.
Hoạt
động
kiểm
tra,
giám sát của
tổ chức
BHTGVN đã góp
phần quan
trọng
vào
việc
củng
cố
hoạt
động của các
tổ chức tham gia
BHTG,
báo
đám
sự phát
triển
an toàn lành
mạnh
hoạt
động ngân hàng.
Vé công tác thu phí BHTG, quản lý và đấu tư vốn nhàn rỗi:
Công tác
thu
phí
BHTG
đối
với
các
tổ chức tham
gia
BHTG đã
được
triển
khai
một
cách đồng
bộ và
đạt kết
quả
tốt,
nhờ
đó ý
thức
chấp
hành các quy định
về
tính
và
nộp phí được nâng
cao,
ít
sai
sót,
vi
phạm. Nhìn
chung,
thời
gian
qua
các
tổ chức tham
gia
bảo
hiểm
tiền
gửi
nộp đầy
đủ và
đúng
thời
gian
quy
định.
Số phí
BHTGVN
thu
được
từ
các
tổ chức iham gia
bảo
hiểm
tiền
gửi
năm
sau
tăng so
với
năm
trước
ỏ mức
20%-25%
\ Đáy
là
nguồn
tài chính
quan
trọng
để
tổ
chức
BHTGVN
tăng
cường
năng
lực
xử
lý các
rủi
ro
có
thể
xảy
ra
từ
phía các
tổ
chức tham gia
bảo
hiểm
tiền
gửi,
hạn chế
tới
mức
thấp nhất
việc
bao cấp từ
Ngân sách
Nhà
nước.
Mặc dù là tổ chức tài chính Nhà nước hoạt động không vì mặc tiêu lợi nhuận
nhưng
Tổ
chức
BHTGVN
luôn tìm
và
thực
hiện
các
giải
pháp
tốt
để
tăng
cường
năng
lực
tài chính cho
hoạt
động phát
triển,
trong
đó có
việc
đầu tư
nguồn
vốn
nhàn
rỗi
hơn
1000
tỷ
đồng
6
vào trái
phiếu
Chính
phủ,
trái
phiếu
Kho
bạc
Nhà
Nguồn:
Thống
kê của
website
Tổ
chức
Bảo
hiểm
tiền
gửi
(www.div.gov.vn)
ũ
Theo
thống
kê hàng
năm
trên
website
Tổ
chức
BHTGVN
17
J
0' J
ị
ỉ.
J£££~'
l
/l/ậtt
/ói
/tự/t/sp
nguyễn
Điệu
lịàng
nước,
tiền
gửi
có kỳ hạn
của
các
tổ
chức tín dụng
Nhà nước
theo
đúng quy định.
bảo
đảm
an toàn
và
tạo ra
nguồn
thu đáng kể cho
hoạt
động của tổ
chức
BHTGVN.
Vé công
tác chi trả
tiên
được
bảo
hiểm và
thu hồi
vốn
qua
thanh
lý các tô
chức
tham
gia
BHTG
bị
giải
thể,
phá
sản.
Khi
tổ chức tham gia
bảo
hiểm
tiền
gửi
bị mất khả năng
thanh
toán và bị
cơ
quan
Nhà nước
có
thẩm quyền
có
văn bản chấm dứt
hoạt
động, tổ
chức
BHTGVN
đã
thực
hiữn
đẩy đủ trách
nhiữm
chi trả
tiền
gửi
được bảo
hiểm
cho
người
gửi
tiền tại
các
tổ
chức tham
gia
bảo
hiểm
theo
đúng quy
định.
Viữc
làm
này góp
phẩn
giữ
ổn định các
tổ chức
tín
dụng
tại
Viữt
Nam, không để đổ vỡ
ngoài tầm
kiểm
soát.
Tổ
chức
BHTGVN
đã
thực
hiữn chi trả
tiền
được bảo
hiểm
cho
1475
người
gửi
tiền tại
33
QTDND
cơ sở
với
số
tiền
16.3
tỷ
đổng
7
. Tuy số
tiền
chi trả
bảo
hiểm
chưa
phải
là
lớn
và mới
chỉ
diễn ra trong
hữ
thống
Quỹ tín
dụng
nhân dân cơ sở nhưng
viữc chi trả
tiền
gửi
bảo
hiểm
cho
người
gửi
tiền
trải
rộng
trên địa bàn
nhiều
tỉnh
và liên
tục trong
5 năm qua đã
thực
sự đi vào
tiềm
thức
của
người dân,
góp
phần củng
cố lòng
tin
của
người
dân
đối với
hoạt
động
ngân
hàng,
đặc
biữt
là
niềm
tin
của
bà con nông thôn
với
hữ
thống
quỹ tín
dụng
nhân dân cơ
sở.
Công tác
chi trả
tiền
bảo
hiểm
cho
người gửi
tiền
được
thực
hiữn
nhanh
chóng, chính xác, an toàn và đúng pháp
luật
đã
tạo
được
niềm
tin
của
người
dân
đối
với
chủ
trương,
chính sách củ
Đảng
và Nhà
nước,
thực
sự đã
góp
phần
thực
hiữn
thành công
chỉ
thị
56/CT-TW
của Bộ chính
trị
về
củng
cố,
hoàn
thiữn
và phát
triển
QTDND
ở
Viữt
Nam, thúc đẩy
viữc
huy động vốn của
các
tổ
chức
tín
dụng,
phát huy
nội
lực,
khai
thác
nguồn
vốn
trong
dán để đầu tư
phát
triển
kinh
tế đất nước, giữ
được sự ổn định và phát
triển
của hữ
thống
7
Theo
bài
viết
"BHTGVN-những
thành công
và
thách
thức"
của
Phó
Tổng
giám
đốc
BHTGVN
trẽn
website
tỏ
chức
RHTGVN
18
nguyễn Điệu I}àng
QTDND và góp
phần
quan
trọng
đế
giữ
vững
an
ninh,
chính
trị
và
trật
tự
an
toàn xã
hội
trên địa bàn nông thôn.
Cùng
với
việc
chi trả, tổ
chức
BHTGVN đã
phối
hợp với các cơ
quan
chức
năng,
các Hội đồng
thanh
lý
để
thúc đỷy
việc
xử
lý
nợ
tại
QTDND
bị
giải
thế.
thông qua
đó
cũng
đã
thu hồi
được
tổng
số
tiền
là 15,1
tỷ
đổng,
đạt
30%
tổng
số
phải thu.
Tổng số
chi
thanh
toán cho các chủ nợ và
chi
phí
thanh
lý là 11.7
tỷ
đồng,
đạt
gần 30% so
với tổng
các
khoản
phải
trả.
Trong
đó
trả
cho
BHTGVN
là 1,37
tỷ
đồng,
đạt
8%
so
với tổng
số
tiền
chi
trả
bảo
hiểm
của
BHTGVN
trước
đây
8
. Kết
quả này
trong
thời
gian
qua là chưa
cao.
- Công tác hỗ trợ tài chính cho các tổ chức tham gia BHTG cũng được tích cực
nghiên
cứu,
xây
dựng
đề án để sớm
triển
khai;
các
hoạt
động
nội
bộ
như công
tác kế toán-tài chính,
xây
dựng
cơ
bản,
công
nghệ
thông
tin,
kiểm
soát-kiểm
toán
nội
bộ và
quản
trị
điều hành
cũng
được
triển
khai
đổng bộ và
đạt
hiệu
quả.
2.2.1.4
Cơ sở
pháp
lý cho
hoạt
động
của tổ
chức
BHTGVN
Cơ sỡ
pháp
lý cho
hoạt
động
của Bảo
hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam.
- Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về Bào hiểm
tiền
gửi.
-
Nghị định
số
109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005
của
Chính
phủ về
việc
sửa đổi,
bổ
sung
một số
điều của Nghị định
số
89/I999/NĐ-CP ngày
01/9/1999
của
Chính phủ về Bảo
hiểm
tiền
gửi.
- Quyết định số 218/I999/QĐ-TTg ngày 9/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ
về
việc
thành
lập
Bảo
hiếm
tiền
gửi
Việt
Nam.
1
Theo bài
viết
"BHTGVN-thành
tựu.
thách
thức
và định hướng phát
triển"
cùa Phó Tổng giám dóc
BI
ITTGVN
trên
website tổ
chức
BHTGVN
(
www.div.gov.vn)
19
nguyễn Điệu I}àng
-Quyết
định
số
75/2000/QĐ-TTg ngày
28/6/2000
của
Thú tương
Uiinn
pnu ve
việc ban
hành
Điều
lệ tổ
chức
và
hoạt
động
của
Bảo
hiểm
tiền
gửi Việt
Nam.
- Quyết định số 145/2000/QĐ-TTg ngày 19/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ
về việc
ban hành Quy
chế
quản
lý tài chính
đối với
Bảo
hiểm
tiền
gửi Việt
Nam.
-
Quyết
định
số
88/2001/QĐ-TTg ngày
05/6/2001
của
Thủ
tướng
Chính phủ về
chế
độ
tiền
lương và phụ
cấp đối với
cán
bộ,
viên
chức
Bảo
hiếm
tiền
gửi Việt
Nam.
-
Thông
tư số
03/2000/QĐ-NHNN5 ngày
16/3/2000
của
Thống
đốc Ngàn hàng
Nhà nước
hướng
dẫn
thi
hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày
01/9/1999
của
Chính phủ
về
Bảo
hiểm
tiền
gửi.
-
Quyết
định số 1077/2001/QĐ-NHNN ngày
27/8/2001
của
Thống
đốc Ngân
hàng Nhà nước về
việc
sửa
đổi,
bổ
sung
Thông tư số 03/2000/QĐ-NHNN5
ngày
16/3/2000
của
Thống
đốc
Ngân hàng Nhà
nước.
Ngoài
ra,
BHTGVN
còn
ra
một
số
văn bản về
điều
lệ
về
tổ
chức
và
hoạt
động
của
Bảo
hiểm
tiền
gửi Việt
Nam:
-
Quyết
định số 172/2001/QĐ-BHTG ngày
24/8/200!
của
Tổng
Giám đốc Bảo
hiểm
tiền
gửi Việt
Nam
về việc
ban hành Quy
chế
làm
việc của
Tổng
giám đốc
Bảo
hiểm
tiền
gửi Việt
Nam.
-Quyết
định số 01/2000/QĐ-HĐQT
của hội
đồng
quản
trị
Bảo
hiểm
tiền
gửi
Việt
Nam về Quy
chế tổ
chức
và
hoạt
động của Ban
kiểm
soát Bảo
hiểm
tiền
gửi Việt
Nam.
20