Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.54 KB, 57 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời nói đầu
Với xu thế phát triển như hiện nay, các doanh nghiệp ln tìm cách nâng
cao khả năng cạnh tranh sản phẩm và dịch vụ do chính họ làm ra. Quản trị chất
lượng chính là một hoạt động quan trọng có thểgiúp cơng ty thực hiện ý định
trên gồm: giảm chi phí, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Trong đó để quản trị tốt các vấn đề về chất lượng, để q trình sản xuất
ln diễn ra trong sự kiểm soát của doanh nghiệp, để giảm khuyết tật của sản
phẩm, thì việc xây dựng giải pháp đào tạo con người, là nhân tố then chốt tạo
thành giá trị của sản phẩm.
Cơng ty Hữu Nghị Đà Nẵng cũng khơng nằm ngồi vịng xốy quy luật
đó, vì sản phẩm của cơng ty phục vụ cuộc sống hàng ngày của con người, mà cụ
thể hơn là nhu cầu mà thị trường sản phẩm phục vụ là rất cao. Cho nên việc
nâng cao chất lượng sản phẩm là không thể thiếu được.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, em thấy đây là vấn đề cần khắc phục
để nâng cao chất lượng sản phẩm là cơ sở cho việc mở rộng thị trường tti sản
phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm. Chính vì lẽ đó
em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng tại
Công ty Hữu nghị Đà Nẵng” với mong muốn đóng góp ý kiến nhot vào kế
hoạch của cơng ty.
Em đã hoàn thành chuyên đề này nhờ sự tận tình hướng dẫn của cơ các
anh (chị) ở phịng kế hoạch kinh doanh, các anh chị tại phân xưởng sản xuất.
Do thời gian và kiến thức hạn chế nên chuyên đề cịn nhiều vấn đề sai sót rất
mong được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ cùng các bạn.


Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM:

1. Khái niệm về sản phẩm:
Đối tượng vật chất của quản trị chất lượng là sản phẩm. Do vậy, việc nhận
thức một cách đúng đắn vế những khái niệm liên quan đến sản phẩm là vô cùng
quan trọng để từ đó có thể đề ra những giải pháp đồng bộ, toàn diện để quản lý
và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nói đến thuật ngữ sản phẩm, ngồi việc mặc nhiên công nhận những luận
của Mác và các nhà kinh tế khác, ngày nay cùng với sự phát triển ngày càng cao
hơn, phức tạp hơn của xã hội, từ thực tế cạnh tranh trên thị trường người ta quan
niệm về sản phẩm rộng rải hơn, không chỉ là những sản phẩm cụ thể thuần vật
chất mà còn bao gồm các dịch vụ, các quá trình...
Theo quan niệm của Philip Kotler: "Sản phẩm là bất cứ thứ gì cống hiến
cho thị trường để tạo sự chú ý, sự sử dụng, sự chấp thuận nhằm thoả mãn một
nhu cầu, một ước muốn nào đó".
2. Khái niệm về chất lượng:
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay
gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Có nhiều cách giải thích khác nhau
tuỳ những góc độ của người quan sát. Có người cho rằng sản phẩm được coi là
có chất lượng khi nó đạt được hoặc vượt trình độ thế giới.Có người lại cho rằng
sản phẩm nào thỗ mãn mong muốn của khách hàng thì sản phẩm đó có chất
lượng. Khái niệm chất lượng sản phẩm đá được hàng trăm tác giả định nghiã ở
những góc độ khác nhau. Sau đây ta có thể nêu ra một vài định nghĩa chất lượng
sản phẩm :
Theo tiêu chuẩn của nhà nước Liên Xô( cũ) TOCT 15467: Người ta định
nghĩa" Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính
thích dụng của sản phẩm để thoả mãn những nhu cầu phù hợp cơng dụng của
nó".
Trong lĩnh vực quản trị chất lượng, tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu
European Organication For Quality Control cho rằng: "Chất lượng là mức phù

hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng'
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814- 1994 phù hợp với IS/DIS 8402:
"chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả
năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn".
Đứng trên góc độ người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể hiện các
khía cạnh sau:


Chuyên đề tốt nghiệp
Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, những đặc trưng thể hiện
tính năng kỷ thuật hay tính hữu dụng của nó.
Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùng
khơng dễ gì mua một sản phẩm với bất kỳ giá nào.
Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể
của từng người, từng địa phương. . . phong tục tập quán của một cộng đồng có
thể phủ định hồn tồn những thứ mà thơng thường ta có thể cho là "có chất
lượng ".
Từ những phân tích trên ta có thể đưa ra một định nghĩa chất lượng sản
phẩm như sau:
"Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của
sản phẩm thể hiện mức thoả mãn những nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác
định".
Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợp trên cả
ba phương diện:
+ Hiệu năng, khả năng hoàn thiện.
+ Giá thoả mãn nhu cầu.
+ Cung cấp đúng thời điểm.
3. Vai trò của hệ thống chất lượng trong hoạt động kinh doanh:
a. Đòi hỏi của q trình cạnh tranh:
Trong q trình tồn cầu hoá nền kinh tế với sự phát triển của khoa học,

công nghệ thông tin, thị trường thế giới không ngừng được mở rộng. Việc phát
triển các khu vực kinh tế cũng góp phần làm cho thương mại quốc tế tự do hơn,
nhưng nó lại làm cho việc canh tranh gay gắt hơn. Chính vì vậy, việc hạ giá
thành sản phẩm , dịch vụ và nâng cao chất lượng đã trở thành mục tiêu quan
trọng trong các hoạt động của nhiều công ty trên thế giới. Tuy nhiên, đây không
phải là vấn đề đơn giản mà là kết quả tổng hợp của tồn bộ các nổ lực trong
sït q trình hoạt động của doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào các nhân viên, các
cán bộ quản lý và đặc biệt là hiệu quả của một hệ thống quản lý chất lượng đồng
bộ. Quan tâm đến chất lượng, thiết lập một hệ thống chất lượng hữu hiệu chính
là một trong những phương thức tiếp cận và tìm cách đạt được thắng lợi trong sự
cạnh tranh gay gắt trên thương trường nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
b. Do nhu cầu của người tiêu dùng:
Kinh tế phát triển, nhu cầu của xã hội ngày càng tăng lên cả mặt lượng lẫn
chất dẫn đến sự thay đổi to lớn trong nhận thức của người tiêu dùng. Người tiêu
dùng khi lựa chọn sản phẩm hay một phương án tiêu dùng, người tiêu dùng có
thu nhập cao, hiểu biết rộng hơn, nên có nhu cầu ngày càng cao, càng khắt khe


Chuyên đề tốt nghiệp
đối với sản phẩm. Những đòi hỏi ngày càng đa dạng và phong phú để thoả mãn
người tiêu dùng sản phẩm cần phải có:
- Khả năng thỗ mãn nhiều hơn công dụng của chúng.
- Một cơ cấu mặt hàng phong phú, chất lượng cao để đáp ứng sự lựa chọn
của người tiêu dùng.
- Những bằng chứng xác nhận về việc chứng nhận, công nhận chất lượng
hệ thống, chất lượng sản phẩm theo những quy định luật lệ quốc tế.
-Những dịch vụ bán hàng và sau khi bán hàng phải được tổ chức tốt.
II. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG:


1. Khái niệm về quản lý chất lượng:
Các quan niệm về quản trị chất lượng được phát triển và hoàn thiện liên
tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất
lượng và phản ánh sự thích hợp với điều kiện và mơi trường kinh doanh mới.
Mục tiêu lớn nhất của quản trị chất lượng là đảm bảo chất lượng của đồ
án thiết kế và tuân thủ nghiêm ngặt đồ án ấy trong sản xuất, tiêu dùng sao cho
tạo ra những sản phẩm thoả mãn nhu cầu xã hội, thoả mãn thị trường với chi phí
xã hội tối thiểu. Mục tiêu của quản trị chất lượng được tóm tắt ở qui tắc 3P:

Hiệu năng, hồn thiện
Giá nhu cầu

Chất lượng
3P=QCS

Chi phí

Cung cấp đúng thời
Thời điểm cung
điểm
cấp
Theo tiêu chuẩn TCVN 8402- 1994: " Quản trị chất lượng là tập hợp
những tác động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng,
mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế
hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng ".
Như vậy, để quản lý chất lượng tốt thì phải tiến hành trong suốt chu kỳ
sống của sản phẩm, từ khi thiết kế sản phẩm cho đến khi tung sản phẩm ra thị
trường cùng với các dịch vụ sau khi bán khác.
Nghiên cứu thị trường : Đây là nhiệm vụ của bộ phận Marketing, qua

nghiên cứu thị trường bộ phận Marketing phải tìm hiểu những đặc tính chất
lượng mà khách hàng mong muốn và khách hàng trả bao nhiêu cho mức chất
lượng đó. Đồng thời bộ phận bán hàng sẽ thu thập được các thông tin phản hồi
từ khách hàng để cung cấp cho lãnh đạo.


Chuyên đề tốt nghiệp
Thiết kế: Bộ phận kỷ thuật có trách nhiệm chuyển các đặc tính kỷ thuật,
yêu cầu nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị, công nghệ, yêu cầu về huấn
luyện đào tạo...
Sản xuất : Bộ phận này chịu trách nhiệm mua nguyên vật liệu, phân chia
công việc cho thợ đứng máy trên từng nơi làm việc sao cho đáp ứng yêu cầu
chất lượng. Bộ phận quản lý sản xuất cần đảm bảo sao cho quá trình chế biến
diễn ra một cách bình thường, ổn định theo kế hoạch tiến độ. Sai lầm trong quản
lý sản xuất có thể gây hư hỏng sản phẩm, thiết bị...để cho công việc đóng gói cất
trữ sản phẩm khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Phân phối: Phải đảm bảo chất lượng hàng hố trong q trình vận chuyển
khi phát hiện ra sai hỏng phải kịp thời xữ lý, tránh trường hợp hàng hoá kém
chất lượng đến tay người tiêu dùng. Đồng thời phải đảm bảo chất lượng trong
công tác giao hàng.
Dịch vụ sau khi bán: Phải cung cấp cho khách hàng các chỉ dẫn lắp đặt,
sử dụng...đồng thời ta có thể phát hiện những yếu tố làm cho khách hàng chưa
hài lịng để thay thế, sữa chữa từ đó ngày càng nâng cao sự hài lòng của khách
hàng .
2. Các nội dung chính của quản trị chất lượng :
a. Điều kiện chất lượng:
Điều kiện kiên quyết để thực hiện quản trị chất lượng đồng bộ địi hỏi
phải có sự cam kết của lãnh đạo, của các trung gian và của từng thành viên trong
Công ty. Quản trị chất lượng đồng bộ đòi hỏi phải bắt đầu từ cấp lãnh cao nhất,
bản thân họ phải cho thấy rằng họ thực sự nghiêm túc đối với chất lượng, họ

cam kết trong việc thực hiện, thực thi những nguyên tắc đảm bảo chất lượng.
Các cấp quản lý trung gian phải nắm bắt được những nguyên lý của quản lý chất
lượng đồng bô và giải thích, truyền đạt nó cho cấp dưới và đội ngũ công nhân,
các thành viên trong tổ chức cũng phải cam kết trong việc tạo ra chất lượng.
b. Chính sách chất lượng:
Theo tiêu chuẩn TCVN 5814- 1994: Chính sách chất lượng là ý đồ và
định hướng chung về chất lượng của một tổ chức lãnh đạo cao nhất đề ra.
Để xây dựng một chính sách chất lượng, doanh nghiệp cần phải:
- Xác định được các mục tiêu và những định hướng quan trọng của các
hoạt động quản lý chất lượng như hệ thống chất lượng .
- Lựa chọn cách thức để đạt các yêu cầu của hệ thống một cách kinh tế
nhất.
- Có kế hoạch để đảm bảo chất lượng của các yếu tố đầu vào và các sản
phẩm dịch vụ.
- Xây dựng các kế hoạch đào tạo huấn luyện về chất lượng và cải tiến chất
lượng.


Chuyên đề tốt nghiệp
Như vậy, chính sách chất lượng phải đảm bảo mọi thành viên trong doanh
nghiệp biết, đều thực hiện và khơng ngừng được hồn thiện.
c. Chất lượng ảnh hưởng đến năng suất:
Cải tiến chất lượng sẽ kéo theo năng suất được nâng cao vì mọi người đều
có trách nhiệm trong cơng việc của mình, giảm thiểu những sản phẩm hỏng hóc
và giảm chi phí từ đó làm tăng lợi nhuận.
Nếu đo lường năng suất dựa vào khối lượng sản phẩm đầu ra, ta có cơng
thức sau:
Y = I * G + I * (I-G) * G
I : Là số lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất.
G : Phần trăm sản phẩm tốt.

Y : Phần trăm sản phẩm hỏng tái chế.
Cải tiến chất lượng sẽ làm giảm thời gian tái chế, ít lãng phí nguyên vật
liệu, ít gây ra hỏng hóc do đó làm tăng năng suất. Nếu quá trình sản xuất gồm
nhiều cơng đoạn, mỗi cơng đoạn cho một sản phẩm tỷ lượng tốt (gi) khác nhau
thì sản lượng đầu ra :
Y = I * g1 * g2 * g3...* gn
Khi thực hiện cải tiến chất lượng thì sẽ làm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng
ở các cơng đoạn do đó tăng năng suất tăng, điều đó có nghĩa là q trình sản
xuất đạt hiệu quả cao hơn.
3. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng:
+ Chất lượng sản phẩm thể hiện đạo đức và lòng tự trọng của người sản
xuất. Nhà sản xuất cần cung cấp cho xã hội, cho khách hàng những gì phù hợp
mà khách hàng cần chứ khơng phải những gì mà nhà sản xuất có hoặc có thể sản
xuất được. Mọi hoạt động của nhà sản xuất phải xuất phát từ nhận thức là :
Muốn tồn tại và phát triển lâu dài, một doanh nghiệp cần có hành vi, sự cư xử
như một công dân tốt, nhà sản xuất phải có trách nhiệm với xã hội, với cộng
đồng. Điều này cần có một sự cân bằng giữa việc thu lợi nhuận đáp ứng nhu cầu
của khách hàng và trách nhiệm với xã hội thể hiện bằng việc chấp hành luật
pháp, đóng thuế đầy đủ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi sinh.
Nhà sản xuất cần phải biết và xác định rõ ràng, đầy đủ những ảnh hưởng xấu đối
với cộng đồng nếu một sản phẩm của mình sản xuất ra có một chất lượng khơng
tốt.
+ Chất lượng thể hiện ngay trong quá trình : Việc đảm bảo chất lượng cần
phải được tiến hành từ những bước đầu tiên, từ khâu nghiên cứu, thiết kế. Thiết
kế ở đây cần phải hiểu là thiết kế quá trình, tổ chức những dịch vụ nhằm không
những đảm bảo chất lượng sản phẩm mà cịn có thể xây dựng một q trình
cơng nghệ ổn định, đáp ứng những u cầu của sản phẩm một cách hiệu quả, tiết
kiệm nhất.



Chuyên đề tốt nghiệp
Mục tiêu của chất lượng là hướng vào chất lượng hoạt động của tồn bộ
q trình bởi vì một khi sản phẩm hoặc dịch vụ đã được cung cấp, nếu có những
trục trặc về chất lượng thì việc hiệu chỉnh các thiếu sót đó vừa tốn kém và có lúc
lại khơng thể thực hiện được. Do vậy đảm bảo chất lượng cần phải kiểm sốt
q trình.
+ Chất lượng phải hướng tới khách hàng : Để đảm bảo cho quá trình chất
lượng cần thiết phải nhìn nhận khách hàng và nhà cung cấp là một bộ phận của
người sản xuất. Việc xây dựng mối quan hệ lâu dài trên cơ sở thấu hiểu lẩn nhau
giữa người sản xuất, người cung ứng và khách hàng sẽ giúp nhà sản xuất duy trì
được uy tín của mình. Đối với khách hàng, nhà sản xuất phải coi chất lượng là
mức độ thoả mãn những mong muốn của họ chứ không phải là những cố gắn đạt
được một số tiêu chuẩn nào đó đã đề ra từ trước. Vì thực tế các mong muốn của
khách hàng luôn thay đổi và không ngừng đòi hỏi cao hơn. Một sản phẩm chất
lượng phải được thiết kế chế tạo trên cơ sở nghiên cứu cụ thể tỉ mỉ những nhu
cầu của khách hàng, vì vậy việc khơng ngừng cải tiến chất lượng và hồn thiện
chất lượng sản phẩm và dịch vụ là một trong những hoạt động cần thiết để đảm
bảo chất lượng danh tiếng của nhà sản xuất. Đối với nhà cung ứng phải coi đó là
một bộ phận quan trọng của các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Để đảm bảo
chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cần phải mở rộng hệ thống kiểm soát chất
lượng sang các cơ sở cung ứng, thầu phụ của mình.
+Chất lượng địi hỏi tinh thần trách nhiệm và khả năng tự kiểm soát của
mỗi thành viên : Cho đến nay hầu hết các doanh nghiệp, chức năng sản xuất,
giám sát chất lượng thường được thực hiện bởi các bộ phận chức năng khác
nhau như : người kiểm tra và người bị kiểm tra.
Thực tế cho thấy rằng nếu được huấn luyện và có tinh thần trách nhiệm
cao, người sản xuất hồn tồn có khả năng thực hiện được phần lớn việc kiểm
tra chất lượng của họ một cách thường xuyên, trước khi các thành viên tiến hành
kiểm tra.
Mặc khác khi được giao trách nhiệm tự kiểm tra cơng việc của mình, bản

thân người cơng nhân nhận thấy có trách nhiệm và thoả mãn hơn đối với cơng
việc của mình để làm việc với hiệu quả cao nhất.
4. Các cơng cụ kiểm sốt q trình bằng thống kê:
a. Biểu đồ Pareto :
Khái niệm : Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ
cao xuống thấp. Mỗi cột đại diện cho cá thể (một dạng trục trặc hoặc nguyên
nhân gây ra trục trặc...), chiều cao mỗi cột biểu thị mức đóng góp tương đối của
mỗi cá thể vào kết quả chung. Mức đóng góp này có thể dựa trên số lần xảy ra,
chi phí liên quan đến mỗi cá thể hoặc các phép đo khác về kết quả. Đường tần số
tích luỹ được sử dụng để biểu thị sự đóng góp tích luỹ của cá thể.
 Tác dụng :


Chuyên đề tốt nghiệp
Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể đến hiệu quả chung theo thứ tự quan
trọng giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất.
Xếp hạng những cơ hội cải tiến.
Bằng sự phân biệt ra những cá thể quan trọng nhất với những cá thể ít
quan trọng hơn, ta có thể thu được sự cải tiến lớn nhất với chi phí lớn nhất.
Phương pháp nhận dạng " số ít nguy hiểm ", giúp tập trung các nỗ lực cạnh tranh
mà ở đó hoạt động sẽ có tác dụng lớn nhất.
 Các bước cơ bản để sử dụng biểu đồ Pareto.
B1 : Quyết định vấn đề điều tra và cách thức thu thập dữ liệu.
B2 : Lập phiếu kiểm kê dữ liệu.
B3 : Lập bảng dữ liệu Pareto.
B4 : Vẽ các trục.
B5 : Xây dựng biểu đồ.
B6 : Vẽ đường cong tích luỹ.
B7 : Viết các mục cần thiết lên biểu đồ.
Các trục biểu đồ Pareto

Hai trục tung : Trục bên trái : Chia từ 0 đến toàn bộ khuyết tật.
Trục bên phải : Chia từ 0%-100%
Trục hoành : Chia trục hoành thành các khoảng theo số các khuyết tật đã
được xếp hạng.
b.Biểu đồ nhân quả:
+ Khái niệm: Biểu đồ nhân quả là một công cụ được sử dụng để suy nghĩ
và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả (ví dụ sự biến động của một đặc
trưng chất lượng) với các nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên
nhân chính và nguyên nhân phụ để trình bày giống như một xương cá. Vì vậy,
cơng cụ này còn được gọi là biểu đồ xương cá.
Đây là một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây nên biến
động chất lượng ,là một kỹ thuật để cơng khai nêu ý kiến,có thể dùng trong
nhiều tình huống khác nhau.
+ Tác dụng :
- Liệt kê và phân tích các mối quan hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên
nhân làm quá trình quản lý biến động vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêu
chuẩn hoặc quy trình.
- Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân
tới giải pháp.Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự cơng việc
cần xử lý nhằm duy trì sự ổn định của quá trình, cải tiến quá trình .


Chun đề tốt nghiệp
- Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện các cán bộ kỹ thuật
và kiểm tra.
- Nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên .
+ Cách sử dụng:
- Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu chất lượng cần phân tích, viết
chỉ tiêu chất lượng đó bên phải và vẽ mũi tên từ trái sang phải.
Chỉ tiêu chất lượng cần phân tích.

- Bước 2: Xác định những ngun nhân chính (ngun nhân cấp 1).
Thơng thường người ta chia thành 4 nguyên nhân chính (con người, thiết bị,
nguyên vật liệu, phương pháp), cũng có thể kể thêm những nguyên nhân sau: Hệ
thống thông tin, dữ liệu, mơi trường, các phép đo. Người ta có thể chọn các
bước chính của q trình sản xuất làm ngun nhân chính.


Chuyên đề tốt nghiệp
Thiết bị

Con người

Chỉ tiêu chất lượng cần phân tích
Nguyên vật liệu

Phương pháp

- Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những nguyên nhân ở cấp
tiếp theo (nguyên nhân phụ) xum quanh một nguyên nhân chính và biểu thị
chúng bằng những mũi tên (nhánh con) nối liền với nguyên nhân chính. Tiếp tục
thủ tục này cho đến các cấp thấp hơn.
- Bước 4: Sau khi phác thảo xong biểu đồ nhân quả, cần hội thảo với
những người có liên quan, nhất là những người trực tiếp sản xuất để tìm ra một
cách đầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên những trục trặc, ảnh hưởng tới các
chỉ tiêu chất lượng cần phân tích.
- Bước 5: Điều chỉnh các yếu tố và thiết lập biểu đồ nhân quả để xử lý.
- Bước 6: Lựa chọn và xác định một số lượng nho í(3 đến 5) nguyên nhân
chính có thể ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích. Sau đó
cần có thêm những hoạt động như: Thu thập số liệu, nỗ lực kiểm soát các
ngun nhân đó.

c.Biểu đồ tiến trình:
+ Khái niệm: Biểu đồ tiến trình là một dạng biểu đồ mơ tả một quá trình
bằng cách sử dụng các những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật,. . . nhằm
cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảy của các quá trình. Tạo
điều kiện cho việc điều tra các cơ hội để cải tiến bằng việc có những hiểu biết
chi tiết về các quá trình làm việc của nó. Bằng cách xem xét từng bước trong
q trình có liên quan đến các bước khác nhau như thế nào, người ta có thể
khám phá ra nguồn gốc tiềm tàng của những trục trặc. Biểu đồ tiến trình có thể
áp dụng cho tất cả các khía cạnh của mọi quá trình, từ tiến trình nhập nguyên vật
liệu cho đến các bước trong việc bán và làm dịch vụ cho một sản phẩm.


Chuyên đề tốt nghiệp
Những ký hiệu thường sử dụng:
- Điểm xuất phát, kết thúc.

Bắt đầu
Bước quá trình

- Mỗi bước quá trình (ngun cơng)
mơ tả hoạt động hữu quan.
- Mỗi điểm mà quá trình chứa nhiều

Quyết
định

nhánh do một quyết định.

- Đường vẽ mũi tên nối liền các ký hiệu
thể hiện chiều hướng tiến trình.

+ Tác dụng:
- Mơ tả q trình hiện hành ,giúp người tham gia hiểu rõ q trình. Qua
đó ,xác định công việc cần sửa đổi, cải tiến để hồn thiện, thiết kế lại q trình.
- Giúp q trình cải tiến thơng tin đối với mọi q trình.
- Thiết kế quá trình mới.
+ Các bước thực hiện biểu đồ tiêïn trình:
- Bước 1: Xác định sự bắt đấu và sự kết thúc của quá trình.
- Bước 2: Xác định các bước trong quá trình (hoạt động, quyết định, đầu
vào, đầu ra).
- Bước 3: Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày q trình
đó.
- Bước 4: Xem xét các dự thảo biểu đồ tiến trình cùng với những người có
liên quan đến q trình đó.
- Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại.
- Bước 6: Đề ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử dụng trong
tương lai (như một hồ sơ về quá trình hoạt động thực sự như thế nào và cũng có
thể sử dụng để xác định cơ hội cho việc cải tiến).
d.Biểu đồ kiểm soát:
+ Khái niệm:


Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ có một đường tâm để chỉ giá trị trung bình
của quá trình và hai đường thẳng song song trên và dưới đường tâm biểu hiện
giới hạn kiểm soát trên và kiểm sốt dưới của q trình. Biểu đồ kiểm sốt là
công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận
biết, điều tra và kiểm soát gây ra (biểu hiện trên biểu đồ kiểm sốt là những
điểm nằm ngồi mức giới hạn) với những thay đổi ngẫu nhiên vốn có trong q
trình.
vượt ra ngồi giới hạn

Giới hạn trên
Đường trung bình
Giới hạn dưới
'

'

'

'

'

0

1

2

3

4

'
5

'
6

7


8

+ Tác dụng:
- Biểu đồ kiếm soát cho thấy sự biến động của một quá trình sản xuất
hoặc tác nghiệp trong suốt một chu kỳ, thời gian nhất định do đó nó được sử
dụng để:
. Dự đoán , đánh giá sự ổn định của q trình.
. Kiểm sốt , xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình.
. Xác định một sự cải tiến của quá trình.
+ Cách sử dụng:
- Bước 1: Lựa chọn đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm sốt.
- Bước 2: Lựa chọn biểu đồ kiểm sốt thích hợp.
- Bước 3: Quyết định nhóm con (một nhóm nhỏ các cá thể, trong đó các
biến động được coi là chỉ do ngẫu nhiên) cỡ và tần số lấy mẫu theo nhóm con.
- Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu trên ít nhất 20 đến 25 nhóm con
hoặc sử dụng số liệu trước đây.
- Bước 5: Tính các thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu nhóm con.
- Bước 6: Tính giới hạn kiểm tra dựa trên các thống kê tính từ các mẫu
nhóm con.
- Bước 7: Xây dựng biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các thống kê nhóm
con.
- Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ở ngồi giới hạn kiểm
sốt và kiểu dáng chỉ ra sự hiện ra của các nguyên nhân có thể nêu trên .


Chuyên đề tốt nghiệp
- Bước 9: Quyết định về hành động tương lai.
+ Phần X cho thấy các thay đổi về giá trị trung bình của một chỉ tiêu chất
lượng nào đó của q trình sản xuất.

+ Phần R cho thấy các thay đỗi của sự phân tán.
Cách xây dựng :
- Bước 1 : Thu thập số liệu. Thường khoản 100 số liệu, các số cần có tính
đại diện trong thời điểm ít có sự thay đỗi các yếu tố đầu vào như : Nguyên liệu,
phương pháp đo, phương pháp tác nghiệp. . .
- Bước 2 : Sắp xếp các số liệu thành nhóm, phân nhóm theo thứ tự đo đạc
hoặc theo trình tự lơ. Mỗi nhóm nên có thứ tự từ 2 - 5 giá trị đo.
Ký hiệu : n : Cỡ nhóm (Các số có giá trị đo trong nhóm )
k : Số nhóm
- Bước 3 : Ghi chép các số liệu vào phiếu kiểm tra, kiểm soát.
- Bước 4 : Xác định giá trị trung bình của mỗi nhóm con ( X j )
n

X

=

j

∑ Xij
i =1

n

- Bước 5 : Xác định độ rộng của mỗi nhóm con ( Rj )
Rj = Xmaxj - Xminj
Xmax; Xminj : Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong các giá trị đo được của
nhóm j.
- Bước 6 : Xác định giá trị trung bình của X ( X ).
k


X =

∑X
j =1

j

k

- Bước 7 : Xác định giá trị trung bình của R ( R ).
k

R =

∑R
j =1

j

k

- Bước 8 : Xác định các định các đường giới hạn kiểm soát theo công thức
sau.
Biểu đồ X
1- Đường tâm : X
2 - Đường giới hạn kiểm soát trên : UCL = X + A2 *R


Chuyên đề tốt nghiệp

3 - Đường giới hạn kiểm soát dưới : LCL = X - A2*R
Biểu đồ kiểm soát R .
1 - Đường tâm : R
2 - Đường giới hạn kiểm soát trên : UCL = D4*R
3 - Đường giới hạn kiểm soát dưới : LCL = D3*R
Các hệ số A2, D3, D4 được cho trong bảng sau:
n
A2
D3
2
1,880
0
3
1,023
0
4
0,729
0
5
0,577
0
6
0,483
0
7
0,419
0,076
8
0,370
0,140

9
0,340
0,180
10
0,310
0,220

D4
3,267
2,575
2,282
2,115
2,004
1,924
1,860
1,820
1,780

- Bước 9 : Xây dựng biểu đồ kiểm soát.
1.1 Trên giấy kẻ ô ly
+ Trục tụng biểu thị X và R
+ Trục hồnh biểu thị số thứ tự nhóm con.
+ Đường tâm là X và R vẽ liên tục.
+ Đường giới hạn là đường khơng liên tục
+ Ghi thêm kích thước nhóm nhỏ ( n ) ở góc trái.
2.1 Ghi vào đồ thị các điểm biểu thị X và R của mỗi nhóm.
+ Mỗi giá trị X là ( .)
+ Mỗi giá trị của R là dấu (+)
+ Chú ý đến những điểm vượt ra ngoài giới hạn.
+ Cách đọc biểu đồ kiểm sốt :

- Q trình sản xuất ở trạng thái ổn định khi :
. Toàn bộ các điểm trên biểu đồ đều nằm trong hai đường giới hạn kiểm
soát của biểu đồ.
. Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến động nhỏ.
- Q trình sản xuất ở trạng thái không ổn định khi:
. Một số điểm vượt ra ngoài các đường giới hạn của biểu đồ kiểm soát.


Chuyên đề tốt nghiệp
. Các điểm trên biểu đồ có những dấu hiệu bất thường mặc dù chúng vẫn
nằm trong đường giới hạn kiểm soát.
- Các dấu hiệu bất thường biểu hiện ở các dạng sau đây :
. Dạng một bên đường tâm : Khi trên biểu đồ xuất hiện trên 7 điểm liên
tiếp chỉ ở một bên đường tâm.
. Dạng xu thế : Khi các điểm liên tiếp trên biểu đồ có xu hướng tăng hoặc
giảm một cách liên tục.
. Dạng chu kỳ : Khi các điểm trên biểu đồ cho thấy cùng kiểu loại thay
đổi qua các khoảng thời gian bằng nhau.
. Dạng kề cận với đường giới hạn kiểm soát : Khi các điểm trên biểu đồ
kiểm sốt nằm kề cận các đường kiểm sốt .

PHẦN II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG
CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY HỮU
NGHỊ ĐÀ NẴNG
I. GIỚI THIỆU CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG :

1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Cơng ty Hữu Nghị Đà Nẵng có tên giao dịch là Hữu Nghị Đà Nẵng
Company (HUNEXCO).

Văn phòng và trụ sở làm việc của doanh nghiệp đặt tại khu chế xuất An
Đồn thuộc Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng. Cơng ty được hình thành trên cơ
sở sát nhập xí nghiệp Giày Da Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) với Nhà máy Dệt
Kim Đà Nẵng và Nhà máy Nhuộm Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) theo quyết định
số 2994/QĐUB ngày 24/10/1992 HUNEXCO.
Công ty là đơn vị quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Quảng Nam Đà Nẵng củ theo quyết định số 04/QĐUB ngày 04/01/1995 của
Chủ tịch UBND Quảng Nam Đà Nẵng. Đổi tên Công ty Dệt Hữu Nghị Đà Nẵng
thành Công ty Hữu nghị Đà Nẵng tên giao dịch là HUNEXCO.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty gồm các giai đoạn sau:
Ngày 03/02/1977 Xí nghiệp tẩy nhuộm in hoa ra đời có trụ sở đặt tại 53
Núi Thành, Thành phố Đà Nẵng có nhiệm vụ sau: hồn tất các loại bán thành
phẩm với năng suất 1.000.000m vải/ năm.
Vào tháng 5/1982 UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng ra quyết định hợp
nhất Xí nghiệp Dệt Hồ Khánh, Xí nghiệp Gia cơng Quảng Nam Đà Nẵng và Xí
nghiệp Tẩy nhuộm in hoa thành Xí nghiệp Liên hợp Dệt Quảng Nam Đà Nẵng
có trụ sở đặt tại Hoà Khánh Hoà Vang Quảng Nam Đà Nẵng.


Chuyên đề tốt nghiệp
Vào tháng 10/1986 Xí nghiệp Liên Hợp Dệt Quảng Nam Đà Nẵng được
UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng tách ra thành 2 Xí nghiệp đó là Nhà máy Dệt
Hoà Khánh và Nhà máy Dệt nhuộm Quảng Nam Đà Nẵng có trụ sở đặt tại 53
Núi Thành Thành phố Đà Nẵng. Hoạt động chủ yếu trong giai đoạ này là tập
trung khai thác nguồn hàng. kinh doanh sợi các loại và gia cơng vải cho Liên Xơ
cũ.
Trong tình hình chung của cả nước , đây là giai đoạn chuyển đổi cơ chế từ
bao cấp sang cơ chế thị trường, đây là giai đoạn bắt đầu do vậy nhà máy cũng
gặp rất nhiều khó khăn, sản xuất cầm chừng.
Đến tháng 10/1992 để đơn giản hoá và xoá bỏ những xí nghiệp làm ăn

khơng có hiệu quả, khơng trụ nổi với cơ chế mới, UBND tỉnh đã ra quyết định
357 xác nhập các Xí nghiệp gồm: Xí nghiệp Dệt kim Đà Nẵng, Xí nghiệp Giày
da Đà Nẵng, Nhà máy Dệt nhuộm Quảng Nam Đà Nẵng thành Công ty Hữu
Nghị Đà Nẵng. Đây là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập có tư cách
pháp nhân, có quyền sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản giao dịch tại các ngân
hàng, trực thuộc Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng.
Mặt hàng chủ yếu của công ty là: giày vải, giày thể thao, giày da và giày
cao cấp Mocasun.
Số điện thoại : 622452 - 836803.
Fax: 84.51.22472.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty:
2.1. Chức năng:
Là doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giày vải, giày thể thao và giày
da đáp ứng nhu cầu thị trường.
Sản xuất kinh doanh theo đúng khoản mục đã kinh doanh đăng ký với
Nhà nước.
Thực hiện đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước
thơng qua các chính sách như thuế, luật pháp. Đảm bảo hiệu quả kinh doanh,
bảo tồn và khơng ngừng phát huy các thế mạnh sẵn có đưa cơng ty ngày một đi
lên, nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên, giữ chữ tín đối với cộng đồng là
kim chỉ nan cho mọi hoạt động của công ty.
Không ngừng nâng cao và hồn thiện cơng nghệ sản xuất, mở rộng sản
xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa
học kỹ thuật và công nghệ.
Đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh, xã hội trên địa bàn mà công ty đang
hoạt động.


Chuyên đề tốt nghiệp
2.2. Nhiệm vụ:

Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Giữ chữ tín đối với khách hàng thơng qua việc giao hàng hóa theo đúng
lịch trình thời gian đã đăng ký.
- Bảo tồn và đảm bảo phát huy tốt nguồn vốn do Nhà nước cấp.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước.
- Cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng
ty.
- Khơng ngừng mở rộng các mối quan hệ liên quan tới các thành phần
kinh tế khác, phát huy vai trò của đạo của kinh tế Nhà nước.
- Thường xuyên chăm lo và quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên
để họ an tâm, toàn tâm, toàn ý để tâm làm việc tạo nên những sản phẩm tốt cho
xã hội.
- Có chế độ khen thưởng rõ ràng, khách quan thể hiện theo đúng luật pháp
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2.3. Quyền hạn:
Công ty là một đơn vị cơ sở, là đơn vị trực tiếp sản xuất và kinh doanh
hàng hóa. Ln có kế hoạch để đáp ứng nhu cầu của thị trường ngày càng tăng.
Đây là đơn vị có tư cách pháp nhân rõ ràng, hạch tốn độc lập, có quyền tham
gia xuất và nhập khẩu trực tiếp với các đối tác.
Được quyền mở rộng, tạo mối quan hệ với các trung tâm nghiên cứu, các
tập thể, cá nhân hay tổ chức khoa học để ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào
sản phẩm.
Phải luôn chủ động được nguồn vốn kinh doanh để có thể thực hiện và tổ
chức sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi nhất. Có quyền liên kết với các cơ
sở kinh doanh khác, được quyền vay thế chấp tài sản, mua và bán ngoại tệ tại
các ngân hàng thương mại, được quyền huy động vốn từ nước ngồi và từ các
cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty .
Có quyền tự cân đối năng lực sản xuất, hồn thiện cơ cấu sản phẩm theo
quy trình cơng nghệ mới. Phát triển q trình sản xuất nâng cao chất lượng sản

phẩm.
Có quyền xây dựng bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh sao cho quá trình
quản lý đó đem lại hiệu quả là cao nhất.
Có quyền tự xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với
thực tế của công ty.
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Hữu nghị Đà Nẵng:


Chuyên đề tốt nghiệp
3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Là một hệ thống các phịng ban và các xí nghiệp, thể hiện mối quan hệ
giữa các bộ phận quản lý khác nhau ở cơn g ty.
Quan hệ đó thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:
Giám đốc

PGĐ I

P. TCHC

PGĐ II

P. KTVT

Xí nghiệp
I

Xí nghiệp
đế

P. SXKD


P. XNK

Xí nghiệp
II

P. TBĐT-MT

Cửa hàng GT
sản phẩm

Ghi chú:
Bộ máy điều hành và quản lý của Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng được điều
Quan hệ trực tuyến
hành chủ yếu thơng qua 2 phó giám đốc và các trưởng phịng.
Quan hệ tham mưu
Trong đó, những người đứng đầu các phịng, ban có quyền điều khiển
nhân viên của mình một cách độc lập và phải chịu trách nhiệm trước các phó
giám đốc và giám đốc.
Qua sơ đồ quản lý ta có thể thấy các ưu điểm và nhược điểm của sơ đồ
này:
* Ưu điểm:
Công việc được điều hành một cách độc lập, khơng chồng chéo nên có thể
giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng.
Thơng tin được thu thập từ cấp dưới được sàn lọc, đánh giá sau đó mới
được chuyển đến cho bộ phận có liên quan.
* Nhược điểm:


Chuyên đề tốt nghiệp

Cơ cấu còn cồng kềnh, làm chậm q trình trao đổi thơng tin tăng chi phí
trong thiết bị, dụng cụ văn phòng.
Thiếu linh hoạt cho việc ra các quyết định.
3.2. Chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn của các phịng ban:
a. Giám đốc:
Điều hành tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu theo kế
hoạch, hợp đồng thơng qua các trợ lý của mình.
Có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các chức danh trong công ty và phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật và Nhà nước.
Điều hành và xây dựng cơ sở thực hiện việc sản xuất sản phẩm thông qua
hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9002 nhằm tăng cường sức cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường.
b. Phó giám đốc công ty:
Được giám đốc uỷ quyền điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu và tham mưu cho giám đốc công ty về hoạt động tài
chính, sản xuất, nhân sự tại mỗi xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo.
Thường xuyên báo cáo kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh và xuất
nhập khẩu cho giám đốc.
Trong trường hợp đi vắng sẽ phải làm giấy uỷ quyền nếu khơng làm giấy
uỷ quyền thì coi như bàn giao lại quyền hạn cho giám đốc.
Có quyền tự dàm phán với khách hàng, duyệt các chi phí quản lý sản xuất
trên cơ sở phải đảm bảo cân đối thu chi tại mỗi xí nghiệp.
Trong q trình điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nếu thấy có
vấn đề cần thay đổi hoặc bổ sung thì có quyền bãi nhiệm, bổ nhiệm. Trong
trường hợp không thuộc lĩnh vực của mình thì có quyền u cầu giám đốc xem
xét và giải quyết.
c. Phịng tổ chức - hành chính - bảo vệ:
Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về quá trình hoạt động tổ chức hành
chính tham mưu cho giám đốc về việc tuyển dụng nhân sự đào tạo và hướng họ
vào những vị trí cụ thể như : cơng nhân, bảo vệ nhân viên các phịng , ban...

Phải tính tốn một cách cụ thể và hợp lý về chính sách tiền lương trả cho
người lao động một cách rõ ràng và hợp lý dựa trên những quy tắc của Nhà nước
và cơng ty.
Có quyền triển khai kế hoạch tuyển dụng nhân viên và đào tạo họ để phù
hợp với thực tế.


Chuyên đề tốt nghiệp
Có quyền yêu cầu ban giám đốc tạm hỗn hay ngừng q trình sản xuất
kinh doanh nếu như mặt bằng sản xuất không đáp ứng được an tồn cho cơng
nhân và cơng tác phịng cháy chữa cháy.
Lập kế hoạch khen thưởng, thi đua tạo đà cho hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp.
d. Phịng kế tốn - tài vụ:
Tổ chức và hạch toán kinh doanh một cách thống nhất giữa các xí nghiệp
trên tồn cơng ty.
Duyệt quyết tốn theo quy định cho các đơn vị trực thuộc.
Thực hiện các nghĩa vụ của công ty đối với Nhà nước.
Theo dõi các khoản nợ, vốn, tiền và hàng hóa một cách rõ ràng và thường
xuyên để tham mưu cho giám đốc công ty.
Lập báo cáo tổng hợp các kết quả tài chính của cơng ty.
e. Phịng sản xuất kinh doanh:
Điều tra và nghiên cứu thị trường mà sản phẩm của cơng ty đang lưu hành
nhằm mục đích thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.
Xây dựng các kế hoạch sản xuất trong năm qua đó lập kế hoạch mua vật
tư, thiết bị, ngun vật liệu trong và ngồi nước.
Có quyền liên hệ với các đối tác trong cũng như ngoài nước để ký kết hợp
đồng.
Tham mưu cho ban giám đốc công ty về việc xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh với mục đích làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả

cao nhất.
f. Phòng xuất nhập khẩu:
Báo cáo cho ban giám đốc công ty về việc thực hiện các công tác như: lập
hợp đồng xuất nhập - mở L/C nhập, kiểm tra đối chiếu L/C xuất với ngày dự
kiến xuất hàng từ phòng sản xuất kinh doanh làm thủ tục xuất hàng với hải quan.
Lập chứng từ thanh tốn, triển khaivà theo dõi q trình xuất và nhập khẩu hàng
hóa tại cơng ty.
Phải thiết lập và triển khai các tài liệu, chứng từ xuất nhập khẩu cho
phòng kế tốn tài vụ.
Phối hợp chặt chẽ với các phịng ban và đặc biệt là phòng kinh doanh để
đảm bảo an toàn cho khách hàng sản xuất. Kế hoạch xuất nhập khẩu chính xác
phù hợp với các hợp đồng tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.
Tham mưu cho ban giám đốc và phòng kinh doanh về việc lựa chọn đánh
giá nhà cung cấp và đối tác.
g. Phòng quản lý thiết bị, đầu tư , môi trường:


Chuyên đề tốt nghiệp
Xây dựng các phương án an toàn lao động, máy móc thiết bị, nhà xưởng,
lập kế hoạch hiện đại hoá thiết bị, và sửa chữa bảo quản thiết bị.
Tham mưu cho ban giám đốc về chọn các thiết bị phù hợp với điều kiện
thực tế tạiđơn vị và nguồn lực hiện có tại cơng ty.
Phối hợp các công việc như cải thiện môi trường làm việc cho người lao
động, sao cho người lao động được làm việc trong một mơi trường an tồn, đảm
bảo sức khoẻ.
h. Giám đốc xí nghiệp:
Tổ chức và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo một kế
hoạch cụ thể của công ty giao cho. Đề xuất lên ban giám đốc công ty để bổ sung
nguồn lực đảm bảo thực hiện sản xuất, hoàn thành kế hoạch và mở rộng sản
xuất.

Báo cáo theo kỳ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
lên giám đốc cơng ty.
Tự điều động và sắp xếp máy móc, trang thiết bị cũng như con người một
cách phù hợp nhất nhằm đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch ở trên giao.
4. Đặc điểm nguồn lực kinh doanh:
4.1. Đặc điểm về lao động của công ty Hữu Nghị Đà Nẵng:
a. Bảng cơ cấu lao động qua các năm:
Bảng 2
TT

Chỉ tiêu

2001

Tỷ
trọng %

2002

Tỷ
trọng %

2003

Tỷ
trọng %

A

Lao động trực tiếp


2598

88,06

2598

88,4

2600

88,5

B

Lao động gián tiếp

352

11,9

342

11,6

336

11,4

1


NVQL kinh tế

102

3,45

102

3,46

101

3,4

2

NVQL kỹ thuật

180

6,1

180

6,1

180

6,1


3

Bảo vệ

33

1,1

27

0,9

24

0,8

4

Y tế

8

0,2

8

0,27

8


0,27

5

CN bộ phận khác

29

0,9

25

0,85

23

0,78

C

Tổng lao động

2950

100

2940

100


2936

100


Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng phân công lao động theo mức độ đào tạo.
Bảng 3
Chỉ tiêu

2001

2002

2003

Sl

%

Sl

%

Sl

%

Đại học


140

35,9

140

36,97

140

36

Trung cấp

120

30,77

119

30,75

121

31,1

Sơ cấp

130


33,33

128

33,08

128

32,9

Tổng số

390

100

317

100

389

100

Bảng phân cơng lao động theo giới tính
Chỉ tiêu

2001


2002

2003

Sl

%

Sl

%

Sl

%

Tổng lao động

2950

100

2940

100

2936

100


Lao động nữ

2263

76,7

2248

76,4

2224

75,7

Lao động nam

687

23,2

692

23,5

712

24,3

Lao động là một yếu tố cực kỳ quan trọng không thể thiếu được đối với
bất kỳ doanh nghiệp nào. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và kết

quả hoạt động kinh doanh của công ty. Do đặc thù của ngành nghề sản xuất mà
lao động ở đây óc tuổi đời nhỏ đây là một thế mạnh mà công ty đã và đang tiếp
tục phát huy khả năng của họ.
Tuy nhiên, đối với một số lượng lao động lớn khi bắt đầu vào làm việc
thực tế tại cơng ty thì qua một thời gian nhất định đào tạo lại thì mới có thể đáp
ứng được.
Vì đây là ngành may mặc do đó lực lượng lao động nữ chiếm 75% trở lên.
Trong đó lao động nữ mang theo những khó khăn và thuận lợi nhất định.
Khó khăn: các vấn đề liên quan đến sức khoẻ, gia đình, tâm sinh lý là một
trở ngại khơng nhỏ trong quá trình sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Thuận lợi: sự cần cù, chịu khó, tỷ mỹ trong cơng việc góp phần tạo nên
những sản phẩm mềm mại, chất lượng và yếu tố thẩm mỹ được gia tăng.
* Bộ phận lãnh đạo đóng một vai trị cực kỳ quan trọng trong sự thành
công hay thất bại trong công việc sản xuất kinh doanh tại công ty. Đại học
chiếm 36% trong tổng số nói lên việc cơng ty ngày càng quan tâm đến trình độ
học vấn. Đây là một thuận lợi không nhỏ trong công cuộc đưa công ty ngày
càng đi lên. Dù vậy, đa số họ là sinh viên mới ra trường thực tế kinh nghiệm cịn
ít đây là một thử thách không nhỏ đối với công ty.


Chuyên đề tốt nghiệp
Với kiến thức được đào tạo tại trường thì khả năng tiếp thu vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế sản xuất là khơng khó. Điều quan trọng là phải ứng dụng
nó như thế nào? Trong thời điểm nào? Tại đâu? Để đem lại kết quả như mong
muốn.
b. Công tác đào tạo và bồi dưỡng tại Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng:
b1. Đối với bộ phận lãnh đạo và quản lý:
Do trình độ của bộ phận quản lý đã qua trường lớp tương đối cao. Nên
việc đào tạo chỉ tập trung vào đào tạo đường lối và chính sách chung của Đảng
và Nhà nước. Hàng năm đều có các đợt tập trung học tập tại Trường Chính trị

Hồ Chí Minh.
Việc tiếp tục phát triển đội ngũ kế cận để có thể đảm nhiệm các vị trí tại
đơn vị mỗi khi cần thiết thì đơn vị có chính sách cấp trên phải có quyền hạn và
trách nhiệm kèm cặp đào tạo cấp dưới của mình với mục đích giúp cho họ có
chun mơn sâu về những việc mà mình và đồng sự có thể phải làm vào ngày
mai.
b2. Đối với bộ phận trực tiếp tại công ty:
Công nhân sản xuất tại Công ty Hữu nghị khi bắt đầu làm việc tại đơn vị
chắc chắn họ phải có chứng chỉ nghề. Tuy vậy trong đơn vị vẫn phải đào tạo thì
mới có thể vào vị trí trên chuyền sản xuất. Từ đó, tuỳ thuộc vào sự cầu tiến và ý
chí thì tay nghề của bản thân họ mới được nâng lên.
Cơng ty và các xí nghiệp cũng có chính sách xếp loại lao động A,B,C
hàng tháng để khuyến khích người lao động khơng ngừng nâng cao tay nghề của
mình.
Loại A: 70 - 100% vị trí sản xuất
Loại B: 50 - 70% vị trí sản xuất
Loại C: > 50 % vị trí sản xuất
Qua cách đào tạo như vật ta có thể thấy rõ ưu và nhược điểm:
* Ưu điểm:
Đơn giản, dễ tổ chức, có thể đào tạo nhiều người cùng một lúc. Kinh phí
ít tốn kém. Trong quá trình đào tạo đồng thời cũng tạo ra sản phẩm. Hạn chế
được chi phí xây dựng cơ sở vật chất dùng cho công tác giảng dạy và đào tạo.
Học viên được học ngay những vấn đề mà họ sẽ được sử dụng ngay trong
công việc.
* Nhược điểm:
Đội ngũ hướng dẫn tay nghề, kinh nghiệm thực tế có thừa nhưng khả
năng sư phạm có nhiều hạn chế cho nên trong quá trình hướng dẫn có thể gặp
khó khăn.



Chuyên đề tốt nghiệp
Người hướng dẫn có thể nhận thấy nguy cơ từ đối tượng mà họ đang đào
tạo.
II. ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY:

1. Bảng tổng kết tài sản của công ty:
Bảng 4
ĐVT: 1000đ
TT

Chỉ tiêu

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

157.976.065

115.393.129

154.846.534

773.223

1.505.322

891.434


A

Tài sản

I

TSLĐ & ĐTNH

1

Tiền mặt

2

Khoản phải thu

63.480.934

39.622.912

53.089.089

3

Hàng tồn kho

91.570.602

72.012.894


97.059.598

4

TSLĐ khác

2.151.306

2.252.001

3.806.413

II

TSCĐ & ĐTDH

39.397.316

37.906.944

36.241.305

1

TSCĐ

32.193.854

30.703.482


29.191.464

2

Đầu tư TC dài hạn

77.655

77.655

77.655

3

CPXDCB dở dang

7.125.807

7.125.807

6.972.186

197.355.181

153.300.073

191.087.839

III


Tổng tài sản

B

Nguồn vốn

1

Nợ phải trả

183.546.023

144.644.502

177.099.132

2

Nợ ngắn hạn

159.988.240

12.558.471

149.012.009

3

Nợ dài hạn


23.557.783

23.086.091

28.087.123

IV

Vốn chủ sở hữu

13.809.358

8.655.511

13.988.707

Tổng nguồn vốn

197.355.381

153.300.073

191.087.839

Qua bảng tổng kết tài sản ta thấy tổng tài sản của công ty giảm ở năm
2002 so với năm 2001 là 44.055.308 nghìn đồng và tăng lại ở năm 2003 từ
153.300.073 lên 19.087.839. Sự thay đổi của tổng tài sản ở đây là sự thay đổi
của tài sản lưu động và tài sản cố định.
* Về tài sản lưu động:
Tiền mặt: ở năm 2002 có sự tăng mạnh so với năm 2001 là do có thể cơng

ty sử dụng khoản lợi nhuận ròng thu được để tăng lượng tiền mặt.
Cũng có thể khoản nợ phải trả giảm xuống làm cho lượng tiền mặt của
công ty tăng thêm.


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoản phải thu: giảm ở năm 2002 và tăng ở năm 2003 sự giảm và tăng ở
đây có thể lý giải là một số biện pháp chiết khấu và tính chất của đơn hàng.
Hàng tồn kho: qua bảng tổng kết tài sản ta thấy hàng tồn kho giảm từ năm
2002 nhưng đến năm 2003 lại tăng.
Có thể giải thích tồn kho tăng là do: nguyên vật liệu dự trữ để kịp thời
phục vụ cho các đơn hàng, thành phẩm tồn kho và sản phẩm dở dang.
Năm 2003 tồn kho tăng 25,8% tương ứng với 25.046.704 nghìn đồng.
Đây có thể nói lên hai khía cạnh tích cực và tiêu cực. Tích cực ở chỗ là có thể
kịp thời phục vụ nhu cầu khi cần thiết đối với đơn hàng đột xuất. Tuy nhiên nếu
không cân đối một cách hợp lý chắc chắn sẽ làm ứ đọng vốn và lãi trả ngân
hàng.
* Qua phân tích thực tế kinh doanh tại Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng ta thấy
kết cấu tài sản của công ty là tương đối hợp lý. Là đơn vị kinh doanh độc lập
nên công ty cần ưu tiên dự trữ một khoản tiền mặt để nhập nguyên vật liệu phục
vụ cho quá trình sản xuất.
* Về tài sản cố định:
Năm 2003 khơng có sự thay đổi lớn về tài sản cố định .
- Nguồn vốn:
Giảm ở năm 2002: là 22,3% tương ứng với 44.055.308 nghìn đồng, do là
ở năm 2001 kinh tế và chính trị ở Châu Âu có nhiều biến động ảnh hưởng đến
kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Khoản nợ phải trả trong năm 2002 giảm. Nhưng sang năm 2003 lại tăng
khoản tăng là: 32.454.630 nghìn đồng. Có thể giải thích do nguồn vốn và khả
năng tiền mặt của công ty chưa có thể đáp ứng được các đơn hàng trong những

thời điểm nhất định.
Nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2002 giảm so với năm 2001 ở đây sự giảm là
do dùng để tài trợ cho tài sản lưu động.
Qua năm 2003 lại tăng so với năm 2002 một khoản 5.333.196 nghìn đồng.
Như vậy đây là một nhân tố tích cực giúp cho công ty chủ động hơn trong hoạt
động kinh doanh của mình.
Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn vốn của cơng ty có sự gia tăng, đây
là mốc rất quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình mở rộng quy mô sản
xuất cũng như thuận lợi cho việc đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh trong tương
lai.
2. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh của công ty trong
thời gian qua:


×