HẢ NỘI
G ĐẠI HỌC NGOAI THƯƠNG;
KHOA : KINH Tố NGOẠI T H Ư Ơ N G
ĨT NGHIÊP
MỘT sơ BIỆN PHÁP NHĂM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
THU MUA - CUNG ỨNG HÀNG HAI SAN XUẤT KHAU
SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG Quốc
TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHAU ĐÀ NANG
Giáo viên HD:
Sinh viên Trí:
N ă m 2004
TS. PHẠM DUY LIÊN
ĐẶNG NGÓC CHÂU
ĐẠI HỌC HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: KINH TE NGOẠI THƯƠNG
Đê tài :
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM H O À N THIỆN C Ô N G TÁC
THU MUA - CUNG ỨNG H À N G HAI SAN XUẤT KHAU
SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG Quốc
TẠI C Ô N G TY XUẤT NHẬP KHAU Đ À NANG
Giáo viên HD:
TS. PHẠM DUY LIÊN
Sinh viên TH: ĐẶNG NGỌC C H Â U
Lớp
Năm 2004
: K.19
t •'Hlicá/nân tét
u
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC THU MUA
CUNG Ú N G H À N G XUẤT KHAU
ì VAI TRỜ CỦA C Ô N G TÁC HUY ĐỘNG H À N G HOA XUẤT KHAU
-
3
4
Ì) Khái niệm về hàng hoa XK:
4
2) Vai trị của cơng tác huy động hàng hoa xuất khẩu :
4
li- CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG H À N G HOA XUẤT KHAU
1) Xuất khẩu uy thác:
2) Liên doanh liên kết xuất khẩu:
3) Thu mua hàng xuất khẩu:
IU- CÁC LOẠI HỢP ĐỔNG THU MUA CUNG ÚNG H À N G HOA XUẤT
KHạU:..!
.
'
Ì) Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu:
2) Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu:
6
6
6
7
8
8
9
3) Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất khẩu:
10
4) Hợp đồng uy thác xuất khẩu:
11
5) Hợp đồng l ê doanh, liên kết xuất khẩu:
in
11
IV- CÁC N H Â N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA CUNG
ÚNG H À N G XUẤT KHAU :
12
Ì) ảnh hưởng của nguồn hàng :
12
2. ảnh hưởng của chính sách giá :
13
3. ảnh hưởng của chi phí:
14
4. ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi :
14
CHƯƠNG li THỰC TRẠNG THU MUA CUNG ÚNG HÀNG
H Ả I SẢN XUẤT KHạU SANG THỊ T R Ư Ờ N G
TRUNG QUỐC T Ạ I C Ô N G TY XNK Đ À NANG
ì THỊ TRƯỜNG V À HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA C Ơ N G TY
.
Ì) Mặt hàng kinh doanh
16
17
17
2) Hoạt động thương mại:
18
3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty:
24
li. NHU CẦU HẢI SẢN CỦA THỊ TRUỒNG TRUNG QUỐC:
?5
ty -ytfwá luận tối ngjusfịif
n i - THỊ TRƯỜNG CUNG CẤP HẢI SẢN CHO C Ô N G TY XNK Đ À
NẮNG:
1) Đặc điểmriêngcủa nguồn hàng hải sản
2) Thị trường cung cấp hải sản cho Công ty XNK Đà Nang
28
28
30
IV- THỤC TRẠNG THU MUA —CUNG ỦNG H À N G HẢI SẢN XUẤT
KHợU TẠI C Ô N G TY XUẤT NHẬP KHAU Đ À NANG
Ì) Số lượng thu mua được từ các thị trường
32
32
3) Những phương thức thu mua, cung ứng hàng hải sản xuất khẩu
của Công ty
7.
4. Công tác tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản và giao hàng
5. Thanh toán, định giá :
34
38
44
V. Đ Á N H GIÁ CHUNG VỀ Ô N G TÁC THU MỰA - CUNG ÚNG H À N G
C
HẢI SẢN XUẤT KHợU TẠI C Ô N G TY XUẤT NHẬP KHAU Đ À
NẮNG
\
.
'
49
1. Một số thuận lợi :
49
2. Tồn tại:
<0
5
3. Nguyên nhân :
50
CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CỒNG T Á C THU MUA - CUNG Ú N G H À N G H Ả I
SẢN XUẤT KHợU T Ạ I C Ô N G TY XUẤT NHẬP
KHợU Đ À NANG
ì C Á C CẢN Cứ V À MỤC T Ê U PHƯƠNG HƯỚNG C Ô N G TÁC THU
.
MUA CUNG ÚNG H À N G HẢI SẢN XUẤT KHAU CỦA C Ô N G TY
XNK Đ À NẰNG SANG THỊ TRƯỜNG Quốc TẾ
I. Mục tiêu phương hướng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
2. Định hướng phát triển thúy sản cùa các tỉnh duyên hải Miền
Trung và Thành phố Đà Nang
3. Mục tiêu hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu Đà Nang
52
53
53
55
57
li. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM H O À N THIỆN C Ô N G TÁC THU MUA
- CUNG ÚNG H À N G HẢI SẢN XUẤT KHAU TẠI C Ơ N G TY XUẤT
59
NHẬP KHợU Đ À NẰNG
Ì. Hồn thiện mạng lưới thu mua
59
2. Xây dựng giá cả thu mua
70
3. Hồn Thiện cơng tác đóng gói bao bì, vận chuyển và giao hàng
73
KẾT LUẬN XI
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
'/'á/, .%J9
LU Muiá luận tói nghâ/tS
L Ờ I
(
ỪLtỳìiỳ/ nMỷị
mu
H Ĩ I
2 ) (Múp >ìầ/ ^ỪỈẮỉl lutóc ỉa. cí/xu {/lứaỉiUỳ trùi- xàiuỳ
CỊAUUV fvê/ Rọ!p tác/ cịÁiấc ỄuỂưv &Áiv "lái. tót cả các cpuấc CỊpia, cấc
tồ- cívức íc-úiií, té? tiên, toan/ ỈÍL&
RÍUỊ4.
đa*UỊ/
XMCVI
cýiắi. ẩ)ăc êxê-t,
ỈASUUỳ
Ccivií
ứực
lẮăpy &S\ẩu Ỹvèưuy Ỹ\ầÀ aẢtv đã. ÍỸut đưực lụữníy
ilLànẤ lựu Cịuuiv buụvaỷị.
Í/UHUỊP
tííịíi g/úui/^Vu cpua.
<3K« Iiuia íià.nxjp tí ồ/ irva4 \/íQxy ị\ị\viị\Aỳ lẻ Ít âu cpuan ị/iạmy
lẲỉđ
ciícv lỉicuxi đốA\xy £iiJi- clcuuiii
CƠJUJ/ táolỏúX
clacuiii đá-
cua
(?.áiiyỉiầ,iuj,
mại
cloxitiií lUỊpiiiêp
Ỉầ íc«1 cpua, iruia
'SxoAUỳ
ííàíKỊp
Cà
liền
đề. \ạa^ xay Ỹiaại đặiicy &úX JaxuJi. 9ìlua <ìầ. Ếáiv cố/ iU|i{ta CỊ4IUI1
UỌIUỊP cpatpẽí. ctịnii
ttóv tẨív tậi "là piiál [/liitv của claaiiii
lUỊpKiệ^ tXííưn^/ K-aạt
đẠtuy ÍỈÁtv iìầiưy
cá- Ỹxiậu
Cịuấ ị
.li ì đài K
pJiui lc-êl KựpcFiXiiiỉ XÁC'tói (loai ttậiuptíiu irtua CÙIU|/Iiiiad dẫn
đen. hiệu cỊXiá lciniỉ tlááníu
ÌỄ)ê< đui ctn'tíc ctiều lùìy/, tííí inÁÌ 1/IQ-IUJ/ niiữri^/ ttề. CỊUUII
[/IQ-IUỊP Ca I li ực lí ic.lv CƠÍUỊP lấc tliu Iiuia - cmuỳ ứíuy ỉiầtuy lia ( ơíỉn
í cui!' (Íâ-II^Ị/ lcinií tla-uiiii
KẢiấị
Iiiíttp- (clíâii
ttiítíc diều/xa. in. cíícíi Ciêiv túc "lồ/lĩvtuvcị/Cai Kiêu Cị^icí cua* iỉ)áiỷ
CŨII^P Cà irúìl ỈACUUJP itiiữiuỊ/ slcíív đề trùi cấ-c dtưmẤ Iiípíiiệp ícúiii
clo.unií ícuấĩ Iiiíap lclíàu đăc OiÀụÌ< cịucuvỈÁArv IIÁA. cíiuit
(_â
ty,
X4ia-t. lUậlpkiiâu =Z7Ù tylăiuj/iió^t xiêiuỷ/.
52ua Cịiiắ [/lín.lí 0 011^ tói
tế
IUỊXLUI
tíiưưiujỊ/,
CIIX
ta.i CoJUjp
Iiiiủ.fv ìỉiỉúỳ
CƠIUỊ/
>ià
tí»«^
Kạx Cáp, 3liivíi
tấ^; tií« mua, - cutuy ứiuy
Ỷxầrưy li tỉ í ịÁtv cần/ inAt. a-cC (ia.lv cíiê/Iiiiấí. đinẮt Cíiíiiii $x •íâịỳ (un
CịUiỷếị ttinií CỈXỌAV đề. lai : 9ĩíâi/ốẨ ỂXệtv pHáp nẮằlri/ R
-yĩianff J-
t u .%ỉưxí luậntítMỊfhi#/i,'
cÁtUỳ' t á o tíu!/ íruta/ -
SÊ tồi cỳầArv 3 piiầív:
- ỡìvcuv ì: Cíỷ/ ùxcuv
ỸiầAuy XAlâít icKtt.ll/
' ỉ/ưuuỳ tím /nua cuiicy ứìuy W\ầẰuy íiai
>ou
x*iấĩ/ ni! áp/ le li ấu. ẩ)ct o)lclfUjp
- £nl&n/3: o)ĩtâ4/ ax£
tiíu iruicix cuiup ÚÌUỊP íià-iu^ lia.i ÌXMV xi lẻ Ít ẩu tụi (?ầ.tujy ii|
xucứ- Iiiiủ-p lciiẩu =Ễ)à Ỡìcuig/ ticuuỊp
ỉiiưi Cỳiatv lái.
Dái ỏ-ụ' Cỳiúịis đa* fựtv iíiiii cua llíầiỷ/ cpiấcb íBiain. 2)ui^ J?iên
cìiiUỊp cúc IU UI' ciu/ |IÌIQJUỊP lc-éí fi
ịioÁiv tííànii ttê. [Ai 11-tUỷ/. ^Uty- liiiiê-n/ da/ tầm/ 11Jiu.it/ líiức (\icVc
cũng/ ìẮư lc-úX Iiaiiiệirv tíiực té cu Ĩ/ (miv f íiâii/ càn. K«JV cKêỊ đề lồi
cíiuc cíiun càn. lẮíều ứiiủÁi ịÁXi Oi •ìẠiy em/ xài iruuxty Iiivậtv đưực
sự Cỳấp,ịịsCịUỊịybắAt lừ các ííiầiị/CƠị các anii cjụ UCUUVCơ-iụr, ỊV
1 • (í - 0
/
ủ
(ĩ
ơ
0
é)iri/ xin/ cfiu.lv lliuiiii cáiru Q!IU sxí ííitóip dân/ lủi!/ ttriK cua
líiầíj/ Cjpi.ấ
iĐuip C^ĨỀII/
tó uiiií c(lí (un, f/io.lUỊp C-âiUỊp fi|- đã
íỊÁiíp- Qjrv íiầii- líiầnii ifề. liu. nÀtỷ/.
iíà 0íaiu| mjùi| líiántj. năm 200-íí
(
4
Sinh viên thực hiện
r
Đậmj
-"Ầartỹ ã-
(
ìlqú4f
&iâu
tu •ÍC/UM ln tơi nyAitýii/
1
CHƯƠNGỊ
Cơ Sỏ LÍ LUẬN
VỀ CƠNG TÁC THU MUA
CUNG ỨNG HÀNG XUẤT KHAU
'ty ./9
t u •'KIHM luận lốt ttty/iìẠ/i.S'
ì- VAI T R Ò CỦA C Ô N G T Á C HUY Đ Ộ N G H À N G HOA XUẤT KHAU
1) Khái niệm về hàng hoa XK:
Hàng hoa xuất khẩu là tồn bộ hàng hoa của m ộ t cơng t y hoặc m ộ t địa
phương, m ộ t vùng hoặc tồn bộ đít nước có k h ả năng và đảm bảo được điều
k i ệ n xuất khẩu được.
Đ ể có được nguồn háng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu tư
trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể thu g o m hoặc ký kết hợp đồng
thu mua v ớ i các đơn vị sản xuất. Vì vậy thu mua hàng xuất khẩu chính là
tiền đề vật chất của xuất khẩu hàng hoa. M u ố n từ chức tốt việc thu mua,
huy động hàng xuất khẩu; ngồi việc hiểu rõ chính sách k h u y ế n khích phát
triển sản xuất hàng xuất khẩu của Nhà nước, đơn vị ngoại thương cần phải
có biện pháp phân loại và quản lý tốt từng nguồn hàng, đi sâu nghiên cứu
để phát triển nguồn hàng từ đó có phương thức huy động thích hợp. T u y
theo đặc điểm ngành hàng, người ta có thể tự từ chức sản xuất hoặc ký kết
hợp đồng thu mua, kết hợp v ớ i hướng dẫn kỹ thuật. V ớ i xu hướng g i ả m xuất
khẩu sản phẩm thô, nhiều doanh nghiệp sản xuất hoặc ngoại thương thường
từ chức bộ phận sơ c h ế hoặc c h ế biến nhằm tăng giá trị hàng xuất khẩu.
Đây là hệ thống nghiệp vụ m à các từ chức ngoại thương hoặc từ chức trung
gian k i n h doanh hàng họa xuất khẩu thực hiện, bao g ồ m các kháu cơ bán
sau: Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xác định mặt hàng d ự kiến
kinh doanh, giao dịch ký kết hợp đồng thu mua hoặc gom hàng trên thị
trường, xúc tiến khai thác nguồn hàng, thanh toán tiền hàng, tiếp nhận báo
quản, xuất kho giao hàng. Phần l ớ n các hoạt động nghiệp vụ chỉ làm tăng
chi phí lưu thơng m à không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoa. Do vậy
các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đơn giản hoa các nghiệp vụ nhằm
giảm chi phí lưu thơng để tăng l ợ i nhuận cho doanh nghiệp.
2) Vai trị của cơng tác huy động hàng hoa xuất khẩu :
H u y động hàng hoa xuất khẩu là m ộ t t ồ n tại tất y ế u của hoạt động
xuất khẩu hàng hoa. Sự phát triển của cơng tác này góp phần làm hoạt động
xuất khẩu ngày càng được hoàn thiện và gia tăng k i m ngạch, đồng thời cịn
-ìĩtang i-
'ity .'HJÍ>
LU >'/ì /wá /uẩn lùi nsyỉùệ/ịíS
làm cho q u y m ô sản xuất trong nước tăng lên, phân công lao động xã h ộ i
ngày càng sâu sắc. H u y động hàng xuất khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển,
chấn hưng các quan hệ hàng hoa tiền tệ, làm cho các bộ phận k i n h tế, các
ngành thành m ộ t thể thống nhất. Nhu cầu tiêu dùng của con người được
thoa m ã n tốt là yếu tố kích thích cho các nhu cầu m ớ i phát triển. Hoạt động
huy động hàng xuất khẩu giúp cho hoạt động ngoại thương của m ộ t quốc
gia khơng ngừng phát triển và hồn thiện.
Đ ố i v ố i m ụ i doanh nghiệp xuất khẩu, hoạt động huy động hàng xuất
khẩu đóng vai trị rất quan trọng, nó đảm cho q trình k i n h doanh của các
doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục. H u y động này có ảnh hưởng
trực tiếp đến vị t h ế của doanh nghiệp trên thị trường. H u y động hàng xuất
khẩu phát triển sẽ đáp ứng tốt những yêu cầu về hàng hoa của nhà Nhập
khẩn vì vậy góp phần nâng cao vị thể của Doanh nghiệp trong hoạt động
ngoại thương, giúp Doanh nghiệp ngày càng m ở rộng được vào m ố i quan hệ
mới. V ề lâu dài, sự đảm bảo tốt về nguồn hàng, chất lượng hàng xuất khẩu
chính là sự đảm bảo tốt về thị trường xuất khẩu cho Doanh nghiệp. Các nhà
xuất khẩu rất coi trọng uy tín của Doanh nghiệp, h ọ thường xem xét vấn đề
này thông qua các tham tán thương mại và xem đây là yếu t ố hàng đầu đế
chọn đối tác giao dịch mua bán.
Hoạt động thu mua, huy động hàng xuất khẩu cịn đóng vai trị điều
tiết, hướng dẫn các hoạt động sản xuất k i n h doanh của doanh nghiệp. Sự
phát triển của đoan]! nghiệp này sẽ giúp doanh nghiệp xác định được đáu là
thế mạnh xuất khẩu của đơn vị mình và nên tập trung nguồn lực vào những
mặt hàng nào là hợp lý nhất. T ừ đó giúp Doanh nghiệp tiết k i ệ m được chi
phí trong cơng tác thu mua và thực hiện hoạt động sản xuất k i n h doanh
được hiệu quả hơn. K i n h doanh hàng xuất khẩu là lĩnh
vực hoạt động
chuyên nghiệp trong khau lưu thông hàng hoa, là cầu n ố i giữa sản xuất và
tiêu dùng. Vì vậy nó đóng vai trị quan trọng trong tồn bộ nền k i n h tế. N h ờ
có hoạt động huy động hàng xuất khẩu, các nhà sản xuất tiêu t h ụ nhanh
được hàng hoa và người tiêu dùng được cung cấp các hàng hoa m ộ t cách
-ìĩiang 5-
LU :Mố luậntítnp/iií/t t/'
đầy đủ, đồng bộ, đúng số lượng, chất lượng và thời gian yêu cầu. Là khâu
quan trọng trong quá trình t i sản xuất. Nhờ thường xuyên tiếp xúc khách
á
hàng m à doanh nghiệp nắm rõ nhu cầu của khách, thực hiện việc dự trữ
hàng để đáp ứng kẩp thòi nhu cầu của khách, tránh cho người tiêu dùng và
nhà sản xuất phải dự trữ quá lớn. Thông qua hoạt động của doanh nghiệp
xuất khẩu, doanh nghiệp sản xuất có khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh bởi: Doanh nghiệp xuất kháu đẩy nhanh quy trình tiêu thụ
sản phẩm, một vịng quay vốn của doanh nghiệp xuất khẩu bằng nhiều vòng
quay vốn của doanh nghiệp sản xuất. Với chức năng lưu thông hàng hoa.
kinh doanh hàng xuất khẩu thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ mới vào sản xuất, thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu. Đảm báo cho
người sản xuất và người tiêu dùng có hàng hoa tốt, văn minh, hiện đại.
li- C Á C P H Ư Ơ N G THỨC HUY Đ Ộ N G H À N G HOA XUẤT KHAU
Trong quan hệ giữa đơn vẩ ngoại thương với các đơn vẩ "chân hàng"
(tức đơn vẩ sản xuất, thu mua, chế biến hàng xuất khẩu) có ba phương thức
huy động sau đây thường được vận dụng: Xuất khẩu uy thác; liên doanh,
l ê kết xuất khẩu và thu .mua hàng xuất khẩu.
in
1) Xuất khẩu uy thác:
Trong phương thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vẩ "chân hàng" gọi l bên
à
uy thác, giao cho đơn vẩ ngoại thương, gọi l bên nhận uy thác, tiến hành
à
xuất khẩu một hay một số lô hàng nhất đẩnh với danh nghĩa của mình (bên
nhận uy thác) nhung với chi phí của bên uy thác. v ề bản chất pháp lý, bên
nhận uy thác là một đại lý hoa hồng của bên uỷ thác. Cho nên phí uy thác
thực chất là tiền thù lao (hoa hồng) trả cho đại lý. Trong trường hợp này,
đơn vẩ ngoại thương chắc chắn có hàng để giao cho khách hàng nhằm mục
đích thực hiện hợp đồng xuất kháu.
2) Liên doanh liên kết xuất khẩu:
Trong phương thức này, đơn vẩ "chân hàng"cùng bỏ vốn kinh doanh
chung với đơn vẩ ngoại thương. Lãi cùng hưởng, lỗ cùng chẩu. Lãi lỗ và rủi
ro phân chia theo số vốn đóng góp của mỗi bên. Phần vốn góp của đơn vẩ
-Mlang tì-
tu -yí/wá luận tét ngểùỊịtS
chân hàng thường là giá trị của bản thân hàng xuất khẩu, của đơn vị ngoại
thương là khoản tiền để thu mua bổ sung hoặc để gia cơng tái chế, đóng gói
bao bì và để c h i các tạp phí về việc xuất khẩu.
3) T h u mua hàng xuất khẩu:
Phương thức thu mua hàng nông, lâm, thúy sản phải được vận dụng
khác v ớ i phương thức thu mua hàng công nghiệp và thủ công m ữ nghệ
à) Thu mua
hàng nông, lăm, thúy sản: Doanh nghiệp ngoại thương
thường áp dụng các hình thức sau :
- Kỷ kết hợp đồng: Sản xuất, khai thác, đánh bắt với các đơn vị sản
xuất nông lâm thủy sản.
- Thu mua tự do: T ừ những người sản xuất n h ỏ trên cơ sở tự do thoa
thuận về giá cả và các điều kiện giao dịch trong m ỗ i lần mua bán.
- Giơ công nông nghiệp: Trong đó đơn vị ngoại thương giao giống,
phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc cho đơn vị sản xuất nông nghiệp để
đơn vị này trồng trọt hoặc chăn nuôi ra thành phẩm xuất khẩu. Sau k h i giao
nộp thành phẩm, đơn vị sản xuất được hưởng thù lao gia cơng.
- Đổi hàng đổi hạt: trong đó đơn vị ngoại thương giao cho đơn vị sản
xuất hàng tiêu dùng hoặc tư liệu sản xuất để đổi lấy sản phẩm xuất khẩu.
b) Thu mua
công nghệ phẩm
và hàng thủ công mỹ nghệ: Doanh
nghiệp ngoại thương thuồng áp dụng những hình thức sau :
- Bao tiêu (tức thu mua toàn bộ) : Đ ố i với các xí nghiệp hoặc hợp tác
xã thủ công chuyên sản xuất hàng xuất khẩu.
- Đặt hàng: Trong đó đơn vị ngoại thương căn cứ vào nhu cầu của thị
trường ngoài nước đặt đơn vị sản xuất làm hàng xuất khẩu, đơn vị sản xuất
phải tự lo liệu cho mình những nguyên vật liệu cần thiết.
- Gia cơng: Trong đó đơn vị ngoại thương giao ngun vật liệu cho
đơn vị sản xuất để sau m ộ t thời gian sản xuất sẽ thu h ồ i thành phẩm và trả
cho đơn vị sản xuất tiền thù lao (gọi là phí gia cơng).
- Bán ngun liệu ra, mua thành phẩm
vào : T r o n g đó đơn vị ngoại
thương tiến hành thu mua hàng xuất khẩu trên cơ sỏ bán nguyên liệu, theo
-ỹianỹ 7-
Ui .Mcd luận tối nịphiêýiS
một định mức thoa thuận cho đơn vị sản xuất để đơn vị này sản xuất ra
hàng xuất khẩu từ nguyên liệu nói trên.
- Đổi hàng: Trong đó đơn vị ngoại thương giao cho đơn vị sản xuất
một hoặc một số lô hàng (tư liệu sản xuất hoặc vật liệu tiêu dùng) để đổi lấy
sản phẩm xuất khẩu.
Các hình thức thu múa trên đây có thể được vận dụng hoặc riêng rẽ.
hoặc kết hợp vủi nhau, tuy theo tình hình thị trường, tuy theo yêu cầu của
đơn vị sản xuất, trên cơ sở chính sách của Nhà nưủc về quản lý nguyên liệu
và khuyến khích ngành nghề.
IU- C Á C LOẠI HỢP Đ Ồ N G THU MUA CUNG Ú N G H À N G HOA XUẤT
KHẨU:
Trong việc thu mua cung ứng hàng xuất khẩu, người ta thường ký kết
những loại hợp đồng sau :
1) Họp đồng mua bán hàng xuất khẩu:
Theo hợp đổng mua. bán này, đơn vị "chân hàng" chuyển vào quyền sở
hữu của đơn vị ngoại thương một hoặc một số lô hàng xuất khẩu nhất định.
Cịn đơn vị ngoại thương có nghía vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu có thể là hợp đồng một chiều, nếu
đơn vị ngoại thương chỉ mua hàng xuất khẩu, hoặc có thể là hợp đồng hai
chiều nếu đơn vị ngoại thương vừa mua hàng xuất khẩu, vừa bán hàng đối
lưu. Hợp đổng hai chiều lại có thể là hợp đồng hai chiều có ứng trưủc vật tư,
nếu đơn vị ngoại thương giao vật tư đối lưu ngay từ trưủc thời vụ gieo trồng
để tủi cuối vụ thu hoạch mủi nhận hàng xuất khẩu.
Trong khi đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng xuất khấu. ngoài
điều khoản tên hàng và số lượng ra, các bên thường chú trọng tủi các điều
khoản sau đây.
- Phẩm chất hàng ìiố: Cần được xác định căn cứ vào yêu cầu của thị
trường ngoài nưủc, nếu đã có hợp đồng hoặc đơn đặt hàng của nưủc ngồi,
hoặc nếu đã có kinh nghiệm về việc tiêu thụ mặt hàng nào đó trên thị
trường ngồi nưủc. Ngồi những trường hợp đó, phẩm chất hàng phải phù
-đianỹ S-
'(ty .%J9
tu í!Hầtìá luận toi nghiêfof
hợp với quy định vềchất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà nước ( T C V N .
T C N ) hoặc tiêu chuẩn chất lượng của đơn vị đã đăng ký tại cơ quan tiêu
chuẩn - đo lường - chất lượng theo đúng q u y đinh về đăng ký chất lượng và
nhãn hiệu hàng hoa.
- Giá cả hàng hoa : Là do các bên thoa thuận trên cơ sở tham khảo về
tình hình thị trường, vềgiá cả của loại hàng tương tự, về c h i phí sản xuất...
Tuy nhiên, nếu m u ố n khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, giá đó phái
được xác định sao đầ khơng những bù đắp được chi phí sản xuất m à người
sản xuất cịn có lãi.
• •
- Thời hạn giao hàng: Cần được xác định phù họp v ớ i thời hạn giao
hàng đã cam kết với nước ngồi.
- Về bao hì, đóng gói: Ngun tắc chung là khuyến khích đóng gói bao
bì hoàn chỉnh tại nơi sản xuất, thu mua, c h ế biến. Chỉ đối v ớ i những hàng
m à phẩm chất có thầ bị thay đ ổ i bởi ảnh hưởng của khí hậu thời tiết và
những hàng chưa hồn chỉnh cơ, m ã thì đơn vị ngoại thương m ớ i phải phân
loại, làm đồng bộ rồi tái chế đóng gói bao bì hồn chỉnh.
- Thanh tốn tiền hàng : Thường được thực hiện chủ yếu thông qua các
phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt như : N h ờ thu, uy nhiệm c h i ,
séc bảo chi, séc định mức, séc chuyần khoản, thư tín dụng. Ngoài ra, trong
một số trường hợp, các bên cũng có thầ thanh tốn bằng tiề n mặt.
2) Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu:
Theo hợp đồng gia cồng này, đơn vị ngoại thương giao nguyên vật liệu
hoặc bán thành phẩm cho đơn vị sản xuất và yêu cầu đơn vị sản xuất gia
công, c h ế biến chúng thành ra sản phẩm xuất khẩu. Đ ơ n vị ngoại thương
sau k h i nhận thành phẩm xuất khẩu phải trả phí gia cơng.
V ế bản chất pháp lý, hợp đồng gia công khác hẳn v ớ i hợp đổng lao
động. Theo hợp đổng lao động, người lao động không phải chịu r ủ i ro và
chi phí trong quá trình gia cơng. Cịn theo hợp đồng gia cơng, người sán
xuất phải chịu m ọ i r ủ i ro và c h i phí đầ c h ế biến từ nguyên vật liệu ra loại
-ểharm 9-
<ỉ>ụ Mi9
LU •%ỉưsí luận Ki tiyẳity.i/'
thành phẩm m à hợp đồng đã quy đinh. Trong hợp đồng gia công, người ta
chú trọng đến các điề khoản sau :
u
+ Điều khoản vềtên gọi, số lượng và chất lượng thành phẩm
+ Điều khoản về chủng loại, số lượng và chất lượng nguyên vật liệu
+ Điều khoản về định mức hao phí nguyên vật liệu
+ Điểu khoản vềgiao hàng (thời hạn, địa điểm, điều kiện giao hàng và
về nghiệm thu (địa điểm, thời hạn và phương thức nghiệm thu)).
+ Điêu khoản về chi phí gia cơng, bao gồm: tiền thù lao gia cơng, chi
phí ngun vật liệu phụ mà bên nhận gia cơng tặ mua sắm, chi phí bao bì
đóng gói và làm thủ tục xuất nhập khẩu.
+ Điều khoản về thanh toán.
3) Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất khẩu:
Theo hợp đồng loại này, đơn vị ngoại thương uy nhiệm cho đơn vị nội
thương, hợp tác xã mua bán hoặc cho cá nhân (có đăng ký kinh doanh) tiến
hành thu mua hàng xuất khẩu tại một địa phương nhất định. Đon vị ngoại
thương phải trả cho đơn vị thu mua một khoản thù lao nhất định gọi l phí
à
đại lý thu mua.
Trong hợp đồng đại lý thu mua, người ta phải quy định cụ thể vềcác
vấn đề như:
+ Những yêu cầu đối với hàng hoa: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, sặ
phân loại, sơ chế, đóng gói bao bì...
+ Địa bàn thu mua
+ Giá thu mua (giá tối thiểu và giá tối đa)
+ Thời gian và địa điểm giao hàng: Phương thức giao hàng, phương
thức nghiệm thu
+ Thù lao đại lý : Thù lao này có thể tính thành mức % so với doanh
số, hoặc thành khoản chênh lệch giữa giá mua vào của đại lý với giá bán
cho đơn vị ngoại thương.
+ Thanh toán, bao gồm: Thanh toán tiền hàng, thanh toán thù lao đại
lý và thanh toán những khoản mà đơn vị thu mua đã phải ứng chi.
-điariỊỊ J0-
tu í!Hầtìá luận toi nghiêfof
'(ty .%J9
4) Hợp đồng uy thác xuất khẩu:
Theo hợp đồng này đơn vị "chân hàng" ( g ọ i là bên u y thác) uỷ thác
cho đơn vị ngoại thương ( g ọ i là bên nhận uỷ thác) tiến hành xuất khẩu
những hàng hoa nhất định với danh nghĩa của bên nhận uỷ thác nhưng v ớ i
chi phí do bên nhận uy thác chịu.
Ì. Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký k i n h doanh hoặc đã đăng
ký m ã số doanh nghiệp k i n h doanh xuất nhập khẩu được uy thác
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoa phù hợp v ớ i n ể i dung của giấy
chứng nhận đăng ký k i n h doanh.
2. Thương nhân đã đãng ký m ã số doanh nghiệp k i n h doanh xuất khẩu
được nhận uy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoa phù hợp với n ể i
dung giấy chứng nhận đăng ký k i n h doanh.
3. Việc uy thác xuất khẩu, nhập khẩu và việc nhận u y thác xuất khẩu,
nhập khẩu các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu có điều k i ệ n do Bể
thương mại hướng dẫn cụ thể.
4. Nghĩa vụ và trách n h i ệ m của bèn uy thác xuất khẩu, nhập khâu và
bên nhận uy thác xuất kháu, nhập khẩu được quy định cụ thể trong
hợp đồng uy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tham gia ký kết
thoa thuận.
5) Họp đồng liên doanh, liên kết xuất khẩu:
Theo hợp đổng này đơn vị chân hàng và đơn vị ngoại thương cùng
chung vốn. chung sức, chung chịu rủi ro để k i n h doanh xuất khẩu
Hợp đồng liên doanh, liên kết xuất khẩu có thể là liên kết nhất thời
(trong m ể t việc giao dịch xuất khẩu nào đó) có thể là liên kết k i n h doanh
trong mểt đơn vị thời gian (6 tháng, Ì năm)... Sự liên kết k i n h doanh cũng
có thể đối với mểr hoặc mểt số mặt hàng.
Hợp đồng liên doanh thường có những n ể i dung như : Số v ố n góp cùa
m ồ i bên, phương pháp và hình thức góp vốn, trách n h i ệ m của m ỗ i bên trong
hoạt đểng k i n h doanh (như x i n hạn nghạch, thu mua và bao bì đóng gói.
vận chuyển và giao nhận, nểp thuế và làm thủ tục thanh toán v.v...); cách
Sianỹ /À
LU •%kố luận lối ntf/ùtfitf
hạch tốn l ỗ lãi, thời hạĩi và phương pháp quyết toán, cách rút v ố n và đình
chỉ k i n h doanh v.v...
IV- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA CUNG
ÚNG HÀNG XUẤT KHẨU :
Thu mua tạo nguồn hàng cho X u ấ t khẩu là m ộ t hệ thống nghiệp vụ
trong k i n h doanh mua bán trao đ ổ i hàng hoa nên nó phụ thuộc vào nhiều
yếu t ố thuận l ợ i cũng như khó khăn m ớ i tạo ra được nguồn hàng báo đảm
được điều k i ệ n xuất khẩu.
1) Ánh hưởng của nguồn hàng :
N g u ồ n hàng có ảnh hưặng rất lớn đến hoạt động thu mua hàng xuất
khẩu, cũng như hoạt động xuất khẩu, nước ta là m ộ t nước m à nền kinh tế có
quy m ô sản xuất nhỏ, manh m ú n và phân b ố sản xuất cịn rải rác khơng tập
trung do vậy việc tập trung thu mua đủ nguồn hàng xuất khẩu gặp nhiều trặ
ngại. Các nguồn hàng sẽ không đồng bộ do được thu mua t t nhiều địa điếm
í
sản xuất khác nhau, vì vậy sẽ rất khó định giá cho hàng hoa xuất khẩu.
Đ ồ n g thời cũng khó khăn trong việc tập kết hàng, tốn nhiều thời gian và c h i
phí hơn, d ễ xảy ra hao hụt hư hỏng trong quá trình vận chuyển từ địa điểm
này sang địa điểm khác.
Ngoài việc tập trung thu mua đủ nguồn hàng, Doanh nghiệp còn phái
chú trọng đến chất lượng của nguồn hàng. Điều này có ảnh hưặng rất lịn
đến uy tín của Doanh nghiệp trong việc phát triển các m ố i quan hệ m ớ i
cũng như g i ữ quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng cũ. Mặt khác đặc điểm
hàng thúy sản cũng gặp nhiều khó khăn trong cơng tác huy động vì:
- N g u ồ n Thúy sản thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, đặc biệt ặ các vùng
ven bờ.
- Môi trường m ớ i bị ô n h i ễ m làm nhiều ao, hồ, sông biển trặ thành
vùng chết của các lồi thúy sản.
- Dịch bệnh tơm, cá ặ nhiều nơi khiến sản lượng thúy sản bị giảm
mạnh.
- T ố c độ công nghiệp hoa và đô thị hoa tăng cao làm cho diện tích
ni trồng thúy sán bị thu hẹp.
-iỉtanỹ ri-
9ý, .X/9
t u •'MỊuxí luận (ốt n*fhiẠ/iif
2. Ả n h hưởng của chính sách giá :
T r o n g hoạt động thu mua việc định giá mua có ý nghĩa rất quan trọng.
Đ ố i v ớ i người cung cấp thì giá cả là yếu t ố để h ọ lựa c h ọ n có nên bán hay
khơng. Đ ố i v ớ i Doanh nghiệp thì việc xây dựng chiến lược giá cho đúng
đặn và tiến hành thu mua với giá cụ thể như t h ế nào cho phù hợp là m ộ t vấn
để cực kỳ khó khăn, vì giá cả mua vào ảnh hưởng đến k ế t quả và hiệu quá
của hoạt động sản xuất k i n h doanh.
Giá mua của Cơng ty được hình thành trên giá cả thị trường. Giá thị
trường lại thường xuyên biến động theo sự biến động của thị trường, việc
định giá mua của Công ty phải xét đến sự ảnh hưởng của nhiều y ế u tố.
- Chính sách giá theo m ù a
- Chính sách giá đối với khách hàng.
- Chính sách giá đối với đối thủ cạnh tranh.
Đ ố i với mặt hàng H ả i sản, trên thị trường T r u n g Quốc, Công ty không
phải là đơn vị chiếm thị phần lớn nên buộc phải theo giá thị trường. M ặ t
khác công ty k i n h doanh trên cơ sở là thu gom hàng từ nhiều địa phương
khác nhau, m à không sản xuất chăn nuôi, đánh bặt do đó việc định giá cho
hàng hải sản xuất khẩu Cộng ty thuồng căn cứ vào giá thị trường trong sự so
sánh với giá vốn, bao g ồ m các khoản chi phí thu mua, vận chuyển, d ự trữ . .
.
phát sinh trong từng hợp đồng :
- Giá thu mua tại từng địa phương.
- Chi phí vận chuyển thu mua
- Lãi vay ngân hàng
- Chi phí hao hụt
. .
- C h i phí k i ể m định, giám định . .
.
M ặ t khác giá cả hàng hải sản của ta bị ảnh hưởng l ớ n b ở i tính m ù a vụ
nên giá cả cũng biến động. Điều này gây khơng í khó khăn cho công t y
t
trong việc cạnh tranh về giá. H i ệ n tại để tránh sự ảnh hưởng này công ty đã
đề ra biện pháp, k ế hoạch cho công tác d ự trữ m ộ t cách hợp lý để đảm bảo
có thể cung cấp cho khách hàng m ọ i lúc và đồng thời giá của nó í biến
t
động và ổ n định.
-iỉlang /í-
t y •'Hluiá /dận
'/'á/, -X/9
tối n^Ai^i.i/'
Ngồi ra, Cơng ty cũng í k h i sử dụng hệ thống chiết khấu, thường đ ố i
t
với những khách hàng T r u n g Quốc làm ăn lâu dài, hoặc m ộ t k h i đ ố i tác
mua vói số lượng lớn thì cơng t y tiến hành g i ả m giá trực tiếp trong giá
chính thức. Nhìn chung chính sách giá của cơng t y X u ấ t nhập khồu Đ à
Nang còn đơn điệu chưa thật sự ưu đãi cho người mua, về lâu dài nó khơng
tạo sự kích thích đối với khách hàng như các doanh nghiệp, nhà bán bn . .
.
nó í k h u y ế n khích khách hàng. trong k h i giá cả là yếu t ố dễ nhận thấy.
t
đồng thời chịu tác động của nhiều yếu tố. D o đó cơng ty cần chủ động đề ra
các biện pháp tốt hơn để có thể hấp dẫn, lơi kéo khách hàng.
3. Ả n h hưởng của chi phí:
T h u mua cung ứng hàng xuất khồu của doanh nghiệp là biểu hiện bằng
tiền của các yếu t ố phục vụ cho quá trình thu gom hàng hoa xuất khồu. N ó
bao g ồ m chi phí c ố định và chi phí khả biến như : T h u mua, vận chuyển, sơ
chế, bảo quản, lương công nhân viên, lãi vay ngân hàng . .
.
Hầu hết các hoạt động này chỉ làm tăng chi phí lưu thơng m à khơng
tăng giá trị sử dụng hàng hoa nên doanh nghiệp cần nghiên cứu để giám chi
phí tăng l ợ i nhuận cho doanh nghiệp bằng cách tìm k i ế m thị trường tăng
khối lượng hàng xuất khồu, tăng giá trị hàng xuất khồu và tiết kiệm, giám
tương đối chi phí ở đầu vào như xắp xếp hợp lý biên c h ế gián tiếp, giám
khâu trung gian hạn chế các khoản chi phí gián tiếp.
4. Ả n h hưởng của mơi trường bên ngồi :
4.1. Mơi trường tự nhiên :
C ó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thu mua hàng hải sản của doanh
nghiệp.
- Y ế u t ố tự nhiên có tính chất quyết định đến k h ả năng cung cấp mặt
hàng hải sản ở k h u vực m i ề n T r u n g hiện nay. Y ế u tố tự nhiên không những
ánh hưởng đến khả năng sản xuất m à còn ảnh hưởng đến công tác thu mua.
Việc thu mua mật hàng háy k h i gặp phải l ũ lụt, m ư a bão thì gây khó khăn
rất lớn đến hiệu quả k i n h doanh có thể làm mất tồn bộ hư hao tài sản.
- Tính địa lý : Ả n h hưởng đến chính sách vận chuyển, nguồn cung ứng
khả năng lưu trữ ... nó ảnh hưởng rất lớn đến nguồn hàng của doanh nghiệp.
-Ổianp Jí-
<?á/> .KJ9
tu •!fưwá àtận tét fụf/iiệ/t j'
- Tính mùa vụ : hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng rất lốn đến tính
mùa vụ, nó ảnh hưởng đến thời vụ sản xuất, quy m ô và chất lượng của
nguồn hàng.
4.2. Môi trường xã hội:
- Tâm lý cung ứng mua hàng : có ảnh hưởng rất lốn đến cơng tác tạo
nguồn hàng của cơng ty từ đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định lựa chọn
nguồn hàng của công ty.
- Yếu tố nhân khặu : Nhân tố ảnh hưởng đến quy m ô nguồn cung ứng.
- Quan hệ xã hội, truyền thống tôn giáo : Là nhân tố gợi lên câu hỏi
cho cơng ty mặt hàng nào có nhu cầu lịn, Mặt hàng nào được tiêu dùng ưa
.
thích và mặt hàng nào cho phép thu mua ..
4.3. Nhà cung ứng :
Công tác thu mua có hoạt động hiệu quả hay khơng là nhờ vào các
hoạt động cung ứng, tâm lý tình cảm của họ đối với công ty như thế nào ?
Nhà cung cấp có khả năng tài chính, đảm bảo được nguồn hàng cần thiết họ
có cần bán mặt hàng cơng ty cần mua hay không ?.
4.4. Đối thủ cạnh tranh :
Là những doanh nghiệp kinh doanh và tìm kiếm nguồn hàng tương tự
như công ty. Những doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp m à có
thể đưa Cơng ty đến con đường phá sản hay thành đạt. Đ ó l một nhân tố
à
bên ngoài có ảnh hưởng quyết định việc lựa chọn chính sách, chiến lược thu
mua của Cơng ty. Nếu trên cùng một thị trường mà có nhiều nhà cạnh tranh
thì đó là những thách thức lớn cho việc đảm bảo nguồn hàng.
4.5. Các yêu tố khác :
Ngồi những yếu tố nêu trên cịn có một số yếu tố khác ảnh hưởng rất
lịn đến cơng tác thu mua chính trị, pháp luật, cơ sở hạ tầng .. ảnh hưởng
.
đáng kể đến hoạt động thu mua, cơ sở hạ tầng là nhân tố quan trọng nó ảnh
hưởng đến chính sách vận chuyển, kiểm tra chất lượng cơng nghệ và
phương tiện sản xuất...
-oianỹ /5-
LU •'Mầố luận im n*fiúệ/i/f
C H Ư Ơ N G li
THỰC TRẠNG THU MUA CUNG ỪNG
HÀNG HẢI SÀN XUẤT KHAU
SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
TẠI CƠNG TY XNK ĐÀ NANG
-ìĩtanứ /ố-
'f'd/, .Kjy
tu >%ỉư>á /(tận téi ngểùệ/tf
ì. THỊ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI CỦA C Ô N G TY
1) Mật hàng kinh doanh
à) Kinh doanh nội đùi:
- Xe máy : Cơng ty có lợi thế là đại lý độc quyển của hãng SUZUKI
Việt Nam tại Đà Nang, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Huê... là cửa
hàng do Honda Việt Nam uy nhiệm tại Quảng Nam đại lý của VMEP tại
Đà Nang. Ngồi ra, Cơng ty vừa mới nhập xe máy Trung Quốc, Hàn Quốc
IKD để đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là nhồng nhãn hiệu xe máy có chất
lượng và đã tạo được uy túi tốt đẹp trong tâm lý người tiêu dùng, đồng thời
Cơng ty lại được sự giúp đỡ tận tình của các nhà sản xuất về phương tiện
cũng như tài chính trong việc khuyến mãi, thực hiện tốt các dịch vụ trước và
sau khi bán hàng.
- Xi mãng : Công ty làm đại lý cho Cơng ty xi măng Chiníong, l loại
à
xi măng đang được ưa chuộng, chính vì vậy m à trong các năm qua doanh
thu từ các mặt hàng này tăng lên khá rõ, sở dĩ có được điều đó l do hiện
à
nay khu vực Miền Trung đang có nhu cầu về xi măng cao do có nhiều cơng
trình xây dựng, cơ sở hạ tầng đang thi công, nhu cầu xây dựng về nhàở mà xi
mãng với giá cả hợp l và chất lượng ổn định. Ngồi ra, Cơng ty cịn làm đại
ý
l tiêu thụ cho Cơng ty xi măng Nghi Sơn Thanh Hoa, X i măng Hải Vân.
ý
- Thuốc lá: Công ty kinh doanh các loại thuốc lá dành cho người lao
động bình dân nhà máy thuốc lá Sài Gịn, Hải Phịng... Tinh hình kinh
doanh mặt hàng này giảm xuống qua các năm. Nguyên nhân chính l do
à
thu nhập của người dân tăng lên, họ chuyển sang dùng thuốc l cao cấp,
á
ngoài ra do nhận thức về tác hại của thuốc l đối với sức khoe nên đã hạn
á
chế sử dụng. Vì vậy mà khối lượng thuốc lá hàng năm bán ra giảm rõ rệt và
do đó lợi nhuận từ mặt hàng này cũng giảm xuống.
- Liên doanh sản xuất lưới: Liên doanh này chỉ mới thực sự đi vào hoạt
động từ nhồng năm gần đây nhưng cũng khẳng định được vị trí của nó trong
cơ cấu các mặt hàng kinh doanh của Công ty. Doanh thu từ mặt hàng này từ
1.027.632 USD năm 2000, tăng lên đến 1.415.236 USD và 1.466.188 USD
-ỹiana /7-
ty Mím
'/ty ,ý9
luận tét nùệ/i íS'
năm 2002, đây cũng là thành quả trong việc đi sâu nghiên cứu, nắm bắt thị
trường, đáp ứng được nhu cầu trong nước cũng như thế giói ở mặt hàng này.
Nhìn chung, việc liên doanh sản xuất lưới xuất khẩu đã mang lại doanh thu
lòn cho doanh nghiệp và nó được xem như là một trong những mặt hàng
chố lực cốa Công ty trong thời gian đến .
b) Kinh doanh dịch vụ du lịch khách sạn :
Khách sạn: Tuy có quy m ơ nhỏ nhưng khách sạn Hoa Lư trong năm
qua hoạt động có hiệu quả, hiện nay phần lớn khách hàng đến với khách
sạn l khách quen, chưa tạo được uy t n đối với khách du lịch, khách vãng
à
í
lai. Đ ể thu hút được lượng khách hàng này Công ty cần phải khắc phục
những mặt còn hạn chế như cơ sở hạ tầng, thái độ phục vụ cốa nhân viên,
công tác tiếp thị, giới thiệu cốa khách sạn chưa thật sự được triển khai đúng
mức, do vậy cần tập trung quảng bá hình ảnh cốa khách sạn nhiều hơn nữa.
đặc biệt trong những dịp lễ hội hoặc mùa nghỉ mát, tân dụng im thế Đà
Nang nằm giữa cụm du lịch văn hoa miền Trung.
Dịch vụ kiều hối: Gặp nhiều khó khăn, chưa cạnh tranh nổi với các
đơn vị chuyên kinh doanh tiền tệ lớn như ngân hàng, các dịch vụ chuyển
tiền nhanh, quốc tế khác. Do vậy, Công ty xác định đây là dịch vụ mang
tính phụ trợ và khơng dài lâu.
2) Hoạt động thương mại:
ạ) Nhập khẩu
* Các mặt hàng nhập khẩu :
Trong nhiều năm qua các mặt hàng nhập khẩu cốa Công ty chố yếu l
à
ôtô các loại, xe máy, dụng cụ cơ khí gia đình, động cơ điện, nhãn khơ và
các linh kiện máy tính. •
-ổìatiỹ /8-
'/ty .yi/9
LU •ỳKÁố luận (ốt ns/íùệ/t íS'
Bảng'!': Các mặt hàng nhập khẩu
Đơn vị: USD
Mặt hàng
Ĩ tơ các loại
Xe máy
Đèn trang t í
r
N ă m 2001
Giá trị
%
471.790 11,78
N ă m 2002
Giá trị
%
171.090 23,63
Giá trị
%
425.770 19.87
2.887.810 72,10
310.750 7,76
6.736 0,31
Văn phòng phẩm
Phụ tùng bếp ga
N ă m 2003
14.343 0,36
302.370 14,11
Bột cá
Linh kiện máy tính
204.265 28,22
931.828 43.48
Lạc nhân
186.930 25,82
460.428 21.49
30.751
4,25
2.187
Nhãn khơ
0,30
15.000 0,70
874 0,04
24.255 0,61
Rượu
Dây cáp
8.256
Thép
9,31
34.248
4,73
14.285
1,97
4.500
Vịng bi
1,14
67.399
Hàng gia dụng
0,62
199.800 4,99
Ĩ đĩa cứng
Động cơ điện
36.406 0,91
Ống bơm bê tơng
Ghế gỗ
12.680 0,32
Gỗ trịn
47.580 1,18
Kim ngạch NK
4.005.414 100
723.911
100 2.143.006
100
Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty XNK - ĐN
N ă m 2002 hoạt động nhập khẩu của Công ty rơi vào bế tắc, trong năm
này Công ty chỉ nhập khẩu chủ yếu là ôtô các loại và bước đầu nhập khấu
lạc nhân, linh kiện máy tính nhưng cũng đã đạt được nhiều kết quổ, do đó
chỉ riêng ở hai mặt hàng này chiếm 54, Ì % tổng kim ngạch nhập khẩu của
năm 2002. K i m ngạch nhập khẩu của Công ty trong năm này phổi gặp
nhiều khó khăn. và sa sụt, từ 4.005.414 USD năm 2001 giổm xuống còn
723.911 USD trong năm 2002. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này l
à
-ỹĩanỹ /9-
t y -Jí/wá ln lốt ntp/iiỉ/tíS
do Cơng ty chưa thật sự linh hoạt và nhạy bén trong khâu tìm kiếm bạn
hàng, thị trường tiêu thụ.
Sang năm 2003, Công ty đã đạt nhiều kết quả khả quan biểu hiện ở cơ
cấu mặt hàng nhập khẩu cũng như kim ngạch nhập khẩu tăng lên rõ rệt. Sở
đĩ có được điều này là do Công ty đã nắm bắt được nhu cầu cốa người tiêu
dùng, cũng như sự nỗ lực phấn đấu cốa tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong
tồn bộ Cơng ty mà đặc biệt là nhân viên phịng Kế hoạch Đ ố i ngoại đã làm
việc cật lực để đạt được kết quả trên.
* Thị trường nhập khẩu :
Thị trường nhập khẩu chố yếu cốa Công ty là các nưóc Châu Á như:
Singapore, Trung Quốc, Lào, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia,... nơi có điều
kiện địa lý thuận lợi cho việc bn bán. Trong các thị trường trên t ì thị
h
trường Lào l thị trường nhập khẩu lớn cốa Công ty với mặt hàng xe máy
à
chiếm khoảng 50 đến 5 5 % tổng kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 2 : Tình hình nhập khẩu tại các thi trường
Đem vị: USD
Mặt hàng
Năm 2001
Giá trị
%
N ă m 2002
Giá trị
%
N ă m 2003
Giá trị
%
Trung Quốc
354.218 8,84
211.658 29,21
475.428 22,19
Hàn Quốc
522.104 13,03
175.590 24,26
433.380 20,22
Nhật
18.439 0,46
Malaysia
31.664 0,79
Singapore
67.399
9,31
596.138 27,82
. 36.671 0,92
238.513 32,95
2.916.687 72,82
30.751 42,48
Indonesia
Lào
Ấn Đ ộ
Đức
Kim ngạch NK
492.560 22,98
145.500 6,79
101.376 2,53
24.255 0,61
4.005.414 100 723.911
100 2.143.006
Báo cáo tổng kết của Cơng ty XNK - ĐN
100
Nhìn chung, tình hình nhập khẩu cốa Cơng ty qua các năm có nhiều
thay đổi và đạt được kết quả khả quan. Đặc biệt trong năm 2003, Công ty đã
—^anỹ 20-
m Mwá
'f'd/, .'HJÍ>
Lân út tếffiuêfiif
nhập khẩu một số mặt hàng bột cá, dụng cụ gia đình... với kim ngạch nhập
khẩu tăng rất nhiều so với năm 2002. Tuy nhiên, kết quả này chưa thật sự ổn
định và lâu dài, vì vậy Cơng ty cần có kế hoạch tìm kiếm và khai thác các
mặt hàng nhập khẩu mới để có thể duy t ì và phát triển hơn kết quả đạt được.
r
b) Xuất khẩu
* Mặt hàng xuất khẩu :
Các mặt hàng xuất khẩu chờ yếu hiện nay cờa Công ty là hải sản xuất
khẩu sang Trung Quốc, lạc nhân và nhãn xuất sang Lào, Trung Quốc, Đài
Loan, long nhãn xuất qua Trung Quốc, hàng may mặc xuất sang Canada.
Mỹ và thị trường EU.
Bảng 3 : Các: mặt hàng xuất khẩu
Đem vị: USD
Mạt hàng
N ă m 2001
N ă m 2002
N ă m 2003
833.798
Tơ tằm
Hải sản
8.139.000
6.025.708
1.724.897
Lạc nhân
3.755.828
5.692.804
1.171.786
Long nhãn
6.300.210
777.000
Quê
11.727
218.671
Thanh Long
33.000
Tiêu
108.000
1.348.322
Sắn
Càphê
198.366
164.113
Quả cầu gương
75.278
9.385
Ván ghép than
161.744
159.946
Bàn ghế gỗ
142.820
42.425
1.859.915
103.962
Mành trúc
Nhãn
70.357
28.220
Vải khơ
79.843
Ơtơ tải Suzuki
78.524
Hàng may mặc
946.755
89.692
K i m ngạch X K
21.698.390
14.033.234
Báo cáo tổng kết của Cơng ty XNK
-Ổìanỹ 2J-
- ĐN
4.620.472