loe
NGOAI
THƯƠNG
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
T NGHIEP
RANH
T NAM
TRỊNH
THỊ
THU
HƯƠNG
ị UYÊN THỊ
HỒNG
MINH
-
K40C
-
KTNT
HÀ NỘI
-
2005
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TỀ
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
THODE
ÍINIVER5I1Y
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Dê tài:
TĂNG CƯỜNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP BẢO HIỂM
VIỆT
NAM
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
ps^nr VIÊN!
li
'.í,
ĐẠI
nóc
Vj
361 TbJONÊ
TS.
TRỊNH
THỊ
THU
HƯƠNG
NGUYỄN THỊ HỐNG MINH
ANH 9 - K40C - KTNT
HẢ NỘI
-
2005
MỤC
LỤC
LỜI NÓI
ĐẨU
Ì
CHƯƠNG
ì:
LÝ
LUẬN
CHUNG
VỀ BẢO
HIỂM VÀ NÂNG Lực
CẠNH TRANH 3
ì.
KHÁI QUÁT
CHUNG
VỀ
NÀNG
Lực CẠNH TRANH 3
Ì. Một sô
vấn
để
về
cạnh
tranh
3
2.
Nâng
lực
cạnh'tranh:
định
nghĩa
và các
yếu tô cấu
thành
7
li.
NÀNG LỰC
CẠNH TRANH CÙA
DOANH
NGHIỆP BÁO
HIỂM
li
Ì,
Báo
hiểm
và
tác
dụng
cùa bảo
hiểm
ÌÌ
2.
Quá
trình
hình thành và
phát
triển
của bảo
hiếm
14
3.
Các
yếu tố cấu
thành năng
lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiỆp
báo
hiếm
16
4. Các nhân
tố tác
động
đến
năng
lực
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiỆp
bảo
hiếm
22
CHƯƠNG
li:
THỰC
TRẠNG
NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
BÁO HIỂM
31
VIỆT
NAM
HIỆN
NAY 31
ì SO
LƯỢC
VỀ
THỊ
TRUỒNG
BÁO HIỂM
VIỆT
NAM 31
1.
Lịch
sử
hình thành ngành
bảo
hiểm
ViỆt
Nam
ĩ
Ì
2.
Vài
nét về
thực
trạng thị
trường bão
hiểm
ViỆt
Nam
hiỆn nay
34
li.
ĐÁNH GIÁ NÂNG
Lực
CẠNH TRANH
CÙA CÁC
DOANH
NGHIỆP
BÁO HIỂM
VIỆT
NAM 46
1.
Phân
tích
môi
trường
bên
trong
cùa các
doanh
nghiỆp
bảo
hiểm
ViỆt
Nam 46
Ì.
Ì
Những
điểm
mạnh
(strengths)
46
Ì
.2
Nhũng mặt han
chế
(weaknesses)
49
2.
Phân
tích
môi trường bên ngoài cùa các
doanh
nghiỆp
bào
hiếm
ViỆt
Nam 58
2.
Ì
Những
thuận
lợi
59
2.2 Những khó khăn
đối với
các
doanh
nghiỆp
bảo
hiếm
ViỆt
Nam 61
CHƯƠNG
IU:
MỘT SỐ
GIẢI
PHÁP
VÀ
KIẾN
NGHỊ NHẰM
NÂNG
CAO
NÂNG
Lực CANH TRANH
CUA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
BÀO HIỂM
VIỆT
NAM 70
ì. CHIẾN
mọc
PHÁT
TRIỂN
THỊ
TRUỒNG
BÁO HIẾM
VIỆT
NAM
TRONG
NHŨNG NAM
TỚI
70
1.
Mục
tiêu
chung:
70
2.
Mục
tiêu
cụ
thể:
70
li.
CÁC
GIẢI
PHÁP
71
1.
Tiếp
tục kiỆn
toàn bộ máy nhãn
sự và tổ
chức
của
doanh
nghiỆp
báo
hiểm
72
2.
Tiếp
tục hiỆn đại
hoa công
nghỆ
quản
lý,
chú
trọng đến
công
tác tự
kiếm
tra.
giám
sát trong
doanh
nghiỆp
73
3. Xây
dựng
chiến
lược
kinh
doanh
hiỆu quả trong
điều
kiỆn
mới
74
4. Tăng cường
tiềm lực tài
chính
76
5. Tăng cường công
tác
nghiên
cứu thị
trường
đê
thực
hiỆn
đa
dạng
hoa sán phàm.
nâng
cao
chất
lượng
sản
phẩm.
dịch
vụ
báo
hiểm
76
6. Phát
triển
các kênh phán phôi sàn phẩm
77
7. Đa
dạng
hoa,
mớ
rộng
và nâng
cao hiỆu quả
hoạt
động đầu tư
78
8. Nâng
cao
chất
lượng
nguồn
nhân
lực
nhằm nâng
cao
chất
lượng
phục
vụ
79
9. Xây
dựng
lòng
trung
thành cùa khách hàng
so
IU.
MỘT SỐ
KIÊN
NGHỊ • 81
Ì.
Về
phía Nhà nước
82
2.
Về
phía
hiỆp
hội
bào
hiểm
88
KẾT
LUẬN
90
TÀI
LIỆU
THAM
KHÁO
zzzzz zzz
91
92
LỜI
NÓI ĐẦU
Hội
nhập
thị
trường
dịch
vụ tài chính nói
chung,
thị
trường bảo
hiểm
nói riêng là một xu
thế
khách
quan
trong
quá trình
hội
nhập
và toàn cầu hoa
kinh tế.
Năng
lực cạnh
tranh
là một yếu
tố
quyết
định
đối với
mỏi
doanh
nghiệp
trong
quá trình
hội
nhập
vì bản
chất
của
hội
nhập
là quá trình
doanh
nghiệp
trong
nước
phải
trực
tiếp
cạnh
tranh
với
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài có trình độ phát
triển
cao
hơn.
Do
vậy,
các
doanh
nghiệp
cần tìm các
biện
pháp nâng cao năng
lực cạnh
tranh
tương đương
hoợc
cao hơn so
với
năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
nước ngoài để không
bị
thua
thiệt
trong
quá trình
hội
nhập.
Sau hơn 10 năm
thực
hiện
chính sách
đổi
mới và
mờ
cửa.
tăng cường
hội
nhập quốc tế
và
thu
hút vốn đầu tư nước ngoài
kết
hợp
với việc
phát
triển
nội lực, thị
trường bảo
hiểm
Việt
Nam
đã phát
triển
vượt
bậc cả về số
lượng
và
chất
lượng,
đánh dấu một bước
chuyển
căn bản
từ
một
thị
trường
độc quyền
Nhà nước
sang
một
thị
trường khá hoàn
chỉnh
với
sự
tham gia
của
nhiều
thành
phần
kinh tế
hoạt
động
trong tất
cả các
lĩnh
vực bảo
hiểm.
Tính đến nay, thị trường bảo
hiểm
Việt
Nam đã có
tốc
độ
tăng trướng
nhanh,
mạnh
và ổn định
trong
khu vực và trên
thế
giới
với tốc
độ tăng bình
quân
doanh
thu
phí bảo
hiểm
(1993-
2004)
là
30%. Trong
hơn một
thập
ký
qua,
tỷ
trọng
doanh
thu phí bảo
hiểm
đã
chiếm
0,37%
(1993)
tăng lên
1,86%
(năm
2004)
trên
GDP
và
đạt
900
triệu
USD
'. Mục tiêu đến 2010.
Việt
Nam
phấn
đấu
đạt
tý
trọng
doanh thu
phí bảo
hiểm
trên
GDP
là 4%.
Từ chỗ
thị
trường bảo
hiểm
chỉ có một
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
nhà nước
duy
nhất
là Bảo
Việt,
hoạt
động chủ yếu
trong
lĩnh
vực bảo
hiếm phi
nhân
thọ,
đến nay
thị
trường bảo
hiếm
Việt
Nam
hiện
đã có
đủ
các
loại
hình
doanh
nghiệp
và đa
dạng
về hình
thức
sỏ hữu,
nguồn vốn,
tổng
quỹ
dự
phòng về
nghiệp
vụ
và
sàn phẩm
dịch
vụ bảo
hiếm
ngày càng
đa
dạng.
phong
phú. Tính đến 1/7/2005
thị
trường bảo
hiểm
Việt
Nam
có 30
doanh
1
Tạp chí báo hiểm số 3 Tháng
8/2005
ì
nghiệp
hoạt
động
trong tất
cả các
lĩnh
vực
kinh
doanh
bảo
hiểm:
nhàn
thọ.
phi
nhân
thọ, kinh
doanh
tái bảo
hiểm
và môi
giới
bảo
hiểm
trong
đó có 3
doanh
nghiệp
nhà
nước, lo
công
ty
cổ phán,
6
doanh
nghiệp
liên
doanh.
11
doanh
nghiệp
100% vốn nước ngoài. Ngoài
ra,
còn có
sự
góp
mặt của gần
30
vãn
phòng
đại
diện
của các
tổ chức
bảo
hiểm
nước ngoài
tại Việt
Nam.
chưa
kể
đến
các
tổ chức
tài chính
trong
nước
như
Vietcombank
đang
ấp ù
đề án
kinh
doanh
bảo
hiểm.
2
Thị
trưậng
báo
hiếm
Việt
Nam
đang phát
triển
một
cách
rất
"sôi
động"
cùng
với
sự góp mặt cùa ngày càng
nhiều
các
doanh
nghiệp,
tổ chức
bảo hiểm
cả
trong
và
ngoài nước
nên mức độ
cạnh
tranh trong
ngành
bảo
hiểm
ngày càng gay
gắt
và
quyết
liệt
hơn.
Vấn đề
nâng cao sức
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
trong
nước ngày càng
trỏ
nên cấp
thiết.
Với
thực
tế
như
vậy,
cùng
với
sự giúp
đỡ
tận
tình của TS.
Trịnh
Thị
Thu
Hương,
em đã
mạnh
dạn
chọn
đề
tài "Tăng
cưậng
khá
năng
cạnh
tranh
của
các công
ty
bảo
hiểm
Việt
Nam". Do
điều
kiện
nghiên cứu
nên em
xin
phép chí đi sâu vào
lĩnh
vực bảo
hiểm
thương
mại.
Ngoài
phần
mậ
đầu
và
kết luận,
Luận
văn được
chia
thành ba phán
:
Chuông
ì:
Lý
luận
chung
về bảo
hiếm
và
năng
lực
cạnh
tranh.
Chương
li:
Thực
trạng
khá
năng
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
bảo hiểm
Việt
Nam
hiện
nay.
Chương
IU:
Một số
giải
phấp
và
kiến
nghị
nhằm nâng cao khả năng
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
Việt
Nam.
2
Thúi báo
kinh tế
Việt
Nam số 162
ngày
16/8/2005
2
CHƯƠNG
ì:
LÝ
LUẬN
CHUNG
VỀ BẢO
HIỂM
VÀ NĂNG Lực
CẠNH
TRANH
L KHẢI QUÁT CHUNG VỀ NÀNG Lức CANH TRANH
1.
Một
số vấn
đề
về
cạnh
tranh
1.1 Khái niệm
Vấn
đề
cạnh
tranh
kinh tế, về mặt lý luận từ lâu đã được các nhà kinh
tế học trước c. Mác và chính
những
nhà kinh điển của chủ
nghĩa
Mác -
LeNin
cũng
đã để cập đến. Do cách tiếp cận
cũng
như mục đích nghiên cứu
khác
nhau
nên đã có rất nhiều khái niệm về
cạnh
tranh.
Kế
thừa
các
quan
điểm
của các nhà nghiên cứu có thể khái quát rằng:
Cạnh tranh là quan hệ kinh té phản ánh mối quan hệ kinh tê giữa lúc
chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường cùng theo đuổi mục đích lợi
nhuận tối đa. Đó là sự ganh đua qiữa các chủ thể kinh rể nhâm giành được
những điêu kiện thuận lợi nhất để lim được lợi nhuận siêu ngạch.
Ngoài ra,
cạnh
tranh
còn là phương pháp
giải
quyết mâu
thuốn
về lợi
ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế
trong
nền kinh tế thị trường. Các chủ thể
kinh tế
cạnh
tranh
nhau
với mục đích cuối cùng là lợi
nhuận:
đối với nhà
sản xuất kinh
doanh
là lợi
nhuận
thu đươc thông qua việc chiếm lĩnh được
thị trường, giành được khách hàng
cũng
như
những
điểu
kiện
sản xuất tốt
nhất,
còn đối với
người
tiêu dùng
cạnh
tranh
là đế giành được lợi ích tiêu
dùng và sự
tiện
lợi.
1.2 Vai trò của cạnh tranh
Với
khái niệm như trên ta thấy rằng
cạnh
tranh
vừa là môi
truồng
vừa
là động lực của nền kinh tế thị trường. Đảng ta
cũng
đã
nhận
thức
rõ vai trò
quan
trọng của
cạnh
tranh
thế hiện ỏ văn
kiện
đại hội IX cùa Đảng "Cơ chế
' Cạnh
tranh
kinh
tí- PGS. .TS
Trần
Văn Tùng - NXB Thế
giới
- năm
2004
3
thị
trường đòi
hỏi
phải
hình thành một môi trường
cạnh
tranh
lành
mạnh,
hợp
pháp,
văn
minh.
Cạnh
tranh
là vì sự phát
triển
của
đất
nước chứ không
phải
làm phá
sản
hàng
loạt,
lãng phí các
nguồn
lực
hay thôn tính
lẫn
nhau".
Cạnh
tranh
là
động
lực
phát
triển
cơ bản nhằm
kết
hợp một cách hợp lý
giỗa
lợi
ích của các
doanh
nghiệp,
lợi
ích của
người
tiêu dùng và
lợi
ích của xã
hội.
-
Đối
với
các
doanh
nghiệp:
cạnh
tranh
quyết
định sự
tồn
tại
và phát
triển
của mỗi
doanh
nghiệp,
do khả năng
cạnh
tranh
tác động
trực
tiếp
đến
kết
quả tiêu
thụ
sản phẩm, mà tiêu
thụ
sản phẩm là khâu
quyết
định
trong
việc
xem xét
doanh
nghiệp
đó có nên
tiếp
tục
sản
xuất kinh
doanh
nỗa hay
không.
Cạnh
tranh
là
động
lực
cho sự phát
triển
của
doanh
nghiệp,
thúc đẩy
mỗi
doanh
nghiệp
tìm
ra nhỗng
biện
pháp đế nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
kinh
doanh của
mình.
Cạnh
tranh
quyết
định
vị trí của doanh
nghiệp
trên
thị
trường
thông qua
thị
phần của doanh
nghiệp
so
với đối
thù
cạnh
tranh.
-
Đối
vói
người
tiêu dùng: nhờ có
cạnh
tranh giỗa
các
doanh
nghiệp
mà
người
tiêu dùng có cơ
hội
nhận
được
nhỗng
sản phẩm ngày càng
phong
phú và đa
dạng
với chất
lượng và giá thành phù hợp.
-
Đối
với
nền
kinh tế
quốc dân:
Cạnh
tranh
một mặt đẩy
nhỗng doanh
nghiệp
làm ăn yếu kém đến chỗ phá
sản,
mặt khác nó
tạo
môi trường
tốt
cho
cấc
doanh
nghiệp
kinh
doanh
hiệu
quả phát
triển.
Cạnh
tranh
không
phải
là sự huy
diệt
mà là sự
thay thế
các
doanh
nghiệp
làm ăn
thua
lỗ,
sử
dụng
lãng phí
nguồn
lực
của xã
hội
bằng
các
doanh
nghiệp
làm ăn có
hiệu
quả,
nhằm đáp ứng
tốt
hơn nhu cầu của xã
hội,
thúc đấy nền
kinh
tố đất
nước
phát
triển.
Cạnh
tranh
là
điều
kiện
phát huy tính năng động của các
doanh
nghiệp
buộc
các
doanh
nghiệp
phải
sáng
tạo
và áp
dụng khoa
học,
công
nghệ
cao
trong
săn
xuất kinh
doanh từ
đó thúc đấy sự phát
triển
của
khoa
học kỹ
thuật.
Bên
cạnh
đó,
cạnh
trạnh
còn góp
phần gợi
mở
nhỗng
nhu cầu
mới
của
xã
hội
thông qua
sự
ra đời
của nhỗng sản
phẩm
mới.
1.3 Các loại hình cạnh tranh
Có
nhiều
cách phân
loại
cạnh
tranh
dựa
theo
các tiêu chí khác
nhau:
4
• Dưới góc độ các chủ thể tham gia thị trường:
• Cạnh
tranh
giữa
những
người bán vói nguôi mua:
Là
cuộc
cạnh
tranh
diễn ra
theo
quy luật mua rẻ, bán đắt trên thị
trường. Những người bán luôn muốn bán hàng hoa,
dịch
vụ với giá cao
nhất,
còn người mua lại muốn mua với giá
thấp
nhất.
Cạnh
tranh
được
thực
hiện
qua quá trình đàm phán cho đến khi đạt được mẩc giá mà người bán
đổng ý bán và người mua
chấp
nhận mua.
- Cạnh tranh giũa người bán vói nhau:
Là
cuộc
cạnh
tranh
gay gắt giữa các
doanh
nghiệp với
nhau
đế
tranh
giành khách hàng và thị trường. Kết quả cùa
cuộc
cạnh
tranh
này là cho ra
những
sản phẩm có
chất
lượng tốt, giá cả giảm và có lợi cho người mua.
Còn
những
doanh
nghiệp không chịu được sẩc ép của
cạnh
tranh
sẽ phải từ
bỏ thị trường, nhường lại thị phần cho các
doanh
nghiệp làm ăn hiệu quả.
- Cạnh tranh giũa nguôi mua vói nhau:
Là
cuộc
cạnh
tranh
trên cơ sở quy luật
cung
cầu. Khi
cung
nhỏ hơn
cầu, hàng hoa trên thị trường
khan
hiếm sẽ diễn ra
cuộc
tranh
giữa người
mua với
nhau
làm cho giá hàng hoa và
dịch
vụ tăng lên. Người mua sẵn
sàng
chấp
nhận mẩc giá cao đế mua được hàng hoa mà họ cần.
• Dưới góc độ thị trường: cạnh tranh được chia làm hai loại:
- Cạnh
tranh
hoàn hảo
(Pure
competition):
Là tình trạng
cạnh
tranh
trong
đó giá cả của hàng hoa,
dịch
vụ không
đổi
trên phạm vi toàn thị trường do cà người bán và người mua đều biết rõ điểu
kiện
thị trường. Trong điều
kiện
đó, không một
doanh
nghiệp nào có đủ sẩc
mạnh ảnh hường đến giá cả hàng hoa và
dịch
vụ của mình trên thị trường.
- Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect competition):
Đây là hình
thẩc
cạnh
tranh
tồn tại chiếm ưu thế
trong
ngành sản
xuất mà người bán có đủ sẩc mạnh chi phối đến giá cả hàng hoa,
dịch
vụ
của mình trên thị trường. Cạnh
tranh
không hoàn hảo lại
chia
làm hai
loại:
Cạnh
tranh
độc quyền nhóm và
cạnh
tranh
mang
tính độc quyền.
5
* Cạnh
tranh
độc
quyền
nhóm:
Tồn
tại
trong
cấc ngành sản xuất chí có một số ít nhà sản xuất. mỗi
nhà sản xuất đều
nhận
thức
được rằng giá cả sản
phẩm
của mình không chỉ
phụ
thuộc
vào sản lượng của mình mà còn phụ
thuộc
vào
hoạt
động cùa các
đối
thù
cạnh
tranh
quan
trọng
trong
ngành đó.
* Canh tranh mang tính độc quyền:
Là hình
thức
cạnh
tranh
mà
ngưựi
bán có thể ảnh hưởng đến
ngưựi
mua thông qua sự khác biệt về hình dáng, kích thước, nhãn mác.
chất
lượng
sản
phẩm
của mình.
Trong
nhiều trưựng hợp
ngưựi
bán
buộc
ngưựi
mua
phải
chấp
nhận
giá mà mình đưa ra.
• Căn cứ vào công đoạn sản xuất, kinh doanh:
Cạnh
tranh
được
chia
thành 3
loại:
cạnh
trạnh trước,
trong
và sau khi
bán hàng,
cạnh
tranh
lúc này thông qua phương
thức
thanh
toán và
dịch
vụ.
• Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tê:
- Cạnh
tranh
dọc
(cạnh
tranh
nội bộ ngành):
Là
cuộc
cạnh
tranh
giữa các
doanh
nghiệp
trong
cùng một ngành,
cùng sản xuất và tiêu thụ một
loại
hay một
chủng
loại
sản
phẩm.
Cạnh
tranh
dọc chỉ ra rằng: sự
thay
đổi giá cả và sản lượng hàng bán sẽ có điểm
dừng
và tại đó hình thành một thị trưựng
thống
nhất
với một mức chi phí bình
quân. Khi đó,
doanh
nghiệp
nào có mức chi phí bình quân cao sẽ bị phá sản
và các
doanh
nghiệp
có mức chi phí bình quán
thấp
sẽ thu lợi
nhuận
cao.
- Cạnh tranh ngang (Cạnh tranh giữa các ngành khác nhau):
Là
cuộc
cạnh
tranh
giữa các
doanh
nghiệp
trong
các ngành kinh tế
khác
nhau
nhằm
thu được lợi
nhuận
cao
nhất.
Trong
quá trình này có sự
phân bổ vốn đầu tư giữa các ngành khác
nhau
và kết quả là hình thành tỷ
suất
lợi
nhuận
bình quân.
Trong
cạnh
tranh
ngang
sẽ không có
doanh
nghiệp
bị
loại
khỏi
thị trưựng
song
giá cá hàng hoa ở mức thấp, lợi
nhuận
giảm dần.
6
2. Năng lực
cạnh
tranh:
định
nghĩa
và các yếu tố cấu thành
2.1
Định
nghĩa
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tồn tại, duy trì.
gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường cạnh tranh của cúc sàn phẩm
hay đích vụ của doanh nghiệp.
4
Khi
nghiên cứu về
cạnh
tranh
các nhà nghiên cứu thường sử
dụng
các
khái niệm: sức
cạnh
tranh,
khả năng
cạnh
tranh,
năng lực
cạnh
tranh.
Các
khái niệm trên đều có
quan
hệ với
cạnh
tranh
và không hoàn toàn đồng
nhất
với
nhau.
Nhưng trên
thực
tế, các khái niệm trên được dùng như
những
khái niệm đồng
nghĩa.
5
Theo
lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực
cạnh
tranh
được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sàn xuất và nàng
suất
lao động.
Theo
M.Porter
năng lực
cạnh
tranh
phụ
thuộc
vào khá năng
khai thác các năng lực độc đáo của mình đặ tạo ra
những
sản
phẩm
với chi
phí
thấp
và tạo ra được sự dị biệt của sản
phẩm.
Theo
cách hiặu này. thì
doanh
nghiệp
nào có khả năng tạo ra được sản
phẩm
có
chất
lượng tương lự
sản
phẩm
của
doanh
nghiệp
khác nhưng với chi phí
thấp
hơn
hoặc
là sản
xuất được
những
sản
phẩm
độc đáo mà không
doanh
nghiệp
nào khác có
thặ sản xuất được thì được coi là có khả năng
cạnh
tranh
cao hơn.
2.2 Các nhân tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
2.2.1 Thông tin
- Thông tin về khả năng
cạnh
tranh
của hàng hoa và
dịch
vụ cùng
loại
- Thông tin về tình hình
cung-
cầu và giá cả trên thị trường
- Thông tin về công
nghệ
mới
- Thông tin về
hoạt
động và cả thủ đoạn của đối thủ
cạnh
tranh
Trong
thời đại bão táp thông tin, các
doanh
nghiệp
cần phải làm chủ
được các phương
tiện
thông tin hiện đại kặ cả thương mại điện tử đế
phục
vụ cho
hoạt
động sản xuất, kinh
doanh
của mình.
J
tạp chí bảo
hiếm
số 3 tháng
9/2002
trang
7
5
Cạnh
tranh
kinh
tí - PGS. TS Trán Vãn Tùng - NXB Thế
giới
- Năm
2004
7
2.2.2
Khả
năng
tổ
chức kinh doanh
có
hiệu
quả.
Để
đánh giá một
doanh
nghiệp
làm ăn có
hiệu
quả hay không
ta
xét
qua
các
chỉ
tiêu
sau:
s
Thị
phần:
theo
như
định
nghĩa
đã nêu
trên
về
năng
lực cạnh
tranh
thì
thị phần
và
khả năng tăng
thị phẩn
là một
trong
những
chỉ tiêu
phản
ánh
khả năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trên
thị
trường.
Có
hai
loại
thị
phẩn:
+ Thị phán
tuyệt đối:
được xác định
bời
cóng
thức:
DTBH
của
doanh
nghiệp
Thị phần
tuyệt
đối
=
DTBH
cùa toàn
thị
trường
+ Thị
phần
tương
đối:
có
công
thức
như sau
DTBH
của
doanh
nghiệp
Thị phần
tương
đối
= —— ——
DTBH
các ĐTCT
mạnh
nhởt
trên
thị
trường
Trong
đó:
DTBH
là
doanh
thu bán
hàng.
ĐTCT
là
đối thủ
cạnh
tranh.
Doanh
nghiệp
nào
có
hai
chỉ tiêu trên càng
lớn
càng
chứng
tò
doanh
nghiệp
đó
càng
có
năng
lực
cạnh
tranh,
ngược
lại
thì
doanh
nghiệp
cần
tìm
các
biện
pháp tăng cường
hơn
nữa khả năng
cạnh
tranh
của mình.
•S Doanh thu
bán
hàng:
doanh
thu
bán
hàng
là
lượng
tiền
mà
doanh
nghiệp
thu
được
do
thực
hiện
việc
cung
cởp hàng hoa của mình trên
thị
trường
trong
một.
thời
kỳ
nhởt
định
và
được xác định
bởi
công
thức:
M=Ỳ
J
p
ix Q>
Trong
đó:
M
là
doanh
thu
bán hàng.
Pi
là giá bán của Ì
đơn
vị
hàng hoa
loại
i.
Qi
là lượng bán
ra
của hàng hoa
loại i.
8
Trong
điều
kiện
cạnh
tranh
gay
gắt
hiện
nay thì
việc
tăng giá bán là
rất
khó vì vậy
doanh thu
bán hàng tăng chủ yếu là do tăng lượng hàng hoa
bán
ra.
Vì vậy tăng
doanh thu
bán hàng chính là
biện
pháp tăng khả năng
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
s Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: lợi nhuận là khoản chênh lệch
giữa
doanh
thu
đạt
được
với
toàn bộ
chi
phí mà
doanh
nghiệp
đã bỏ
ra
để có
được
doanh thu
đó (LN = DT -
CP).
Doanh
thu
là
chỉ
tiêu tài chính ban đầu
và
lợi
nhuận
là
chi
tiêu tài chính
cuụi
cùng để đánh giá
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Ngoài
lợi
nhuận,
người
ta
còn sử
dụng
chi
tiêu tý
suất
lợi
nhuận
để đánh giá
với
công
thức:
TSLN
=
LN/DT.
Ngoài
thị
phần
và
doanh
thu
bán hàng thì
lợi
nhuận
và
tỷ suất
lợi
nhuận cũng
là các
chi
tiêu
quan
trọng
đê đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Nếu
thị
phần
và
doanh thu
cao nhưng
lợi
nhuận
và tỷ
suất lợi
nhuận
thấp
chứng
tỏ để
chiếm
lĩnh thị
trường
doanh
nghiệp
đã
phải
bỏ
ra
rất nhiều chi
phí mà
kết
quả thu
được
lại
không cân
xứng với
chi
phí bỏ
ra.
Khi đó
doanh
nghiệp
phải
có
biện
pháp
kịp
thời
cân
đụi
lại
chi
phí và
doanh
thu
nếu không sẽ gặp
khó khăn
trong việc
cạnh
tranh với
các
doanh
nghiệp
khác.
2.2.3 Kha năng đảm bảo chữ "tín "
Trong
bụi
cảnh cạnh
tranh
khục
liệt
thì vấn đề đảm bảo chữ
"tín"
có
ý
nghĩa
rất
quan
trọng.
Những hành động bất tín,
gian
lận chi
có thể
mang
lại
lợi
nhuận
trước mắt nhưng sẽ làm cho
doanh
nghiệp
thiệt
hại
về
lâu
dài,
sẽ mất bạn
hàng,
mất khách hàng và chỗ đứng trên
thị
trường.
Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh sẽ có những sản phẩm
cũng
có sức
cạnh
tranh.
Vậy một sản phẩm như
thế
nào được
gọi
là sản
phẩm có sức
cạnh
tranh.
9
2.3 Các nhân
tố
cấu
thành năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm
Một
sản phẩm được
coi
là
có
sức cạnh
tranh
và có
thể
đứng
vững
trên
thị
trường
khi
có giá
thấp
hơn
hoặc
chất
lượng
phục
vụ cao
hơn. Khi
xét đến
năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiồp ta
cũng
cẩn xét đến khả năng
cạnh
tranh
của sản phẩm
mà
doanh
nghiồp
đó sản
xuất
ra.
Khả năng
cạnh
tranh
của
một sản phẩm,
dịch
vụ
phụ
thuộc
vào
lợi
thế cạnh
tranh
của nó.
Để
đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
của sản phẩm trước
hết
ta
phải
xác định được
lợi
thế
cạnh
tranh
của
sản
phẩm.
Lợi thế
cạnh
tranh
của
sản
phẩm được
hiểu
là
những
thế
mạnh
mà
sản phẩm
có
hoặc
có
thể
huy động
để có
thể
giành
được
thắng
lợi
trong
cạnh
tranh.
Có
hai
nhóm
lợi
thế
cạnh
tranh:
V
Lợi
thế
về
chi
phí:
tạo ra
được
những sản
phẩm có
chi
phí thíp
hơn so
với
sản phẩm của
đối
thủ cạnh
tranh.
Các nhân tó sản
xuất
như
đất
đai,
vốn
và
lao
động thường được
xem
là
nguồn lực
đê
tạo ra
lợi
thế
cạnh
tranh.
V
Lợi thế
về
sự khác
biồt:
dựa vào sự khác
biồt
của
sản
phẩm làm
tăng giá
trị
sử
dụng
cho
người
tiêu dùng
hoặc giảm
chi
phí sử
dụng
của sản
phẩm
hoặc
nâng cao tính hoàn
thiồn
khi
sử
dụng
sản phẩm.
Lợi
thế
này cho
phép
thị
trường
chấp nhận
sản phẩm
với
giá
thậm
chí cao hơn sán phẩm của
đối
thú
cạnh
tranh.
Thông thường
viồc
xác định khả năng
cạnh
tranh
của sản phẩm
dựa
vào các tiêu
chí sau:
r-
Chát lượng
và
da
dạng
hoa sản phẩm: một sản phàm
có
khả
năng
cạnh
tranh phải
là một sản phẩm có
chất
lượng
cao.
Đương nhiên mỗi
một
mặt hàng
và
loại
hình
dịch
vụ
đều
có
một
chuẩn
mực
riêng về
chất
lượng
nhưng nhìn
chung
một
sản
phẩm có
chất
lượng
là
một
sản
phẩm: hình
thức
thì
phải
đẹp,
bao bì hấp
dẫn,
kiểu
dáng
phong
phú và
bắt
mắt.
Ngoài
ra
sản
phẩm còn
phải
bền,
tiồn
dụng
và phù hợp
với
thói
quen
tiêu dùng và vãn
hoa
của mỗi dân
tộc.
thương
hiồu
hàng hoa
tin
cậy.
Để
nâng cao tính
cạnh
10
tranh
của sản phẩm thì
doanh
nghiệp
cán
phải
luôn luôn
đổi
mới và
cải
tiến
sản
phẩm về
kiểu
dáng,
mẫu mã nhằm
thu
hút thêm
nhiều
khách hàng từ
đó tăng
thị
phần
của
doanh
nghiệp.
> Tiêu
chuẩn
về vệ
sinh
môi trường: đây là
nội
dung
mới được
đề cập đến
trong
lúc vạn đề vệ
sinh,
môi trường đang là vạn để nan
giải
và
là vạn đề toàn
cầu.
Chính phủ các nước luôn luôn khuyên khích sự
ra
đời
của
những
sản phẩm thân
thiện
với
môi
trường.
Bẽn
cạnh
đó. khách hàng
giờ
đây
cũng
trở
thành
"người
tiêu dùng thông
thái",
họ luôn dành sự
quan
tâm và chú ý hơn cho
những
sản phẩm đạt được chỉ tiêu về vệ
sinh.
mòi
trường đối với hàng
hoa và
SỊT nhanh chóng
và an
toàn đối với
sản phẩm là
dịch
vụ.
> Giá cả: là chỉ tiêu
quan
trọng
cạu thành nên năng lực
cạnh
tranh
của sản phẩm. Giá cả sẽ ảnh hưởng
lớn tới
quyết
định có mua hàng
hay
không của khách hàng. Khách hàng sẽ
quyết
định mua
những
sàn phẩm
có cùng một
chạt
lượng nhưng
với
giá
thạp
hơn so
với
các sản phẩm cùng
loại.
> Khả năng thâm
nhập
thị
trường
mới:
một sản phẩm được
coi
là
có năng
lực
cạnh
tranh
phải
là một sản phẩm được
thị
trường
chạp
nhận
một
cách
nhanh
chóng, được tiêu
thụ
rộng
rãi.
Muốn
vậy,
sản phẩm
phải
được
tung
ra
thị
trường đúng
thời
điếm
thị
trường
cẩn,
bán
nhanh,
thanh
toán
nhanh.
Bên
cạnh
đô, các
dịch
vụ sau bạn như: bảo hành, sửa
chữa,
hướng
nẫn
tỉpii
Híino rnnơ ríirợr
cun
0
cấp đầy đủ
ỊL NÀNG Lực CANH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
1. Bảo hiểm và tác dụng của bảo hiểm
1.1
Định
nghĩa
và
bản
chất
của
bảo hiểm
Bào
hiểm
là một sự cam
kết bồi
thường của
người
bảo
hiểm
đối
với
người
được bảo
hiểm
về
những
thiệt
hại,
mạt mát của
đối
tượng bảo
hiểm
LI
do
một
rủi
ro được
thoa
thuận
gây
ra, với
điểu
kiện
người
được bảo
hiểm
đã
thuê bảo
hiểm
cho
đối
tượng bảo
hiểm
đó và nộp một
khoản
tiền
gọi
là phí
bảo hiểm.
6
Trong
định
nghĩa
trên cần lưu ý một số khái
niệm
sau:
Người
bảo
hiểm
(insurer, underwriter):
là
người
nhận trách
nhiệm
về
rủi ro,
được hường phí bảo
hiểm
và
phải
bồi
thường
khi tổn
thất
xảy
ra.
Người
bảo
hiếm
có
thế
là công
ty
nhà nước hay của tư nhân.
Bên được bào
hiểm (the
insured):
là
người
có
lợi
ích bảo
hiểm
(insurable
interest)
là
người
bị
thiệt
hỉi khi
rủi
ro xảy
ra
và được
người
bảo
hiểm bổi
thường.
Người
được bảo
hiểm
là
người
có tên
trong
hợp đồng bảo
hiểm
và là
người
phải
nộp phí bảo
hiểm.
Đối
tượng bảo
hiểm
(subject
-
matter
insured):
là tài sản hoặc
lợi
ích
mang
ra
báo
hiểm. Đối
tượng bảo
hiểm
có
thế
là tài sàn
(propcrty),
con
người
(personnel),
hoặc trách
nhiệm
(liability)
đối
với
người thứ
ba.
Rủi
ro được bảo
hiểm
(risk
insured against):
là
rủi
ro đã
thoa
thuận
trong
hợp đồng.
Người
bảo
hiểm
chỉ
bồi
thường những
thiệt
hỉi
do
những
rủi
ro
đã
thoa
thuận
gây
ra
mà thôi.
Phí bảo
hiểm
(premium):
là một
khoản
tiền
nhỏ mà
người
được
bảo hiểm
phải
nộp cho
người
bảo
hiểm
để được bảo
hiếm.
Mức phí bảo
hiểm
thường do
người
bảo
hiếm đặt ra
trên cơ sở tính toán xác
suất
xảy ra
rủi
ro
hoặc trên cơ sở
thống
kê
tổn
thất
nhằm
đảm bảo số phí
thu
về đủ để
bồi
thường và bù đắp các
chi
phí khác đồng
thời
có
lãi.
Số
thu
về phí bảo
hiếm
trong
khi
chưa
bồi
thường là một
nguồn
vốn quan
trọng
để công ty
bảo hiếm
đầu tư
sang
những
lĩnh
vực
kinh
doanh khác.
"
Báo
hiểm
trong kinh
doanh-
PGS.TS
Hoàng Vãn Châu-NXB Khoa học và kỹ
thuật (trang
8)
12
Bản
chất
của bảo
hiểm
Khi
tham
gia
một
nghiệp
vụ bảo
hiếm
nào đó, nếu
đối
tượng báo
hiểm
của
người
được bảo
hiểm
bị
tổn
thất
do một
rủi
ro
được bảo
hiếm
gây
nên thì
người
bảo
hiếm
sẽ
bồi
thường cho
người
được bảo
hiếm
đó. Khoán
tiền
mà công
ty
báo
hiểm bồi
thường là
lấy
từ số phí bảo
hiểm
mà
tất
cả
nhũng
người
tham
gia
bảo
hiểm
đã
nộp. Trong
số những
người
tham
gia
bảo
hiểm
không phái
tất
cả đều bị
tổn
thất
mà thường chí có một hoặc một số
người.
Nhũng
người
không bị
tổn
thất
hiến
nhiên bị mất không số phí bảo
hiếm.
Như vởy
thực
chất
cùa báo
hiểm
là phân
chia
tổn
thất
của một hoặc
một
số
người ra
cho
tất
cả những
người
tham
gia
bào
hiểm
cùng
chịu.
Do
đó,
một
nghiệp
vụ bào
hiểm chi
có
thể
thực
hiện
được
khi
có
nhiều
người
tham
gia
hay nói cách khác bảo
hiểm
chi
hoạt
động được trên cơ sở
luởt
số
đông
(the
Iaw
of
large
number).
Càng có
nhiều
người
tham
gia
bảo
hiếm
thì
xác
suất
xảy
ra
rủi
ro
đối với
từng
người
càng nhỏ và bảo
hiếm
càng có lãi.
1.2 Tác
dụng
cửa bảo
hiểm
Hoạt
động bảo
hiểm
là cần
thiết
do có sự
tổn tại
khách quan của
rủi
ro.
Bào
hiểm
có tác dụng
to lớn đối với
nền
kinh
tế
quốc
dân và
đời
sống
nhân
dân, thể
hiện
ở những
điểm
sau đây:
> Sử dụng các khoán
tiền
nhàn
rỗi
một cách có
hiệu
quả.
> Bù đắp những
thiệt
hại,
mất mát về
người
và tài sản của nhà
nước,
của các doanh
nghiệp,
của
các
tổ
chức
kinh
tế,
xã
hội
và của cá
nhân do các
rủi
ro gãy
ra
nhằm
khắc
phục hởu quả của
rủi
ro đế ổn
định sản
xuất,
kinh
doanh và
đời sống.
> Tạo
ra
một nguồn vốn
lớn
bằng phí bảo
hiểm
và
tởp
trung
vào
một
số đầu mối đê đầu tư vào những
lĩnh
vực khác.
> Bố
sung
vào ngân sách nhà nước bằng
lãi
của bảo
hiểm.
> Tăng
thu
và
giảm
chi
cho
thanh
toán
quốc
gia.
13
> Tạo
ra
một tâm lý an tâm
trong
hoạt
động
kinh tế
và
đời sống.
> Tăng
cường
công tác đề phòng và hạn chế
tổn
thất
trong
mọi
lĩnh
vực
hoạt
động của con
người.
2.
Quá trình hình thành và phát
triển
của bảo
hiểm
Cũng như các ngành khác, bảo
hiểm ra đời
do nhu cầu khách
quan
của đời sống
kinh
tế
xã
hội
đòi
hỏi.
Đó là nhu cầu được bảo
vệ.
được giúp
đỡ, được
chia
sứ
hoạn
nạn
khi
rủi
ro,
tổn
thất
xảy
ra.
Để đi
tới
hoàn
thiện
và phát
triển
như ngày
nay,
báo
hiểm
đã
trải
qua các
giai
đoạn
phát
triển
từ
thấp
đến cao.
i- Hình
thức
so
khai
của bảo
hiểm
Thời
nguyên thúy, con
người sống
bằng
nghề
săn
bắt,
hái
lượm.
Lúc
đó,
họ đã
biết
dự
trữ
những
con
vật
săn
bắt
được.
Sau đó, con
người
biết
chăn nuôi
rồi
trồng
trọt.
Tuy
vậy,
sản
xuất
nông
nghiệp
rất
bấp bênh, phụ
thuộc rất nhiều
vào thiên nhiên. Nhà nông đã
biết
dự
trữ
lương
thực
phòng
khi
mất mùa. Đây là hình
thức
sơ
khai
của báo
hiếm. Với
việc
tìm
ra
một số
châu
lục
và vùng đất
mới,
thương mại hàng
hải
giữa
các châu
lục
và các
vùng
đất
mới phát
triển
nhanh
chóng. Cùng
với
nó, bảo
hiểm,
nhất
la
bảo
hiểm
hàng
hải cũng
phát
triển
theo.
Bảo
hiểm
thông qua hình
thức
cho vay
lãi
suất
cao.
Nhóm
người
có
tiền
cho các thương nhân vay vốn để mua hàng
và
tàu,
thương nhân
phải trả
trước một
khoản
lãi
suất
khá
cao.
Nếu tàu đi
đến
nơi về đến
chốn
thì
người
vay
phải trả
toàn bộ
tiền
gốc đã
vay.
Ngược
lại,
nếu con
thuyền
gặp
nạn,
không
trờ
về được thì
người
cho vay không
thu
hổi
được số
tiền
đã cho vay vì
người
vay không hoàn
trả
tiền
vay.
Nhờ cách
làm này mà thương nhân an tâm
kinh
doanh,
không sợ bị mất
trắng
khi tổn
thất
xảy
ra với
thuyền
và hàng. Họ chí cần bán được hàng
với
giá bán cao
hơn giá gốc
cộng với
lãi
suất
tiền
vay là có
lãi.
Mạt khác. họ khòm: cần
phải
lo
dành dụm
tiền
sau mỗi
chuyến
buôn có lãi đê
lập
quỹ dư phòng
tổn
14
thất. Có thể nói lãi
suất
cao này chính là một hình
thức
phí bảo hiểm, còn
người
đi vay là
người
tham
gia bảo hiếm,
người
cho vay là
người
bảo hiếm.
ế- Hình
thức
cổ phần
Nếu
như trước đây. mỗi thương nhân chờ toàn bộ hàng hoa của mình
trên một con thuyền thì nay họ phân tán trên nhiều con thuyền cùa
những
thương nhân khác
nhau,
mỗi thương nhân đều có một phần vốn (cổ
phần)
của mình trên mỗi con thuyền. Những con thuyền đó xuất phát vào
những
thời
điểm khác
nhau.
Đó chính là hình
thức
phân tán rủi ro. Với cách làm
này, nếu một con thuyền nào đó gặp tai nạn, thì tổn thất đưẫc
chia
nhỏ ra
cho các thương nhân, tổn thất đưẫc
chia
nhỏ ra cho nhiều
người.
Nhờ đó mà
ổn
định đưẫc tài chính và kinh
doanh
của các nhà buôn. Tuy nhiên, hình
thức
cổ phần vẫn chưa
thực
sư làm cho các nhà buôn yên tâm. Nếu
chẳng
may, nhiều chiếc thuyền chở hàng của họ đều gặp nạn thì họ vẫn phải chịu
tổn
thất không phải là nhỏ, làm cho họ gặp khó khăn về tài chính.
*- Hình
thức
bảo hiểm
Để
khắc
phục
nhưẫc điểm của các hình
thức
nói trên, hình
thức
bảo
hiếm
thực
sự đã ra đời. Nhà buôn
hoặc
tất cả các chủ tàu thuyền
chấp
nhận
trả một khoản
tiền
nhất
định cho một cá nhân hay một tổ
chức
chuyên trách
nào đó để đưẫc cá nhân hay tổ
chức
đó đàm bảo rằng nếu hàng hoa hay tàu
thuyền của họ bị tổn thất do một nguyên nhân
nhất
định nào đó thì họ sẽ
đưẫc trả một khoản
tiền
để bù đắp thiệt hại đã xảy ra.
Có thể nói bảo hiểm hàng hải là đứa con đầu lòng của ngành bảo
hiểm.
Hiện
nay,
người
ta còn lưu giữ đưẫc bản hẫp đồng bảo hiểm phát
hành tại
Genoa
- Italia năm 1347. Đến khi tàu chạy bàng động cơ hơi nước,
rồi
đến động cơ
diezen
ra đời, năng lực vận tải tăng vọt lên, làm cho
giao
lưu thương mại giữa các nước trên thế
giới
phát
triển
mạnh mẽ. tạo điều
kiện
cho bảo hiểm hàng hải và các nghiệp vụ bảo hiếm khác phát
triển.
Bảo hiểm hoa hoạn ra đời
ngay
sau bảo hiểm hàng hải (thế ký 17).
Vào thời kỳ đó, ở các thành phố ở Châu Âu, nhà cửa đều đưẫc xây
dựng
15
bàng
gỗ,
vì vậy
nguy
cơ xảy
ra
cháy
rất
cao.
Vụ cháy
lớn
nhất
nước Anh
vào năm 1666 thiêu huy trên
13.000
ngôi nhà là một
thảm
hoa
rất
lớn
trong
lịch
sử làm này
sinh
nhu cầu bảo
hiểm
hoa
hoạn.
Năm
1667,
công
ty
bảo
hiểm
hoa
hoạn
đầu tiên
ra đời
tại
nước Anh.
Bảo
hiểm
nhân
thọ cũng
xuất
phát
từ
nhu cầu
cuộc sống.
Khi
nhặng
nhu
cầu bức xúc
nhất
của con
người (nhu
cầu ăn, mặc, ở ) được
giải
toa
thì
nhặng
nhu cầu khác cao hơn như nhu cầu chăm
lo
cho tương
lai,
cũng
đòi
hỏi
phải
được đáp
ứng.
Bào
hiếm
nhân
thọ ra đời
là
để đáp ứng
nhặng
nhu cầu
ấy.
Công
ty
bảo
hiểm
nhân
thọ
đầu tiên
ra đời
năm 1762
tại
nước Anh.
Từ
cuối
thế
kỷ
19, cuộc đại
cách
mạng
khoa
học kỹ
thuật
trên toàn
thế
giới
diễn
ra
sôi động làm
xuất hiện nhiều
ngành
nghề
kinh
doanh
mới.
Song
dù
khoa
học kỹ
thuật
có phát
triển,
tạo
ra được
nhiều biện
pháp đề
phòng hạn
chế
tổn
thất
hặu
hiệu
hơn thì
rủi
ro
vẫn cứ
tồn
tại
và luôn đe doa
đời
sống
kinh
tế
xã
hội
của con
người,
chính vì vậy mà hàng
loạt
loại
hình
bảo hiếm
mới
ra đời:
bảo
hiểm
ô
tô,
máy
bay,
công trình xây
dựng
Tóm
lại,
bảo
hiểm ra đời
và phát
triển
là do nhu cầu khách
quan
đòi
hỏi.
Cuộc
sống
đòi
hỏi phải
có quỹ
tài
chính đủ
lớn
để bù đắp đầy
đù,
kịp
thời
các
thiệt
hại
do các sự cố
bất
ngờ gây
ra,
giúp cho
người
bị
hại
có
thể
nhanh
chóng khôi
phục
lại
cuộc sống
và sản
xuất kinh
doanh.
Bảo
hiểm
ngày càng
quan
trọng
đối với
nền
kinh tế,
nó
trở
thành nhu cầu của mọi
người,
mọi đơn vị
kinh tế,
là động
lực
phát
triển
kinh
và đóng góp
xứng
đáng vào GDP của mỗi
quốc
gia.
Ở
Việt
Nam, Tháng Ì năm
1965,
Bảo
hiểm
thương mại
Việt
Nam -
một
loại
hình bảo
hiểm
kinh
doanh
chính
thức
đi vào
hoạt
động.
Hoạt
động
bảo hiểm
thương mại phát
triển
không
ngừng
theo
sự phát
triển
chung
của nền
kinh
tế.
Tháng 12 năm
2000,
luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
ở
Việt
Nam đã được
quốc hội
thông qua và
bắt
đầu có
hiệu
lực
ngày Ì tháng 4 năm
2001.
Thị
trường
bảo
hiểm
Việt
Nam đặc
biệt
là bào
hiểm
thương mại đang "nở
rộ".
3. Các yếu tố cấu thành năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
bảo hiểm
Ngành bảo
hiểm
là ngành
dịch vụ,
sản phẩm vô hình do vậy các chỉ
tiêu về năng
lực cạnh
tranh
tập
trung
vào uy
tín,
tín
nhiệm
của khách hàng
đối với
công
ty.
Để có được sự
tín nhiệm
này của khách hàng.
doanh
nghiệp
16
bảo hiểm
phải
tập
trung
hơn vào các
nội dung
hiệu
quả,
năng
lực
tài chính
và
chất
lượng
phục
vụ.
Biểu đồ Ị:
Các
chỉ
tiêu
phản
ánh năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
Cơ
chẽ
quán lý đùi
với
các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
Hiệu
quá
kinh
(loanh:
_ Các
chi
tiêu
phản
ánh
hiệu
quá
kinh
doanh
ỳ ị
_ Nâng
lực
tài
IẶẬO
Chất
lượng
hoạt
động:
_
Chất lượng
của các quá
trình
_
Chất lượng
các
nguồn lực
_ Cõng
nghệ.
tó
chức
_ VỊ
thế thẩ
trường
Sức
canh
tranh
Liên
tục đổi
mói:
_ Sán phẩm mới
_ Dẩch vụ mới
_TỐ
chức
mới
Thoa
màn khách
hàng:
_ Đánh giá của khách hàng
_Tăng giám khách hàng
_ Tăng
giảm
thẩ
phần
Nguồn: Tạp
chỉ
bảo hiểm số3 T 9/2004
Năm nhóm chí tiêu trên đều có quan hệ chặt chẽ và thống nhất với
nhau
nhằm
phản
ánh sức
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
báo
hiếm.
Năm chỉ
tiêu được đưa ra căn cứ trên cơ sở những đánh giá chung về năng lực hoạt
động của doanh nghiệp cũng như đặc điếm lĩnh vực dẩch vụ tài chính đang
có tốc độ phát
triển
cao. Nội
dung,
cách
thức
đánh giá có thể trình bày khái
quát như sau:
> m/
VI
i
N
tì r 0 AI
ĩ
L
J
C\
LV.CMU
3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
Bảng Ị: Chỉ tiêu
phản
ánh
hiệu
quả
kinh
doanh
Kết quả
hoạt
động
Nội
dung
chì tiêu
Ghi chú
1
Tỷ
suất
lợi
nhuận
trước thuê/
Doanh
thu
Lợi
nhuận
trước thuế
Hiệu
quả khai thác
1
Tỷ
suất
lợi
nhuận
trước thuê/
Doanh
thu
Phí bảo hiểm giữ lại
Hiệu
quả khai thác
2
RŨA: Tỷ
suất
lợi
nhuận/
tài sản
Lợi
nhuận
trước thuế
Hiệu
qua sư
dung
tai
sản
2
RŨA: Tỷ
suất
lợi
nhuận/
tài sản
Tổng tài sản
Hiệu
qua sư
dung
tai
sản
3
ROE: Tỷ
suất
lợi
nhuận/
vốn chủ sở
hữu
Lợi
nhuận
sau thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
Hiệu
quả kinh
doanh
của vốn chủ
sờ hữu
3
ROE: Tỷ
suất
lợi
nhuận/
vốn chủ sở
hữu
Vốn
chù sở hữu đầu năm
Hiệu
quả kinh
doanh
của vốn chủ
sờ hữu
4
Cấu thành chi phí
kinh
doanh
Các tỷ lệ chi phí kinh
doanh
như:
chi bổi thường giữ lại, chi
quản
lý
so với
doanh
thu
thuần
Hiệu
quả
quản
lý chi
phí
5
Tỷ
suất
thu
nhập
hoạt
đựng đầu tư
Lợi
tức
hoạt
đựng ctầutư
Hiệu
quà đầu
IU
5
Tỷ
suất
thu
nhập
hoạt
đựng đầu tư
Vốn
đầu tư binh quân
Hiệu
quà đầu
IU
6
Đòn cân tài sàn đầu
tư
Tài sản đẩu tư
Vai
trò của đẩu tư
trong
hoạt
đựng kinh
doanh
6
Đòn cân tài sàn đầu
tư
Doanh
thu
thuần
Vai
trò của đẩu tư
trong
hoạt
đựng kinh
doanh
7 Năng lực tài chính
Các chỉ tiêu vé khả năng tài chính
và khả năng
thanh
toán cùa
doanh
nghiệp
Đánh giá năng lực
tài chính
Nguồn: Tạp chí bảo hiểm số3- T9I2002
Hiệu
quả kinh
doanh
là chỉ tiêu
quan
trọng thể hiện mục tiêu cuối
cùng của các chỉ tiêu đánh giá các mặt của tình hình kinh
doanh
của
doanh
nghiệp. Các chỉ tiêu liên
quan
là lợi
nhuận
và năng
suất
cùa
doanh
nghiệp.
Hệ
thống
các chỉ tiêu tài chính được sử
dụng
nhằm
đánh giá hiệu quả tài
chính của
doanh
nghiệp.
Doanh
nghiệp
cấn định kỳ đánh giá và phân tích
trong
mối
quan
hệ với các
doanh
nghiệp
khác. Đánh giá năng lực
cạnh
tranh
khi xét chí tiêu
phản
ánh hiệu quả kinh
doanh
này ta nên xem xét đến
chì tiêu liên
quan
đến năng
suất.
Năng
suất
đơn giản được định
nghĩa
là tỷ
lệ
so sánh giữa các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra. Các yếu tố đáu ra
trong
doanh
nghiệp
bảo hiểm là:
doanh
thu
thuần,
số hợp đồng khai thác
18
mới,
doanh
thu
khai
thác
mới,
giá
trị
gia
tăng so sánh
với
các yếu
tố
đầu
vào
là: lao
động,
chi
phí
kinh
doanh,
số lượng
đại lý,
vốn.
3.2
Nhóm chỉ
tiêu
phản ánh chất lượng hoạt động
Chất
lượng
dịch
vụ được đánh giá
bởi
khách hàng. Mục tiêu
của
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
là
tối
đa hoa giá
trị
cung
cấp cho khách hàng.
Khách hàng sẽ
lựa
chọn
doanh
nghiệp
nào đem
lại
giá
trị
tối
đa cho họ.
Doanh
nghiệp
nào được khách hàng
lựa
chọn
nhiều
là
doanh
nghiệp
có vị
thế
thị
trưẩng
trong
lĩnh
vực đó. Do
vậy,
vị
thế thị
trưẩng là
chi
tiêu
quan
trọng
để
phản
ánh
chất
lượng
hoạt
động,
chất
lượng đáp
ứng,
phục
vụ nhu
cẩu
của khách hàng của
doanh
nghiệp.
Và ngược
lai,
để có một vị
thế thị
trưẩng
tốt
thì
doanh
nghiệp phải
có
chất
lượng
hoạt
động
tốt.
So đổ
2:
Chuỗi
giá
trị
hướng tói khách hàng
Chuỗi
giá
trị
tói khách hàng
Quán lý ^-^Clìãm sóc Giám
dụĩn^
IV.
li:
;:
Phụ
trợ
Nguồn
lực
Nguồn:
tạp chí
bảo hiểm số3 Tháng 912002
Đánh giá
chất
lượng
hoạt
động:
Quá trình
tối
đa hoa giá
trị
này
cần
có sự đóng góp của
tổng
họp các nhân
tố
của một
chuỗi
giá
trị
(value
chain).
Khái
niệm
này là vấn đề
rất
tương đồng
với
khái
niệm
về
tổ
chức
hệ
thống
quản
lý
chất
lượng toàn
diện
theo
ISO 9000
trong
công
ty
bảo
hiểm:
việc
đánh giá trên bình
diện
rộng
toàn bộ
hoạt
động nội bộ của
doanh
nghiệp
trên cơ sở có so sánh
với
các
doanh
nghiệp
khác
trong
và ngoài
nước.
Trong
lĩnh
vực bảo
hiếm:
chất
lượng của
chuỗi
giá
trị
cung
cấp cho
19
khách hàng phụ
thuộc
vào tổng hợp các nhân tố như:
chất
lượng
hoạt
động
khai thác, giám định, chăm sóc khách hàng, giám định bồi thường, các
dịch
vụ phụ trợ.
Trong
đó có thể
chia
thành các quá trình chính bao gồm: quá
trình khai thác,
quản
lý, chăm sóc, giám định bồi thường và các
dịch
vụ phụ
trợ như: vấn đề đào tạo, vấn đề
quản
lý, vấn để tổ
chức
các
nguồn
lực và các
dịch
vụ phụ trợ cho khách hàng.
3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tính đôi mói trong hoạt động kinh
doanh bảo hiểm
Quá trình
cạnh
tranh
thực
chất
là quá trình đổi mới
hoạt
động của
công ty bảo hiểm sao cho phù hợp
nhất
với thị trường. Do thị trường luôn
thay
đổi vì vỉy khái niệm đổi mới linh
hoạt
trở thành chỉ tiêu
phản
ánh sức
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
bảo hiểm.
Thực
tế cho thấy
những
sự đổi
mới
không phải lúc nào
cũng
gặt hái được
những
thành công
song
một công
ty bảo hiểm không thể coi là có năng lực
cạnh
tranh
nếu luôn giữ nguyên
tình trạng kinh
doanh
của mình
trong
khi các lực lượng
cạnh
tranh
luôn vỉn
động biến đổi và phát
triển.
Nói cách khác, chi tiêu đổi mới trờ thành một
chỉ tiêu
quan
trọng
phản
ánh năng lực
cạnh
tranh
của một công ty bảo hiểm
trong
cơ chế thị trường. Việc đánh giá liên
quan
đến tốc độ đưa ra các sản
phẩm
mới, phát
triển
hệ
thống
phân phối, các
dịch
vụ phụ trợ, tổ
chức
quản
lý, phát
triển
nguồn
nhân lực
trong
một
khoảng
thời
gian
ngắn.
Dựa trên
nguồn
thông tin thị trường có được,
doanh
nghiệp
hoàn toàn có thế
tiến
hành
những
phân tích và đánh giá này.
3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự hài lòng của khách hàng
Đây là chỉ tiêu
mang
tính tổng hợp
nhất
và
quan
trọng
nhất
vì suy
cho cùng các
doanh
nghiệp
cạnh
tranh
nhau
để thu hút được nhiều khách
hàng thông qua việc
thoa
mãn tốt
nhất
nhu cầu của họ. Như đã trình bày ờ
trên, sự hài lòng của khách hàng
mạng
đỉm tính chủ
quan
của chính khách
hàng vì vỉy việc hình thành một nhóm các chỉ tiêu đánh giá gặp nhiều khó
khăn,
song
nhìn
chung
khách hàng thường cảm thấy hài lòng khi họ
nhỉn
20
được các
dịch
vụ đúng (đáp ứng được nhu cầu
giao
dịch),
chất
lượng đúng
(như khách hàng
mong
đợi), giá cả đúng (giá cả mà khách hàng cho là hợp
lý) và thòi
gian
đúng. Vậy khách hàng của công ty bảo hiểm sẽ cảm thấy
hài lòng khi họ
nhận
được sản
phẩm
bảo hiểm phù hợp với nhu cầu với mức
phí bảo hiếm mà
theo
họ là hợp lý, khi rủi ro được bảo hiểm xảy ra thì họ
được công ty bảo hiểm bồi thường đẫy đủ và kịp thời.
Công cụ đánh giá chử tiêu này có thể kết hợp định tính và định lượng.
Qua họp sơ kết, tổng hợp
nhận
định của nội bộ qua xử lý khiếu nại của
khách hàng, đánh giá sự nhìn
nhận
của khách hàng về hình ảnh,
dịch
vụ của
công ty, qua
tiến
hành các công cụ nghiên cứu thị trường độc lập:
phỏng
vấn khách hàng, chuyên gia
trong
ngành, thuê công ty nghiên cứu thị
trường.
3.5 Co chê quẩn lý
Cùng
hoạt
động trên một lãnh thổ tuy nhiên các
loại
hình
doanh
nghiệp
bảo hiểm khác
nhau
lại có
những
cơ chế
quản
lý khác
nhau.
Chính
sự khác biệt về cơ chế
quản
lý này
cũng
tạo ra lợi thế
cạnh
tranh
khác
nhau
của
doanh
nghiệp. Do vậy, khi đánh giá năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp,
người
ta
cũng
cần phải xem xét các yếu tố này như: cơ chế
quản
lý
của nhà nước đối với từng
loại
hình
doanh
nghiệp
bảo hiểm, cơ chế điều
hành nội bộ của từng
doanh
nghiệp
bảo hiểm.
Việc
phân tích và đánh giá năng lực
cạnh
tranh
là
quan
trọng, đặc
biệt
trong
quá trình hội
nhập
vì quá trình hội
nhập
đơn giản là quá trình
cạnh
tranh
trong
môi trường
cạnh
tranh
đồng
nhất
với các
doanh
nghiệp
nước ngoài.
Theo
nghiên cứu cùa tổ
chức
quốc
tế, xét về năng lực
cạnh
tranh,
các
doanh
nghiệp
bảo hiểm
Việt
Nam được đánh giá là có năng lực
cạnh
tranh
có điều
kiện.
Như vậy, chử khi
thực
hiện được các điều
kiện
đó
tức là phải
khắc
phục
được
những
hạn chế và khó khăn hiện tại thì
doanh
nghiệp
bảo hiểm
trong
nước mới có thể
cạnh
tranh
được
trong
điều
kiện
hội
nhập
với lộ trình đã xác định. So sánh với yêu cầu hội
nhập
đặt ra. các
21
doanh
nghiệp
bảo
hiếm
trong
nước vân còn một
khoảng
cách dài và
chắc
hẳn
các nhà lãnh đạo của các
doanh
nghiệp
này vẫn chưa
thể
ngủ yên.
4. Các nhân tố tác động đến năng lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
bảo
hiểm.
Bất
kỳ
doanh
nghiệp
nào
cũng
hoạt
động
trong
một môi trường
kinh
doanh
nhất
định,
nhừng doanh
nghiệp
bảo
hiểm cũng vậy.
Và chính
trong
môi trường đó
chứa
đựng các
loại
nhân
tố
khác
nhau,
các nhân
tố
này tác
động
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
bảo
hiếm
theo
nhừng
chiều
hướng tích cực hay tiêu
cực, từ
đó có
thể
tạo
thuận
lợi
hay khó khăn
cho doanh
nghiệp
bảo
hiểm
trong việc
nâng cao năng
lực cạnh
tranh.
Các
nhân
tố
đó đó được
chia
làm
hai
nhóm: các nhân
tố
thuộc
môi trường bên
trong
và môi trường bên ngoài
doanh
nghiệp.
4.1 Các nhân
tô
thuộc
môi
trường
bèn
ngoài
Môi trường bén ngoài là
thị
trường
đối với
doanh
nghiệp
bảo
hiểm,
ở
đó
chứa
đựng hàng
loạt
các yếu
tố
khác
nhau
rất
phức
tạp,
không
lệ thuộc
và không bị các
doanh
nghiệp chi
phổi.
Các yếu
tố
thuộc
môi trường bên
ngoài có
rất nhiều
và
thuộc
loại
các yếu
tố
mà các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
không
thể kiểm
soát
được.
7
a. Các nhãn tố thuộc nền kinh tế quốc gia
Kinh
tế
• Tăng trưởng
kinh tế:
Là nhân
tố
tác động
trực
tiếp
đến sức mua của khách hàng. Bảo
hiểm
phát
triển
là dựa vào tăng trưởng
kinh tế.
Khi
kinh
tế
tăng trưởng thì GDP
tăng dẫn đến
thu nhập
của các
doanh
nghiệp
cũng
như
thu nhập
trên đầu
người
cũng
tăng
theo.
Khi đó,
người
dân sẽ
quan
tâm
nhiều
hơn đến
chất
lượng
cuộc sống,
đến tương
lai
của mình và của con cháu. Ngoài
ra.
khi
7
Giáo
trinh
marketing
lý
thuyết (đại
học
ngoại
thương)
trang
31
22