B ộ KHOA H Ọ C V À C Ô N G NGHỆ
T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
B Á O C Á O KIẾN NGHỊ K É T Q U Ả N G H I Ê N cứu KHOA H Ọ C
Nhiệm vụ họp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo Nghị định thư
NGHIÊN CỬU PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC
KINH NGHIỆM
CỦA HÀN QUỐC
VÀ VẬN DỤNG
TÉ
VÀO VIỆT NAM
Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS, TS Nguyễn Thị Quy
Phó chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Đặng Thị Nhàn
Thư ký khoa học: TS Nguyễn Đình Thọ
Thư ký hành chỉnh:
ThS Lê Thị Ngọc Lan
Các thành viên chính: GS, TS Nguyễn Đình Hương
GS, TS Hồng Văn Châu
GS, TS Nguyễn Văn Nam
TS Nguyễn Văn Hà
T HU' V I S M Ị
PGS, TS Lê Bào Lâm
Ị^; V
PGS, TS Bùi Anh Tu
n
ỵỹí Vi í li
Hà Nội, 2008
Ao .
MỤC
LỤC
1. G i ả i pháp phát t r i ể n thị trường tài chính ở V i ệ t N a m
1.1. Giải pháp phát triển thị trường vốn
1.2. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ
2. Giải pháp phát t r i ể n các định chế t r u n g gian tài chính ở V i ệ t N a m
5
5
l i
14
2.1. Định hướng phát triển các định chế trang gian tài chính ở V i ệ t Nam... 14
2.2. Giải pháp phát triển các định chế trang gian tài chính ở V i ệ t Nam
15
3. M ộ t số giải pháp để phát t r i ể n sản p h ẩ m tài chính m ớ i ở V i ệ t Nam.... 18
3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển các sản phẩm tài chính ngần
hàng
23
3.2. Đ ầ u tư phát ừiển công nghệ thông tin
24
3.3. Nâng cao chứt lượng các dịch vụ tài chính m ớ i
25
3.4. Nâng cao năng lực quản trị và phòng ngừa rủi ro
26
3.5. Nâng cao vốn tự có của các ngân hàng thương mại và các cơng ty chứng
khốn
27
3.6. Tăng cường các hoạt động marketing, quan hệ khách hàng
28
3.7. Tập trang phát triển nguồn nhân lực
29
3.8. Đ ả m bảo sự liên thông về v ố n giữa thị trường chửng khoán và ngân
hàng thương mại một cách thông suốt phù hợp v ớ i thông lệ quốc tế và tăng
cường sự hợp tác liên kết giữa các ngân hàng thương mại trong nước và họp
tác quốc tế
29
4. G i ả i pháp để thực hiện các cam kết về t ự do hóa tài chính theo
W T O của V i ệ t N a m
30
4.1. Định hướng tiếp tục lộ trình tự do hóa tài chính theo các cam kết trong
WTO của Việt Nam....!
'
.
30
4.2. Các giải pháp chung
32
4.3. Các giải pháp cụ thể
39
-2-
LỜI MỞ ĐÀU
Cùng v ớ i cải cách kinh tế và mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế
đang ngày càng trở thành tiêu điểm và nhân tố ảnh hưởng quan trọng có ý nghĩa
quyết định đối v ớ i sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. H ộ i nhập kinh tế quốc
tế đã và đang thực sự trở thành nguồn xung lực quan trọng cho quá trình đổi m ớ i
và phát triển của nền kinh tế và hệ thống tài chính Việt Nam. Trong đó, việc thực
hiện các Hiệp định Thương mằi song phương và quá trình gia nhập W T O
là
bước khởi đầu và có tầm quan trọng đặc biệt đối v ớ i V i ệ t Nam nói chung và hệ
thống tài chính Việt Nam nói riêng. Nhằm chủ động trong q trình h ộ i nhập,
cần phải có những nghiên cứu và nhận thức đầy đủ những l ợ i thế có thể phát huy
và những khó khăn thách thức m à hệ thống tài chính phải vượt qua trong điều
kiện hội nhập.
Thị trường tài chính được hiểu theo nghĩa chung nhất là tất cả những nơi
m à tằi đó diễn ra các hoằt động trao đổi liên quan tới nguồn lực tài chính. Theo
nghĩa đó, thị trường tài chính tồn tằi ở tất cả các nền kinh tế m à ở đó tồn tằi các
quan hệ tiền tệ. Thị trường tài chính, ngày càng trở nên quan trọng, đóng vai trị
quyết định đối v ớ i sự phát triển của mọi quốc gia. Thị trường tài chính là nơi huy
động m ọ i nguồn vốn nhàn rỗi ương xã hội và phân bổ chúng vào các dự án đầu
tư hiệu quả đem lằi l ợ i ích to lớn cho xã hội. Hiện nay, thị trường tài chính trên
thế giới đã phát triển đằt tới một trình độ rất cao. Các cuộc khủng hoảng tài
chính của các nước đã cho thấy hoằt động tài chính có tác động chi phối m ọ i
hoằt động kinh tế khác và ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế.
Hệ thống các tổ chức tài chính hiện đằi của Hàn Quốc được xây dựng t ừ
đầu những năm 1950 trên cơ sở Luật Ngân hàng và Luật Ngân hàng Trung ương
Hàn Quốc. Các ngân hàng chuyên doanh được thành lập trong những năm 1960
và hầu hết các định chế phi ngân hàng khác được thành lập trong những n ă m
1970. Trong những năm đầu tiên của thập kỷ 1980, rất nhiều ngân hàng thương
mằi và các định chế tài chính phi ngân hàng được thành lập theo sau chính sách
dịch chuyển từ kiểm soát nhà nước sang định hướng thị trường của Hàn Quốc.
-3-
Kể từ sau cuộc Khủng hoảng Tài chính năm 1997, hệ thống các tổ chức tài chính
Hàn Quốc đã được cải tổ mạnh mẽ.
Hàn Quốc đã trải qua các quá trình hội nhập tài chính quốc tế, và đã có
nhiều bài học thất bại và thành cơng trong q trình phát triển thị trường tài
chính. Đ ử c biệt những bài học của Hàn Quốc trong các vấn đề ngăn chửn khủng
hoảng tài chính, và giải quyết hậu quả của các cuộc khủng hoảng tài chính sẽ
giúp Việt Nam nhìn trước được những nguy cơ cũng như các cơ h ộ i k h i m ờ cửa
thị trường và hội nhập v ớ i thị trường tài chính quốc tế.
Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được, nhóm nghiên cứu tổng họp đề
xuất kiến nghị báo cáo chính phủ và các cơ quan hữu quan để nghiên cứu, triển
khai ứng dụng trong thực tế.
-4-
HỆ T H Ô N G C Á C GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ
NHẰM PHẤT TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H VIỆT NAM
DỰA TRỂN KINH NGHIỆM
P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H CỦA H À N QUỐC
1. Giải pháp phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam
LI. Giải pháp phát triển thị trường vốn
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã phê duyệt Đ ề án phát triển thị
trường v ố n Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. M ụ c tiêu đặt ra
là phát triển thị trường vốn đa dạng để đáp ứng nhu cầu huy động v ố n và đầu tư
của nền kinh tế. Đ ế n 2010, giá trị v ố n hoa thị trường chứng khoán đạt 5 0 % tổng
sởn phẩm quốc nội (GDP) và đến 2020 đạt 7 0 % GDP.
Theo Đ ề án mới được phát triển, thị trường chứng khoán là thành phần
chủ đạo để đưa thị trường vốn trở thành một cấu thành quan trọng của thị trường
tài chính Việt Nam. Đ ế n năm 2020, thị trường v ố n V i ệ t Nam phát triển tương
đương thị trường các nước trong khu vực.
Theo định hướng, thị trường v ố n sẽ sớm được hoàn chinh về cấu trúc bao
gồm thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ phái sinh,
thị trường phi tập trung . . và vận hành theo các thơng lệ quốc tế tốt nhất, có k h ở
.
năng liên kết v ớ i các thị trường k h u vực và quốc tế. Phát triển mạnh các kênh
cung cấp v ố n cở trong và ngoài nước cho thị trường; m ở rộng hệ thống các nhà
đầu tư, phát triển đầy đủ các định chế trung gian, đa dạng hoa các dịch v ụ . .
.
hướng tới một thị trường vốn phát triển trong khu vực.
Trước mắt, sẽ tập trung phát triển quy m ô , hoàn chỉnh cấu trúc của thị
trường vốn, nâng cao chất lượng và đa dạng hoa các loại hàng hoa; m ở rộng quy
-5-
m ô và đa dạng hoa các loại trái phiếu, các phương thức phát hành trái phiếu
Chính phủ ...; Phát triển các loại chứng khoán phái sinh như; quyền chọn mua,
quyền chọn bán chứng khoán; hợp đồng tương lai; hợp đồng kỳ hạn; các sản
phẩm liên kết.
Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh chương trình cổ phần hoa doanh nghiệp,
tổng cơng ty nhà nước, tập đoàn kinh tế và các ngân hàng thương mại nhà nước,
gởn việc cổ phần hoa v ớ i niêm yết trên thị trường chứng khoán; mở rộng việc
phát hành cổ phiếu m ớ i để huy động v ố n trên thị trường. Đ ố i v ớ i những doanh
nghiệp đã cổ phần hoa đủ điều kiện phải thực hiện việc niêm yết; đồng thời bán
tiếp phần v ố n nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước không cần g i ữ cổ phần
chi phối hoặc không cần nởm g i ữ cổ phần. Chuyển đổi các doanh nghiệp có v ố n
đầu t u nước ngồi sang hình thức cơng ty cổ phần và niêm yết, giao dịch trên thị
trường chứng khoán.
Bên cạnh đó, sẽ phát triển các định chế trung gian và dịch vụ thị trường
như cơng ty chứng khốn, cơng ty qn lý quỹ, cơng ty đầu tư chứng khốn . .
..
hình thành thị trường định mức tín nhiệm ở V i ệ t Nam. Cho phép thành lập các tổ
chức định mức tín nhiệm đủ điều kiện tại V i ệ t Nam và cho phép một số tổ chức
định mức tín nhiệm có uy tín của nước ngồi thực hiện hoạt động ở V i ệ t Nam.
Đồng thời, thực hiện lộ trình m ở cửa đối v ớ i các nhà đầu tư chuyên nghiệp nước
ngoài vào thị trường V i ệ t Nam theo l ộ trình đã cam kết; cho phép Bào hiểm xã
hội Việt nam, tiết kiệm bưu điện . . tham gia đầu tư trên thị trường vốn; khuyến
.
khích việc thành lập các quỹ đầu tư ở nước ngoài đầu tư dài hạn vào thị trường
Việt Nam.
1. ỉ. Ì Giải pháp phát triển thị trường chiêng khốn
Ị. Ị. Ị. Ị • v ề phát triển cơng ty chửng khốn
K i n h nghiệm quốc tế nói chung, trong đó có kinh nghiệm của Hàn Quốc cho
thấy, sự phát triển vững chởc của một T T C K phụ thuộc rất lớn vào hoạt động của
các tổ chức tham gia thị trường, vào môi trường pháp lý, vào kỹ thuật nghiệp v ụ
-6-
vận hành thị trường, tổ chức thị trường. Thực tế cũng cho thấy sự đa dạng, phong
phú, có kinh nghiệm và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức tham gia thị
trường có ảnh hường rất quan trọng đến việc thúc đẩy T T C K phát triển. B ở i vậy
việc khuyến khích, tạo điều kiện cho việc thành lập m ợ i và đi vào hoạt động có
hiệu quả của các Cơng ty kinh doanh chứng khốn, cũng như các quỹ đầu tư,...
là hết sức cần thiết trong chiến lược đẩy nhanh sự phát triển vững chắc của Thị
trường chứng khoán.
Các nhà đầu tư cá nhân đang nắm giữ khoảng 25 - 3 0 % số lượng cổ phiếu
của tồn thị trường; cịn lại là của các nhà đầu tư có tổ chức, như: Quỹ đầu tư,
Cơng ty chứng khốn, Cơng ty bảo hiểm,...Trong k h i đó ở các thị trường chứng
khốn phát triển trên thế giợi tỷ lệ các nhà đầu tư cá nhân chi chiếm khoảng 1 0 % .
Bởi vậy trong giai đoạn tợi cần định hượng phát triển phù họp dần v ợ i thông lệ
quốc tế.
Việc nâng số vốn điều lệ cần kết hợp v ợ i nâng cao chất lượng hoạt động của
các Cơng ty chứng khốn, c ầ n có chế tài về đầu tư hiện đại hoa cơng nghệ, về
trình độ cán bộ, về chất lượng và tính ổn định của giao dịch kinh doanh chứng
khoán, giao dịch v ợ i khách hàng của các công ty chứng khốn.
Ị. Ị • Ị ,2. Đàm bảo sư liên thơng về vốn giữa thi trường chứng khoán và ngân hà
thương mai mốt cách thơng suốt phù hóp v ợ i thông lẽ quốc tế
M ộ t nhân tố rất quan trọng thúc đẩy thị trường chứng khoán V i ệ t N a m phát
triển thời gian qua là nghiệp vụ Repo của các Cơng ty chứng khốn và nghiệp vụ
cho vay cầm cố cổ phiếu của các N H T M cổ phần cho khách hàng vay v ố n để
mua cổ phiếu. Hiện nay trong cả nược dư nợ cho vay cầm cố cổ phiếu để đầu tư
chứng khoán theo số liệu của Ngân hàng N h à nược là đang chiếm khoảng 2,5%
tổng dư nợ của các N H T M , chưa phải là con số đáng lo ngại. Tuy rằng tỷ lệ này
của một số N H T M cổ phần lên tợi 7 - 8%, cá biệt có một N H T M cổ phần quy
m ô nhỏ chiếm tợi 4 0 % .
-7-
1.1.1.3. Tăng tỷ lê sở hữu cố phần của nhả đầu t u nước ngồi trong mót doanh
nghiệp, mót Ngân hàng thương mai
Theo quy định của Chính phủ, tỷ lệ giới hạn t ố i đa các nhà đầu tư nước ngoài
được sờ hữu cổ phần tại một N H T M cổ phần của Việt Nam là không quá 3 0 %
vốn điều lệ của N H T M CP đó. M ộ t nhà đầu tư nước ngồi không được sở hữu
quá 1 5 % ; trường hợp đặc biệt được sở hữu t ố i đa 2 0 % v ố n điều lệ của một
N H T M cổ phần Việt Nam nhưng phải được sể chấp thuận của Thủ tướng Chính
phủ. Đ ể thúc đẩy sể phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam, góp phần thúc
đẩy thểc hiện có hiệu quả hơn nữa chính sách thu hút đầu tư nước ngồi, Chính
phủ nên nới rộng tỷ lệ v ố n điều lệ của các nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân
hàng Việt Nam tăng lên 4 9 % phù hợp v ớ i Luật đầu tư nước ngồi, nếu khơng thì
cũng nên cho phép tỷ lệ tới đa là 4 0 % - 4 5 % . Các quy định pháp lý khác về đầu
tư, hoạt động tiền tệ,... cần được chỉnh sửa, bổ sung phù họp k h i V i ệ t N a m gia
nhập WTO, tạo điều kiện cho các ngân hàng nước ngoài m ở rộng cho vay vốn,
đầu tư vốn vào nền kinh tế Việt Nam.
1.1.1.4. Sửa đồi mót số quy đinh về niêm vết cổ phiếu
Một công ty đáp ứng đủ tiêu chuẩn nên cho phép niêm yết cổ phiếu trên cà
hai Trung tâm giao dịch chứng khoán H à N ộ i và Sở giao dịch chứng khốn
thành phố H ồ Chí Minh. B ở i vì cả hai nơi này đang được nâng cấp, đều cùng
tiêu chuẩn quàn lý giám sát như nhau. Đ ồ n g thời trong tương lai gần hai nơi này
được kết nối với nhau, tức là kết n ố i giữa hai thị trường, bao gồm cả hợp nhất hệ
thông báo cáo giao dịch và yết giá giao dịch.
1.1.1.5. Cần sớm dưa thi trường OTC vào giao dịch có tồ chức
Trong thời gian tới, thị trường OTC chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển và sôi
động ờ nước ta. Sể phát triển của thị trường O T C tạo điều kiện cho các cổ phiếu
đó sớm niêm yết trên thị trường chính thức và thúc đẩy thị trường chứng khoán
Việt Nam phát triển. Song một vấn đề đặt ra là hành lang pháp lý cho giao dịch
-8-
OTC rất yếu và thiếu, chủ yếu Luật doanh nghiệp, Luật dân sự, các quy định
là
về N H T M cổ phần. Vì vậy, để phịng tránh rủi ro, tránh gây ra các tranh chấp về
quyền lợi cho các nhà đầu tư cổ phiếu trên thị trường OTC, cần sớm đưa vào
hoạt động có hiệu quả trung tâm giao dịch cổ phiếu OTC như d ự án đã đưa ra
trên cơ sở tiếp thu ý kiến các chu
yên gia, các cơng ty chừng khốn trong việc
đưa đề án này ra thào luận thời điểm đầu tháng 8-2007..
1.1.1.6. Cần xem xét đơn giàn thủ túc cấp phép chào bán cồ phiếu ra cơng chủng
Kế hoạch tăng vốn nói trên của các Ngân hàng thương mại cũng như của
các doanh nghiệp cổ phần hầu hết được Đ ạ i h ộ i cồ đông thông qua từ đầu năm.
Song với nhiềuthủ tục và quá trình xem xét, cấp phép, chấp thuận kéo dài tới vài
tháng của Uỷ ban chừng khoán Nhà nước, tạo sự dồn ép vào cuối năm, gây khó
khăn cho các cổ đông và các đơn vị phát hành, tác động thiếu tích cực đến thị
trường và kế hoạch cổ phần hoa. Đây là vấn đề cần được chỉnh sửa sớm.
1.1.2. Hồn chỉnh chính sách phát triển thị trường vốn Việt Nam
Bộ tài chính, U y ban chừng khốn Nhà nước và các cơ quan có liên quan
cần sớm hồn chinh khung pháp lý và chính sách phát triển thị trường.
Ư B C K N N cần sớm hoàn thành xây dựng Nghị định về phát hành riêng lẻ
xây dựng các quy chế về giao dịch, công bố thông tin của Công ty đại chúng
chưa niêm yết, nghiên cừu triển khai từng bước việc m ờ tài khoản ký quỹ, tập
trung nghiên cừu các sản phẩm phái sinh và áp dụng nghiệp v ụ qu
yền chọn
(option) trước, về qu chế hướng dẫn đối v ớ i N Đ T N N ; tinh thần của quy chế
y
này là tăng cường công khai minh bạch, coi đây là cơ h ộ i để huy động v ố n đầu
tư nước ngoài cho phát triển. U B C K N N cũng cần tập trung xây dựng thống nhất
các quy định về tỷ lệ sở hữu, xác định đối tượng N Đ T N N đối v ớ i C K niêm yết,
chưa niêm yết, D N CPH, các quỹ đầu tư và vấn đề góp v ố n của bên nước ngồi.
Hiện tại cịn một số quy chế cần hồn chủnh và ban hành như quy chế về quỹ
nước ngoài, quy chế về công ty đầu tư CK, quy chế về người hành nghề . . M ộ t
.
đề án qu trọng nữa là xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu (TP) chuyên
an
-9-
biệt. K h i quy m ô thị trường phát triển thì thị trường TP đóng một vai trị hết sức
quan trọng trong cơ cấu TTCK. Nếu chúng ta muốn g i ữ được đồng v ố n nước
ngoài ở V N thì phải phát triển thị trường TP vì k h i CP sụt giảm, dòng v ố n sẽ
chuyển sang thị trường TP chứ các nhà đẳu tư nước ngồi khơng rút v ố n ra k h ỏ i
VN, tránh gây ra khủng hoảng tài chính. Ngồi ra k h i đẳng cấp T T C K nâng lên,
tổ chức đẳu tư lớn rất quan tâm đến thị trường TP và luồng v ố n nước ngoài vào
sẽ phụ thuộc vào thị trường này.
1.1.3. Chính phủ cần có biện pháp phát triển ổn định thị trường chứng khốn
Giữa các thị trường: thị trường tín dụng, thị trường bất động sản, thị trường
chứng khốn, thị trường hàng hoa,...có m ố i quan hệ chặt chẽ và liên thông v ớ i
nhau. Song việc N H N N ngăn chặn việc lưu thông v ố n giữa thị trường tín dụng
và thị trường chứng khốn bằng biện pháp hành chính đã ngay lập tức tác động
tiêu cực đến thị trường chứng khốn. Ngay tị giữa tháng 6-2007, thị trường
chứng khoán đã bị điều chinh sâu, một loạt chứng khoán giảm giá. Chi số chứng
khoán trên của hai Trang tâm giao dịch chứng khoán sụt giảm mạnh. Thị trường
OTC bị đóng băng.
Chính phủ, B ộ tài chính, Uy ban chứng khốn N h à nước cũng cẳn có những
biện pháp cụ thể để giảm thiểu những tác động tiêu cực, tạo sự phát triển ổn định
cùa thị trường chứng khoán. Uy ban chứng khoán nhà nước tăng cường các biện
pháp thanh tra, giám sát và xử phạt thật nặng, thật nghiêm túc các v i phạm trong
giao dịch chứng khoán và các vấn đề có liên quan thực hiện Luật chứng khoán.
Xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ theo hướng thị
trường chuyên biệt, tách khỏi thị trường cổ phiếu. Thị trường trái phiếu chuyên
biệt này v ớ i nòng cốt là sự tham gia của các cơng t y chứng khốn, các tổ chức
phát hành trái phiếu, như: các Ngân hàng thương mại, Công ty bảo hiểm. Đ ồ n g
thời thực hiện chuẩn hoa các nghiệp vụ giao dịch " Repo", "hoán đ ổ i " đối v ớ i
trái phiếu, nhằm tạo tính thanh khoản cho thị trường trái phiếu.
Đẩy mạnh công tác thanh tra, giám sát hoạt động trên thị trường chứng
-10-
khốn, đảm bảo tính tn thủ, cơng khai, minh bạch chống các hành v i gian dối,
lũng đoạn, làm giá, thao túng,... thị trường. Thực hiện các cam kết về lĩnh vực
chứng khoán theo Hiệp định thương mại Việt M ỹ và cam kết gia nhập WTO.
1.2. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ
1.2. ì. Tăng tần suất giao dịch trên thị trường mở
Hiện nay, tần suất giao dịch thị trường m ở là hàng ngày, nhưng vẫn chưa
đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của thị trường, nhất là vào nhộng thời kỳ m à nhu
cầu vốn của hệ thống ngân hàng tăng nhanh. Chính vì vậy, việc gia tăng tần suất
giao dịch của thị trường mở là hết sức cần thiết để tâng cường khả năng đáp ứng
nhu cầu thị trường và tăng thêm mức độ can thiệp của N H N N đến thị trường.
1.2.2. Đa dạng hoa thời hạn và tăng khối lượng phát hành của tín phi
N H N N cần phối hợp v ớ i B ộ Tài chính trong việc phát hành các loại
GTCG như tín phiếu N H N N , tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc....sao cho các
kỳ hạn phát hành đủ nhiều, gồmtịthời hạn Ì tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng
đến các kỳ hạn dài hơn như 18 tháng, 2 năm, 3 năm, 5 năm, l o năm
1.2.3. Bổ sung thêm hàng hoa giao dịch trên thị trường mở
Đ e hoạt động trên thị trường thực sự sơi động thì một trong nhộng điều
kiện cần thiết là phải bổ sung thêm các loại hàng hoa cho thị trường. Vì vậy,
trong thời gian tới, N H N N cần xem xét bổ sung thêm các loại G T C G được phép
giao dịch trên thị trường mở. Việc đa dạng hoa hàng hoa giao dịch trên thị
trường m ở sẽ thúc đẩy các N H T M đầu tư vào các G T C G này, từ đó tăng thêm
tính thanh khoản của các G T C G này và thúc đẩy sự phát triển của thị trường mua
bán trái phiếu.
1.2.4. Đa dạng hoa các kỳ hạn giao dịch và tiến tới giao dịch nhiều
một phiên
Đ e tạo điều kiện thuận l ợ i cho các thành viên trong việc lựa chọn kỳ hạn
giao dịch, N H N N cần đa dạng hoa hơn nộa các kỳ hạn giao dịch trong một phiên
giao dịch. Trong thời gian trước mắt, N H N N có thể áp dụng 2 kỳ hạn giao dịch
-li-
trong một phiên. Việc áp dụng nhiều kỳ hạn trong một phiên sẽ cho phép các
thành viên có thêm sự lựa chọn phù họp với dự báo nhu cầu vốn của họ. Qua đó,
sẽ tạo thêm cơ hội và tăng sự hấp dẫn của thị trường mở đối với các thành viên.
NHNN cần phân bằ họp l các kỳ hạn giao dịch. Trong thời gian chưa
ý
triển khai được việc đa dạng kỳ hạn giao dịch trong một phiên, NHNN cần phân
bằ kỳ hạn hợp l nhằm tránh tình trạng các thành viên phải dồn trả nhiều hợp
ý
đồng vào cùng một ngày hoặc vào các ngày quá gần nhau làm ảnh hưởng đến
khả năng thanh khoản của họ, ví dụ họp đồng 30 ngày và họp đồng 15 ngày đáo
hạn cùng một thời điểm.
7.2.5.
Hoàn thiện các quy định lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân
Phần mềm lưu ký GTCG phải cho phép nối mạng giữa NHNN, các thành
viên thị trường và các tằ chức lưu ký. Khi các TCTD có nhu cầu giao dịch với
NHNN thì việc giao nhận GTCG cần được thực hiện nhanh chóng. Các GTCG
đang lưu ký tại các tằ chức lưu ký như Trung tâm giao dịch chứng khốn, Trung
tâm lưu ký chứng khốn, các cơng ty chứng khốn có thể nhanh chóng được
chuyển vào t i khoản lưu ký GTCG này để thực hiện các giao dịch với các
à
Tem
1.2.6. Cải tiến, nâng cấp và hoàn thiện hạ tầng công nghệ của thị tr
- Tiếp tục nâng cấp và đồng bộ hoa các trang thiết bị phần cứng, hồn
thiện chương trình phần mềm ứng dụng một cách nhanh chóng, thơng suốt, đáp
ứng u cầu phát triển của nghiệp vụ này;
- NHNN cũng cần tăng cường an ninh trên mạng máy tính, nhất là với các
thơng tin mang tính nhạy cảm của NHNN. Đến nay, mặc dù chưa để xảy ra
trường hợp thông tin bị lấy cắp hay can thiệp t á phép trên đường truyền nhưng
ri
không vì thế mà cơng tác an ninh mạng có thể lơ là. Bên cạnh việc sử dụng các
tính năng bảo mật của các phần mềm thì NHNN cần trang bị các thiết bị an ninh
mạng chuyên dụng và tăng cường nhân lực về công nghệ thông tin để đảm bào
an tồn, bảo mật các thơng tin trong giao dịch thị trường mờ, đàm bảo mạng máy
tính hoạt động thơng suốt, an toàn, phát hiện và xử lý kịp thời các truy nhập can
-12-
thiệp t á phép vào hệ thống.
ri
1.2.7. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, thông tin rộng rãi
thu hút thêm các TCTD tham gia thị trường mở
Mở rộng hệ thống công nghệ thông tin OMO từ chỗ chi là nơi thuần tuy
thực hiện các giao dịch mua bán GTCG phát triển thành cổng thông tin của thị
trường tiền tệ nhu thông tin về nhu cầu vốn khả dụng, nhu cầu mua bán GTCG
của các TCTD, thông tin về khối lượng GTCG do NHNN và Bộ Tài chính phát
hành, khối lượng GTCG do NHNN và các TCTD nỉm giữ.
Bên cạnh đó, các TCTD cũng cần quan tâm hơn nữa đến các tín hiệu và
cảnh báo của NHNN trên thị trường tiền tệ để có những biện pháp điều chỉnh kịp
thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
1.2.8. Nâng cao năng lực cán bộ xây dựng và điều hành nghiệp vụ thị
Theo kinh nghiệm của các quốc gia điều hành thành cơng CSTT thì năng
lực và kinh nghiệm của các cán bộ xây dựng và điều hành thành công CSTT
được đặc biệt chú trọng. Tại một số quốc gia, như Mỹ, Hội đồng lãnh đạo
NHTW có nhiệm kỳ làm việc rất dài. Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ NHTW cao
hơn chế độ thông thường.
NHNN và các ngân hàng cần phải thường xuyên đào tạo và đào tạo lại đội
ngũ cán bộ quản lý ngân hàng, cán bộ nghiệp vụ. Chương trình đào tạo cần phải
được chuẩn hoa và phù hợp với yêu cầu, xu thế phát triển của hệ thống ngân
hàng. Bên cạnh đào tạo l thuyết cơ bản thì cũng cần tiến hành các khoa học ở
ý
trong nước và nước ngoài.
1.2.9. Mở rộng các thành viên thị trường mở
Theo đó, các tổ chức như Quỹ Hỗ trợ phát triển, Kho bạc Nhà nước, Quỹ
Bảo hiểm xã hội, Công ty tiết kiệm bưu điện
sẽ được chấp thuận là thành viên
của thị trường mở.
1.2.10. Công nhận chữ ký điện tử trong các giao dịch thị trường mở
NHNN cần chấp nhận sử dụng các chữ ký điện tử của lãnh đạo TCTD
- 13 -
hoặc những người được uy quyền trong các giao dịch này. Để thực hiện được
điều này, NHNN cần bổ sung quy định về việc sử dụng chữ ký điện tử trong các
giao dịch tiền tệ với NHNN và chấp nhận hoàn toàn chữ ký điện tử trong các
giao dịch thị trường mở. Các TCTD cần thông báo và đăng ký các chữ ký cằa
những người chịu trách nhiệm thực hiện các giao dịch thị trường mờ với NHNN.
Bên cạnh đó, NHNN cũng cần tăng cường công tác bảo mật chữ ký điện tử và an
ninh mạng nhằm tránh trường họp các chữ ký này bị sử dụng ngoài ý muốn cằa
TCTD và các hoạt động thị trường mở bị can thiệp bất hợp pháp.
2. Giải pháp phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam
2.1. Định hướng phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam
Trước những đòi hỏi bức xúc từ nhu cầu nguồn vốn trung dài hạn cho tăng
trưởng kinh tế bền vững, việc phát triển thị trường t i chính cũng như các định
à
chế trung gian tài chí là yêu cầu tất yếu nhàm huy động và lưu chuyển các
nh
nguồn vốn một cách kịp thời và hiệu quả. Trong các Quyết định cằa Thằ tướng
Chính phằ: Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển ngành
ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg,
phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2003 - 2010,
Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường
chứng khốn đến năm 2010 thì định hướng phát triển các định chế trung gian tài
chính ở Việt Nam tới có thể khái quái lại như sau:
- Đối với các tổ chức tín dụng: Cải cách triệt để và phát triển hệ thống các
tổ chức túi dụng theo hướng đa năng, hiện đại, đa dạng về sở hữu và loại hình tổ
chức, có quy m ơ lớn và hoạt động theo nguyên tắc thị trường với mực tiêu chằ
yếu là lợi nhuận, áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh
doanh ngân hàng. Đồng thời cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, tách
bạch tín dụng chính sách và tín dụng thương mại, bảo đảm quyền kinh doanh cằa
à
các tổ chức t i chính nước ngồi theo cam kết song phương và đa phương đã ký
kết với các nước và các tổ chức quốc tế, gắn cải cách ngân hàng và cải cách
doanh nghiệp.
-14-
- Đối với các công ty bảo hiểm: Tiếp tục củng cố và sắp sế các doanh
p
nghiệp bảo hiểm trong nước hiện có, bảo đảm nâng cao năng lực kinh doanh,
phát triển các sản phẩm bảo hiểm, mở rộng thị phần, thị trường. Đồng thời cho
phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mở rộng nội dung phạm v i hoạt
động, tăng vốn điều lệ, nế đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Ngồi ra,
u
khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm hiện đại hóa cơng nghệ quản lý kinh
doanh, đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ trình độ theo các chuẩn mực quốc tế, được
thuê các chuyên gia trong nước và ngoài nước để quản lý một số lĩnh vực hoạt
động theo đúng quy định của pháp luật.
- Đối với các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ: Tăng quy m ị và
phạm v i hoạt động nghiệm vụ kinh doanh, dịch vụ của các cơng ty chứng khốn.
Phát triển các cơng ty chứng khốn theo hai loại hình: Cơng ty chứng khốn đa
nghiệp vụ và Cơng ty chứng khốn chun doanh, nhằm tăng chất lượng cung
cấp dịch vụ và khả năng chuyên mơn hóa hoạt động nghiệp vụ. Phát triển các
cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán cả về quy m ô và chất lượng hoạt động.
Đồng thời đa dạng hóa các loại hình sở hữu đối với cơng ty quản lý quỹ đầu tư.
2.2. Giải pháp phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam
2.2.1. Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, trước mắt cần ưu tiên vẩn đề
kiềm chế lạm phát và giảm thiếu nguy cơ khủng hoảng
Một quốc gia có mơi trường kinh tế vĩ m ô ổn định, tăng trưởng kinh tế đều
đặn, tỷ giá hối đoái và lạm pháp được kiểm soát chặt sẽ làm tăng nhu cầu đầu tư,
dẫn đế tăng sự luân chuyển vốn trên thị trường tài chính và giúp cho các định
n
chế trung gian tài chính phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, sự ổn định của môi trường
kinh tế vĩ m ô là yêu cầu cần thiết khách quan để phát triển thị trường tài chính
các định chếtrung gian tài chính nói chung và của các N H T M nói riêng ở Việt
Nam.
- 15-
2.2.2. Hồn thiện khung pháp lý cho sự hình thành và phát triển các định chê
trung gian tài chính ở Việt Nam
Hệ thống pháp luật về các định chế trung gian tài chính (trong đó điều
chinh cả hệ thống N H T M và T C T D ) là cơ sở để các định chế trung gian tài chính
hoạt động theo theo định hướng phát triển lành mạnh và ổn định, là cơ sở để
Nhà nước thực hiện công tác giám sát, pháp hiện và ngăn chặn các hành v i trái
với quy định, gây bất l ợ i và mất ổn định thị trường tài chính và nền kinh tế.
M u ố n vậy, hệ thống pháp luật trên phải đảm bảo tính đủng bộ thống nhất, m i n h
bạch, bình đẳng, ổn định và phù họp v ớ i các cam kết quốc tế của Việt Nam.
2.2.3. Nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của các định chế trung gian tài
chính
- Thứ nhất, đầy nhanh quả trình ca cấu lại hệ thống ngân hàng theo hướng
giảm thiểu sổ lượng, đồng thứi nâng cao năng lực quản trị điều hành, năng lực tài
chính cho các NHTM
Việt Nam.
- Thứ hai, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ.
- Thứ ba, nhanh chóng nam bắt và ứng dụng các thành tựu của khoa học
công nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin vào q trình khai thác và quản lý
hoạt động kinh doanh. Các T G T C cần sớm thực hiện đề án ứng dụng công nghệ
tin học vào dịch vụ thanh tốn của tồn bộ tổ chức. Việc hiện đại hóa cơng nghệ
thanh tốn phải theo hướng hòa nhập v ớ i cộng đủng thế giới. C ó như thế m ớ i rút
ngắn được thời gian và chi phí giao dịch.
- Thứ tư, tăng cưứng cơng tác kiểm tra, giám sát và phịng ngừa rủi ro.
2.2.4. Cần tăng cưứng hợp tác trong nước và quốc tế
Đ ể tăng cường sức mạnh trong môi trường kinh doanh mới, bên cạnh việc
phát huy nội lực, các định chế trung gian tài chính rất cần phải bắt tay hợp tác
với nhau trong nhiều mặt. Thông qua các hiệp hội như Hiệp hội Ngân hàng
(thành lập ngày 01/7/1988), Hiệp hội bảo hiểm (thành lập ngày 9/7/1999).v.v.
các thành viên có thể có những tác động tích cực nhằm m ở rộng, định hướng cho
thị trường, duy trì sự cạnh tranh lành mạnh... tạo điều kiện phát triển thuận l ợ i
-16-
cho tất cả các thành viên. Các doanh nghiệp trong Hiệp h ộ i nên cùng nhau thiết
lập những quy tắc kinh doanh lành mạnh cho các thành viên của mình, x ử lý
những trường hợp v i phạm. Ngồi ra các doanh nghiệp có thể liên kết v ớ i nhau
tạo ra một tiếng nói chung để đóng góp ý kiến, kiến nghị v ớ i các cơ quan quản lý
Nhà nước những giải pháp phát triển chung cho ngành, cũng như cùng nhau có
những bước đi thích họp k h i thị trường có những diụn biến xấu. Đ ồ n g thời, việc
hợp tác chặt chẽ v ớ i nhau trong việc đào tạo cán bộ, đại lý, thu thập, sử dụng các
số liệu thống kê liên quan, xây dựng và tăng cường uy tín và hình ảnh tốt đẹp
của toàn ngành... sẽ giúp các doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm chi phí, nàng cao
hiệu quả khai thác nguồn thông tin, nguồn nhân lực...
2.2.5. Áp dụng chuẩn mực quốc tế phù hợp trong giám sát hoạt động của
ngân hàng
Cách tốt nhất đối v ớ i Việt Nam là áp dụng các chuẩn mực quốc tế (mà cụ
thể ở đây là quy tắc Basel l i ) trong việc giám sát hoạt động của các ngân hàng
Việt Nam. Các ngân hàng có thể làm bất cứ điều gì v ớ i ba điều kiện: (1) có đủ vốn,
(2) có hệ thống theo dõi, giám sát r ủ i ro tốt, và (3) tuần thủ các kỷ luật thị trường,
minh bạch thông tin.
2.2.6. Xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đàm bảo có được các thơng t
T ụ do hoa tài chính có thể làm cho hệ thống ngân hàng và nền kinh tế bị tổn
thương, đổ vỡ nếu như cơ quan quản lý nhà nước không theo kịp dịng chảy của thị
trường, mất khả năng kiểm sốt ở những khu vực đã được t ự do hoa. Ngun nhân
cùa vấn đề này, ngồi bình độ và khả năng quản lý của người điều hành thì phải nói
đến một nguyên nhân vô cùng quan trọng là thiếu một hệ thống thu thập dữ liệu
đảm bảo có được các thơng tin tin cậy, bởi lẽ khó có thể đưa ra một giải pháp hữu
hiệu nếu như người điều hành không thể biết thực trạng của các vấn đề đang giải
quyết. Chúng ta không thể làm lành mạnh hoa thị trường bất động sàn, thị trường
chứng khoán khi m à khơng một ai có thể biết chính xác các ngân hàng hiện nay đã
đổ bao nhiêu tiền, cho vay bao nhiêu trong lĩnh vực này. Điều này có thể giải quyết
nếu Việt Nam có được thệ thống thu thập và phân tích thơng tin tốt cộng v ớ i những
I
T H
ư
V ! N~!
Ẻ
h».':3C<.!-àì:
-17-
1&>3
oCcl
tổ chức nghiên cứu thực thụ, độc lập và đủ khả năng đưa ra những nghiên cứu đánh
giá một cách khách quan.
2.2.7. Đào tạo nguồn nhân lực
Nhân lực của các định chế trung gian tài chính là các nhà quản lý, các nhà
kinh doanh, các nhân viên nghiệp vụ của các định chế này. Tuy nhiên trình độ
của đội ngũ này hiện nay vẫn còn hạn chế, đặc biệt là nguồn nhân lục trong lĩnh
vực này cịn thiếu do cơng tác đào tạo ở nưầc ta còn chưa đáp ứng kịp sự phát
triển nhanh chóng của các loại hình định chế trung gian tài chính trên thị trường
tài chính Việt Nam. Vì vậy cần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của nưầc ta,
giúp đội ngũ này đủ năng lực, am hiểu các kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, có
hiệu quả làm việc cao, phù họp v ầ i các tiêu chuẩn quốc tế và đáp ứng được yêu
cầu hội nhập và phát triển.
Thực hiện công tác này, Nhà nưầc cần có kế hoạch gửi nhân sự sang các
nưầc phát triển tham gia các khóa đào tạo ngán, trung và dài hạn về nghiệp vụ
của các định chế trung gian tài chính. Đ ồ n g thời khuyến khích các trường đại
học có chất lượng trong nưầc tâng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho
lĩnh vực kinh tế tài chính, m ờ i các chuyên gia trong và ngồi nưầc có chun
m ơ n và kinh nghiệm trực tiếp tham gia giảng. Chỉ có như vậy chúng ta m ầ i có
được đội ngũ cán bộ có năng lực thực sự, chuyên m ô n vững vàng dể thích ứng
vầi sự phát triển củ thị trường tài chính Việt Nam và thế giầi.
3. Một số giải pháp để phát triển sản phẩm tài chính mầi ở Việt Nam
Giai đoạn 2007-2010 là một giai đoạn quan trọng, mang tính then chốt v ầ i
đặc điểm nổi bật là tiến trình hội nhập quốc tế của V i ệ t Nam trở nên sâu rộng,
quyết liệt và nhanh chóng hơn. Trong giai đoạn này, V i ệ t Nam sẽ hội nhập đầy
đủ vào khu vực mậu dịch tự do A S E A N ( A F T A ) , bưầc đầu gia nhập WTO,
tiếp
tục thực hiện các cam kết trong hiệp định thương mại Việt M ỹ cũng như các cam
kết song phương và đa phương khác.
-18-
Định hướng chung cho ngành tài chính - ngân hàng là đến năm 2010, Việt
Nam phấn đấu phát triển được hệ thống tài chính - ngân hàng ổn định, an toàn,
hiệu quả bền vừng và hội nhập quốc tế, trong đó, các tổ chức tài chính Việt nam
được hiện đại hỏa, hoạt động đa năng, cung cấp các dịch vụ tài chỉnh ngân hàng
đa dạng v
i chất lượng cao, đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến trong khu
vực và có khả năng cạnh tranh quốc tế.
Chính sách phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng phải hướng tới mở rộng
khả năng "cung" dịch vụ của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính, đơng
thời góp phần kích "cầu" về dịch vụ tài chính ngân hàng của nền kinh tế. Trong
đó, cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thông t i n là nền tảng cho phát triển dịch vụ
mới, đồng thời khuôn khổ thể chế trờ thành tiền đề góp phần quan trong đảm bảo
dịch vụ tài chính ngân hàng phát triển an tồn và hiệu quả. Đ ế n năm 2020, hệ
thống tài chính ngân hàng Việt Nam phạn đạu phát triển được hệ thống dịch v ụ
tài chính ngân hàng ngang tầm v ớ i các nước trong k h u vực A S E A N về chủng
loại, chạt lượng và khả nâng cạnh tranh quốc tế trong cung cạp dịch v ụ ngân
hàng, túng bước cải thiện uy tín và thương hiệu của hệ thống ngân hàng V i ệ t
Nam trên thị trường tài chính quốc tế.
Trên cơ sở những kết quả đạt được trong những năm qua, đặt trong m ố i
liên hệ dự báo tương lai, trong môi trường kinh tế đạt nước hiện nay, những định
hướng lớn để phát triển sàn phẩm m ớ i trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở V i ệ t
Nam trong thời gian t ớ i bao gồm:
Thứ nhất, định hư
ng xây dựng hệ thống các sản phàm dịch vụ tài chính
ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế
Thực hiện nội dung này, các sản phẩm m ớ i trước k h i đưa vào ứng dụng
đều phải được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế. N h ữ n g sản phẩm này chủ y ế u
thuộc nhóm sản phẩm phát triển dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại và những
sản phẩm đã và đang ứng dụng như chưa đủ tiêu chuẩn hoặc chưa phù hợp v ớ i
chuẩn mực quốc tế sẽ dần từng bước được điều chỉnh lại hoặc được thay thế
bằng những sản phẩm m ớ i đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp v ớ i yêu cầu thị trường.
- 19-
Trong số những sản phẩm này, dịch vụ thanh toán cần được ưu tiên và tập trung
phát triển trong thời gian t ớ i để đáp ứng nhu cầu thanh toán n ộ i địa cũng như
thanh toán quốc tế. Các tổ chức tài chính cần tập trung hiện đấi hóa hấ tầng cơng
nghệ kỹ thuật và hệ thống thanh tốn ngân hàng đảm bảo an tồn và tin cậy. Phát
triển hệ thống thanh tốn vận hành an tồn, hiệu quà, phù hợp v ớ i thông lệ và
chuẩn mức quốc tế, trọng tâm là nâng cấp hệ thống thanh toán liên ngân hàng và
các hệ thống thanh toán nội bộ của các N H T M . Ngoài ra, một số sản phẩm í có
t
liên quan đến hoất động quốc tế và cơng nghệ cũng cần có sự chuẩn hóa theo
thơng lệ quốc tế.
Thứ hai, định hướng phát triển những sản phẩm
các ngân hàng thương
ngân hàng hiện đại mới
mại
về dịch vụ huy động vốn, các ngân hàng cần đưa ra những dịch vụ ngân
hàng trọn gói và đa tiện ích, gắn dịch vụ huy động v ố n v ớ i dịch vụ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, tín dụng và quản l tài sản. Thay đổi cơ cấu nguồn v ố n huy
í
động theo hướng tăng nguồn v ố n huy động trung, dài hấn, trong đó đẩy mấnh
phát hành các công cụ nợ và ứái phiếu dài hấn phù họp v ớ i thông l ệ quốc tế và
đủ điệu kiện niêm yết tấi Trung tâm giao dịch chứng khốn/ Sở giao dịch chứng
khốn.
về dịch vụ tín dụng, triển khai từng bước thận trọng các nghiệp vụ phái
sinh tiền tệ và lãi suất (swap, forward, option) phù họp v ớ i thông lệ quốc tế, theo
nguyên tắc hấn chế tập trang rủi ro tín dụng và đa dấng hóa ngành hàng, lĩnh vực
và khách hàng nhằm phân tán rủi ro trên cơ sở thiết lập hệ thống quản lý r ủ i ro
tín dụng hữu hiệu, hệ thống thơng tin tín dụng đầy đủ nhất là thơng t i n về khách
hàng và môi trường kinh doanh... M ở rộng các loấi hình cho vay, đẩy mấnh
phương thức cho vay đồng tài trọ và cho vay hợp v ố n của tổ chức tín dụng đối
với các dự án lòn, đặc biệt là các dự án đầu tư phát triển kết cấu hấ tầng kinh tếxã hội, mở rộng hoất động cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu giấy t ờ có giá
và đa dấng hóa dịch vụ bảo lãnh của các tổ chức tín dụng.
-20-
Đ ố i v ớ i dịch vụ ngoại hối và đầu tư của tổ chức tín dụng trên thị trường tài
chính, N H N N cần tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng triển khai các sản phẩm
phái sinh ngoại tệ: mua bán có kỳ hạn, hốn đổi ngoại tệ và họp đửng quyền
chọn (giữa V N D và các loại ngoại tệ; giữa các loại ngoại tệ v ớ i nhau) giữa các tổ
chức tín dụng v ớ i nhau và giữa các tổ chức túi dụng và khách hàng nhằm góp
phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng ngoại tệ của khách hàng, nâng cao k h ả
năng phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá và lãi suất liên quan đến các tài sản đửng thời
khuyến khích thị trường ngoại tệ phát triển.
Bên cạnh các dịch vụ sẵn có, các ngân hàng cần tập trung phát triển dịch
vụ ngân hàng bán lẻ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. Ngoài ra, các ngân hàng
cũng cần định hướng phát triển các dịch vụ tài chính phi ngân hàng như dịch v ụ
bảo hiểm, kinh doanh chứng khốn (mơi giới, t ự doanh, bào lãnh phát hành, cho
vay, quản lí danh mục đầu tư), tư vấn tài chính và đầu tư, quản lí tái sản theo ủy
quyền của khách hàng... Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng gắn kết
với các dịch vụ tài chính phi ngân hàng, hình thành hệ thống dịch v ụ ngân hàng
trọn gói, đa dạng, đáp ứng nhu cầu của xã hội về dịch vụ tài chính để khuyến
khích khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng rộng rãi hơn.
I M ba, định hướng phát triển các sản phẩm mới trên thị trường tài chính.
Trên thị trường tài chính, bên cạnh việc phát triển thị trường cổ phiếu, cần tập
trung phát triển thị trường trái phiếu, trong đó chú trọng đến thị trường trái phiếu
chính phủ và thị trường trái phiếu công ty. Chuẩn bị các tiền đề cần thiết để xây
dựng thị trường chứng khoán phái sinh tập trung, cung cấp cung cụ quản trị r ủ i
ro hiệu quả cho các chủ thể trong nền kinh tế.
Thứ tư, xác định thứ tự im tiên cho việc triển khai các sản phẩm tài chính
hiện đại. Đ ứ n g trước những thách thức lớn về cạnh tranh, khả năng đáp ứng yêu
cầu của khách hàng, các cơ quan chức năng và các tổ chức tài chính phải lựa
chọn cho mình thứ tự ưu tiên cho việc triển khai từng sản phẩm tài chính cốt lõi,
lĩnh vực nào triển khai trước, lĩnh vực nào triển khai tùy thuộc vào yêu cầu thị
trường cũng như đặc thù kinh doanh của các tổ chức tài chính.
-21-
Thứ năm, xây dựng kênh phân phổi sản phẩm tài chỉnh theo quy chuân
quốc tế. Đ ể có được kênh phân phối sản phẩm theo quy chuẩn quốc tế, trước hết
các tổ chức phải cấu trúc lại quy trình giao dịch bao gồm hệ thống giao dịch trực
tiếp (giao dịch tại quầy) và hệ thống giao dịch gián tiếp (được thực hiện gián tiếp
thông qua thiết bị công nghệ). K ế t họp chột chẽ giữa các tổ chức cung ứng dịch
vụ tài chính v ớ i các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức cung ứng dịch vụ, hàng hóa
tiêu dùng và công cộng nhằm cung ứng các dịch vụ tiện l ợ i tới khách hàng. Tăng
cường sự liên kết và họp tác của các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh tốn khơng
dùng tiền một, độc biệt sớm hình thành hệ thống chuyển mạch thanh tốn thẻ
thống nhất giữa các ngân hàng và phát triển hệ thống thanh toán quốc gia cũng
như hệ thống thanh toán nội bộ của các ngân hàng dựa trên nền tảng công nghệ
hiện đại, bảo đảm tương thích lẫn nhau, an tồn, hiệu quả và t i n cậy. Phát triển
hệ thống quản lý và x ử lý giao dịch tập trung, hệ thống giao dịch trực tuyến,
đồng thời khẩn trương thiết lập hệ thống điểm giao dịch t ự động. Đ ồ n g thời,
ừiển khai rộng rãi các dịch vụ thanh toán điện tử và các hệ thống giao dịch điện
tử, giao dịch trực tuyến đồng thời đẩy mạnh đầu tư, nghiên cứu và ứng dụng các
cơng cụ thanh tốn m ớ i theo tiêu chuẩn quốc tế. Đ ư a vào triển khai rộng rãi các
loại thẻ nội địa và quốc tế, thẻ đa năng, thẻ thông minh, các hệ thống giao dịch tự
động. Phát triển các thị trường, tập trung và phi tập trung, để cung cấp hiệu quả
các sản phẩm tài chính.
Thứ sáu, đổi mới mơ hình tổ chức, phát triển nguồn nhân lực và cải cách
hành chính của hệ thống tài chính ngân hàng. Tiếp tục đổi m ớ i bộ máy quản lý
từ Trung ương đến chi nhánh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý N h à nước và k h ả
năng kiểm soát tài chính - tiền tệ. Kiện tồn m ơ hình tổ chức, bộ máy các tổ chức
tài chính đảm bảo vừa gọn nhưng lại vừa phát triển.
Thứ bảy, nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát tài chỉnh, đảm bảo lành
mạnh hóa tài chỉnh và an ninh tài chính quốc gia. Thiết lập hệ thống cảnh báo
sớm để kịp thời ngăn chộn những nguy cơ làm mất an ninh trong hệ thống tài
chính, độc biệt k h i các sản phẩm m ớ i ra đời làm cho các tổ chức giám sát khó có
thể đánh giá chính xác các hoạt động của các tổ chức tài chính. K i ệ n toàn tổ chức
-22-
và nâng cao năng lực tổ chức giám sát tài chính, tập trung đầu m ố i vào B ộ tài
chính.
Thứ tám, xây dựng một hệ thống cơng nghệ hiện đại. Hoạt động tài chính
ngân hàng hiện đại địi hỏi phải được triển khai dựa trên nền tảng kỹ thuật tiên
tiến và hạ tầng kỹ thuật này cần được nâng cấp, đổi m ớ i liên tọc theo yêu cầu
phát triển thị trường. B ộ phận có tầm quan trọng sống còn của hạ tầng kỹ thuật
đối v ớ i các dịch vọ tài chính ngân hàng hiện đại là hạ tầng về công nghệ thông
tin và các hệ thống thơng tin quản lý. N ế u khơng có một nền tảng cơng nghệ tiên
tiến hiện đại thì khơng thể xây dựng một hệ thống các kênh cung ứng dịch v ọ có
tính chuẩn mực cao và cũng khơng thể tạo ra được những sản phẩm đủ tiêu
chuẩn quốc tế để tham gia hội nhập.
3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển các sản phẩm tài chinh
hàng
Chiến lược phát triển sản phẩm tài chính ngân hàng sẽ được xây dựng phù
họp v ớ i từng ngân hàng trong từng thời kỳ, tuy nhiên cần có những nội dung sau:
- Đánh giá được thực trạng hoạt động cung cấp các sản phẩm tài chính ngân hàng hiện ngân hàng đang cung cấp; vị thế, điểm mạnh, điểm y ế u
của ngân hàng so v ớ i tốc độ phát triển dịch v ọ của các N H và các tổ chức
tài chính khác. Đ ồ n g thời, phải xác định được cơ hội, thách thức và các
mọc tiêu phát triển các sản phẩm tài chính m ớ i trong từng thời kỳ;
- Xác định các loại hình sản phẩm sẽ phát triển, điều kiện phát triển, đ ố i
tượng khách hàng mọc tiêu, lộ trình thực hiện và phân bổ nguồn v ố n thực
hiện. K h i xác định kế hoạch phát triển, cần đặc biệt quan tâm đến điều
kiện của ngân hàng, khách hàng mọc tiêu và quá trình h ộ i nhập k i n h tế
quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng;
-
Đưa ra các giải pháp về công nghệ, về nhân sự, cơ sở vật chất... để phát
triển thành công các loại hình sản phẩm đề ra.
-23-
3.2. Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tín
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, hạ tầng CNTT được coi là yếu tố
có ý nghĩa quyết định nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng,
các tổ chức tài chính trong khu vực và trên thế giới, là nền tảng để các N H cung
ứng các sản phẩm dịch vử t i chính mới. vấn đề công nghệ, an ninh bảo mật
à
luôn là vấn đề được khách hàng đặt lên hàng đầu khi quyết định sử dửng các
dịch vử có hàm lượng cơng nghệ cao. Tuy nhiên, hiện tại, CNTT của các N H T M
Việt Nam cịn yếu kém, tính năng nhiều mảng cơng nghệ cịn thiếu hồn thiện
hạn chế nhiều đến năng lực cạnh tranh. Để khắc phửc vấn đề này là cả một bài
tốn lớn cho từng NHTM. Trong đề tài này, nhóm tác giả xin đưa ra một số giải
pháp có tính định hướng như sau:
Thứ nhất, trong điều kiện năng lực t i chính hạn chế như hiện nay, các
à
ngân hàng cần phải đầu tư có trọng điểm. Việc đầu tư cơng nghệ trên diện rộng,
khơng có trọng tâm sẽ có thể dẫn đến hậu quả dư thừa công suất, doanh thu trong
tương lai không đủ bù đắp cho những chi phí để ừiển khai cơng nghệ, làm giảm
hiệu quả đầu tư, lãng phí nguồn lực. Hơn nữa, nếu đầu tư công nghệ tràn lan
trong khi năng lực quản lý và sử dửng công nghệ chưa theo kịp cũng gây ra tình
trạng khơng thể tối đa hóa hiệu quả của cơng nghệ đối với hoạt động ngân hàng,
không phù hợp với mửc đích tăng tối đa giá trị của ngân hàng. Kết quà là thất bại
trong đổi mới công nghệ và cơng nghệ mới có thể làm suy yếu một ngân hàng
bởi nguồn vốn í ỏi đã đầu tư vào cơng nghệ.
t
Thứ hai, các ngân hàng phải đầu tư công nghệ một cách đồng bộ, có chiến
lược đầy đủ, định hướng rõ từng bước đi hợp lý, lựa chọn giải pháp kỹ thuận ứng
dửng phù hợp với xu thế phát triển cơng nghệ thế giới, tránh tình ừạng đầu tư
nhỏ lẻ, manh mún, theo kiểu trang bị máy tính nhưng khơng trang bị phần mềm
ứng dửng kịp thời, đến khi trang bị được phần mềm thì máy tính đã lỗi thời,
khơng tương thích với những phần mềm hiện đại.
Thứ ba, cần đi tắt đón đầu trong cơng nghệ, thực hiện chuyển giao cơng
nghệ có hiệu quả để rút ngắn khoảng cách về trình độ cơng nghệ với các nước đi
-24-