Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Thị trường bảo hiểm Việt Nam và vấn đề mở cửa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.12 MB, 94 trang )

THƯƠNG
• NGOẠI THƯƠNG

CH N G O Ạ I
0O0-™

10 l ĩ É
í

TS. TRỊNH THỊ THU HƯƠNG
ANH 2 - K40A - KTNT

HÀ NỘI - 2 0
05


T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G

TORE1GN

TRADE UNIVERSirr

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP




Dề tài:

THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM VÀ VÂN ĐỂ MỞ CỬA


TRONG Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐC T Ế

Giáo viên hướng dẫn
TS.

TRỊNH THỊ THU HƯƠNG

Sinh viên thực hiện THU

Lớp

HẰNG

ANH 2 - K40A - KTNT

»Hự

VI

sụ

NC JA 5 •-



HÀ NƠI -2005


MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt

Danh mục các bảng và biểu đồ
Lịi M ở đầu

Ì

Chương ì: Những vấn đề lý luận về bảo hiểm và tổng quan thị trường
bảo hiểm Việt Nam
3
ì. Lý luận chung về bảo hiểm và thị trường bảo hiểm
Ì. Lý luận chung về bảo hiếm

3
3

1.1. Khái niệm về bảo hiểm

3

1.2. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm

5

1.2.1. Bào hiểm rủi ro

5

ì .2.2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối

5


1.2.3. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm




Ị.2.4. Nguyên tắc bồi thường




Ì .2.5. Nguyên tắc thế quyền



Ì .3. Vai trị của bảo hiểm

7

1.3.1. Bồi thương tổn thất

7

Ì .3.2. Giảm bói lo âu và sợ hãi

7

l .3.3. Tạo lập quỹ đầu tư

8


1.3.4. Ngăn ngừa tổn thất

8

Ì .3.5. Đầy mạnh tín dụng

9

2. Lý luận chung về thị trường bảo hiểm

9

2.1. Khái niệm thị (rường bảo hiếm

9

2.2. Đặc trưng cơ bản của thị trường bảo hiểm

10

2.2.1. Cung, cầu về các loại sản phầm luôn biến động
2.2.2. Giá cả sản phầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố

lo


2.2.3. Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tục
2.2.4. Thị phần các doanh nghiệp luôn thay đổi

11

12


li. Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam
12
1. Quá trình ra đời và phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam . 12
2. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm
14
3. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm

17

4. Hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam

19

4. Ì. Cơ cấu và quy m ô thị trường bảo hiểm

19

4.2. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

21

4.3. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ

24

4.4. Hoạt động tái bảo hiểm


26

4.5. Hoạt động môi giới bảo hiểm

28

4.6. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm

29

Chương li: Vấn đề mở cửa thị trường bảo hiểm Việt nam trong q
trình hội nhẩp kinh tê quốc tê
31
ì. Tính tất yếu phải mở cửa thị trường bảo hiểm 31
Ì. Khái niệm về mở cửa thị trường bảo hiểm
2. Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam trước xu thế hội nhẩp

31
33

li. Cơ hội và thách thức đôi với ngành bảo hiểm trong q trình hội
nhẩp kinh tê quốc tẽ
36
Ì. Cơ hội nhiều và tiềm năng phát triển lớn đối với ngành bảo hiểm . 36
1.1. Nhiều cơ hội kinh doanh

36

Ì .2. Tăng nhu cầu về bảo hiểm


36

1.3. Đa dạng hoa hoạt động

37

1.4. Úng dụng cơng nghệ thơng tin

37

Ì .5. Mở rộng thị trường xuất khẩu

38

2. Khó khăn và thách thức

38

2. Ì. Cạnh tranh ngày càng gay gắt

38

2.2. Môi trường đầu tư cịn nhiều hạn chế

40

2.3. Quy m ơ thị trường bảo hiểm còn nhỏ

41


2.4. Năng lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp thấp

43

2.5. Sản phẩm chưa đa dạng

44

2.6. Đòi hỏi về chất lượng dịch vụ cao hơn

45

2.7. Gian lẩn, trục lợi bảo hiểm gia tăng

45


46

2.8. K h ả năng thị trường bảo h i ể m có thể chững lại

I U . Những cam kết mở cửa lĩnh vực bảo hiểm và tình hình thực hiện
những cam kết đó của Việt Nam

47

1. N h ữ n g cam kết m ở cửa lĩnh vực bảo h i ể m của V i ệ t N a m

47


1.1. N h ữ n g cam kết của V i ệ t N a m về bảo h i ể m trong H i ệ p định khung

ASEAN...7.

.
'

Ì .2. N h ữ n g cam kết của V i ệ t N a m về bảo h i ể m với A P E C

48
51

1.3. Những cam kết của V i ệ t N a m về bảo h i ể m trong H i ệ p định thương
mại V i ệ t - M ỹ

53

1.4. N h ữ n g cam kết của Việt N a m về bảo h i ể m k h i gia nhập WTO... 55
2. T i n h hình thực hiện những cam kết và h ộ i nhập quốc t ế trong lĩnh
vưc bào hiểm của Việt N a m

56

Chương I U : Nhũng giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tê quốc tê

60

ì. Chiến lưỉc phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn


..
7

tới

.
'



60

1. M ụ c tiêu chiến lưỉc phát triển chung k i n h tế - xã hội 2001-2010.. 60
2. M ụ c tiêu chiến lưỉc phát triển thị trường bảo h i ể m V i ệ t N a m trong
giai đoạn tới

61

li. Kinh nghiệm hội nhập ngành bảo hiểm của một số nước trong khu
vực và bài học rút ra đối vói Việt Nam
1. K i n h nghiệm m ở cửa ngành bảo h i ể m của T r u n g Quốc

63
63

2. K i n h nghiệm m ở cửa ngành bảo hiểm của Thái L a n

67

3. Bài học rút ra đối với Việt N a m


68

IU. Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong q
trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ì. N h ó m giải pháp vĩ m ơ

70
70

1.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động k i n h doanh
bảo h i ế m

70

1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý N h à nước đ ố i v ớ i hoạt động k i n h
doanh bảo hiểm

71

2. N h ó m giải pháp v i m ơ

72

2.1. X â y dựng chiến lưỉc k i n h doanh hiệu quả trong điều kiện mới.. 72


2.2. Tăng cường t i ề m lực tài chính, thực hiện bổ sung đầy đủ v ố n điều
lệ
.

74
2.3. Tiếp tục đa dạng hoa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
bảo h i ể m
74
2.4. Đ a dạng kênh phân phối

76

2.5. Chú trọng đào tạo, phát triển nguận nhân lực trong hoạt động k i n h
doanh bảo hiểm
79
2.6. Tiếp tục hiện đại hoa công nghệ quản lý; hoàn thiện cơ c h ế k i ể m
tra, giám sát trong hoạt động k i n h doanh bảo h i ể m
80
2.7. Đ ố i phó với trục l ợ i bảo hiểm

K ế t luận.

TÀI LIỆU THAM K H Á O

81

84


LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, x u hướng toàn cầu hoa và h ộ i nhập k i n h
tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các k h u vực trên t h ế giới. Q trình
hội nhập và tồn cầu hoa đang cuốn các quốc gia vào vịng xốy của nó. Chưa
bao giờ tồn cầu hoa và h ộ i nhập quốc tế lại diễn ra với m ộ t tốc độ và quy m ô

mạnh mẽ đến như vậy. K ỷ nguyên của toàn cầu hoa m ở ra nhiều cơ h ộ i cho
hàng triệu người trên toàn thế giới, đừc biệt cho các nước đang phát triển. V i ệ t
N a m cũng không thể nằm ngồi q trình này. N ư ớ c ta đã thực hiện cải cách
kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền k i n h tế thị trường được gần
20 năm. Bước ngoừt đánh dấu thời kỳ đổi m ớ i tồn diện về chính sách k i n h tế,
tài chính là Nghị quyết Đ ạ i h ộ i đại biểu Đ ả n g toàn quốc lần V I . Nghị quyết
này đã m ở đường chỉ l ố i cho con đường phát triển của nước ta đi lén một tầm
cao mới. Kể từ đó, các nghị định, quan điểm, chính sách đúng đắn của Đ ả n g
và Nhà nước ra đời đã làm thay đổi một cách nhanh chóng diện mạo của nền
kinh tế V i ệ t Nam. Chúng ta đã phá thế bao vây cấm vận, m ở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại, phát triển quan hệ thương m ạ i và thu hút đầu tư nước ngoài,
những điểu chỉnh về chính sách và hệ thống pháp luật ngày càng hợp lý. M ộ t
trong những yếu tố dẫn đến sự thành công của k i n h t ế V i ệ t N a m trong thời kỳ
đối m ớ i chính là quan điểm m ở cửa và h ộ i nhập k i n h t ế V i ệ t N a m vào nền
kinh tế quốc tế. T r o n g điểu kiện V i ệ t N a m hiện nay, h ộ i nhập k i n h tế quốc t ế
đã và đang trở thành m ộ t yêu cầu cấp thiết với mục đích là cấu trúc lại nền
kinh tế, m ở rộng thị trường, tranh thủ v ố n và công nghệ thông qua đầu tư trực
tiếp nước ngoài, tăng việc làm, tăng trưởng k i n h tế và học tập k i n h nghiệm
quản lý của các quốc gia đi trước. Trong đó h ộ i nhập quốc tế trong lĩnh v ự c
bảo hiếm là một phần không thể tách r ờ i h ộ i nhập trong lĩnh vực dịch vụ tài
chính nói riêng và nền k i n h tế nói chung. T u y nhiên h ộ i nhập quốc tế về bảo
hiểm có những điểm khác biệt so với các ngành nghề khác bởi l ẽ ngành k i n h
doanh bảo h i ể m có nhũng nét đạc thù riêng. Theo cách phân loại của W T O

thì

bảo hiếm là m ộ t trong số ba phân ngành lớn của dịch vụ tài chính, thêm vào

Ì



đó bảo h i ể m là m ộ t lĩnh vực nhạy cảm về chính trị và k i n h tế . M ặ t khác, trong
quá trình h ộ i nhập bảo h i ể m là lĩnh vực m à các nước công nghiệp phát triển
luôn chiếm ưu thế tuyệt đối về l ợ i thế cạnh tranh. Chính vì vậy chính phủ các
nước thường m ở cửa thị trường bảo hiểm sau cùng và đều có quan điếm thận
trấng trong việc m ở cửa thị trường này. Đ ặ c biệt trong điều k i ệ n thị trường
bảo hiểm V i ệ t N a m cịn khá non trẻ thì Chính phủ V i ệ t N a m càng phải hế t sức
thận trấng trong việc m ở cửa thị trường bảo h i ể m đế có thể phát triển thị
trường bảo h i ể m V i ệ t N a m tồn diện, an tồn, lành mạnh. Vì vậy, m ớ cửa thị
trường bảo hiểm V i ệ t N a m như thế nào trong quá trình h ộ i nhập k i n h tế quốc
tế là m ộ t vấn đề cấp thiết đang được đặt ra đối v ớ i các cấp các ngành. Trên cơ
sở những kiến thức lý luận về bảo hiểm đã được trang bị trong trường đại hấc,
tôi chấn đề tài: "Thị trường bảo h i ể m V i ệ t N a m

và v ấ n đề m ở cửa t r o n g

quá trình h ộ i n h ậ p k i n h tê q u ố c tê".
Ngoài phần m ở đầu và phần kế t luận, kế t cấu của khóa luận g ồ m 3
chương như sau:
Chương ĩ: N h ữ n g vấn để lý luận về bảo h i ể m và tổng quan thị trường
bảo hiểm V i ệ t Nam.
Chương li: Những cam kế t m ở cửa của V i ệ t N a m

trong lĩnh vực bảo

hiểm và tình hình thực hiện những cam kết đó.
Chương HI: Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm V i ệ t

Nam


trong quá trình hội nhập k i n h tế quốc tế.
Tôi x i n đặc biệt bày tỏ lịng biế t ơn đến cơ giáo TS. Trịnh Thị T h u
Hương, người đã chỉ bảo tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện khoa luận.
Do hạn c h ếvề năng lực và thời gian nghiên cứu, khoa luận chắc chắn
không tránh k h ỏ i nhũng sai sót, tơi rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của
thầy cơ và bạn bè để khoa luận được hoàn thiện hơn.

2


CHƯƠNG ì: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM VÀ
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM

ì. L Ý L U Ậ N CHUNG V Ế BẢO HIỂM V À THỊ T R Ư Ờ N G BẢO HIỂM
1. L ý luận chung về bảo hiểm
1.1. Khái niệm về bảo hiểm
Trên thực t ế có nhiều khái niệm về bảo hiếm, tuy thuộc vào quan niệm
của từng nước, từng lĩnh vực m à các khái n i ệ m có thể khác nhau. Trong khoa
luận này, tác giả chi đưa ra những khái niệm được sử dụng phổ biến nhất:
- Theo U y ban thuật n g ữ bảo hiểm của H i ệ p h ộ i bảo h i ế m và r ủ i ro H o a
Kỳ: "Bảo h i ể m là việc chuyển giao những r ủ i ro do các t ọ n thất bất n g ờ và
ngẫu nhiên gây ra từ người được bảo hiểm sang cho người bảo hiểm k h i h ọ
cam kết b ồ i thường cho nhũng tổn thất này; cung cấp các quyền l ợ i bằng tiền
khi tổn thất xảy ra hoặc cung cấp các dịch vụ liên quan đến r ủ i ro cho người
được bảo hiểm",
- Theo H i ệ p hội các nhà bảo hiểm A n h thì: "Bảo h i ể m là sự thoa thuận
qua đó m ộ t bẽn (người bảo hiểm) hứa sẽ thanh toán cho bên k i a (người được
bảo hiểm hay người tham gia bảo hiểm) m ộ t khoản tiền nếu sự c ọ xảy ra gây
tổn thất tài chính cho người được bảo hiểm. Trách n h i ệ m thanh toán những

tọn thất này được chuyển giao t ừ người tham gia bảo h i ể m sang người bảo
hiểm. Đ ể chấp nhận trách nhiệm thanh toán này, người bào h i ể m đòi người
được bảo h i ể m m ộ t khoản tiền, đó là phí bảo hiểm",
- Khái niệm được sử dụng tại thị trường bảo h i ể m Châu Á: "Bảo h i ế m
là biện pháp chia n h ỏ tổn thất của m ộ t người hay m ộ t sọ í người cho nhiều
t
người có cùng khả năng chịu r ủ i ro nào đó thơng qua việc tổ chức ra một quỹ
tài chính tập trung huy động từ các cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiếm dưới

3


dạng phí bảo hiểm, để b ổ i thường hoặc bù đắp những t ổ n thất do nhưng r ủ i ro
đó gây ra",
- C ị n ở V i ệ t N a m thì bảo hiểm l ạ i được định nghĩa như sau: "Bảo hiểm
là một sự cam kết b ổ i thường của người được bảo h i ể m về nhũng thiệt hại, mất
mát của đọi tượng bảo hiểm do một r ủ i ro đã thoa thuận gây ra, với điểu kiện
người được bảo h i ế m đã thuê bảo hiểm cho đọi tượng bảo h i ể m đó và nộp một
khoản tiền g ọ i là phí bảo hiểm" .
1

T ừ các định nghĩa trẽn, một sọ khái n i ệ m cần hiểu rõ hơn là:
+ N g ư ờ i được bảo hiểm: là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân
sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. N g ư ờ i được bảo hiếm
đồng thời có thể là người thụ hưởng,
+ N g ư ờ i t h ụ hưởng: là tổ chức, cá nhân được bèn m u a bảo hiếm chỉ
định để nhận tiền bảo h i ể m theo hợp đổng bảo h i ể m con người,
+ Phí bảo hiểm: là khoản tiền m à bên m u a bào h i ể m phải đóng cho
D N B H theo thời hạn và phương thức do các bên thoa thuận trong hợp đồng
bảo hiểm,

+ Sự kiện bảo hiểm: là sự kiện khách quan do các bên thoa thuận hoặc
pháp luật quy định m à k h i sự kiện đó xảy ra thì D N B H phải trả tiền bảo hiếm
cho người thụ hưởng hoặc b ồ i thường cho người được bảo hiểm.
Mặc dù t ổ n tại rất nhiều định nghĩa khác nhau về bảo h i ể m nhưng xét
về bản chất thì bảo h i ể m là việc phân chia t ọ n thất của m ộ t người hoặc một sọ
người ra cho những người tham gia bảo hiểm cùng chịu. D o đó, một nghiệp vụ
bảo hiểm nào đó m u ọ n tiến hành được phải có nhiều người tham gia hay nói
cách khác bảo h i ể m chỉ hoạt động được trên cơ sở luật sọ đơng. Càng có nhiều

1

Nguồn: Báo hiểm trong kinh doanh, PGS.TS Hồng Văn Châu, TS Vũ Sì Tuấn- TS Nguyễn Như Tiến. Nhà

XB Khoa học và kỹ thuật. 2002.

4


người tham gia thì xác suất xảy ra r ủ i ro đ ố i v ớ i từng người càng nhỏ và bảo
h i ể m càng có lãi.

1.2. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm
Hoạt động bảo hiểm được tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản
sau đây:
1.2.1. Bảo hiểm rủi ro
Đây là m ộ t nguyên tắc không thể thiếu được trong hoạt động k i n h
doanh của các công t y bảo hiểm. Theo nguyên tắc này, các sự k i ị n đã xảy ra,
chắc chắn hoặc gần như chắc chắn xảy ra thì bị t ừ c h ố i bảo hiểm. Nói cách
khác, người bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm m ộ t r ủ i ro tức là bảo h i ể m một sự cố,
một tai nạn, tai hoa, xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên. T h ê m vào đó,

nguyên nhân gây ra r ủ i ro có thể được bảo h i ể m phải là nguyên nhân khách
quan, không cố ý. Đ ể đảm bảo nguyên tắc này, trong đơn bảo h i ế m ln có
các rủi ro loại trừ tuy thuộc vào từng nghiịp vụ bảo h i ể m khác nhau. Đ ố i với
các rủi ro được nhận bảo hiểm lại có thế xem xét để phân loại, sắp xếp theo
từng mức độ khác nhau (nếu cần thiết) và áp dụng các mức phí thích hợp. Đ ố i
với các r ủ i ro có xác suất xảy ra lớn hơn thì mức phí phải nộp cao hơn. Chính
vì vây, một u cầu đặt ra đối với người tham gia bảo h i ể m là phải trung thực
tuyịt đối k h i khai báo r ủ i ro để cơng ty bảo h i ể m có thể xác định chính xác
rằng rủi ro đó có thể chấp nhận bảo hiểm hay khơng, nếu có thì v ớ i mức phí
như thế nào. Nguyên tắc bảo hiểm r ủ i ro nhằm tránh cho công t y bảo hiểm
phải b ổ i thường cho nhũng t ổ n thất thấy trước m à v ớ i nhiều trường hợp như
vậy chắc chắn sẽ dãn đến phá sản.
1.2.2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Theo nguyên tắc này, hai bên của m ố i quan hị bảo h i ể m - người báo
hiểm và người được bảo hiểm - phải tuyịt đối trung thực v ớ i nhau, t i n tuông
lẳn nhau, không được lừa d ố i nhau. N ế u m ộ t bên v i phạm thì hợp đổng bảo
hiểm trở nên khơng có hiịu lực.

5


Nguyên tắc này thể hiện:
- N g ư ờ i bảo h i ể m phải công khai tuyên b ố những điều kiện, nguyên tắc,
thể l ệ , giá cả bảo h i ể m cho người được bảo h i ể m biết; không được nhận bảo
hiểm k h i biết đ ố i tượng bảo hiểm đã đến nơi an toàn,
- N g ư ờ i được bảo hiểm phải khai báo chính xác các c h i tiết liên quan
đến đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời những thay đổi về đ ố i tượng
bảo hiểm, về r ủ i ro, về nhũng m ố i đe doa nguy h i ể m hay làm tăng thêm r ủ i
ro.... m à mình biết được hoặc đáng lẽ phải biết, cho người bảo hiểm; không
được mua bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm k h i biết đối tượng bảo h i ể m đó đã

bị tổn thất.

1.2.3. Ngun tắc lợi ích bảo hiểm
Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm m u ố n mua bảo hiếm phải
có l ợ i ích bảo hiểm. L ợ i ích bảo hiểm là l ợ i ích hoặc quyển l ợ i liên quan đến,
gắn liền với hay phụ thuầc vào sự an toàn hay khơng an tồn của đối tượng
bảo hiểm. N g ư ờ i có l ợ i ích bảo hiếm là người chủ sở hữu về đối tượng bảo
hiếm đó, người chịu trách nhiệm quản lý tài sản hoặc người nhận cầm cố tài
sản. C ó l ợ i ích bảo hiểm m ớ i được ký kết hợp đổng bảo hiểm. K h i xảy ra tổn
thất, người được bảo hiểm đã phải có l ợ i ích bảo h i ể m r ồ i , m ớ i được b ồ i
thường.

ỉ.2.4. Nguyên tắc bổi thường
Theo nguyên tấc này, k h i có tổn thất xảy ra người bảo h i ể m phải b ồ i
thường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo h i ế m có vị trí tài chính
như trước k h i có tốn thất xảy ra, khơng hơn không kém. Các bên không được
lợi dụng bảo h i ể m để trục lợi.

1.2.5. Nguyên tắc thê quyên
Theo nguyên tắc này, người bảo hiểm, sau k h i b ổ i thường cho người
được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo h i ể m để đòi người t h ứ ba
có trách n h i ệ m b ổ i thường cho mình. Đ ể thực hiện nguyên tắc này, người
6


được bảo h i ể m phải cung cấp các biên bản, giấy tờ, chứng từ, thư từ... cần thiết
cho người bảo hiểm.

1.3. Vai trò của bảo hiểm
Bảo h i ể m có vai trị rất quan trọng trong việc ổ n định k i n h t ế và đ ờ i

sống của nhân dãn k h i không may có tổn thất xảy ra. V a i trị của bảo h i ể m
được thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:

1.3.1. Bồi thương tổn thất
B ớ i thường thiệt hại là một l ợ i ích quan trọng đối với xã hội. B ổ i thường
cho phép cá nhân và h ộ gia đình khơi phục tình trạng tài chính của mình sau
khi tổn thất xảy ra. Qua đó, họ có thể duy trì được sự ổn định k i n h tế do m ộ t
phần hoặc toàn bộ tổn thất đã phục hổi. N h ư vậy họ không cần đến sự trợ giúp
của các quỹ phúc l ợ i xã hội, hay trợ cấp của chính phủ, cũng như khơng cần
đến hỗ trợ tài chính cùa họ hàng và bè bạn.
Việc b ớ i thường được thể hiện đối với các hãng cũng đ e m lại l ợ i ích lớn
cho xã hội. Sau k h i t ổ n thất xảy ra, b ớ i thường cho phép các hãng được tiếp
tục hoạt động k i n h doanh của mình, cơng nhân tiếp tục có việc làm. Các nhà
cung cấp tiếp tục có hợp đớng và người tiêu dùng vẫn nhận được các hàng hoa
và dịch vụ họ mong muốn. N h à nước cũng được l ợ i do các khoản thuế vẫn thu
được. T ó m lại, việc b ớ i thường thiệt hại đóng góp rất nhiều cho sự ổn định của
các hộ gia đình và các hãng sản xuất kinh doanh và vì vậy nó là l ợ i ích k i n h tế
xã hội quan trọng nhất của bảo hiểm.

1.3.2. Giảm bớt lo âu và sợ hãi
M ộ t l ợ i ích khác của bảo h i ể m là g i ả m bớt lo âu và sợ hãi. Điều này
đúng cả trước và sau k h i tổn thất xảy ra. Ví dụ, k h i những người trụ cột gia
đình sở hữu các hợp đớng bảo h i ể m nhân thọ đủ lớn, h ọ sẽ í lo lắng về mặt tài
t
chính của những người ăn theo họ trong trường hợp h ọ chết sớm. N h ữ n g người
tham gia bảo h i ế m tai nạn dài hạn sẽ không phải l o lắng nhiều đến thu nhập
của mình nếu khơng may bị ố m nặng hay gặp tai nạn bất ngờ. N h ữ n g người

7



chủ tài sản m ộ t k h i đã tham gia bảo h i ể m tài sản của mình thì cũng sẽ nhẹ đầu
hơn vì yên tâm rằng h ọ sẽ được bồi thường nếu gặp tổn thất. L o âu và sợ hãi
qua đó m à g i ả m đi vì người ta biết mình đã được bảo hiểm.

Ì .3.3. Tạo lập quỹ đầu tư
Các cõng ty bảo h i ể m là những nhà đầu tư cung cấp nguồn vốn dài hừn
cho Chính phủ và các ngành công nghiệp thông qua huy động quỹ từ các cổ
đông và người tham gia bảo hiếm.
Đ ặ c biệt đầu tư tài sản là một lĩnh vực m à cấc công t y bảo h i ế m nhân
thọ rất quan tâm, điều này có được nhờ tính chất hoừt động k i n h doanh của họ.
Các hợp đồng B H N T có hiệu lực nhiều năm, trong thời gian này người tham
gia bảo h i ể m đóng những khoản phí đều đặn. Sau k h i trích lập quỹ d ự trữ để
trả cho các hợp đồng đáo hừn và những tổn thất, hàng n ă m các cóng ty B H N T
ln có những khoản tiền nhàn r ỗ i rất lớn. V ớ i các khoản tiền nhàn rỗi và vốn
tự có của mình, trước kia họ thường đầu tư vào trái phiếu Chính phủ hoặc các
chứng khốn có lãi suất c ố định. Ngày nay, để bắt kịp với tốc độ l ừ m phát và
chi phí gia tăng, các công t y bảo h i ể m đã m ở rộng các hình thức đầu tư của
mình, đó là đầu tư vào cổ phiếu thường, đầu tư xây dụng và k i n h doanh bất
động sản, cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bảo lãnh phát hành chứng
khoán, bảo trợ cho các d ự án phát triển sản phẩm và cơng nghệ mới.
N h ờ có những khoản đầu tư của các công t y bảo hiểm, nguồn vốn của
xã hội được gia tăng đáng kế. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể đa
dừng khoản vay và g i ả m chi phí vốn, qua đó thúc đẩy tăng trưởng k i n h tế.

Ì.3.4. Ngăn ngừa tổn thất
Ngăn ngừa t ổ n thất là m ộ t l ợ i ích quan trọng khác của bảo hiểm. Các
cõng ty bảo h i ể m rất tích cực tham gia vào các chương trình đề phòng và hừn
chế tổn thất. H ọ cũng sử dụng m ộ t lượng lớn cán bộ làm công tác ngăn ngừa
tốn thất bao g ồ m các k ỹ sư an tồn, chun gia trong phịng cháy, tai nừn nghề

nghiệp, chăm sóc y tế và trách n h i ệ m sản phẩm. M ộ t số hoừt động ngăn ngừa

8


tổn thất quan trọng m à các công t y bảo h i ể m tài sản và trách n h i ệ m thường
tham gia g ồ m :
- A n toàn cho đường cao tốc giảm tai nạn chết người,
- Ngăn ngừa hoa hoạn,
- G i ả m các bệnh nghề nghiệp,
- Chống mất cắp ô tô,
- Ngăn ngừa và hạn c h ế những tổn thất do phá hoại,
- Ngăn ngừa việc lưu hành những sản phẩm khuyết tật,
- Phòng chống n ổ n ổ i hơi.

1.3.5. Đẩy mạnh tín dụng
Bảo h i ể m là m ộ t công cợ hữu hiệu của các tổ chức tín dợng trong việc
hạn chế r ủ i ro thu h ổ i các khoản nợ thông qua việc yêu cầu người đi vay phải
tham gia bảo h i ể m tài sản thế chấp hoặc tham gia B H N T bản thân họ với giá
trị hợp đồng tương đương với khoản vay. V ớ i điều k i ệ n người hưởng lợi là các
tổ chức cho vay. Trong trường hợp tài sản t h ế chấp bị phá huy hoặc người
được vay chết hoặc bị thương tật khơng có k h ả năng thanh tốn n ợ thì các tổ
chức tín dợng vẫn có thể thu h ồ i nợ trên cơ sở b ồ i thuồng của các công ty bảo
hiếm. Trong thực tế, các ngân hàng cung cấp tín dợng để các cơng ty hay hộ
gia đình thực hiện mua tài sản trả góp thì họ thường bắt buộc tham gia bảo
hiếm vật chất cho các tài sản này. N h ư vậy bảo h i ể m có tác dợng thúc đẩy tín
dợng cá nhân và doanh nghiệp trong phạm v i toàn xã h ộ i .
2. Lý l u ậ n c h u n g về thị trường b ả o h i ể m
2.1. Khái n i ệ m thị trường bảo h i ể m
Thị trường là m ộ t phạm trù k i n h tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoa.

Có nhiều quan điếm khác nhau về thị trường nhung quan điểm chung nhất là
"thị trường bao g ồ m toàn bộ các hoạt động trao đ ố i hàng hoa được diễn ra

9


trong sự thống nhất hữu cơ với các m ố i quan hệ do chúng phát sinh gắn liền
với m ộ t không gian nhất định" .
2

Theo thuật n g ữ bảo hiểm, thị trường bảo h i ể m là nơi mua và bán các
sản phẩm bảo hiểm. Sản phẩm bảo hiểm là loại sản phẩm dịch vụ đổc biệt; là
loại sản phẩm vơ hình khơng thể cảm nhận được hình dáng, kích thước, m à u
sắc... Tham gia vào thị trường bảo hiểm có người mua, tức là khách hàng;
người bán và các tổ chức trung gian. N g ư ờ i mua là nhũng cá nhân hay tổ chức
có tài sản, trách nhiệm dân sự trước pháp luật, tính mạng hoổc thân thể có thể
gổp rủi ro cần bảo hiểm. N g ư ờ i bán là các doanh nghiệp bảo hiếm. Tổ chức
trung gian là cầu n ố i giữa người mua với người bán. T ổ chức trung gian gồm
các công t y môi giới hoổc đại lý bảo hiểm.

2.2. Đổc trưng co bản của thị trường bảo hiểm
2.2.1. Cung, cầu vê các loại sản phẩm luôn biến động
Cung về bảo hiểm do các D N B H thực hiện. Các doanh nghiệp ngày m ộ t
nhiều và luôn đưa ra thị trường những sản phẩm m ớ i thích úng v ớ i thị trường.
Sản phẩm bảo hiểm ngày một nhiều và luôn gắn liền v ớ i sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, của q trình h ộ i nhập và tồn cầu hoa... Cầu về bảo hiểm
của dân cư, của các tổ chức xã h ộ i , của doanh nghiệp... cũng không ngừng
tăng lên. Cung cầu về sản phẩm bảo hiểm ln phát triển song hành. Cầu tăng
thì cung tăng và ngược l ạ i .


2.2.2. Giá cả sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Giá cả bảo h i ể m thực chất là phí bảo hiểm. Phí bảo h i ể m được thoa
thuận giữa người mua và người bán, cũng có thể xem đó là giá chấp nhận của
thị trường về dịch vụ (hay sản phẩm) bảo hiểm. Phí bảo h i ể m ln thay đ ổ i
theo thời gian. Bởi vì, m ỗ i thời gian có xác suất r ủ i ro khác nhau, mức độ thiệt
hại khác nhau; điều k i ệ n bảo hiểm cũng thay đ ổ i theo nhận thức của con

2

Nguồn: Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Trường Đại học kinh tế quốc dãn. Nhà XB Thống kê. 2005.




người... M ặ t khác, những chính sách quản lý của N h à nước như chính sách
thuế, lãi suất... cũng ảnh hưởng đến chi phíquản lý, đến chí sách đầu tư của
nh
các DNBH. N h ư vậy, phí bảo h i ể m (giá bảo hiểm) phụ thuộc vào nhiều y ế u tố.
Ngoài những yếu t ố trên, phí bảo hiểm cịn phụ thuộc vào quy luật cung cầu
của thị trường, quy luật cạnh tranh trên thị trường.
2.2.3. Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tục
Thị trường bảo hiểm cũng như các thị trường khác, sễ cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp để tranh giành khách hàng, để thu nhiều l ợ i nhuận diễn ra
liên tục, gay go, quyết liệt. Cạnh tranh diễn ra trên nhiều khía cạnh, thủ thuật.
Do đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm là dễ bắt chước, không bảo hộ bản quyền
nên các D N B H "đổ xô" vào những sản phẩm được thị trường chấp nhận (ngoài
việc tung vào thị trường những sản phẩm m ớ i ) bằng cách cải tiến để hồn
thiện sản phẩm đó hơn các doanh nghiệp khác. Thễc t ế đó đã được chứng
minh khi thị trường bảo hiểm Việt N a m có nhiều doanh nghiệp của các thành
phần kinh tế tham gia. Cùng với cạnh tranh là liên kết. Cạnh tranh càng mạnh

thì liên kết càng phát triển. Liên kết thường diễn ra giữa các doanh nghiệp mới,
còn yếu về tiềm lễc để tạo ra sức mạnh cạnh tranh; liên kết còn diễn ra giữa
các doanh nghiệp n h ỏ v ớ i doanh nghiệp l ớ n để tăng sức mạnh cho doanh
nghiệp nhỏ, để đảm bảo an toàn cho cạnh tranh và cũng để tăng thêm đổng
minh cho doanh nghiệp lớn. Liên kết còn là nhu cầu của thị trường bảo hiểm
mới hình thành và phát triển trong điều kiện thị trường t h ế giới đã ổn định, có
tiềm lễc. Liên kết cũng là x u hướng của h ộ i nhập và toàn cầu hoa. Thị trường
bảo hiểm V i ệ t N a m t u y m ớ i hình thành và phát triển, nhưng cạnh tranh cũng
diễn ra gay gắt giữa các doanh nghiệp với đủ thủ thuật m á n h khoe. Cạnh tranh
cũng gây thiệt h ạ i đáng kể cho m ộ t số doanh nghiệp, nhưng cũng mang lại
thành công cho các doanh nghiệp có l ợ i thế... Đ ể đảm bảo quyền l ợ i của các
doanh nghiệp trước sễ cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp liên kết lại trong
tổ chức "Hiệp h ộ i bảo h i ể m " để điều hoa g i ữ t h ế cân bằng trong k i n h doanh
trước hiện tượng g i ả m phí và tăng tỷ lệ hoa hồng t u y tiện.

li


2.2.4. Thị phần các doanh nghiệp luôn thay đổi
Thị phần bảo h i ể m là tỷ l ệ phần trăm ( % ) của m ỗ i D N B H chiếm trong
thị trường bảo hiểm. Thị phần của D N B H thường được tính theo doanh thu phí
bảo h i ể m của doanh nghiệp so với tổng phí t h u được của tồn thị trường. Thị
phần của các doanh nghiệp càng lớn chúng tỏ vị trí doanh nghiệp càng cao;
kết quả k i n h doanh của doanh nghiệp càng phát triển. Nói đến thị phần là nói
đến thị trường phát triển khơng cịn mang tính độc quyền. Ớ đây, các D N B H
có cơ h ộ i như nhau. Song doanh nghiệp nào giành được thị phần nhiều hơn là
do doanh nghiệp đó làm tốt công tác quảng cáo, tiếp thị, do chẩt lượng dịch vụ
tốt hơn v.v... N h ư vậy, thị phần của D N B H luôn thay đổi do số lượng doanh
nghiệp tham gia vào thị trường thay đổi; do chiến lược marketing, chiến lược
sản phẩm, chiến lược giá cả v.v... của doanh nghiệp thay đ ổ i không những g i ữ

vững được thị phần của mình m à còn giành giật được thị phần của các doanh
nghiệp khác.
li. T Ổ N G QUAN THỊ T R Ư Ờ N G BẢO HIỂM VIỆT N A M
1. Q u á trình ra đời và phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam
Nếu khơng tính đến hoạt động bảo hiểm ở V i ệ t N a m dưới thời Pháp
thuộc và ở m i ề n N a m V i ệ t N a m dưới thời N g u y quyền, có thể nói cái mốc
quan trọng đánh dẩu sự ra đời của ngành bảo h i ể m V i ệ t N a m là việc thành lập
Công t y bảo hiểm V i ệ t Nam. Theo quyết định 175 CP ngày 17-12-1964 của
Chính phủ, Cơng ty bảo h i ể m V i ệ t N a m (gọi tắt là Bảo Việt) chính thức được
thành lập ngày 15/01/1965. Bảo V i ệ t là doanh nghiệp nhà nước được thành lập
với chức năng k i n h doanh trong lĩnh vực bảo h i ể m p h i nhân thọ. Chính vì lẽ
đó m à có thể nói rằng quá trình phát triển bảo h i ể m p h i nhân t h ọ ở V i ệ t N a m
gắn liền v ớ i quá trình phát triển của Bảo Việt. C ó thể chia quá trình phát triển
cùa bảo h i ể m phi nhân thọ ở V i ệ t N a m thành ba giai đoạn sau:
Giai đoạn t h ứ nhẩt từ n ă m 1965 đến n ă m 1975. Đ â y là thời kỳ đẩt nước
bị chia cắt. Cả dân tộc V i ệ t N a m dồn sức vào cuộc kháng chiến chống M ỹ cứu

12


nước v ớ i khẩu hiệu: "Tất cả cho tiền tuyến". T r o n g điều k i ệ n chiến tranh ác
liệt, hoạt động của Bảo V i ệ t dĩ nhiên không thể phát triển được. Thời kỳ này
Bảo V i ệ t chỉ triển khai hai nghiệp vụ bảo h i ể m là: bảo h i ể m thân tàu và bảo
hiểm hàng hoa. V ớ i số vốn í ỏ i , đội ngũ cán bộ nhân viên mỏng, trình độ
t
chun m ơ n yếu, k i n h nghiệm khơng có, Bảo V i ệ t gừn như chỉ đóng vai trị
trung gian bởi phừn lớn số phí thu được đều chuyển cho cơng t y bảo h i ể m
nước ngồi thơng qua việc nhượng tái bảo hiểm.
Giai đoạn thứ hai từ n ă m 1976 đến n ă m 1993: Sau k h i đất nước thống
nhất và nhất là từ k h i đường l ố i đổi m ớ i được k h ở i xướng, nền k i n h tế bát đừu

chuyển mình và đã có những dấu hiệu tăng trưởng. T h ờ i kỳ này hoạt động bảo
hiểm phi nhân thọ ở nước ta phát triển khá mạnh. T u y bị cạnh tranh ở m ộ t vài
nghiệp vụ bảo hiểm, nhưng thị trưởng bảo h i ể m V i ệ t N a m vẫn là thị trường
độc quyền. Cũng như giai đoạn đừu, đây là giai đoạn độc quyền nhà nước về
bảo hiểm. Bảo V i ệ t là doanh nghiệp bảo h i ể m duy nhất hoạt động trên thị
trường bảo h i ể m V i ệ t Nam. Trong điều kiện như vậy, Bảo V i ệ t đã chú trọng
phát triển hoạt động của mình trên phạm v i toàn quốc. Các nghiệp vụ bảo
hiểm m ớ i được m ở ra ngày càng nhiều. T ừ lúc có hai nghiệp vụ ban đừu, tính
đến nay, Bảo Việt đã triển khai trên 30 nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau. Doanh
thu từ hoạt động bảo hiếm tăng nhanh qua các n ă m và v ố n d ự trữ m à Bảo V i ệ t
tích lũy ngày càng lớn. Bên cạnh đó, điều quan trọng là Bảo V i ệ t đã xây dựng
được một mạng lưới công ty thành viên ở khắp các tỉnh thành. Đ ộ i ngũ cán bộ
nhân viên trong ngành mặc dù trình độ chưa đồng đều song ở m ỗ i địa phương
đều

có nhũng người có trình độ chun m ô n khá, nhiều k i n h nghiệm. Hệ

thống các quy tắc bảo h i ể m ngày càng được bổ sung và hoàn thiện theo hướng
chặt chẽ hơn, phù hợp hơn. Cung cách cóng việc, cơng tác quản lý cũng dừn
được cải tiến và đi vào nề nếp.
G i a i đoạn thứ ba t ừ 1994 đến nay: Sau Nghị định 100 CP - N Đ ngày
18/12/1993 của Chính phủ, từ n ă m 1994 đến nay, nhiều công ty bảo hiếm m ớ i
được cấp phép hoạt động. C ó thể nói, Nghị định 100 CP - N Đ ra đời là một

13


bước ngoặt có tính cách mạng đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam. Nghị
định này đã thể hiện chủ trương phát triển một ngành đa thành phần của nhà
nước ta đổng thời đánh dấu một bước chuyển biến mới trên thị trường bảo

hiếm Việt Nam... Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam chấm dứt sự
độc quyền nhà nước và bợt đầu có sự tham gia của các thành phần kinh tế
khác nhau, mở cửa cho các công ty bảo hiểm nước ngoài vào hoạt động. Cuộc
cạnh tranh về kinh doanh bảo hiế đã được bợt đầu. Tuy nhiên xét về thực
m
chất, kể từ khi có sự ra đời của công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam
(VÍA) tháng 8/1996 và đặc biệt là sự ra địi của các cơng ty bảo hiế 100%
m
vốn nước ngồi từ năm 1999 như công ty bảo hiểm nhân thọ Chiníon
Manuliíe, cơng ty bảo hiểm Alianz-AGF, cơng ty bảo hiểm nhân thọ
Prudential UK, thị trường bảo hiểm Việt Nam mới chấm dứt giai đoạn độc
quyền nhà nước về bảo hiểm.
Ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc Hội nước CHXH chủ nghĩa Việt
Nam đã thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm, tạo hành lang pháp l hoàn
ý
chỉnh cho thị trường bảo hiểm Việt Nam, các doanh nghiệp bảo hiểm phải đối
đầu với cạnh tranh. Mặc dù có lúc, có nơi việc cạnh tranh cịn là "q khích",
cạnh tranh khơng lành mạnh song không thể phủ nhận một điều là cạnh tranh
thực sự là động lực thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển. Nhiều
doanh nghiệp hoạt động, thị trường tiềm năng sẽ được khai thác tốt hơn và
thực tế 5 năm qua, doanh thu toàn ngành bảo hiểm tăng khá nhanh, với tốc độ
tăng doanh thu hàng năm là 18% . Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ cũng
3

được mở ra nhiều hơn. Công nghệ thông tin và trình độ tin học ở các doanh
nghiệp bảo hiểm cũng được chú trọng phát triển.
2. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Phát triển thị trường dịch vụ t i chính nói chung và thị trường bảo hiểm
à
nói riêng ln là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam.


1

Nguồn: Tạp chí báo hiểm. số 2 tháng ố-2004.

14


Đ ể có được m ộ t thị trường bảo hiểm phát triển lành mạnh, việc hình thành
khung pháp lý điều tiết thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. T r o n g
những n ă m qua, Chính phủ ln quan tâm và k h u y ế n khích phát triển thị
trường bảo hiểm, thể hiện qua việc tạo ra m ộ t hành lang pháp lý dần được
hoàn thiện để tạo điều kiện tốt hơn, giúp các doanh nghiệp bảo h i ể m tiến hành
hoạt động k i n h doanh và phát triển.
Sau m ộ t thời gian dài không phân định rõ chức năng quản lý N h à nước
và k i n h doanh bảo h i ể m trên thị trường, việc Chính phủ ban hành Nghị định
100/CP về kinh doanh bảo hiểm tại V i ệ t N a m

có thế nói đã thiết lẫp được

khung pháp lý cơ bản đầu tiên đế điều tiết quá trình vẫn hành thị trường bảo
hiểm V i ệ t Nam. Tuy nhiên, khung pháp lý điều chỉnh thị trường này chi thực
sự phát triển với việc lần đầu tiên Luẫt K i n h doanh bảo h i ể m được quốc hội
chính thức thơng qua vào ngày 9/12/2000. Sau k h i Luẫt K i n h doanh bảo hiểm
được ban hành và có hiệu lực năm 2001, cịn có các văn bản hướng dẫn thi
hành Luẫt K i n h doanh bảo hiểm cùng với m ộ t số Nghị định, Thông tư hướng
dẫn hoạt động bảo h i ể m như:
- Nghị định số 42/2001/NĐ-CP,
- Nghị định số 43/2001 /NĐ-CP,
- Thông tư số 71/2001/TT-BTC,

- Thông tư số 72/2001 /TT-BTC.
Đặc biệt, Chính phủ cịn xây dựng "Chiến lược phát triển thị trường
B H V N từ năm 2003 đến năm 2010" thể hiện qua Q Đ 175/2003/QĐ-TTg ngày
29/8/2003. Điều này có ý nghĩa hết sức to l ớ n đ ố i v ớ i sự phát triển của toàn
ngành bảo hiếm trong những năm tiếp theo an toàn, hiệu quả và sẩn sàng h ộ i
nhẫp. Đ ể thực hiện chiến lược này, hàng loạt văn bản, c h ế độ m ớ i đã được
khẩn trương xây dụng và ban hành theo đúng k ế hoạch đã đề ra. Trước hết
phải kể đến Nghị định về thành lẫp và tổ chức hoạt động của tổ chức bảo hiểm
tương hỗ (đã được trình Chính phủ tháng 11/2004). Nghị định sẽ tạo hành lang

15


pháp lý cần thiết để huy động các nguồn lực trong dân cư nhằm đáp ứng nhu
cầu bảo h i ể m trong m ộ t số lĩnh vực m à nền k i n h t ế có n h u cầu, nhưng các
doanh nghiệp bảo h i ể m hiện đang hoạt động trên thị trường khơng có k h ả
năng đáp ứng hoặc hoạt động khơng có hiệu quả như bảo h i ể m nông, lâm, ngư
nghiệp, nuôi trồng, chế biến thúy sản, bảo h i ể m trách n h i ệ m nghề nghiệp, bảo
hiếm trách n h i ệ m hàng hoa xuất khẩu cụa V i ệ t N a m nhất là xuất khẩu hàng
hoa sang M ỹ và Châu Âu...
Cùng với việc xây dựng cơ chế chính sách mới, việc tiếp tục hoàn thiện
những văn bản đã ban hành nhằm cải thiện môi trường k i n h doanh, tăng cường
công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động k i n h doanh bảo h i ể m theo các
nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế cũng được quan tâm, thể hiện qua việc ban
hành Thông tư số 98/2004/TT-BTC và Thông tư số 99/2004/TT-BTC ngày
19/10/2004 thay thế Thông tư số 71,72 hướng dẫn t h i hành các Nghị định số
42,43. N ộ i dung bổ sung, sửa đổi cụa hai Thông tư đề cập đến nhiều vấn đề,
trong đó, đáng chú ý có nhũng quy định về đơn giản hoa thụ tục, rút ngắn thời
gian đăng ký, phê duyệt sản phẩm bảo hiểm, ấn định tỷ lệ chia lãi t ố i thiểu đối
với các hợp đồng bảo h i ể m có chia lãi, tách quỹ chụ hợp đổng và quỹ chụ sớ

hữu trong hạch toán kế tốn, xây dụng báo cáo tài chính nhằm quản lý hiệu
quả hơn nguồn vốn k i n h doanh và đánh giá chính xác hiệu quả đầu tư.
Song song với việc hồn thiện về chính sách phát triển thị trường, cơ
chế chính sách đối với cơng tác quản lý giám sát cũng rất được chú trọng, thể
hiện qua việc xây dựng và ban hành:
- Nghị định số 118/2003/NĐ-CP cụa Chính phụ ngày 13/10/2003 quy
định x ứ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực k i n h doanh bảo hiểm, tạo ra
cơ sở pháp lý để d u y trì trật tự kỷ cương thị trường, đấu tranh với những hành
vi cạnh tranh không lành mạnh, trục l ợ i , làm ảnh hưởng đến quyền và l ợ i ích
chính đáng cụa người tham gia bảo hiểm,
- Quyết định số 153/2003/QĐ-BTC về việc ban hành H ệ thống chỉ tiêu
giám sát doanh nghiệp bảo hiểm, thước đo hiệu quả hoạt động và sự an toàn
16


về tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm; đồng thời cho phép cơ quan quản lý
bảo h i ể m áp dụng các biện pháp can thiệp trong những trường hợp cần thiết,
- Quyết định số 23/2003/QĐ-BTC ngày 25/2/2003 về việc ban hành q u y
tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của
người tham gia bảo hiểm đối vại người thứ ba nhằm tăng cường sự bảo vệ của
xã h ộ i đối vói cuộc sống dân cư, cộng đổng.
Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu m ạ i phát sinh trong thực tiễn, tránh
thất thốt, lãng phí trong xây dụng cơ bản, Bộ Tài chính đã ban hành các quy
tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiếm xây dựng, lắp đặt áp dụng đối vại các cơng
trình sử dụng v ố n có nguồn gốc từ ngân sách nhà nưạc.
C ó thể thấy rằng, công tác xây dựng c h ế độ chính sách trong lĩnh vực
bảo hiểm đã đi đúng hưạng, đảm bảo tính k h ả t h i và phù hợp vại điều kiện
thực tế của thị trường. C ơ c h ế chính sách đã từng bưạc được công khai, m i n h
bạch hoa tạo ra m ộ t môi trường pháp lý phù hợp nhằm phát triển một thị
trường bảo h i ể m toàn diện, an toàn, lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo

hiểm cơ bản của nền k i n h tế và dân cư, đảm bảo cho các tổ chức, cá nhân
được thụ hưởng những sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế; thu hút các
nguồn lực trong nưạc và nưạc ngoài cho đầu tư phát triển k i n h tế - xã hội;
nâng cao năng lực tài chính, k i n h doanh của các doanh nghiệp hoạt động k i n h
doanh bảo hiếm; đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và h ộ i nhập k i n h tế quốc tế.

3. Quản lý Nhà nưạc đôi vại hoạt động kinh doanh bảo hiểm
T ừ tháng 6/1992, Bộ Tài chính đã tách chức năng quản lý N h à nưạc và
chức năng k i n h doanh của Tổng Công ty bảo hiểm V i ệ t N a m và thành lập một
Phòng quản lý N h à nưạc về kinh doanh bảo h i ể m thuộc V ụ Tài chính Ngân
hàng, tham mun cho Bộ Tài chính trong cơng tác quản lý N h à nưạc về hoạt
động k i n h doanh bảo hiểm. Đ ế n năm 2003, do sự phát triển nhanh chóng của
thị trường bảo hiểm V i ệ t N a m trong cơ chế m ở cửa, Phòng quản lý bảo hiếm
đã đươc tách ra trở thành V ụ bảo hiếm. N h ư vậy, việc-quàn lý về bảo hiếm đã
được chuyên m ô n hoa vại tầm quản lý vĩ m ơ Ì
17


đây. T ừ đây, thị trường bảo h i ể m V i ệ t N a m đã có điều k i ệ n để phát triển mạnh.
V ụ bảo h i ể m là cơ quan quản lý trực tiếp của N h à nước về lĩnh vực k i n h doanh
bảo hiểm; tiếp nhận cấp, thu h ồ i giấy phép k i n h doanh bảo hiểm... V ụ quản lý
bảo hiếm chính là cơ quan giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm; phê chuẩn,
ban hành, xác nhận hoàn tất thủ tục đãng ký quy tắc, điều khoản, biếu phí, hoa
hồng của các nghiệp vụ bảo h i ể m cụ thế.
Nhận thữc rõ sự cần thiết khách quan của việc duy t ì m ộ t thị trường
r
bảo hiểm phát triển lành mạnh, an tồn và bền vững, trong thời gian qua Bộ
Tài chính đã chú trọng công tác quản lý, giám sát các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực k i n h doanh bảo h i ể m cả về số và chất lượng, cả chiều rộng lãn
chiều sâu. M ạ n h dạn đổi m ớ i phương thữc quản lý trên cơ sở hạn c h ế sự can

thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp giữa kiếm tra tại
chỗ và giám sát từ xa, sử dụng các cơng cụ phân tích tài chính - k i n h doanh,
hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động và phần mềm quản lý, đồng
thời nâng cao tính tự giác và tự chịu trách n h i ệ m của các doanh nghiệp. C ơ
quan chữc năng không tuy tiện can thiệp vào hoạt động k i n h doanh của doanh
nghiệp, trừ các vấn đề quyết định đến khả năng thanh toán của doanh nghiêp.
Quan hệ giữa các cơ quan quản lý và doanh nghiệp dựa trên tinh thần hợp tác
và xây dựng. Thông qua các hoạt động của mình, cơ quan quản lý bảo h i ể m
đã kịp thời phát hiện kiên quyết x ử lý và chấn chỉnh những biểu hiện lệch lạc
như cạnh tranh không lành mạnh, trục l ợ i khơng tn t h ủ các u cầu tài
chính... làm ảnh hường đến quyền và l ợ i ích chính đáng của người tham gia
bảo hiểm. Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp
thực hiện nhiều chủ trương, chính sách l ớ n của Đ ả n g và N h à nước tiếp tục
được quan tâm, thực hiện có kết quả và hướng đến nhiều đối tượng khác nhau,
thơng qua nhiều hình thữc thiết thực, phong phú, sinh động như báo chí, đài
phát thanh, h ộ i thảo... Qua đó, góp phần x ử lý kịp thời các yêu cầu m ớ i phát
sinh, đảm bảo thị trường phát triển ổn định và nâng cao nhân thữc của người
dân về k i n h doanh bảo h i ể m và quàn lý N h à nước đ ố i v ớ i hoạt động kinh
doanh bảo hiểm.
18


Đạc biệt, được sự đồng ý của Chính phủ và Bộ Tài chính, ngày 9/7/1999,
Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã được thành lập với chức năng đại diện cho
tiếng nói và quyền lợi cùa các doanh nghiệp bảo hiểm trước các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền và cơng chúng. Việc thành lập Hiệp hội đã góp phần hỗ
trợ cho công tác quản lý Nhà nước được hiệu quả hơn.
4. Hoạt động kinh doanh trên thị trưừng bảo hiểm Việt Nam
4.1. Cơ cấu và quy m ô thị trưừng bảo hiểm
Trong những năm vừa qua, thị trưừng bảo hiểm Việt Nam đã có những

bước phát triển nhanh chóng cả về chất và lượng, đánh dấu bước phát triển căn
bẳn từ một thị trưừng độc quyền nhà nước sang một thị trưừng khá hồn chình
theo cơ chế thị trưừng với sự tham gia của đủ mọi thành phần kinh tế (nhà
nước, cổ phẩn, liên doanh, 100% vốn nước ngoài) hoạt động trong khu vực
kinh doanh bảo hiểm.
Bảng 1.1: Cơ cấu thị trưừng bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp
Cơ câu thị trưừng bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp
Nhà

Cổ

Liên

100% vốn

nước

phẩn

doanh

nước ngồi

Báo hiểm phi nhân thọ

2

6

5


2

15

Bảohiểm nhàn thọ

1

1

6

8

Loạihình DN

Tái bảo hiểm

1

Mơi giới bảo hiểm

3

Tổng cộng

3

10


Tổng cộng

1
3
6

6

li

30

Nguồn: Tạp chí Tài chính tháng 7/2005, trang 38.
Nhìn vào bảng 1.1, ta thấy tính đến 1/7/2005, thị trưừng đã có 30 doanh
nghiệp được cấp giấy phép bao gồm: 3 doanh nghiệp nhà nước, l o cơng ty cổ
phần và 17 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực
BHNT, BH phi nhân thọ, t i bảo hiểm và môi giới bảo hiểm. Ngồi ra, sự có
á

19


×