Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 87 trang )


THƯƠNG
ìl
DOANH
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
TOREIQN TTODE
UNIVERSiry
KHÓA
LUẬN TỐT
NGHIÊP
(ĐỂMừ
NÂNG
CAO
NĂNG
Lực
CẠNH TRANH CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
-


MỘT
số
GIẢI
PHÁP NHÌN Từ GÓC ĐỘ
QUẢN

CON
NGƯỜI
Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng
dẫn
Nguyên
Việt
Hằng
Anh
2
-
K40
-
QTKD
ThS. Hoàng Thụy Hương
MÚC LÚC
«
4
Trang
LỜI
MỞ
SẦU
Ì

&uùfng.
3:
NHỮNG
VÂN ĐỂ
cơ BẢN VẾ
NĂNG Lực
CẠNH TRANH

TẦM
QUAN
TRỌNG CỦA QUẢN

CON
NGƯỜI
TRONG
VIỆC
3
NÂNG
CAO
NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA
DOANH
NGHIỆP
/. Những
vấn
đề cơ bản về năng
lực
cạnh
tranh
3

Ì. Một
số quan
niệm
vế cạnh
tranh
3
2.
Một
số quan
niệm
về
năng
lực
cạnh
tranh
6
3.
Một
số
tiêu
chí
đánh
giá
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
lo

3.1 Năng
lực
sản
xuất
lo
3.2
Khả
năng
cạnh tranh
của
sản
phẩm
11
3.3 Thị
trường tiêu
thụ
11
3.4
Trình
độ
công nghệ

thiết
bị
12
3.5
Chất
lượng nguồn
nhân
lực

13
n.
Tầm
quan
trọng
của quản
lý con
người
trong việc
nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
1.
Vai trò của
nhà
quản

trong
doanh
nghiệp
14
2.
Nguồn nhân
lực -
nền
tảng tạo

nên
li
thế
cạnh
tranh
dài hạn
của
doanh
nghiệp
@kư&ag.
33:
THỰC TRẠNG
NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
ì.
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp

Việt
Nam
trong
nhóm ngành hàng công
nghiệp
Ì.
Nhóm hàng
dệt
may
24
2.
Nhóm hàng da
giầy
27
3.
Nhóm hàng cơ
khí
30
4.
Nhóm hàng hóa
chất
32
5.
Nhóm hàng
điện
tử
35
14
19
24

24
ii
n.
Thực
trạng
về năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
nhóm ngành hàng nônglâmthủy sản
Ì.
Nhóm hàng nông sản
2.
Nhóm hàng lâm
sản
3.
Nhóm hàng
thủy
sản
in.
Thực
trạng
về năng

lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
nhóm ngành
dịch
vụ
1.
Nhóm
dịch
vụ
tiếp
vận
2.
Nhóm
dịch
vụ du
lịch
3.
Nhóm
dịch
vụ
tài
chính

IV.
Đánh giá
chung
về năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
Ì.
Những
lợi
thế
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
2.
Những hạn
chế của
các
doanh
nghiệp
Việt

Nam
&uúfềtg.
333: MỘT
số GIẢI PHÁP NHÌN
TỪ
GÓC
ĐỘ QUẢN LÝ
CON
NGƯỜI
NHẰM
NÂNG
CAO
NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
ì.
Những cơ
hội
và thách
thức
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam

trong
điều
kiện
hội
nhập
kinh tế
quốc tế
1.
Những cơ
hội
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
điều
kiện
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
2.
Những thách
thức
của
các
doanh

nghiệp
Việt
Nam
trong
điều
kiện hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
li.
Các
giải
pháp nhìn tù góc độ
quản
lý con
người
nhằm nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
1. Các

giải
pháp
từ
phía Nhà nưẢc
2.
Các
giải
pháp
từ
phía các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
KẾT
LUẬN
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
Ì
Mài mè đầu
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI này, hơn lúc nào hết, toàn cầu
hóa và
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
đã

thực
sự
trở
thành vấn đề thòi sự
đối với
mỗi
quốc
gia,
mỗi
tổ
chức,
doanh
nghiệp
và có tác động không nhỏ
tới
tụng
cá nhân
trong

hội.
Hoa mình vào
tiến
trình
hội
nhập này,
nền
kinh
tế
quốc
dân nói

chung,
tụng
ngành,
tụng
địa
phương nói riêng và đặc
biệt

các
doanh
nghiệp đã,
đang và
sẽ
tiếp
tục phải đối
mặt
với
môi trường
cạnh
tranh
biến
động
phức
tạp với
những
xu
hướng
quốc
tế
hóa một cách

mạnh
mẽ, đa
chiều,
đa hình
thức

vận
động
với tốc
độ
nhanh
chóng về nhu
cầu, qui
trình
sản
xuất,
hợp
tác,
cạnh
tranh
và công
nghệ.
Việt
nam đang đẩy
mạnh
quá trình
hội
nhập
vào nền
kinh

tế
khu vực và
thế
giới
với
việc
thực
thi
cam
kết
về
AFTA
vào năm
2006
và nỗ
lực
đàm phán để
gia
nhập
WTO. Do
vậy
nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp

Việt
Nam nhằm đáp ứng yêu cầu
hội
nhập

mối quan
tâm hàng
đầu
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
Thực
tế khi
công
việc
và tình hình
cạnh
tranh
ngày càng
trở
nên
phức
tạp,
thay đổi
không
ngụng
và mang tính
quốc

tế
thì
các hệ
thống,
các quy
định
quản

cứng nhắc
mang
nặng
tính
mệnh
lệnh
quan
liêu không
thể
phù
hợp
với
sự phức
tạp
và năng động
của
thực
tiễn,
chúng không phát huy được
tính sáng
tạo,
sự hợp

lực
thông qua sự
tin
tưởng

chia
sẻ thông
tin
của
người
lao
động.
Trong
khi
đó
chiến
lược,
lợi
thế
và năng
lực
cạnh
tranh
của
một doanh
nghiệp
không
phải tự

sinh

ra
mà về cơ bản là do con
người
tạo
nên.
Doanh
nghiệp
chỉ

thể tồn
tại
bền
vững
khi
nhận
thức
được đúng
đắn vai
trò của con
người. Trong tổng
hợp các
nguồn lực
như
vốn,
tài
nguyên
vị
trí
địa
lý,

công
nghệ ,
tác
động
sức
mạnh
của
các
nguồn
lực
này
mạnh
tói
đâu
thì
đều thông qua và phụ
thuộc
vào
hoạt
động con
người,
bởi
con
người
là nguồn
lực
duy
nhất
biết


duy,

tri
thức
và ý
chí.
Chỉ có con
người
mới có
thể
gắn
kết
các
nguồn
lực
khác
tạo
thành
sức
mạnh
tổng
hợp
cho
một mục tiêu
nhất
định,
các
nguồn
lực
khác

suy
cho cùng đều nhằm để
2
phục
vụ cho
lợi
ích của con
người.
Do đó
vai
trò của
quản
lý con
người
trong
doanh
nghiệp
là một yếu
tố
không
thể
thiếu.
Bất
kì một
tổ
chức
nào
muốn
tồn
tại

và phát
triển
lâu dài
thì
phải

hoạt
động
quản
lý nhân
sự
tốt.
Một tổ chức
hay một công
ty
nào dù có
nguồn
tài chính
phong phú,
máy
móc
thiết
bị
hiện
đại
kèm
theo
các công
nghệ khoa
hởc


thuật
tiên
tiến
đi
chăng nữa
cũng sẽ
trở
nên vô ích
nếu
không
biết
quản

con
người.
Chính
bởi
những
lý do đó mà em
quyết
định
chởn
đề tài " Nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh
của các doanh
nghiệp Việt

Nam - một số
giải
pháp
nhìn
từ
góc
độ quản

con
người".
Kết
cấu của
đề
tài
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Những vấn đề cơ bản về năng
lực
cạnh
tranh
và tầm
quan
trởng
của
quản
lý con
người
trong việc
nâng cao năng

lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Chương
n:
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
của các doanh
nghiệp
Việt
Nam
Chương
IU:
Một số
giải
pháp nhìn
từ
góc độ
quản
lý con
người
nhằm
nâng

cao
năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
Em
xin
chân thành cảm ơn Th.s Hoàng
Thụy
Hương và
khoa
Quản
trị
kinh
doanh
đã
tạo
điều
kiện
cho
em hoàn thành
bài
viết
này.

Dù đã có
nhiều
cố
gắng
nhưng sẽ không tránh
khỏi
những
thiếu
sót
trong
bài,
em kính
mong
có được sự góp ý của các
thầy
cô để đề tài của em được hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
chân thành cảm ơn.
3
CHƯƠNG
I
NHỮNG VẨN
ồầ cd
BẦM
vì NĂNG Lực
CẠNH TRANH


TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẦN

COM
NGƯỜI
TRONG
VIỆC
NẰNG CAO
NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA
DOANH
NGHIỆP
ì. NHỮNG VÂN ĐỂ Cơ BẢN VẾ NÂNG Lực CẠNH TRANH
1.
Một Số
quan
niệm
về
cạnh
tranh
Bàn về
thuật
ngữ
"cạnh
tranh",
từ
điển
Bách
khoa
Việt
Nam

(tập
1)
định
nghĩa:
"Cạnh
tranh trong kinh
doanh

hoạt
động
ganh
đua
giữa
những
người
sản
xuất hàng
hoa,
giữa
các
thương nhân,
các
nhà
kinh doanh trong
nền
kình
tế
thị
trường,
bị chi

phối
bởi
quan hệ cung
- cầu,
nhằm
giành
các
điều
kiện
sản
xuất, tiêu
thụ, thị
trường
cố
lợi nhất".
Quan
niệm
này đã xác
định

các
chủ thể của
cạnh
tranh

các
chủ thể
kinh tế

mục đích

của
họ

nhằm
giành
được
các
điều
kiện
sản
xuất,
tiêu
thụ

thị
trường

lợi
nhất.
Từ
điển
Kinh tế
kinh
doanh
Anh
-
Việt
1
thì cho
rằng:

"Cạnh
tranh

sự
đối
địch giữa
các hãng
kinh
doanh
trên
cùng một
thị
trưởng
để
giành
được
nhiều khách hàng,
do đó
nhiều
lợi
nhun hơn cho bản
thăn, thường

bằng
cách
bán
theo
giá
cả
thấp nhất

hay
cung
cấp một
chất lượng
hàng hoa
tốt
nhất".
Quan
niệm
này
khồng
định
cạnh
tranh
diễn
ra giữa
các
doanh
nghiệp
hoạt
động
trên cùng một
thị
trường
nhằm
mục
đích
tối
đa
hoa

lợi
nhuận
đồng
thời
cũng
chỉ ra hai
phương
thức
cạnh
tranh
cơ bản là hạ
thấp
giá
bán
hoặc
nâng cao
chất
lượng
sản phẩm/dịch
vụ
của
doanh
nghiệp.
Quan
niệm
này
trực
diện
và rõ ràng hơn nhưng
cũng

có phạm
vi
hẹp hơn
quan
niệm
đầu
tiên
về
cạnh
tranh.
Giáo trình
Kinh tế
chính
trị
học
Mác -
Lênin
2
nêu
ra
định
nghĩa:
"Cạnh
tranh

sự
ganh
đua,
sự
đấu

tranh
về
kinh
tế
giữa
các chủ
thể
tham
'
Nguyễn
Đức
Dỵ
(chù
biên),
NXB
Khoa
học và kỹ
thuật.
2
NXB
Chính
trị
Quốc
gia,

Nội,
2002
4
gia
sản

xuất
-
kinh
doanh
với
nhau nhằm
giành
những
điều kiện thuận
lợi
trong
sản
xuất
-
kinh doanh, tiêu
thụ
hàng hoa và
dịch
vụ để
thu
được
nhiều
lợi
ích
nhất
cho
mình.
Mục
tiêu
của

cạnh tranh

giành
lợi ích, lợi
nhuận
lớn
nhất,
bảo đảm sự
tồn
tại

phát triển
của chủ
thể
tham
gia
cạnh tranh
".
Trong
lịch
sử
nhân
loại,
cạnh
tranh

một
hoạt
động
không

thể
thiếu,
bởi
chính
cạnh
tranh
đã góp
phần
vào
việc
hình thành và phát
triển
của

hội
loài
người.
c. Max đã
định
nghĩa
cạnh
tranh
như
sau:
"cạnh tranh
cố
nghĩa

sự
đấu

tranh,
ganh
đua,
thi
đua
giữa
các
đối
tượng cùng
phm
chất,
cùng
loại,
đồng
giá
trị
nhằm
đạt
được những
ưu
thế, lợi ích,
mục
tiêu
xác
định
"
3
.
Các
quan

niệm
trên đây có sự khác
biệt
trong
diễn
đạt
và phạm
vi,
nhưng có
những
nét tương
đồng
về
nội
dung.
Từ
đó,

thể
đưa
ra
một
quan
niệm
tổng
quát sau đây về
cạnh
tranh trong
nền
kinh

tế thị
trường:
"Cạnh
tranh

quan
hệ
kinh
tế
mà ở đó các
chủ
thể
kinh
tế
ganh
đua
nhau
tìm mải
biện
pháp để
đạt
mục tiêu
kinh
tế của
mình,
thông
thường là
chiếm
lĩnh
thị

trường,
giành
lấy
khách hàng
cũng
như các
điều
kiện
sản
xuất,
thị
trường

lợi
nhất.
Mục đích
cuối
cùng của các chủ
thể
kinh
tế
trong
quá trình
cạnh
tranh

tối
đa hoa
lợi
ích, đối với

người
sản
xuất
-
kinh
doanh

lợi
nhuận,
đối
với
người
tiêu
dùng

lợi
ích
tiêu
dùng và
sự
tiện
lợi".
Trong
lĩnh
vực
kinh
tế,
cạnh
tranh
nhằm

đạt
được
ưu
thế,
lợi
ích hơn
đối
thủ
về
lợi
nhuận,
về
thị
trường,
về
nguồn
cung
ứng,
về khách hàng
tiềm
năng.
Cạnh
tranh

một
điều
kiện

là yếu tố
kích

thích
kinh
doanh,

môi
trường
và là
động
lực
để thúc đẩy sản
xuất
phát
triển.
Kết quả của
cạnh
tranh trong kinh
tế là
loại
bỏ
những
doanh
nghiệp
làm ăn kém
hiệu
quả và
những
doanh
nghiệp
mà có khả năng
tồn

tại

đứng
vững
trên
thị
trường
thì sẽ
tiếp
tục
phát
triển
-
đó

quy
luật
của
thị
trường.
Như chúng
ta
biết
trong

chế
kế
hoạch
hoa
tập

trung
trước đây,
hầu
như không
tồn
tại
phạm trù
cạnh
tranh
giữa
các
doanh
nghiệp
vì toàn bộ
quá trình
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
đều
được
tiến
hành
theo
kế
hoạch,
3
c.
Mác

(1962),
"Tư
bàn"
Quyển
n,
tập Ì,
NXB Sự
Thật,

Nội,
trang
255
-
256.
5
kinh
doanh

lãi
thì nộp
vào ngân sách nhà
nước,
ngược
lại
thì
nhà nước bù
lỗ.
Do
vậy,
doanh

nghiệp
vẫn
tồn
tại
mà không
bị
phá
sản,
song
không
tạo
động
lực
cho
doanh
nghiệp
phát
triển.
Khi chuyển sang

chế
thị
trường
thì
ván đề
cạnh
tranh xuất hiện
và nó có
vai
trò đặc

biệt
quan
trổng
không
chỉ
đối với
doanh
nghiệp
mà còn
đối
vói
người
tiêu
dùng
cũng
như
tổng
thể
nền
kinh
tế.
Trên bình
diện
toàn nền
kinh
tế,
cạnh
tranh

vai

trò thúc đẩy
phát
triển
kinh
tế,
góp
phần
phân bổ
nguồn
lực hiệu
quả
nhất
thông qua
việc
kích thích các
doanh
nghiệp
sử
dụng
các
nguồn
lực
tối
ưu
nhất
cũng
như
hạn chế
được các méo mó
của

thị
trường,
góp
phần
phân
phối
lại
thu
nhập
một
cách
hiệu
quả
hơn và đồng
thời
góp
phần
nâng
cao
phúc
lợi

hội.
Trên bình
diện
doanh
nghiệp,
bằng sự hấp dẫn của
lợi
nhuận

từ việc
đi
đầu
về
chất
lượng,
mẫu mã
cũng
như áp
lực
phá sản nếu đứng
lại,
cạnh
tranh
buộc
các
doanh
nghiệp
phải
luôn
cải
tiến,
nâng cao công
nghệ,
phương pháp
sản
xuất,
quản
lý nhằm nâng cao sản
xuất

công
nghệ
qua đó
đồng
thời
nâng
cao
tính
cạnh
tranh
của
chính các
doanh
nghiệp.
Trên bình
diện
người
tiêu
dùng,
cạnh
tranh tạo ra
sự
lựa
chổn
rộng
rãi
hơn,
bảo
đảm
cả

người
sản
xuất lẫn
người
tiêu
dùng không
thể
áp
đặt
giá cả
tuy
tiện.
Với
khía
cạnh đó, cạnh
tranh
là yếu
tố
điều
tiết
thị
trường,
quan
hệ
cung cầu,
góp
phần hạn
chế
méo mó
giá cả và

lành
mạnh
hoa các quan hệ

hội.
Trên bình
diện
quốc
tế,
chính
cạnh
tranh
đã thúc ép các
doanh
nghiệp
mở
rộng,
tìm
kiếm
thị
trường
với
mục đích
tiêu
thụ,
đầu tư
huy
động
nguồn
vốn, lao

động,
công
nghệ,
kỹ năng
lao
động,
quản

trên
thị
trường
quốc
tế.
Thông qua
cạnh
tranh
quốc
tế,
các
doanh
nghiệp
thấy
được
lợi
thế
so
sánh
cạnh
tranh
cũng

như các
điểm
yếu
kém
của
mình để hoàn
thiện,
xây
dựng
các
chiến
lược
kinh
doanh,
cạnh
tranh
trên
thị
trường
quốc
tế.
Cạnh
tranh
cũng
như các quy
luật,
hiện
tượng
kinh
tế,


hội
khác chỉ
xuất hiện,
tồn
tại
và phát
triển
khi

trong
điều
kiện
như nhu cầu
cạnh
tranh,
môi
trường
cạnh
tranh

vận
hành
tốt
khi
có môi trường
cạnh
tranh
hiệu
quả.

Nền
kinh tế thị
trường
với
sự
tồn
tại
đa hình
thức
sở
hữu,
thành
phần
kinh tế là
tiền
đề cơ
bản cho cạnh
tranh xuất hiện, tồn
tại
và phát
triển.
6
Tuy
nhiên,

chế cạnh
tranh trong
những điều
kiện
như vậy

trong
nhiều
trường
hợp chưa
thực
sự vận
hành
hiệu
quả,
thậm chí

thể
bị
tắc
nghẽn
do
những
thất
bại
của chính
thị
trường,
đòi
hỏi
sự can
thiệp
của Nhà
nước.
Việc
can

thiệp
thích hợp
của
Nhà nước nhằm
điều
tiết
cạnh
tranh,
giúp cơ
chế
cạnh
tranh
được vận hành thông
suột
trong
trường hợp
thất
bại
của
thị
trường

thiết
yếu
trong
nền
kinh tế thị
trường
hiện
đại.

Cạnh
tranh
được
hiểu
trên
rất
nhiều
khía
cạnh
khác
nhau, tuy
nhiên
trong
luận
văn này tác
giả
chỉ
xin
đề
cập
tới
cạnh
tranh trong
doanh
nghiệp
bởi lẽ
chính
doanh
nghiệp


những
chủ
thể kinh tế tạo ra
của
cải vật
chất
cho

hội,
là nơi
diễn
ra cả quá trình sản
xuất
và tiêu
thụ,
quá trình
cung
cầu,
mua bán. Doanh
nghiệp
phát
triển
bền
vững
đồng
nghĩa với
việc
quộc
gia
đó có một

nguồn
nội lực
quan
trọng,
ổn định cho đầu tư
phát
triển,
tạo thế

lực
mới cho nền
kinh tế Việt
Nam
trong
điều
kiện
hội
nhập
kinh tế
quộc
tế.
Chúng
ta
đều
biết
rằng,
đội với
doanh
nghiệp
nào

cũng
vậy
cạnh
tranh

vấn
đề
quyết
định đến sự
tồn
tại
hay không
tồn
tại.
Và nó đòi
hỏi
doanh
nghiệp
phải
tìm mọi cách để nâng cao
hiệu
quả của toàn bộ quá trình sản
xuất
kinh
doanh, từ
nghiên cứu
thị
trường đến áp
dụng
các

tiến
bộ
khoa
học,
công
nghệ
vào quá trình sản
xuất
và phân
phội
sản phẩm, từ tăng
cường
công tác
quản
lý tổ
chức
sản
xuất
đến nâng cao trình độ công
nhân
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
đã
trở
thành
tiền

đề,
động
lực
và mục
đích
theo
đuổi
liên
tục trong
suột
quá trình phát
triển
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
2.
Một
sộ
quan
niệm
về
năng
lực
cạnh
tranh

rất

nhiều
định
nghĩa,
quan
niệm
về
thuật
ngữ "năng
lực
cạnh
tranh"
hay
còn được
gọi
là "tính
cạnh
tranh",
"khả năng
cạnh
tranh"
hoặc
"sức
cạnh
tranh".
Theo định
nghĩa
của
Đại
từ
điển

Tiếng
Việt
4
,
năng
lực
"là
những điều
kiện
đủ
hoặc vộn
có để làm một
việc gì,
hoặc là khả
năng đủ để
thực
hiện
tột
một công
v
;
ệc",
và năng
lực cạnh
tranh
là "khả năng giành
4
Trang
1172,
Nhà

xuất
bản
vãn
hoa
-
thông
tin
1999.
7
thắng
lợi
trong
cuộc cạnh
tranh
của
những
hàng hoa cùng
loại
trên cùng
một
thị
trường
tiêu
thụ".
Theo
Từ
điển
thuật
ngữ chính sách thương
mại

35
"năng
lực
cạnh
tranh

năng
lực
của một doanh
nghiệp
hoặc một
ngành,
thậm
chí
một quốc
gia
không
bị
doanh
nghiệp khác,
ngành
khác,
hoặc nước
khác đánh
bại
về
năng
lực
kinh
tế".

Tuy
nhiên,
trong
phạm
vi
đề
tài
nghiên
cứu
của
khóa
luận
này,
tác
giả
sẽ
tập
trung
bàn
về
các khái
niệm,
quan
niệm
xoay
quanh
"năng
lực
cạnh
tranh

của doanh
nghiệp".
UNCTAD
thuộc
Liên hợp
quặc
cho
rằng,
thuật
ngữ năng
lực cạnh
tranh
của doanh
nghiệp

thể
được
khảo sát
dưới
các góc độ
sau:
nó có
thể
được
định
nghĩa là
năng
lực
của
một

doanh
nghiệp
trong việc
giữ
vững hoặc
tăng
thị
phần của
mình một cách
vững
chắc,
hoặc

cũng

thể
được
định
nghĩa
là năng
lực
hạ giá thành
hoặc cung
cấp sản phẩm
bền, đẹp, rẻ
của
doanh
nghiệp,
hoặc
nó còn

được
định
nghĩa
như
định
nghĩa
thông
thường,
là sức cạnh
tranh
bắt
nguồn
từ
tỷ
suất
lợi
nhuận
6
.
Theo
M.Porter,
người
từng
làm
việc trong
Hội
đồng
bên
cạnh
tổng

thặng
về
sức cạnh
tranh
của
Mỹ
thì: "đối với
doanh
nghiệp,
sức
cạnh
tranh

nghĩa

năng
lực
cạnh
tranh trên
thị
trường
thế
giới
nhờ áp dụng
chiến
lược toàn
cẩu mà có
được
".


nhiều
quan
niệm
khác
nhau
về năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
7
.
Một
quan
niệm
tương
đặi
phổ
biến
là Năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp chính

khả năng duy
trì

và m
rộng
thị
phần,
thu
lợi
nhuận
của doanh
nghiệp trong
môi
trường
cạnh
tranh trong
nước và
ngoài nước.
Đây là
dạng
quan
niệm
"trực
diện"
vì cho
thấy
thước
đo khả năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

là khả năng duy
trì
và mỏ
rộng thị
phần, thu
lợi
nhuận.
Việc
mở
rộng thị
phần

thu
lợi
nhuận
cao là mục tiêu của
việc
nâng cao khả năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Song,
quan
niệm
này
' Goode, w., 1997, Dictationary of Trade Policy, Center for International Economics Studies, University
of Adelaide.
6

UNCTAD
1995, Environment
International
Competitiveness
and
Development:
Lessons from
Empirical
Studies.
'
Thái thanh, "Nâng cao nâng
lực
cạnh
tranh:
cần
làm
từ nhiêu phía",
Thời
báo
kinh tế
Sài
Gòn
số
214
ngày
3/7/2004,
trang
11
và 51.
8

không lý
giải
được
doanh
nghiệp
duy ữì và mở
rộng
thị phần,
tăng
lợi
nhuận
bằng
cách
nào,
dựa
vào
những
yếu
tố
nào.
Một quan
niệm
khác cho
rằng
Năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp

thể
hiện thực
lực

lợi
thế của nó so
với
đối thủ
khác
trong việc thoa
mãn
tốt
nhất
các đòi
hỏi
của
khách
hàng để
thu lợi
ích
ngày
càng cao cho doanh
nghiệp mình.
Quan
niệm
này hợp lý ở
chỗ
đã gắn khả năng
cạnh
tranh

của
doanh
nghiệp vỉi
các
yếu
tố nội
tại
của doanh
nghiệp
đó
thể
hiện
qua
thực
lực

lợi
thế
của
nó so
vỉi
các
đối
thủ.
Như
vậy,
nghiên cứu năng
lực
cạnh
tranh

của
doanh
nghiệp phải
trong
mối tương
quan
so sánh
doanh
nghiệp
vỉi
các
đối thủ
cạnh
tranh.
Quan
niệm
này
cũng chỉ
rõ nhu
cầu
khách hàng
là yếu
tố
quan
trọng
cần
phải
tính đến và
trên


sở
đáp ứng
tốt
nhu
cẩu
của
khách hàng mà
doanh
nghiệp thu
được
những
lợi
ích (tài chính và
phi
tài
chính)
ngày càng
lỉn.
Cũng
tồn
tại
quan
niệm
cho
rằng
Năng
lực
cạnh
tranh
mang

tính chiến
lược
của doanh
nghiệp
thể
hiện

việc
doanh
nghiệp
xây dựng và
thực hiện
thành công
chiến lược kinh
doanh mà các đối
thủ
cạnh
tranh
không
thê
hoặc
rất
khó có
thể bắt
chước
hay sao
chép được.
Khi
những
điều

kiện
đó
xảy
ra,
doanh
nghiệp
sẽ có
lợi
thế
cạnh
tranh
"bền
vững".
Tính
chất
"bền
vững"
của
lợi
thế
cạnh
tranh
phụ
thuộc
vào các nhân
tố nội
tại
của
doanh
nghiệp

và các nhân
tố thuộc
môi
trường
kinh
doanh
bên
ngoài.
Do
vậy,
lợi
thế
cạnh
tranh
bền
vững
sẽ không
tồn
tại
mãi
vỉi doanh
nghiệp.
Doanh
nghiệp
chỉ
duy
trì
được
lợi
thế

cạnh
tranh
đó
trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định.
Tốc độ sao chép của
đối thủ
nhanh
hay chậm sẽ
quyết
định
lợi
thế
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp tồn
tại
nhất
thời
hay
lâu
dài
đến mức nào.
Như vậy chúng

ta

thể
hiểu
năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
(Competitiveness
of
Company,
product
and
services)

năng
lực tồn
tại
duy
trì
hay
gia
tăng
lợi
nhuận,
thị
phần

trên
thị
trường
cạnh
tranh
của các sản
phẩm và
dịch
vụ của
doanh
nghiệp.
Hay có
thể
hiểu
một cách khác
rằng
năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

tổng thể
các yếu
tố
gắn
trực
tiếp

9
tới
hàng hoa cùng
với
các
điều
kiện,
công cụ và
biện
pháp cấu thành khả
năng của
doanh
nghiệp
trong việc
ganh
đua nhằm
chiếm
lĩnh thị
trường,
giành khách hàng và đem
lại
nhiều
lợi
ích
cho
doanh
nghiệp.
Nói đến năng
lực
cạnh

tranh
của
doanh
nghiệp
không chỉ là nói đến
chất
lượng
sản phẩm do
doanh
nghiệp
đó sản
xuất
ra
mà còn nói đến các
biện
pháp
tiếp
thị,
quảng
cáo, dịch
vụ sau bán hàng
v.v nhằm
ngày càng
mở
rộng
thị
trường
của
doanh
nghiệp.

Năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
bao gểm cả khả năng
cạnh
tranh
của hàng
hoa, dịch
vụ mà
doanh
nghiệp
đó
cung
cấp trên
thị
trường.
Theo
Diễn
đàn
kinh
tế thế
giới,
trong
"Báo cáo
về
tính
cạnh

tranh
toàn
cầu"
có đưa
ra
khái
niệm
như
sau:
Năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
được
hiểu
là:
"khả
năng,
năng
lực
mà doanh
nghiệp

thể
tự
duy
trì

vị
trí
của
nó một
cách
lâu
dài
và cố ý
chí
trên
thị
trường
cạnh
tranh,
bảo đảm
thực hiện
một
tỷ lệ
lợi
nhuận
ít
nhất
bằng
tỷ
lệ
đòi hỏi
tài
trợ
nhặng
mục

tiêu
của doanh
nghiệp,
đồng
thời
đạt
được nhặng mục
tiêu
mà doanh
nghiệp
đặt
ra
"
8
Như
vậy,
hiểu
một cách đơn
giản thì,
một
doanh
nghiệp
tham
gia thị
trường
mà không có
hoặc
có năng
lực
cạnh

tranh
yếu hơn các
đối thủ
thì sẽ
không
tển
tại
được.
Năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp

cơ sở đảm bảo
cho sự
phát
triển
của doanh
nghiệp
trên
thị
trường
ngày càng
rộng
mở và đảm
bảo sự
tển
tại

lâu dài cho doanh
nghiệp.
Vấn đề chính

do có
nhiều
cách
hiểu
khác
nhau
về
"năng
lực
cạnh tranh
"

cấp
độ áp
dụng
cũng
rất
khác
nhau,

thể
là cho công
ty,
hoặc

cho

sản
phẩm, hay cho cả
quốc
gia.
Thực
tế
khái
niệm
năng
lực
cạnh
tranh
chỉ
ít nhiều
phù hợp
với
cấp độ
doanh
nghiệp

ý
nghĩa của


rất

ràng:
nếu
công
ty

không
có năng
lực
cạnh tranh, không
đủ bù đắp
chi
phí
thì
phải
từ
bỏ
kinh doanh hoặc
phá
sản.
Từ
những
quan
điểm
trên,

thể
đưa
ra
một
quan
niệm
tổng
quát
sau:
năng

lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
thể
hiện
ở khả năng
tạo
dựng,
duy
trì,
sử dụng và
sáng
tạo
mới các
lợi
thế cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
nhằm
WEF
(1997),
Báo
cáo
về khả
năng
cạnh
ữanh

toàn
cẩu, 1997,
trang
84.
lo
đáp ứng
tốt
hơn nhu cầu
khách
hàng
(so với
các
đối thủ
cạnh
tranh)

đạt
được các mục
tiêu
của doanh
nghiệp trong
môi
trường
cạnh
tranh trong

ngoài nước.
Như
vậy
năng

lực
cạnh
tranh

phạm
trù
tổng
hợp thể
hiện
sức
mạnh và ưu thế
tương
đối
của doanh
nghiệp
so
với đối thủ
cạnh
tranh.
Tác
giả
sẽ sử
dụng
quan
niệm
tổng
quát này
trong
toàn bộ
luận

văn
của
mình để phân tích và đánh giá
theo
các tiêu chí sẽ nêu sau đây nhằm
vận
dụng
một cách
hiệu
quả
nhất,
cũng
như làm
sao
có cái nhìn
tổng
quan
nhất
về
năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
3.

Một
số
tiêu
chí đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp

thực lực

lợi
thế
mà nó có
thể
huy
động để duy
trì

cải
thiện
vị trí
của

mình
so
vỉi
đối thủ
cạnh
tranh
một
cách lâu dài nhằm
thu
được
lợi
ích ngày càng cao cho
doanh
nghiệp.
Doanh
nghiệp
hoàn toàn có
thể

lợi
thế
về
mặt này nhưng
lại

bất
lợi

mặt
khác.

Không
chỉ
vậy năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
còn
chịu
chi
phối
của
rất
nhiều
yếu
tố
ảnh
hưởng
(cả nội lực

ngoại
lực).
Do đó,
phân
tích
năng
lực
cạnh

tranh
đòi
hỏi
phải

quan
điểm
toàn
diện,
đánh giá
dựa
trên
nhiều
tiêu
chí
khác
nhau.
3.1 Năng
lực
sản xuất
Năng
lực
sản
xuất

một
trong
những
tiêu chí
quan

trọng
để đánh giá
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
Năng
lực
sản
xuất
giúp chúng
ta
biết
một
cách
tổng
quát
nhất
về
doanh
nghiệp:
số
lượng
doanh
nghiệp
trong
ngành,
số

lượng
lao
động
trong
doanh
nghiệp

bao
nhiêu?,
sản
lượng
hay
quy
mô sản
xuất
của
doanh
nghiệp
trung
bình là như
thế
nào?.
Trên cơ sở
đó
sẽ
đánh giá và phân tích sâu quá trình
sản
xuất
của doanh
nghiệp


trả
lời
các câu
hỏi:
lực
lượng
lao
động chính
của doanh
nghiệp
như
thế
nào?

cấu lao
động có
lợi
cho
sản
xuất
hay không? Khả năng
hiện
tại
như
thế
nào,
có đáp ứng được nhu cầu hay không? Các yếu
tố
đầu vào có cân

đối
đảm
bảo
tận
dụng
triệt
để năng
lực
sản
xuất
hay
không?.
Quan
trọng
hơn

dựa
vào
những
thông số đó các cấp lãnh đạo sẽ có
chiến
lược hay cách
thức
quản
lý một cách
hiệu
quả cũng
như hợp

nhất.

li
3.2
Khả năng cạnh tranh
của
sản
phẩm
Nâng cao
chất
lượng sản phẩm một mặt làm tăng uy
tín, danh
tiếng
của
sản
phẩm
đó,
tạo ra nhiều
giá
tri
hơn cho khách hàng và do đó
doanh
nghiệp

thể
định
giá
bán
cao
hơn
(lợi
thế

về sự
khác
biệt).
Mặt
khác,
chất
lượng
của
các quá trình
trong nội
bộ
doanh
nghiệp
(thu
mua đầu
vào, sản
xuất, marketing, )
được nâng cao sẽ làm tăng
hiệu
quả,
hạ thấp
chi
phí
đơn
vị
sản
phẩm.
Mọi
sản
phẩm

khi xuất hiện
trên
thị
trường
đều
mang
một
chu
kỳ
sớng
nhất
định,
đặc
biệt
vòng
đời
của

rút ngắn
khi
xuất hiện
sự
cạnh
tranh.
Để kéo dài chu kỳ
sớng
của
sản
phẩm, các
doanh

nghiệp
phải
thường xuyên
cải
tiến
sản
phẩm,
tạo ra
nét độc đáo
riêng,
liên
tiếp
tung ra
thị
trường
những sản
phẩm
mới
thay thế
sản
phẩm
cũ,
sản
phẩm
đa
chủng
loại
dễ
lựa
chọn

và phù hợp
với thị hiếu
người
tiêu dùng bên
cạnh
việc
nâng
cao
chất
lượng
sản
phẩm
cũng
như
chiến
lược
giá
cả cho
phù hợp.
Thực
tế

hội
càng phát
triển
thì
các
sản
phẩm càng
phong

phú hơn.
Do vậy
việc
đánh giá khả năng
cạnh
tranh
của sản phẩm là vô cùng cần
thiết.
Nếu không đánh
giá
được
chất
lượng
sản
phẩm,
chủng
loại,
giá cả sản
phẩm thì
doanh
nghiệp
không
biết
được
chất
lượng sản phẩm của mình
đang ở mức độ nào và
sức cạnh
tranh
của sản

phẩm đến
đâu,

cần
cải
tiến
sản
phẩm hay không? Chủng
loại
và giá cả đã phù hợp chưa? Như
vậy
sẽ
khó cho
doanh
nghiệp
đưa
ra những
chiến
lược phù hợp
cũng
như
việc
người
tiêu dùng không
thể
đưa
ra quyết
định
lựa
chọn


sử dụng sản
phẩm.
3.3 Thị
trường tiêu
thụ
Doanh
nghiệp

khả
năng
cạnh
tranh
cao
hơn
cần
phải
xác
định

thoa
mãn
tớt
hơn
nhu cầu
thị
trường
so
với
đới thủ

cạnh
tranh.
Khả năng
đáp ứng
nhu
cầu
thị
trường
của doanh
nghiệp
được
thể hiện
trên
nhiều
khía
cạnh:
Đới
với thị
trường
trong
nước:
Cần
thiết
phải
tìm
hiểu

những
thông
tin

thị
trường
để có
thể
biết
thị
trường
nào

tiềm
năng,

thị
trường
nào các
sản
phẩm không còn đáp ứng nhu cầu
nữa,
sản phẩm đã bị bão hoa hay
12
chua,
có đáp ứng đủ được nhu cầu
trong
nước không?. Thị trường
trong
nước
(hay nội địa)
giúp cho các
doanh
nghiệp

xây
dựng
lợi
thế
cạnh
tranh,
định
vị
được
lợi
thế của
các phân đoạn
thị
trường
tiềm
năng
tạo
chỗ đứng
vững
chắc
cho
doanh
nghiệp.
Trên cở sở đó
doanh
nghiệp
xác định được
khả
năng
cung

cọp cho khách
hàng,
thị
trường đúng sản phẩm/dịch vụ mà
họ cần,
vào đúng
thời
điểm
mà họ muốn,
cung
cọp
cho họ
những
sản
phẩm

chọt
lượng cao
hơn,
tính năng ưu
việt
hơn so
với
các sản phẩm
hiện

trên
thị
trường
với

mức giá
chọp
nhận
được.
Đối
với thị
trường nước
ngoài:
doanh
nghiệp
cung
ứng
nhiều
loại

chủng
loại
sản phẩm sẽ có khả năng đáp ứng nhu cầu đa
dạng
của khách
hàng,
của
thị
trường và do đó khả năng
cạnh
tranh
cao
hơn.
Tuy nhiên
với

một
phạm
vi
hoạt
động
rộng
hơn và
trong
mỗi
loại lại
có quá
nhiều
chủng
loại
khác
nhau
thì các
nguồn
lực
và khả năng
của
doanh
nghiệp
sẽ bị dàn
trải
và sử
dụng
kém
hiệu
quả,

không
tận
dụng
được
hiệu
quả
giảm
chi
phí
nhờ
tính
kinh
tế
của quy mô. Vọn đề là cần xem xét
doanh
nghiệp
kinh
doanh
nhằm
phục
vụ
đối
tượng khách hàng
nào,
hàng hoa phù hợp
với
nhu
cầu thị
trường như
thế nào,

nhu cầu
của
họ là gì và
doanh
nghiệp
đáp ứng
bằng
cách
nào?.
Như
vậy cần phải
định
vị sản
phẩm cho phù hợp để có
thể
lựa
chọn
được
thị
trường
tốt,
ít
rào
cản

thu
được
nhiều
lợi
nhuận

nhọt.
3.4
Trình
độ công nghệ và
thiết
bị
Theo
quan
điểm
của các nhà
kinh
doanh
thì công
nghệ

những
giải
pháp và/hoặc
tri
thức
mà con
người
sử
dụng
trong
hoạt
động
thực
tiễn
để

đạt
được mục đích
nhọt
định,
như
chế tạo
sản phẩm, xây
dựng
một công
trình hay
thực
hiện
một
dịch
vụ.
Công
nghệ
là tổng
hợp các phương
tiện
để
tiến
hành một
hoạt
động
sản xuọt
kinh
doanh,
trả
lời

câu
hỏi:
biết
làm như
thế
nào?.
Công
nghệ

đối
tượng nghiên
cứu,
phân tích để lý
giải
những
thành
bại của
doanh
nghiệp,
công
nghệ
là yếu tố quyết
định khả năng
cạnh
tranh
trên
thị
trường
vì vậy
công

nghệ
được
coi là
một
trong
những
nhân
tố
thể
hiện
sức
mạnh
của
doanh
nghiệp,
là tài sản
vô hình
của
doanh
nghiệp.
13
3.5 Chất lượng nguồn nhân
lực
Trong
nền
kinh
tế hiện
đại,
khi
tầm

quan
trọng
của các
lợi
thế
cạnh
tranh
truyền
thống
như:
vốn,
công
nghệ -
kỹ
thụât
đang
bị giảm
đi tương
đối
thì
chất
lượng nguồn
nhân
lực,
hay
trí
thức
và kỹ năng
lao
động đã

trậ
thành yếu tố đóng
vai
trò
quyết
định
thắng
lợi
trong
cạnh
tranh.
Nguồn
nhân
lực

nguồn
lực
quan
trọng
nhất
vì con
người
luôn luôn có
đầu
óc sáng
tạo,

tạo ra
các
nguồn

lực
khác,
tạo ra
sự
tiến
bộ của
khoa
học -
kỹ
thuật
- công
nghệ. Thực
tế lịch
sử đã cho
thấy
những quốc gia
phát
triển
nhanh
chóng
nhất
trong
những
thập
kỷ gần đây (như Đài
Loan,
Singapo,
Hàn Quốc) không
phải


những quốc gia
biết
làm giàu từ tài
nguyên thiên nhiên mà là
những quốc
gia
biết
làm giàu
từ
vốn
con
người,
tức
là luôn
quan
tâm
tới
con
người,
chăm sóc con
người,
nâng cao trình
độ mọi mặt cho con
người,
tạo
cho con
người
có khả năng thích ứng
đối
với

mọi
biến
đổi nhanh
chóng của
điểu
kiện
thiên nhiên và
kinh
tế

hội,
tạo
cho con
người
có khả năng sáng
tạo, cải
tiến,
đổi
mới để làm
giàu cho
doanh
nghiệp,
cho
đất
nước.
Chất
lượng nguồn
nhân
lực
là phẩm

chất,
năng
lực
của
đội
ngũ cán
bộ
làm công tác
kinh
doanh
hay
xuất
nhập khẩu
của
doanh
nghiệp.
Hoạt
động
cạnh
tranh
giữa
các
doanh
nghiệp
tham
gia xuất
khẩu
trước
hết


cạnh
tranh
về nhân
tài
-
nguồn
nhân
lực.
Bơi
lẽ
hoạt
động
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
đều thông qua nhân tố con
người
và do con
người
quyết
định.
Do vậy
chất
lượng nguồn
nhân
lực
của

doanh
nghiệp
là nhân
tố
quyết
định
trực
tiếp
đến
chất
lượng

hiệu
quả
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh.
Chính
bậi
thế
nâng cao
chất
lượng nguồn
nhân
lực
là một
trong
những

giải
pháp có tính
chiến
lược để nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
so
với
các
đối thủ
cạnh
tranh.
14
li.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ CON
NGƯỜI
TRONG
VIỆC NÂNG
CAO
NĂNG
Lực CẠNH TRANH CỦA
DOANH
NGHIỆP
1. Vai
trò của nhà quản lý
trong

doanh
nghiệp
Trong
môi
trường
cạnh
tranh với
xu
hướng
toàn
cầu
hóa đầy
phức
tạp

biến
động
với tốc
độ
cao,
để có
thể
nhận
thức,
hoạch
định và
thực
hiện

hiệu

quả
những
chiến
lược
kinh
doanh
phù hợp thì
vai
trò của
quản

con
người
là nhân
tố
quyết
định.
Hơn bao
giờ hết,
sự
sinh tẫn trong
cạnh
tranh
quốc
tế
đòi
hỏi
công tác
quản
lý con

người
cần
phải
góp
phần
tạo
ra
được
môi
trường
hấp
dẫn
cho
sự
sáng
tạo,
hợp
tác, chia
sẻ
thông
tin,
tin
tuẫng
lẫn
nhau vì
mục
tiêu
chung của doanh
nghiệp,
đề

cao sự
tự
quản
lý và
tính
kỷ
luật
.nhằm kích
hoạt,
phát huy và
tổng
hợp một cách
tối
đa
tiềm
năng của
con
người
để phát
triển
và duy
trì
lợi
thế
cạnh
tranh
cũng
như nâng cao năng
lực
cạnh

tranh
của doanh
nghiệp.
Thực
chất
đây chính
là những
mục
tiêu


công cụ
trong
công
tác:
hoạch
định,
tuyển
chọn,
đào
tạo,
sắp
xếp sử
dụng

đãi ngộ
cũng
như
khuyến
khích

lao
động của nhà
quản lý.
Cái tài và
nghệ
thuật
quản lý con
người,
sử dụng
hợp
lý con
người
của
nhà
quản lý
có được
thể
hiện
hay
thể hiện
như
thế
nào


chỗ
họ có thành công
trong
các công
tác

đó
hay
không?.

lẽ
không có
lĩnh
vực
hoạt
động nào của con
người quan
trọng
hơn
là công
việc
quản
lý, bởi
vì mọi nhà quản


mọi cấp độ và
trong
mọi cơ
sở đều có nhiệm vụ cơ bản

thiết
kế

duy
trì

một môi
trường

trong
đó các cá nhân làm
việc
với
nhau
trong
các nhóm có
thể
hoàn
thành
các
nhiệm vụ và
mục
tiêu
đã
định.
Nói cách khác các nhà
quản


trách
nhiệm
duy
trì
hoạt
động làm cho các cá nhân có
thể

đóng góp
tốt
nhất
vào
các mục
tiêu
của
nhóm.
Chúng
ta
nhấn
mạnh
tới
các
nhiệm
vụ của
người quản

trong việc
thiết
kế một môi trường bên
trong
để
thực
hiện
nhiệm
vụ,
song
không bao
giờ


thể
quên
rằng
họ
phải
hoạt
động

cả
môi trường bên ngoài của một
cơ sở
lẫn

môi trường bên
trong
của các bộ
phận
khác
nằm
trong
một

sở.
Đối
với
những quan
hệ qua
lại
với

môi trường bên
ngoài,
rõ ràng các
15
nhà
quản lý
không
thể
thực
hiện
tốt
nhiệm
vụ
của
mình
nếu
không có
sự
am
hiểu

nhạy
bén
với
nhiều
yếu
tố
của
môi trường bên ngoài
-

như các yếu
tố
về
kinh
tế,
kỹ
thuật -
công
nghệ,

hội,
chính
trị
và đạo lý ảnh hưởng
tới
các
lĩnh
vực
hoạt
động
của
họ.
Cho dù đổng đẩu chính
phủ,
một công
ty,
hoặc
một bộ
phận
bên

trong
một
tổ
chổc,
các nhà
quản
lý thường
phải
tính
toán
tới
nhiều
luồng
ảnh
hưởng,
cả
từ
bên
trong lẫn
bên ngoài
tổ
chổc,
tác
động
tới
nhiệm
vụ
của
họ.
Sự

nhạy bén,
am
hiểu với
những yếu
tố
của
môi
trường
khách
quan
bên
cạnh những yếu
tố
chủ quan
đó
của
nhả
quản
lý sẽ
khiến
cho
người
lao
động có
niềm
tin
vào
tổ
chổc,
vào sự

vững
mạnh
của
doanh
nghiệp
và đương nhiên họ
sẽ
lao
động hăng
say
hết
mình

họ
nhận
thấy
rằng
sổc
lực
của
họ bỏ
ra
sẽ
được đền đáp
xổng
đáng.
Ngay
từ
khi
con

người bắt
đầu hình thành các nhóm để
thực
hiện
những
mục tiêu mà họ không
thể đạt
được
với
tư cách cá nhân riêng
lẻ,
thì
cách
quản
lý đã là một
yếu
tố
cần
thiết
để đảm bảo
phối
hợp
những
nỗ
lực

nhân.
Liệu ai

thể

hình
dung
được một
người quản

việc
bán hàng
trong khi
đang cố
gắng
để
quản
trị
một nhóm nhân viên bán hàng mà
lại
không tính
tới
các
yếu
tố
bên
trong
như
tình
trạng
máy
móc,
sự
sản
xuất


công
việc
quảng
cáo
của
công
ty,
cũng
như
những
ảnh hưởng bên ngoài như
các
điều
kiện kinh tế

hội, thị
trường,
tình
trạng
kỹ
thuật
công
nghệ

ảnh
hưởng
tới
sản
phẩm,

những sự điều chỉnh

thể
áp
dụng của
nhà
nước,
thái độ
cũng
như các
yếu
tố
con người
khác mà
người
bán hàng
lĩnh
hội
từ
gia
đình
họ, từ
nền giáo dục
cũng
như
từ
các nền
tảng
tri
thổc

khác hay
không? Đó
là cái
người
ta gọi
là nghệ
thuật
của
nhà
quản
lý.
Người
lao
động
Việt
Nam thường được đánh giá là thông
minh,
tiếp
thu
nhanh,
khéo
tay.
Nếu
trả
lương và
tổ
chổc
lao
động
tốt,

họ sẽ
lao
động
có năng
suất

hiệu
quả
cao.
Tuy nhiên
thực
tế
thì
công tác
tổ chổc lao
động

nhiều
doanh
nghiệp
còn chưa hợp


khoa học
làm cho năng
suất
lao
động
giảm
sút đáng

kể, chi
phí
lao
động trên một đơn vị sản phẩm bị
đẩy
lên
cao.
Do vậy
vai
trò
của người quản
lý là
rất
quan
trọng trong việc
kích thích
tinh
thần
sáng
tạo,
làm
việc hết
mình và
tạo
niềm
tin
cho
người
lao
động

gắn
bó lâu
dài
với
doanh
nghiệp.
16
Sự phân tích về
những
thất
bại
kinh
doanh
được
thực
hiện
qua
nhiều
năm đã cho
thấy rằng
sở đĩ các
thất
bại
này có
tỷ
lệ
cao là do
quản

tồi

hoặc
thiếu
kinh
nghiệm.
Tuy nhiên không
phải
mọi
tổ
chức
đều
tin
rằng
họ
cần
tối
cách
quản

của
nhà
quản
lý.
Trên
thực
tế,
một số
người
chỉ
trích
nền

quản

hiện
đại rằng,
người
ta
sẽ
làm
việc
vối
nhau
tốt
hơn và
vối
một
sự thỏa
mãn
tốt
hơn
nếu
không có
những
người
quản
lý.
Họ
viện
dẫn
ra
những

hoạt
động
theo
nhóm

tưởng
như

một
sự nỗ
lực
"đồng
đội".
Dường như họ
không
thấy rằng
trong
hình
thức
sơ đẳng
nhất
của trò
chơi đồng
đội,
các cá
nhân
tham
gia
ữò
chơi

đều

những
mục đích
của
nhóm

ràng
cũng
như các
mục đích
riêng,
họ được
giao
phó một
vị
trí,
họ tuân
theo
các
kiểu
chơi,
thừa
nhận
một
người
nào đó để mở
cuộc
chơi và tuân
theo

những
quy
tắc

những
hưống
dẫn
nhất
định.
Thực
chất
đó chính

các nguyên
tắc
và kỹ
thuật
quản
lý.
Và như
vậy

nghĩa là
nhà
quản
lý có
vai
trò
không
thể

thiếu
trong
bất
cứ
một doanh
nghiệp
nào.
Chính họ là nguôi hưống cho
hoạt
động của
doanh
nghiệp

tổ
chức,
có kỷ
luật
cũng
như
lái
cho doanh
nghiệp
của
mình
đi
đúng
hưống,
đạt
được mục
tiêu

đã
định.
Năng
lực
quản
lý của nhà lãnh đạo
thể
hiện trong việc
"đối
nội"

"đối
ngoại".
Trong
hoạt
động
đối
nội,
vai
trò của
nhà
quản
lý được
thể
hiện

chỗ
biết
làm cách nào để phát huy được
sở

trường
của
từng
người

từng
tập thể,
gắn
lợi
ích của cá nhân
vối
lợi
ích của
tập thể
và của toàn
doanh
nghiệp
nhằm hưống
tối
mục tiêu
chung của
toàn
doanh
nghiệp.
Trong
hoạt
động
đối
ngoại,
nhà

quản

biết
nhìn xa trông
rộng,
có óc
quan sát
và phân
tích,
phán đoán chính xác các cơ
hội,
nguy

từ
môi
trường,
có khả năng
xử

tốt
các mối
quan
hệ
vối
các
đối
tượng hữu
quan
bên ngoài (khách
hàng,

người
cung ứng,

quan
nhà
nưốc, )
để
tận
dụng
thời
cơ và tránh
nguy

cho doanh
nghiệp.
Như đã nói ở
trên,
khả
năng
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp

thể
được
hiểu
là khả năng
tạo dựng,
duy

trì
và phát
triển
liên
tục
các
lợi
thế
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
một cách bền
vững.
Điều
này có
nghĩa

khả
năng
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
ở đây được
hiểu
là một vấn đề
mang
tính dài
17

hạn.
Do đó
vai
trò của nhà
quản lý,
người
lãnh đạo ở đây
thể
hiện
ở sự
quyết
tâm
cũng
như
việc
tạo
lòng
tin
cho
những
nhân viên
của
mình
về
hoạt
động
dài hạn
của doanh
nghiệp.
Thực

tế
chứng minh
rằng
nếu ban
quản
trị
cấp
cao
của doanh
nghiệp
không có
những
hành động
chứng
tỏ quyết
tâm,
tâm
huyết
của
mình
trong việc
tìm mọi cách nâng cao
khả
năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp,
nhân viên

cấp
dượi
cũng
không có động
lực
để phát huy
tài
năng đóng góp các sáng
kiến cải
thiện
kết
quả

hiệu
quả
hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Hậu quả
tất
yếu là doanh
nghiệp
sẽ
mất dần các
lợi
thế
cạnh
tranh hiện
tại,

suy
giảm
khả
năng
cạnh
tranh

dẫn
đến
tiêu
vong.
Như
vậy
tầm
quan
trọng
của
nhà
quản
lý ỏ đây

rất
quan
trọng.
Họ là
đầu tàu, vạch ra
đường
lối
cho cả một đoàn tàu đi
theo. Thiếu

họ
doanh
nghiệp
sẽ khó có
thể tồn
tại
và đứng
vững
được
trong
nền
kinh
tế,
đặc
biệt
trong
môi trường
cạnh
tranh
ngày một gay
gắt

khốc
liệt
hiện
nay.
Trong
quá trình
hoạt
động

kinh
doanh
các nhà
quản
lý luôn luôn
phải
đưa ra
những
quyết
định khác
nhau
(quyết
định đầu
tư,
công
nghệ,
nguyên
vật
liệu
hay
nguồn
nhân
lực ).
Các
quyết
định
của
nhà
quản


rất
quan
trọng,
liên
quan
đến
sự
tồn
tại
và phát
triển
của doanh
nghiệp.
Một doanh
nghiệp hoạt
động bình thường và có
hiệu
quả thì
từng
bộ
phận
cấu thành của
nó,
dù là nhỏ
nhất
phải
hoạt
động bình thường
theo
đúng

chức
năng và
nhiệm
vụ của
nó.
Chỉ cần ở một bộ
phận
nào đó của
doanh
nghiệp hoạt
động không bình thường và không
hiệu
quả thì sẽ làm
cho
hoạt
động của toàn
doanh
nghiệp
cũng
rơi vào tình
trạng
không bình
thường.
Do đó
vai
trò
quan
trọng
của
người

quản
lý là
phải
phát
hiện
kịp
thời
được tình
hình,
xem xét rõ ở bộ
phận nào,
ở khâu
nào,
vào
thời
điểm
nào,
từ
đó tìm
ra
nguyên nhân và
điều chỉnh
cho phù
hợp,
nhằm tránh tình
trạng
hoạt
động kém
hiệu
quả hay nguy

cơ phá
sản của doanh
nghiệp.
Con
người
không làm
việc
một cách cô lập, ngược lại
phần
nhiều,
họ
làm
việc trong
các nhóm để
đạt
được các mục tiêu
của doanh
nghiêp-và-eá-r—
ps.nu"
VIÊN
nhân.
Nhưng
tiếc
rằng
những
mục tiêu đó thường không hài hòa vơi
nhau.

18
Đồng

thời
các mục tiêu
của cấp
dưới
thường không
giống với
mục tiêu của
cấp
trên.
Cho
nên, vai
trò
quan
trọng
của nhà quản
lý là
làm cho các nhu
cầu của mọi
người
hài
hòa
với
yêu
cầu của
toàn
bộ doanh
nghiệp.
Không có cách nào mà nhà
quản
lý có

thể
sử dụng những
ước muốn và
mục tiêu
của mọi
người
để
đạt
được các mục
tiêu
của doanh
nghiệp, khi

họ
không
hiểu
được mọi
người
muốn
gì?.
Chính

thế
các nhà
quản
lý cần
phải

khả
năng

tạo ra
môi
trường
làm
việc
tốt
để
thu
hút được
những
điểm
mạnh
của
nễ
lực
cá nhân đó.
Cụ
thể
các nhà
quản

sẽ
thể
hiện
các
vai
trò
chính đó là:
Các
vai

trò
quan
hệ cá nhân: Vai trò
đại
diện
tức

thực
hiện
các
nhiệm
vụ
lễ
nghi
và xã
hội với
tư cách

đại
diện
của
tổ
chức;
vai
trò lãnh
đạo;
vai
trò
liên
lạc

đặc
biệt
là quan
hệ
với
bên ngoài.
Các
vai
trò
thông
tin:
Vai trò
người
nhận
(nhận
thông
tin
về các
nhiệm
vụ
công tác
của
tổ chức);
vai
trò
truyền
đạt (chuyển
thông
tin tới
cấp

dưới);
vai
trò
người
phát ngôn
(chuyển
thông
tin
ra
ngoài
tổ chức).
Các
vai
trò
quyết
định:
Vai trò
phụ trách
kinh
doanh;
vai
trò điều
phối;
vai
trò xác định
nguồn;
vai
trò
người
thương

lượng
tức
là đàm phán
với
những
nhân
vật
khác
nhau
và các nhóm
người
khác
nhau.
Mễi
một
hoạt
động
của
nhà
quản
lý đều gắn
với
các
chức
năng chính
của
nhà
quản
lý đó
là:

Lập
kế
hoạch,
xây
dựng
tổ
chức,
quản
trị
nguồn
nhân
lực,
lãnh đạo và
kiểm
tra.
Chỉ có như
vậy
nhà
quản
lý mới có cái nhìn
tổng
quát
nhất
về
hoạt
động
của doanh
nghiệp
mình.
Quy

chung
lại
hiểu
được yếu
tố
con
người
trong
các
doanh
nghiệp

điều quan
trọng
của
nhà
quản
lý.
Cách
thức
nhận
xét về bản
chất
con
người
của
nhà
quản

sẽ

ảnh
hưởng
tới
phương pháp thúc đẩy và lãnh đạo
của họ.
Điều quan
trọng
nhất

nhà
quản

phải
có cái cách nhìn
người,
biết
cách
đánh giá cấp
dưới
một cách khách
quan
nhất
thì
mới có
thể
đạt
được mục
tiêu
quản lý của
mình.

19
2. Nguồn nhân
lực -
nên
tảng
tạo
nên
lợi
thế
cạnh tranh
dài
hạn của
doanh nghiệp
Nhân
lực
là yếu
tố
quan
trọng
nhất
của
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
và là
lợi
thế

cạnh
tranh
riêng
biệt
của doanh
nghiệp.
Chúng
ta

thể
phân
loại
nguồn
nhân
lực
của doanh
nghiệp
thành các
cấp:
cán bộ
quản

cao

trung
cấp; đội
ngũ công nhân.
Các
quản
trị

viên các
cấp
có ảnh
hưởng
rất
lớn
đến các
quyết
định
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Nếu họ có trình độ
quản

cao,

nhiều
kinh
nghiệm
kinh
doanh
trên thương
trường,
có khả năng phân tích và có mối
quan
hệ
đối ngoại

tốt
thì doanh
nghiệp
đó
sẽ

sậc cạnh
tranh lớn.
Đội
ngũ
quản

bằng
kinh
nghiệm
công
tác, phong
cách
quản
lý,
khả
năng
quyết
định,
khả năng xây
dựng
ê kíp
quản lý,
xây
dựng

môi trường
"văn hoa
doanh
nghiệp"
và sự
hiểu
biết
về
kinh
doanh
sẽ là
nguồn
sậc
mạnh
của doanh
nghiệp
trong
cạnh
tranh.
Đội
ngũ cán bộ
quản


nơi chủ
yếu
phát
sinh

thực

hiện
những
ý
tưởng
kinh
doanh
sáng
tạo,
vì vậy đây
chính là động cơ cho các
cuộc bật
phá
của doanh
nghiệp
tới
vị
trí
dẫn đầu
của
cuộc
đua
đường
trường.
Đội
ngũ công nhân
cũng
ảnh
hưởng
tới
sậc

cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
thông qua các yếu
tố
về năng
suất lao
động,
trình độ
tay nghề,
ý
thậc
trách
nhiệm,
kỷ
luật
lao
động và sự sáng
tạo
của
họ
bởi

các
yếu tố
này
chi
phối

việc
nâng cao
chất
lượng
sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm
cũng
như
tạo
thêm tính ưu
việt,
độc đáo mới
lạ
của sản
phẩm.
Chúng
ta
đều
biết
rằng
tư cách thành viên WTO không chỉ
mang
lại
các cơ
hội
tốt
về tăng trưởng
kinh
tế
và sự giàu
có,

mà còn
tạo ra những
thách
thậc
không nhỏ về
khả
năng thích
ậng,
hội
nhập

nhất
là khả năng
duy
trì
và nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của
một
quốc
gia
nói
chung
và cho
doanh
nghiệp

nói
riêng
trên
thị
trường
quốc
tế.
Sự giàu có và khả năng
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
ngày nay không
còn đơn
thuần
phụ
thuộc
vào sự
sẵn

của
các
nguồn
tự
nhiên thiên nhiên,
20
vị
trí
địa lý
thuận

lợi

phần lớn
phụ
thuộc
vào sự
hiện
hữu của
nguồn
nhân
lực

chất
lượng
cao.
Không
phải
ngẫu
nhiên mà
Diễn
đàn
kinh tế
thế
giới
(WEF, năm
1997)
đã
coi
nguồn
nhân

lực
chất
lượng cao
(lao
động
được
đào
tọo,
có kỹ
năng)
là Ì
trong
8 nhóm nhân
tố
quan
trọng
xác định
năng
lực
cọnh
tranh
tổng thể
của
nền
kinh
tế.
Hơn
thế nữa,
nguồn
nhân

lực
còn được WEF
coi

một nhân
tố

trọng
số
quy định tính
cọnh
tranh
của
một quốc
gia

điều
này được
minh chứng
rất

trong
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Nhân
lực
không

chỉ
đơn
thuần

một
trong
những nguồn
lực
sản
xuất
mà đó còn là
nguồn
lực
có khả năng
quyết
định
việc
tổ
chức,
sử
dụng
các
nguồn
lực
khác, là chủ
thể
tích cực của
tất
cả các
hoọt

động sản
xuất

hoọt
động
thị
trường.
Trong
khi
các
nguồn
lực tự
nhiên
chỉ
tồn
tọi
dưới
dọng
tiềm
năng,
nếu không được
con
người
khai
thác
trong
quá trình
lao
động thì
sẽ

trở
thành vô
dụng,
thì
lao
động là
nguồn
lực
duy
nhất
có khả năng phát
hiện,
khơi dậy và
cải
biến
các
nguồn
lực
tự
nhiên và xã
hội
khác. Chỉ có
con
người
mới có
khả
năng
nhận
biết
các quy

luật
sản
xuất
kinh
doanh,
biết
dự
kiến,
dự báo xu hướng phát
triển
của
thị
trường và
quan
trọng
hơn
biết
vận
dụng
một cách sáng
tọo
các quy
luật
này
trong
hoọt
động
thị
trường để
sử

dụng
một cách có
hiệu
quả
nhất
các
nguồn
lực
khác.
Thực
tế
cuộc sống
hiện
nay
cho
thấy nhiều
doanh
nghiệp
ở các
quốc
gia
rất
nghèo
tài
nguyên nhưng
lọi
có năng
lực
cọnh
tranh

cao (như Hàn Quốc,
Nhật
Bản)
trong khi
nhiều
doanh
nghiệp
ở các
quốc
gia

tài
nguyên
dồi
dào
nhưng đã không thành công
hoặc
rất
ít
thành công
trong
cọnh
tranh
trên
thị
trường
(như một
số
nước
Nam á và Châu

Phi).
Xem
xét
kỹ
lưỡng
kinh
nghiệm
phát
triển
của
các
doanh
nghiệp
ở các nước này
thì nhận
thấy
rằng,
họ thành
công
trong
cọnh
tranh
cơ bản

họ đều có
đội
ngũ
lao
động có học
thức,


trình độ chuyên môn và trình độ
tay
nghề
cao,
được đào
tọo,
tổ
chức
tốt
hoặc
được
khuyến
khích đúng mức.
Điểu
này
cho
thấy

ràng

nguồn
nhân
lực

chất
lượng
cao, với

cách


một
trong
những nguồn
lực
sản
xuất,

vai
trò
21
vô cùng
quan
trọng
nếu
không nói đó
là yếu
tố
quan
trọng
nhất
quy định khả
năng
cạnh
tranh

hội
nhập
của
một

doanh
nghiệp.
Sự phát
triển
như vũ bão
của khoa
học công
nghệ
và sự
xuất
hiện
của
kinh tế
tri
thức
trong
những
năm đầu
của
thế
kỷ
21 chợng những
không làm
giảm
đi
vai
trò
của nguồn
nhân
lực

mà còn làm cho nó ngày càng
trở
nên
quan
trọng
hơn.
Điều
này hoàn toàn có
thể
giải
thích được trí
tuệ
và kỹ
năng
của con
người
chính
là yếu
tố
không
thể
thiếu
để đưa
tiến
bộ
khoa
học
vào
cuộc
sống,

giúp làm
ra
các
sản
phẩm cao
chất
lượng
cao
hơn,
mẫu mã
đẹp
hơn, giá thành
rẻ
hơn. Thông qua
nguồn
nhân
lực,
tiến
bộ
khoa
học
công
nghệ
dần
trở
thành
lực
lưỡng
trực
tiếp,

quy định năng
lực
cạnh
tranh
cả
của quốc
gia

của doanh
nghiệp.
Con
người
không đơn
thuần
chỉ
là yếu
tố
của
quá trình sản
xuất
kinh
doanh
mà là một
nguồn
tài sản quý báu của
tổ chức, doanh
nghiệp.
Các
doanh
nghiệp

chuyển
từ
quan
điểm
"tiết
kiệm
chi
phí
lao
động để
giảm
giá
thành"
sang
"đầu tư vào
nguồn
nhân
lực"
để có
lợi
thế
cạnh
tranh
cao hơn,

lợi
nhuận cao
hơn và
hiệu
quả cao

hơn.
Nguồn
nhân
lực
cần được
coi
là tài sản quý
báu,
cần được đầu tư và
phát
triển
nhằm
mang
lại
sự
thoa
mãn cá nhân đồng
thời
góp
nhiều nhất
cho
tổ
chức. Khi nguồn
nhân
lực
được đầu tư
thoa
đáng,
họ sẽ có cơ
hội

phát
triển
những
khả năng cá nhân
tiềm
tàng,
yên tâm gắn bó
với
doanh
nghiệp
và đóng góp
nhiều nhất
cho
doanh
nghiệp.
Thực
tế
đã
chứng minh
vào
việc
đầu
tư vào
nguồn
nhân
lực
mang
lại
hiệu
quả cao hơn

nhiều
so
với
các yếu
tố
khác
của
quá trình
kinh
doanh.
Con
người

nguồn
lực
quan
trọng
nhất
trong
các
nguồn
lực,
con
người
luôn
giữ vai
trò chủ đạo
trong
mọi
hoạt

động.
Dù cho
khoa học,
kỹ
thuật
phát
triển
đến mấy, dù cho mức độ tự
động
hoa cao đến đâu, con
người
vẫn là
nguồn
sáng
tạo.
Không có con
người
sẽ
không có sự phát
triển
khoa
học,
kỹ
thuật,
không có
tự
động hoa,
không có
vi
tính,

không có
rôbốt.
Coi
trọng
yếu
tố
con người là
đòi
hỏi
khách
quan của
thời
đại.
Thực
tế
chỉ ra
rằng những quốc
gia
phát
triển
nhanh
nhất
trong
những
năm gần đây

×